Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH MƠN SINH HỌC ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH THPT MỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 24 trang )

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN
CHƯƠNG TRÌNH MƠN SINH HỌC
ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH THPT
MỚI
Trường THPT Võ Văn Kiệt
Nhóm 1


Xây dựng chương trình cho nhà
trường gồm 7 bước:
1) Phân tích bối cảnh
2) Phân tích chương trình hiện hành
3) Phân công công việc
4) Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn học
5)Thiết kế chương trình nhà trường
6) Thực hiện chương trình nhà trường
7) Đánh giá, điều chỉnh


1) Phân tích bối cảnh

Tồn cầu hóa

KH – KT – CN
phát triển

Giáo dục cần
thay đổi


2) Phân tích chương trình hiện hành


1. Quan điểm xây dựng và phát triển chương trình
- Bảo đảm tính phổ thông, cơ bản , hiện đại , kĩ thuật tổng
hợp và thiết thực
- Thể hiện sự tích hợp các mặt giáo dục và liên quan môn


2. Về phương pháp dạy học
- Sinh học là khoa học thực nghiệm , cần tăng cường phương
pháp quan sát , thí nghiệm , thực hành mang tính nghiên cứu
...
- Cần phát triển các phương pháp tích cực : cơng tác độc
lập , hoạt động quan sát , thí nghiệm , thảo luận trong nhóm
nhỏ , đặc biệt là mở rộng , nâng cao trình độ vận dụng kiểu
dạy học đặt và giải quyết vấn đề ...


3. Về đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Đánh giá phải đối chiếu với mục tiêu
- Cải tiến các hình thức kiểm tra truyền thống
- Đánh giá qua hoạt động học tập của học sinh trong suốt
tiến trình của tiết học và học tập trong năm học về môn học,
phát triển năng lực tự đánh giá của học sinh.


4. Về việc vận dụng chương trình theo vùng miền và
các đối tượng học sinh
- Chương trình Sinh học cần được cụ thể hoá một phần tuỳ
theo đặc điểm nhà trường, vùng miền khác nhau và các loại
đối tượng.
- Khi thực hiện chương trình Sinh học cần quan tâm đến đặc

điểm của trường học, của học sinh ở các vùng miền khác
nhau.


5. Kế hoạch dạy học

Lớp

Số tiết/ tuần

Số tuần

Tổng số tiết/ năm

10
11
12
Cộng

1
1,5
1,5

35
35
35
105

35
52,5

52,5
140

 


6. Nội dung dạy học từng lớp
LỚP 10
a) Giới thiệu chung về thế giới sống.
b) Sinh học tế bào.
c) Sinh học vi sinh vật.


6. Nội dung dạy học từng lớp
LỚP 11
Sinh học cơ thể thực vật và động vật.
- Chuyển hoá vật chất và năng lượng.
- Cảm ứng.
- Sinh trưởng và phát triển.
- Sinh sản.


6. Nội dung dạy học từng lớp
LỚP 12
a) Di truyền học.
b) Tiến hoá.
c) Sinh thái học.


3) Phân cơng cơng việc

• Hiệu trưởng
-Xây dựng kế hoạch hướng dẫn thực hiện chủ trương đổi mới,
tích cực đơn đốc và tạo điều kiện, định hướng cho giáo viên
phương pháp thực hiện đúng theo hướng dẫn của Sở.
- Xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học và hướng
dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học phù hợp với đơn vị.


-Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện
nhiệm vụ của giáo viên theo kế hoạch.
- Tạo điều kiện tốt nhất để giáo viên thực hiện thành công
việc đổi mới PPDH và PPKTĐG trong năm học. Thường xuyên
động viên, khuyến khích phát huy năng lực cơng tác của
GVNV bằng vật chất lẫn tinh thần; Kiên quyết xử lý các sai
phạm trong công tác.


• Trách nhiệm của các tổ trưởng CM:
- Bám sát các văn bản hướng dẫn và các ý kiến
chỉ đạo của Lãnh đạo nhà trường
- Chủ động trong việc đề xuất các biện pháp
giảng dạy tích cực, chủ trì sinh hoạt tổ chuyên
môn bàn về các biện pháp giảng dạy và
phương pháp kiểm tra đánh giá phù hợp.


