Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giá trị của Nho giáo trong đời sống xã hội Việt Nam hiện nay.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.64 KB, 17 trang )

đề cơng chi tiết

A. Đặt vấn đề.
B. Nội dung:
1. Khái quát về học thuyết Nho giáo:
1.1 Sơ lợc về lịch sử học thuyết Nho giáo.
1.2 Vai trò của đạo đức Nho giáo.
1.3 T tởng tu thân của Nho giáo:
1.3.1 Tam cơng.
1.3.2 Ngũ thờng.
1.3.3 Tam tòng .
1.3.4 Tứ đức.
2. Giá trị của Nho giáo trong đời sống xã hội Việt Nam hiện
nay.
3. Một số biện pháp cơ bản để nâng cao giá trị đạo đức Nho
giáo.
C. Kết luận.
D. Danh mục tài liệu tham khảo.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1
A. Đặt vấn đề
Nho giáo là một trong những dòng triết học ra đời từ thời cổ đại ở Trung
Quốc, nhng ảnh hởng của nó đối với Trung Hoa thì vô cùng lớn. Thậm chí
chúng ta không thể nghiên cứu Trung Quốc tách rời Nho giáo. Triết học Nho
giáo chủ yếu bàn về các vấn đề chính trị, đạo đức, luân lý. T tởng đạo đức của
Nho giáo từng đợc chọn làm chuẩn mực để giáo dục đạo đức cho ngời Việt
Nam và đặt dấu ấn rất rõ ràng vào nhân cách ngời Việt. Ngợc lại qua thực tiễn
phát triển t tởng đạo đức xuất phát từ nhu cầu tự thân của ngời Việt, các phạm
trù đạo đức của Nho giáo đợc mở rộng nội hàm và trở nên phong phú, thể hiện
tính phù hợp trong nhiều thời đại.
Cốt lõi của Nho giáo chính là Nho gia. Nho gia đặt vấn đề xây dựng con


ngời một cách thiết thực. Nho gia hớng con ngời vào tu thân và thực hành đạo
đức là hoạt động thực tiễn căn bản nhất, luôn đợc đặt vào vị trí thứ nhất của
sinh hoạt xã hội. Quan điểm về vũ trụ, về nhân sinh, về nhận thức luôn thấm đ-
ợm ý thức đạo đức. Tất cả mọi vấn đề đều lấy đạo đức làm chuẩn. Vì vậy, vấn
đề thiện và ác của con ngời thành tiêu điểm tranh luận quan trọng nhất của
lịch sử triết học Trung Quốc. Ngời Trung Quốc trong lịch sử coi việc tu thân
dỡng tính cá nhân liên hệ mật thiết với nhận thức thế giới khách quan, thậm
chí coi tu thân dỡng tính là cơ sở để nhận thức thế giới khách quan.
Chính vì vậy, trong bài tiểu luận này em đã chọn đề tài T tởng tu thân
của Nho giáo và giá trị của nó trong đời sống xã hội Việt Nam hiện nay
để tìm hiểu và nghiên cứu t tởng đạo đức Nho giáo và ảnh hởng của nó trong
việc xây dựng những giá trị tốt đẹp, bền vững nhằm hoàn thiện nhân cách con
ngời Việt Nam.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2
B.Néi dung:
1. Kh¸i qu¸t vÒ häc thuyÕt Nho gi¸o:
1.1 S¬ lîc vÒ häc thuyÕt Nho gi¸o:
Nho giáo là hệ thống giáo lý của các nhà Nho nhằm mục đích tổ chức xã
hội ổn định. Những cơ sở đầu tiên của Nho giáo được hình thành từ thời Tây
Chu, đặc biệt với sự đóng góp của Chu Công Đán- con thứ của Chu Văn
Vương, là cố vấn văn hoá và chính trị của nhà Chu. Đến thời Xuân thu-
Chiến quốc, Khổng Tử (551TCN- 479TCN) đã hệ thống hoá những tư tưởng
và tri thức trước đây thành học thuyết gọi là Nho giáo hay Nho học.
Nho giáo, Nho gia là những thuật ngữ bắt nguồn từ chữ " Nho".
Theo Hán tự " Nho" được ghép từ chữ "nhân" (nghĩa là người ) đứng cạnh
chữ "nhu" (cần, chờ đợi). Nho giáo hiểu theo nghĩa trực diện nhất đó là học
thuyết mà bất cứ người nào trong xã hội cũng phải cần tới.
Trong quan niệm về thế giới, Khổng Tử cho rằng sự tương tác giữa 2
yếu tố âm, dương tạo nên sự biến đổi vô tận gọi là Đạo. Theo Khổng Tử,

