Tải bản đầy đủ (.doc) (196 trang)

Kế hoạch bài dạy học thêm ngữ văn 8 kết nối TRI THỨC 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (969.31 KB, 196 trang )

Kế hoạch bài dạy học thêm Ngữ văn 8

------

Năm học: 2022 - 2023
Ngày soạn:
29/9/2022
Ngày dạy : 30/9 Lớp 8A

Buổi 1 :

RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Qua bài học sinh nắm được :
1. Kiến thc : Học sinh nắm chắc hơn, kỹ hơn về các kiến thức phương thức biểu
đạt của văn bản, nhận biết các phép tu từ từ vựng, về ngữ pháp, từ ngữ...
2. Năng lực: Tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực
nghe, nói, đọc viết, đọc hiểu văn bản, cảm thụ văn học.
- Rèn cho Hs kĩ năng làm bài phần đọc hiểu
3. Phẩm chất: Tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó.
- Học tập cách sử dụng ngôn ngữ trong sáng.
- Trân trọng và giữ gìn ngơn ngữ dân tộc .
- Hình thành cho HS tình cản yêu mến, hứng thú với một văn bản bất kì nào.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: : giáo án, tài liệu.Tư liệu
2. Học sinh: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV, Sách, vở ghi, ơn tập kiến thức.
III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra vở ghi của HS và nội dung của buổi học trước.


3. Bài mới:

III .KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. Các nội dung thường được đề cập trong phần đọc hiểu :
1. Các phương thức biểu đạt :
Nhận diện phương thức biểu đạt là một nội dung quen thuộc, thường gặp trong các đề thi đọc
hiểu.
Để trả lời được câu hỏi nội dung này, học sinh phải được cung cấp lại những kiến thức về 6
phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh và hành chính cơng
vụ. Mỗi một hình thức biểu đạt nhằm hướng tới một mục đích nhất định, theo bảng dưới đây:
Phương thức biểu đạt
NHận diện qua mục đích giao tiếp
1
Tự sự
Trình bày diễn biến sự việc
2
Miêu tả
Tái hiện trang thái, sự việc, con người
3
Biểu cảm
Bày tỏ tình cảm, cảm xúc
4
Nghị luận
Trình bày ý kiến, đánh giá, bàn luận
5
Thuyết minh
Trình bày đặc điểm, tính chất, phương pháp
6
Hành chính- cơng vụ
Trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện

quyền hạn, trách nhiệm giữa người với người


Kế hoạch bài dạy học thêm Ngữ văn 8

------

Năm học: 2022 - 2023

Cần lưu ý: Không phải mỗi văn bản chỉ có một hình thức biểu đạt duy nhất, mà thường
kết hợp các hình thức biểu đạt khác nhau nhưng bao giờ cũng có một phương thức là chủ đạo
Xác định 5 phương thức biểu đạt của văn bản dựa vào các từ ngữ hay cách trình bày.
Đoạn trích thấy có sự việc diễn biến (Tự sự), nhiều từ biểu lộ xúc động (Biểu cảm), nhiều từ
khen chê, bộc lộ thái độ (Nghị luận), nhiều từ thuyết trình, giới thiệu về đối tượng (Thuyết
minh) và có nhiều từ láy, từ gợi tả sự vật, sự việc (Miêu tả).
2. Nhận diện hình thức ngơn ngữ
Có hai hình thức ngơn ngữ là ngôn ngữ trực tiếp và ngôn ngữ nửa trực tiếp.
Ngôn ngữ trực tiếp gồm: Ngôn ngữ nhân vật (ngôn ngữ đối thoại giữa các nhân vật với nhau
trong truyện, hoặc chỉ là những lời độc thoại nội tâm của nhân vật); ngôn ngữ của người kể
chuyện (ngôn ngữ trần thuật).
Ngôn ngữ nửa trực tiếp: Ngôn ngữ đan xen giữa lời của nhân vật với lời của người kể chuyện
(ngôn ngữ trần thuật nửa trực tiếp).
3. Nhận diện các phương thức trần thuật
Gồm: Trần thuật từ ngôn thứ nhất do nhân vật tự kể chuyện; trần thuật từ ngôi thứ ba, người
kể chuyện tự giấu mình; trần thuật từ ngơi thứ ba, người kể chuyện tự giấu mình nhưng điểm
nhìn và lời kể theo giọng điệu của nhân vật trong tác phẩm.
4. Nhận diện các kiểu câu
Gồm: Câu chia theo mục đích nói (Câu tường thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu
khiến);
Câu chia theo cấu trúc/chức năng ngữ pháp: Câu chủ động/câu bị động; câu bình thường/câu

đặc biệt; câu đơn/câu ghép.
5. Nhận diện các biện pháp tu từ
Giáo viên cho học sinh nhận diện các biện pháp tu từ so sánh; ẩn dụ; hoán dụ; nhân hóa; nói
giảm, nói tránh, cường điệu; điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc ngữ pháp; phép đối; dùng từ láy.
Nhận biết các phép tu từ từ vựng (so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, lặp từ, nói quá, nói giảm,
chơi chữ…); tu từ cú pháp (lặp cấu trúc câu, giống kiểu câu trước; đảo ngữ; câu hỏi tu từ; liệt
kê.). Các biện pháp tu từ có tác dụng làm rõ đối tượng nói đến, tăng thêm gợi cảm, gợi hình
ảnh, âm thanh, màu sắc, làm đối tượng hấp dẫn, sâu sắc.
6. Nhận diện các thể thơ
Giáo viên cho học sinh nhận diện các thể thơ: Ngũ ngôn (mỗi câu thơ chỉ có năm tiếng); thất
ngôn (mỗi câu thơ có bảy tiếng); lục bát (một câu sáu tiếng, một câu tám tiếng tạo thành một
cặp);
Lục bát biến thể (thường biến thể ở câu tám có thể biến thể thành 9 đến 13 tiếng); song thất
lục bát (hai câu 7 tiếng và một cặp lục bát); tự do (số tiếng trong mỗi dịng thơ khơng đều
nhau).
7. Nhận diện các thao tác lập luận
Các thao tác lập luận bao gồm: Thao tác giải thích (là vận dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị
luận một cách rõ ràng và giúp người khác hiểu đúng ý mình);
Thao tác chứng minh: Là đưa ra những cứ liệu, dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ một lí lẽ,
một ý kiến để thuyết phục người đọc nghe và tin tưởng vào vấn đề;
Thao tác phân tích khái niệm: Phân tích là chia tách đối tượng, sự vật hiện tượng thành nhiều


Kế hoạch bài dạy học thêm Ngữ văn 8

------

Năm học: 2022 - 2023

bộ phận, yếu tố nhỏ để xem xét kĩ lưỡng nội dung và những mối liên hệ bên trong bên ngoài

của đối tượng;
Thao tác so sánh khái niệm: So sánh là một thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự
vật, đối tượng hoặc là các mặt của sự vật để chỉ ra những nét giống nhau hay khác nhau, từ đó
thấy được giá trị của từng sự vật;
Bình luận khái niệm: Bình luận là bàn bạc đánh giá vấn đề, sự việc, hiện tượng…đúng hay
sai, hay/dở, tốt/xấu, lợi/hại,… đề nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp và có phương
châm hành động đúng;
Thao tác lập luận bác bỏ khái niệm: Bác bỏ là chỉ ra ý kiến sai trái hiển nhiên của vấn đề, trên
cơ sở đó đưa ra nhận định đúng đắn của mình.
8. Nhận diện cách triển khai đoạn văn
- Phương pháp diễn dịch (câu chốt, câu nêu ý khái quát đạt ở đầu đoạn);
- Phương pháp quy nạp (câu chốt, câu nêu ý khái quát đạt ở cuối đoạn); phương pháp song
hành (không có câu chốt, câu chủ đề, tất cả các câu cùng tập trung hướng tới một chủ đề
chung);
- Phương pháp móc xích;
- Phương pháp tổng – phân – hợp (có hai câu chốt nằm ở đầu và cuối đoạn nhưng hai câu này
không giống nhau).
II. Những lưu ý khi làm phần đọc hiểu
1. Đọc thật kỹ đề bài, đọc đến thuộc lòng rồi hãy làm từng câu, dễ trước khó sau.
2. Đọc các yêu cầu, gạch chân các từ ngữ quan trọng, câu quan trọng.
3. Luôn đặt câu hỏi và tìm cách trả lời: ai? Cái gì? Là gì? Như thế nào? Kiến thức nào?
4. Trả lời tách bạch các câu, các ý. Chọn từ ngữ, viết câu và viết cẩn thận từng chữ.
5. Đọc lại và sửa chữa chuẩn xác từng câu trả lời. Không bỏ trống câu nào, dòng nào.
III. Luyện tập :
BT 1: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
SỨC MẠNH CỦA MỘT BỨC THƯ CẢM ƠN
Giáo sư Wiliam L. Stidger ngồi xuống và viết một bức thư cảm ơn cho một giáo viên vì
sự động viên lớn lao mà bà dành cho ơng khi ơng cịn là học sinh của bà 30 năm về trước.
Một tuần sau, ông nhận được bức thư hồi âm với nét chữ viết tay run rẩy, rằng:
Wilie yêu quý của ta! Ta muốn em biết rằng lời nhắn của em vô cùng ý nghĩa với ta.

