Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

(TIỂU LUẬN) đề tài 11 vận DỤNG QUI LUẬT LƯỢNG CHẤT vào QUÁ TRÌNH học tập của SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.99 KB, 19 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
-----o0o----

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: Triết học Mac – Lênin
11DHAV9-010110065124
ĐỀ TÀI 11: VẬN DỤNG QUI LUẬT LƯỢNG – CHẤT VÀO QUÁ

TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY

NHĨM:DOREAMON_2

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2021

1


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
-----o0o----

ĐỀ TÀI 11: VẬN DỤNG QUI LUẬT LƯỢNG – CHẤT VÀO QUÁ

TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY
Nhóm:DOREAMON_2
Giảng viên hướng dẫn:TS.Lại Quang Ngọc
Trưởng nhóm:Nguyễn Tấn Thạo
Thành viên:


1.
2.
3.
4.
5.
6.

Nguyễn Tấn Thạo -2001200514
Lưu Hồng Thương- 2001200257
Lê Hữu Tồn- 2033202032
Lưu Hồng Trí- 2001202277
Võ Thị Yến Trinh- 2039200057
Trần Long Vũ- 2001207371
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2021

2


Lời cam đoan

Chúng em xin cam đoan đề tài tiểu luận: Vận dụng quy luật lượng - chất vào quá
trình học tập của sinh viên Việt Nam hiện nay do nhóm DOREAMON_2 nghiên cứu
va thựchiện. Chúng em đã kiểm tra dữ liệệ̣u theo quy định hiệệ̣n hành.
Kêt quả bài làm của đề tài Vận dụng quy luật lượng - chất vào quá trình học tập của
sinh viên Việt Nam hiện nay la trung thực va không sao chép từ bất kỳ bài tập của
nhóm khác.
Cac tai liệu được sử dụng trong tiểu luận co nguồn gốc, xuât xứ ro rang.

(Ký và ghi rõ họ tên)


3


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................... 5
PHẦN NỘI DUNG....................................................................................................... 5
I.NỘI DUNG QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT.................................................................5
1.1Khái niệm.................................................................................................................................................5
1.2 Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng........................................................................................6
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận.....................................................................................................................7

2. VẬN DỤNG QUI LUẬT LƯỢNG – CHẤT VÀO QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA
SINH VIÊN................................................................................................................... 8
2.1.Sự khác nhau cơ bản trong môi trường trung học phổ thông và đại học............................................8
2.1.1. Về ý thức và động cơ học tập...................................................................................................... 10
2.1.2. Về mục đích và phương pháp học tập......................................................................................... 11
2.2. Những thuận lợi và khó khăn của sinh viên trong quá trình học tập đại học...................................12
2.2.1. Những thuận lợi........................................................................................................................... 12
2.2.2. Những khó khăn........................................................................................................................... 12
2.3. Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả học tập của sinh viên Việt Nam hiện nay..........13

3.1LẬP LUẬN............................................................................................................ 13
3.2KẾT LUẬN............................................................................................................ 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................15
4


PHẦN MỞ ĐẦU


Quy luật lượệ̣ng chất trong triết học Mác –Lênin và ý nghĩa của nó đớố́i với cuộc
sớố́ng và đặc biệệ̣t việệ̣c học tập của sinh viên hiệệ̣n nay là vô cùng quan trọng. Lượng
là sốố́ lượệ̣ng kiến thứố́c mà sinh viên tích lũy, và q trình học tập, rèn luyệệ̣n, tích lũy
kiến thứố́c là độ, các bài thi ćố́i kì chính là điểm mút, và sau khi vượệ̣t qua bài thi
ćố́i kì chính là bước nhảy để sang học kì mới, lúc đó có sựệ̣ thay đổi về
chất .Nhưng khi các sinh viên mới bước chân vào môi trường đại học thì gặp phảả̉i
rất nhiều khó khăn trong vấn đề học tập.Vì các bạn đã quen với cách học ở môi
trường THPT, nhưng khi ở môi trường đại học cách học lại có nhiều sựệ̣ khác biệệ̣t
như: Tựệ̣ học, tín chỉ, lớp học đơng và thời gian tựệ̣ do hơn…Vì những ngun nhân
đó nên hơm nay nhóm em chọn đề tài này để tìm hiểu và nghiên cứố́u quy luật
lượệ̣ng chất.Từ đó tìm ra giảả̉i pháp phù hợệ̣p và vận dụệ̣ng quy luật lượệ̣ng chất vào
quá trình học của sinh viên một cách hiệệ̣u quảả̉ nhất.

