Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

(Tiểu luận môn học) Phân tích các điều kiện phát triển của du lịch Phú Quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.59 KB, 24 trang )

lOMoARcPSD|16911414

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA DU LỊCH

TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: TỔNG QUAN DU LỊCH
TÊN ĐỀ TÀI: Phân tích các điều kiện phát triển của du lịch Phú
Quốc
GVHD: Nguyễn Nguyên Phong

Lớp: 21DDL1

Nhóm: 2
Sinh viên thực hiện
Đỗ Thị Thúy Hoa
Nguyễn Ngọc Tỏ
Phan Thị Hải Yến
Nguyễn Huy Thành
Lâm Tuyết Hương
Phạm Thị Minh Ánh
Nguyễn Thị Kiều Nga

MSSV
D21DL268
D21DL208
D21DL078
D21DL299
D21DL019
D21DL306
D21DL152



Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2022

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


lOMoARcPSD|16911414

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


lOMoARcPSD|16911414


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU..........................................................................................................................................

NỘI DUNG......................................................................................................................................

PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÚ QUỐC......................................................................
1. Vị trí địa lý và khí hậu của Phú Quốc
2. Kinh tế - du lịch của Phú Quốc
4
2.1 Kinh tế 4
2.2 Du lịch Phú Quốc 5
3. Lịch sử hình thành
6

3

PHẦN 2: CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA PHÚ QUỐC................................
1. Các điều kiện chung
9
1.1 Điều kiện an ninh chính trị và an tồn xã hội ở Phú Quốc 10
1.2 Điều kiện kinh tế
10
1.3 Chính sách phát triển du lịch
11
1.4 Nhu cầu du lịch
12
2. Những đặc trưng về du lịch biển ở Phú Quốc 12


PHẦN 3: TIỀM NĂNG DU LỊCH BIỂN TP. PHÚ QUỐC.........................................................
1. Tiềm năng vị trí địa lý 14
2. Tiềm năng du lịch tự nhiên
3. Tiềm năng du lịch xã hội

15
16

PHẦN 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG
BỀN VỮNG......................................................................................................................................
1.
2.
3.
4.

Đối với cơ quan quản lý nhà nước 17
Đối với doanh nghiệp kinh doanh du lịch 18
Đối với cộng đồng cư dân địa phương
18
Đối với du khách 19

KẾT LUẬN......................................................................................................................................

TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................................

1

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()



lOMoARcPSD|16911414

MỞ ĐẦU
Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế, xã hội phổ biến
không chỉ ở các nước phát triển mà còn ở các nước đang phát triển. Nằm trong
khối ASEAN,Việt Nam là một trong số những nước có nguồn tài nguyên đa dạng,
phong phú, là một trong những nước có tiềm năng lớn về du lịch. Thực tế, từ cuối
những năm 80 của thế kỷ XX, nhờ có chính sách cải cách và mở cửa của nhà nước,
du lịch Việt Nam đã phát triển mạnh, gặt hái được nhiều thành cơng. Một trong số
đó phải kể đến đó là huyện đảo Phú Quốc, Phú Quốc cịn được mệnh danh là Đảo
Ngọc, là hòn đảo lớn nhất của Việt Nam, cũng là đảo lớn nhất trong quần thể 22
đảo tại đây. Nằm trong vịnh Thái Lan đảo Phú Quốc cùng với các đảo khác tạo
thành huyện đảo Phú Quốc trực thuộc tỉnh Kiên Giang. Toàn bộ huyện đảo có diện
tích 589,23 km2 (theo số liệu thống kê đất năm 2005), xấp xỉ diện tích đảo quốc
Singapore. Thị trấn Dương Đơng tọa lạc ở phía bắc, là thủ phủ của huyện đảo, Phú
Quốc nằm cách thành phố Rạch Giá 120km, cách thị xã Hà Tiên 45km và cách các
nước trong khu vực như Campuchia 3km (điểm gần nhất), Thái Lan 500km,
Malaysia 700km, Singapore 1000km. Đảo Phú Quốc là một địa điểm giàu tiềm
năng du lịch của tỉnh Kiên Giang. Những năm gần đây, số lượng khách du lịch đến
Phú Quốc gia tăng nhanh, du lịch đóng góp ngày càng lớn vào sự tăng trưởng kinh
tế địa phương. Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch ở Phú
Quốc, nhóm đã quyết định chọn đề tài “Phân tích các điều kiện phát triển của du
lịch Phú Quốc” để mọi người có thêm những hiểu biết hơn về huyện đảo này.

2

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


lOMoARcPSD|16911414


NỘI DUNG
PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÚ QUỐC
1. Vị trí địa lý và khí hậu của Phú Quốc
Đảo Ngọc Phú Quốc là hòn đảo lớn nhất của Việt Nam, cũng là đảo lớn nhất
trong quần thể 27 đảo tại đây, nằm trong vịnh Thái Lan. Đảo Phú Quốc cùng với
các đảo khác tạo thành huyện đảo Phú Quốc trực thuộc tỉnh Kiên Giang. Tồn bộ
huyện đảo có tổng diện tích 589,23 km², xấp xỉ diện tích đảo quốc Singapore. Thị
trấn Dương Đơng, tọa lạc ở phía tây bắc, là thủ phủ của huyện đảo. Phú Quốc nằm
cách thành phố Rạch Giá 120 km và cách thị xã Hà Tiên 45 km.
Đảo Phú Quốc nằm trong vịnh Thái Lan, phía tây nam của Việt Nam, Phú Quốc
trải dài từ vĩ độ: 9°53′ đến 10°28′độ vĩ bắc và kinh độ: 103°49′đến 104°05′độ kinh
đơng.
Vùng biển Phú Quốc gồm có 27 hịn đảo lớn nhỏ, trong đó đảo Phú Quốc lớn
nhất có diện tích 574 km² (56.200 ha), dài 50 km, nơi rộng nhất (ở phía bắc đảo)
25 km. Điểm cao nhất tới 603 m (núi Chúa). Địa hình thiên nhiên thoai thoải chạy
từ Nam đến Bắc với 99 ngọn núi đồi. Phần các vùng biển quanh đảo nơng có độ
sâu chưa đến 10m. Tuy nhiên, cụm đảo nhỏ của cảng An Thới bị ngăn cách hẳn với
phần mũi phía nam của đảo Phú Quốc bởi một eo biển có độ sâu tới hơn 60 m. Thị
trấn Dương Đơng, tọa lạc ở phía tây bắc, là thủ phủ của huyện đảo.
Do vị trí đặc điểm của Đảo Phú Quốc nằm ở vĩ độ thấp lại lọt sâu vào vùng
vịnh Thái Lan, xung quanh biển bao bọc nên thời tiết mát mẻ mang tính nhiệt đới
gió mùa. Khí hậu chia hai mùa rõ rệt, mùa khô bắt đầu từ tháng 11 âm lịch đến
tháng 4 âm lịch năm sau và mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 âm lịch đến tháng 10 âm
lịch năm sau. Mùa khơ: Đảo Phú Quốc chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc có
cường độ tương đối mạnh, tốc độ gió trung bình 4 m/s. Khi gió Đơng Bắc mạnh,
3

