Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Luận văn thạc sĩ USSH hợp tác giáo dục việt nam – cộng hòa liên bang đức từ 1990 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 96 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------------

ĐÀO HƢƠNG THUỶ

HỢP TÁC GIÁO DỤC
VIỆT NAM – CỘNG HOÀ LIÊN BANG ĐỨC
TỪ 1990 ĐẾN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC

HÀ NỘI - 2019

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------------

ĐÀO HƢƠNG THUỶ

HỢP TÁC GIÁO DỤC
VIỆT NAM – CỘNG HOÀ LIÊN BANG ĐỨC
TỪ 1990 ĐẾN NAY

Chuyên ngành : QUAN HỆ QUỐC TẾ
Mã số
: 60 31 02 06


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC

Giáo viên hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN NGỌC ANH

HÀ NỘI - 2019

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, luận văn với đề tài: “Hợp tác giáo dục Việt Nam –
Cộng hoà liên bang Đức từ 1990 đến nay” là cơng trình nghiên cứu khoa học
của riêng tơi. Luận văn có sự kế thừa, tham khảo các cơng trình nghiên cứu
của những ngƣời đi trƣớc và có sự bổ sung những tƣ liệu, kết quả nghiên cứu
mới, chƣa đƣợc công bố bất cứ cơng trình nào. Các số liệu, trích dẫn trong
luận văn đảm bảo độ tin cậy, đƣợc sử dụng trung thực.
Tác giả luận văn

Đào Hương Thuỷ

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Nguyễn
Ngọc Anh – ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Qua đây, tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè,
các thầy cô giáo trong khoa Quốc tế học đã động viên, giúp đỡ và tạo điều
kiện thuận lợi trong suốt quá trình tơi học và thực hiện luận văn.

Tơi cũng xin cảm ơn các trung tâm thƣ viện, các viện nghiên cứu đã giúp
đỡ tôi về nguồn tài liệu. Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn tới tác giả của
những bài viết, những cơng trình nghiên cứu có liên quan mà tơi đã tham
khảo, qua đó đã giúp tơi có đƣợc nguồn tƣ liệu phong phú để hoàn thành luận
văn này.
Hà Nội, ngày 08 tháng 04 năm 2019
Tác giả luận văn

Đào Hương Thuỷ

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài ....................................................................... 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................... 11
4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ........................................ 12
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................... 12
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn..................................................................... 13
7. Kết cấu của luận văn ................................................................................ 14
CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP TÁC
GIÁO DỤC VIỆT NAM - CỘNG HOÀ LIÊN BANG ĐỨC ........................ 15
1.1. Một số khái niệm cơ bản....................................................................... 15
1.2. Lịch sử quan hệ Việt Nam - Đức .......................................................... 18
1.3. Khái qt về kinh tế-chính trị và văn hố, giáo dục Đức ..................... 23
Tiểu kết chƣơng 1 ........................................................................................ 28
CHƢƠNG 2 NHỮNG NỘI DUNG TRONG HỢP TÁC GIÁO DỤC

VIỆT NAM - CỘNG HOÀ LIÊN BANG ĐỨC TỪ 1990 ĐẾN NAY ........ 29
2.1. Hợp tác chiến lƣợc về phát triển nguồn nhân lực ............................. 29
2.2. Hợp tác trong các lĩnh vực khác....................................................... 50
Tiểu kết chƣơng 2: ....................................................................................... 57
CHƢƠNG 3. NHẬN XÉT, DỰ BÁO VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG
CAO HỢP TÁC GIÁO DỤC VIỆT NAM - CỘNG HOÀ LIÊN BANG
ĐỨC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ....................................................... 59
3.1. Đánh giá về quá trình hợp tác giáo dục Việt Nam – CHLB Đức
hiện nay ........................................................................................................ 59
3.1.1. Thuận lợi ........................................................................................ 59
3.1.2. Khó khăn ........................................................................................ 63

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


3.1.3. Triển vọng ...................................................................................... 66
3.2. Tác động của hợp tác giáo dục Việt- Đức và những đóng góp của
nó đến đời sống xã hội của Việt Nam.......................................................... 71
3.3. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hợp tác giáo dục trong
giai đoạn hiện nay ........................................................................................ 75
Tiểu kết chƣơng 3 ........................................................................................ 78
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 84

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thế kỷ XXI đã mở ra mối hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng giữa các

dân tộc, làm cho vận mệnh của mỗi dân tộc không thể tách rời vận mệnh
chung của cả lồi ngƣời. Để có đƣợc sự phát triển bền vững và toàn diện, bên
cạnh nội lực, các dân tộc đang rất nỗ lực tranh thủ sức mạnh từ bên ngồi. Vì
vậy, trong bối cảnh tồn cầu hố hiện nay, hợp tác và hội nhập quốc tế nhằm
tạo ra sức mạnh tổng hợp thúc đẩy sự phát triển của đất nƣớc là một vấn đề
chiến lƣợc quan trọng trong đƣờng lối phát triển của mỗi quốc gia.
Trong các lĩnh vực hợp tác quốc tế, hợp tác giáo dục nhằm kết hợp thế
mạnh của giáo dục Việt Nam với những kinh nghiệm giáo dục của các nƣớc
trên thế giới là một trong những bài học quan trọng để phát triển đất nƣớc.
Giáo dục là một lĩnh vực đặc biệt, vì vậy đƣợc Đảng xác định là quốc sách
hàng đầu1. Không giống nhƣ các lĩnh vực khác trong đời sống xã hội, giáo
dục đƣợc coi là lĩnh vực có tính đặc thù cao. Thực tiễn ở Việt Nam và trên thế
giới đã chứng minh, đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ trực tiếp cho con ngƣời,
nguồn nhân lực quyết định quá trình sản xuất xã hội, do vậy đầu tƣ cho giáo
dục là đầu tƣ cho sự phát triển bền vững trong tƣơng lai.
Việt Nam là nƣớc đi sau so với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới.
Sự nghiệp đổi mới càng phát triển, quá trình hội nhập quốc tế càng đƣợc đẩy
mạnh thì ý nghĩa của bài học về sự hợp tác giáo dục càng có tính thời sự sâu
sắc. Nhận thức đúng vị trí, vai trị của giáo dục và tầm quan trọng của việc
hợp tác giáo dục là một trong những điều kiện không thể thiếu để giúp chúng
ta tìm ra những đối sách phù hợp, đƣa sự nghiệp đổi mới tiếp tục tiến lên
giành nhiều thắng lợi, sánh vai cùng bè bạn năm châu trên thế giới.

