Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Luận văn thạc sĩ USSH nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường đại học FPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 118 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------------------

TỐNG THỊ THU HƢƠNG

NHU CẦU SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI
CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC FPT

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

Hà Nội – 2014

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------------------

TỐNG THỊ THU HƢƠNG

NHU CẦU SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI
CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC FPT

Chuyên ngành Tâm lý học
Mã số: 60 31 80

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:


PGS.TS. Trần Thu Hƣơng

Hà Nội - 2014

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CAM ĐOAN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, tơi đã hồn thành luận văn thạc sĩ
với đề tài: “Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học FPT”.
Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu là kết quả quá trình làm việc của tơi.
Những nội dung tham khảo đƣợc trích dẫn nguồn gốc tài liệu. Kết quả nghiên cứu
thực tiễn là do tôi trực tiếp tiến hành khảo sát và chƣa đƣợc công bố ở bất cứ cơng
trình khoa học nào.
Tơi xin chịu trách nhiệm về mọi nội dung trong đề tài.
Tác giả

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sĩ với đề tài “Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên
trường Đại học FPT” đã đƣợc hoàn thành với nỗ lực của bản thân tác giả và sự
quan tâm, giúp đỡ từ nhiều phía.
Tơi xin chân thành cảm ơn cơ giáo hƣớng dẫn, PGS.TS. Trần Thu Hƣơng đã
nhiệt tình chỉ dẫn, giúp đỡ và động viên tơi trong q trình thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Viện Quản trị Kinh
doanh – Trƣờng Đại học FPT, Phịng chính trị và cơng tác sinh viên, thầy cô giáo,
cùng các em sinh viên trƣờng Đại học FPT đã hợp tác giúp đỡ tơi hồn thành luận
văn này.

Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến
phản hồi và góp ý.
Tác giả

Tống Thị Thu Hƣơng

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA
SINH VIÊN .................................................................................................................6
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề ...............................................................6
1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới về nhu cầu ..........................................................6
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước về nhu cầu ..........................................................10
1.2. Các nghiên cứu về mạng xã hội ........................................................................12
1.2.1. Nghiên cứu ngoài nước ..................................................................................13
1.2.2. Nghiên cứu trong nước ..................................................................................15
1.3. Một số vấn đề lý luận cơ bản của nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên ..........19
1.3.1. Khái niệm nhu cầu ..........................................................................................19
1.3.2. Khái niệm về mạng xã hội ...............................................................................24
1.3.3. Khái niệm sinh viên .........................................................................................27
1.3.4. Khái niệm nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên: ...............................29
Chƣơng 2 TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................38
2.1. NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN ................................................................................38
2.1.1. Mục

ch nghiên cứu .......................................................................................38


2.1.2. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................38
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu lý luận ....................................................................38
2.2. NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN.............................................................................39
2.2.1. Vài nét về ịa bàn nghiên cứu ........................................................................39
2.2.2. Vài nét về khách thể nghiên cứu .....................................................................41
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................42
Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHU CẦU SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI
CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC FPT ..........................................................46
3.1. Thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học FPT ............................46
3.2. Thực trạng mức độ nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên ĐH FPT ........55

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


3.2.1. Thực trạng mức ộ nhu cầu sử dụng mạng xã hội áp ứng nhu cầu học tập
của sinh viên ĐH FPT. ..............................................................................................55
3.2.2. Thực trạng mức ộ nhu cầu sử dụng mạng xã hội áp ứng nhu cầu giải tr
của sinh viên ĐH FPT ...............................................................................................59
3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh
trƣờng ĐH FPT. ........................................................................................................66
3.3.1. Những yếu tố ảnh hưởng ến mức ộ nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên ...66
3.3.2. Những lợi ch và bất cập khi sử dụng mạng xã hội của sinh viên ..................72
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................90

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học FPT ..................47

Bảng 3.2. Thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên theo giới tính .................49
Bảng 3.3. Lý do sinh viên biết đến mạng xã hội .......................................................50
Bảng 3.4. Thời gian sử dụng mạng xã hội của sinh viên FPT ..................................51
Bảng 3.5. Thời gian tham gia vào mạng xã hội của sinh viên FPT ..........................52
Bảng 3.6. Phƣơng tiện sinh viên sử dụng khi tham gia mạng xã hội........................53
Bảng 3.7. Địa điểm truy cập mạng xã hội của sinh viên...........................................54
Bảng 3.8. Mức độ sử dụng mạng xã hội để đáp ứng nhu cầu học tập ......................56
của sinh viên ..............................................................................................................56
Bảng 3.9. Mức độ sử dụng mạng xã hội đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên theo
giới tính .....................................................................................................................58
Bảng 3.10. Thực trạng mức độ sử dụng mạng xã hội đáp ứng nhu cầu giải trí của
sinh viên ....................................................................................................................60
Bảng 3.11. Thực trạng mức độ sử dụng MXH đáp ứng nhu cầu giải trí của sinh viên
theo giới tính .............................................................................................................62
Bảng 3.12. Mức độ nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên FPT ......................63
Bảng 3.13. Lý do sinh viên sử dụng mạng xã hội .....................................................68
Bảng 3.14. Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên FPT theo giới tính ............69
Bảng 3.15. Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên FPT theo quê quán ...........71
Bảng 3.16. Lợi ích khi sử dụng mạng xã hội của sinh viên FPT ..............................73
Bảng 3.17. Bất cập khi sử dụng mạng xã hội của sinh viên FPT .............................74
Bảng 3.18. Cảm xúc của sinh viên khi tham gia mạng xã hội ..................................78
Bảng 3.19. Khó khăn sinh viên thƣờng gặp khi sử dụng mạng xã hội .....................79
Bảng 3.20. Cảm xúc của sinh viên khi không đƣợc dùng mạng xã hội ....................81
Bảng 3.21. Tự đánh giá của sinh viên về sự ảnh hƣởng của mạng xã hội đến hiệu
quả học tập/làm vệc ...................................................................................................82
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Thị trƣờng mạng xã hội Việt Nam ............................................................1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT
ĐH FPT : Đại học FPT
ĐHQG

: Đại học Quốc gia

ĐTB

: Điểm trung bình

MXH

: Mạng xã hội

NXB

: Nhà xuất bản

TLH

: Tâm lý học

SV

: Sinh viên

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay trong bối cảnh tồn cầu hóa với sự phát triển vƣợt bậc của khoa
học kĩ thuật, nhiều dịch vụ công nghệ truyền thông ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của con ngƣời. Một trong những dịch vụ truyền thông đại chúng
hàng đầu hiện nay là Internet và đặc biệt là mạng xã hội.
Sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống mạng Internet và mạng xã hội đã góp
phần đƣa Việt Nam tiến nhanh vào con đƣờng hội nhập và giúp cho mọi ngƣời dân
Việt trở thành những “Công dân quốc tế” bình đẳng trên mạng.
Khi xếp hạng các mạng xã hội, theo Google Ad Planner (số liệu tháng
12/2010), tỉ lệ ngƣời dùng các mạng xã hội ở Việt Nam là nhƣ sau:

