Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

CÂU HỎI ÔN TẬP CUỐI KÌ I KHỐI 12 môn Công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.81 KB, 4 trang )

CÂU HỎI ƠN TẬP CUỐI KÌ I KHỐI 12
(Học sinh đọc kỹ và chọn câu trả lời đúng nhất).
Câu 1: Loại tụ điện có thể biến đổi được điện dung là:
A. Tụ sứ.
B. Tụ xoay.
C. Tụ hóa.
D. Tụ dầu.
Câu 2: Mạch chỉnh lưu một nữa chu kì có dịng điện qua tải là:
A. Dòng xoay chiếu.
B. Gián đọan.
C. Liên tục.
D. Bằng phẳng.
Câu 3 : Linh kiện nào thường dùng dẫn dòng điện một chiều và chặn dòng điện cao tần.
A. Điện trở.
.B. Tụ điện
.C. Cuộn cảm.
D. Tranzito.
Câu 4: Điốt, Tirixtô, Triac, Tranzito, Diac chúng đều giống nhau ở điểm nào?
A. Nguyên lý làm việc.
B. Công dụng.
C. Vật liệu chế tạo.
D. Số điện cực.
Câu 5: Loại tụ điện nào chỉ sử dụng cho điện một chiều và phải mắc đúng cực?
A. Tụ giấy
B. Tụ xoay
C. Tụ gốm
D. Tụ hóa
Câu 6: Triac có mấy lớp tiếp giáp P – N?
A. 3
B. 5
C. 4


D. 2
Câu 7: Ý nghĩa của trị số điện dung là cho biết khả năng tích lũy năng lượng::
A. Từ trường của tụ điện.
C. Cơ học của tụ khi phóng điện.
B. Hóa học của tụ khi nạp điện.
D. Điện trường của tụ điện.
Câu 8:: Chức năng của mạch chỉnh lưu là:
A. Ổn định điện áp xoay chiều.
B. Biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện
xoay chiều
C.. Ổn định dòng điện và điện áp một chiều.
D. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện
một chiều.
Câu 9: Ý nghĩa của trị số điện trở là:
A. Cho biết khả năng phân chia điện áp của điện trở.
B. Cho biết mức độ chịu đựng của điện trở.
C. Cho biết khả năng hạn chế điện áp trong mạch điện.
D. Cho biết mức độ cản trở dòng điện của
điện trở
Câu 10: Linh kiện điện tử có 2 tiếp giáp P – N là:
A. Điơt
B. Triac
C. Tirixto
D.Tranzito
Câu 11: . Một điện trở có vịng màu là: Đỏ, đỏ, đỏ, nâu. Thì trị số điện trở là:
A. 22 x 102  + 1%
C. 22 x 102  + 2%
B. 20 x 102  + 20%
D. 12 x 102  + 2%
Câu 12:. Điốt bán dẫn có mấy lớp tiếp giáp p-n

A. 7 lớp
B. 1 lớp
C. 3 lớp
D. 5 lớp
Câu 13:. Điơt ổn áp (Zêne) có chức năng:
A. Dùng để tách sóng và trộn tần.
C. Dùng để ổn định điện áp một chiều.
B. Dùng để chỉnh lưu.
D. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện
một chiều
Câu 14: Trong các nhóm linh kiện điện tử sau đây, đâu là nhóm chỉ tồn các linh kiện tích cực?
A. Điôt, tranzito, tirixto, triac
C. Điện trở, tụ điện, cuộn cảm, điôt
B. Tụ điện, điôt, tranzito, IC, điac
D. Tranzito, IC, triac, điac, cuộn cảm
Câu 15. Điơt có các dây dẫn ra là các điện cực:
A. Anôt (A); Catôt (K).
B. . Cực E; cực C; cực B.
C. Anôt (A); Catôt (K); cực G.
D.
A1; A2 và G.
Câu 16: . Tranzito có các dây dẫn ra là các điện cực:
A. Anôt (A); Catôt (K).
B. Cực E; C và B.
C. Anôt (A);Catôt (K);cực G.
D.
A1; A2 và G.


Câu 17: . Tirixto dẫn điện khi:

UAK ≥ 0 , UGK ≤ 0
B. UAK > 0 , UGK > 0
C. UAK ≤ 0 , UGK ≥ 0
D. UAK ≤ 0 ,
UGK ≤ 0
Câu 18: Trong lớp tiếp giáp p – n:
A. Dịng điện có chiều tự do
C. Khơng có dịng điện qua lớp tiếp giáp
B. Dòng điện chủ yếu đi từ n sang p
D. Dòng điện chủ yếu đi từ p sang n
Câu 19: Khối 1 trong sơ đồ khối nguồn một chiều dùng để:
A. Biến đổi điện áp xoay chiều về 1 chiều
C. Biến đổi điện áp 1 chiều
B. Biến đổi điện áp 1 chiều về xoay chiều
D. Biến đổi điện áp xoay chiều
Câu 20: Trong các sơ đồ mạch điện sau đây, sơ đồ ở hình nào là của mạch chỉnh lưu cầu?