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()



lOMoARcPSD|16911414

tốc độ đạt từ 20 đến 24 m/s. Mùa khô có độ ẩm trung bình 78%. Nhiệt độ cao nhất
35 độ C vào tháng 4 và tháng 5. Mùa mưa: Đảo Phú Quốc là cửa ngõ đón gió mùa
Tây - Tây Nam, tốc độ gió trung bình 4,5 m/s. Mùa mưa mây nhiều, độ ẩm cao, từ
85 đến 90%. Lượng mưa trung bình là 414 mm/tháng. (Cả năm trung bình là 3000
mm). Trong khu vực Bắc đảo có thể đạt 4000 mm/năm; có tháng mưa kéo dài 20
ngày liên tục.
2. Kinh tế - du lịch của Phú Quốc
2.1 Kinh tế
Qua 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội X Đảng bộ tỉnh, nhiệm kỳ 20152020 về khâu đột phá “Phát triển huyện đảo Phú Quốc theo mơ hình đặc khu kinh
tế để trở thành động lực phát triển của tỉnh,” tỉnh Kiên Giang tập trung vào các giải
pháp khắc phục khó khăn, huy động nhiều nguồn lực đầu tư phát triển Phú Quốc
khá nhanh, toàn diện theo đúng định hướng của Trung ương.
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Phú Quốc Huỳnh Quang Hưng cho
biết đến nay, thành phố Phú Quốc có 326 dự án đầu tư, với tổng diện tích
10.945ha, tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 354.700 tỷ đồng; trong đó có những tập
đồn kinh tế lớn như Vingroup, Sungroup, BIMgroup, CEOgroup… đầu tư vào
Phú Quốc.
Thúc đẩy phát triển Phú Quốc trở thành động lực phát triển của tỉnh, thành
phố Phú Quốc tích cực phối hợp với các bộ, ngành Trung ương xây dựng cơ chế,
chính sách đột phá cho thành phố Phú Quốc.
Qua đó, thu hút các nhà đầu tư lớn, có năng lực thực sự, tạo điều kiện cho
Phú Quốc phát triển trở thành trung tâm du lịch, dịch vụ lớn của cả nước, khu vực
Đông Nam Á và quốc tế, với 3 trụ cột chính: cơng nghiệp giải trí, nghỉ dưỡng, dịch
vụ tài chính ngân hàng và kinh tế biển.
4

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()



lOMoARcPSD|16911414

Thành phố Phú Quốc xác định đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tếxã hội đồng bộ là khâu đột phá quan trọng trong phát triển đảo ngọc Phú Quốc.
Thành phố huy động mọi nguồn lực, vận dụng các cơ chế, hình thức đầu tư
tập trung đẩy nhanh tiến độ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, nhất là giao
thông, cấp điện, cấp nước, xử lý chất thải, nước thải, các khu đô thị mới, trung tâm
thương mại... bảo đảm phát triển đúng hướng, bền vững.
Nhiều cơng trình trọng điểm được triển khai xây dựng và đưa vào sử dụng
như Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc, Cảng biển quốc tế An Thới, Cảng biển
hành khách quốc tế Dương Đơng, trục chính giao thơng Nam-Bắc đảo, đường vịng
quanh đảo... tạo kết nối liên thơng với các trung tâm đô thị lớn trong nước và một
số quốc gia trên thế giới qua đường hàng không và đường biển.
Tiếp đến, hạ tầng kỹ thuật cấp điện, cấp nước được đầu tư như: Dự án điện
cáp ngầm 110 kV xuyên biển Hà Tiên-Phú Quốc đưa điện lưới Quốc gia ra đảo
Phú Quốc đã hoàn thành và đưa vào sử dụng hiệu quả; nâng cấp hồ nước Dương
Đông và hệ thống cấp nước Phú Quốc, với công suất 21.500 m3/ngày đêm; xây
dựng các khu đô thị mới, khu dân cư tập trung…
Nhiều dự án du lịch, khu vui chơi giải trí đã đưa vào khai thác, sử dụng hiệu
quả như: Khu Vinpearl, Safari, cáp treo An Thới-Hịn Thơm, Cơng viên chủ đề lớn
nhất Việt Nam - hàng đầu châu Á VinWonders… đã tạo thuận lợi, góp phần cho du
lịch Phú Quốc phát triển nhanh.
Sau hơn 5 năm, Phú Quốc được công nhận là đô thị loại II, với tốc độ đơ thị
hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên địa bàn đảo đã mang đến những công năng đô thị
đa dạng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cuộc sống hiện đại.
2.2 Du lịch Phú Quốc

5


Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


lOMoARcPSD|16911414

Do sự ưu ái to lớn từ thiên nhiên về cảnh quan và môi trường nơi đây nên
đảo Ngọc Phú Quốc có nhiều tiềm năng to lớn phát triển ngành du lịch mạnh mẽ.
Sự phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch có thể thấy rõ qua những con số
đáng tự hào như: Năm 2010, lượng khách du lịch đến với “đảo Ngọc” Phú Quốc
khiêm tốn ở con số khoảng 300.000 lượt. Đến năm 2019, số lượng này đã tăng lên
mức “kỉ lục” hơn 4 triệu lượt du khách, trong đó có hơn 600 nghìn lượt khách quốc
tế, mang về doanh thu du lịch trên 5.700 tỉ đồng, chiếm trên 90% tổng doanh thu
du lịch của toàn tỉnh Kiên Giang. Phú Quốc trở thành một trong những “trung tâm
du lịch” nổi bật nhất cả nước.
Tính chung giai đoạn 2010 - 2019, mỗi năm tốc độ tăng trưởng lượt du
khách và doanh thu từ du lịch của Phú Quốc khoảng 20 - 30%, tốc độ tăng trưởng
GDP lên tới 38%/năm, cao gấp 6 lần mức bình quân chung của cả nước. Ngành du
lịch - dịch vụ cũng đang đóng góp tới 70% trong cơ cấu GDP của Phú Quốc và
mang lại công ăn việc làm cho khoảng 70% dân số trên đảo.
Khơng những vậy tính đến tháng 6/2020, Phú Quốc đã thu hút 321 dự án của
các nhà đầu tư, với nguồn vốn khổng lồ để hình thành hệ thống hạ tầng du lịch bài
bản, vươn tầm quốc tế. Trong 340.000 tỷ đồng vốn đăng kí, phần lớn là các dự án
du lịch, dịch vụ, vui chơi giải trí, góp phần đưa Phú Quốc trở thành trung tâm nghỉ
dưỡng và giải trí độc đáo mang đẳng cấp thế giới.
3. Lịch sử hình thành
Phú Quốc là một địa điểm du lịch hot nhất tại Việt Nam hiện nay nhưng ít ai
biết được rằng lịch sử hình thành và phát triển vùng đất Phú Quốc hiện nay thủa
xưa gắn liền với những người gốc Hoa di cư lập nghiệp tại đây. Phú Quốc là hòn
đảo lớn nhất của Việt Nam, với một lịch sử hình thành vơ cùng thú vị, gắn liền với
dịng họ Mạc những ngày đầu khai hoang trên mảnh đất này cách nay gần 400