Biểu ồ 1: Thị trường mạng xã hội Việt Nam (Trích nguồn Google Ad Plane, 12/2010)
Theo biểu đồ này, mạng xã hội Zing Me dẫn đầu với 4.6 triệu ngƣời dùng.
Yahoo, Facebook, và Yume đang tiếp theo ở khoảng cách không xa. Đƣờng đỏ là số
phút sử dụng trên mỗi mạng xã hội mỗi tháng, tính bằng số lƣợt sử dụng (visit)
nhân với số phút của mỗi lƣợt. Theo đó, chúng ta có thể thấy 3 mạng xã hội thế hệ
mới là Zing Me, Facebook, và GoOnline có số phút sử dụng rất cao đối với mỗi
ngƣời dùng, nổi bật là Zing Me với hơn 1 tỉ phút và Facebook với 880 triệu phút. 3

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


mạng xã hội thế hệ đầu là Yahoo, Yume, và TamTay có số phút sử dụng tƣơng đối
thấp. [25]
Những con số trên cho thấy nhu cầu sử dụng Internet cũng nhƣ mạng xã hội
của ngƣời dân Việt Nam là rất cao và có xu hƣớng ngày càng tăng nhanh. Bên cạnh
các phƣơng tiện truyền thông truyền thống vốn rất đƣợc ngƣời dân ƣa chuộng nhƣ

Tivi, Báo, Radio, Internet cũng là một phƣơng tiện rất đƣợc quan tâm ở các khu vực
đô thị, và ở giới trẻ Việt Nam hiện nay.
Hơn tất cả mọi phƣơng tiện truyền thông đại chúng khác, ngày nay Internet
đang chứng tỏ sức mạnh và tốc độ phát triển nhanh nhƣ chóng và sự ảnh hƣởng
lớn lao của nó đối với con ngƣời; Trong đó, MXH đã, đang và sẽ là một phần của
đời sống xã hội ở một bộ phận công chúng. Thật vậy, con ngƣời ngày nay đang
sống và làm việc trong một môi trƣờng truyền thông đa phƣơng tiện. Cùng ăn,
cùng ngủ, cùng làm việc, cùng yêu, cùng ghét... với truyền thông. Trong thời đại
đƣợc gọi là “Thế giới phẳng”, khơng ai có thể phủ nhận lợi ích từ mạng xã hội,
đặc biệt là giới trẻ.
Sự xuất hiện của MXH với những tính năng, với nguồn thông tin phong phú,
đa dạng, đã thật sự đi vào đời sống của cƣ dân mạng. Với những chức năng đa
dạng kéo theo sự gia tăng ngày càng đơng đảo các thành viên, Internet ở một khía
cạnh nào đó đã làm thay đổi thói quen, tƣ duy, lối sống, văn hóa… của một bộ phận
giới trẻ ngày nay. Giới trẻ với những đặc điểm phát triển tâm lý đa dạng có những
nhu cầu riêng và là ngƣời tiếp nhận tích cực những tiến bộ khoa học kỹ thuật, đồng
thời cũng chịu tác động của các phƣơng tiện nghe nhìn nhiều nhất trên cả hai phƣơng
diện tích cực và tiêu cực.
Ngồi rất nhiều tiện ích mà MXH mang lại cho ngƣời dùng, nhƣ thông tin
nhanh, khối lƣợng thông tin phong phú đƣợc cập nhật liên tục, có nhiều tiện ích về
giải trí…chúng ta cịn thấy có một khía cạnh khá quan trọng làm thay đổi mạnh mẽ
hình thức giao tiếp giữa những cá nhân, các nhóm, và các quốc gia với nhau, đó chính
là khả năng kết nối. Có thể nói, đây là một khơng gian giao tiếp cơng cộng phi vật thể
tạo liên kết dễ dàng, thuận tiện, nhanh nhất giữa con ngƣời với nhau thông qua nhiều

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



hình thức, liên kết rộng khắp chứ khơng bị giới hạn bởi chiều không gian. Lƣợng
thông tin chia sẻ là hết sức lớn và vô cùng phong phú, đa dạng. Chính vì vậy, số
lƣợng ngƣời sử dụng MXH ngày càng đông đảo.
Thực tế cho thấy, hiện nay, số lƣợng ngƣời sử dụng MXH đang tăng rất
nhanh, đặc biệt là thanh thiếu niên học sinh, sinh viên trong độ tuổi từ 16 đến 24:
“Số lượng người sử dụng mạng xã hội (social network) tại Việt Nam ang gia tăng
rất nhanh. Khoảng 17% số người trưởng thành thường xuyên trao ổi qua mạng với
những người không hề quen biết và tỷ lệ này tăng tỷ lệ nghịch với ộ tuổi”. [26]
Rất nhiều ngƣời trẻ đã biết cách sử dụng MXH một cách hiệu quả. Họ sử
dụng MXH là nơi để cung cấp thêm cho mình nguồn tri thức, nâng cao giá trị bản
thân, là nơi để gắn kết cộng đồng, là nơi để sẻ chia những bất hạnh, niềm vui của
những ngƣời có cùng trái tim biết thơng cảm và giúp đỡ những ngƣời có hồn cảnh
đáng thƣơng, cần sự trợ giúp của xã hội. Trên cơ sở đó, nhiều bạn trẻ đã lập ra các
trang web là nơi để kêu gọi đóng góp tiền, gạo, .v.v… và cả hiến máu nhân đạo
giúp cho ngƣời nghèo, ngƣời bệnh…
Tiện ích mà mạng xã hội mang lại cho sinh viên hiện nay đó là giúp họ có
những hiểu biết sâu rộng trong mọi lĩnh vực, cập nhật thơng tin một cách nhanh
nhất, chính xác nhất. Bên cạnh đó, nó cịn giúp sinh viên đáp ứng đƣợc nhu cầu giao
lƣu kết bạn với nhiều ngƣời khơng những trong nƣớc mà cả trên tồn thế giới, tạo
dựng đƣợc nhiều mối quan hệ trong công việc cũng nhƣ học tập, hay giúp họ thƣ
giãn làm giảm bớt đi những căng thẳng mệt nhọc…
Đối với sinh viên, trong một mơi trƣờng học tập, giải trí phong phú đa dạng
nhƣ hiện nay, nhu cầu sử dụng Internet mà đặc biệt là MXH của sinh viên ngày
càng cao. Sự ra đời của Internet đã có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần
cũng nhƣ đời sống học tập của sinh viên trong môi trƣờng sống luôn năng động và
bận rộn.
Việc sử dụng mạng xã hội để đáp ứng nhu cầu giải trí, học tập của sinh viên
là một điều tất yếu trong xu hƣớng tồn cầu hóa, hiện đại hóa của đất nƣớc. Tuy
nhiên, việc đáp ứng nhu cầu này, ngồi những mặt tích cực, mạng xã hội cịn mang


