Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

(TIỂU LUẬN) pháp luật về hợp đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.16 MB, 46 trang )

Thành viên
1, Lê Văn An
2, Võ Thành Công

6, Trần Việt Nhật
7,
Nguyễn
Thị
Huyền
Trang



3, Quách Đại Dũng

8, Nguyễn Bảo Thân

4, Lê Bá Tuấn Khương

9, Nguyễn Trọng Trí

5, Nguyễn Thị Lâm

10, Phan Quốc Triệu


hợp
đồng
BÀI THUYẾT TRÌNH NHĨM 6



Khái quát

Hợp đồng

Sự hình thành
Hiệu lực


I, Khái quát
1, Định nghĩa:
Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các
bên về việc xác lập, thay đổi hoặc
chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự
(Theo Điều 385 Bộ luật Dân sự
2015).


Dấu hiệu của hợp đồng
Dấu hiệu hợp đồng là những điểm giúp ta nhận diện hợp
đồng với những giao dịch khơng phải là hợp đồng, bao gồm:
+ Có sự thoả thuận
+ Có hai hay nhiều bên
+ Làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ
hai bên


2. Đặc điểm hợp đồng
Về chủ thể: là cá nhân hoặc tổ chức phải có năng lực hành vi dân sự.
Chủ thể trực tiếp tham gia vào hợp đồng hoặc thơng qua người đại diện,
khi đó có hai trường hợp:

+ Đại diện theo pháp luật.
+ Đại diện theo ủy quyền.
Về hình thức: Gồm: Bằng văn bản, bằng lời nói hoặc bằng hành vi cụ
thể.
+ HĐ bằng văn bản có 2 loại là: HĐ truyền thống và HĐ điện tử.
Về mục đích của các bên khi tham gia hợp đồng: Lợi ích


3, Phân loại hợp đồng
Hợp đồng được phân loại dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau:
Dựa vào hình thức:
+ Hợp đồng bằng văn bản.
+ Hợp đồng không bằng văn bản.
Dựa vào sự đối ứng về cam kết giữa các bên:
+ Hợp đồng có đền bù (cịn gọi là hợp đồng có đối ứng).
+ Hợp đồng khơng có đền bù (cịn gọi là hợp đồng khơng có đối ứng).
Dựa vào mối quan hệ về quyền và nghĩa vụ giữa các bên:
+ Hợp đồng đơn vụ.
+ Hợp đồng song vụ.
Dựa vào mối quan hệ hiệu lực giữa các hợp đồng:
+ Hợp đồng chính.
+ Hợp đồng phụ.
Trong thực tế, hợp đồng chính – phụ thường xuất hiện liên quan đến các giao dịch bảo đảm.


CÂU HỎI
A mua hàng hố của B. B có giao dịch rằng nếu A mua
hàng có trị giá trên 8 triệu thì sẽ được giảm 5% và giao
hàng tận nơi khơng tính phí. Hỏi có bao nhiêu hợp đồng
trong giao dịch trên? Hợp đồng nào là hợp đồng chính hợp

đồng nào là hợp đồng phụ?


đáp án
Có 3 hợp đồng trong giao dịch là:
+ Hợp đồng mua bán.
+ Hợp đồng khuyến mãi.
+ Hợp đồng vận chuyển.
Trong đó, hợp đồng mua bán là hợp đồng chính còn 2
hợp đồng còn lại là phụ.


II, Hình thành hợp đồng
Giao kết hợp đồng
K/n: là việc các bên bày tỏ với nhau ý chí về việc xác lập, thay đổi hay
chấm dứt các quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng trên cơ sở tuân theo nguyên
tắc do pháp luật quy định.

1, Nguyên tắc giao kết hợp đồng:
Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật, đạo đức
xã hội.
Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng.


2, Thẩm quyền kí kết hợp đồng:
Bao gồm cá nhân và tổ chức
Khoản 1 Điều 117 Bộ luật doanh nghiệp năm 2015 quy định: “Chủ thể có năng lực pháp
luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập”.
Đối với cá nhân:
+ Cá nhân từ 18 tuổi trở lên, có đầy đủ năng lực hành vi được phép tham gia tất cả các hợp

đồng dân sự và chịu trách nhiệm thực hiện hợp đồng đó.
+ Cá nhân từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi, được ký kết các hợp đồng nếu tự mình có tài sản để
thực hiện hợp đồng.
+ Cá nhân dưới 16 tuổi tham gia hợp đồng có giá trị nhỏ phục vụ nhu cầu tối thiểu của
mình.
Đối với pháp nhân: Thẩm quyền ký kết hợp đồng nằm ở đại diện theo pháp luật của
pháp nhân.


3, Nội dung hợp đồng

Gồm các nội dung cơ bản sau:
Chủ thể của hợp đồng
Đối tượng của hợp đồng
Nội dung hợp đồng
Giá và phương thức thanh toán
Quyền và nghĩa vụ của các bên
Thời hạn hợp đồng
Phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại
Chấm dứt, đơn phương chấm dứt hợp đồng
Giải quyết tranh chấp


4, Trình tự giao kết hợp đồng
1. Đề nghị giao kết hợp đồng: Khi muốn thiết lập một hợp đồng thì ý muốn đó
phải thể hiện ra bên ngồi thơng qua một hành vi nhất định.
2. Bên được đề nghị nhận được giao kết hợp đồng:
+Nếu bên được đề nghị là cá nhân,đề nghị được chuyển đến nơi cư trú; nếu
bên được đề nghị là pháp nhân, đề nghị được chuyển đến trụ sở.
+ Đề nghị được đưa vào hệ thống thơng tin chính thức của bên được đề nghị.