1

Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội, tr.26.

1


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đảng Cộng sản Việt Nam đã khởi xƣớng và lãnh đạo công cuộc đổi
mới từ năm 1986 đến nay. Đổi mới tƣ duy đối ngoại, đƣờng lối đối ngoại đã
đƣợc công bố tại diễn đàn các kỳ Đại hội. Từ Đại hội VI (1986) đến Đại hội
XII (2016) đều đã khẳng định sự đúng đắn, sáng tạo, nhạy bén trong việc
hoạch định và thực hiện đƣờng lối đối ngoại của Đảng ta. Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ XII đã nhấn mạnh: “Nâng cao hiệu quả các hoạt động đối ngoại,
tiếp tục đƣa các mối quan hệ hợp tác đi vào chiều sâu... Đẩy mạnh và làm sâu
sắc hơn quan hệ với các đối tác, nhất là các đối tác chiến lƣợc và các nƣớc lớn
có vai trị quan trọng đối với phát triển và an ninh của đất nƣớc, đƣa khuôn
khổ quan hệ đã xác lập vào thực chất”2.
Để thực hiện chủ trƣơng có tính chiến lƣợc đó địi hỏi chúng ta phải có
những hiểu biết khoa học về vai trò và nhiệm vụ của hợp tác quốc tế với các
nƣớc trên thế giới, từ đó đƣa ra các giải pháp đúng đắn và hiệu quả trong hợp
tác hợp tác quốc tế, đặc biệt là hợp tác giáo dục, nhằm kết hợp nội lực và
ngoại lực tạo nên tổng lực thúc đẩy sự phát triển của đất nƣớc.
Việt Nam hiện nay quan hệ ngoại giao với khoảng 180 nƣớc trên thế
giới. Trong số các đối tác của Việt Nam, Cộng hoà liên bang Đức (CHLB
Đức) là một đối tác chiến lƣợc, có quan hệ ngoại giao với chúng ta từ rất sớm
và rất đặc biệt. Đức là một quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu, đã nhiệt tình
giúp đỡ, viện trợ và hợp tác với Việt Nam trên rất nhiều các lĩnh vực khác
nhau trong cả thời kỳ cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xây dựng
đất nƣớc hiện nay. Trong số các lĩnh vực Đức hợp tác với Việt Nam, nổi lên
là hợp tác giáo dục. Sự hợp tác này đang có xu hƣớng ngày càng phát triển.
Mở cửa hội nhập, chủ động hợp tác giáo dục với Đức để học tập kinh
nghiệm là đòi hỏi khách quan và cũng chính là điều kiện thuận lợi để phát huy
sự kết hợp nội lực với ngoại lực nhằm tạo sức mạnh tổng hợp cho giáo dục
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia,

Hà Nội, trang 35.

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Việt Nam, đây vừa là yêu cầu tất yếu, vừa là nhiệm vụ quan trọng với một đối
tác ân tình và tin cậy nhƣ Đức.
Với lý do trên, tác giả lựa chọn vấn đề Hợp tác giáo dục Việt Nam Cộng hoà Liên bang Đức giai đoạn 1990 - nay làm đề tài nghiên cứu luận
văn của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
2.1. Những cơng trình nghiên cứu có liên quan
Nghiên cứu vấn đề hợp tác giáo dục Việt Nam - Cộng hoà Liên bang
Đức đã đƣợc các nhà khoa học ít nhiều bàn đến. Sau khi tham khảo các cơng
trình trƣớc đó về mảng đề tài này, tác giả tạm chia thành các nhóm vấn đề
sau đây:
Thứ nhất, nhóm tài liệu nghiên cứu về lĩnh vực ngoại giao Việt Nam, về
hội nhập quốc tế và tồn cầu hố.
Đây là mảng tƣ liệu khá phong phú, đƣợc tiếp cận ở nhiều góc độ khác
nhau nhƣ quốc tế học, chính trị học, ngoại giao học hay văn hoá học… Ở đây
chúng tơi tập trung tham khảo những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến
đề tài trên bình diện lý thuyết, với mục đích lấy đó làm cơ sở vận dụng vào
nội dung nghiên cứu của luận văn.
Trƣớc hết phải kể đến cuốn sách Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
hoạt động đối ngoại giai đoạn 1986-2000 (xuất bản năm 2001, NXB Thanh
niên) của tác giả Nguyễn Quang Vinh. Cuốn sách đã cung cấp cho ngƣời đọc
những hiểu biết nhất định về hoạt động đối ngoại của Đảng ta trong chặng
đƣờng đầu của thời kỳ mở của hội nhập quốc tế cũng nhƣ là quan điểm của
Đảng về công tác ngoại giao. Tuy nhiên, cuốn sách này chỉ dừng lại ở việc

đƣa ra những hoạt động chung về đối ngoại mà chƣa có sự phân tích sâu sắc
về từng đối tác cụ thể của Việt Nam.
Chủ đề ngoại giao tiếp tục đƣợc tác giả Nguyễn Phúc Luân đặc biệt
quan tâm trong hai tác phẩm của mình. Cuốn sách thứ nhất của tác giả là
3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Ngoại giao Việt Nam vì sự nghiệp giành độc lập tự do(1945-1975) đƣợc xuất
bản năm 2001 và cuốn thứ hai là Ngoại giao Việt Nam từ thuở dựng nước đến
trước cách mạng tháng Tám 1945 đƣợc xuất bản năm 2002 tại Nxb CTQG,
Hà Nội. Đây là hai cuốn sách đƣợc nghiên cứu một cách khá cơ bản, công
phu về ngoại giao Việt Nam từ thuở dựng nƣớc cho đến các thời kỳ lịch sử
đấu tranh giải phóng dân tộc, qua đó cung cấp cho ngƣời đọc những hiểu biết
khái quát về ngoại giao Việt Nam. Hai cuốn sách này giúp tác giả có những
kiến thức nền tảng trong q trình thực hiện đề tài luận văn này.
Năm 1986 đƣợc đánh dấu là thời khắc Việt Nam bắt đầu chuyển đổi từ
mơ hình kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang thời kỳ mở cửa, hội nhập
quốc tế. Những tƣ tƣởng chỉ đạo theo tinh thần canh tân, đổi mới của Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ VI đã mở ra nhiều vận hội mới cho Việt Nam. Từ
đây, kinh tế đất nƣớc có sự chuyển mình mạnh mẽ, cuộc sống của nhân dân
có sự thay da, đổi thịt. Trong giới khoa học, những nghiên cứu về hội nhập
quốc tế và vai trị của nó cũng đƣợc quan tâm nhiều hơn từ góc độ chun
mơn. Có thể kể đến những cơng trình nghiên cứu về chủ đề này nhƣ Hội nhập
kinh tế quốc tế và vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ ở Việt Nam của
tác giả Vũ Văn Hiền (2006); Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam của tác giả Dƣơng
Ngọc Hoà (2007), Nxb CTQG, Hà Nội. Đây là những nghiên cứu cơ bản về
hội nhập quốc tế trong bối cảnh Việt Nam đi theo con đƣờng xã hội chủ nghĩa