PHẦN NỘI DUNG
I.NỘI DUNG QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT

Quy luật lượng - chât là một trong ba quy luật cơ bản cua phép biệệ̣n chứng duy vật.
Quy luật lượng - chât tiêp tụệ̣c làm rõ quá trình phát triển cua sựệ̣ vật, hiệệ̣n tượng, nó
trả lời câu hỏi: cách thức cua sựệ̣ phát triển như thê nào?

5


1.1Khái niệm

Chât là một phạm trù triêt hoc dùng để chi tính quy đinh vớn có cua các sựệ̣ vật và
hiệệ̣n tượng, là sựệ̣ thống nhât hữu cơ cua các thuộc tính, làm cho nó là nó và phân
biệệ̣t nó với sựệ̣ vật, hiệệ̣n tượng khác. Đặc điểm cơ bản cua chât là nó thể hiệệ̣n tính
ơn đinh tương đới cua sựệ̣ vật, hiệệ̣n tượng. Trong hiệệ̣n thựệ̣c khách quan, chât và sựệ̣
vật có mới quan hệệ̣ chặt chẽ, khơng tách rời nhau.

Chât cua sựệ̣ vật được biểu hiệệ̣n qua những thuộc tính cua nó. Thuộc tính cua sựệ̣ vật
là những tính chât, những trạng thái, u tớ câu thành sựệ̣ vật. Mỡi sựệ̣ vật có rât
nhiêu thuộc tính, mỡi thuộc tính lại biểu hiệệ̣n một chât cua sựệ̣ vật. Thuộc tính cua
sựệ̣ vật có thuộc tính cơ bản và thuộc tính khơng cơ bản. Tuy nhiên sựệ̣ phân chia
này chi có tính tương đới.
Lượng là phạm trù triêt hoc dùng để chi tính quy đinh vớn có cua sựệ̣ vật vê mặt sớ
lượng, quy mơ, trình độ, nhip điệệ̣u cua sựệ̣ vận động và phát triển cung như các
thuộc tính cua sựệ̣ vật. Lượng tờồ̀n tại cùng với chât cua sựệ̣ vật. Do đó, lượng cua
sựệ̣ vật cung có tính khách quan như chât cua sựệ̣ vật.
Lượng cua sựệ̣ vật biểu thi kích thước dài hay ngắn, sớ lượng nhiêu hay ít, quy mơ
lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thâp, nhip điệệ̣u nhanh hay chậm,...Trong thê giới
hiệệ̣n thựệ̣c, lượng có hai dạng: Có những lượng biểu thi yêu tớ quy đinh kêt câu bên
trong cua sựệ̣ vật, có những lượng vạch ra u tớ quy đinh bên ngồi cua sựệ̣ vật.
Sựệ̣ phân biệệ̣t chât và lượng cua sựệ̣ vật chi mang tính tương đới. Có những tính quy
đinh trong mối quan hệệ̣ này là chât cua sựệ̣ vật, song trong mối quan hệệ̣ khác lại
biểu thi lượng cua sựệ̣ vật và ngược lại.
1.2 Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng

Chât và lượng là hai mặt đối lập: Chât tương đới ơn đinh cịn lượng thường xun
biên đơi. Song, hai mặt đó khơng tách rời nhau mà tác động lẫn nhau một cách
biệệ̣n chứng. Sựệ̣ thay đôi vê lượng tạo điêu kiệệ̣n cho chât đôi và kêt quả là sựệ̣ vật,
hiệệ̣n tượng cu mât đi, sựệ̣ vật, hiệệ̣n tượng mới ra đời.
Trong thê giới hiệệ̣n thựệ̣c, có những biên đôi vê lượng dẫn đên sựệ̣ biên đôi vê chât
tức thời. Lại có trường hợp sựệ̣ biên đơi vê lượng phải đên một giới hạn nhât đinh
nào đó mới xảy ra sựệ̣ biên đôi vê chât. Khoảng giới hạn mà ơ đó sựệ̣ biên đơi vê
lượng chưa tạo ra sựệ̣ thay đôi căn bản vê chât goi là độ. Độ là khái niệệ̣m dùng để
6