- Tổng hợp kết quả giảng dạy của các môn trong tổ vào cuối
mỗi học kỳ.
- Triển khai các chuyên đề mang tính cấp bách, thiết thực cho
từng bộ mơn.

- Xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH và KTĐG theo định hướng
phát triển năng lực của học sinh với từng tổ chuyên môn.


• Trách nhiệm của giáo viên bộ môn:
-Tất cả các giáo viên phải có ý thức tự học tập nâng cao trình
độ giảng dạy .
- Mỗi giáo viên phải nắm vững phương pháp đánh giá học
sinh, tích cực học tập thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng,
phương pháp tổ chức các hoạt động, phương pháp quản lý
học sinh, phương pháp sư phạm, phương pháp giao tiếp và
ứng xử ...


4) Xác định chuẩn kiến thức,
kĩ năng môn học
Microsoft Word
Document


5) Thiết kế chương trình nhà trường
Việc thiết kế chương trình nhà trường được thực hiện qua 2
bước:
Bước 1: Hiệu trưởng chỉ đạo tổ/nhóm chun mơn của nhà
trường triển khai thực hiện nhiệm vụ.
Bước 2: Các tổ/nhóm chun mơn triển khai và đưa ra đề
xuất điều chỉnh cấu trúc, nội dung dạy học.


Bước 1

- Bám sát chương trình giảm tải của Bộ GD-ĐT.
- Rà sốt nội dung chương trình, sách giáo khoa hiện hành.
- Cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học của từng mơn học
trong chương trình hiện hành theo định hướng phát triển
năng lực HS thành những bài học mới.
- Thực hiện kiểm tra, đánh giá theo những nội dung dạy học
đã điều chỉnh.


Bước 2
Bước 1: Các tổ/nhóm chun mơn xác định rõ mục tiêu, u
cầu của việc rà sốt chương trình sách giáo khoa hiện hành để
cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học, chương trình mơn học.
Bước 2: Triển khai, phân công thực hiện việc cấu trúc, sắp
xếp lại nội dung dạy học của chương trình mơn học.
Bước 3: Tổ chức thực hiện.
Bước 4: Nghiệm thu, triển khai.


6) Thiết kế chương trình nhà trường
_ Tổ chức dạy học phân hoá theo năng lực học sinh dựa trên cơ
sở chuẩn kiến thức, kỹ năng và theo hướng hình thành phát triển
phẩm chất năng lực học sinh.
_ Tăng cường thực hành vận dụng vào thực tiễn ứng dụng công
nghệ thông tin phù hợp nội dung bài học của môn sinh học.
_ Tăng tính chủ động thái độ học tập tích cực của học sinh bằng
cách tạo nhiều trị chơi hình ảnh sống động sáng tạo.
_ Kết hợp linh hoạt các phương pháp dạy học.



6) Thực hiện chương trình nhà
trường
_ Dạy học theo chuẩn kiến thức, bài giảng khoa học câu hỏi
hợp lí tập trung vào năng lực cần đạt được chú ý liên hệ thực
tế mỗi bài học.
_ Mỗi giáo viên chủ động đổi mới phương pháp giảng dạy
phù hợp với mỗi loại đối tượng học sinh, sử dụng phương
pháp dạy học hợp lí linh hoạt đặc trưng cho mơn học.


6) Thực hiện chương trình nhà
trường
_ Thiết kế học sinh bài tập phát triển tư duy, sử dụng đò
dụng dạy học hướng dẫn học sinh có thói quen vận dụng
kiến thức đã học vào thực tiễn.
_ Giáo viên thường xuyên đi dự giờ học hỏi đồng nghiệp để
tự đánh giá năng lực bản thân để phù hợp với hướng có lợi
cho học sinh.


7) Đánh giá và điều chỉnh
_ Tổ chuyên môn tiến hành kiểm tra hàng tháng và báo cáo
kết quả lại cho nhà trường.
_ Tiến hành công tác tổ chức kiểm tra coi thi chấm bài của
giáo viên.
_ Kiểm tra việc đánh giá xếp loại học sinh của giáo viên ở
mỗi học kì.




×