Câu 21:. Khối 2 trong sơ đồ khối nguồn một chiều dùng để:
A. Biến đổi điện áp xoay chiều về 1 chiều
C. Biến đổi điện áp 1 chiều
B. Biến đổi điện áp 1 chiều về xoay chiều
D. Biến đổi điện áp xoay chiều
Câu 22: Trong sơ đồ khối nguồn một chiều khối sử dụng tụ điện và cuôn cảm mắc phối hợp với
nhau để làm nhiệm vụ:
A. Biến đổi điện áp xoay chiều về 1 chiều
C. San bằng độ gơn sóng
B. Biến đổi điện áp xoay chiều
D. Ổn định điện áp.
Câu 23:. Trong mạch tạo xung đa hài có các linh kiện nào:
A. Điện trở, tụ điện, cuộn cảm,

C. Điện trở, cuộn cảm, tranzito
B. Điện trở, tụ điện, tranzito
D. Điện trở, tụ điện, tỉrixto
Câu 24: Cuộn cảm được phân làm :
A. Cao tần, trung tần
B. Cao tần, âm tần
C. Âm tần, trung tần
D. Cao tần, âm tần, trung tần
Câu 25:Trong mạch tạo xung đa hài linh kiện nào điều khiển sự đóng- mở của Tranzito:
A. Điện trở
B. Cuộn cảm
C. Tụ điện
D. Điện trở và tụ điện,
Câu 26: Cơng dụng của tụ điện là:
A. Ngăn cách dịng điện xoay chiều và cho dòng điện một chiều đi qua
B. Cho biết mức độ cản trở của dòng điện
C. Ngăn cách dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua
D. Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện
Câu 27: Trong mạch tạo xung đa hài nếu ta thay hai điện trở R1 và R2 bằng 2 bóng đèn led thì :
A. Mạch sẽ ngừng chạy
C. Hai bóng đèn led sẽ thay nhau sáng tắt
B. Xung tạo ra sẽ thay đổi.
D. Hai bóng đèn led sẽ bị cháy.
Câu 28: Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi mắc phối hợp:
A. Cuộn cảm với tụ điện
C. Cuộn cảm với điện trở
B. Điốt và tranzito
D. Tụ điện với điện trở
Câu 29: Mạch chỉnh lưu cầu sử dụng mấy điot?
A. 2 điôt

B. 3 điơt
C. 4 điơt
D. 5 điiơt
6
Câu 30: Một điện trở có giá trị 26 x 10 kΩ ± 10%. Hãy chọn giá trị vạch màu tương ứng.
A. Đỏ, xanh lam, cam, nhũ bạc
C. Đỏ, xanh lam, trắng, nhũ bạc
B. Đỏ, xanh lam, tím, nhũ bạc
D. Đỏ, xanh lam, vàng, nhũ bạc


Câu 31: . Một Tirixto sẽ có số lớp tiếp giáp bán dẫn là:
A. 1 lớp
B. 2 lớp
C. 3 lớp
Câu 32: Kí hiệu của Tranzito NPN:
A.
B.
C

A2

B

D. 4 lớp
C.

D.

C

B

E

E

A1

Câu 33: Triac có những điện cực nào:
A. Emitơ (E); Bazơ (B); Colectơ (C)
B. A 1 ; A2
C. A1; A2 ; Cực điều khiển (G )
D. Anốt (A); Catốt (K); cực điều khiển (G)
Câu 34: Công thức xác định dung kháng của tụ điện C khi mắc vào dịng điện xoay chiều có tần số
f là:
A. XC =  fC

B. XC =2  fC

C. XC =

1
2fC

D. XC =

1
fC

Câu 34: Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L khi mắc vào dòng điện xoay chiều có tần

số f là:
A . XL =  fL

B. XL =2  fL

C. XL =

1
2fL

D. XL =

1
fL

Câu 35: Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, để có xung đa hài đối xứng thì ta cần?
A. Chọn hai tụ điện có điện bằng nhau.
B. Chọn các tranzito, điện trở và tụ điện giống nhau.
C. Chọn các các điện trở có trị số bằng nhau. D. Chọn các tranzito và các tụ điện có thơng số kĩ thuật
giống nhau.
Câu 36: Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, để biến đổi xung đa hài đối xứng thành
xung đa hài khơng đối xứng thì ta cần ?
A. Giảm điện dung của các tụ điện.
C. Thay đổi một trong hai tụ điện bằng tụ điện có điện
dung khác.
B. Tăng điện dung của các tụ điện.
D. Thay đổi giá trị của các điện trở R 3 và R4 bằng các điện trở
R1 và R2.
Câu 37: Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, để tăng thời gian lặp lại chu kì của
xung đa hài thì phương án tối ưu nhất là:

A. Tăng điện dung của các tụ điện.
B. Giảm điện dung của các tụ điện.
C. Tăng trị số của các điện trở.
D. Giảm trị số của các điện trở.
Câu 38: Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, nếu thay các điện trở R 1 và R2 bằng các
điện trở R3 và R4 (có giá trị phù hợp) thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
A. Mạch vẫn hoạt động bình thường
B. Mạch sẽ khơng cịn hoạt động được nữa.
C. Xung ra sẽ khơng còn đối xứng nữa.
D. Các tranzito sẽ bị hỏng.
Câu 39: Ưu điểm của mạch chỉnh lưu nửa chu kì là:
A. Độ gợn sóng nhỏ.
B. Mạch đơn giản
C. Mạch điện khỏe
D. Mạch điện đẹp,
thẩm mỹ.
Câu 40: Mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kì dùng 2 điơt có ưu điểm là:
A. Độ gợn sóng nhỏ.
B. Mạch đơn giản
C. Mạch điện khỏe
D. Mạch điện đẹp,
thẩm mỹ.
Câu 41: Mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kì dùng 4 điơt có ưu điểm là:


A. Độ gợn sóng nhỏ.
B. Mạch đơn giản
C. Mạch điện khỏe
D. Mạch điện đẹp,
thẩm mỹ.

Câu 42: Mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kì dùng 2 điơt ít được sử dụng vì:
A. Độ gợn sóng lớn
B. Mạch phức tạp
C. Máy biến áp phức tạp
D. C. Máy biến áp
đơn giản
Câu 43: Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, sự đóng – mở của hai tranzito T 1 và T2
là do sự…
A. Phóng và nạp điện của hai tụ điện C1 và C2.
B. Điều khiển của hai điện trở R1 và R2.
C. Điều khiển của hai điện trở R3 và R4.
D. Điều khiển của nguồn điện cung cấp cho mạch tạo xung.
Câu 44: Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, người ta khơng sử dụng loại linh kiện
điện tử nào?
A. Tranzito
B.Điện trở .
C. Tụ điện.
D. Cuộn cảm.
Câu 45: Chức năng của mạch tạo xung là:
A. Biến đổi tín hiệu điện một chiều thành tín hiệu điện có xung và tần số theo yêu cầu.
B. Biến đổi tín hiệu điện xoay chiều thành tín hiệu điện có xung và tần số theo yêu cầu.
C. Biến đổi tín hiệu điện một chiều thành tín hiệu điện có sóng và tần số theo yêu cầu.
D. Biến đổi tín hiệu điện xoay chiều thành tín hiệu điện khơng có tần số.
Câu 46: IC khuếch đại thuật tốn có bao nhiêu đầu vào và bao nhiêu đầu ra?
A. Hai đầu vào và một đầu ra.
B. Một đầu vào và hai đầu ra.
C. Một đầu vào và một đầu ra.
D. Hai đầu vào và hai đầu ra.
Câu 47: Hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại điện áp dùng OA phụ thuộc vào…
A. Trị số của các điện trở R1 và Rht

C. Chu kì và tần số của tín hiệu đưa vào.
B. Độ lớn của điện áp vào.
D. Độ lớn của điện áp ra.
Câu 48: Trong sơ đồ khối nguồn 1 chiều có tất cả bao nhiêu khối:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 49: Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều, ta có thể bỏ bớt những khối nào
mà vẫn đảm bảo mạch điện còn hoạt động được?
A. Khối 4 và khối 5.
B. Khối 2 và khối 4.
C. Khối 1 và khối 2
D. Khối 2 và khối
5.
Câu 50: Trong sơ đồ thực tế nguồn 1 chiều người ta không thể hiện khối nào?
A. Khối lọc
B. Khối ổn áp
C. Khối biến áp
D. Khối bảo vệ
Phần tự luận
+ Vẽ sơ đồ mạch chỉnh lưu cầu và nêu nguyên lý làm việc của mạch
+ Vẽ sơ đồ thực tế nguồn điện một chiều.
+ Chức năng của các khối trong mạch nguồn một chiều.vẽ giản đồ biểu thị chức năng của các khối.
+ Trong mạch chỉnh lưu cầu. Nếu một trong 4 điốt bị mắc ngược lại thì sao? Vẽ hinh minh họa và giải
thích.
+ Tại sao khi ta sạc điện thoại mới báo đầy pin thì cục sạc có hiện tượng nóng? Nhưng dần dần cục sạc sẽ
tự nguội dần theo thời gian mặc dù ta vẫn không rút điện thoại ra?
+ Vẽ sơ đồ mạch tạo xung đa h tự kích dùng tranzito.
+ Nêu nguyên lí làm việc của mạch tạo xung đa hài




×