Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Sáng kiến xây dựng ý thức tự quản cho học sinh lớp 7A trường THCS Đông Ninh qua bài học Đạo đức Bác Hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.97 MB, 25 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ

PHỊNG GD&ĐT ĐƠNG SƠN
TRƯỜNG THCS ĐÔNG NINH
----------  ----------

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI

XÂY DỰNG Ý THỨC TỰ QUẢN CHO
HỌC SINH LỚP 7A TRƯỜNG THCS ĐÔNG NINH
QUA BÀI HỌC ĐẠO ĐỨC BÁC HỒ
NĂM HỌC 2018-2019

Người thực hiện: Đỗ Thị Thanh Huyền
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Đông Ninh
SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Chủ nhiệm lớp

THANH HỐ NĂM 2019

1


MỤC LỤC
STT

Nội dung

Trang



CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI
1

I.MỞ ĐẦU

1

2

I.1. Lý do chọn đề tài

1

3

I.1.1. Cơ sở lý luận

1

4

I.1.2. Cơ sở thực tiễn

2

5

I.1.3. Tính mới của đề tài


3

6

I.2. Mục đích nghiên cứu

5

7

I.3. Đối tượng nghiên cứu

5

8

I.4. Phương pháp nghiên cứu

5

9

II. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

6

10

II.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm


6

11

II.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến

7

12

II.2.1. Thuận lợi

7

13

II.2.2. Khó khăn

8

14

II.2.3. Thực trạng của vấn đề

9

15

16


II.2.4. Thế nào là ý thức tự quản? Tầm quan trọng của ý
thức tự quản đối với học sinh lớp 7A trường THCS Đông
Ninh
II.3. Một số biện pháp và cách tổ chức thực hiện

10

10

17

II.3.1. Giáo dục ý thức tự quản được tiến hành như thế nào?

11

18

II.3.2. Kết quả đạt được

18

19

III. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

19

20

III.1. Kết luận


19

21

III.2. Kiến nghị

19

MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA TẬP THỂ LỚP 7A

2


CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI

Các từ viết tắt

Ý nghĩa

THCS

Trung học sơ sở

PGD

Phịng giáo dục

GDCD


Giáo dục cơng dân

HĐSP

Hội đồng sư phạm

TS

Tổng số

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

GVBM

Giáo viên bộ môn

HS

Học sinh

BCS

Ban cán sự

TB

Trung bình


SL

Số lượng

3


I. MỞ ĐẦU
I.1. Lý do chọn đề tài.
I.1.1. Cơ sở lý luận.
Sinh thời, dù luôn bận bịu với việc nước, nhưng Bác Hồ vẫn dành nhiều
thời gian quan tâm đến thế hệ măng non, bởi theo Bác, chính những thế hệ này sẽ
là những chủ nhân tương lai của đất nước. Thiếu niên và nhi đồng luôn luôn được
Bác Hồ dành cho một tình thương u đặc biệt. Tấm lịng yêu thương và những
lời dạy của Người vẫn luôn đồng hành cùng thiếu niên nhi đồng cả nước, là di sản
văn hóa vơ giá của tồn Đảng, tồn dân và của thế hệ trẻ nước ta.
Trong bài thơ “Nửa đêm” trích trong tập “Nhật ký trong tù” của Chủ tịch
Hồ Chí Minh có 2 khổ thơ mà tơi rất tâm đắc:
“Hiền dữ phải đâu là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên”
Theo quan niệm của Người thì con người ta khi mới sinh ra vốn bản chất là
tốt, nhưng do ảnh hưởng của giáo dục và môi trường sống cùng sự phấn đấu, rèn
luyện của mỗi cá nhân mà hình thành những con người thiện, ác khác nhau. Câu
nói của người xưa trong Tam Tự Kinh: “Nhân chi sơ, tính bản thiện” đã từng được
Người nhắc lại nhiều lần trong các bài viết, bài nói chuyện. Theo Hồ Chí Minh
con người sinh ra bản chất là tốt, song trong xã hội ln có thiện và có ác nên
trong bản thân mỗi con người cũng có thiện và ác. Cái ác có là do ảnh hưởng của
xã hội và sự biến đổi của mỗi người. Do đó, giáo dục làm một nhiệm vụ vô cùng
cần thiết là rèn luyện, biến đổi dần dần tính cách con người, hướng người ta đến
sự hoàn thiện của một nhân cách tốt đẹp, xây dựng một xã hội với những con

người có ích và hướng thiện.
Giáo dục là q trình tồn vẹn hình thành nhân cách, được tổ chức có mục
đích, có kế hoạch, thông qua hoạt động và quan hệ giữa nhà giáo dục và người
được giáo dục nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội của lồi người. Giáo dục là
q trình tác động tới thế hệ trẻ về đạo đức, tư tưởng, hành vi nhằm hình thành
niềm tin, lý tưởng, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen ứng xử đúng đắn trong xã
hội.
Chính vì lẽ đó, Đảng và Nhà nước ta đã xác định sự nghiệp trồng người
không chỉ là sự nghiệp của tồn nhân loại nói chung mà cịn của tồn Đảng, tồn
dân ta nói riêng. Đối với nước ta, giáo dục được xác định là “quốc sách hàng
đầu”, là vô cùng quan trọng và cấp thiết bởi sự thành đạt của một con người, sự
phát triển của một thế hệ, sự hưng thịnh của đất nước đều phụ thuộc vào kết quả
của hoạt động giáo dục “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng
4


người”. Hơn thế, trong một thời đại hội nhập kinh tế, thời đại công nghệ thông tin
phát triển như vũ bão hiện nay thì giáo dục lại vơ cùng cần thiết. Làm thế nào để
những người chủ tương lai của đất nước có đủ đức lẫn tài? Làm thế nào để sự
nghiệp giáo dục mang lại hiệu quả tốt? Đây chính là trách nhiệm chung của tồn
xã hội, của tất cả những người làm công tác giáo dục, đặc biệt là của người giáo
viên chủ nhiệm lớp – người trực tiếp và thường xuyên nhất tiếp xúc với các em
học sinh. Bởi vậy, người gần gũi nhiều nhất với các em học sinh, người luôn ở
bên cạnh giải đáp mọi khó khăn thắc mắc của các em, người mà các em kính
trọng và yêu quí nhất, người mà được các em xem như là cha là mẹ khơng ai khác
chính là người giáo viên chủ nhiệm lớp.
Là một giáo viên chủ nhiệm lớp tơi rất mong muốn học trị của mình là
những con ngoan, trị giỏi, tài đức vẹn tồn để sau này lớn lên các em tự tin, năng
động, bản lĩnh bước vào đời, trở thành những người công dân có ích cho xã hội.
Về bản thân, tơi rất mong muốn mình là người đồng nghiệp được tin yêu,