3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


đến rất nhiều tác động tiêu cực làm ảnh hƣởng đến lối sống của sinh viên, sự xâm
nhập của các trang web xấu, những hình ảnh xấu, đồi trụy, thơ tục…làm ảnh hƣởng
đến đời sống cộng đồng. Việc truy cập vào các trang mạng xã hội mà khơng đúng
mục đích học tập hay giải trí lành mạnh cịn làm cho sinh viên mất nhiều thời gian
ảnh hƣởng đến việc học hành.
Nhận thấy đƣợc mạng xã hội là một phƣơng tiện truyền thơng ngày càng gắn
bó chặt chẽ thân thiết với sinh viên và sự tham gia sử dụng mạng xã hội của sinh
viên ngày càng nhiều, đặc biệt là đối với sinh viên của một trƣờng công nghệ hàng
đầu Việt Nam là trƣờng ĐH FPT, nên tác giả quyết định chọn đề tài: “Nhu cầu sử
dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học FPT” làm đề tài luận văn của mình.
Đây là vấn đề mới và ít đƣợc nghiên cứu chun sâu.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học
FPT, mức độ nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên, các yếu tố ảnh hƣởng đến
mức độ sử dụng nhu cầu của sinh viên trƣờng Đại học FPT. Trên cơ sở đó, góp
phần giúp sinh viên thấy đƣợc các lợi ích và bất cập từ mạng xã hội, đề ra các giải
pháp định hƣớng và nâng cao chất lƣợng sử dụng mạng xã hội có hiệu quả.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Mức độ nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên trƣờng Đại học FPT hiện nay.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận:
Đọc và phân tích một số cơng trình nghiên cứu có liên quan để xây dựng cơ
sở lý luận cho đề tài, làm rõ các khái niệm công cụ của đề tài nghiên cứu: Nhu cầu,
mạng xã hội, sinh viên, nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên.
4.2 Nghiên cứu thực tiễn:

4.2.1. Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng mạng xã hội, mức độ nhu cầu sử
dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học FPT.
4.2.2. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ nhu cầu sử dụng mạng xã
hội của sinh viên trƣờng Đại học FPT.

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


4.2.3. Đƣa ra một số giải pháp nhằm giúp cho sinh viên nói chung và sinh
viên Đại học FPT nói riêng có định hƣớng tốt hơn và đạt hiệu quả hơn trong việc sử
dụng mạng xã hội. Bên cạnh đó đề xuất một số kiến nghị cụ thể trong lĩnh vực quản
lý hệ thống thông tin trên mạng xã hội, giúp cho sinh viên Đại học FPT có đƣợc
những nguồn thơng tin chất lƣợng và bổ ích hơn.
5. Khách thể nghiên cứu
300 sinh viên khối ngành kinh tế trƣờng Đại học FPT.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Về khách thể nghiên cứu, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu 300 sinh viên
khối ngành kinh tế của trƣờng Đại học FPT.
Về nội dung nghiên cứu, đề tài chỉ nghiên cứu thực trạng sử dụng mạng xã
hội, mức độ nhu cầu sử dụng, các biểu hiện của hai nhu cầu chính đó là nhu cầu học
tập và nhu cầu giải trí. Và các yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ nhu cầu sử dụng mạng
xã hội của sinh viên.
7. Giả thuyết nghiên cứu
Hiện nay, nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên trƣờng Đại học FPT là
khá cao. Nhu cầu này chịu ảnh hƣởng từ rất nhiều các yếu tố chủ quan và khách
quan, các yếu tố khách quan nhƣ: Sự tác động của bạn bè, tìm kiếm đƣợc nhiều
thông tin, kết nối, giao diện đẹp, đa năng, tiện lợi, đem lại hiệu quả nhanh chóng,
tuyên truyền quảng cáo, các yếu tố chủ quan nhƣ: Nhận thức, hứng thú, mong

muốn, sở thích, động cơ, xu hƣớng,…. Sử dụng mạng xã hội của sinh viên đem lại
những lợi ích nhƣ giải trí, chia sẻ thơng tin, trị chuyện, nhƣng bên cạnh đó mạng xã
hội cũng có những bất cập nhƣ chiếm quá nhiều thời gian, nhiều thông tin… ảnh
hƣởng đến học tập và sức khỏe.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
Phương pháp nghiên cứu iều tra bằng bảng hỏi.
Phương pháp phỏng vấn sâu.
Phương pháp thống kê toán học

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI
CỦA SINH VIÊN
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề
Con ngƣời tồn tại và phát triển luôn đòi hỏi các nhu cầu khác nhau, nhu cầu
của con ngƣời mang tính đa dạng, phong phú và biến đổi theo từng giai đoạn. Nhu
cầu đƣợc thỏa mãn là cơ sở sáng tạo những nhu cầu mới, nhu cầu là biểu hiện
nguồn gốc và động lực kích thích hoạt động của con ngƣời từ đó thúc đẩy sự phát
triển của xã hội. Nhu cầu là vấn đề đƣợc nhiều ngành nghiên cứu trong đó có ngành
khoa học về tâm lý con ngƣời, cho tới nay có nhiều quan điểm khác nhau nghiên
cứu về vấn đề nhu cầu. Sau đây là một số nghiên cứu trong nƣớc và trên thế giới
nghiên cứu về nhu cầu của con ngƣời.
1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới về nhu cầu
Các trƣờng phái Tâm lý học khác nhau nhƣ Tâm lý học Gestalt, Tâm lý học
hành vi, tâm lý học nhân văn, phân tâm học, tâm lý học hoạt động…. có các nghiên

cứu đề cập tới nhu cầu của con ngƣời.
Nghiên cứu nhu cầu theo Tâm lý học hành vi
James Watson ( 1878- 1958) là ngƣời khởi xƣớng ra trƣờng phái tâm lý học
hành vi tại Mỹ. Lý thuyết này cho rằng khi có một kích thích nào đó tác động lên cơ
thể thì cơ thể tạo ra một phản ứng tƣơng ứng đáp lại. Ông cho rằng: Tâm lý học
không quan tâm tới việc mô tả và giảng giải các trạng thái ý thức mà chỉ quan tâm
tới hành vi của tồn tại ngƣời. Xuất phát điểm của khoa học này là các cứ liệu có thể
quan sát đƣợc, các cứ liệu này do cơ thể tạo ra nhằm mục đích thích nghi với môi
trƣờng xung quanh bằng cách sử dụng các dữ kiện di truyền và các kỹ xảo học tập
đƣợc. Quan sát cũng nhƣ giảng giải hành vi đều phải tuân theo ngun tắc: có một
kích thích nào đó tác động vào cơ thể, và cơ thể trả lời bằng một phản ứng nào đó.
Từ đây nảy sinh ra cơng thức nổi tiếng của hành vi chủ nghĩa S-R (kích thích- phản
ứng [11, tr.193]