chi mối liên hệệ̣ thống nhât và quy đinh lẫn nhau giữa chât với lượng; là giới hạn

tồồ̀n tại cua sựệ̣ vật, hiệệ̣n tượng vẫn là nó, chưa chuyển hóa thành sựệ̣ vật, hiệệ̣n tượng
khác. Điểm giới hạn mà tại đó, sựệ̣ thay đơi vê lượng đạt tới chỡ phá vỡ độ cu, làm
cho chât cua sựệ̣ vật, hiệệ̣n tượng thay đơi, chuyển thành chât mới, thời điểm mà tại
đó bắt đầu xảy ra bước nhảy, goi là điểm nút.
Như vậy, độ được giới hạn bơi hai điểm nút. Sựệ̣ thống nhât giữa lượng mới với
chât mới tạo ra độ mới và điểm nút mới.Sựệ̣ thay đôi vê chât qua điểm nút được goi
là bươc nhay. Đó là bước ngoặt căn bản kêt thúc một giai đoạn trong sựệ̣ biên đơi vê
lượng, làm thay đơi chât. Khơng có bước nhảy tức là khơng có sựệ̣ thay đơi vê chât.
Khi sựệ̣ vật mới ra đời với chât mới lại có một lượng mới phù hợp, tạo nên sựệ̣ thống
nhât giữa chât và lượng ơ một độ nhât đinh, sựệ̣ vật tồồ̀n tại trong sựệ̣ thớng nhât ây,
cứ thê một q trình tác động mới với quy mô độ mới lại bắt đầu. Như vậy, sựệ̣ vận
động cua sựệ̣ vật, hiệệ̣n tượng diễn ra, lúc thì biên đơi tuần tựệ̣ vê lượng, lúc thì nhảy
vot vê chât, tạo nên một đường dài thay thê nhau vô tận sựệ̣ vật, hiệệ̣n tượng cu bằng
sựệ̣ vật, hiệệ̣n tượng mới. Có thể nói, phát triển là sựệ̣ “đứt đoạn” trong “liên tụệ̣c”,
thơng qua hình thức những bước nhảy, trạng thái liên hợp cua các điểm nút, đó
chính là cách thức cua sựệ̣ vận động và phát triển cua thê giới hiệệ̣n thựệ̣c khách quan.
Thê giới sựệ̣ vật, hiệệ̣n tượng là đa dạng, phong phú, các bước nhảy cung vậy. Căn
cứ vào quy mô và nhip độ cua bước nhảy, có bước nhảy tồn bộ và bước nhảy cụệ̣c
bộ. Sựệ̣ phân biệệ̣t bước nhảy toàn bộ hay cụệ̣c bộ chi có ý nghia tương đới, bơi chúng
đêu là kêt quả cua q trình thay đơi vê lượng. Căn cứ vào thời gian cua sựệ̣ thay
đôi vê chât và dựệ̣a trên cơ chê cua sựệ̣ thay đôi đó, có bước nhảy tức thời và bước
nhảy dần dần. Tuy nhiên, dù với hình thức nào mỡi bước nhảy cung tạo sựệ̣ thay đôi
vê chât.
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận

Thư nhât, sựệ̣ thay đôi vê chât do bước nhảy gây nên chi xảy ra khi lượng đã thay
đôi đên giới hạn, tức là đên điểm nút, đên độ nên ḿn tạo ra bước nhảy thì phải
thựệ̣c hiệệ̣n q trình tích luỹ vê lượng. Do đó, trong hoạt động nhận thức và hoạt
động thựệ̣c tiễn để đạt được kêt quả mong muốn, ta phải tưng bước thựệ̣c hiệệ̣n các
mặt các nội dung, các bước đi phù hợp, khắc phụệ̣c và tránh thái độ nơn nóng bỏ