được phụ huynh tin tưởng khi gửi gắm con em mình đến để giáo dục, dạy dỗ, góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục của trường THCS Đơng Ninh nói riêng của
huyện Đơng Sơn nói chung.
1.1.2. Cơ sở thực tiễn.
Trong xã hội hiện nay, với nền kinh tế thị trường làm cho đời sống, ý thức
của người dân được cải thiện hơn, ai ai cũng đã dần được “ăn ngon mặc đẹp”,
chăm lo cho tương lai con cái nhiều hơn; chính sách mở cửa, giao lưu kinh tế, văn
hóa giữa các nước cũng rất đa dạng. Điều đó đã tác động ít nhiều đến sự nhận
thức, hiểu biết của các học sinh chúng ta. Cho nên ta dễ dàng nhận thấy rằng học
sinh ngày nay thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo và hiểu biết hơn.
Tuy nhiên ta không thể không bàn tới mặt trái của nền kinh tế thị trường.
Những cái xấu đã và đang len lỏi vào thế hệ trẻ chúng ta. Nó làm lu mờ lí trí, bơi
đen nhân cách khiến những người làm công tác giáo dục, các bậc phụ huynh phải
băn khoăn, lo lắng. Qua thực tế, ta nhận thấy đạo đức và ý thức trong mọi hoạt
động học sinh đang trên đà đi xuống, đạo hiếu, truyền thống “Tôn sư trọng đạo”
dường như bị xem nhẹ,. Rồi các tệ nạn xã hội như lưu truyền, tiếp xúc văn hóa
phẩm đồi trụy, cờ bạc, ma túy …có thể nói là đầy rẫy trước mắt. Đau lịng hơn
nữa là có những học sinh xem thường, vơ lễ, thậm chí chống đối lại thầy cơ giáo
đang dạy mình ….mà đằng sau đó là một sự bao che dung túng của gia đình. Thực
trạng này ln là rào cản, gây khó khăn cho những người làm cơng tác chủ nhiệm
lớp.
1.1.3. Tính mới của đề tài.
5


Công tác chủ nhiệm là một công việc thường xuyên, khá gắn bó với người
giáo viên và hầu như giáo viên dạy bộ môn nào cũng từng kinh qua công tác này.
Vì vậy, đối với mỗi nhà giáo trong quá trình đảm nhiệm trọng trách này đều tích
luỹ cho mình một số kinh nghiệm riêng. Hơn nữa trong thời đại ngày nay, cùng
với sự tiến bộ của xã hội, sự giao lưu văn hoá, kinh tế,… rộng rãi như đã nói ở

trên thì vấn đề làm sao để đáp ứng tốt vai trò một giáo viên chủ nhiệm là vấn đề
không hề cũ. Kéo theo, những kinh nghiệm mà giáo viên chủ nhiệm tích luỹ được
cần được quan tâm, chia sẻ, bồi dưỡng thêm nhằm mục đích làm tốt cơng tác chủ
nhiệm, làm tốt nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân đã tin tưởng giao phó là giáo dục,
rèn luyện các em ngày càng tốt hơn, giúp các em trở thành những con người lao
động “vừa hồng, vừa chuyên”, sống hồn thiện, có ích trong tương lai.
Trong năm học 2018-2019 thực hiện công văn số 424 ngày 24 tháng 8 năm
2018 của PGD huyện Đông Sơn về “Tập huấn sử dụng bộ tài liệu "Bác Hồ và
những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh" từ lớp 6 đến lớp 9 trong
giảng dạy ở các nhà trường phổ thông”.

Bộ sách “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh

Bộ sách dựa trên ý tưởng giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh thông qua
những câu chuyện đặc sắc từ cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí
Minh. Hệ thống chủ đề, chủ điểm của bộ sách “Bác Hồ và những bài học về đạo
đức, lối sống dành cho học sinh” từ lớp 6 đến 9 này đã được xây dựng phù hợp
với chương trình giáo dục cơng dân hiện hành, có tác dụng bổ trợ cho các nội
dung dạy học về đạo đức, lối sống mà học sinh đã được học.
6


Đọc “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học
sinh” lớp 6 chúng ta sẽ thấm nhuần những câu chuyện thực tế về cuộc đời của
Bác qua 9 bài học như: Đôi chân Bác Hồ; Được ăn cơm với Bác; Tình yêu xuất
phát từ đâu; Hai bàn tay; gương mẫu tôn trọng luật lệ; Hai tấm huân chương cao
quý; Bác Hồ và mỗi quan hệ Việt Lào; Tấm lòng Bác bao dung tất cả; Nghĩa nặng
tình sâu.
Chúng ta đọc “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho
học sinh” lớp 7 sẽ hiểu được lẽ sống của Bác qua 9 câu chuyện: Bác không muốn