6

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


lOMoARcPSD|16911414

năm. Chúa Nguyền rồi triều Nguyễn có cơng duy trì hồ bình, ổn định và phát triển
vùng đất này trước cho đến khi lục tỉnh Nam Kỳ rơi vào tay Pháp.
Theo trang mạng wikiwand.com thì năm 1671, một người Hoa tên là Mạc Cửu
(Mạc Kính Cửu), q ở Lơi Châu, tỉnh Quảng Đơng, mang cả gia đình, binh sĩ và
một số sĩ phu khoảng 400 người lên thuyền rời Phúc Kiến đi về vùng biển phương
Nam.
Sau nhiều ngày lênh đênh trên biển, đoàn người của Mạc Cửu đặt chân lên một
vùng đất hoang trong vịnh Thái Lan. Sau khi dò hỏi và biết vùng đất này thuộc ảnh
hưởng Chân Lạp, phái đồn liền tìm đường đến Oudong xin tị nạn, nhưng lúc đó
nội bộ Chân Lạp có loạn. Mạc Cửu gặp Nặc Ông Thu (Ang Sur – Jayajettha III) và
ở lại hợp tác cho đến năm 1681. Trong năm 1680, Mạc Cửu đã lập một số ấp rải
rác từ Vũng Thơm, Trủng Kè, Cần Vọt, Rạch Giá, Hà Tiên, và Cà Mau đã nhanh
chóng trở thành thương cảng quan trọng. Có những thơn ấp định cư nằm san sát ở
mé biển, khá thuận tiện cho ghe thuyền tới lui, cũng có thơn ấp ở đất cao dọc theo
Giang Thành, sơng Cái Lớn, sơng Gành Hào, Ơng Đốc để canh tác.
Trở lại với quá trình mở mang vùng đất mới của Mạc Cửu, ơng đã lập ra 7 sịng
bạc dọc bờ biển như Mán Khảm (Peam), Long Kỳ (Ream), Cần Bột (Kampot),
Hương Úc (Kompong Som), Sài Mạt (Cheal Meas), Linh Quỳnh (Rạch Giá) và
Phú Quốc (Koh Tral). Thủ phủ đặt tại Mán Khảm (cảng của người Mán, tức người
Khmer), sau đổi thành Căn Khẩu (Căn Kháo hay Căn Cáo). Tiếng đồn về vùng đất
phồn thịnh này ngày càng vang xa, do đó lưu dân gốc Hoa từ khắp nơi trong vịnh
Thái Lan đã xin đến đây lập nghiệp. Kể từ đó nơi đây đã ra đời tên gọi mới: Căn
Khẩu Quốc. Đảo Koh Tral cũng đổi tên thành Phú Quốc. Năm 1708, Mạc Cửu bắt

đầu liên lạc với Chúa Nguyễn Phúc Chu. Năm 1714, Mạc Cửu xin làm thuộc hạ
của chúa Nguyễn và được phong chức tổng binh cai trị đất Căn Khẩu. Tiếp đến vào
năm 1724, Mạc Cửu lại một lần nữa dâng tồn bộ đất đai có được và được chúa
7

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


lOMoARcPSD|16911414

Nguyễn phong chức đô đốc trấn giữ vùng lãnh thổ này, đồng thời đổi tên vùng Căn
Khẩu thành Long Hồ dinh. Cho đến năm 1729, Long Hồ dinh đã nổi tiếng là vùng
đất trù phú nhất ở vùng vịnh Thái Lan. Năm 1735 Mạc Cửu mất, con của ông là
Mạc Sĩ Lân (sau đổi tên thành Mạc Thiên Tứ) được phong làm đô đốc, kế nghiệp
cha cai trị Long Hồ dinh. Vì những cống hiến của gia đình họ Mạc, Ninh vương
Nguyễn Phúc Trú đã nâng dòng họ Mạc lên hàng vương tôn. Long Hồ dinh lúc bấy
giờ được đổi tên thành trấn Hà Tiên. Năm 1739, Mạc Thiên Tứ lập thêm bốn
huyện: Long Xuyên (Cà Mau), Kiên Giang (Rạch Giá), Trấn Giang (Cần Thơ) và
Trấn Di (bắc Bạc Liêu). Năm 1755, Nặc Nguyên nhờ Mạc Thiên Tứ dâng chúa
Nguyễn vùng lãnh thổ gồm hai phủ Tầm Bôn (thuộc Cần Thơ) và Lôi Lập (Long
Xuyên) để được về Nam Vang cai trị. Năm 1758, chúa Nguyễn đưa Nặc Tôn (Ang
Ton II) lên làm vua và được tặng thêm lãnh thổ Tầm Phong Long (Châu Đốc và Sa
Đéc). Nặc Tôn tặng riêng Mạc Thiên Tứ lãnh thổ 5 phủ miền Đông-Nam Chân Lạp
gồm Hương Úc (Kompong Som), Cần Bột (Kampot), Trực Sâm (Chưng Rừm), Sài
Mạt (Cheal Meas) và Linh Quỳnh (vùng duyên hải từ xã Sré Ambel đến làng
Peam). Nói chung, toàn bộ vùng duyên hải bao quanh đảo Phú Quốc. Sau đó, Mạc
Thiên Tứ đã dâng hết cho Võ vương Nguyễn Phúc Khoát. Thật ra, đây chỉ là những
vùng đất hoang, khơng người Khmer nào sinh sống vì sình lầy và lụt lội quanh
năm. Võ vương đã sát nhập tất cả các vùng đất mới vào trấn Hà Tiên, giao cho Mạc
Thiên Tứ cai trị.