hiện nay. Thơng qua các cơng trình nghiên cứu này, các tác giả đã có những
phân tích, lý giải mang tính đặc thù của Việt Nam về q trình xây dựng, phát
triển trong bối cảnh hội nhập, mở cửa hiện nay.
Một số cơng trình viết về chủ đề tồn cầu hố có thể kể đến ở đây là
cuốn Chủ quyền kinh tế trong một thế giới đang toàn cầu hố (1999) của
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Tồn cầu hố và vai trị quốc gia của Đinh
Chí Cƣơng (2002), Thông tấn xã Việt Nam; hay Mối đe doạ của toàn cầu
4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


hố của Edwar S. Hermam (2000), Viện Thơng tin KHXH, số 2000-22; Vấn
đề tồn cầu hố và sự phân hố ở các nước đang phát triển của Elianốp A
(2001), Thông tin những vấn đề lý luận, số 13 - 200; Tồn cầu hố, cơ hội
và thách thức trong tiến trình Việt Nam hội nhập với kinh tế khu vực và thế
giới và Phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế quốc tế, thực
hành tiết kiệm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội IX của Đảng của Cao
Sĩ Kiêm, đăng trên Tạp chí Cộng sản số 1 (1999) và số 34 (2002); Tồn cầu
hố và khu vực hố (1999) của Vũ Khoan, Tạp chí Cộng sản, số 4; hay Nhập
khẩu công nghệ và năng lực công nghệ nội sinh của Hồng Xn Long
(1999), Tạp chí Thơng tin Lý luận, số 12 ... Những cơng trình nghiên cứu
này tuy phân tích vấn đề tồn cầu hố ở những lát cắt khác nhau nhƣng nhìn
chung đều đề cập tới tồn cầu hố ở những nội dung nhƣ: bản chất của tồn
cầu hố, vai trị, tác động của tồn cầu hố và các quốc gia cần làm gì để
có thể thích nghi với tồn cầu hố... Đây là những vấn đề ít nhiều thuộc
khung lý thuyết của luận văn, chúng tơi lấy đó làm kiến thức nền tảng trong
q trình triển khai đề tài này.
Những khảo sát trên cho thấy, mặc dù nguồn tƣ liệu tham khảo vềlĩnh vực
ngoại giao Việt Nam, về hội nhập quốc tế và toàn cầu hoá là khá phong phú

nhƣng hầu hết đây là những cơng trình nghiên cứu cơ bản. Riêng mảng tƣ
liệu viết về ngoại giao Việt Nam thì hầu hết khai thác ở nội dung ngoại giao
nói chung, khơng đề cập tới một đối tác cụ thể nào.
Thứ hai, nhóm tài liệu nghiên cứu về chủ trương, chính sánh đối ngoại
của Đảng trong giai đoạn hiện nay
Tài liệu nghiên cứu về chủ đề này có thể kể đến các cơng trình sau đây:
Trƣớc hết, đó là cuốn sáchĐổi mới tư duy và công cuộc đổi mới đất
nước ở Việt Nam (2008), của tác giả Nguyễn Duy Quý Nxb KHXH, Hà Nội.
Trong cuốn sách này, tác giả đã phân tích tƣ duy đổi mới của Đảng cộng sản
Việt Nam từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986. Từ đây, Đảng lãnh
5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


đạo nhân dân thực hiện công cuộc đổi mới xây dựng, phát triển đất nƣớc, mở
cửa hội nhập và giao lƣu quốc tế.
Trong một nghiên cứu chung tác giả Trần Mƣu và Vũ Quang Vinh lại
đi sâu làm rõ quan điểm của Đảng về hội nhập quốc tế trong cuốn sách Quan
hệ quốc tế những năm đầu thế kỷ XXI, vấn đề, sự kiện và quan điểm (2003),
Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội. Cuốn sách phân tích về bối cảnh thời đại
trong những năm đầu thế kỷ XXI từ đó đƣa ra những dự báo và quan điểm về
tính tất yếu của hội nhập quốc tế.
Ở một cơng trình khác, tác giả Trần Mƣu lại có sự hợp tác chung với
tác giả Nguyễn Hoàng Giáp để cho ra đời cuốn sách dƣới dạng hỏi - đáp về
Quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại của Việt Nam hiện nay (2009), Nxb
Chính trị - Hành chính, Hà Nội. Đây là cuốn sách viết ngắn gọn, dễ hiểu dễ
nhớ, giúp cho ngƣời đọc có hiểu biết sâu rộng hơn từ nhiều khía cạnh khác
nhau về quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại của Việt Nam.
Sẽ là thiếu sót nếu không kể đến cuốn sách Đảng lãnh đạo công cuộc

đổi mới đất nước (2007) của tác giả Hoàng Đức Nhuận, Nxb Quân đội nhân
dân. Đây là cuốn sách nói về vai trị của Đảng trong q trình lãnh đạo nhân
dân bƣớc vào thời kỳ đổi mới, hợp tác, hội nhập quốc tế.
Những kiến thức cơ bản xoay quanh chủ đề chủ trƣơng, chính sánh đối
ngoại của Đảng trong giai đoạn hiện nay cịn đƣợc trình bày dƣới dạng Tập
bài giảng về Quan hệ quốc tế và đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước
Việt Nam (Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội) của Học viện Chính trị Quốc gia
Hồ Chí Minh (2007). Cuốn sách đƣợc viết một cách cơ đọng, dễ hiểu và đƣợc
trình bày theo logic chặt chẽ đã gợi mở cho ngƣời đọc nhiều hƣớng nghiên
cứu khác nhau về quan hệ quốc tế và đƣờng lối đối ngoại của Việt Nam.
Thứ ba, nhóm tài liệu nghiên cứu về hợp tác, ngoại giao giữa Việt Nam
- Cộng hồ liên bang Đức và những tài liệu có liên quan
Trong q trình triển khai đề tài này, chúng tơi ý thức rất rõ trong việc
sƣu tầm và tìm kiếm tài liệu có liên quan bằng cả tiếng Việt và tiếng Đức.