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Thuyết hành vi của J.Watson đã đƣợc các nhà khoa học trên thế giới nhƣ:
Tolman, C.Hull, F.Skiner … lĩnh hội, bổ sung thiếu sót và phát triển.
Với cƣơng lĩnh đầu tiên của mình, theo nhƣ nhà sinh lý học Liên Xơ
P.K.Anokhin nhận xét, thì thuyết hành vi đã tạo ra “Một khơng khí khoa học hồn
tồn mới”, khác hẳn với bộ mặt tâm lý học thời đó. Lĩnh hội tƣ tƣởng của thuyết
hành vi, nhiều nhà nghiên cứu nhƣ Georges Katon , Ernest Dichter …đã bƣớc đầu
có những tìm hiểu về những biểu hiện trong ứng xử của khách hàng. G.Katona
trong nghiên cứu của mình đã coi hành vi tiêu dùng của con ngƣời là kết quả (trọn
vẹn) của sự tác động giữa cá nhân và mơi trƣờng (văn hố, xã hội, lịch sử).
Các nhà tâm lý học hành vi đã chỉ ra các yếu tố trung gian có ảnh hƣởng
tới những phản ứng của con ngƣời khi có kích thích. Hạn chế của quan điểm

này là xem hành vi của con ngƣời cịn mang tính máy móc. Nói cho cùng các
nhà hành vi cũng đã khơng tìm thấy đƣợc bản chất của nhu cầu của cái thúc đẩy
hành vi và hoạt động con ngƣời.
Lý thuyết phân tâm học về nhu cầu
Thuyết phân tâm do S.Freud (1856 – 1939) là ngƣời khởi xƣớng. Theo ông,
đời sống tâm lý của con ngƣời bao gồm ba phần cơ bản đó là cái nó, cái tơi và cái
siêu tơi. Nhu cầu chính là cái bản năng của con ngƣời.
Cái Nó hay cịn gọi là cái vơ thức chính là động lực thúc đẩy sự phát triển
nhân cách, vì vậy nhu cầu bản năng đƣợc đồng nhất với vô thức và cũng đƣợc coi là
động lực cho sự nảy sinh và phát triển các nhu cầu của cá nhân và xã hội. Trong
quá trình nghiên cứu của mình, ơng cũng đã đề cập đến vấn đề nhu cầu của cơ thể
trong “Lý thuyết bản năng của con ngƣời”. Ông khẳng định, phân tâm học coi trọng
nhu cầu tự do cá nhân nhƣ các nhu cầu tự nhiên, đặc biệt là nhu cầu tính dục. Việc
thoả mãn nhu cầu tính dục sẽ giải phóng năng lƣợng tự nhiên, và nhƣ thế, tự do cá
nhân thực sự đƣợc tơn trọng, kìm hãm nhu cầu này sẽ dẫn đến hành vi mất định
hƣớng của con ngƣời. [17]
Lý thuyết nhu cầu trường phái tâm lý học nhân văn

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Tâm lý học nhân văn ra đời nhƣ một khuynh hƣớng đối lập với tâm lý học
hành vi và phân tâm học. Tiêu biểu cho lý thuyết về nhu cầu của trƣờng phái tâm lý
học nhân văn là “Thuyết thứ bậc nhu cầu” (1954) của A.Maslow (1908 – 1970).
A.Maslow chứng minh rằng tính xã hội nằm trong chính bản tính của con
ngƣời. Con ngƣời có những nhu cầu chân chính về giao tiếp, về sự lệ thuộc, về tình
yêu, về lịng kính trọng… Những nhu cầu này có bản chất bản năng, đặc trƣng cho
giống ngƣời, nhƣ vậy theo ông, tính ngƣời của nhu cầu đƣợc hình thành trong q

trình phát sinh lồi ngƣời. Ơng đã hình dung nhu cầu và sự phát triển của con ngƣời
theo chuỗi liên tiếp nhƣ chiếc cầu thang. Ông đã đem các loại nhu cầu khác nhau
của con ngƣời, căn cứ theo tính địi hỏi và thứ tự phát sinh trƣớc sau của chúng để
quy về năm loại, sắp xếp thành năm bậc thang về nhu cầu của con ngƣời, từ thấp đến cao.

NC
tự thể
hiện
NC về sự
tôn trọng
NC đƣợc thừa
nhận
NC về an ninh và sự an
toàn
NC sinh lý
Để đi lên đỉnh của chiếc thang phải bắt đầu từ chân thang. Mỗi bậc nhu cầu
đòi hỏi con ngƣời phải có những nỗ lực nhất định để có thể chuyển lên bậc tiếp
theo. Mỗi bậc nhu cầu của con ngƣời đều phụ thuộc vào bậc nhu cầu trƣớc đó. Nếu
bậc nhu cầu ở bậc thấp thì cả hệ thống khơng đƣợc đáp ứng, cá nhân đó sẽ khó có
thể tiến lên bƣớc phát triển tiếp theo. Theo Maslow, sau khi nhu cầu cấp thấp đƣợc
thỏa mãn, thì nảy sinh địi hỏi thỏa mãn nhu cầu cấp cao hơn. Ông chỉ rõ, hành vi
của con ngƣời thƣờng khơng chỉ do một nhu cầu nào đó thúc đẩy mà là kết quả của
rất nhiều tác động. Theo ông, mọi nhu cầu thuộc hệ thống thứ bậc cũng đều có liên
quan đến cấu trúc cơ thể của con ngƣời và đều đƣợc dựa trên một nền tảng di truyền