Một cụ già cô đơn 80 tuổi như ta, sống đơn độc trong một căn phòng nhỏ, lủi thủi nấu ăn một
mình, dường như chỉ cịn lay lắt như chiếc lá cuối cùng trên cây. Có lẽ, em sẽ bất ngờ, Wilie
ạ, khi biết rằng ta đã dạy học 50 năm và trong khoảng thời gian dài đằng đẳng đó, bức thư của
em là bức thư đầu tiên ta nhận được. Ta nhận được nó trong một buổi sáng lạnh lẽo và hiu hắt
buồn. Chính bức thư ấy đã sưởi ấm trái tim già nua cô đơn của ta bằng niềm vui mà trước nay
ta chưa từng một lần được cảm nhận.
(Nguồn: http: //songtrongtinhyeu.blogspot.com)
Câu 1: Hãy nêu rõ mối quan hệ giữa các nhân vật trong văn bản?
Câu 2: Bà giáo đã nhận được bức thư cảm ơn đầu tiên vào hồn cảnh nào?
Câu 3: Tìm và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các phép tu từ có trong câu văn: “Chính
bức thư ấy đã sưởi ấm trái tim già nua cô đơn của ta bằng niềm vui mà trước nay ta chưa


Kế hoạch bài dạy học thêm Ngữ văn 8

------

Năm học: 2022 - 2023

từng một lần được cảm nhận”.
Câu 4: Thông điệp của văn bản trên là gì?
Gợi ý:
1. VB trên gồm các nhân vật: Giáo sư Wiliam L. Stidger và bà giáo. Mối quan hệ của họ:
Wiliam L. Stidger là HS cũ của bà giáo
2. Bà giáo nhận được bức thư giữa lúc bà đang sống đơn độc trong một căn phịng nhỏ, lủi
thủi nấu ăn một mình, dường như chỉ còn lay lắt như chiếc lá cuối cùng trên cây, đặc biệt sau
50 năm làm nghề dạy học, đó là bức thư cảm ơn đầu tiên mà bà nhận được.
3. Các phép tu từ: Nhân hóa(bức thư ấy đã sưởi ấm) và hốn dụ(trái tim già nua cơ đơn)
- Tác dụng: Nhấn mạnh tâm trạng, cảnh ngộ cô đơn của bà giáo và tô đậm ý nghĩa, sức mạnh
tuyệt vời của những lời cảm ơn từ người HS cũ. Nó đã thực sự sưởi ấm trái tim già nua, đem

lại niềm hạnh phúc cho bà giáo.
4.Thông điệp: Biết nói lời cảm ơn là điều cần thiết trong cuộc sống.
BT 2: Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết
bao nhiêu cơ sự, vừa ai ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình. Chao ơi, người ta
dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở
mặt sau này. Cịn mình thì… Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rủ xuống hai dòng nước mắt…
Biết rằng chúng nó có ni nổi nhau sống qua được cơn đói khát này khơng?
(Trích Vợ nhặt – Kim Lân)
1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức nào là chính?
2. Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là gì ?
3. Xác định thành ngữ dân gian được sử dụng trong đoạn văn và nêu hiệu quả nghệ thuật
của các thành ngữ đó ?
4. Dấu ba chấm (…) trong câu văn Cịn mình thì… có ý nghĩa gì?
5. Từ văn bản, viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ về tình mẫu tử.
Trả lời:
Câu 1: Đoạn văn được viết theo phương thức biểu cảm là chính .
Câu 2: Đoạn văn diễn tả tâm trạng của nhân vật bà cụ Tứ khi biết con trai (nhân vật Tràng)
dẫn người đàn bà xa lạ về nhà
Câu 3: Thành ngữ dân gian được sử dụng trong đoạn văn: dựng vợ gả chồng, ăn nên làm nổi,
sinh con đẻ cái.Hiệu quả nghệ thuật của các thành ngữ: chứng tỏ nhà văn thể hiện tài năng
vận dụng sáng tạo ngơn ngữ dân gian, dịng tâm tư người kể hồ với dịng suy nghĩ của nhân
vật bà cụ Tứ. Tác giả hiểu được nỗi lòng, tâm trạng của người mẹ thương con.
Câu 4: Dấu ba chấm (…) trong câu văn Cịn mình thì… có ý nghĩa: gợi lời độc thoại nội tâm
của nhân vật bà cụ Tứ bị đứt đoạn, khi bà so sánh giữa người ta với cịn mình. Qua đó, người
đọc thấy được tấm lịng của người mẹ già này. Bà thương con nhưng thấy mình chưa làm tròn
bổn phận, trách nhiệm của một người mẹ, nhất là trong ngày hạnh phúc của con. Tấm lòng
của bà cụ Tứ thật cao cả và thiêng liêng.
Câu 5: Đoạn văn cần đảm bảo các ý:
 Dẫn ý bằng chính dịng độc thoại nội tâm xúc động của bà cụ Tứ.
 Tình mẫu tử gì? Biểu hiện của tình mẫu tử?

 Ý nghĩa của tình mẫu tử?


Kế hoạch bài dạy học thêm Ngữ văn 8

------

Năm học: 2022 - 2023

Phê phán những đứa con bất hiếu với mẹ và nêu hậu quả.
 Bài học nhận thức và hành động?
BT 3: Đọc đoạn văn sau (lời bài hát Khát Vọng – Phạm Minh Tuấn) và trả lời các câu hỏi:
Hãy sống như đời sống để biết yêu nguồn cội
Hãy sống như đồi núi vươn tới những tầm cao
Hãy sống như biển trào, như biển trào để thấy bờ bến rộng
Hãy sống như ước vọng để thấy đời mênh mông
Và sao không là gió, là mây để thấy trời bao la
Và sao không là phù sa rót mỡ màu cho hoa
Sao khơng là bài ca của tình u đơi lứa
Sao không là mặt trời gieo hạt nắng vô tư
Và sao không là bão, là giông, là ánh lửa đêm đông
Và sao không là hạt giống xanh đất mẹ bao dung
Sao khơng là đàn chim gọi bình minh thức giấc
Sao không là mặt trời gieo hạt nắng vô tư
Câu 1: Chủ đề bài hát là gì? Phương thức biểu đạt của bài hát trên?
Câu 2: Chỉ ra và phân tích hiệu quả của những biện pháp tu từ được sử dụng trong lời bài hát
trên?
Câu 3: Những câu nào trong lời bài hát để lại cho anh (chị) ấn tượng sâu sắc nhất?
Câu 4: Lời bài hát đem đến cho mọi người cảm xúc gì?
Gợi ý :

Câu 1: - Chủ đề: Khát vọng ước mơ cao đẹp của con người.
Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, miêu tả.
Câu 2: - Các biện pháp tu từ được sử dụng trong lời bài hát:
+ Điệp ngữ: Hãy sống như, và sao không là…
+ Câu hỏi tu từ
+ Liệt kê…
- Tác dụng: Các biện pháp tu từ trên nhấn mạnh vào khát vọng cao đẹp của nhạc sĩ, đặc biệt
còn khiến lời ca như giục giã nhắc nhớ con người về lẽ sống tốt đẹp…
Câu 3: Những câu nào trong lời bài hát để lại ấn tượng sâu sắc nhất:
- Hãy sống như đời sống để biết yêu nguồn cội
- Sao không là đàn chim gọi bình minh thức giấc
- Sao khơng là mặt trời gieo hạt nắng vô tư.
Lời bài hát đều rất xúc động bởi ý nghĩa sâu xa. Ba câu thơ trên cho ta bài học về đạo lí sống
tốt đep uống nước nhớ nguồn. Hơn thế, còn định hướng cho ta sống có ích như mặt trời đối
với vạn vật trên trái đất.
Câu 4: Lời bài hát đem đến cho mọi người cảm xúc phong phú, cảm phục tự hào về tình yêu
cuộc đời tha thiết mà tác giả gửi gắm. Đó là khát vọng hóa thân để cống hiến v dng xõy
cuc i.
* HDVN: - Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm.
- Xem lại & hoàn thiện tiếp c¸c BT./.