nhận phần ưu tiên; Nụ cười phê phán; Tôi làm việc xứng đáng với sự tin dùng của
ông; Bác gặp tù binh Pháp; Thế mà cũng khoe; Ít địch nhiều, yếu đánh mạnh; Chú
được thêm một quả; Nước nóng, nước nguội; Dù mưa hay nắng.
Đến với “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học
sinh” lớp 8 những câu chuyện về triết lí sống như: Kiên trì chống lại tuổi già và
bệnh tật; Vị lãnh tụ vĩ đại và lá cờ đỏ sao vàng; Khơng nên đao to búa lớn; Có ăn
bớt phần cơm của con không?; Chú làm Chủ tịch, để Bác làm Thủ tướng; Chú ăn
no mới cày được, sao để trâu cày đói thế?; Người cơng giáo ghi ơn Bác; Ít lịng
tham muốn về vật chất; Đại sứ qn Việt Nam tăng gia sản xuất.
Đối với các em học sinh lớp 9 “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối
sống dành cho học sinh” sẽ có dịp tìm hiểu về những câu chuyện vui, giáo dục
phẩm chất của con người như: Tài ứng khẩu của Bác; Bác soi đường cho tơi con
đường đi lên phía trước; Ao cá Bác Hồ; Không ai được vào đây; Cánh cửa hịa
bình; Phải có tình đồng chí u thương lẫn nhau; Bác Hồ với văn hóa dân tộc; Lời
dạy của Bác; Kinh nghiệm là vốn quý.
Điểm đặc sắc, độc đáo của bộ sách này là hướng đến mục tiêu giáo dục đạo
đức, lối sống, phát triển năng lực và phẩm chất học sinh thông qua việc tổ chức
các hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm với các hình thức đa dạng, như thảo luận,
trị chơi, vẽ tranh, diễn kịch… Vì thế, trình tự hoạt động của học sinh qua mỗi bài
là đi từ nhận thức về các giá trị đạo đức, lối sống đến thực hành và ứng dụng các
giá trị đó. Bộ sách cịn tích hợp luyện tập kĩ năng đọc hiểu, tạo lập văn bản hướng
tới phát triển năng lực giao tiếp và năng lực thẩm mĩ cho học sinh.
Tuy chủ yếu lồng ghép trong môn GDCD nhưng nhận thấy tầm quan trọng
của bộ tài liệu này tôi đã mạnh dạn lồng ghép những bài học trong bộ sách vào
cơng tác chủ nhiệm lớp 7A của mình. Chính vì những lẽ đó mà tơi đã dành khá
nhiều thời gian, tâm sức cho cơng tác chủ nhiệm lớp mình. Hơm nay tơi mạnh dạn
trình bày đề tài “Xây dựng ý thức tự quản cho học sinh lớp 7A trường THCS
Đông Ninh qua những bài học đạo đức Bác Hồ năm học 2018-2019” đúc kết
7



kinh nghiệm từ quá trình chủ nhiệm lớp của bản thân tôi trong các năm học trước
và đặc biệt là trong năm học 2018-2019 này. Rất mong sự góp ý chân thành của
cấp trên cùng quý bạn đồng nghiệp để tơi ngày càng có thêm nhiều kinh nghiệm
q báu trong cơng tác chủ nhiệm lớp, giúp tơi hồn thành cơng tác tốt hơn và
cũng là hồn thiện bản thân mình hơn.
I.2. Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở tìm hiểu các đặc điểm của học sinh THCS, các nội quy nhà
trường của lớp đề ra. Đặc biệt lồng ghép từ bộ sách những bài học đạo đức Bác
Hồ dành cho THCS để đưa ra mộtsố biện pháp giáo dục ý thức tự quản cho học
sinh lớp 7A ở trường THCS Đông Ninh.Từ đó gópphần nâng cao chất lượng quản
lý và giáo dục học sinh.
I.3. Đối tượng nghiên cứu.
Là 36 học sinh lớp 7A trường THCS Đông Ninh, huyện Đông Sơn, Tỉnh
Thanh Hóa.
I.4. Phương pháp nghiên cứu.
*Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Đọc và phân tích tài
liệu.
*Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin; phương pháp
thống kê, xử lý số liệu: Thực nghiệm sư phạm.

II. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
II.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Gia đình là nơi sinh ra con người, ni dưỡng chăm sóc con người trưởng
thành, nhưng con người ấy sau này ra đời như thế nào, có thể hịa nhập được với
nhịp độ phát triển khơng ngừng của xã hội khơng, có đảm đương nổi vai trị của
mình, trách nhiệm của mình trước tập thể, trước xã hội và trước chính bản thân
mình hay khơng thì lại phụ thuộc rất lớn vào sự giáo dục của nhà trường, nhân
cách của các thầy cô giáo, vào phương pháp làm việc của các thầy cô đối với học
sinh lứa tuổi đến trường, đặc biệt là ở trường Trung học cơ sở.

Như vậy nhà trường là “chiếc cầu” nối giữa gia đình và xã hội và người đi
trên chiếc cầu ấy chính là các em học sinh thân yêu của chúng ta mà người thiết
8


kế xây dựng nó chính là các thầy cơ giáo trong nhà trường nói chung, các thầy cơ
trực tiếp giảng dạy học sinh nói riêng và đặc biệt quan trọng, quyết định phần lớn
lại chính là các thầy cơ giáo làm công tác chủ nhiệm lớp. Tâm hồn học sinh, nhân
các học sinh khởi đầu như “một tờ giấy trắng”, các em sẽ là đối tượng trực tiếp
nhận sự dạy dỗ, chăm sóc, giáo dục của nhà trường. Nhân cách các em phát triển
như thế nào đều phụ thuộc vào cách giáo dục, chất lượng, hiệu quả của các lực
lượng giáo dục này. Nhờ vậy học sinh sẽ được tiếp thu trực tiếp các tri thức văn
hóa tiến bộ, được giáo dục đạo đức, giáo dục thể chất, thẩm mĩ một cách khoa
học…
Song để trở thành con người toàn diện về mọi mặt ngay từ khi còn nhỏ, khi
còn ngồi trên ghế nhà trường, bản thân học sinh phải là những học sinh có ý thức
tự giác cao, với một tập thể lớp, có ý thức phong trào tự quản tốt trong quá trình
rèn luyện của mình.
Và để xây dựng được một tập thể lớp có ý thức tự giác, tự quản cao thì vai
trị của người giáo viên chủ nhiệm lớp thời kì đầu phải là người “cầm lái”, phải
gây dựng một đội ngũ cán bộ chi đội và tập thể lớp, để các em có nề nếp, rồi dần
dần hình thành thói quen. Lúc đó, ý thức tự giác mới bắt đầu được hình thành và
lâu dần sẽ có được một tập thể lớp có ý thức tự giác, tự quản tốt. Trong đó các
thành viên chấp hành nội quy của tập thể lớp một cách tự nguyện, tự giác. Tất
nhiên, việc làm trên không thể một ngày, hai ngày đã có thể hồn thành mà địi
hỏi phải thực hiện trong một thời gian dài, thậm trí có khi phải thức hiện trong
nhiều tháng, trong nhiều năm. Vì sản phẩm của giáo dục không thể thấy ngay
trong trước mắt mà nó nó là sản phẩm “ẩn”, mọi sản phẩm của giáo dục, nhất lại
là sản phẩm của nhân cách lại chỉ được xã hội đánh giá, chấp nhận hay không ở
nhiều năm sau khi các em đẫ rời ghế nhà trường. Vì vậy, nó lại càng địi hỏi lương