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



nhất định. Ơng đã mơ tả các động cơ của con ngƣời mang tính vơ thức và vƣợt qua
ý chí của con ngƣời đã quy định hành vi của nó. Thuyết của ơng phủ định sự cần
thiết phải hình thành một cách có mục đích các nhu cầu của con ngƣời. [12]
Quan iểm các nhà tâm lý học hoạt ộng về nhu cầu
Sau cách mạng tháng Mƣời, nền Tâm lý học Liên Xơ đã có bƣớc phát triển
mạnh mẽ. Dƣới ánh sáng của Triết học Mác – Lê Nin, các nhà Tâm lý học Liên Xô
khi nghiên cứu về con ngƣời, đời sống tâm lý ngƣời đã khẳng định: Nhu cầu là yếu
tố bên trong quan trọng đầu tiên thúc đẩy hoạt động của con ngƣời. Ngay trong triết
học, F Anghen- tuy không phải là một nhà tâm lý học, nhƣng khi nói về quan điểm
của mình về nhu cầu, ơng khẳng định: “Ngƣời ta quy cho trí óc, cho sự mở mang và
hoạt động của bộ óc tất cả công lao làm cho xã hội phát triển đƣợc nhanh chóng và
đáng lẽ ngƣời ta phải giải thích rằng hoạt động của mình là do nhu cầu của mình
quyết định (mà những nhu cầu đó quả thật đã phản ánh vào trong đầu óc con ngƣời
làm cho họ có ý thức đối với những nhu cầu đó) thì ngƣời ta lại quen giải thích rằng
hoạt động của mình là do tƣ duy của mình quyết định. [9, tr.280]
X.L.Rubinstein (1902-1960) đã bổ sung những thiếu sót của các nhà nghiên
cứu trƣớc trong nghiên cứu của mình về nhu cầu. Ơng khẳng định nhu cầu của con
ngƣời thể hiện mối quan hệ của con ngƣời với thế giới xung quanh. Để tồn tại và
phát triển, con ngƣời luôn phải hoạt động nhằm đáp ứng những nhu cầu nhất định.
Nhu cầu là sự địi hỏi cái gì đó nằm ngồi chủ thể. “Cái gì đó” chính là đối tƣợng
của nhu cầu, có khả năng đem lại sự thỏa mãn cho nhu cầu thông qua hoạt động của
chủ thể.
A.N.Leonchiepv đã đƣa ra định nghĩa về nhu cầu nhƣ sau: “Nhu cầu là một
trạng thái tâm lý của con ngƣời cần một cái gì đó cho cơ thể nói riêng, con ngƣời
nói chung, sống và hoạt động. Nhu cầu của con ngƣời ln ln có đối tƣợng, đối
tƣợng của nhu cầu có thể là vật chất hoặc tinh thần, chứa đựng những khả năng thỏa
mãn nhu cầu. Nhu cầu có vai trị định hƣớng, đồng thời là động lực bên trong kích
thích hoạt động của con ngƣời.” Ông phê phán việc tách nhu cầu ra khỏi hoạt động,
vì nhƣ vậy sẽ coi nhu cầu là điểm xuất phát của hoạt động. Mối liên hệ giữa hoạt


9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


động với nhu cầu đƣợc ông mô tả bằng sơ đồ: Hoạt động – Nhu cầu – Hoạt động.
Luận điểm này đáp ứng đƣợc quan điểm Macxit về nhu cầu khi nhu cầu của con
ngƣời đƣợc sản xuất ra. Ông cịn cho rằng: nhu cầu của con ngƣời khơng chỉ đƣợc
sản xuất ra mà còn đƣợc cải biến ngay trong q trình sản xuất và tiêu thụ và đó là
mấu chốt để hiểu đƣợc bản chất của các nhu cầu của con ngƣời. [3, tr221]
Tóm lại, các nghiên cứu nói trên về nhu cầu đã nêu bật đƣợc vai trò quan
trọng của nhu cầu đối với hoạt động của con ngƣời cũng nhƣ đối với sự hình thành
và phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân. Các nhà nghiên cứu đều thống nhất ở quan
điểm cho rằng nhu cầu của con ngƣời là một hệ thống, khi hệ thống này bắt đầu
phát huy tác dụng thì con ngƣời chuyển sang trạng thái tích cực năng động nói
chung cả về mặt sinh lý thần kinh và tâm lý, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động
nhận thức, rung cảm và hoạt động thực tiễn diễn ra. Nhu cầu của con ngƣời không
ngừng biến đổi theo sự phát triển của xã hội.
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước về nhu cầu
Đề cập đến quan niệm của các nhà Tâm lý học Việt Nam về nhu cầu, chúng
ta có thể tìm thấy qua một số tập sách nhƣ: Tâm lý học Liên Xô - Tuyển những bài
báo, Nxb Tiến Bộ năm 1978; Tâm lý học Vƣgôtxki, Nxb Giáo Dục năm 1997 của
tác giả Phạm Minh Hạc; Tâm lý học, Nxb ĐHQGHN năm 2000 của tác giả Bùi
Văn Huệ; Tâm lý học đại cƣơng, Nxb ĐHSPHN năm 2003 của tác giả Nguyễn
Quang Uẩn Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang; Tâm lý học đại cƣơng, Nxb Giáo
Dục năm 1989 của tác giả Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy.
Bên cạnh quan điểm nghiên cứu của các tác giả trên về nhu cầu, cịn có các
cơng trình của sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh và các nhà nghiên cứu
phục vụ công tác học tập và nghiên cứu khoa học. Tác giả Nguyễn Văn Lũy (2005)
khi nghiên cứu vấn đề “Nhu cầu và cấu trúc động cơ hóa hành vi ứng xử ” cũng chỉ

ra rằng: Nhu cầu là đòi hỏi tất yếu mà cá thể cần đƣợc thỏa mãn để tồn tại và phát
triển . Nhu cầu điều khiển từ bên trong chủ thể thực hiện hành vi, tạo quá trình tâm
lý, nâng cao tính nhạy cảm và cƣờng độ hoạt động, đƣa cơ thể vào trạng thái trƣơng
lực hƣng phấn. Nhu cầu kích thích hành vi ứng xử vào việc tìm kiếm cái gì đó mà