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Tuy nhiên, do đây là một đề tài mới, lại thuộc lĩnh vực nghiên cứu cụ thể nên
chúng tôi đã gặp những khó khăn nhất định. Theo những gì chúng tơi đƣợc
biết thì cho đến hiện nay, các cơng trình nghiên cứu về ngoại giao, hợp tác
giữa Việt Nam với Cộng hồ liên bang Đức cịn rất hiếm. Đây thực sự là một
khó khăn cho chúng tơi khi bắt tay vào thực hiện đề tài luận văn này.
Tuy nhiên, với tinh thần cầu thị và làm việc nghiêm túc, chúng tôi đã
nỗ lực cao nhất trong điều kiện cho phép và đã sƣu tầm đƣợc một số cơng
trình sau đây:
Tài liệu bằng tiếng Việt
Trƣớc hết phải kể đến cuốn Kỷ yếu Hội thảo Ngoại giao nhân dân Việt

Nam - Đức, nhân dịp kỷ niệm 35 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa
CHXHCN Việt Nam và CHLB Đức của Hội hữu nghị Việt Nam - Đức
(2010). Với tác giả, đây thực sự là một tài liệu quý, mặc dù quyển kỷ yếu này
chỉ là tập hợp các bài viết mang tính chất của bài báo chứ chƣa phải là một
cơng trình nghiên cứu chun sâu từ góc độ quốc tế học. Tuy nhiên, những
bài viết này đã cung cấp cho tác giả nhiều thông tin quan trọng với độ chính
xác cao. Đây thực sự là những gợi mở cho tác giả trong việc thực hiện đề tài
luận văn này.
Chủ đề hợp tác, ngoại giao giữa Việt Nam và Cộng hồ liên bang Đức
cịn đƣợc các nhà khoa học bàn đến tại các hội thảo quốc tế đƣợc tổ chức giữa
hai quốc gia. Kỷ yếu hội thảo là tập hợp các bài viết có giá trị xung quanh chủ
đề này và đã đƣợc xuất bản thành sách. Theo hƣớng nghiên cứu đó, có thể kể
đến cuốn sách Giảng dạy tiếng Đức trong bối cảnh liên văn hoá (2015) của
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. Cuốn sách bao gồm các bài nghiên cứu của
các nhà khoa học Việt Nam và các nhà khoa học Đức đƣợc trình bày tại Hội
thảo khoa học quốc tế lần thứ 3 năm 2015 đƣợc tổ chức tại Đại học Quốc gia
Hà Nội. Trong cuốn sách này, các khía cạnh của hợp tác giáo dục Việt Nam Đức thông qua việc giảng dạy ngôn ngữ đã đƣợc đề cập ở nhiều nội dung

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


khác nhau. Đây thực sự là nguồn tài liệu quý giá để tác giả tham khảo trong
quá trình thực hiện luận văn của mình.
Trong quá trình nghiên cứu và sƣu tầm tài liệu, ngồi rất ít những cơng
trình có liên quan trực tiếp tới đề tài Hợp tác giáo dục Việt Nam - Cộng hoà
Liên bang Đức giai đoạn 1990 đến nay, tác giả cịn tham khảo những cơng
trình nghiên cứu khác có sự bổ trợ nhất định cho kiến thức chuyên ngành.
Trong số đó có thể đến tác giả Vũ Thanh Hƣơng và Nguyễn Cẩm Nhung với

cơng trình Thương mại Việt Nam - Đức trước thềm hiệp đỉnh thương mại tự
do giữa Việt Nam và liên minh Châu Âu (EVFTA); Đinh Cơng Tuấn (2015)
với Vai trị của Nhà nước và các tổ chức xã hội dân sự trong hệ thống kiểm
soát biến đổi xã hội cấp vùng ở Cộng hoà liên bang Đức, gợi mở cho Việt
Nam; hay Nguyễn Việt Hà với cơng trình Kinh nghiệm đào tạo phát triển
nguồn nhân lực trong khu vực công tại các nước Châu Âu (2016)... Đây là các
cơng trình đƣợc đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, trong đó có những
nghiên cứu về Cộng hoà liên bang Đức.
Ngoài những tài liệu tham khảo nhƣ đã nêu và phân tích ở trên có thể
kể đến một vài nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn của tác giả. Trƣớc
hết, có thể kể đến khoá luận tốt nghiệp của sinh viên Vũ Thị Ngọc Tú, khoa
Quốc tế học với đề tài Bước đầu tìm hiểu hệ thống giáo dục đại học Cộng hoà
liên bang Đức. Đây là đề tài do Giáo sƣ, tiến sĩ Nguyễn Quang Minh, một
chuyên gia về quốc tế học có rất nhiều nghiên cứu về CHLB Đức và quan hệ
Việt Nam với CHLB Đức hƣớng dẫn. Khoá luận đã có những bƣớc đầu tìm
hiểu về hệ thống giáo dục đại học ở Đức, nêu và phân tích, đánh giá những
nội dung, đặc điểm của nền giáo dục Đức nói chung và một số trƣờng đại học
điển hình ở Đức nói riêng. Tuy nhiên, do đây chỉ là một khố luận hệ cử nhân
nên cơng trình cịn có những hạn chế nhất định trong nghiên cứu. Hơn nữa, đề
tài này chỉ khai thác ở góc độ nghiên cứu về hệ thống các trƣờng đại học của
CHLB Đức nên tuy có sự gần gũi với đề tài khố luận của chúng tơi nhƣng
khơng hề trùng lặp. Ngồi ra, cịn có thể kể đến luận văn thạc sĩ quốc tế học của
8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


tác giả Lê Minh Trang với nghiên cứu về Cộng đồng người Việt Nam ở CHLB
Đức giai đoạn 1990-2015 (2017)… Những cơng trình kể trên, từ góc độ quốc tế
học, các tác giả đều có những tìm hiểu nhất định tới CHLB Đức. Đây là những