qua các bước, các giai đoạn tât yêu hoặc bảo thu không dám thựệ̣c hiệệ̣n bước nhảy
khi giải quyêt các vân đê.
Thư hai, quá trình vận động và phát triển là quá trình biệệ̣n chứng thể hiệệ̣n sựệ̣ thớng
nhât giữa chât và lượng. Do đó, trong nhận thức và hoạt động thựệ̣c tiễn cần phải
7


tránh tư tương nơn nóng, bảo thu... khơng giám thựệ̣c hiệệ̣n bước nhảy hoặc xem sựệ̣
phát triển chi là những thay đôi vê lượng. Để tạo ra cái mới không phải chi gia
tăng mơ rộng quy mô, số lượng, chạy theo thành tích sớ lượng mà những thay đơi
đó phải dẫn đên có những sựệ̣ thay đơi căn bản vê bản chât toàn bộ.
Thư ba, sựệ̣ tác động cua quy luật này địi hỏi phải có thái độ khách quan, khoa hoc
và quyêt tâm thựệ̣c hiệệ̣n bước nhảy. Tuy quy luật lượng - chât có tính khách quan,
nhưng q trình vận động trong xã hội chi diễn ra thông qua hoạt động có ý thức
cua con người. Do vậy, khi thựệ̣c hiệệ̣n bước nhảy trong linh vựệ̣c xã hội, trước hêt
phải tuân theo điêu kiệệ̣n khách quan, đồồ̀ng thời, cung phải chú ý đên sựệ̣ tác động
tích cựệ̣c cua nhân tố chu quan. Tuy nhiên, cung không nên cứng nhắc, giáo điêu,
rập khuôn trong thựệ̣c hiệệ̣n bước nhảy mà phải có quyêt tâm và nghi lựệ̣c để thựệ̣c
hiệệ̣n bước nhảy khi điêu kiệệ̣n đã cho phép, tư những thay đôi mang tính tiên hóa
sang thay đơi mang tính cách mạng.
Thư tư, quy luật yêu cầu phải nhận thức được sựệ̣ thay đơi vê chât cịn phụệ̣ thuộc
vào phương thức liên kêt giữa các yêu tố tạo thành sựệ̣ vật, hiệệ̣n tượng; do đó,
phải biêt lựệ̣a chon phương pháp phù hợp để tác động vào phương thức liên kêt đó
trên cơ sơ hiểu rõ bản chât, quy luật cua chúng. Phương pháp xửả̉ lý vân đê cua
giới tựệ̣ nhiên phải khác với phương pháp xửả̉ lý vân đê xã hội và tư duy
2. VẬN DỤNG QUI LUẬT LƯỢNG – CHẤT VÀO QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
CỦA SINH VIÊN

-Quy luật lượệ̣ng và chất đượệ̣c áp dụệ̣ng vào quá trình học tập của sinh viên có thể
hiểu là lượng là sớố́ lượệ̣ng kiến thứố́c mà sinh viên tích lũy, và q trình học tập, rèn

luyệệ̣n, tích lũy kiến thứố́c là độ, các bài thi ćố́i kì chính là điểm mút , và sau khi
vượệ̣t qua bài thi ćố́i kì chính là bước nhảy để sang học kì mới, lúc đó có sựệ̣ thay
đổi về chất .
2.1.Sự khác nhau cơ bản trong môi trường trung học phổ thông và đại học
- Tựệ̣ học:
Khác biệệ̣t lớn nhất và dễ nhận thấy nhất giữa học đại học và học phổ thông là tựệ̣
học. Tựệ̣ học là sựệ̣ tựệ̣ giác trong học tập, là sựệ̣ chủ động trong tư duy tìm kiếm kiến
thứố́c, kỹ năng học tập khơng chỉ ở trên lớp mà cịn cảả̉ ở ngồi nhà trường.Bởi vì ở đại
học giảả̉ng viên chỉ là người hướng dẫn cịn phần lớn là việệ̣c tựệ̣ học.Nếu ḿố́n hiểu bài
và đạt kết quảả̉ tớố́t thì việệ̣c tựệ̣ học cựệ̣c kì quan trọng.
8