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


chủ thể địi hỏi, giữ cho tính tích cực của cơ thể tồn tại song song với trạng thái
thiếu thốn nào đó. Từ đó, tác giả khẳng định: Nhu cầu là thành phần quan trọng nhất
của cấu trúc động cơ hóa – Kích thích, hoạt động quy định phƣơng hƣớng và tính
tích cực của hành vi ứng xử.
Nghiên cứu nhu cầu là động lực phát triển mà Lê Thị Kim Chi đề cập trong
cuốn sách “Nhu cầu, động lực và định hƣớng xã hội”(2005). Trong tác phẩm này,
tác giả có nói đến động lực của nhu cầu, tiền đề hình thành nên nhu cầu. [5]
Nghiên cứu “Nhu cầu giải trí của Thanh niên” của tác giả Đinh Thị Vân Chi
đã làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về nhu cầu giải trí của thanh niên từ
góc độ xã hội học, khuân mẫu giải trí của thanh niên hiện nay, đƣa ra đƣợc xu
hƣởng biến đổi nhu cầu giải trí của thanh niên. [6]
Nghiên cứu “Tìm hiểu nhu cầu sử dụng Internet của sinh viên” (2003) do
Hoàng Thị Nga thực hiện. Đề tài đã phân tích đƣợc thực trạng nhu cầu sử dụng
Internet của sinh viên; đánh giá đƣợc những yếu tố tác động đến nhu cầu sử dụng
internet nhƣ học tập, tƣ tƣởng đạo đức, lối sống... Nhƣng tác giả chỉ dừng lại ở dịch
vụ giải trí Internet, tức là mới chỉ đánh giá đƣợc một khía cạnh của nhu cầu giải trí
của đối tƣợng.
Đề tài “Khảo sát nhu cầu khơng gian vui chơi giải trí của nhân viên văn
phòng ở Hà Nội” (2007) của tác giả Phạm Đức Nguyên đề cập tới nhu cầu giải trí
của một nhóm đối tƣợng ngƣời lao động, mà cụ thể là, nhân viên văn phịng, với

mơi trƣờng làm việc tại văn phịng ở Hà Nội, nơi đơng đúc dân cƣ, nhiều hạn chế về
đảm bảo giao thông... Đề tài đã khẳng định, hầu hết các nhân viên văn phòng làm
việc tại Hà Nội đều có nhu cầu giải trí trong ngày. Nhu cầu giải trí của họ đƣợc đáp
ứng tuỳ thuộc vào môi trƣờng làm việc của cơ quan, tình trạng làm việc ở cơ quan
của họ. [18]
Ngồi ra cịn một số cơng trình nghiên cứu về nhu cầu khác nữa nhƣ: Nhu
cầu tiêu dùng ở cƣ dân đô thị của tác giả Lê Thanh Hƣơng, bài viết nhấn mạnh nhu
cầu tiêu dùng của ngƣời dân đô thị ngày càng tăng lên và phát triển cao dần. [15]

11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Bên cạnh đó kết quả của đề tài nghiên cứu về nhu cầu tiêu dùng nhƣ “ Nhu
cầu sử dụng di động của ngƣời dân Hà Nội” của tác giả Phạm Hồng Hà cho thấy
nhu cầu sử dụng điện thoại di động của ngƣời dân tƣơng đối lớn, với những lợi ích
của nó nhƣ liên lạc với nhau nhanh chóng, thuận lợi, phù hợp với công việc, nâng
cao vị thế xã hội trong đó sự tiện lợi của điện thoại di động là lý do đầu tiên khiến
họ quyết định sử dụng.
Cịn rất nhiều cơng trình nghiên cứu về nhu cầu của các tác giả Việt Nam ở
góc độ khác nhau, tuy nhiên trong phạm vi đề tài này chúng tơi chƣa thể trình bày
hết. Nhƣng về cơ bản, khái niệm nhu cầu và các đặc điểm của khái niệm này đã
đƣợc các nhà khoa học Việt Nam nhìn nhận và khai thác theo nhiều cách khác nhau
dựa trên những khái niệm chung về nhu cầu trên toàn thế giới.
1.2. Các nghiên cứu về mạng xã hội
“Chúng ta ang sống trong một thời ại mà theo ịnh nghĩa của các nhà
chiến lược tồn cầu hóa là thời ại của sự nối kết – một thế giới phẳng”(Thomas. L
Freidman). Lúc này là thời điểm tốt nhất để làm quen và kết nối với mọi ngƣời. Xã
hội năng động, nền kinh tế năng động sẽ ngày càng phụ thuộc vào sự liên kết và gắn

bó lẫn nhau. Nói cách khác, khi mọi vật càng kết nối chặt chẽ với nhau, chúng ta
càng lệ thuộc nhiều hơn vào con ngƣời và những mối quan hệ nối kết. [21]
Trong thời đại kỹ thuật số, khi mạng Internet đã phá bỏ hàng rào địa lý để nối
kết hàng trăm triệu con ngƣời và máy tính trên khắp hành tinh, thì chẳng có lý do để
sống và làm việc một cách cô lập. Khái niệm về giao tiếp đã đƣợc mở rộng đến không
ngờ cho đến kỷ nguyên vàng của những trang mạng xã hội: Facebook, Twitter,… ra
đời nhƣ câu trả lời cho nhu cầu về nối kết ngày càng trở nên rộng rãi. Và ngay lúc này,
một trào lƣu mới đã đƣợc hình thành. Chúng ta bắt gặp Facebook ở khắp mọi nơi. Một
thống kê dựa trên lƣu lƣợng internet di động tại Mỹ cho thấy 90% ngƣời
dùng iPhone đang sử dụng Facebook, chiếm 10% tổng dung lƣợng truy cập mạng. Bên
cạnh đó, 63% cộng đồng Android thƣờng xuyên ghé thăm Facebook và tổng dung
lƣợng mạng chiếm 5%. [27]

12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Thật vậy, không thể phủ nhận sự thật rằng Facebook đang phát triển mạnh
mẽ với số lƣợng thành viên khổng lồ và lƣu lƣợng truy cập lớn. Rất nhiều ngƣời
tiêu tốn thời gian cho Facebook mà quên mất cuộc sống thực tại. Khơng nằm ngồi
quy luật trên, nhiều bạn trẻ đang quá thần tƣợng Facebook. Hay theo lời một chuyên
gia tâm lý ngƣời Mỹ, căn bệnh ấy mang tên “nghiện” Facebook (Facebook
Addiction Disorder, viết tắt FAD).
Có thể thấy vấn đề “sử dụng Facebook sao cho hiệu quả” là một vấn đề rất
mới nhƣng lại rất thời sự hiện nay, bởi nó tác động lên xã hội rất nhiều những mặt
khác nhau ở nhiều lĩnh vực trong đời sống. Đến thời điểm này, đã có một số những
nghiên cứu vai trị và những hệ quả của mạng xã hội đối với con ngƣời và đặc biệt
là với giới trẻ.
1.2.1. Nghiên cứu ngoài nước