tƣ liệu quan trọng tác giả đã tham khảo và lấy đó làm những kiến thức bổ trợ cho
luận văn của mình.
Những nghiên cứu trên đây giúp tác giả hiểu đƣợc các khía cạnh khác
nhau của hợp tác Việt - Đức và vai trò của hợp tác ngoại giao trong bối cảnh
mở cửa hiện nay. Tuy nhiên, những cơng trình này chủ yếu dừng lại ở việc
nghiên cứu những vấn đề cụ thể, có liên quan gián tiếp đến chủ đề luận văn
của tác giả. Mảng tƣ liệu về vấn đề hợp tác giáo dục Việt Nam - Cộng hồ
Liên bang Đức vẫn cịn q ít và vì thế nó là khoảng trống cần phải có sự đầu
tƣ nghiên cứu.
Tài liệu bằng tiếng Đức
Trƣớc hết phải kể đến cơng trình “Deutsche Auslandsschularbeit:
Rohstoff Bildung” (Hoạt động giáo dục phổ thơng của Đức tại nƣớc ngồi),
xuất bản năm 2011 của Bundesverwaltungsamt-Zentralstelle fuer das
Auslandsschulwesen (Uỷ ban Giáo dục phổ thơng Đức tại nƣớc ngồi, tr.8 –
tr.11). Nội dung chính cuốn sách nói về các hoạt động hợp tác giáo dục của
Đức với các trƣờng đối tác tại nƣớc ngồi, chủ yếu trong hệ giáo dục phổ
thơng. Cụ thể cuốn sách nói về tầm nhìn, phƣơng hƣớng, triển vọng của Tổ
chức phi chính phủ ZfA (Uỷ ban giáo dục phổ thơng Đức tại nƣớc ngồi)
trong các khía cạnh giáo dục đối với các trƣờng đối tác của mình (bậc trung
học cơ sở và trung học phổ thông) tại nƣớc ngồi. Đây là một tài liệu quan
trọng, giúp chúng tơi hiểu đƣợc những hoạt động hợp tác cụ thể, thiết thực
của Đức với các đối tác nƣớc ngoài trong lĩnh vực giáo dục phổ thông. Tuy
nhiên, cuốn sách mới chỉ đề cập tới sự hợp tác chung chung chứ không phải
với một quốc gia cụ thể nào.
Các khía cạnh giáo dục đƣợc nhắc đến trong cuốn sách đó đều liên
quan trực tiếp đến tất cả các lĩnh vực trong cuộc sống (sáng kiến, ý tƣởng mới

9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



“Initiaven”, mạch tƣ tƣởng “Denkanstösse” Kinh tế “Wirtschaft”, lĩnh vực
hoạt động “Arbeitsfelder”, kì thi “Prüfungen”, bồi dƣỡng chun mơn
“Fortbildung”). Tiếp đó cịn là những danh mục tổng kết cũng nhƣ nói về hiện
trạng của các trƣờng đối tác tại nƣớc ngồi “Auslandsschulen vor Ort” (đánh
giá trên khía cạnh xã hội “Soziales”, giao thoa văn hố “Kulturelle
Begegnung”, mơi trƣờng “Umwelt”, thể thao “Sport”). Một phần đáng chú ý
trong cuốn sách đó là phần “Alumni” – gặp gỡ các cụu sinh viên, để mở rộng
vịng trịn giáo dục, văn hố và xã hội.
Tóm lại, từ việc phân tích tình hình nghiên cứu đề tài trên cho thấy, vấn
đề Hợp tác giáo dục Việt Nam - Cộng hoà Liên bang Đức đã đƣợc các tác giả
trong nƣớc và ngồi nƣớc bàn đến ít nhiều ở những nội dung khác nhau. Đây
chính là nguồn tƣ liệu quý giá chúng tôi kế thừa trong quá trình triển khai
luận văn của mình. Tuy nhiên, sau khi khảo sát các cơng trình trên, chúng tơi
rút ra một số nhận xét sau đây:
- Thứ nhất, các cơng trình trƣớc đó chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề
ngoại giao, hội nhập quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, vấn đề hợp
tác giáo dục Việt Nam - Cộng hồ Liên bang Đứccịn rất ít tài liệu đề cập đến.
Hoặc, nếu có đề cập thì thƣờng chỉ là những bài viết mang tính chất trao đổi trên
các tạp chí hoặc nguyệt san. Cho đến thời điểm hiện nay, nghiên cứu về Hợp tác
giáo dục Việt Nam - Cộng hoà Liên bang Đức một cách hệ thống vẫn cịn đang
bỏ ngỏ. Trong khn khổ của luận văn, chúng tơi mong sẽ góp phần nhỏ bé
trong nghiên cứu về vấn đề này.
- Thứ hai, nghiên cứu về ngoại giao Việt Nam - Cộng hoà Liên bang
Đức và những vấn đề đặt ra hiện nay đã xuất hiện ít nhiều. Tuy nhiên, điều dễ
nhận thấy là phần đông tác giả của những cơng trình này là các cựu đại sứ,
các nhà ngoại giao hoặc kinh tế,… nên tài liệu thƣờng mang tính bài báo, đối
ngoại nhiều hơn là nghiên cứu học thuật.
- Thứ ba, tuy đã có một số đề tài khoá luận hoặc luận văn nghiên cứu về

CHLB Đức nhƣng hầu hết đều ở các lĩnh vực khác nhƣ ngoại giao, chính trị,

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


kinh tế, hoặc vấn đề ngƣời hồi hƣơng, hay Việt kiều Đức... Có đề tài nghiên cứu
về giáo dục nhƣng lại giới hạn ở giáo dục đại học của CHLB Đức chứ không
phải là hợp tác giáo dục Việt Nam – CHLB Đức nhƣ khố luận của tác giả.
Có một thực tế, so với các đối tác của Việt Nam trên thế giới thì các
nghiên cứu khoa học về hợp tác Việt Nam - Cộng hồ Liên bang Đức cịn rất
hạn chế. Tình hình này cho thấy luận văn ít có điều kiện hơn so với nhiều đề tài
khác trong việc kế thừa những kết quả nghiên cứu trƣớc đây. Vì vậy, khi triển
khai đề tài này, chúng tơi có những khó khăn nhất định. Chúng tơi mong rằng,
với quyết tâm của mình, cùng với sự giúp đỡ của các chuyên gia, các nhà khoa
học, luận văn sẽ hoàn thành đƣợc mục đích và nhiệm vụ đặt ra.
2.2. Đóng góp của luận văn
- Góp phần làm rõ q trình hợp tác giáo dục Việt Nam - Đức từ năm
1990 đến nay ở nội dung hợp tác chiến lƣợc về phát triển nguồn nhân lực và
hợp tác trong một số lĩnh vực khác.
- Trên cơ sở phân tích những thuận lợi, khó khăn và những đóng góp
của hợp tác giáo dục Việt – Đức, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả của quá trình hợp tác giáo dục này trong giai đoạn hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ sự phát triển, đặc điểm hợp
tác giáo dục Việt Nam - Cộng hồ Liên bang Đức từ 1990 đến nay, từ đó đƣa
ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình hợp tác.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

