Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

(TIỂU LUẬN) QUAN điểm của TRIẾT học mác LÊNIN về CÁCH MẠNG xã hội và sự vận DỤNG TRONG CUỘC CÁCH MẠNG xã hội CHỦ NGHĨA ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 47 trang )

LÝ LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
GVHD: T.S TRẦN THỊ THẢO

Đề tài 8:
QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT
HỌC MÁC- LÊNIN VỀ
CÁCH MẠNG XÃ HỘI VÀ
SỰ VẬN DỤNG TRONG
CUỘC CÁCH MẠNG XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT
NAM


Thành viên nhóm

01

Vương Thiên Đan
MSSV: 20161046

03

Trần Bá Hiếu
MSSV: 20161192

05

Phạm Bá Gia Bảo
MSSV: 20161162

02


Đinh Ngọc Hải
MSSV: 20161185

04

Nguyễn Lê Phúc Khương
MSSV: 20161216


Thành viên nhóm

06

Nguyễn Đình Thi
MSSV: 20161261

08

Nguyễn Minh Trung
MSSV: 20161284

10

Huỳnh Trần Hữu Phúc
MSSV: 20161242

07
Trần Trung Tín
MSSV: 20161270


09

Đồn Ngọc Tường
MSSV: 20161279


NỘI DUNG CHÍNH

1.QUAN ĐIỂM
CỦA TRIẾT
HỌC MÁCLÊNIN VỀ
CÁCH MẠNG
XÃ HỘI

2. SỰ VẬN
DỤNG TRONG
CUỘC CÁCH
MẠNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA Ở
VIỆT NAM


1.QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN VỀ CÁCH MẠNG
XÃ HỘI

Nguồn gốc của cuộc cách
mạng xã hội

Phương pháp cách mạng


1.1
1.2
1.3
1.4

Bản chất của cuộc cách
mạng xã hội

Vấn đề cách mạng xã hội
trên thế giới hiện nay


1.1 Nguồn gốc của cuộc cách mạng xã hội
• Là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.

• Lực lượng sản xuất phát triển => Quan hệ sản xuất cũ trở nên lạc hậu
KÌM HÃM

• Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiện
về mặt xã hội thành mâu thuẫn giữa giai cấp bị trị với giai cấp
thống trị.


1.1 Nguồn gốc của cuộc cách mạng xã hội

Mâu
thuẫn
gay gắt

Cách

mạng
xã hội
nổ ra

Xã hội
cũ bị
xóa bỏ


1.1 Nguồn gốc của cuộc cách mạng xã hội

Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp có nguồn gốc trực tiếp dẫn đến
cách mạng xã hội.
Hai cuộc cách mạng xã hội điển hình, có qui mơ rộng lớn và tính chất triệt để

Cách mạng tư sản

Cách mạng vơ sản


1.1 Nguồn gốc của cuộc cách mạng xã hội
• Trong xã hội nguyên thủy cũng
diễn ra cách mạng xã hội.

Hình thái kinh tế- xã hội
cộng sản nguyên thủy

Hình thái kinh tế- xã hội
chiếm hữu nô lệ



1.2 Bản chất của cuộc cách mạng xã hội:

Cách mạng là khái niệm để chỉ sự thay đổi căn bản về
chất của một sự vât, hiện tượng trong thế giới

Cáchrộng, là sự biến đổi căn bản về chất
Theo nghĩa
trong
mọi lĩnh
mạng
xãvực đời sống xã hội, là phương
thứchội
thaylàthế
hình thái kinh tế – xã hội lỗi thời
gì?
bằng hình thái cao hơn.
Theo nghĩa hẹp, là việc lật đổ một chế độ chính trị đã
lỗi thời, thiết lập một chế độ chính trị tiến bộ hơn.


1.2 Bản chất của cuộc cách mạng xã hội:

Cách mạng xã Là bước nhảy đột biến thay đổi căn bản về chất toàn bộ các
hội
lĩnh vực của đời sống xã hội
Là hình thức phát triển của xã hội, quá trình diễn ra một
Tiến hóa xã
cách tuần tự, dần dần thay đổi từng bộ phận, lĩnh vực đời
hội

sống xã hội.
Chỉ tạo nên những biến đổi riêng lẻ, bộ phận trong khuôn
Cải cách xã hội
khổ một chế độ xã hội đang tồn tại.
Là phương thức tiến hành của một nhóm người với mục
Đảo chính
đích dành chính quyền song khơng làm thay đổi căn bản chế
độ xã hội.


1.2 Bản chất của cuộc cách mạng xã hội:

Lật độ chế độ nào?

Chịu sự quy định
bởi mâu thuẫn
cơ bản, nhiệm vụ
chính trị mà cuộc
cách mạng phải
giải quyết.

Xóa bỏ quan hệ sản xuất nào?

Thiết lập chính quyền thống trị cho giai cấp
nào?

Thiết lập trật tự xã hội theo nguyên tắc nào?