tâm trách nhiệm rất cao của người thầy.
Để giáo dục ý thức tự quản cho học sinh lớp 7A ở trường THCS Đông
Ninh, tôi đã căn cứvào các văn bản sau:
- Luật giáo dục 2005 có sửa đổi 2009
- Chương II của quy chế 40 của Bộ giáo dục và đào tạo:
+ Điều 3 căn cứ đánh giá, xếp loại các loại hạnh kiểm.
+ Điều 4 tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm.
- Điều lệ trường Phổ thông:
+ Điều 38 nhiệm vụ của học sinh.
+ Điều 39 quyền học sinh.
+ Điều 40 hành vi, ngôn ngữ, trang phục, ứng xử của học sinh.
9


+ Điều 41 các hành vi học sinh không được làm.
+ Điều 42 khen thưởng và kỉ luật.
Ngồi ra, tơi còn căn cứ vào mục tiêu giáo dục của nước ta hiện nay là phát
triển toàn diệnnhân cách học sinh bao gồm: Đức, Trí, Thể, Mĩ. Trong đó yếu tố
Đức được đặt lên hàng đầu. Muốn vậy song song với việc truyền thụ kiến thức
cho các em, chúng ta cần xây dựng cho các em ý thức trách nhiệm, ý trí tự lực
trong cuộc sống thơng qua việc giáo dục nhân cách, bồi dưỡng kĩ năng sống, và
xây dựng nề nếp cho các em.
Vì vậy, xây dựng nề nếp tự quản nhằm:
+Phát huy ý thức tổ chức kỉ luật, ý thức tự giác, tính năng động của mỗi cá
nhân trong tập thể.
+Phát huy sức mạnh tập thể và sức mạnh cá nhân nhằm thực hiện tốt mục
tiêu, nhiệm vụ giáo dục đã đặt ra.
+Xây dựng và hình thành cho học sinh kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp, ý
thức làm chủ tập thể của học sinh. Đáp ứng nhu cầu tâm sinh lý lứa tuổi và sở
thích cá nhân.

+Tiết kiệm về mặt thời gian cho giáo viên chủ nhiệm, giáo viên tổng phụ
trách Đội nhưng vẫn thu được hiệu quả giáo dục cao.
Từ những kết quả quan sát được, tôi tiến hành xây dựng kế hoạch, tìm hiểu
và áp dụng các phương pháp để xây dựng nề nếp tự quản cho học sinh.
II.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
II.2.1. Thuận lợi.
Giáo viên chủ nhiệm nhận được sự chỉ đạo, quan tâm sâu sát của chi bộ
Đảng, của Ban Giám Hiệu, của Cơng đồn giáo dục cơ sở cùng sự giúp đỡ của tất
cả các ban ngành trong HĐSP nhà trường.
Giáo viên chủ nhiệm năng nổ, thích học hỏi, tìm tịi sáng tạo là người trực
tiếp giảng dạy môn Tin học nên thời gian tiếp xúc với lớp chủ nhiệm là 2 tiết/ 1
tuần.
Đội ngũ các thầy cơ giáo bộ mơn nhiệt tình, u nghề và trách nhiệm cao,
chuyên môn vững vàng.
Hầu hết các phụ huynh học sinh đều rất quan tâm đến việc học của các em.
Đội ngũ cán sự lớp tập trung những thành viên khá tích cực, ham hoạt
động.
II.2.2. Khó khăn.
Học sinh ở Trung học cơ sở, lứa tuổi vị thành niên, về tâm sinh lý là lứa
tuổi có biến động rất mạnh. Vì thế, mức độ ổn định trong quá trình hình thành
10


nhân cách chưa cao. Các em dễ nghe lời cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn tuổi,
song lại cũng rất dễ nhiễm các tác động tiêu cực từ gia đình, bạn bè, xã hội, đặc
biệt trong thực tế xã hội hiện nay, cơ hội cái xấu tác động vào quá trình rèn luyện
nhân cách, vào tư tưởng, tình cảm của các em là rất nhiều. Bởi vậy nếu khơng có
nề nếp tốt từ trong gia đình, ở trường lớp học sinh sẽ rất dễ có những thay đổi bất
thường, tiêm nhiễm những tệ nạn xã hội rất nhanh, nhiều khi đi ngược lại mong
muốn của người lớn.