+ Khi bên được đề nghị biết được đề nghị giao kết hợp đồng thông qua các
phương thức khác.
3. Bên được đề nghị giao kết chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng


Chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng

Đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt hiệu lực trong các trường hợp sau:
+ Bên được đề nghị trả lời không chấp nhận đề nghị;
+ Hết thời hạn trả lời mà bên được đề nghị không trả lời chấp nhận đề nghị giao
kết.
+ Bên đề nghị rút lại, thay đổi hoặc hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng theo đúng
quy định của pháp luật.

Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng

Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng chỉ có hiệu lực nếu thỏa mãn các điều kiện
sau:
+ Được đưa ra trong thời hạn theo quy định của đề nghị giao kết hợp đồng; 
+Chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị giao kết hợp đồng.


III, Hiệu lực hợp đồng

1, Hợp đồng có hiệu lực

a, K/n: Hợp đồng có hiệu lực là hợp đồng được pháp luật thừa nhận có giá trị
ràng buộc các bên trong việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ đã được thỏa
thuận.
Một hợp đồng chỉ được coi là có hiệu lực nếu đồng thời thỏa mãn các dấu hiệu sau:

Các bên phải hoàn toàn tự nguyện khi giao kết hợp đồng;
Mục đích và nội dung của hợp đồng khơng vi phạm điều cấm của pháp luật và
không trái đạo đức xã hội;
Chủ thể hợp đồng phải có năng lực hành vi dân sự;
Hình thức của hợp đồng phải phù hợp với quy định của pháp luật nếu pháp luật
có yêu cầu hợp đồng phải được xác lập bằng một hình thức nhất định.


b, Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng
+ Tính bắt buộc thực hiện của hợp đồng có thể phát sinh
từ thời điểm giao kết hoặc từ thời điểm một bên thực
hiện lời cam kết đã thỏa thuận.
+ Thông thường, hợp đồng có đối ứng phát sinh hiệu lực
kể từ khi giao kết. Tuy nhiên, thời điểm này có thể thay
đổi theo thỏa thuận của các bên.


2, Hợp đồng vô hiệu
a, K/n: Hợp đồng vô hiệu là hợp đồng khơng có hiệu lực trên thực tế.

Hợp đồng vơ hiệu có thể tồn tại dưới dạng: vơ hiệu tuyệt đối và vô hiệu tương
đối.

b, Hợp đồng vô hiệu tuyệt đối:
Hiện nay, Bộ luật Dân sự 2005 của Việt Nam quy định các trường hợp vô
hiệu tuyệt đối xảy ra trong hai trường hợp:
Mục đích và nội dung của hợp đồng vi phạm điều cấm của pháp luật hoặc
trái đạo đức xã hội.
Hợp đồng được xác lập giả tạo để che dấu cho một hợp đồng khác thì hợp
đồng giả tạo sẽ bị vô hiệu tuyệt đối.



c, Hợp đồng vô hiệu tương đối
Theo quy định của Bộ luật Dân sự 2005, hợp đồng vô hiệu tương đối
tồn tại trong các trường hợp sau:
Hợp đồng được giao kết bởi người chưa thành niên; người bị hạn
chế hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự nếu pháp luật có yêu cầu
hợp đồng này phải do người đại diện của họ xác lập, thực hiện.
Hợp đồng được giao kết do bị nhầm lẫn;
Hợp đồng được giao kết do bị lừa dối, đe doạ ;
Chủ thể giao kết hợp đồng khơng nhận thức được hành vi của
mình.


câu hỏi
thảo luận


Câu 1: Hợp đồng thương mại chịu
sự điều chỉnh của những luật nào?


ĐÁP ÁN

Hợp đồng thương mại được điều chỉnh bởi Luật Thương Mại 2005 và
Bộ Luật Dân sự.
• Theo Điều 3.1 Luật Thương Mại 2005, hoạt động thương mại được
định nghĩa là “hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán
hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt
động nhằm mục đích sinh lợi khác”.

• Theo Điều 6 Luật Thương Mại 2005 định nghĩa thương nhân bao
gồm các tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động
thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh.


Câu 2: Hợp đồng khơng đúng hình

vẫn có hiệu lực
thức do luật định thì
pháp luật. Nhận định đó đúng hay sai?


ĐÁP ÁN


Căn cứ tại Điều 129 BLDS 2015 thì: Giao dịch dân sự do khơng tn thủ về hình
thức thì bị vô hiệu, trừ trường hợp sau đây:
Giao dịch dân sự đã được xác lập theo quy định phải bằng văn bản nhưng văn
bản không đúng quy định của luật mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất
hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên,
Tòa án ra quyết định cơng nhận hiệu lực của giao dịch đó.
Giao dịch dân sự đã được xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm quy định bắt
buộc về công chứng, chứng thực mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất
hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên,
Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó. Trong trường hợp này,
các bên khơng phải thực hiện việc công chứng, chứng thực.





Câu 3: Hợp đồng được xác lập hợp pháp thì có
hiệu lực ràng buộc như pháp luật giữa các bên và
nội dung không thể bị thay đổi, cho dù gặp trở
ngại khách quan. Điều đó có đúng khơng?


ĐÁP ÁN

Nhận định này sai.
Căn cứ vào điều 420 BLDS 2015 quy định về sửa đổi hợp đồng:
1. Các bên có thỏa thuận
2. Hợp đồng có thể được sửa đổi theo quy định tại điều 420 bộ luật này
3. Hợp đồng sửa đổi phải tuân theo hình thức sửa đổi của bộ luật ban đầu
Do đó hợp đồng có thể được sửa đổi cho dù có gặp trở ngại khách quan, tuy nhiên
cần phải tuân thủ theo điều 420 BLDS 2015.




×