1.2 Bản chất của cuộc cách mạng xã hội:

Lực lượng
cách mạng xã
hội
Là những giai cấp, tầng có
lợi ích gắn bó với cách
mạng và thúc đẩy cách
mạng phát triển.
Chịu sự qui định của tính
chất, điều kiện lịch sử của
cách mạng.

Có những cuộc cách mạng
cùng một kiểu, nhưng
hoàn cảnh lịch sử trong
nước và trên thế giới khác
nhau, nên có những lực
lượng cách mạng khác
nhau.


1.2 Bản chất của cuộc cách mạng xã hội:
Động lực cách
mạng

Giai cấp giữ vai trị quyết
định thành cơng của cách
mạng

Là những giai cấp có lợi
ích gắn bó chặt chẽ và

lâu dài đối với cách
mạng.

Tùy theo điều kiện lịch
sử cụ thể, động lực của
cách mạng cũng thay
đổi.


1.2 Bản chất của cuộc cách mạng xã hội:

Đối tượng của cách
mạng xã hội

Là những giai cấp đối lập
cần được lật đổ của cách
mạng.


1.2 Bản chất của cuộc cách mạng xã hội:

Giai cấp lãnh đạo
cách mạng xã hội

Là giai cấp có hệ tư tưởng tiến bộ,
đại diện cho xu hướng phát triển
của xã hội, cho phương thức sản
xuất tiến bộ.



1.2 Bản chất của cuộc cách mạng xã hội:
Giai cấp tư sản

Lực lượng cách mạng
Cuộc cách
mạng dân chủ
tư sản ở Châu
Âu XVIIXVIII

Giai cấp nông dân
Tầng lớp thị dân
Tầng lớp tri thức

Đối tượng cách mạng

Chế độ phong kiến

Giai cấp lãnh đạo

Giai cấp tư sản


1. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN VỀ CÁCH
MẠNG XÃ HỘI
• 1.2 Bản chất của cuộc cách mạng xã hội:

Lực lượng cách mạng

Giai cấp công nhân
Giai cấp nông dân

Tầng lớp tri thức

Cuộc cách
mạng tháng
Tám

Tầng lớp nhân dân lao động

Đối tượng cách mạng

Chính quyền thực dân, phong
kiến

Giai cấp lãnh đạo

Đảng cộng sản Đông Dương


1. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN VỀ CÁCH
MẠNG XÃ HỘI
• 1.2 Bản chất của cuộc cách mạng xã hội:
Điều kiện
khách
quan

Là điều kiện, hồn cảnh kinh tế-xã hội,
chính trị bên ngoài tác động, là tiền đề diễn
ra cuộc cách mạng xã hội

Chín muồi

Thời cơ cách mạng

Nhân tố
chủ quan

Bao gồm ý chí, niềm tin, trình độ giác ngộ và
nhận thức của lực lượng cách mạng vào mục
tiêu và nhiệm vụ cách mạng

Bùng nổ cách mạng


1. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN VỀ CÁCH
MẠNG XÃ HỘI
• 1.3 Phương pháp cách mạng:

Phương pháp cách
mạng bạo lực


1. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN VỀ CÁCH
MẠNG XÃ HỘI
• 1.3 Phương pháp cách mạng:

Phương pháp cách mạng
hịa bình


1. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN VỀ CÁCH
MẠNG XÃ HỘI

• 1.3 Phương pháp cách mạng:

Phương pháp
cách mạng
bạo lực
Phương pháp
hịa bình

• Là hình thức cách mạng thơng qua bạo lực để
dành chính quyền vượt qua giới hạn luật pháp
của giai cấp thống trị hiện giờ
• Là phương pháp đấu tranh khơng dùng bạo lực
cách mạng để giành chính quyền trong điều
kiện cho phép


1. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN VỀ CÁCH
MẠNG XÃ HỘI
• 1.3 Phương pháp cách mạng:

Giai cấp thống trị
khơng bao giờ tự giác
từ bỏ địa vị thống trị
của mình dù nó lạc
hậu, lỗi thời.=> chỉ có
bạo lực cách mạng
mới giành được chính
quyền.

Phương

pháp cách
mạng bạo
lực

Bạo lực chỉ là cơng
cụ, phương tiện để
lực lượng cách mạng
giành lấy chính
quyền.


1. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN VỀ CÁCH
MẠNG XÃ HỘI
• 1.3 Phương pháp cách mạng:

Phương
pháp
cách
mạng hịa
bình

Giai cấp thống trị khơng cịn
bộ máy bạo lực đáng kể hoặc
cịn bộ máy bạo lực, nhưng đã
mất hết ý chí chống lại.

Đủ hai điều
kiện
Lực lượng cách mạng phát
triển mạnh, áp đảo kẻ thù.



1. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN VỀ CÁCH
MẠNG XÃ HỘI
• 1.3 Phương pháp cách mạng:

Phương
pháp
cách
mạng
hịa
bình :

Rất có lợi, ít gây đau khổ

Quan điểm “ q độ hịa bình” thực chất là
quan điểm phủ định bạo lực cách mạng
của bọn cơ hội chủ nghĩa theo hướng hữu
huynh.


×