Đạo là cái huyền vi sâu kín, đúng đắn quy định vạn vật và con người. Đạo
có Thiên đạo và Nhân đạo. Người hiểu được Đạo là người hoàn thiện nhất.
Con đường thực hiện Đạo vô cùng gian truân đòi hỏi cần có người am hiểu
Đạo, gánh vác Đạo truyền cho thiên hạ, thay đổi thiên hạ đó là đại nghĩa
của Sĩ.
Nho giáo là sản phẩm của nền văn minh Trung Hoa- nền văn minh
vốn là sự tổng hợp văn hoá lưu vực sông Hoàng Hà (được cấu tạo từ văn hoá
du mục Tây Bắc và văn hoá nông nghiệp khô Trung Nguyên) với văn hoá
nông nghiệp Đông Nam Á. Vậy nên, Nho giáo thực chất là sản phẩm của
truyền thống văn hoá du mục Phương Bắc và truyền thống văn hoá nông
nghiệp Phương Nam. Hình thành từ những nguồn gốc như vậy nên đặc
điểm của Nho Giáo mang đậm nét của chất du mục Phương Bắc và chất
nông nghiệp Phương Nam
Chất du mục Phương Bắc được Nho giáo nguyên thuỷ tiếp thu thể
hiện ở các điểm: Tham vọng "bình thiên hạ", trọng sức mạnh, chính
danh. Còn chất nông nghiệp Phương Nam được Nho giáo nguyên thuỷ tiếp
thu thể hiện: Đề cao chữ "Nhân" và nguyên lý "Nhân Trị".Người nông
nghiệp Phương Nam có lối sống giản dị, hoà ái với thiên nhiên, cộng đồng.
Lối sống trọng tình khiến cho quan hệ gia đình của người Việt nông nghiệp
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3
rất bền chặt. Nho giáo rất đề cao chữ Hiếu, Tam cương ngũ thường. Người
quân tử trị nước đề cao chữ Đức. Nho giáo chủ dùng Đức trị và Nhân trị.
Tư tưởng Kính đức bảo dân là quan niệm cơ bản để trị dân.
Các quan hệ trong đạo "ngũ luân" là quan hệ 2 chiều bình đẳng, tôn
trọng con người: Quân minh thần trung ( vua sáng, bề tôi trung thành); Phụ
từ tử hiếu (cha hiền từ, con hiếu thảo); Phu nghĩa phụ kính (chồng có nghĩa,
vợ kính trọng); Huynh lương đệ đễ( anh tốt, em nhường); Bằng hữu hữu tín
(bạn bè tin cậy nhau). Các bộ kinh điển của Nho giáo (Thi, Thư, Lễ, Xuân
thu, Dịch). Kinh thi bàn nhiều đến tình người, cái gốc của điều Nhân. Thấu

