Dị TậT HậU MÔN - TRƯC TRàNG
Hoàng Văn Hùng
I. H nh chớnh:
1. Tờn mụn hc: Ngoi bnh lý
2. Tờn ti liu hc tp : Ti liu phỏt tay
3. Bi ging: Lý thuyt
4. i tng: Sinh viờn Y 6
5. Thi gian : 2 tit
6. a im: Ging ng
I I . M c tiờu:
1. Mụ t c triu chng lõm sng v XQ d tt hu mụn trc trng
(DTHMTT).
2. Trỡnh by c phõn loi quc t DTHMTT
3. Nờu c nguyờn tc iu tr DTHMTT
I II . N i dung:
1. M u:
- L d tt bm sinh hay gp nht ng tiờu húa.
- Cn c phỏt hin v iu tr sm ngay t khi tr mi sinh.
- T l t vong ngy cng gim.
2. Phụi thai hc:
- Thi k bo thai (< tun th 8):
+ Rut sau ( trc trng) v niu nang (bng quang) thụng nhau trong
mt khoang gi l nhp, phớa di c bt kớn bng mng nhp.
+ Mng nhp tiờu i
đng tiờu húa - sinh dc - tit niu thụng vi
bờn ngoi.
+ Vỏch tit niu - trc trng phỏt trin xung di phõn chia trc trng
ra khi ng tit niu - sinh dc
- Quỏ trỡnh phõn chia ny: Nu bt thng mt giai on no ú
DTHMTT.
3. Triu chng lõm sng:
3 .1 . C nng :
- a s biu hin hi chng TRSS.
- Mt s ớt vn a phõn xu (qua l dũ, hp hu mụn).
3.2. Ton thõn:
- non, thiu cõn, mt nc, d tt phi hp
3.3. Thc th:
Ch yu khỏm vựng TSM:
a. Trường hợp không có lỗ hậu môn: T×m:
- Vết tích hậu môn:
+ Lúm da sẫm màu.
+ Vị trí: bình thường hoặc bất thường.
+ Khi trẻ khóc: phồng lên hoặc không.
+ ¢n ngón tay: mềm hoặc chắc.
- Cơ thắt hậu môn: Kích thích gây đau chỗ vết tích hậu môn: nếu có cơ thắt
→
co rúm lại.
- Lỗ dò:
+ Vị trí.
+ Có phân xu ra không?
- Phân xu ra qua các lỗ tự nhiên:
+ Niệu đạo (nam).
+ Âm đạo (nữ).
b. Trường hợp có lỗ hậu môn:
Thăm khám bằng sond Nelaton số 8-12:
+ Vào sâu bao nhiêu?
+ Có phân xu ra không?
4. X Quang:
4.1. Chụp bụng KCB:
a. Mục đích:
Tìm túi cùng trực tràng (TCTT).
b. Cách chụp:
- Sau đẻ 6-12 giờ để hơi tới TCTT.
- Gián một mẩu chì vào vết tích hậu môn để ®¸nh dấu.
- Tư thế: Nghiêng, đầu dốc ngược, chân trái thẳng, chân phải gấp
(Wangensteen và Rice, 1930)
c. Nhận xét kết quả:
So sánh TCTT với:
- Mốc xương: đường mu - cụt (PC):
+ TCTT trên đường PC: dị tật cao
+ TCTT bằng đường PC: dị tật trung gian.
+ TCTT dưới đường PC: dị tật thấp
- Mốc đánh dầu:
+ > 2cm: dị tật cao.
+ = 2 cm: dị tật trung gian.
+ < 2 cm: dị tật thấp.
4.2. XQ có chuẩn bị:
Bơm thuốc cản quang vào :
- TCTT bằng chọc kim qua vết tích hậu môn: thấy rõ TCTT.
- Lç rß.
5. D iễn biến và biến chứng:
Nếu không điều trị kịp thời:
- Nôn → trào ngược đường hô hấp:
+ Chết đột ngột.
+ Nhiễm trùng đường hô hấp.
- Tắc ruột → vỡ ruột.
- Giãn đại tràng thứ phát.
6. P hân loại quốc tế :
Tại Hội nghị phẫu thuật Nhi thế giới tại Wingspred (Mỹ), 1986:
Chia 4 loai:
- Loại cao:
+ Teo HMTT có rò TT với:
. Nam: Niệu đạo TLT.
. Nữ :¢m đạo.
+ Teo HMTT không rò.
+ Teo TT.
- Loại trung gian:
+ Teo HMTT có rò TT với:
. Nam: Niệu đạo hành.
. Nữ: Tiền đình hoặc âm đạo thấp.
- Loại thấp:
+ HM nắp (rò HM da).
+ Hẹp HM.
+ Rò HM - tiền đình (nữ).
- Loại hiếm gặp:
Nữ: Còn ổ nhớp.
7. Đ iều trị:
7.1. Mục đích:
- Cứu sống bn.
- Tạo HM ở vị trí bình thường.
- Đảm bảo chức năng đại tiện.
7.2. Chỉ định:
- HM bịt kín, không có lỗ rò → mổ cấp cứu
- HM bịt kín, có lỗ rò:
+ Có thể trì hoãn một thời gian.
+ Nong lỗ rò trong khi chờ mổ.
- Hẹp HM hay hẹp HMTT:
+ Nong.
+ Không có kết quả → mổ.
7.3. Phương pháp mổ:
- Dị tật cao và trung gian: Mổ 3 thì:
+ HMNT sau đẻ.
+ Hạ bóng trực tràng sau 3 – 6 tháng:
. Đường bụng + TSM
. Đường sau TT
+ Đóng HMNT sau 2 – 3 tháng.
- Dị tật thấp:
Thường mổ một thì: Tạo hình HM đường TSM.
- Một số tình huống đặc biệt:
+ Teo trực tràng: Giải phóng 2 đầu trực tràng → nối tận - tận.
+ Hẹp HMTT: Nong hoặc mổ cắt đoạn hẹp → nối TT + ống HM.
7.4. Chăm sóc sau mổ:
- Ủ ấm.
- Kháng sinh.
- Truyền dịch, cho ăn sớm.
- Phát hiện biến chứng.
- Nong HM.
I V . T ài liệu tham khảo:
1. Bệnh học ngoại khoa, NXB Y học- Hà Nội , 2001.
2. Phẫu thuật tiêu hóa trẻ em, NXB Y học- Hà Nội , 2000.