- Tựệ̣ do hơn:
Thay vì ngày nào cũng phảả̉i đến trường thì các sinh viên sẽẽ̃ đượệ̣c tựệ̣ quyết định
ngày học, thời gian học thơng qua việệ̣c đăng kí học phần, đượệ̣c nhà trường và các
giáo viên đưa ra qua đó ta dần học cách quảả̉n lý thời gian của bảả̉n thân để mang lại lợệ̣i
ích cho mình. Đờồ̀ng thời ta có thể chọn học chung với nhóm bạn quen, có khảả̉ năng
giúp đỡẽ̃ nhau trong việệ̣c học.
- Chọn ngành nghề:
Khác biệệ̣t lớn nhất của bậc đại học với phổ thông là đượệ̣c chọn lựệ̣a ngành, nghề
mà bảả̉n thân sẽẽ̃ học. Khơng cịn phảả̉i học những kiến thứố́c ngồi lề mà sẽẽ̃ tập trung
vào những kiến thứố́c sẽẽ̃ giúp cho ngành nghề ta sau này, nhưng đó cũng khơng là ta
chỉ học những kiến thứố́c ngành đó mà co thể mở rộng ra những ngành nghề liên quan
nhằm nâng cao kiến thứố́c. Việệ̣c chỉ tập trung vào 1 ngành nghề không làm giảả̉m khốố́i
lượệ̣ng kiến thứố́c mà mở rộng, khai thác sâu hơn vào kiến thứố́c của ngành nghề đó làm
tăng lượệ̣ng kiến thứố́c ta đượệ̣c tiếp thu.
- Lớp học đông hơn:
Nếu như ở phổ thông mỗẽ̃i lớp học chỉ dao động sĩ sớố́ khoảả̉ng 40 đến 50 người
thì đại học có sựệ̣ khác biệệ̣t lớn. Mỡẽ̃i lớp ở đại học sĩ sớố́ có thể lên đến hàng trăm

người. Điều này thường gây khó khăn hơn cho cảả̉ q trình học của sinh viên và
quá trình dạy của giáo viên, nhưng đồồ̀ng thời việệ̣c này mở ra cơ hội kết bạn, mở
rộng các mốố́i quan hệệ̣ của cho sinh viên.
- Cường độ học tập:
Đi cùng với việệ̣c khốố́i lượệ̣ng kiến thứố́c tăng lên, kiến thứố́c đa dạng hơn thì chắố́c
chắố́n cường độ học tập của bạn cũng phảả̉i tăng lên. Thời gian học một môn kéo dài
hơn, kiến thứố́c đượệ̣c các thầy cô truyền đạt nhanh hơn và nhiều hơn. Đồồ̀ng thời sinh
viên cũng cần đọc nhiều loại tài liệệ̣u hơn, tiếp thu nhiều loại kiến thứố́c hơn.
- Sựệ̣ khác biệệ̣t giữa 1 tiết học:
Lượệ̣ng kiến thứố́c tăng lên có nghĩa một tiết học cũng kéo dài hơn, thời gian của
1 môn học cũng tăng lên rất nhiều. Giảả̉ng viên giảả̉ng dạy với tốố́c độ cao, truyền đạt
9


nhanh. Một tiết học có rất nhiều lượệ̣ng kiến thứố́c cho nên sinh viên cũng phảả̉i tiếp thu
nhanh hơn, ghi chép những thứố́ cần thiết trọng tâm. Đồồ̀ng thời bậc đại học đại học
tập trung các sinh viên làm việệ̣c nhóm, các sinh viên trong lớp sẽẽ̃ đượệ̣c giảả̉ng viên
chia thành các nhóm nhằm tạo kĩ năng làm việệ̣c nhóm, tăng tớố́c độ làm việệ̣c của sinh
viên, tạo nên tính tựệ̣ giác.
- Quan tâm điểm rèn luyên:
Khi lên đại học một mớố́i quan tâm của sinh viên đó là điểm rèn luyệệ̣n, điểm rèn
luyệệ̣n đượệ̣c coi như xếp loại hạnh kiểm thời phổ thông, tuy nhiên khách quan và khoa
học hơn nhiều. Thơng qua những việệ̣c bạn làm đóng góp, vi phạm mà từ đó cơng trừ
diểm rèn lụệ̣n. Điểm rèn luyệệ̣n rất quan trọng, nó ảả̉nh hưởng đến lúc bạn xét học bổng,
khen thưởng,… quan trọng nhất là làm căn cứố́ để xét tốố́t nghiệệ̣p khi ra trường.