hiểu được Nhạc để dưỡng tâm trí thì đức nhã nhặn sẽ phát triển dễ dàng.
Sự đối lập của hai truyền thống du mục và gốc nông nghiệp cho thấy:
một bên coi trọng võ "Dũng" (phương Bắc), một bên coi trọng văn thơ “Thi,
Nhạc” ( phương Nam); một bên chủ trương xây dựng một xã hội tôn ti trật
tự, kỷ cương rõ ràng (Chính danh), một bên mong muốn xây dựng một xã
hội lấy tình cảm làm hàng đầu, coi trọng chữ Nhân, quan hệ trong "ngũ
luân" có tính hai chiều...
Trong hoàn cảnh xã hội có nhiều biến động như thời Xuân thu - Chiến
quốc, tư tưởng của Khổng Tử đưa ra không tránh khỏi sự đối lập chứa đựng
nhân tố mâu thuẫn.
Năm 202 TCN, Hán Cao Tổ Lưu Bang lên làm vua ban đầu cũng ưa
dùng vũ lực cai trị ( nặng chất du mục), coi trường trí thức văn hoá.
Đến thời Hán Vũ Đế ( 140TCN- 87TCN), để phục vụ mục đích xây
dựng nhà nước Phong kiến, nhà nho Đổng Trọng Thư đã đưa ra những tư
tưởng bổ sung Nho giáo ( thiên nhân tương cảm, tam cương ngũ thường,
tuyệt đối hoá các quan hệ có tính một chiều từ trên xuống…). Nhà Hán đã sử
dụng Nho giáo là hệ tư tưởng xây dựng nhà nước phong kiến. Thực chất,
bên ngoài là Nho bên trong là Pháp ("dương Nho hành Pháp", "biểu Nho lý
Pháp"). Đổng Trọng Thư đã "chế biến" Nho Tiên Tần làm cho Nho giáo bị
"nghèo nàn" đi. So với Nho Tiên Tần, Hán Nho là một bước lùi nghiêm
trọng, tạo ra phong cách học, suy tư giáo điều, tước bỏ sự chủ động sáng tạo,
đẻ ra những tấm gương ngu trung, ngu hiếu của nhiều thế hệ Nho gia sau
này.
Từ thời nhà Đường, Tống (đặc biệt thời Tống), Nho giáo được phát
triển và thể hiện sự pha tạp với các dòng tư tưởng khác như Đạo giáo, Phật
giáo…
Sách kinh điển của Nho giáo gồm 2 bộ: Bộ lục kinh (gồm 6 cuốn:
Kinh thi, Kinh thư, Kinh lễ (Lễ ký), Kinh dịch, Kinh Xuân Thu, Kinh Nhạc).
Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc chỉ còn lại một ít được làm thành một thiên
ghép chung với Kinh Lễ gọi là Nhạc ký. Vì vậy Lục kinh thành ra chỉ còn

ngũ kinh. Bộ tứ thư (gồm 4 cuốn: Đại học, Trung dung, Mạnh Tử, Luận
Website: Email : Tel : 0918.775.368
4
ngữ. "Ngũ kinh" và "Tứ Thư" là hai bộ sách gối đầu giường của các nhà
Nho.
1.2 Vai trß cña ®¹o ®øc Nho gi¸o:
Quan điểm đạo đức của một trường phái triết học, của một tôn giáo nào
đó bảo vệ lợi ích, quyền lợi cho một chế độ, một hình thái kinh tế xã hội nào
đó. Vì vậy học thuyết đạo đức Nho giáo được sinh ra nhằm phục vụ cho chế
độ nhà nước phong kiến.
Học thuyết đạo đức Nho giáo một mặt phản ánh những hành vi ứng xử
giữa cá nhân và xã hội, mặt khác phản ánh quan hệ giai cấp trong xã hội.
Trong Nho giáo vấn đề cơ bản nhất, bao quát nhất là vấn đề đạo đức: “Trời
có đạo trời, đức trời, đất có đạo đất, đức đất, muôn vật cũng có đạo đức của
muôn vật.”(Quang Đạm, Nho Giáo xưa và nay)con người có đạo đức của
con người. Vì vậy con người phải đặt việc rèn luyện trau dồi đạo đức lên
hàng đầu.
Hơn nữa, Nho giáo còn được coi là một học thuyết đạo đức bởi vì nho giáo
đưa ra những quan điểm về thiện, ác, đạo làm người cùng những chuẩn mực,
những quy tắc, quy phạm đạo đức để điều chỉnh, đánh giá hành vi của con
người trong quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân với gia
đình với quốc gia và thiên hạ. Trong xã hội, Nho giáo chú ý nhiều nhất đến
quan hệ vua- tôi. Vua được coi là thiên tử(con trời) có quyền lực tối cảôtng
thiên hạ, thay trời cai trị muôn dân. Còn kẻ bề tôi phải tận trung với vua,
đúng như Đổng Trọng Thư nói “ Vua xử thần tử thần bất tử bất
trung”(Nguyễn Hữu Vi, Giáo trình lịch sử triết học).
Trong gia đình, Nho giáo đề cao mối quan hệ cha-con và mối quan hệ
chồng vợ. Nhằm duy trì trật tự tôn ti trong gia đình góp phần củng cố trật tự
kỷ cương ổn định xã hội và ràng buộc trách nhiệm giữa con người với con
người. Trong quan hệ cha con, Nho giáo đặt vị trí người cha cao hơn, người