Để thực hiện đƣợc mục đích nghiên cứu nhƣ trên, luận văn tập trung
vào những nhiệm vụ sau đây:
- Làm rõ một số vấn đề lý luận chung về hợp tác giáo dục Việt Nam –
CHLB Đức
- Phân tích những nội dung cơ bản trong hợp tác giáo dục Việt Nam –
CHLB Đức giai đoạn từ năm 1990 đến nay nhằm phát triển nguồn nhân lực
11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


trên các lĩnh vực nhƣ cấp học bổng, trao đổi đào tạo học sinh, sinh viên, giáo
viên và cán bộ; đào tạo ngơn ngữ, văn hóa, trao đổi trình độ, công nghệ
KHKT và hợp tác trong nghiên cứu khoa học; trong xây dựng các cơ sở giáo
dục đào tạo và xây dựng chƣơng trình, giáo trình, sách giáo khoa....
- Phân tích những thuận lợi, khó khăn cũng nhƣ là những đóng góp và
triển vọng của q trình hợp tác giáo dục giữa Việt Nam – CHLB Đức
- Đƣa ra một số giải pháp nâng cao quá trình hợp tác giáo dục Việt Nam
- Đức trong giai đoạn hiện nay.
4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là quá trình Hợp tác giáo dục Việt
Nam - Cộng hồ Liên bang Đức từ 1990 đến nay.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Cộng hoà Liên bang Đức là một đối tác quan trọng và tin cậy của
Việt Nam trên nhiều lĩnh vực từ trong thời kỳ cách mạng giải phóng dân
tộc. Tuy nhiên, trong khn khổ luận văn này, tác giả khơng có điều kiện
đi sâu nghiên cứu tất cả quan hệ ngoại giao giữa hai nƣớc mà chỉ giới hạn
trong hợp tác giáo dục từ năm 1990 đến năm 2017. Tác giả chọn mốc năm
1990 là bởi vì đây là năm nƣớc Đức tái thống nhất với tên gọi Cộng hoà

liên bang Đức, và giới hạn ở mốc năm 2017 nhân sự kiện Thủ tƣớng
Nguyễn Xuân Phúc sang thăm Cộng hòa Liên bang Đức và tham dự Hội
nghị Thƣợng định G20 tại thành phố Hamburg từ ngày 5 đến 8/7.
Những vấn đề khác xung quanh đề tài này, tác giả chƣa có điều kiện
nghiên cứu sâu và rộng.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiện dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin,
tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, chủ trƣơng và đƣờng lối của Đảng, chính sách và

12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


pháp luật của Nhà nƣớc về đối ngoại, về giáo dục- đào tạo và hợp tác quốc
tế, hợp tác giáo dục.
Trên cơ sở phƣơng pháp luận quốc tế học, đề tài vận dụng các
phƣơng pháp nhƣ: phân tích và tổng hợp, diễn dịch và quy nạp, kết hợp logic
với lịch sử, so sánh và đối chiếu, sƣu tầm, điều tra xã hội học…
Phƣơng pháp phân tích tài liệu: sƣu tầm, đọc, tổng hợp và phân tích các
tài liệu khoa học có liên quan đến hoạt đơng đối ngoại nói chung, hợp tác giáo
dục giữa Việt Nam và CHLB Đức nói riêng, tồn cầu hố và nền giáo dục của
CHLB Đức….
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
6.1. Ý nghĩa lý luận
- Những kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần nâng cao nhận thức về
vấn đề hợp tác giáo dục nói chung và hợp tác giáo dục Việt Nam - Đức nói riêng.
- Luận văn góp phần làm rõ cơ sở khoa học cho hoạt động thực tiễn
phát huy hợp tác giáo dục Việt Nam – CHLB Đức hiện nay.
- Luận văn có thể đƣợc dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác

nghiên cứu và giảng dạy những vấn đề có liên quan đến hợp tác giáo dục Việt
Nam – CHLB Đức.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Nâng cao hiểu biết về hợp tác giáo dục Việt Nam – CHLB Đức, từ đó
thay đổi nhận thức và tác động vào thực tiễn đời sống xã hội qua việc giảng
dạy tiếng Đức nhằm phát huy hiệu quả của hợp tác giáo dục, xây dựng mối
quan hệ đoàn kết quốc tế.
- Nâng cao sự hiểu biết chuyên môn, kinh nghiệm và chất lƣợng nghiên
cứu khoa học. Ngoài ra, những kiến thức và trải nghiệm thu đƣợc qua việc
nghiên cứu luận văn sẽ đƣợc tác giả vận dụng trong quá trình giảng dạy và
nghiên cứu khoa học sau này.

13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của luận
văn gồm có 3 chƣơng 8 tiết.
Chƣơng 1: Phân tích một số vấn đề lý luận chung về hợp tác giáo dục
giữa Việt Nam và CHLB Đức nhƣ: làm rõ các khái niệm công cụ cơ bản trong
nội dung đề tài; đƣa ra cái nhìn tổng quan về lịch sử mối quan hệ ngoại giao
lâu dài giữa Việt Nam và CHLB Đức.
Chƣơng 2: Trên cơ sở phân tích đặc điểm cơ bản về kinh tế, chính trị và
văn hố, giáo dục Đức, làm rõ quá trình hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và
CHLB Đức giai đoạn từ 1990 đến nay ở nội dung hợp tác chiến lƣợc về phát
triển nguồn nhân lực và hợp tác trong một số lĩnh vực khác.
Chƣơng 3: Đánh giá những thuận lợi, khó khăn, triển vọng và những
đóng góp của q trình hợp tác giáo dục Việt Nam – CHLB Đức đến đời sống

xã hội của nƣớc ta, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
của quá trình hợp tác giáo dục Việt Đức trong giai đoạn hiện nay.