Kế hoạch bài dạy học thêm Ngữ văn 8

------

Năm học: 2022 - 2023
Ngày soạn: 10/10/2022
Ngày dạy : 1310 Lớp 8A


Buổi 2:

Văn bản

Tôi đi học
- Thanh TịnhI. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Qua bài học sinh nắm được :
1. Kiến thức : Ôn tập và cng c những kiến thức đà học về văn bản : Tôi đi
học
2. Nng lc: T ch, t học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực
nghe, nói, đọc viết, đọc hiểu vn bn, cm thu vn hc.
- Rốn cho kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm.
- Bồi dỡng cho hs tình cảm yêu trờng, yêu thầy cô và bạn bè, tỡnh yờu thng
quý trng m trong mi hồn cảnh, tình nhân ái, vị tha, tinh thần phản kháng quyết liệt chống
lại cường quyền…
3. Phẩm chất: Tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó.
- Học tập cách sử dụng ngôn ngữ trong sáng.
- Trân trọng và giữ gìn ngơn ngữ dân tộc .
- Hình thành cho HS tình cản yêu mến, hứng thú với một văn bản bất kì nào.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: : giáo án, tài liệu.Tư liệu
2. Học sinh: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV, Sách, vở ghi, ôn tập kiến thức.
III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra vở ghi của HS và nội dung của buổi học trước.
3. Bài mới:
III. KIẾN THỨC CƠ BẢN
A. Những kiến thức cơ bản:

I. Văn bản “Tôi đi học” (Thanh Tịnh ):
1. Tác giả:
GV: Em hãy nêu những nét sơ lược - Thanh Tịnh ( 1911 – 1988 ) là bút danh
về nhà văn Thanh Tịnh?
của Trần Văn Ninh, quê ở tỉnh Thừa Thiên
Huế, có gần 50 năm cầm bút sáng tác.
- Sự nghiệp văn học của ông phong phú, đa
dạng.
- Thơ văn ơng đậm chất trữ tình đằm thắm,


Kế hoạch bài dạy học thêm Ngữ văn 8

------

Năm học: 2022 - 2023

giàu cảm xúc êm dịu, trong trẻo. Nổi bật
nhất có thể kể là các tác phẩm: Quê mẹ
(truyện ngắn, 1941), Ngậm ngải tìm trầm
(truyện ngắn, 1943), Đi từ giữa mùa sen
(truyện thơ, 1973),...
2. Văn bản
GV: Nêu xuất xứ, thể loại của truyện a. Xuất xứ: “Tôi đi học” là truyện ngắn in
ngắn “Tôi đi học”?
trong tập Quê mẹ, xuất bản năm 1941
b. Thể loại: Truyện ngắn trữ tình
- Ngôi kể: thứ nhất
- Người kể: nhân vật tôi – tác giả
- >Tác dụng: câu chuyện được kể chân

thực, nhân vật kể chuyện bộ lộ những cảm
xúc suy nghĩ một cách chân thực.
- Trình tự kể: Theo dịng cảm xúc (Từ hiện
tại nhớ về quá khứ: Sự chuyển đổi của thời
tiết cuối thu, hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè
núp dưới nón mẹ lần đầu đến trường gợi
cho nhân vật tôi nhớ lại ngày ấy cùng
những kỉ niệm trong sáng- > theo dịng hồi
tưởng của n/v “tơi”trong buổi tựu trường
đầu tiên của tuổi thơ.
- PTBĐ: Tự sự, miêu tả và biểu cảm.
c. Giá trị nghệ thuật:
GV: Nêu giá trị nghệ thuật và nội
- Bố cục theo dịng hồi tưởng
dung chính của văn bản “Tơi đi
- Dịng cảm xúc của nhân vật đan xen yếu
học”?
tố tự sự, miêu tả và biểu cảm.
- Nghệ thuật so sánh tạo hiệu quả diễn đạt
cao, kết hợp các từ láy, tính từ,. động từ
giàu hình ảnh và sinh động.
- Ngơn ngữ hình ảnh trong sáng, giàu chất
thơ, nhẹ nhàng phù hợp với tâm trạng ngây
thơ, rụt rè của những đứa trẻ trong buổi tựu
trường đầu tiên.
d. Giá trị nội dung:
- Truyện kể về những kỉ niệm trong sáng,
hồn nhiên của buổi tựu trường đầu tiên qua
sự hồi tưởng của nhân vật tôi.
II. Bài tập:

- GV nêu ra bi tp, HS suy nghĩ trả lời.
- HS # nhËn xÐt, bæ sung.


Kế hoạch bài dạy học thêm Ngữ văn 8

------

Năm học: 2022 - 2023

- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
Bi 1: Cảm nhận về truyện ngắn Tôi đi học
A. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm: “Tôi đi học” là truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Thanh Tịnh.
- Khái quát nội dung, nghệ thuật chính của tác phẩm: Tác phẩm là dòng hồi tưởng về những
kỉ niệm trong sáng của ngày đầu tiên đi học.
B. Thân bài:
Luận điểm 1: Cảm nhận về nội dung: Diễn biến tâm trạng nhân vật “tôi” trong ngày đầu
tiên đến trường
* Tâm trạng nhân vật tôi trên con đường tới trường
- Thiên nhiên: Những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên trong đời được nhân vật “tôi”
nhớ lại là thời điểm cuối thu, cây cối đang mùa thay lá. Những chiếc lá khô xào xạc trên
đường tưởng như vô tri vô giác ấy đã trở thành những màu sắc thông điệp, thanh âm riêng
hối gọi lòng người nhớ về ngày khai trường đầu tiên.
- Con người: Hình ảnh trực tiếp tác động đến tác giả để tác giả nhớ tới buổi khai trường của
chính mình đó là hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè trong lần đầu tiên tới trường
- Tâm trạng nhân vật:
+ Nhớ về những kỉ niệm mơn man thuở bé của mình
+ Vui sướng, háo hức như buổi khai giảng của chính mình
- Những kỉ niệm của nhân vật tôi:

+ Tác giả nhớ rất rõ từng chi tiết trong khung cảnh trên con đường đến trường, sương thu
và gió lạnh với con đường dài và hẹp dường như trở nên khác lạ trong đôi mắt trẻ thơ bởi
một điều vô cùng đơn giản: “Hôm nay tôi đi học”.
+ Những suy nghĩ, hành động, từng cảm nhận về chính bản thân mình, từ bộ quần áo đến
những hành trang mang theo đều cho thấy sự thay đổi, khôn lớn trong cậu bé nhưng đâu đó
vẫn còn nét hồn nhiên, ngây thơ của một đứa trẻ lên 5.
* Tâm trạng nhân vật “tôi” khi tập trung ở sân trường
- Cảm nhận của cậu học trị về ngơi trường đã có sự thay đổi rõ rệt, cậu vừa ngỡ ngàng, vừa
cảm thấy nhỏ bé, lo sợ trước một ngồi trường đầy uy nghi, trang trọng trước mắt.
- Cả cậu bé và những người bạn xung quanh đều “như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn
qng trời rộng muốn bay, nhưng cịn ngập ngừng e sợ”. Hình ảnh so sánh thể hiện sự hồn
nhiên, ngây thơ trong tâm hồn cậu bé và tâm trạng lo sợ, hoang mang trong bước đi đầu tiên
của cuộc đời.
- Những suy nghĩ, cảm nhận của cậu bé trước tất cả sự thay đổi, trước bạn bè, trước thầy cô
vừa thể hiện sự hồn nhiên, ngây thơ, vừa bộc lộ tâm trạng bối rối, cảm xúc vừa háo hức vừa
có chút bơ vơ, lạc lõng bởi đây là lần đầu tiên cậu xa mẹ.
* Tâm trạng nhân vật khi vào lớp và học bài học đầu tiên
- Lớp học là một thế giới khác biệt, cách biệt với thế giới ở bên ngoài khung cửa. Ngồi trong
lớp, cậu bé thấy xốn xang những cảm giác lạ và quen đan xen, trái ngược nhau bởi đó là giây
phút sang trang của một tâm hồn trẻ dại, tạm biệt thế giới ấu thơ chỉ biết nô đùa, nghịch
ngợm để bước vào thế giới tuổi học trò nghiêm chỉnh đầy khó khăn mà biết bao hấp dẫn.