Năm Đinh Mùi (1787), chúa Nguyễn Ánh lấy lại được đất Hà Tiên từ tay người
Xiêm La. Năm 1788, Nguyễn Ánh đem 2 đạo Kiên Giang và Long Xuyên nhập
vào dinh Vĩnh Trấn (sau là Vĩnh Long). Chính hịn đảo Phú Quốc này đã cưu mang
ơng để sau này ông quay lại đất liền thu phục binh lực, đánh bại Tây Sơn, lập ra
triều Nguyễn vào năm 1802 và lên ngơi hồng đế, hiệu Gia Long. Nhưng đến thời
nhà Nguyễn, Gia Long (Nguyễn Ánh) lại tách 2 đạo này trả về cho trấn Hà Tiên
8

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


lOMoARcPSD|16911414

như cũ. Thời vua Tự Đức cho đến khi Pháp chiếm Hà Tiên (1847-1867), tỉnh Hà
Tiên gồm 1 phủ (là phủ An Biên) với 3 huyện: Hà Châu, Kiên Giang và Long
Xuyên. Các huyện trước thuộc phủ Quảng Biên (đất Cần Bột (Kampot), Vũng
Thơm) trả về cho nước Cao Miên.
Như vậy, tỉnh Hà Tiên nhà Nguyễn nằm kéo dài bên bờ vịnh Thái Lan (biển
Tây), suốt từ Cà Mau đến Hà Tiên, có thời kỳ tới tận tỉnh Kampot và thành phố
Sihanoukville (Kompong Som) của Campuchia, phía Đơng giáp với tỉnh An Giang
nhà Nguyễn, phía Tây Bắc, phía Bắc và phía Đơng Bắc tiếp giáp Cao Miên. Trong
cuốn Đất nước Việt Nam qua các đời, xem xét về các địa danh trấn Hà Tiên, Đào
Duy Anh viết: “… Chúng ta đã biết Vũng Thơm, Cần Bọt, Sài Mạt là dải đất từ lỵ
sở Hà Tiên đến Sài Mít. Tức dải đất bờ biển phía tây nam nước Cao Miên. Cịn
Chân Sum thì Nhất thống chí (An Giang) chép là núi ở phía nam huyện Hà Âm
cách 10 dặm, cách bờ sơng Vĩnh Tế ở phía Nam 10 dặm. Huyện Hà Âm là huyện ở
phía bắc sơng Vĩnh Tế (phía âm của sông) nên gọi tên là thế, đối với huyện Hà
Dương là huyện ở phía nam (phía dương của sơng). Có thể đất Chân Sum là đất
Sóc Sum của tỉnh KamPot. Về Linh Quỳnh thì Nhất thống chí chép rằng núi Linh
Quỳnh thuộc huyện Hà Châu cách 120 dặm và ở phía bắc sơng Giang Thành, sơng

này có hai nguồn ra từ núi Linh Quỳnh. Linh Quỳnh tức địa điểm Linh Quỳnh của
tỉnh KamPot nước Cao Miên. (Xem thế thì thấy rằng năm phủ Vũng Thơm, Cần
Bọt, Chân Sum, Sài Mạt, Linh Quỳnh ở đời Nguyễn còn là đất của huyện Hà Châu
tỉnh Hà Tiên và của huyện Hà Âm tỉnh An Giang, đến đời Tự Đức triều Nguyễn
mới trả về nước Cao Miên).” Ngày 24 tháng 6 năm 1867, tỉnh thành Hà Tiên bị
thực dân Pháp chiếm. Sau nhiều năm do dự và phân thiết, địa bàn Hà Tiên được
phân bổ ra các đơn vị hành chánh khá phức tạp, theo từng thời điểm khác nhau.
Sau bao biến cố lịch sử, hịn đảo Phú Quốc vẫn ln là một phần lãnh thổ máu thịt
của Việt Nam. Vùng đất giầu có văn hố và lịch sử của người Việt Nam nằm trong
9

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


lOMoARcPSD|16911414

vịnh Thái Lan, gần sát Campuchia, thành phố đảo Phú Quốc ngày nay nhiều tài
nguyên du lịch chờ du khách tìm tịi, khám phá và trải nghiệm.
PHẦN 2: CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA PHÚ QUỐC
1.Các điều kiện chung
1.1 Điều kiện an ninh chính trị và an tồn xã hội ở Phú Quốc
Trong cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm và tệ nạn xã hội, huyện
huy động mọi nguồn lực tham gia để phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống
chính trị. Các lực lượng chức năng triển khai đồng bộ các giải pháp chủ động phát
hiện, có hiệu quả và đấu tranh kịp thời với các loại tội phạm. Huyện nâng cao hiệu
quả, vận động, tun truyền nhân dân tích cực tham gia phịng chống tội phạm và
tệ nạn xã hội trên địa bàn, và muốn chất lượng công tác xây dựng phong trào “Toàn
dân bảo vệ an ninh Tổ quốc”.
Huyện tổ chức đào tạo lực lượng Cảnh sát phòng, chống tội phạm thực sự
vững mạnh, trong sạch, đáp ứng yêu cầu phòng, chống tội phạm trái phép trong

tình hình hiện nay. 3 lực lượng Cơng an, Qn sự, Biên phịng thì chú trọng thực
hiện công tác phối hợp hiệu quả và các đơn vị Trung ương đứng chân trên địa bàn
đảo trong việc đấu tranh với các loại tội phạm, tệ nạn xã hội, đảm bảo an ninh biên
giới.
1.2 Điều kiện kinh tế
Thời gian ở các năm gần đây, kinh tế Phú Quốc luôn giữ mức tăng trưởng
cao và ổn định, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, tổng giá trị sản xuất bình
quân tăng trên 12% năm.

10

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


lOMoARcPSD|16911414

Tỉnh Kiên Giang xây dựng thành phố Phú Quốc đạt đô thị loại I vào năm
2025 ở trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2021-2025 để trở thành
thành phố du lịch biển đảo chất lượng cao quốc gia và quốc tế.
Phú Quốc tiếp tục nâng cao uy tín, chất lượng hàng hóa thương hiệu Phú
Quốc như nước mắm, rượu sim, hồ tiêu… và để thị trường xuất khẩu nước mắm
Phú Quốc vào châu Âu và một số thị trường khác được giữ vững ổn định.
Phú Quốc chú trọng phát triển nông nghiệp sinh thái, xanh, sạch, ứng dụng
cơng nghệ cao, nơng nghiệp hàng hóa, thích ứng với biến đổi khí hậu, tăng cường
đầu tư phát triển nơng nghiệp, nơng thơn trong chiến lược phát triển của mình.
Gắn với du lịch Phú Quốc phát triển các mơ hình trồng các loại cây ăn trái,
rau màu, cây kiểng và hoa... Cùng với đó, Phú Quốc vươn ra khai thác xa bờ kết
hợp đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản theo phương thức công nghiệp, bảo vệ, phục hồi
nguồn lợi thủy sản gần bờ, ứng dụng công nghệ cao gắn với bảo vệ môi trường
biển trên lĩnh vực kinh tế thủy sản. Phú Quốc khôi phục và phát triển các làng chài:

Hàm Ninh, Rạch Vẹm..
Nhiều cơng trình trọng điểm như: hệ thống đường quanh đảo, nâng cấp hồ
nước Dương Đông, Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc, Cảng biển hành khách
quốc tế…Đường điện cáp ngầm xuyên biển 220 KV Hà Tiên - Phú Quốc, trục giao
thơng chính Nam - Bắc đảo, đã tạo động lực thúc đẩy đầu tư phát triển bền vững
của huyện đảo.
1.3 Chính sách phát triển du lịch
Phú Quốc có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế và du lịch ở tỉnh Kiên
Giang, vùng Tây Nam Bộ. Nhận rõ vị trí quan trọng ấy, những năm qua Đảng bộ
và nhân dân huyện đảo Phú Quốc đẩy mạnh phát triển kinh tế du lịch biển, các
cơng trình về du lịch mọc lên khá nhiều.
11

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


lOMoARcPSD|16911414

Phú Quốc đẩy mạnh phát triển du lịch theo chiều sâu, bền vững và chất
lượng cao, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố Phú Quốc. Xây dựng
thương hiệu "Du lịch Phú Quốc," với nhiều sản phẩm du lịch chất lượng cao, độc
đáo riêng của Phú Quốc, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.
Phú Quốc kết nối du lịch với các vùng, miền trong nước và khu vực, thế
giới, nâng cao tính chuyên nghiệp, chất lượng trong hoạt động du lịch, phát huy
hiệu quả các dự án du lịch đã được đầu tư, khai thác như Phú Quốc United Center,
Vinpearl Safari Phú Quốc, Vinpearl Phú Quốc,VinWonders Phú Quốc, Cáp treo
Hòn Thơm…
Đảo ngọc phấn đấu đến năm 2025, khách du lịch tăng bình quân 27,2% năm
thu hút đạt 10 triệu lượt du khách tham quan, du lịch; trong đó, khách quốc tế 4
triệu lượt du khách trở lên.

1.4 Nhu cầu du lịch
Thời gian nhàn rỗi là điều kiện con người thực hiện các chuyến đi du lịch. Vào
những dịp nghỉ lễ, hoặc được nghỉ cuối tuần rất nhiều khách du lịch đã chọn Phú
Quốc làm nơi nghỉ dưỡng, du lịch, vui chơi. Đến Phú Quốc thường đến từ tháng 11
đến tháng 4 năm sau là mùa khô sẽ dễ dàng đi du lịch, thời tiết đẹp để tận hưởng
những khoảnh khắc đẹp nhất ở đảo ngọc.
2. Những đặc trưng về du lịch biển ở Phú Quốc
“Du lịch biển đảo là loại hình du lịch được tiến hành nhằm tận dụng các hệ
sinh thái cảnh quan, tài nguyên thiên nhiên của vùng biển, đảo là chủ yếu kết hợp
với các tài nguyên du lịch nhân văn có liên quan, thông qua các dịch vụ du lịch tạo

12

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


lOMoARcPSD|16911414

ra các sản phẩm du lịch biển, đảo đa dạng để thoả mãn các nhu cầu du lịch cho du
khách.”1
Phú Quốc – một hòn đảo nằm trong vịnh Thái Lan, nằm về phía Tây Nam
của nước ta, là hịn đảo lớn nhất Việt Nam hiện nay, thường được mọi người gọi
với cái tên là hòn Đảo Ngọc của nước ta, do đây là nơi mà có được điều kiện khí
hậu ôn hòa, đi kèm theo là vùng biển khơi rộng lớn với làn nước xanh trong xung
quanh, là điều kiện tiền đề giúp cho Phú Quốc trở thành địa điểm du lịch được
nhiều du khách trong và ngoài nước muốn đến. Với bản chất là một hịn đảo và có
tài nguyên biển để phát triển du lịch, vậy du lịch biển ở Phú Quốc có gì đặc biệt mà
đã và đang là nơi thu hút khách du lịch hàng đầu, dưới đây là một số điểm đặc
trưng, nổi bật của du lịch biển tại hòn Đảo Ngọc này khiến cho du khách tham
quan khó mà quên được.

Cũng tuân theo quy luật tự nhiên từ trước đến nay, tại đây địa hình bị chia
cắt phức tạp, các bãi biển dài, đẹp được xen kẽ bởi các đồng bằng nhỏ, hẹp và có
những bãi cát trắng kéo dài nổi tiếng như bãi Dài, bãi Dương Đơng… những bãi
biển đó đều được hình thành là do địa hình nơi đây có độ cao thấp dần từ Bắc
xuống Nam, từ Đông sang Tây, nên các dãy núi tại hòn đảo này thấp dần ra phía
biển, từ đó mà tạo nên được được những bãi biển đẹp như trên, đồng thời khơng có
vậy, nhờ có núi mà các chân núi nhô ra lại tạo nên những cái mũi nổi tiếng như
mũi Đá Bạc, mũi Gành Hào, từ đó hình thành nên những địa điểm nổi danh ở Phú
Quốc. Hơn thế nữa, tuy địa hình tại đây bị đứt gãy, phức tạp, nhưng với tồn tại của
địa hình bị đứt gãy đó, mà lại tạo cho mảnh đất nơi đây những thác suối, khe nước
lãng mạn, nên thơ, xinh đẹp, một số tiêu biểu như suối Đá Bàn, suối Tranh…Với
dạng địa hình phức tạp tuy có khó khăn, nhưng khơng thể chối rằng nhờ vậy mà đã
1 Nguyễễn Thủy Tiễn, Khái niệm, vai trò và điềều kiện phát triển du lịch biển đảo, ngày 17/08/2020, ngày truy
cập 09/05/2022, h琀琀ps://khoaluantotnghiep.com/phat-trien-du-lich-bien-dao/

13

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


lOMoARcPSD|16911414

mang đến cho hòn đảo này những ưu đãi đặc biệt và đẹp như trên, với những gì mà
thiên nhiên đã mang lại đã giúp cho cảnh quan của mảnh đất này trở nên sinh động,
đa dạng và phong phú, đặc biệt nó cịn là tiền đề, là nền tảng có tiềm năng rất lớn
cho Phú Quốc, để nơi đây phát huy những ưu đãi đó nhằm mục tiêu phát triển
mạnh loại hình du lịch tại đây và đặc biệt nhất là du lịch biển, bởi tại đây có những
đặc điểm, những tài nguyên, những điều kiện thuận lợi mà khơng phải nơi nào
cũng có được, do đó việc Phú Quốc đã và đang nổi tiếng về du lịch nói chung và
du lịch biển nói riêng khơng thể khơng kể đến những điều kiện đặc trưng này.