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƢƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP TÁC GIÁO DỤC
VIỆT NAM - CỘNG HOÀ LIÊN BANG ĐỨC
1.1. Một số khái niệm cơ bản
* Khái niệmHợp tác
Việt Nam hiện nay là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế, có quan hệ
ngoại giao với khoảng 180 nƣớc và quan hệ thƣơng mại với hơn 200 quốc gia
và vùng lãnh thổ trên thế giới. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay,
phƣơng châm ngoại giao của chúng ta là Việt Nam muốn làm bạn với tất cả
các nƣớc. “Muốn làm bạn” tức là chủ động muốn hợp tác, hội nhập với quốc
tế. Vậy hợp tác là gì? Hợp tác mang lại lợi ích gì cho nƣớc ta và các nƣớc
cùng hợp tác?
Theo Từ điển Tiếng Việt, “Hợp tác là cùng chung sức giúp đỡ lẫn nhau
trong một công việc, một lĩnh vực nào đó nhằm một mục đích chung”3. Cịn
theo quan niệm thơng thƣờng, hợp tác có nghĩa là cùng nhau cam kết để giải
quyết vấn đề theo mục đích chung. Khái niệm hợp tác có thể hiểu theo nghĩa
rộng và nghĩa hẹp, hợp tác song phƣơng hay đa phƣơng một cách toàn diện hay
trên một lĩnh vực nhất định, chẳng hạn nhƣ hợp tác kinh tế, hợp tác giáo dục…
Cịn theo từ điển Tiếng Đức (Langenscheidt “Grwưrterbuch Deutsch
als Fremdsprache”), zusammenarbeiten:zwei oder mehr Personen arbeiten
am gleichen Ziel oder Projekt  kooperieren”4 (hợp tác là hai hoặc nhiều
người cùng làm vì một mục đích hoặc một dự án).

Nhƣ vậy, từ cách hiểu nhƣ trên về hợp tác, có thể rút ra nhận xét sau đây:
Thứ nhất, nói đến hợp tác là nói đến quan hệ song phƣơng hoặc đa
phƣơng, ít nhất phải có hai bên đối tác. Cụ thể với đề tài luận văn này, tác giả đề
cập tới quan hệ hợp tác giữa hai nƣớc là Việt Nam và Cộng hồ liên bang Đức.
3

Viện Ngơn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, tr.466.
Langenscheidt (2008), Growoeterbuch Deutsch als Fremdsprache, NXB Langenscheidt KG, Berlin
und Muenchen, tr.1274.
4

15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Thứ hai, hợp tác là một khái niệm có nội hàm rộng, hẹp khác nhau tuỳ
thuộc vào bối cảnh đƣợc sử dụng. Do vậy, muốn biết khái niệm hợp tác đƣợc
hiểu theo nghĩa nào thì cần phải đặt vào bối cảnh cụ thể, xác định rõ về không
gian và thời gian. Trong đề tài này, tác giả đi sâu nghiên cứu về sự hợp tác
trên một lĩnh vực cụ thể, đó là hợp tác giáo dục Việt Nam- Cộng hồ liên
bang Đức giai đoạn từ năm 1990 đến nay.
Hợp tác giáo dục Việt Nam - Cộng hoà liên bang Đức nhằm mang lại
cho cả hai bên những lợi ích sau đây:
- Cùng nhau giải quyết những vấn đề còn hạn chế, thiếu sót của cả hai
quốc gia
- Cùng nhau đạt đƣợc những mục tiêu đặt ra trong việc cải tạo, nâng
cao hiệu quả giáo dục
- Cùng nhau phát triển
Tất nhiên, theo nguyên tắc ngoại giao chung, để hợp tác có hiệu quả hai

bên cần dựa trên những nguyên tắc nhất định, đó là:
- Tơn trọng độc lập chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ
- Khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau
- Không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực
- Giải quyết bất đồng, tranh chấp bằng thƣơng lƣợng hịa bình
- Tự do bình đẳng, hai bên cùng có lợi khơng hại đến lợi ích của
ngƣời khác
Từ những phân tích trên cho thấy, hợp tác quốc tế nói chung và hợp tác
giáo dục nói riêng có ý nghĩa quan trọng giúp các quốc gia tham gia cùng
nhau giải quyết những vấn đề còn tồn tại mang tính tồn cầu. Đặc biệt là
thơng qua hợp tác, những nƣớc phát triển sẽ có điều kiện trực tiếp giúp đỡ cho
các nƣớc nghèo, chậm phát triển, cùng nhau thực hiện mục tiêu hịa bình và
phát triển cho tồn nhân loại.
16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


* Khái niệm Ngoại giao
Ở đây, cần phân biệt khái niệm hợp tác với khái niệm ngoại giao. Theo
Từ điển Tiếng Việt, “ngoại giao là sự giao thiệp với nƣớc ngồi để bảo vệ
quyền lợi của quốc gia mình và để góp phần giải quyết những vấn đề quốc tế
chung”5. Ở đây tác giả thể hiện tƣ tƣởng chính trị trong định nghĩa của mình
về bản chất ngoại giao: đó là để bảo vệ quyền lợi của quốc gia mình và để
góp phần giải quyết những vấn đề quốc tế chung.
Ngồi ra, cũng có thể hiểu ngoại giao là một nghệ thuật tiến hành quan
hệ với các nƣớc khác trong việc đàm phán, thƣơng lƣợng giữa những ngƣời
đại diện cho một nhóm hay một quốc gia. Thuật ngữ này thơng thƣờng đề cập
đến ngoại giao quốc tế, việc chỉ đạo, thực hiện các mối quan hệ quốc tế thông
qua sự can thiệp hay hoà giải của các nhà ngoại giao liên quan đến các vấn đề

nhƣ kinh tế, thƣơng mại, văn hố, du lịch, chiến tranh và tạo nền hịa bình và
thƣờng gọi là bang giao hay đối ngoại... Các hiệp ƣớc quốc tế thƣờng đƣợc
đàm phán bởi các nhà ngoại giao trƣớc tiên để đi đến việc xác nhận chính
thức bởi các chính trị gia của các nƣớc.
Về mặt xã hội, ngoại giao là việc sử dụng các tài xử trí, ứng biến để
giành đƣợc sự thuận lợi, nó là một công cụ tạo ra cách diễn đạt các tuyên bố
một cách không đối đầu, hay là một cách cử xử lịch thiệp, theo nghĩa này thì
nó có nghĩa là xã giao.
Như vậy, xét về mặt nội hàm khái niệm, theo những phân tích nhƣ trên
thì có thể thấy khái niệm ngoại giao có nội hàm hẹp hơn so với khái niệm hợp
tác. Trong khuôn khổ đề tài này, tác giả thống nhất sử dụng khái niệm hợp tác
giáo dục trong quan hệ Việt Nam- Cộng hoà liên bang Đức.
* Khái niệm Giáo dục
Theo Từ điển Tiếng Việt, khái niệm giáo dục có hai nghĩa. Nghĩa thứ
nhất, “Giáo dục là hoạt động giáo dục nhằm tác động một cách có hệ thống
5

Viện Ngơn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, tr. 683.