Kế hoạch bài dạy học thêm Ngữ văn 8

------

Năm học: 2022 - 2023

⇒ Diễn biến tâm trạng nhân vật “tôi” để lại nhiều cảm xúc trong lịng người đọc, khơng chỉ

bởi sự hồn nhiên, ngây thơ mà còn bởi nó khiến mỗi chúng ta nhớ về tuổi thơ của chính bản
thân mình.
Luận điểm 2: Cảm nhận về nghệ thuật
- Nghệ thuật khắc họa tâm ký nhân vật vô cùng tinh tế
- Sự kết hợp giữa phương thức tả và kể giúp cho cảm xúc, tâm trạng nhân vật được thể hiện
một cách tự nhiên hợp lí.
C. Kết bài:
- Khẳng định lại giá trị tác phẩm: “Tôi đi học” không chỉ hấp dẫn người đọc ở nghệ thuật kể
chuyện, xây dựng hình ảnh, mà cịn khơi gợi trong mỗi chúng ta những kỉ niệm riêng, đẹp
đẽ, trong sáng của ngày tựu trường.
- Liên hệ, đánh giá: Truyện ngắn “Tôi đi học” làm nên thành công cho nhà văn Thanh Tịnh.
Bài 2: Dàn ý phân tích các hình ảnh so sánh trong truyện ngắn Tôi đi học
A. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm: “Tôi đi học” là một tác phẩm khá thành công của nhà văn
Thanh Tịnh, đặc biệt là ở nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn.
- Nêu vấn đề: Sử dụng nghệ thuật so sánh vô cùng thành công, vừa gần gũi thân thuộc, lại
vừa trong sáng, nhẹ nhàng diễn tả hết sức ấn tượng sự thay đổi tâm trạng của nhân vật chính
là một trong những thành cơng lớn về nghệ thuật của truyện ngắn “Tôi đi học”.
B. Thân bài:
Luận điểm 1: Phân tích các hình ảnh so sánh
* Hình ảnh so sánh trong đoạn hồi tưởng
“…những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lịng tơi như mấy cành hoa tươi mỉm cười
giữa bầu trời quang đãng”: Hình ảnh “cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng gợi
ra cho người đọc một cảm giác trong sáng, nhẹ nhàng mà đầy đẹp đẽ.
* Hình ảnh so sánh trong đoạn kỉ niệm trên đường đến trường
- “Ý nghĩ ấy thống qua trong trí tơi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi” :
Hình ảnh “làn mây lướt ngang trên ngọn núi” gợi sự bay bổng, nhẹ nhàng, thoáng chốc, có
chút mộng mơ, ngây thơ. Việc so sánh một khái niệm vơ hình (ý nghĩ) với một vật thể hữu
hình (làn mây) đã thể hiện sự ngây ngơ, trí tưởng tượng phong phú của một tâm hồn trẻ thơ.
* Hình ảnh so sánh trong đoạn nhân vật tôi tập trung ở sân trường:

- “ …trường Mĩ Lí trơng vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hịa Ấp”: So sánh
trường học với nơi linh thiêng, trang trọng như ngơi đình cổ kính đã cho thấy niềm tự hào,
trân trọng, thái độ nghiêm túc pha chút hài hước, ngây ngơ của cậu học trị nhỏ với ngôi
trường thân thương.
- “ Họ như con chim đứng bên bờ tổ nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng cịn ngập ngừng
e sợ..”: Hình ảnh so sánh rất tinh tế. Nó vừa diễn tả đúng tâm trạng nhân vật, vừa gợi cho
người đọc liên tưởng về một thời tuổi nhỏ đứng giữa mái trường thân yêu. Mái trường đẹp
như cái tổ ấm, mỗi học trò ngây thơ, hồn nhiên như một cánh chim đầy khát vọng và biết bao
bồi hồi lo lắng nhìn bầu trời rộng, nghĩ tới những chân trời học vấn mênh mang…..
Luận điểm 2: Hiệu quả của các hình ảnh so sánh tạo nên sự thành cơng trong nghệ thuật
khắc họa tâm lí nhân vật


Kế hoạch bài dạy học thêm Ngữ văn 8

------

Năm học: 2022 - 2023

- Sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh với những hình ảnh so sánh vừa gần gũi thân thuộc
lại vừa vô cùng trong sáng lãng mạn, nhẹ nhàng diễn tả hết sức ấn tượng sự thay đổi tâm
trạng của học trị, sựu ngây ngơ, đáng u và những suy nghĩ của cậu về thế giới xung
quanh.
C. Kết bài: Khẳng định lại hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp so sánh: Tạo ra thành
công về nghệ thuật, hấp dẫn người đọc, góp phần thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm.
Bài 3: Đọc hiểu:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Một mùi hương lạ xông lên trong lớp. Trơng hình gì treo trên tường tơi cũng thấy lạ và hay
hay. Tơi nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi rất cẩn thận rồi tự nhiên nhận là vật riêng của mình. Tơi
nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi, một người bạn tôi chưa hề biết, nhưng lịng tơi vẫn khơng

cảm thấy sự xa lạ chút nào. Sự quyến luyến ấy tự nhiên và bất ngờ quá đến tơi cũng khơng
dám tin là có thật.
Một con chim con liệng đến đứng trên bờ cửa sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao.
Tôi đưa mắt thèm thuồng nhìn theo cánh chim. Một kỷ niệm cũ đi bẫy chim giữa cánh đồng
lúa bay trên bờ sông Viêm sống lại đầy dẫy trong trí tơi.
Nhưng những tiếng phấn của thầy tôi gạch mạnh trên bảng đen đã đưa tơi về cảnh thật.
Tơi vịng tay lên bàn chăm chỉ nhìn thầy viết và lẩm bẩm đọc:
Bài tập viết : Tơi đi học !
Câu 1 : Tìm những tính từ miêu tả cảnh vật và con người có trong đoạn trích trên.
Câu 2: Hãy chi ra trường từ vựng chính được sử dụng trong đoạn trích trên
Câu 3: Giải nghĩa cụm từ “kỷ niệm cũ”, “cảnh thật” ở đoạn trích trên.
Câu 4: Theo tác giả, buổi học đâu tiên có ý nghĩa như thế nào đối với bản thân mỗi con
người?
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Câu 1: Học sính lưu ý đối với câu hỏi này yêu cầu kể ra những tính từ nên học sinh cần hiểu
được bản chất tính từ là gì, sau đó liệt kê các tính từ mà đề bài u cầu. Lưu ý khơng cần
trình bày dài dịng.
Những tính từ miêu tả cảnh vật và con người có trong đoạn trích trên: lạ, hay hay, xa lạ,
quyến luyến, bất ngờ, rụt rè, thèm thuồng.
Câu 2: Để làm được câu hỏi này, học sinh cần nắm được bản chất của trường từ vựng. Đồng
thời lưu ý đề bài chi yêu cầu học sinh liệt kê tên của trường từ vựng chứ không yêu cầu học
sinh liệt kê các từ thuộc trường từ vựng đó.
Trường từ vựng chính được sử dụng trong đoạn trích trên: trường học.
Câu 3: Học sinh giải nghĩa các từ dựa trên văn cảnh của văn bản.
“Ki niệm cũ” được nhắc đến là kỉ niệm về những buổi rong chơi thời còn chưa đi học. “Cảnh
thật” là việc tác giả tái hiện lại ở trên lớp học, nơi có thầy giáo và các bạn mới quen.
Câu 4: Đối với câu hỏi này, học sinh cần dựa vào nội dung của văn bản đưa ra để trình bày
cảm nhận của mình, diễn đạt lại theo ý hiểu của bản thân về ý nghĩa của ngày đầu tiên đi học.
Việc cảm nhận vừa mang tính khách quan là những điều mà tác giả kê’ lại, vừa mang tính chủ
quan là những tình cảm, cảm xúc thực tế của học sinh.



Kế hoạch bài dạy học thêm Ngữ văn 8

------

Năm học: 2022 - 2023

Ngày soạn: 18/10/2022
Ngày dạy : 20/10 Lớp 8A

Buổi 3:

Văn bản

Trong lòng mẹ
- Nguyên Hồng I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Qua bài học sinh nắm được :
1. Kiến thức : ễn tập và cng c những kiến thức đà học về văn bản : Trong
lũng m.
2. Nng lc: T ch, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực
nghe, nói, đọc viết, đọc hiểu văn bản, cảm thụ văn học.
- Rèn cho kÜ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm.
- Bồi dỡng cho hs tình cảm yêu trờng, yêu thầy cô và bạn bè, tỡnh yờu thng
quý trng m trong mọi hồn cảnh, tình nhân ái, vị tha, tinh thần phản kháng quyết liệt chống
lại cường quyền…
3. Phẩm chất: Tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó.
- Học tập cách sử dụng ngôn ngữ trong sáng.
- Trân trọng và giữ gìn ngơn ngữ dân tộc .
- Hình thành cho HS tình cản yêu mến, hứng thú với một văn bản bất kì nào.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: : giáo án, tài liệu.Tư liệu
2. Học sinh: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV, Sách, vở ghi, ôn tập kiến thức.
III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra vở ghi của HS và nội dung của buổi học trước.
3. Bài mới:

III. KIẾN THỨC CƠ BẢN
GV: Nêu những nét sơ lược về nhà
văn Nguyên Hồng?

A. Những kiến thức cơ bản:
I. Văn bản “Trong lòng mẹ” (Nguyên
Hồng ).
1. Tác giả:
- Nguyên Hồng (1918- 1982), tên khai sinh
là Nguyễn Nguyên Hồng
- Quê quán: Nam Định


