Trường THPT Đào Sơn Tây
Đề cương ôn thi HK1 môn Cơng nghệ 10
HỌ VÀ TÊN HS: ........................................................
LỚP: 10...........
ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HK1- MƠN CƠNG NGHỆ 10
Bài 6: Ứng dụng cơng nghệ nuôi cấy mô trế bào trong nhân giống cây trồng
*Quy trình nhân giống bằng phương pháp ni cấy mơ tế bào:
Chọn vật liệu nuôi cấy ➔ khử trùng ➔ tạo chồi trong môi trường nhân tạo ➔ tạo rễ ➔
cấy cây vào mơi trường thích ứng ➔ trồng cây vào vườn ươm
-----------------------------------------------------------
Bài 10: Biện pháp cải tạo, sử dụng đất mặn, đất phèn
* Biện pháp cải tạo đất mặn:
- Biện pháp thủy lợi
- Biện pháp bón vơi ➔ tháo nước rửa mặn ➔ bón phân hữu cơ
- Biện pháp trồng cây chịu mặn
* Biện pháp cải tạo đất phèn:
- Biện pháp thủy lợi
- Biện pháp bón vơi ➔ tháo nước rửa phèn ➔ bón phân hữu cơ, đạm, lân, vi lượng
- Biện pháp cày sâu phơi ải, lên liếp
-----------------------------------------------------------
Bài 12, 13: Một số loại phân bón thường dùng trong nơng, lâm nghiệp
* Phân hóa học: 2 loại
- Phân đơn: Đạm (hạt nhỏ, tròn, màu trắng), lân (dạng hạt hoặc bột mịn, màu xám tro giống
xi măng, kali (dạng hạt hoặc bột mịn, màu đỏ giống muối ớt)
- Phân đa (hỗn hợp): NPK, DAP (dạng hạt, nhiều màu)
* Phân hữu cơ: (đặc điểm và cách sử dụng)
Bón nhiều khơng làm hại đất, chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng, phân hủy lâu ➔ hiệu quả
chậm➔ sử dụng để bón lót
* Phân vi sinh vật: (nguyên lí sản xuất phân vsv)
Nhân chủng vsv đặc hiệu (vd: vsv cố định đạm/vsv chuyển hóa lân/vsv phân giải chất hữu
cơ) ➔ phối trộn chủng vsv đặc hiệu đó với một chất nền (chất hữu cơ)
-----------------------------------------------------------
Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng
* Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch: sâu, bệnh có đủ thức ăn và gặp điều kiện
nhiệt độ, độ ẩm thích hợp cùng với chế độ chăm sóc khơng hợp lí của con người (chế độ
nước –phân bón, canh tác …) ➔ sâu, bệnh phát triển thành dịch
-----------------------------------------------------------
Bài 17: Các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
* Ngun lí phịng trừ tổng hợp dịch hại:
- Trồng cây khỏe
- Bảo tồn thiên địch
- Thăm đồng thường xuyên
- Nông dân là chuyên gia
* Các biện pháp trong phòng trừ tổng hợp dịch hại: 6 BP
- BP kĩ thuật (cày, bừa, ngâm đất, phơi đất, gieo trồng đúng thời vụ, vệ sinh đồng ruộng...)
- BP sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh
- BP sinh học (sử dụng thiên địch, sản phẩm từ sinh vật)
- BP cơ giới, vật lí (bắt sâu bằng vợt, bằng tay, dùng bẫy ánh sáng, bẫy mùi vị)
- BP hóa học (sử dụng thuốc trừ sâu hóa học ➔ hạn chế sử dụng)
- BP điều hòa (sử dụng phối hợp 5 biện pháp trên 1 cách hợp lí ➔giữ cân bằng sinh thái)
Năm học 2021- 2022
Trang 1
Trường THPT Đào Sơn Tây
Đề cương ôn thi HK1 môn Công nghệ 10
-----------------------------------------------------------
Bài 19: Ảnh hưởng của thuốc HH BVTV dến quần thể sinh vật và môi trường
* Biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc:
- Chỉ sử dụng thuốc khi dịch hại đến ngưỡng gây hại
- Sử dụng thuốc các loại có tính chọn lọc cao, phân hủy nhanh
- Sử dụng thuốc theo nguyên tắc 4 đúng: đúng thuốc, đúng thời gian, đúng nồng độ liều
lượng, đúng cách
- Tn thủ an tồn lao động và vệ sinh mơi trường
-----------------------------------------------------------
Bài 20: Ứng dụng CNVS sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật
* Phân biệt triệu chứng khi sâu nhiễm chế phẩm vi khuẩn, chế phẩm vi rút, chế phẩm
nấm:
- Khi sâu bị nhiễm chế phẩm vi khuẩn: cơ thể sâu bị tê liệt ➔ chết sau 2-4 ngày
- Khi sâu bị nhiễm chế phẩm vi rút: cơ thể sâu bị mềm nhũn
- Khi sâu bị nhiễm chế phẩm nấm túi: cơ thể sâu bị trương căn phồng lên
- Khi sâu bị nhiễm nấm phấn trắng: cơ thể sâu bị cứng lại, trắng như bị rắc bột
-----------------------------------------------------------
Bài 41: Bảo quản hạt, củ làm giống
* Phân biệt và giải thích điểm khác nhau giữa quy trình bảo quản hạt giống và củ giống:
- Quy trình bảo quản hạt giống có bước làm khơ, đóng gói cịn quy trình bảo quản củ giống
ko có.
- GT: củ giống nếu làm khơ sẽ mất khả năng nảy mầm, củ giống nếu đóng gói ➔ củ hô
hấp ➔ tăng nhiệt độ trong bao ➔ củ sẽ bị úng, hỏng.
-----------------------------------------------------------
Bài 42: Bảo quản lương thực, thực phẩm
* Quy trình bảo quản thóc, ngơ:
Thu hoạch ➔ tuốt, tẽ hạt ➔ làm sạch, phân loại ➔ làm khô ➔ làm nguội ➔ phân loại
theo chất lượng ➔ bảo quản ➔ sử dụng
-----------------------------------------------------------
Bài 44: Chế biến lương thực, thực phẩm
* Quy trình chế biến gạo từ thóc:
Làm sạch thóc ➔ xay ➔ tách trấu ➔ xát trắng ➔ đánh bóng ➔ bảo quản ➔ sử dụng
-----------------------------------------------------------
Bài 48: Chế biến sản phẩm cây cơng nghiệp và lâm sản
*Quy trình chế biến trà xanh quy mô công nghiệp:
Nguyên liệu (búp trà non) ➔ làm héo ➔ diệt men trong lá trà ➔ vị trà ➔ làm khơ ➔
phân loại, đóng gói ➔ sử dụng
Tổ trưởng chuyên môn
Phạm Nguyễn Mỹ Nhật
Năm học 2021- 2022
Trang 2