17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


đến sự phát triển tinh thần, thể chất của một đối tƣợng nào đó, làm cho đối
tƣợng ấy dần dần có đƣợc những phẩm chất và năng lực nhƣ yêu cầu đề ra”6.
Nghĩa thứ hai, “Giáo dục là hệ thống các biện pháp và cơ quan giảng dạy giáo dục của một nƣớc”7. Với nghĩa thứ nhất, khái niệm giáo dục đƣợc hiểu
theo nội hàm hẹp, nghiêng theo hƣớng giáo dục cho một đối tƣợng cụ thể
(một cá nhân hoặc một tập thể). Còn với nghĩa thứ hai, khái niệm giáo dục
đƣợc hiểu theo nội hàm rộng hơn, nghiêng theo nghĩa dùng để chỉ ngành giáo

dục, nền giáo dục, hoặc việc cải cách giáo dục…
Còn theo Từ điển tiếng Đức Langenscheidt “Grwưrterbuch Deutsch
als Fremdsprache” Bildung: das (durch Erziehung) erworbene Wissen und
Können auf verschiedenen Gebieten8 (giáo dục theo trƣờng nghĩa thứ 2 có
nghĩa là kiến thức được tích luỹ thơng qua sự giáo dục, dạy dỗ và khả năng có
thể trên nhiều lĩnh vực khác nhau; erziehen (giáo dục/dạy dỗ một đứa trẻ để
nó phát triển tốt về mặt nhân cách và tâm hồn bằng các quy tắc và sự chuẩn
hoá). Ở đây chúng tơi trích dẫn hai định nghĩa của hai từ đều mang tính “giáo
dục” vì nếu chỉ tìm hiểu một trong hai từ thì chƣa cắt nghĩa đƣợc rõ của hai từ
“giáo dục” trong mối tƣơng quan với Tiếng Việt.
Đề tài luận văn của tác giả là nghiên cứu vấn đề hợp tác giáo dục giữa
Việt Nam và Cộng hoà liên bang Đức nên khái niệm hợp tác giáo dục ở đây
là một từ ghép, đƣợc hiểu theo nghĩa hợp tác trong lĩnh vực giáo dục. Vì vậy,
khái niệm giáo dục luận văn sử dụng trong suốt đề tài này là khái niệm theo
nghĩa thứ hai, tức là hợp tác Việt - Đức trong lĩnh vực giáo dục.
1.2. Lịch sử quan hệ Việt Nam - Đức
Mố i quan hê ̣ song phƣơng giƣ̃a Đƣ́c và Viê ̣t Nam có mơ ̣t giá tri ̣đă ̣c
biê ̣t. Hiê ̣n nay ở Đƣ́c có khoảng 130.000 ngƣời Viê ̣t Nam và ngƣời Đƣ́c gố c
6

Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, tr.394.
Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, tr.394.
8
Langenscheidt (2008), Growoeterbuch Deutsch als Fremdsprache, NXB Langenscheidt KG, Berlin
und Muenchen, tr.1208.
7

18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Viê ̣t sinh sớ ng , ở Việt Nam có khoảng

110.000 ngƣời biế t nói tiế ng Đƣ́c .

Trong Tuyên bố chung Hà Nội, Việt Nam và Đức - Đối tác chiến lược vì
tương lai, trên cơ sở quan hệ hữu nghị giữa hai nƣớc đang tiếp tục phát triển
mạnh mẽ, hai nƣớc đã nhấ t trí thi ết lập quan hệ Đối tác chiến lƣợc, tăng
cƣờng hợp tác chặt chẽ hơn nữa trong thời gian tới, đặc biệt trong những lĩnh
vực then chốt, trong đó có giáo dục đào tạo9. Đánh giá về mối quan hệ tốt đẹp
này, gần đây nhất, trong chuyến thăm CHLB Đức của phó Thủ tƣớng, Bộ
trƣởng bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh từ ngày 20 đến ngày 21 tháng 02 năm
2019 đã đƣợc Bộ trƣởng Ngoại giao Đức, ngài Heiko Maas một lần nữa
khẳng định: “đây là chuyến thăm quan trọng, nhiều ý nghĩa, tạo cơ sở để hai
nƣớc đƣa quan hệ đối tác chiến lƣợc tiếp tục phát triển sâu rộng”10.
Quan hệ Việt Nam - Đức đã đƣợc vun đắp bởi nhiều thế hệ và có một
lịch sử lâu dài, từ thời Cộng hoà dân chủ Đức. Ngày 23 tháng 9 năm 1975,
CHXHCNVN và CHLB Đức đã chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao, mở
ra thời kỳ phát triển mạnh mẽ của quan hệ hai nƣớc trên nhiều lĩnh vực. Tuy
nhiên, lịch sử đã ghi nhận quan hệ Việt - Đức khởi nguồn từ rất sớm.
Cộng hoà liên bang Đức hiện nay là một nhà nƣớc liên bang nằm ở
châu Âu. Liên bang và cả 16 bang đều có những thẩm quyền riêng. Các bang
nắm giữ thẩm quyền về các lĩnh vực an ninh nội địa, trƣờng phổ thông,
trƣờng đại học, văn hóa và hành chính địa phƣơng. Đồng thời bộ máy hành
chính của các bang khơng chỉ thực thi những đạo luật của bang, mà cả các đạo
luật của liên bang. Chính phủ các bang tham gia trực tiếp vào cơng tác lập
pháp của liên bang thông qua đại diện của mình trong Hội đồng Liên bang.
Tháng 9 năm 1949, nƣớc Cộng hòa Liên bang Đức (CHLB Đức) đƣợc
thành lập trên cơ sở các vùng lãnh thổ đo Anh, Pháp, Hoa Kỳ chiếm đóng.


9

Bộ Ngoại giao: Tuyên bố chung Hà Nội, Việt Nam và Đức - Đối tác chiến lược vì tương lai

10

truy cập ngày 20 tháng 3 năm 2019.

19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×