Ngoài ra như đã nói ở trên, Phú Quốc có khí hậu ơn hịa, thời tiết quanh năm luôn
mát mẻ, đây là điều kiện đi kèm theo quan trọng để giúp cho du lịch biển ở đây
chiếm được lòng du khách, bởi dưới bầu khơng khí tươi mát, khí hậu ơn hịa sẽ là
yếu tố được nhiều khách du lịch quan tâm, vì vậy đây cũng là đặc điểm tạo nên sự
đặc trưng cho ngành du lịch biển nơi đây.
Bên cạnh đó, với nguồn tài ngun biển phong phú, rộng lớn thì Phú Quốc
có chứa cho mình vơ số nguồn lợi về động thực vật biển như san hô, tảo biển, ngọc
trai, và rất nhiều loại cá khác, góp phần làm phong phú cho cảnh quan nới vùng
biển, thích hợp cho du khách tham quan, mặt khác cịn có các loại hiếm nằm trong
danh mục bị đe dọa tuyệt chủng như rùa biển, cá heo, bò biển…là yếu tố quan
trọng giúp du lịch biển nơi đây thu hút khách du lịch cả trong lẫn ngoài nước, bởi
với những tiềm năng như trên giúp cho ngành du lịch nơi đây tạo nên các loại hình
tham quan độc đáo như lặn biển ngắm san hô, tham quan các loại động thực vật
lạ…
Bên cạnh tiềm năng tự nhiên, về mặt xã hội, Phú Quốc còn là nơi lưu giữ
nhiều nét văn hoá, truyền thống của cư dân nơi đây. Nhiều di tích lịch sử văn hố
và các kho tàng khảo cổ học dưới nước tiềm năng, ẩm thực, nghề truyền thống gắn
bó với biển…và nhiều yếu tố liên quan đến đặc trưng văn hoá con người Phú
14

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


lOMoARcPSD|16911414

Quốc. Tất cả tạo nên nguồn tài nguyên nhân văn hấp dẫn và có chiều sâu phục vụ
cho sự phát triển của du lịch biển Phú Quốc, thông qua tất cả những đặc điểm trên
đã tạo nên những đặc trưng riêng biệt cho loại hình du lịch biển của hịn Đảo Ngọc
này.
PHẦN 3: TIỀM NĂNG DU LỊCH BIỂN TP. PHÚ QUỐC

1. Tiềm năng về vị trí địa lý
Đảo Phú Quốc có địa hình rất phong phú và đa dạng tạo điều kiện cho phát triển
du lịch sinh thái. Với địa hình khá phức tạp, bị chia cắt mạnh bởi sơng suối và đồi
núi, độ cao thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây. Các dãy
núi thấp dần ra phía biển hình thành các bãi biển, xen kẽ là những đồng bằng hẹp,
những bãi cát trắng trải dài, có độ dốc vừa phải, chất lượng nước biển tốt tạo nên
những bãi tắm đẹp lí tưởng như bãi Trường, bãi Dài, bãi Dương Đông,... thu hút
đông du khách. Các chân núi nhô ra bờ biển tạo thành mũi Gành Dầu, mũi Trâu
Nằm, mũi Đá Bạc,... Với địa hình đứt gãy, Phú Quốc có những khe suối, thác
nước đẹp như suối Tranh, suối Đá Bàn, suối Tiên,.... thu hút rất đơng du khách.
Tất cả tạo cho Phú Quốc có cảnh quan đa dạng và phong phú là tiềm năng lớn để
phát triển các loại hình du lịch, đặc biệt là du lịch biển.
2. Tiềm năng du lịch tự nhiên
- Về khí hậu thiên nhiên
Nằm lọt sâu trong vịnh Thái Lan, xung quanh được biển bao bọc, Phú Quốc
có khí hậu mang tính chất gió mùa điển hình, nóng ẩm quanh năm, ít biến động
thất thường. Do tác động của biển, thời tiết ở đây luôn mát mẻ. Mùa khô là mùa
du lịch ở Phú Quốc, du khách đến với Phú Quốc vì mùa khơ là thời điểm có thể
tham gia nhiều hoạt động du lịch biển ngoài trời như: lướt sóng, thuyền buồm, lặn
biển, tắm biển, tắm nắng, nhảy dù,...
15

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


lOMoARcPSD|16911414

- Hệ sinh thái biển - đảo
Vùng biển Phú Quốc ấm, là mơi trường thuận lợi cho các lồi hải sản sinh
sôi, phát triển nên sản vật biển của Phú Quốc rất phong phú như: cá heo, cá mú, cá

cơm, cá trích, các lồi cá thu, tơm các loại, ghẹ, tơm tích… Một số được dùng làm
dược liệu (hải mã, hải long…), hàng mỹ nghệ (đồi mồi, san hô, trai…). Tiềm năng
to lớn này có thể đáp ứng được nhu cầu đa dạng của du khách trong và ngoài nước.
Trong vùng biển quanh đảo Phú Quốc có nhiều rạn san hơ có giá trị du lịch.
Đặc biệt đây cũng là một trong hai vùng biển ở Việt Nam hiện còn tồn tại lồi bị
biển (Dugon) thu hút được sự quan tâm đặc biệt của khách du lịch và các nhà khoa
học.
- Hệ sinh thái núi - rừng nguyên sinh
Phú Quốc có nhiều dãy núi chạy từ Nam đến Bắc với 99 ngọn núi đồi. Theo
thống kê, Vườn quốc gia Phú Quốc có một hệ thực vật, động vật phong phú và đa
dạng, trong đó có nhiều lồi q hiếm có tên trong sách Đỏ.Đối với thực vật, có
nhiều loại gỗ quý như sao đen, dầu rái, kim giao, cẩm lai, mun, giá tỵ… cùng hàng
trăm loài dược liệu quý hiếm như kim trọng, hà thủ ô, kỳ nam, đỗ trọng… Đặc
biệt, rừng ngun sinh Phú Quốc cịn có cây dó bên trong có lõi trầm hương và kỳ
nam rất quý. Bên cạnh đó, cịn có nấm tràm có thể chế biến thành một món ăn
ngon đặc sản của Phú Quốc. Động vật có nhiều lồi q hiếm như: sói rừng, khỉ
bạch, sóc chân vàng, sóc đỏ, mển…
Rừng nhiệt đới thường xanh ở Vườn quốc gia Phú Quốc là nơi lý tưởng cho
các hoạt động du lịch sinh thái như: tham quan học tập về rừng nhiệt đới, cắm trại,
thể thao leo núi, nghiên cứu khoa học kết hợp nghỉ ngơi...
-