Qua thực tế của nhiều năm làm công tác giảng dạy và chủ nhiệm lớp, một
kinh nghiệm vơ cùng q giá mà tơi rút ra cho mình và cho đồng nghiệp, là để làm
cơng tác giảng dạy bộ mơn mình phụ trách nói riêng và công tác chủ nhiệm lớp,
cũng như giáo dục học sinh nói chung đạt được kết quả tốt đẹp như mình mong
muốn thì điều quan trọng trước tiên là học sinh phải có ý thức tự giác trong học
tập, trong rèn luyện với một tập thể có sự đồn kết nhất trí, có tổ chức khoa học
và có ý thức tự quản, tự giác thật tốt.
Còn cha mẹ học sinh phần thì vì tính chất cơng việc áp lực q căng thẳng
thời gian mà dù rất muốn nhưng khó có thể dành thời gian để dạy bảo con đến nơi
đến chốn, phần thì trình độ kiến thức cịn có phần thua kém con cái, phần lại phải
dành quá nhiều thời gian cho việc kiếm kế sinh nhai. Vì thế, dù rất kỳ vọng ở con
cái học dường như khoán trắng chất lượng giáo dục cho nhà trường và các thầy cơ
phụ trách lớp. Câu nói cửa miệng của họ khi gặp chúng tôi là “Mong cô giáo dạy
bảo cháu thật nghiêm khắc”, hoặc trao đổi qua điện thoại, qua sổ liên lạc là
“Mong cơ giáo thơng cảm vì ....”. Vậy thì thử hỏi nếu học sinh ở trường lớp
khơng có ý thức tự quản, tự giác cao làm sao các em có thể đáp ứng được lịng
mong mỏi của bố mẹ, của thầy cô và của xã hội được.
Bên cạnh đó, một thực tế khác là sự hiểu biết của phụ huynh về tâm lý lứa
tuổi vị thành niên là rất hạn chế, (thậm chí có phụ huynh là con số “0” nên bản
thân họ hoặc là yêu cầu quá cao vượt khả năng thực tế ở con em mình, hoặc là
quan tâm quá mức một cách thô bạo) vào nhiều lĩnh vực riêng tư của con cái
hoặc có trường hợp lại chỉ hỏi thăm qua loa được chăng hay chớ, hoặc buông xuôi
bất lực.
Mặt khác theo xu thế của xã hội hiện nay, bản thân thế hệ trẻ nói chung,
học sinh trung học cơ sở nói riêng có tư chất thông minh hơn so với trước đây
nhiều năm, điều kiện để các em mở rộng nâng cao hiểu biết về mọi lĩnh vực đâu
chỉ có ở nhà trường. Các em có nhất nhiều cơ hội để mở mang tri thức, mở rộng
các mối quan hệ của mình bằng nhiều cách khác nhau, đâu phải chỉ có ở nhà, ở
trường, ở bạn bè, ở xã hội, trong đó đặc biệt là con đường truy cập mạng
11



internet.... Tuy vậy để phân biệt được đúng sai, tốt xấu, dở dang, điều được phép,
điều phải cấm kỵ ở tuổi các em thì lại khơng được hướng dẫn một cách tỉ mỉ chu
đáo. Vì tất cả mọi sự lúc ấy ở các em chỉ là hoặc là độc lập tác chiến theo theo
cảm tính cánhân, hoặc bị bạn bè lơi kéo mà các em a dua theo.
Vì thế, tơi thấy rằng trong khoảng thời gian ngồi ghế nhà trường, người
thầy phải có phương pháp xây dựng cho học sinh một nề nếp sinh hoạt hợp lí,
cách suy nghĩ thật trong sáng, lành mạnh, có ý thức tự giác thật cao để các em
biết chủ động vận dụng ở mọi lúc, mọi nơi. Cho nên để xây dựng được nề nếp tốt
này thì chẳng ai khác chính là các thầy cơ giáo trong nhà trường mà trách nhiệm
đó trước hết thuộc về giáo viên chủ nhiệm lớp.
II.2.3. Thực trạng của vấn đề.
Đầu năm học 2018 - 2019 tôi được Ban Giám Hiệu nhà trường phân công
chủ nhiệm lớp 7A. Tuy đây là một lớp tương đối ngoan của lớp 6A của năm học
2017 – 2018 nhưng vẫn có nhiều em lười học, ham chơi game, hay nói chuyện
riêng, nói chuyện tự do chưa hề có một ý thức tự giác nào chủ yếu là đối phó.
Thường hay khơng làm bài tập ở nhà và ngồi trong lớp hay nói leo, nói chuyện tự
do ảnh hưởng đến kết quả thi đua của lớp.
Thật may mắn khi ngay từ đầu năm học Phịng giáo dục huyện Đơng Sơn
đã chỉ đạo việc lồng ghép những bài học đạo đức Bác Hồ cho môn Giáo dục cơng
dân và Hoạt động ngồi giờ lên lớp. Trong bộ sách mỗi khối có 9 bài tơi đã tùy
vào tình hình thực tế để lồng ghép vào nội dung sinh hoạt nhằm giáo dục ý thức tự
quản cho học sinh của mình.
Lứa tuổi học sinh lớp 7 THCS đó là lứa tuổi ưa hoạt động, ham hiểu biết.
Các emkhơng chỉ ao ước khám phá bí mật của thế giới xung quanh, mà cịn rất
muốn khám phára chính mình.Hơn nữa, trong mọi hoạt động hàng ngày, không
em nào không nảy sinh ýthức muốn khẳng định mình và tìm cách hịa mình với
tập thể. Các em rất cần tự biếtmình là ai.Vì vậy, giáo dục ý thức tự quản khơng
những thỏa mãn nét tâm lí phổ biếncủa các em, mà cịn giúp các em có cơ hội để

ni dưỡng, rèn luyện và phát triển theohướng tích cực.
Đối với các em học sinh lớp 7A ở trường THCS Đông Ninhphần đông là
các em chưa đi ra ngoài nhiều,chưa được tiếp xúcvới mơi trường bên ngồi nên
cịn nhiều bỡ ngỡ, hành động còn bồng bột…rất cần ngườithầy định hướng, giáo
dục.
Nhiều em đã mồ cơi bố hoặc mẹ hồn cảnh khó khăn phải phụ giúp gia
đình, ít dành thời gian cho việc học.
Đa số học sinh chưa ý thức học tập còn ham chơi.
12