Mạng xã hội ngày càng đi sâu vào cuộc sống của con ngƣời. Có thể nói, đây
là mơ hình mới nhất trong quá trình phát triển đƣơng đại, đơn giản hoá các phƣơng
thức tƣơng tác và kết nối giữa con ngƣời với nhau suốt chiều dài lịch sử.
Theo các nhà nghiên cứu, mặc dù mới ra mắt gần đây khi đã hội tụ đầy đủ
các điều kiện nền tảng cơ sở nhƣng thực chất "tổ tiên" của mạng xã hội đã xuất hiện
từ khá lâu.
Khởi điểm cho thời đại kết nối không giới hạn nhƣ ngày nay diễn ra vào
những năm 70 thế kỉ trƣớc. Năm 1971, thƣ điện tử đầu tiên đƣợc gửi đi giữa hai
chiếc máy tính…nằm cạnh nhau với thơng điệp ngắn gọn gồm dãy kí tự hàng đầu từ
phía trái trên bàn phím chuẩn hiện nay “QWERTYUIOP”.
Tiếp đến, cùng năm 1978 diễn ra 2 sự kiện quan trọng. Hệ thống trao đổi
thông tin dữ liệu BBS điện thoại đƣờng dài hoạt động. Ngoài ra, những trình duyệt
sơ khai thời đầu cũng bắt đầu “lây lan” khắp nơi thông qua USENET, một trong số
những nền tảng BBS đầu tiên.
Tuy nhiên, cũng phải đến 20 năm sau, trên Internet mới bắt đầu hình thành
những mạng xã hội đầu tiên. Tên tuổi tiên phong làm nên cuộc hành trình social
network đầu tiên trong gần 20 năm nay trƣớc khi rơi vào quên lãng là Geocites.

13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Năm 1994, Geocities đƣợc thành lập. Ngƣời dùng có thể khởi tạo và phát
triển những địa chỉ, website cá nhân tại đây. Yahoo đã mua lại Geocities và biến
trang này thành một địa chỉ quen thuộc với ngƣời dùng Yahoo. Tuy nhiên, do công
nghệ lạc hậu và thiếu linh hoạt trong chiến lƣợc phát triển, Geocities đã buộc phải
đóng cửa cách đây không lâu, nhƣờng bƣớc cho Facebook, Linkedin, Twitter hay
MySpace.
Cách đây gần 10 năm, trang mạng xã hội nổi tiếng Friendster xuất hiện. Đây

đƣợc coi là tên tuổi tiên phong hỗ trợ kết nối và chia sẻ trực tuyến giữa những ngƣời
thân sống ở đời thực. Friendster hoạt động dựa vào chính ngƣời dùng và có tới 3
triệu ngƣời tham gia sau 3 tháng đầu ra mắt. Trung bình cứ 126 ngƣời dùng Internet
có một ngƣời có mặt ở đây.
Hai mạng xã hội phát triển nhanh nhất hiện nay có mặt khá muộn. Năm
2004, Facebook ra mắt. Ban đầu đây là địa chỉ dành cho sinh viên đại học kết nối và
chia sẻ. Ngay sau khi ra đời tại trụ sở trƣờng đại học danh tiếng Harvard, Facebook
đã có tới 19.500 sinh viên đăng kí trong tháng đầu tiên.
Hai năm sau, Twitter cũng kịp thời ra đời, ghi dấu mốc quan trọng trong quá
trình phát triển của mạng xã hội.
Tại thời điểm năm 2008, mỗi giây ngƣời dùng Twitter đăng lên 3.283 thông
điệp. Đây cũng là năm Facebook vƣợt mặt MySpace để trở thành mạng xã hội số
một thế giới. Cả hai đều trở nên phổ biến hơn hẳn vƣợt mặt ngƣời tiền nhiệm
Friendster.
Thống kê cho thấy, hiện nay Facebook có tốc độ phát triển chóng mặt, với số
lƣợng ngƣời dùng đông nhất, vào khoảng 600 triệu, trong khi cả Friendster và
Myspace đều có dấu hiệu chững lại. Twitter đang yếu thế trƣớc Facebook, nhƣng
cũng đã đã vƣợt qua Friendster từ lâu và vẫn đang tiếp tục chinh phục Myspace.
Trong bài báo "At Last – The Full Story Of How Facebook Was Founded"
đăng trên tạp chí Business Insider (tháng 5, 2010) Carlson, Nicholas đã mô tả một
cách chân thực quá trình hình thành và phát triển của Facebook. Qua đó có thể thấy
đƣợc sự phát triển vƣợt bậc của Facebook so với các mạng xã hội khác, về cả chất

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


lƣợng, ứng dụng và số ngƣời dùng Facebook trên toàn thế giới. Thông qua bài báo,
tại thời điểm bài báo đƣợc phát hành – năm 2010, nhóm tác giả đã khẳng định

Facebook sẽ trở thành một mạng xã hội thống trị tất cả những mạng xã hội còn lại,
và sẽ đạt đƣợc số ngƣời dùng cao nhất. Và Facebook sẽ mang lại nguồn lợi nhuận
khổng lồ cho ông chủ của nó, đó là Mark Zuckerberg. [7]
Theo nhóm tác giả Arrington, Michael với bài báo "The Age Of Facebook” sự
lớn mạnh và vƣợt trội của Facebook so với các mạng xã hội khác đã có trƣớc đây.
Trong bài báo, tác giả đã nêu quan điểm: “Có thể một ngày nào ó, có thể là từ
thập kỉ này sẽ có một cơng ty khác, một số công nghệ mới sẽ lớn mạnh, và sẽ
giúp các công ty khác e dọa ế chế tồn tại của Facebook. Nhưng từ giờ cho ến
khi

ó sẽ rất t cơ hội

ể có thể làm

ược

iều

ấy. Đế chế thống trị của

Facebook mới chỉ là bắt ầu”. [28]
Những bài báo nghiên cứu của nƣớc ngoài kể trên đều đề cập đến sự tồn tại
mạnh mẽ của mạng xã hội, sự phát triển lớn mạnh, không ngừng nghỉ và sự thống
trị của mạng xã hội trong thời đại ngày nay. Và xu thế sử dụng mạng xã hội là một
xu thế toàn cầu, và mạng xã hội sẽ ngày càng tăng số lƣợng ngƣời dùng trên toàn
thế giới nhiều hơn nữa.
1.2.2. Nghiên cứu trong nước
Tại Việt Nam, theo nghiên cứu của FTA (Free Trade Agreement) nếu năm
2007 những mục đích quan trọng nhất của ngƣời dùng Internet khi online là: đọc tin
tức, kiểm tra email, nghe nhạc, chat và chơi game thì đến nay trong top 5 này có sự

góp mặt của hoạt động truy cập mạng xã hội.
Sự bùng nổ các mạng xã hội thuần Việt diễn ra từ năm 2007 với hàng loạt
tên tuổi lớn nhƣ Cyworld, Clip.vn, Yume, YoBanBe, … nhƣng tất cả không vƣợt
qua nổi Yahoo 360. Từ giữa năm 2008, khi Yahoo rậm rịch ngƣng cung cấp dịch vụ
blog tại Việt Nam, các mạng xã hội khác đã nhanh chóng tận dung cơ hội ngàn năm
có một để vƣơn lên chiếm lĩnh thị trƣờng. VinaGame phát triển Yobanbe thành
mạng Zingme, Facebook cho ra đời phiên bản tiếng Việt, Yume tranh thủ các hoạt
động quảng bá sánh bƣớc cùng sao để lôi kéo ngƣời dùng Internet … Với những nỗ