Kế hoạch bài dạy học thêm Ngữ văn 8

------

Năm học: 2022 - 2023

- Cuộc đời và sự ngiệp sáng tác
+ Nguyên Hồng bắt đầu viết văn từ năm

1936 với truyện ngắn "Linh Hồn" đăng trên
Tiểu thuyết thứ 7
+ Năm 1937, ông thực sự gây được tiếng
vang trên văn đàn với tiểu thuyết "Bỉ Vỏ"
+ Ông là hội viên sáng lập Hội nhà văn
Việt Nam năm 1957
+ Năm 1980 cuốn tiểu thuyết cuối cùng của
ông là "Núi rừng Yên Thế"
+ Những tác phẩm tiêu biểu: Bỉ vỏ, Trời
xanh, Sóng ngầm, Khi đứa con ra đời,…
- Phong cách sáng tác: Ông được mệnh
danh là nhà văn của những người cùng khổ
GV: Nêu xuất xứ, thể loại, PTBĐ
2. Văn bản:
của đoạn trích “Trong lòng mẹ”?
a. Xuất xứ: Trong lòng mẹ là chương thứ
IV của tác phẩm Những ngày thơ ấu (gồm
9 chương), tập hồi kí về tuổi thơ ít niềm
vui, nhiều cay đắng của tác giả.
b. Thể loại: Hồi kí tự truyện
GV: Nêu giá trị nghệ thuật và nội
c. PTBĐ: Tự sự + trữ tình.
dung chính của văn bản “Trong lịng d. Giá trị nghệ thuật:
mẹ”?
- Lời văn nhẹ nhàng, tình cảm, giàu hình
ảnh và chan chứa cảm xúc
- Mạch truyện, mạch cảm xúc tự nhiên,
chân thực
- Kết hợp lời văn kể chuyện với miêu tả,
biểu cảm

- Khắc họa thành cơng hình tượng nhân vật
bé Hồng thông qua lời nói, hành động, tâm
trạng sinh động chân thật.
e. Giá trị nội dung: Đoạn văn “Trong
lịng mẹ” trích hồi kí “Những ngày thơ ấu”
của Ngun Hồng đã kể lại một cách chân
thực và cảm động những cay đắng và tủi
cực cùng tình yêu thương cháy bỏng của
nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất
hạnh, đáng thương của mình
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập
B. Bài tập thực hành:
Phiếu đọc hiểu
II. Bài tập:


Kế hoạch bài dạy học thêm Ngữ văn 8

------

Năm học: 2022 - 2023

- GV nªu ra bài tập, HS suy nghÜ tr¶ lêi.
- HS # nhËn xÐt, bỉ sung.
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
Bi 4: Phõn tớch nhõn vật Hồng trong truyện ngắn Trong lòng mẹ
A. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Đoạn trích “Trong lịng mẹ” được trích trong tác phẩm
“Những ngày thơ ấu” của nhà văn Nguyên Hồng.
- Khái quát tính cách, phẩm chất nhân vật bé Hồng trong đoạn trích: Nhân vật bé Hồng là

nhân vật trung tâm của đoạn trích với cảnh ngộ đáng thương và tình yêu thương mẹ đáng
trân trọng.
B. Thân bài:
Luận điểm 1: Cảnh ngộ đáng thương, buồn tủi của chú bé Hồng
- Hồng là kết quả của một cuộc hôn nhân không hạnh phúc. Cha mất sớm. Người mẹ vì cùng
túng quá phải tha hương cầu thực. Chú phải sống xa mẹ, sống cùng họ hàng ở bên nội.
Nhưng cậu lại không hề được yêu thương. Cậu phải sống trong sự ghẻ lạnh và cay nghiệt của
những người được gọi là thân thích.
- Trong ngày giỗ đầu của cha, cậu vừa phải chịu nỗi đau mất cha, vừa phải nghe những lời
châm chọc, cay nghiệt của người cô về mẹ của mình. Từng lời nói từ cơ như cứa thêm vào
tâm hồn nhỏ bé, đáng thương hàng nghìn nỗi đau. Họ chỉ muốn gieo giắc vào đầu cậu bé
những điều xấu xa, để cậu ruồng bỏ chính mẹ ruột của mình như cách họ ruồng bỏ râu con
trong nhà.
- Lời bà cô càng thâm hiểm, ác độc bao nhiêu thì chú bé lại càng đáng thương bấy nhiêu khi
phải một mình chống đỡ yếu ớt lại miệng lưỡi người đời và những hủ tục lạc hậu, ác nghiệt.
Luận điểm 2: Tình yêu thương mẹ của chú bé Hồng
- Trong cuộc đối thoại với người cô, Hồng đã thể hiện tình yêu thương, niềm tin của mình
vào người mẹ khi trả lời cơ một cách dứt khốt và thơng minh
+ Nhận ra ý nghĩ thâm độc trong giọng nói và nét cười rất kịch của cô tôi
+ Nhận ra mục đích của người cơ : Biết rõ “ nhắc đến mẹ tôi cô tôi chỉ gieo giắc vào đầu
tôi những hồi nghi và khinh miệt để tơi ruồng rẫy mẹ tôi”
+ Người cô càng mỉa mai Hồng càng thương mẹ hơn. Một khao khát mãnh liệt trong suy
nghĩ của Hồng đó là muốn những cổ tục đã đầy đọa mẹ thành một vật như hòn đá hay cục
thủy tinh, đầu mẩu gỗ để vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thơi.
- Nếu trong cuộc hội thoại với người cô, chú bé Hồng thể hiện tình yêu me bằng cách phản
kháng mãnh liệt thì trong cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ của mình, chú bé Hồng như quay trở
về với chính tâm hồn non nớt, bé bỏng đáng có của mình.
- Khi “ thoáng thấy một bóng người ngồi trên xe kéo”, chú bé đã vội vã chạy đuổi theo từ
đây ta thấy được tâm trạng hồi hộp, niềm khát khao mong được gặp mẹ của Hồng
- Tâm trạng cô đơn khi thiếu vắng mẹ và mong ước cháy bỏng được gặp lại mẹ của Hồng

được bộc lộ rõ qua những suy nghĩ, những giả thiết ngây thơ, trong sáng mà chứa đựng
nhiều nỗi đau.
- Được ngồi lên xe cùng mẹ chú òa lên khóc rồi cứ thế nức nở khiến cho người mẹ cũng sụt
sùi theo. Ba từ “ òa, nức nở, sụt sùi” cùng một trường nghĩa , nối nhau miêu tả các dạng thức


Kế hoạch bài dạy học thêm Ngữ văn 8

------

Năm học: 2022 - 2023

đặc biệt của tiếng khóc của những dòng lệ. Đây là âm thanh, là nước mắt của biết bao nỗi
niềm, tâm trạng của hai mẹ con : tủi hận, tự hào, bàng hoàng, sung sướng……
- Suy nghĩ liên tưởng của Hồng : “ Phải bé lại và lăn vào lịng mẹ” ⇒ cảm giác mình đang bé
lại để làm nũng mẹ, để hưởng sự vuốt ve, chiều chuộng lâng lâng.
⇒ Nhờ tình yêu thương và niềm tin ấy, đến khi gặp mẹ, bé Hồng đã nhận được niềm sung
sướng và hạnh phúc lớn lao. Người mẹ của bé Hồng trở về đúng thời điểm quan trọng nhất,
đã xua tan mọi đau đớn, dằn vặt trong tâm hồn chú bé.
C. Kết bài:
- Khái quát lại hình ảnh nhân vật chú bé Hồng và nghệ thuật của đoạn trích: Hình ảnh nhân
vật chú bé Hồng khiến người đọc xúc động với tình mẫu tử thiêng liêng, cao quý.
- Liên hệ phong cách sáng tác của nhà văn Nguyên Hồng: Nhà văn Nguyên Hồng là một nhà
văn nhân đạo - hiện thực ln hướng ngịi bút của mình cho những con người bất hạnh, đặc
biệt là phụ nữ và trẻ con.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Xe chạy chầm chậm... Mẹ tôi cầm nón vẫy tay tôi, vài giây sau, tôi đuổi
kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tơi ríu cả chân lại.
Mẹ vừa kéo tay tơi, xoa đầu tơi hỏi, thì tơi ịa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ

tơi cũng sụt sùi theo:
- Con nín đi! Mợ đã về với con rồi mà.”
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào ? Của ai? Đoạn văn kể về việc gì?
Câu 2: Chỉ ra các từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn văn trên và nêu tác dụng
của việc sử dụng các từ đó trong đoạn văn?
Câu 3: Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích và nêu tác
dụng?
Câu 4: Chỉ ra các tình thái từ trong câu “ Con nín đi! Mợ đã về với con rồi mà” ?
Câu 5: Chỉ ra các mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép ''mẹ tôi cầm nón vẫy
tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp''
Câu 6: Cảm nhận về nhân vật “tơi” trong đoạn trích trên bằng một đoạn văn
ngắn từ 5-7 câu trong đó có dùng một từ láy?
Gợi ý:
Câu 1: - Đoạn văn trên trích từ văn bản" Trong lịng mẹ"-( Trích hồi kí "
nhưng ngày thơ ấu" của Nguyên Hồng )
- Đoạn văn kể về cảm xúc của bé Hồng khi bất ngờ gặp mẹ.
Câu 2:
- Từ tượng hình: Chầm chậm.
- Từ tượng thanh: Hồng hộc, nức nở, sụt sùi.
- Tác dụng: Đoạn văn cho ta thấy được sự xúc động và cảm giác hạnh phúc
của hai mẹ con bé Hồng khi gặp lại nhau sau thời gian xa cách.