Một số phụ huynh học sinh phải bươn chải cuộc sống, gia đình ly tán ít có
điều kiện để quan tâm chăm sóc con.
Trình độ học sinh trong lớp chủ yếu ở mức trung bình (TS: 36)
Kết quả cuối năm học 2017-2018

Số

Tốt

HS SL

%

Hạnh kiểm
Khá
TB

Yếu


Giỏi

SL % SL % SL % SL

36 26 72,25 08 22,2 02 5,6 0 0 02

Học lực
Khá
TB

% SL % SL

%

Yếu
S
%
L

5,6 11 30,6 21 58,2 02 5,6

II.2.4. Thế nào là ý thức tự quản? Tầm quan trọng của ý thức tự quản
đối với học sinhlớp 7A trường THCS Đơng Ninh:
Nói đến ý thức tự quản là nói đến tính tự giác của mỗi học sinh,của tập thể
học sinh.
Tự giác thực hiện nội quy, quy định của trường học, của đoàn thể, của
lớp.Giám sát lẫnnhau xây dựng phong trào mọi người tự quản tốt sẽ có tập thể tự
quản tốt dưới sự hướngdẫn, cố vấn của giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp.
Thực chất của việc giáo dục ý thức tự quản cho học sinh là q trình từng
bướcchủn hóa tâm huyết, nhiệt tình của thầy cơ thành ý thức tự giác đầy trách

nhiệm vàhứng thú của học trò, biến lớp học của những cá nhân thành một tập thể
học sinh biếttự quản.
Đối với các em học sinh lớp 7A trường THCS Đơng Ninh thì vấn đề giáo
dục ý thức tự quảncho các em qua bộ sách những bài học đạo đức Bác Hồ là mục
tiêu, nhiệm vụ của năm học.Do vậy, việc giáo dục ý thức tự quản chohọc sinh lớp
7A được tôi đặt lên hàng đầu trong công tác chủ nhiệm lớp.
II.3. Một số giải pháp và cách tổ chức thực hiện.
Việc giáo dục ý thức tự quản cho học sinh lớp 7 là việc làm cần thiết của
bất kìGVCN nào. Vì GVCN khơng thể ơm đồm làm thay mọi việc của học sinh và
không phảilúc nào chủ nhiệm cũng có mặt trên lớp để chỉ đạo những cơng việc
thường ngày của lớp.
Mặt khác, sự q nhiệt tình của GVCN lúc nào cũng hiện diện ở lớp sẽ
khiến cho họcsinh nảy sinh tâm lí ỷ lại, trơng chờ ở GVCN, thiếu trách nhiệm với
bản thân và với tậpthể, làm lu mờ vị trí, vai trị của chính các em ngay tại ngôi
nhà mà các em là chủ nhânđang sống và gắn bó. Cần phải làm cho học sinh nhận
13


thức được rằng tập thể lớp chính làngơi nhà nhỏ của chính các em. Chính các em
chứ khơng phải ai khác là người có tráchnhiệm gắn bó xây dựng, tơ điểm ngơi nhà
thân thương của mình, làm cho nó ngày càngđàng hoàng hơn, đẹp lên trong mắt
mọi người. Trong quá trình ấy, GVCN chỉ là ngườiđóng vai trị cố vấn, điều khiển
từ xa. Vì vậy, khơng có con đường nào khác, GVCN phảigiáo dục ý thức tự quản
cho học sinh ngay từ đầu năm học mới.
II.3.1. Giáo dục ý thức tự quản được tiến hành như thế nào?
Bằng kinh nghiệm thực tiễn của mình, khi được phân cơng làm chủ nhiệm
lớp 7A, tôi đã tiến hànhlàm các công việc như sau (Áp dụng qua bài “Dù mưa
hay nắng”-Lớp 7; Với nội dung Linh hoạt, chủ động và biến hóa)
Thứ nhất: Thu thập thông tin cá nhân của từng HS và phân tổ, nhómtrong
lớp.Ngay từ đầu năm học, mới nhận lớp, tôi đã tiến hành thu thập thông tin và

nghiên cứu sơyếu lí lịch trích ngang của tất cả học sinh. Cụ thể tơi đã tìm hiểu:
- Kết quả xếp loại học tập, hạnh kiểm, những sở trường, năng khiếu, tính
cách của các emtừ học bạ ở các lớp dưới.
- Trên cơ sở đó, tơi tiến hành phân học sinh theo tổ (Phân chia tổ và chỗ
ngồi cũng được thay đổi 1 vài lần trong năm học). Giữa các tổ có sự đồng đều về
sốlượng, tương đương về giới tính, về xếp loại học tập và hạnh kiểm cũng như nơi
ở. Sauđó các thành viên trong tổ họp lại bầu một bạn có uy tín làm tổ trưởng.

14


Thứ hai:Thành lập ban cán sự lớp (Áp dụng qua bài: “Tôi sẽ làm việc
xứng đáng với sự tin dùng của ơng”-Lớp 7; với việc Tự tin, ý chí và nghị lực,
tinh thần vượt qua mọi khó khăn, thử thách:
Đây là một việc hệ trọng, có ý nghĩa quyết định đến sự thành bại của việc
giáo dục ý thứctự quản nói riêng và cơng tác chủ nhiệm nói chung. Để làm công
việc này không thểkhông nghiên cứu kỹ lý lịch trích ngang, thăm dị ý kiến HS
trong lớp, tham khảo ý kiếncủa GVBM, GVCN cũ. Trên cơ sở đó, chọn ra 05 hạt
nhân tích cực nhất hội tụ đầy đủ cả đức và tàicho 5 chức danh làm nên bộ khung
BCS lớp gồm 01 lớp trưởng và 4 lớp phó phụ tráchcác mảng hoạt động của lớp
suốt cả năm học. GVCN giao công việc cụ thể gắn với tráchnhiệm từng HS.BCS
chịu trách nhiệm trước GVCN về công việc được giao:

STT

Tên/Ảnh

1

Nguyễn Mai Linh


Nhiệm vụ, chức trách
Lớp trưởng là linh hồn của lớp, là người điều
hành BCS lớp, quản lí mọi mặt của lớpkhi
khơng có GVCN. Thành viên nào khơng chấp
hành mệnh lệnh của lớp trưởng đượcxem như
không chấp hành mệnh lệnh của GVCN và
đương nhiên phải được xem xétđánh giá về
mặt đạo đức.