15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


lực truyền thông, số lƣợng thành viên của các mạng xã hội Việt đã tăng trƣởng đáng
kể. Zingme sau hơn một tháng ra mắt đã có hơn 880,000 thành viên thƣờng xuyên
đăng nhập ít nhất một lần trong 30 ngày.
Facebook đang tạo ra một trào lƣu sử dụng mạng xã hội mới ở Việt Nam, tựa
nhƣ phong trào "ngƣời ngƣời viết blog, nhà nhà viết blog" của Yahoo 360 cách đây vài
năm. Chƣa tạo thành cơn lốc nhƣ Facebook, các mạng Twitter, Hi5, Tumblr, … cũng
mang đến những lựa chọn mới làm phong phú thêm các kênh truyền thông xã hội.
Tại Việt Nam, Zing Me có 6,1 triệu ngƣời sử dụng chiếm xấp xỉ 20 % tổng
số ngƣời dùng Internet Việt Nam; Yume.Vn có 2,9 triệu ngƣời dùng; Facebook có
2,6 triệu ngƣời dùng. Hiện nay, cộng đồng mạng ngày càng thu hút đông đảo học
sinh, sinh viên, doanh nhân, doanh nghiệp...Theo ƣớc tính của VNG (Cơng ty cơng
nghệ Việt Nam) thì đến năm 2014 tỉ lệ sử dụng mạng xã hội của ngƣời Việt Nam có
thể lên tới 50% [30]
Theo báo cáo về tình hình Internet tại khu vực Đơng Nam Á, tính đến cuối
tháng 7/2013 của hãng nghiên cứu thị trƣờng comScore, với 16,1 triệu ngƣời dùng
Internet hàng tháng, Việt Nam là quốc gia có dân số trực tuyến lớn nhất tại khu vực

ASEAN.Báo cáo của comScore tập trung vào xu hƣớng thịnh hành trong việc sử
dụng web, video trực tuyến, tìm kiếm trực tuyến, thƣơng mại điện tử… và chủ yếu
tập trung vào 6 quốc gia trong khu vực, bao gồm Việt Nam, Indonesia, Malaysia,
Philippines, Singapore và Thái Lan. [31]
Việt Nam cũng là quốc gia có lƣợng tăng trƣởng ngƣời dùng Internet nhanh
thứ 2 tại khu vực. So với cùng kỳ năm ngoái, lƣợng ngƣời dùng Internet tại Việt
Nam đã tăng thêm đến 14%. Quốc gia có tốc độ tăng trƣởng ngƣời dùng Internet tại
khu vực là Philippines, với lƣợng tăng trƣởng 22%, nhƣng hiện đảo quốc này cũng
chỉ có lƣợng ngƣời dùng Internet ở mức “khiêm tốn” chỉ 8 triệu ngƣời.
Việt Nam và Thái Lan là 2 quốc gia có lƣợng ngƣời dùng Internet ở độ tuổi
trẻ nhất khu vực, với 42% ngƣời sử dụng Internet tại Việt Nam ở độ tuổi 15-24, và
ở Thái Lan tỷ lệ tƣơng ứng là 45%. Độ tuổi ngƣời dùng Internet từ 25 đến 34 ở Việt
Nam và Thái Lan lần lƣợt chiếm 32% và 29%. [31]

16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Facebook tiếp tục là mạng xã hội phổ biến nhất tại khu vực Đông Nam Á,
với 3 quốc gia tại đây nằm trong số 15 quốc gia có lƣợng truy cập Facebook nhiều
nhất thế giới, bao gồm Philippines, Thái Lan và Malaysia. Tại Việt Nam, Facebook
cũng là mạng xã hội phổ biến nhất thế giới, xếp sau đó là Zing Me.[31]
Các chuyên gia nhận định thời gian trực tuyến của ngƣời dùng càng lâu là cơ
hội để các lĩnh vực nhƣ thƣơng mại điện tử hay các dịch vụ trực tuyến phát triển,
đặc biệt tại các thị trƣờng giàu tiềm năng nhƣ Việt Nam và Thái Lan.
Cũng theo comScore, xu thế sử dụng các thiết bị để truy cập Internet tại khu
vực Đơng Nam Á cũng đã có sự thay đổi theo thời gian. Trƣớc đây chủ yếu ngƣời
dùng tại khu vực này truy cập Internet bằng máy tính, tuy nhiên giờ đây, máy tính
thƣờng đƣợc dùng để truy cập Internet trong giờ hành chính (giờ làm việc), trong

khi đó điện thoại di động và máy tính bảng thƣờng xuyên đƣợc dùng để lên mạng
vào buổi tối
Theo các nghiên cứu về hành vi sử dụng mạng xã hội, xuất hiện quan điểm
lý giải đƣa ra về hành vi sử dụng và lạm dụng mạng xã hội sau đây:
Bài báo Nghiên cứu về hành vi sử dụng Facebook của con người – một
thách thức mới cho tâm lý học hiện ại (2013), đã chỉ ra việc sử dụng mạng xã hội
hiện nay là một điều tất yếu, khi mà “Với sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ
và mạng internet ngày nay, sự tiếp cận với Facebook trở nên dễ dàng và sức hút
ngày càng lớn với những gì nó hấp dẫn giới trẻ và những lợi ch của nó mang lại…
Tuy nhiên, việc lạm dụng mạng xã hội ã và ang ể lại rất nhiều hệ lụy và tác hại
khôn lường…” và tác giả đã đi vào khía cạnh Tâm lý học để lý giải những hiện
tƣợng đó và đặt ra cơ sở giải thích dựa vào kiến thức chuyên ngành Tâm lý học. [1]
Để có đƣợc sự nhìn nhận và đánh giá một cách khoa học từ nhiều góc độ về
những ảnh hƣởng và tác động của mạng xã hội đối với giới trẻ hiện nay, Viện
Nghiên cứu phát triển TPHCM đã tổ chức hội thảo “Mạng xã hội với lối sống của
giới trẻ TPHCM” vào ngày 27-8-2010. Tại hội thảo này, nhiều nhà khoa học xã hội
đã chỉ ra tính hai mặt của mạng xã hội đối với ngƣời sử dụng. [16]

17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×