Kế hoạch bài dạy học thêm Ngữ văn 8

------

Năm học: 2022 - 2023

Câu 3: Biện pháp liệt kê được sử dụng trong câu “ Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi, và

khi trèo lên xe, tơi ríu cả chân lại.” là biện pháp liệt kê, thể hiện mong mỏi, khát khao gặp mẹ
và niềm hạnh phúc khi được gặp mẹ của chú bé Hồng.
Câu 4:Tình thái từ “mà”
Câu 5: Mối quan hệ đồng thời.
Câu 6:
- Về hình thức : Một đoạn văn có dung lựơng giới hạn, có dùng môt từ láy.
- Về nội dung: Cảm nhận về cảm xúc của bé Hồng khi gặp mẹ.
* Câu mở đoạn: giới thiệu tác giả, văn bản, đoạn trích, nội dung cả đoạn trích.
- Tham khảo câu mở đoạn: Đọan trích trên trích trong văn bản “ trong lịng mẹ “ "- Trích
hồi kí " những ngày thơ ấu" của tác giả Nguyên Hồng đã rất thành công trong việc thể hiện
cảm xúc của Bé Hồng khi bất ngờ gặp mẹ.
*Thân đoạn( khoảng 3- 5 câu): Cảm xúc của bé Hồng được thể hiện:
- Như một cảnh dào dạt niềm vui, xe chạy chầm chầm, hành động vội vã cuống quýt đuổi
theo xe mẹ, thở hồng hộc, ríu ca chân lại, òa khóc nức nở...nhịp văn nhanh, gấp mừng vui,
hờn tủi và vẫn rất trẻ con nũng nịu, nhỏ bé trước tình mẹ bao la.
- Đây là những giọt nước mắt bị dồn nén bấy lâu nay, là những giọt nước mắt hạnh phúc.
+ Những cảm nhận sâu sắc, tinh tế, niềm khao khát tình mẹ: Khi “thống thấy một bóng
người ngồi trên xe kéo”, chú bé đã gọi bối rối, thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi, ríu cả chân lại.
Hàng loạt động từ đã cho thấy khao khát gặp mẹ mãnh liệt của Hồng.
* Kết đoạn( 1 câu): Có thể nói, với cách sử dụng từ láy, biện pháp nghệ thuật liệt kê, đoạn
trích đã diễn tra một cách cảm động và chân thực cảm xúc của bé Hồng khi mới gặp mẹ.
**Từ láy : “ nũng nịu”, “ hồng hộc”
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ
tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không cịm cõi xơ xác q như cơ tơi nhắc lại lời người
họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn,
làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trơng nhìn
và ơm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tơi lại tươi đẹp như thuở cịn sung
túc? Tơi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy

những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần
áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm
tho lạ thường.”
(trích Những ngày thơ ấu - Ngữ văn 8, tập 1)
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào ? Của ai? Đoạn văn kể về việc gì?
Câu 2: Hãy chỉ ít nhất một trường từ vựng có trong đoạn văn trên?
Câu 3: Vì sao Bé Hồng sung sướng, hạnh phúc khi được nằm trong vòng tay của
mẹ?
Câu 4: Viết đoạn văn suy nghĩ của em về tình mẫu tử khoảng 10- 15 câu?


Kế hoạch bài dạy học thêm Ngữ văn 8

------

Năm học: 2022 - 2023

Gợi ý:
Câu 1:
- Đoạn văn trên trích trong văn bản “ Trong lịng mẹ”- trích hồi kí “ Những
ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng.
- Đoạn văn kể về cảm xúc của bé Hồng khi được nằm trong lòng
mẹ.
Câu 2: Các từ: Mặt, mắt, da, gò má, đầu, đùi, cánh tay, miệng => Cùng một
trường từ vựng đều chỉ bộ phận cơ thể con người .
Câu 3: Bé Hồng sung sướng, hạnh phúc tột độ khi được nằm trong vịng tay mẹ vì:
- Đã rất lâu bé Hồng chưa được gặp mẹ của mình.
- Hình ảnh người mẹ vẫn tươi đẹp như xưa hồn tồn khơng giống như những gì mà người cơ
đã nói.
- Dù xa cách rất lâu nhưng bé Hồng vẫn cảm thấy tình yêu thương nguyên vẹn mà mẹ dành

cho mình.
- Bé Hồng có một niềm tin và tình u vơ cùng sâu sắc với mẹ của mình.
Câu 4:
* Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận.
Tham khảo câu mở đoạn: Tình mẫu tử là một trong những tình cảm rất đỗi thiêng liêng của
mỗi người.
* Thân đoạn: ( từ 10-12 câu)
a. Giải thích: Tình mẫu tử là tình cảm yêu thương, gắn bó giữa mẹ và con.
b. Bàn luận
+ Biểu hiện của tình mẫu tử:
- Mẹ yêu thương, che chở, hi sinh tất cả vì con.
- Con kính trọng, yêu thương, biết ơn mẹ. (Lấy dẫn chứng trong văn học và thực tế làm dẫn
chứng)
+ Sức mạnh của tình mẫu tử.
- Là tình cảm thiêng lieng, cao quý, giúp hình thành nhân cách cho con, dạy con biết yêu
thương, sống có lòng biết ơn.
- Là nguồn sức mạnh tinh thần vô giá tiếp sức cho cả mẹ và con trên đường đời để có thể
vượt qua nhiều trở ngại, khó khăn.
- Là niềm an ủi, vỗ về, chở che, bao dung khi con vấp ngã hay mắc sai lầm.
c. Đánh giá, mở rộng vấn đề.
- Đánh giá: Tình mẫu tử là tình cảm tự nhiên, thiêng liêng và bất diệt.
- Mở rộng vấn đề
+ Phê phán những kẻ khơng biết trân trọng tình cảm này.
+ Cảm thông với những người bất hạnh không được sống trong tình mẫu tử.
d. Bài học
- Chúng ta cần giữ gìn và trân trọng tình cảm thiêng liêng này.


Kế hoạch bài dạy học thêm Ngữ văn 8


------

Năm học: 2022 - 2023

- Làm một người con hiếu thảo, học tập và rèn luyện, trở thành người có ích, để báo đáp công
ơn của mẹ.
- Liên hệ bản thân
* Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề
- Có thể nói, tình mẫu tử là điểm tựa vững chắc trong cuộc đời mỗi con người.
4. Củng cố:
- Hệ thống lại kiến thức.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ơn tập và hồn thành bài tập.
- Xem lại truyện kí Việt Nam.


Kế hoạch bài dạy học thêm Ngữ văn 8

------

Năm học: 2022 - 2023

Ngày soạn: 25/10/2022
Ngày dạy : 27/10 Lớp 8A

Buổi 4:

TRƯỜNG TỪ VỰNG;
TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH


Từ loại: Trợ từ, thán từ

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Qua bài học sinh nm c :
1. Kin thc : - ôn tập và nâng cao những kiến thức đà học v t tng hình, từ
tượng thanh; Trường từ vựng
2. Năng lực: Tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực
nghe, nói, đọc viết, đọc hiểu văn bản, cảm thụ văn học.
- Rèn cho Hs kĩ năng làm bài phần đọc hiểu
3. Phẩm chất: Tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó.
- Học tập cách sử dụng ngôn ngữ trong sáng.
- Trân trọng và giữ gìn ngơn ngữ dân tộc .
- Hình thành cho HS tình cản yêu mến, hứng thú với một văn bản bất kì nào.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: : giáo án, tài liệu.Tư liệu
2. Học sinh: Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV, Sách, vở ghi, ôn tập kiến thức.
III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra vở ghi của HS và nội dung của buổi học trước.
3. Bài mới: Ôn tập

III .KIẾN THỨC CƠ BẢN
KTDH: Hỏi và trả lời
- GV HD HS nắm y chính
- HS # nhËn xÐt, bỉ sung.
- GV chèt lại kiến thức trọng tâm
1. Trng t vng
HD hs ôn tập về trờng từ vựng
+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghÜ tr¶ lêi. HS # nhËn xÐt, bỉ sung.