Lớp phó học tập đảm nhiệm cơng việc liên
quan đến mặt học tập như: chữa bài tập,theo
dõi tình hình học tập của lớp

2

Lê Thị Phượng

Lớp Phó văn thể phụ trách hoạt động văn
nghệ, thể thao, trang trí lớp.

3

Lê Thị Lan Phương
4

Lớp Phó lao động phụ trách mảng lao động
15



có nhiệm vụ phân cơng cơng việc,đơn
đốc,nhắc nhở các tổ trực nhật làm vệ sinh hàng
ngày trong lớp học, trong khn viên
trườngtheo qui định.
Nguyễn Hồng Anh

5

Lớp Phó nề nếp có nhiệm vụ theo dõi, nhắc
nhở các thành viên trong lớp thực hiện nộiqui
của trường, của lớp;

Lê Thị Xuân Mai
Thứ ba: Xây dựng nội qui lớp(Áp dụng từ bài học “Gương mẫu tôn
trọng luật lệ”; bài “Hai bàn tay” của sách lớp 6 và bài “Bác không muốn nhận
phần ưu tiên” của sách lớp 7)
Để có thể xây dựng được lớp học tự quản có hiệu quả khơng thể khơng nói
tới việc xâydựng nội qui lớp. Ngay từ khi vào học tôi đã xây dựng và áp dụng
ngay từ đầu năm học. Nội quy này được xây dựng trên cơ sở của nộiquy nhà
trường và được tập thể lớp nhất trí thơng qua. Trên cơ sở đó, GVCN và BCS
lớpthành lập bảng điểm thi đua của từng cá nhân. Bản nội qui của lớp và bảng
điểm thi đuacủa từng học sinh được sự đồng ý của phụ huynh học sinh.
Đối tượng học sinh THCS, đặc biệt là học sinh lớp 7 là lứa tuổi mà tâm lý
lứa tuổi cực kỳ phức tạp. Đây là giai đoạn mà các em đang quá độ từ trẻ con sang
tuổi dậy thì. Chính vì thế tôi đã phải xây dựng rất cụ thể chi tiết từng loại nội quy
cho từ tổ trưởng, lớp phó rồi đến lớp trưởng. Để làm sao cho mỗi buổi sinh hoạt
lớp các thành viên dù mắc lỗi phải thấy được lỗi sai của mình. Bởi vì trong quá
trình hoạt động cả tuần đã được ghi lỗi rất cụ thể.

16

Nội quy lớp 7A – Năm học 2018-2019


Hướng dẫn xếp loại tổ theo tuần

Mẫu xếp loại tổ theo tuần

17


Cuối tuần, các tổ trưởng trực tiếp tính điểm cho mỗi thành viên trong tổ,
lớp trưởng,lớp phó học tập, lớp phó lao động theo dõi chung báo cáo lại cho
GVCN vào buổisinh hoạt hàng
tuần.
thành
viên trong tổ tính điểm cho mình
Mẫu xếp
loạiCác
lớp theo
tuần
và đối chiếu với phầntính điểm của tổ trưởng để tránh sai sót.
Cuối cùng lớp trưởng sẽ tổng kết theo mẫu sau để xếp loại chung cho từng
thành viên trong lớp:

Nếu có những vi phạm nghiêm trọng (ví dụ đánh nhau gây thương tích...)
thì vẫn có thể khơngcăn cứ vào điểm trung bình để xếp loại hạnh kiểm mà GVCN
chuyển lên hội đồng kỉ luậtnhà trường xử lí.
Trong mỗi tháng sẽ chọn ra 3 bạn có kết quả rèn luyện cao nhất sẽ được cô
giáo chủ nhiệm phát thưởng.


18
Những học sinh được phát thưởng theo tháng


Như vậy, một tập thể có ý thức tự quản tốt hay không trước tiên phụ thuộc
vào ý thứccủa các thành viên trong lớp và sự hoạt động tích cực của BCS lớp.
Vậy làm thế nào đểBCS lớp hoạt động có hiệu quả?
Sau khi đã thực hiện ba cơng việc trên, đã tạo nền tảng cho việc xây dựng
lớp tự quảncủa mình thì GVCN phải tin tưởng, trao quyền làm chủ tự quản lớp
cho BCS lớp. Hàngtuần, hàng ngày GVCN có gặp gỡ, trao đổivới BCS lớp để
nắm thơng tin, làm công táccố vấn, tháo gỡ những vướng mắc cho BCS lớp. Nhìn
chung GVCN chỉ nên điều hành từxa trừ những công việc học sinh không thể làm
thay GVCN được.
Về phía BCS lớp, GVCN cũng thường xuyên nhắc nhở, yêu cầu mỗi thành
viên trongBCS lớp phải thực sự gương mẫu trong mọi hoạt động. Ngoài việc thực
hiện tốt nhiệm vụcủa một người học sinh, cán bộ lớp phải xung phong, đứng mũi
chịu sào trong các hoạtđộng chung của lớp, của trường và Liên đội.
+ Để tạo động lực cho thi đua, CN chỉ đạo BCS lớp thường xuyên cho các
tổ đăng kí thiđua trên cơ sở thảo luận, trao đổi, bàn bạc công khai. Làm như vậy
sẽ phát huy được sởtrường và khả năng của các thành viên trong tổ, trong lớp và
nhận được sự đồng thuậnhưởng ứng cao. Từ đó HS nhận thức được vai trị, trách
nhiệm của mình đối với tổ, đốivới lớp, qua đó mà hình thành và phát triển lòng tự
tin, niềm phấn khởi hứng thú trongmỗi một cá nhân HS.
II.3.2. Kết quả đạt được.
Việc giáo dục ý thức tự quản cho HS lớp 7A trường THCS Đơng Ninh có
tác dụng lớn trong việc giáo dục nhâncách học sinh.Từ kinh nghiệm trên, tôi đã
vận dụng trong công tác chủ nhiệm lớp7A, năm học 2018-2019.Kết quả đạt được
như sau:
*Về nhận thức, tư tưởng:
19