con có ngiã vụ phải kính trọng và chăm sóc cha mẹ. Phải coi việc phụng sự
cha mẹ là gốc của mọi việc trọng đại. Đấy là chữ “Hiếu”. Đồng thời người
con phải phục tùng mệnh lệnh của người cha. Trong quan hệ vợ chồng, Nho
giáo đưa ra những chuẩn mực đạo đức ràng buộc trách nhiệm và nghĩa vụ
giữa vợ chồng với nhau. Đặc biệt Nho giáo đề cao vai trò của người chồng
trong gia đình, người phụ nữ thường phải chịu nhiều thiệt thòi hơn.
Tóm lại học thuyêt đạo đức nho giáo không chỉ phản ánh quan hệ đạo đức
mà còn phản ánh quan hệ đạo đức xã hội nhằm mục đích chính trÞ.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
5
1.3 T tởng tu thân của Nho giáo:
Khổng tử đặt ra một loạt Tam Cơng, Ngũ Thờng, Tam Tòmg, Tứ đức để
làm chuẩn mực cho mọi sinh hoạt chính trị và an sinh xã hội.
Tam Cơng và Ngũ Thờng là lẽ đạo đức mà nam giới phải theo. Tam Tòng
và Tứ Đức là lẽ đạo đức mà nữ giới phảI theo. Khổng Tử cho rằng ngời trong
xã hội giữ đợc Tam Cơng, Ngũ Thờng, Tam Tòng, Tứ Đức thì xã hội đợc an
bình.
1.3.1 Tam Cơng:
Tam l ba;Cng l ging mi; Tam Cng l ba mi quan h: quõn thn
(vua tụi), ph t (cha con), phu thờ (v chng).
Quõn thn: Trong quan h vua tụi, vua thng pht cụng minh, tụi trung
thnh mt d.
Cha con:Cha hin con hiu. Cha cú ngha v nui dy con cỏi,con phi
hiu v nuụi dng cha khi cha v gi
V chng: Chng phi yờu thng v i x cụng bng vi v;v chung
thy tuyt i vi chng.
Trong xó hi, Nho giỏo chỳ ý nhiu nht n quan h vua- tụi. Vua c coi
l thiờn t(con tri) cú quyn lc ti cao trong thiờn h, thay tri cai tr
muụn dõn. Cũn k b tụi phi tn trung vi vua, ỳng nh ng Trng Th
núi Vua x thn t thn bt t bt trung (Nguyn Hu Vi, Giỏo trỡnh

lch s trit hc).
Trong gia ỡnh, Nho giỏo cao mi quan h cha-con v mi quan h
chng v. Nhm duy trỡ trt t tụn ti trong gia ỡnh gúp phn cng c trt t
k cng n nh xó hi v rng buc trỏch nhim gia con ngi vi con
ngi. Trong quan h cha con, Nho giỏo t v trớ ngi cha cao hn, ngi
con cú ngió v phi kớnh trng v chm súc cha m. Phi coi vic phng s
cha m l gc ca mi vic trng i. y l ch Hiu. ng thi ngi
con phi phc tựng mnh lnh ca ngi cha. Trong quan h v chng, Nho
giỏo a ra nhng chun mc o c rng buc trỏch nhim v ngha v
gia v chng vi nhau. c bit Nho giỏo cao vai trũ ca ngi chng
trong gia ỡnh, ngi ph n thng phi chu nhiu thit thũi hn.
1.3.2 Ng thng:
Ng l nm; Thng l hng cú; Ng Thng l nm iu phi hng cú
trong khi i.Tam cng liờn kt vi Ng thng bng nm c Nhõn, l,
Ngha, Trớ, Tớn.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
6

×