+ VG chốt lại kiến thức cơ bản:


Kế hoạch bài dạy học thêm Ngữ văn 8

------

Năm học: 2022 - 2023

- Trờng từ vựng là tập hợp những tõ cã Ýt nhÊt 1 nÐt nghÜa chung vÒ
nghÜa.
VD: nghÜ, suy nghĩ, ngẫm, phán đoán, nghiền ngẫm, phân tích,
tổng hợp, kết luận đều có nét nghĩa chung là chỉ hoạt ®éng trÝ t
cđa con ngêi. Nh vËy trêng tõ vùng: hoạt động trí tuệ của con ngời là tập
hợp tất cả những từ ấy.
- 1 trờng từ vựng có thể bao gåm nhiỊu trêng tõ vùng nhá h¬n.
VD: Trêng tõ vùng: ngêi, bao gåm c¸c trêng tõ vùng: bé phËn của ngời, hoạt động của ngời, trạng thái của ngời. Mỗi trờng từ vựng này lại bao
gồm nhiều trờng từ vựng nhỏ hơn nữa. Chẳng hạn; trờng từ vựng: hoạt
động của con ngời, bao gồm các trờng từ vựng: hoạt động trí tuệ, hoạt
động tác động đến đối tợng, hoạt động dời chỗ, hoạt động thay đổi t
thế
- 1 trờng từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại.
VD: trờng từ vựng: tai, có các danh từ nh: vành tai, màng nhĩ; các
động từ nh: nghe, lắng nghe; các tính từ nh: thính, điếc
- Do hiƯn tỵng nhiỊu nghÜa, 1 tõ cã thĨ thc nhiỊu trêng tõ vùng kh¸c
nhau.
VD: tõ: ngät, cã thĨ thc c¸c trờng từ vựng: chỉ mùi vị (trái cây
ngọt), trờng âm thanh (lêi nãi ngät), trêng thêi tiÕt (rÐt ngät).
- Trong văn thơ cũng nh trong cuộc sống hằng ngày, ngời ta thờng
dùng cách chuyển trờng từ vựng để tăng tính nghệ thuật của ngôn từ và

khả năng diễn đạt của ngôn từ (phép nhân hoá, ẩn dụ).
2. Từ tợng thanh, tợng hình
HD hs ôn tập về Từ tợng thanh, tợng hình.
+ GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
+ HS # nhËn xÐt, bỉ sung.
+ Gv chèt l¹i kiÕn thức cơ bản:
+ Từ tợng hình là từ gợi hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. Từ tợng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con ngời.
+ Từ tợng thanh, từ tợng hình gợi đợc hình ảnh, âm thanh cụ thể,
sinh động, có giá trị biểu cảm cao, thờng đợc dùng trong văm miêu tả và
tự sự.
II. Bi tp:
BT 1: Sp xp cỏc t dưới đây vào 2 nhóm. Và đặt tên cho từng nhóm đó: mũ, cơm, áo, quần,
rau, thịt, giày, khăn choàng, cá, bánh, kẹo, tất (vớ), kem, dây nịt, cháo.
Gợi ý:
- Nhóm 1: mũ, quần, áo, giày, khăn choàng, tất(vớ), dây nịt.=>trang phục.
- Nhóm 2: Cơm, rau, thịt, cá, bánh, kẹo, kem, cháo.=> thức ăn
BT 2:
Hãy liệt kê các từ có nghĩa hẹp trong những nhóm sau. Mỗi nhóm khoảng 5 từ.
- Vũ khí


Kế hoạch bài dạy học thêm Ngữ văn 8

------

Năm học: 2022 - 2023

- Gia đình
- Phương tiện giao thơng.
- trường học.

Gợi ý:
- Vũ khí: lựu đạn, cung tên, khiên, nỏ, lao, pháo,...
- Gia đình: ơng nội, bà ngoại, bố, mẹ, anh, chị, em trai, em gái,...
- Phương tiện giao thông: xe đạp, máy bay, thuyền, ca nô, mô tô, xe buýt,...
-Trường học:
+ Phòng truyền thống, phòng hội đồng, lớp học (bàn, ghế, bảng, phấn,...), phịng đa năng,...
+ Cơ giáo, thầy giáo, học sinh,...
BT 3: Hãy tìm các trường từ vựng của các từ sau và cho ví dụ ở mỗi nhóm trường từ vựng
vừa đưa ra:
- Kem.
- Con người (cái này kể càng nhiều càng tốt nhé)
- Bút.
Gợi ý:
- Kem:
+ Vị của kem: ngọt, mát lạnh,...
+ Các loại của kem: vani, sô-cô-la, dâu,...
- Con người:
+ Hoạt động của con ng`: chạy, nhảy, hát, múa,...
+ Nghề nghiệp của con ng`: giáo viên, cảnh sát, bác sĩ,...
+ Bệnh của con ng`: lao phổi, sốt rét,..
+ Tầng lớp của con ng`: quí tộc, quan lại, vua chúa, dân thường,...
- Bút:
+ Các loại bút: bút máy, bút chì,...
+ Các bộ phận của bút: ngịi, vỏ, nắp,...
BT 4: Hãy xếp các từ sau vào chung một nhóm trường từ vựng sao cho thích hợp và đặt tên
cho các nhóm trường từ vựng đó: hạnh phúc, thật thà, ăn, hiền lành, học, chán nản, lạc quan,
hòa đồng, buồn, ngủ, nhìn, giận dữ.
Gợi ý:
- Trường từ vựng chỉ cảm xúc của con người: hạnh phúc, chán nản, lạc quan, buồn, giận dữ.
- Trường từ vựng chỉ hoạt động của con người, con vật: ăn, học, ngủ, nhìn.

- Trường từ vựng chỉ tính cách con người: thật thà, hiền lành, hoà đồng
BT 6: Nêu 5 từ gợi tả dáng đi và tiếng cười của con người?
Gợi ý:
5 từ gọi tả dáng đi là: khập khiễng; chững chạc; chập chững; thong thả; thoăn thoăt
5 từ chỉ tiếng cuời của con người: ha ha, hi hi, hơ hỏ, he he, hơ hơ
BT 7: Xác định các từ tượng hình và tượng thang trong các câu sau:
a, Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt


Kế hoạch bài dạy học thêm Ngữ văn 8

------

Năm học: 2022 - 2023

Cái đầu nghênh nghênh
b, Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
Gợi ý:
loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh, lom khom, lác đác
BT 8: Tìm các từ tượng thanh trong các từ sau: leng keng, róc rách, thon thả, khúc khích, rũ
rượi, xồng xộc, chập chững, ầm ầm, lộp độp.
Gợi ý:
- leng keng, róc rách, ầm ầm, lộp độp
BT 9: Tìm từ tượng hình và nêu tác dụng của nó trong đoạn thơ sau;
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống

Nhà ai Pha Lng mưa xa khơi.
Gợi ý:
Từ tượng hình: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút-> Gợi tả con đường hành quân quanh co, gập
ghềnh, hiểm trở, hoang vắng giữa núi cao vực sâu
BT 10: Cho đoạn văn:
...Mặt lão đột nhiên co dúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt
chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão
hu hu khóc...
Tìm các trường từ vựng có trong đoạn trích .
Gợi y:
- Bộ phận cơ thể người: Mặt, đầu, miệng
- Hoạt động của người: co dúm, ngoẹo, mếu, khóc...
BT 11: Học sinh đọc đoạn thơ sau :
“… Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn khơng thắm ;
Mực đọng trong nghiên sầu ….”
(Ơng đồ – Vũ Đình Liên)
Xác định các trường từ vựng có trong đoạn thơ ?
Gợi ý:
b, Các trường từ vựng :
Vật dụng : giấy, mực , nghiên (0,25 điểm).
Tình cảm : buồn, sầu (0,25 điểm).
Màu sắc : đỏ, thắm (0,25 điểm).
BT 12: Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích cái hay trong cách dùng từ ỏ bài
thơ sau:
Áo đỏ em đi giữa phố đông


Kế hoạch bài dạy học thêm Ngữ văn 8


------

Năm học: 2022 - 2023

Cây xanh như cũng ánh theo hồng
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh đứng thành tro em biết không?
o đỏ”- Vũ Quần Phương)
Gợi ý:
Các từ (áo) đỏ, (cây) xanh, (ánh) hồng, lửa, cháy, tro tạo thành hai trường từ vựng:
- trường từ vựng chỉ màu sắc: xanh- đỏ- hồng
- trường từ vựng chỉ lửa, những sự vật,hiện tượng có liên tưởng đến lửa: Lửa- cháy- tro.
Các từ trong hai trường từ vựng này có quan hệ chặt chẽ với nhau. Màu áo đỏ của cô gái thắp
lên trong mắt chàng trai (và bao người khác) ngọn lửa. Ngọn lửa ấy lan toả trong con người
anh, làm anh say đắm, ngất ngây (đến mức có thể cháy thành “tro”) và lan toả ra cả không
gian, làm không gian cũng biến sắc (Cây xanh như cũng ánh theo hồng)
Nhờ nghệ thuật dùng từ như trên, bài thơ đã xây dựng được những hình ảnh gây ấn tượng
mạnh với người đọc. Qua đó thể hiện cách độc đáo một tình yêu mãnh liệt và cháy bỏng.
BT 13: Viết đoạn văn sử dụng trường từ vựng về trường học hoặc trường từ vựng về khuôn
mặt (gạch chân trường từ vựng)
Những ngày cuối năm học, quang cảnh sân trường trở nên rộn ràng và mới lạ. Hàng cây
bằng lăng khoe sắc tím trong ánh nắng hè rộn rã. Cây phượng vĩ góc sân trường đã chớm nở
những chùm hoa đỏ rực xen lẫn tiếng ve râm ran gọi hè. Trong lớp học, tiếng mở sách
vở khe khẽ những bạn học sinh đang tập trung ôn bài. Tiếng thầy cô giảng bài đầy nhiệt
huyết vẫn vang vọng khắp trong các phòng học. Một bầu khơng khí rộn ràng, khẩn trương,
tất cả để chuẩn bị cho kì thi kết thúc năm học diễn ra đạt kết quả cao.
* 1. Trợ từ:
- là từ chuyên đi kèm với 1 từ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật,
sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.