Từ việc thực hiện tốt nội qui lớp, nội qui trường, các em sẽ có ý thức cao
trong việcchấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của
nhà nước, trởthành một công dân tốt cho xã hội, cho đất nước.
Hình thành ý thức làm chủ bản thân, tránh dựa dẫm, thói quen ỷ lại vào
người khác.
Giúp các em biết phân biệt việc xấu, việc tốt, những việc nên làm trong
cuộc sống. Từđó các em biết đấu tranh chống những hành vi tiêu cực, sai trái ảnh
hưởng đến cộng đồngvà xã hội.
Giáo dục các em có trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, làng xóm và đất
nước.
Giáo dục các em tinh thần đoàn kết, kĩ năng hợp tác, làm việc theo nhóm có
hiệu quảcao.
Giáo dục các em ý thức phê và tự phê để mỗi ngày tiến bộ, biết vươn lên
trong cuộcsống.
*Về thực hiện nề nếp, học tập.
Vào những giờ sinh hoạt lớp theo quy định, BCS đã điều hành lớp sinh hoạt
thực sự cóchất lượng. Các em đã tin tưởng ở thầy cô, tin tưởng BCS lớp và có ý
thức cao trong việcthực hiện nề nếp, học tập , rèn luyện…
Những giờ chào cờ đầu tuần, thể dục giữa giờ, lao động vệ sinh, sinh hoạt
ngoạikhóa…Các em đều tâp trung nhanh, đấy đủ,tham gia đạt kết quả tốt, được
Nhà trường, Liên đội ghi nhận.
*Kết quả xếp loại học kỳ I năm học 2018-2019:

Số
HS
36

Hạnh kiểm

Tốt

Khá

TB

Học lực
Yếu

Giỏi

Khá

TB

SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL

%

32 89 04 11 0 0 0 0 03 8.3 22 61.1 11 30.6

Yếu
SL

%

0

0


Danh hiêu thi đua:
Tập thể lớp có phong trào tự quản tốt.
Tập thể lớp tiên tiến xuất sắc

20


III. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
III.1. Kết luận.
Có thể nói rằng: việc giáo dục ý thức tự quản cho HS lớp 7A ở trường
THCS Đông Ninh là vôcùng quan trọng và cần thiết.Bởi đó là nấc thang đầu tiên
để các em bước dần tới thànhquả củanhững năm vất vả đèn sách. Công việc cao
cả ấy không phải chỉ thực hiện trongngày một ngày hai, mà nó là cả quả trình nỗ
lực bền bỉ trong công tác chủ nhiệm củagiáo viên THCS. Và đó cũng khơng phải
là trọng trách của riêng GVCN, mà là trọngtrách của tập thể sư phạm Nhà trường,
của BGH, của các tổ chức đoàn thể trong nhàtrường thì việc giáo dục ý thức tự
quản cho học sinh lớp 7A trường THCS Đơng Ninh mới thực sự có ý nghĩa thiết
thực.
III.2. Kiến nghị.
Để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, ln địi hỏi nhiều yếu tố quan trọng.
Nhưng trong đó, quan trọng nhất là phương pháp và là tâm huyết của giáo viên
chủ nhiệm, chứ bản thân tôi khơng địi hỏi hay kiến nghị các cấp Lãnh đạo, Ban
giám hiệu nhà trường cũng như các tổ chức, cá nhân hay gia đình học sinh phải
làm như thế này, như thế khác. Mà điều tơi ln mong muốn đó là sẽ luôn nhận
được giúp đỡ, phối hợp để công tác chủ nhiệm của mình sẽ ln đạt kết quả cao
hơn.
Bằng những kinh nghiệm có được của mình trong những năm tham gia làm
công tác chủ nhiệm, tôi đã tự đúc rút được một số phương pháp cho bản thân, dù
sao, đó cũng là những ý kiến mang tính cá nhân, tơi rất mong nhận được sự góp ý
của hội đồng giáo dục nhà trường cũng như các quý thầy cô, đặc biệt những thầy

cô đã từng làm công tác chủ nhiệm lớp để đề tài được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thanh Hóa, ngày 14 tháng 3 năm 2019
Xác nhận của thủ trưởng
Tôi xin cam đoan đây là SKKN
21


đơn vị

của mình viết, khơng sao chép nội dung
của người khác.

Đỗ Thị Thanh Huyền
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA TẬP THỂ LỚP 7A

Lễ khai giảng năm học 2018-2019 của trường THCS Đông Ninh

22
Tự giác làm bài tập ngay trên lớp


Nhân ngày 20/11- Mỗi bạn nam vẽ tặng các bạn nữ và mẹ của mình 1 bức tranh vẽ hoa

23
Đội văn nghệ tham gia thi Hùng biện và Văn nghệ chủ đề
“Tìm hiểu Truyền thống, Lịch sử, Văn hóa huyện Đông Sơn” nhân ngày NGVN 20/11/2018


Chúng em chăm sóc cơng trình măng non của lớp mỗi sáng trước giờ vào học


Liên hoan tất niên năm mới Kỷ Hợi, nhận lì xì và hoa tặng cơ giáo CN nhân ngày 8/3/2019

24


DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SKKN HUYỆN,
TỈNH ĐÁNH GIÁ
STT
1

TÊN ĐỀ TÀI

LĨNH
VỰC

Các giải pháp nâng cao chất lượng
HĐNGL
giáo dục đạo đức cho học sinh
L
trường THCS Đông Ninh.

NĂM
20142015

CẤP
Tỉnh

XẾP
LOẠI

B

25


×