Hệ sinh thái nông nghiệp

16

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


lOMoARcPSD|16911414


Ngồi hệ sinh thái tự nhiên, hệ sinh thái nơng nghiệp với diện tích gần
7.000ha, chủ yếu là hồ tiêu, điều, dừa... là một dạng tài nguyên du lịch tự nhiên đặc
biệt, hiện rất hấp dẫn khách du lịch đến tham quan. Hiện nay, các vườn tiêu đã
được đưa vào danh mục những điểm đến trong các tour Phú Quốc.
3. Tiềm năng du lịch xã hội
Bên cạnh tiềm năng tự nhiên, về mặt xã hội, Phú Quốc còn là nơi lưu giữ
nhiều nét văn hoá, truyền thống của cư dân nơi đây. Nhiều di tích lịch sử văn hố
và các kho tàng khảo cổ học nổi bật là nhà tù Phú Quốc một trong nhứng di tích
lịch sử cách mạng hào hùng dân tộc Việt Nam, nơi đây lưu giữ hình ảnh tang
thương, gai góc nhưng thể hiện ý chí dân tộc kiên cường, bất khuất của tù binh và
chiến sĩ cách mạng. Là địa điểm du lịch có ý nghĩa lịch sử nên thu hút rất đông
khách du lịch. Bên cạnh đó nghề truyền thống gắn bó với biển như nghề làm nước
mắm, nghề làm khô, nghề nuôi cấy ngọc trai làm đồ mỹ nghệ đầy tiềm năng thu
hút khách. Với đặc tính là vùng biển đảo cùng với rừng núi sự đa dạng về dân cư
nên Phú Quốc có một nền văn hóa tâm linh khá phong phú đó là tực thờ “ Bà Cậu”,
tục thờ Cá Ơng, cúng Đình. Cùng với các giá trị văn hóa bản địa đặc trưng của con
người Phú Quốc mang lại sức hút mạng mẽ đối với du khách khi đến Phú Quốc.
Tất cả tạo nên nguồn tài nguyên nhân văn hấp dẫn và có chiều sâu phục vụ cho sự
phát triển của du lịch biển.
PHẦN 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG
BỀN VỮNG
1. Đối với cơ quan quản lý nhà nước
Điều tra, thống kê những chỉ tiêu về kinh tế, môi trường và xã hội tác động
đến du lịch thành phố. Qua đó, đánh giá mức độ cảnh báo ở mỗi tiêu chí định

17

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()



lOMoARcPSD|16911414

hướng cụ thể cho triển khai thực hiện quy hoạch hiệu quả hơn; phân bổ hợp lý,
tránh sự đầu tư lãng phí, khơng đúng đối tượng.
Đánh giá thực trạng cơng tác bảo tồn, tôn tạo các khu danh thắng thông qua
các chỉ tiêu về quy mô đầu tư, số lượng và chất lượng các cơng trình được quy
hoạch tu bổ; xây dựng giải pháp cho công tác tôn tạo các khu danh thắng, các khu
di tích lịch sử nhằm đảm bảo công tác bảo tồn các giá trị của nguồn tài nguyên.
Đánh giá chất lượng các dự án ảnh hưởng tới môi trường du lịch; kiểm tra
định kỳ hoặc đột xuất về cơng nghệ, thiết bị, quy trình vận hành hệ thống xử lý
nước thải và khả năng ứng phó với sự cố môi trường của các cơ sở kinh doanh
dulịch.
Tạo điều kiện cho các công ty tổ chức các sản phẩm du lịch xanh, các tour
chuyên đề với mục tiêu kết hợp du lịch với hoạt động bảo vệ mơi trường. Trong đó,
du khách giữ vai trị chủ đạo đóng góp vào hoạt động bảo vệ mơi trường bằng
những việc làm thiết thực như trồng cây gây rừng, nhặt rác trên bãi biển, phát túi
nilon tự hủy…
Cuối cùng, để thực hiện tốt việc phát triển du lịch xanh tại huyện đảo Phú
Quốc, cần chú trọng nâng cao sự phối hợp chă ̣t chẽ với các ban ngành trong Tỉnh
và địa phương để xây dựng chính sách, tạo mơi trường thuâ ̣n lợi cho hoạt đô ̣ng
kinh doanh du lịch theo hướng bền vững.
2. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch
Tập trung xây dựng một số khu vui chơi giải trí tổng hợp với nhiều loại hình
kết hợp giữa tính dân tộc và hiện đại.
Xã hội hóa và đa dạng hóa sản phẩm du lịch, hướng tới sản phẩm có giá trị
cao, tạo được lợi thế so sánh với các địa phương khác, tăng sức hấp dẫn của sản
phẩm du lịch nhằm thu hút du khách, tạo nhiều cơng ăn việc làm, đóng góp vào sự
18


Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


lOMoARcPSD|16911414

nghiệp phát triển du lịch của địa phương một cách bền vững. Đồng thời, phải xử lý
và hạn chế chất thải; giảm thiểu ơ nhiễm bằng việc sử dụng hóa chất, nguyên vật
liệu thân thiện với môi trường, tăng cường bán sản phẩm du lịch xanh...
Trong đó nhấn mạnh sản phẩm du lịch, quản lý điểm đến phải bền vững, an
toàn; nguồn nhân lực chất lượng cao và tăng cường truyền thông số cho du lịch.
Sau khi dịch bệnh xảy ra, những gì hiểu về thị trường trước đây đã thay đổi hồn
tồn vì vậy các doanh nghiệp cần hiểu lại thị trường của mình và đưa ra tư vấn cho
phù hợp về thị trường. Phú Quốc muốn đạt kết quả nhanh nhất và hiệu quả nhất thì
phải tăng cường tiếp thị số, cần đào tạo lại và đào tạo mới để có nguồn nhân lực du
lịch chất lượng.
3. Đối với cộng đồng cư dân địa phương
Cần có thái độ ứng xử thân thiện, tôn trọng và hỗ trợ du khách trong quá trình
tham quan, tìm hiểu tại địa phương; hiểu biết về nguồn tài nguyên và giới thiệu đến
với du khách; tham gia hoạt động du lịch một cách có tổ chức, tránh tình trạng tự
phát, gây lộn xộn, thiếu văn minh đơ thị,...Bên cạnh đó, cộng đồng cần tham gia
vào tất cả các giai đoạn của việc lập kế hoạch bao gồm: việc đánh giá nguồn lợi,
xác định các vấn đề và định nghĩa những hành động để giải quyết chúng.
4. Đối với du khách
Du khách là người tham gia cuối cùng trong việc đưa du lịch bền vững vào
thực tiễn. Nếu du khách không chọn để đến thăm quan Phú Quốc, hoặc khơng sẵn
lịng trả phí để hỗ trợ cho du lịch bền vững thì mục tiêu phát triển du lịch bền vững
khó đạt được. Vì vậy, cần tìm hiểu và tuân thủ các tập tục địa phương; lựa chọn các
doanh nghiệp có quan điểm, tơn chỉ và hoạt động hướng đến sự bền vững và có
trách nhiệm; có ý thức tiết kiệm năng lượng; sẵn sàng tham gia các hoạt động môi