- Trợ từ không có khả năng làm trung tâm của cụm từ, làm thành phần CN hay VN của câu.
Chúng chỉ được dùng để thêm(đệm) vào từ và câu, nếu lược bỏ đi, nó vẫn khơng làm cho kết
cấu câu thay đổi.
VD: - Chính anh cũng không biết việc đó à?
- Ngay cả điều đó nó cũng không biết.
- Cần phân biệt những từ có hình thức âm thanh giống với các trợ từ nhưng không phải là trợ
từ:
VD:
- Những quyển sách ở trên bàn là của tôi.-> lượng từ
- Nó có những 10 quyển sách.-> trợ từ
2. Thán từ:
- là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ
thường đứng đầu câu, có khi nó được tách thành 1 câu đặc biệt.
- Thán từ gồm 2 loại:
+ Thán từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc: ơi, a, chao ơi, ơ hay, trời ơi, ơ, ơ kìa...
+ Thán từ dùng để gọi đáp: hỡi, ơi, ê, này, vâng, dạ.....


Kế hoạch bài dạy học thêm Ngữ văn 8

------

Năm học: 2022 - 2023

- Thán từ không có chức năng cấu tạo cụm từ hay làm thành phần chính của câu.
VD:
- Hỡi đồng bào, hỡi chiến sĩ!
- Trời cao xanh ngắt ô kìa!
3. Tình thái từ:
- là những từ được thêm vào câu để cấu tạo các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và để

biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
- Các loại tình thái từ: 4 loại
- Các tình thái từ khác nhau có thể tạo ra các kiếu câu phân loại theo mục đích nói khác nhau
và khác với câu không có TTT
VD:
- Con đi học.-> câu trần thuật
- Con đi học đi! -> câu cầu khiến
- Con đi học à? -> Câu nghi vấn
- Các TTT có hình thức âm thanh giống với các từ khác không phải là TTT
VD:
- Mẹ đi chợ.- > ĐT
- Mẹ đi chợ đi!-> TTT
II. Luyện tập:
Bµi 1:
ChØ ra các trợ từ trong các câu sau:
a. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi ®ang cã
sù thay ®ỉi lín: h«m nay t«i ®i häc.
b. Mấy cậu đi trớc ôm sách vở nhiều lại kèm cả bút thớc nữa.
c. Đột nhiên lÃo bảo tôi:
- Này! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì
đấy, ông giáo ạ!
( Nam Cao)
d. Chỉ nghe tiếng hót líu lo mà không thấy bóng chim đâu.
e. Ngời nhà lý trởng hình nh không dám hành hạ một ngời ốm năng, sợ
hoặc xảy ra sự gì, hắn cứ lóng ngóng ngơ ngác, mun nói mà không dám
nói.
g. Tôi quên cả mẹ tôi đứng sau tôi. Nghe gọi đến tên, tôi tự nhiên giật
mình và lúng túng.
h. Có lẽ tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ!
i. Tôi chỉ ốm có một trận đấy thôi. Một trận đúng hai tháng mời tám

ngày, ông giáo ạ!
( * từ gạch chân)
Bài tập 2: Đọc các ví dụ sau và rút ra trật tự của trợ từ?
a. Tôi thì tôi xin chịu.
b. Chính bạn Lan nói với mình nh vậy.


Kế hoạch bài dạy học thêm Ngữ văn 8

------

Năm học: 2022 - 2023

c. Ngay cả cậu cũng không tin mình ?
- Trợ từ dùng để nhấn mạnh: đứng ngay trớc từ mà nó muốn nhấn mạnh;
- Trợ từ biểu hiện thái độ đánh giá sự vật, sự việc.
Bài tập 3: Xác định ý nghĩa của trợ từ qua các ví dụ sau?
a. Nó hát những mấy bài liền.
b. Chính các cháu đà giúp Lan học tập tốt.
c. Nó ăn mỗi bữa chỉ lng bát cơm.
d. Ngay cả bạn thân nó cũng ít tâm sự.
e. Anh tôi toàn những lọ là lọ.
Gợi ý:
- Trờng hợp a, e: trợ từ nhấn mạnh sự quá ngỡng về mức độ;
- Trờng hợp b, c, d: Nhấn mạnh độ chính xác, đáng tin cậy.
Bi 4: Tìm và xác định ý nghĩa của trợ từ trong các câu sau:
a) Mặc dù non một năm ròng, mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi
lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.
b) Nhưng họ thách nặng quá: nguyên tiền mặt phải 100 đồng bạc, lại còn cau, còn rượu thì
mất đến 200 bạc.

c) Tính ra cậu Vàng cậu ấy ăn khỏe hơn cả tôi ông giáo ạ.
d) Rồi cứ mỗi năm Rằm tháng 8.
Tựa nhau trông xuống thế gian cười.
e) Nó hát những mấy ngày liền.
f) Chính các bạn đã giúp Lan học tốt.
g) Nó ăn mỗi bữa chỉ lưng bát cơm.
h) Ngay cả bạn thân, nó cũng ít tâm sự.
i) Anh tơi tồn những lo là lo.
Bài 5: Tìm trợ từ, thán từ trong đoạn trích sau:
“Ốm dậy tơi về q, hành lí vẻn vẹn chỉ có một cái vali đựng tồn những sách. Ơi những
quyển sách rất nâng niu! Tôi đã nguyện giữ chúng suốt đời, để lưu lại những kỉ niệm một thời
chăm chỉ, hăng hái và tin tưởng, đầy những say mê và khát vọng.”Bµi 4:
Tìm các thán từ trong những câu sau đây:
a.Vâng! Ông giáo dạy phải!
b.Vâng, cháu cũng đà nghĩ nh cụ.
c. Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn.
d. Này! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì
đấy, ông giáo
- à! Thì ra lÃo đang nghĩ đến thằng con lÃo.
e. Ây! Sự đời lại cứ thêng nh vËy ®Êy.


Kế hoạch bài dạy học thêm Ngữ văn 8

------

Năm học: 2022 - 2023

Bài 6: Tìm những câu văn, câu thơ có dùng thán từ ?.
a. Bác đà đi rồi sao Bác ơi!

Mùa xuân đang đẹp nắng xanh trời.
b. Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mợ mày không?
c. Vâng! Cháu cũng nghĩ nh cụ.
Bài 7: Đặt câu sử dụng trợ từ, thán từ?
Đặt câu

A! Mẹ đà về!

Eo ơi, con lơn những 20kg.
* Đặt câu có các tình thái từ biểu thị thái độ khác nhau?
Đặt câu
- Con nhất thiết phải đi ạ!
- ĐÃ khuya lắm rồi mẹ ạ!

Miễn cỡng
Kính trọng

- Con hay ngại việc nhất đấy nhé! Thân mật
Bài 8:
Chỉ ra các tình thái từ đợc dùng trong các câu sau:
a. Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may
vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
b. Con nín đi! Mợ đà về với các con rồi mà.
c. Bác trai đà khá rồi chứ?
d. Cai lệ vẫn giọng hầm hè:
- Nếu không có tiền nộp su cho ông bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà mày
đi, chửi mắng thôi à!
Bi 9: Xỏc nh tr t, thán từ, tình thái từ trong các câu sau:
- Những là rày ước mai ao.
- Vâng! Cháu cũng nghĩ như cụ.

- Đích thị là nó rồi.
- Sướng vui thay miền Bắc của ta.
- Có thể tôi mới tin mọi người.
- Bạn cứ nói mãi điều tơi khơng thích làm gì vậy?
- Em không! Nào! Em không cho chị bán chị Tí.
- Ồ tất cả của ta đây, sướng thật!
- Cái bn ny hay tht!
Bài 10: Viết đoạn hội thoại khoảng 10 dòng trong đó có sử dụng
ít nhất 1 trợ từ, 1 thán từ, 1 tình thái từ.
* HDVN: - Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm.
- Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./.


×