19

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


lOMoARcPSD|16911414

trường, ủng hộ phát triển kinh tế- xã hội địa phương; có ý thức bảo vệ mơi trường,
văn hóa bản địa,...
KẾT LUẬN
Phú Quốc là thành phố đảo đầu tiên của Việt Nam, nơi có đầy đủ tiềm năng để
phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn đặc biệt là du lịch biển góp phần
đưa kinh tế thành phố đảo phát triển, mở rộng quan hệ giao lưu kinh tế văn hóa với
các tỉnh thành trong khu vực.
Bên cạnh những lợi thế sẵn có, những tiềm năng cịn ẩn chứa cần được phát hiện
để thúc đẩy du lịch Phú Quốc phát triển bền vững. Không ngừng nghiên cứu phát
huy những mặt mạnh và kịp thời khắc phục những mặt hạn chế, bởi vì hiện nay
ngành du lịch của thành phố chưa thật sự hồn thiện, cịn nhiều điều khó khăn,
thiếu sót bởi những mặt hạn chế về dịch vụ du lịch, trình độ hướng dẫn viên,...Do
vậy, để thực hiện mục tiêu đưa du lịch Phú Quốc phát triển ngang tầm một thành
phố đảo du lịch hiện đại, thực sự là “Điểm đến du lịch An toàn - Thân thiện - Chất
lượng - Hấp dẫn” đòi hỏi ngành du lịch thành phố cần sáng tạo, đổi mới hơn trong
việc hoạch định chính sách phát triển phù hợp với tình hình thực tế.
Phát triển bền vững du lịch tại thành phố đảo Phú Quốc sẽ góp phần ổn định
kinh tế - xã hội và mơi trường, góp phần phát triển kinh tế địa phương, tạo sự bình
đẳng xã hội, phân chia lợi ích cơng bằng, tạo sự bình đẳng xã hội; nâng cao ý thức,
trách nhiệm của mọi tầng lớp xã hội về văn hóa, truyền thống dân tộc, bảo vệ tài
nguyên tự nhiên và môi trường sinh thái. Để thực hiện mục tiêu này, cần phải có
những giải pháp khả thi và phù hợp. Kết quả phân tích thực trạng phát triển du lịch
biển tại thành phố đảo Phú Quốc, nghiên cứu đã xác định được 4 giải pháp nhằm

phát triển bền vững du lịch biển mà ngành du lịch Phú Quốc cần ưu tiên thực hiện,
bao gồm tăng cường đầu tư phát triển sản phẩm du lịch biển và cơ sở hạ tầng du
lịch; nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực du lịch; thực hiện khác biệt và đa dạng
20

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


lOMoARcPSD|16911414

hóa sản phẩm du lịch biển; đẩy mạnh phát triển du lịch xanh và bền vững. Bên
cạnh các giải pháp thì cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan quản lý nhà
nước, các doanh nghiệp du lịch và cộng đồng địa phương nhằm tạo nền tảng vững
chắc cho sự phát triển toàn diện của ngành du lịch thành phố đảo Phú Quốc trong
tương lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Thư viện Kiên Giang - Phú Quốc, ( />
blog/phu-quoc-vi-tri-dia-ly-lich-su-va-van-hoa-xa-hoi.html )
2.

Taucaotoc.vn, Lịch sử hình thành Phú Quốc />
hinh-thanh-dao-phu-quoc/
3.
kinh

Nguồn:TTXVN, Phát triển thành phố Phú Quốc: Đồng bộ kết cấu hạ tầng
tế-xã


hội(

: />
ChuyenmucID=1221&IDNews=65695)
4.

Báo Môi trường & Đô thị, Phú Quốc lên thành phố: Bước đột phá phát

triển du lịch nghỉ dưỡng />5.

Lịch sử hình thành Phú Quốc ( />
thanh-phu-quoc/ ), truy cập 10/05/2022.
6.

Vẻ đẹp văn hóa và con người Phú Quốc (2021), />
van-hoa-va-con-nguoi-phu-quoc/, truy cập 10/05/2022.
7.

Lê Huy Nam, Huyện đảo Phú Quốc phát triển kinh tế gắn với đảm bảo quốc

phịng, an ninh, Tạp chí của ban tuyên giáo Trung Ương, ngày xuất bản
10/11/2019, ngày truy cập 8/5/2022, truy cập từ: ( truy cập 09/05/2022.
21

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()


lOMoARcPSD|16911414


8.

Văn Hà Phong, Phú Quốc đẩy mạnh phát triển kinh tế biển, đảo và tăng

cường quốc phòng - an ninh, Tạp chí Quốc phịng tồn dân,ngày xuất bản
23/11/2012, ngày truy cập 8/5/2022, truy cập từ:( truy cập 09/05/2022.
9.

Bùi Thị Hải Yến & Phạm Hồng Long (2011), Tài nguyên du lịch, Nhà xuất

bản Giáo dục Việt Nam.
10.

PGS.TS. Vũ Tuấn Hưng, Phát triển bền vững du lịch biển thành phố đảo

Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam, ngày
20/08/2021, ngày truy cập 10/05/2022
11.

Ths. Trần Thanh Thảo Uyên, Phát triển bền vững du lịch sinh thái Phú

Quốc, Tạp chí điện tử, ngày 23/07/2019, ngày truy cập 11/05/2022.
12.

Giải pháp phát triển du lịch Phú Quốc theo hướng bền vững

(truy cập ngày 10/5/2022)
13.

/>

cong-nghiep/kinh-doanh-quoc-te/tieu-luan-tiem-nang-va-thuc-trang-du-lich-phuquoc/21557000 ( truy cập ngày 10/5/2022)
14.
Quốc

Du lịch xanh - giải pháp phát triển du lịch bền vững của huyện đảo Phú
/>
lich-ben-vung-cua-huyen-dao-phu-quoc-68975.htm (truy cập ngày 10/5/2022)
15.

/>
ben-vung-cho-phu-quoc/ ( truy cập ngày 11/5/2022).

n

22

Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ()



×