2.1.1. Về ý thức và động cơ học tập

- Trong quá trình học tập của sinh viên luôn nảả̉y sinh rất nhiều vấn đề như
việệ̣c thay đổi hay thích nghi với mơi trường môi mới, nhưng việệ̣c bước vào

một trường đại học là một niềm vui lớn, đây là nơi giúp ta đặt một viên gạch
nền móng thựệ̣c hiệệ̣n ước mơ bảả̉n thân. Cuộc sốố́ng của một sinh viên quá khác
xa với học sinh khi ta chăm sóc bảả̉n thân khơng có người thân bên cạnh, tựệ̣
mình đi làm thêm cơng việệ̣c để có một chút tiền chi tiêu trong những sinh
hoạt hằng ngày. Do đó ta phảả̉i đặt ra cho một phương pháp học tập phủ hợệ̣p,
rèn luyệệ̣n bảả̉n thân đồồ̀ng thời phảả̉i phù hợệ̣p với điều kiệệ̣n sớố́ng. Đầu tiên
chính là ý thứố́c, là việệ̣c tựệ̣ chịu trách nhiệệ̣m những việệ̣c bảả̉n thân làm. Muốố́n
thành công trước hết hãy học cách chịu trách nhiệệ̣m với bảả̉n thân, không
ngụệ̣y biệệ̣n, không đừng đổ lỗẽ̃i cho một ai cảả̉. Ý thứố́c cá nhân của mỡẽ̃i người
đượệ̣c hình thành ngay từ bé rờồ̀i sẽẽ̃ phát triển theo năm tháng, nó cũng góp
phần quan trọng trong quá trình học tập của sinh viên. Ý thứố́c giúp ta tránh
việệ̣c ỷ lại vào người khác, chủ quan, bị động trong việệ̣c học tập. Đã là sinh
viên trường đại học cần phảả̉i học tập, rèn luyệệ̣n, tu dưỡẽ̃ng, trở thành thành
một người lao động giúp ích cho xã hội. Ngay từ khi cịn ngờồ̀i trên ghế
trường đại học hãy đặt cho bảả̉n thân những câu hỏi như: “học để làm gì?”,
“tại sao ta lại phảả̉i học”, “ý thứố́c học tập của ta có tớố́t khơng?”. Với đất nước
vẫn ngày càng phát triển, con người ngày càng tiến bộ tiếp thu nhiều nguốố́n
tri thứố́c mới. Nếu không học ta sẽẽ̃ bị


10


tụệ̣t lùi, trở nên lạc hậu với xã hội, học tập ngừng làm ta ngày một trưởng thành hơn
làm chủ tương lai của bảả̉n thân. Đừng vì những ham mê niềm trước mắố́t mà quên
mất nhiệệ̣m vụệ̣ hàng đầu là học. Tất cảả̉ sinh viên hiệệ̣n nay ln có một tình trạng
chung là học sao để khơng rớt mơn, khơng đóng tiền học lại mơn đó. Hậu quảả̉ để
lại của việệ̣c thiếu ý thứố́c là rất lớn. Gây ảả̉nh hưởng đến cá nhân, gia đình, xã hội, dễ
sa vào con đường tội lỗẽ̃i. Phảả̉i tựệ̣ nhận thứố́c rõ tránh nhiệệ̣m bảả̉n thân, có ý thứố́c hơn
trong học tập, có lập trường vững chắố́c, xác định đượệ̣c ước mơ, tạo cho mình động

lựệ̣c học tập.
- Ngồi ý thứố́c, thì động cơ học tập cũng rất quan trọng. Bởi động cơ là sựệ̣ thể hiệệ̣n
hứố́ng thú, nhu cầu thỏa mãn bảả̉n thân. Động cơ nó cịn phảả̉n ánh mứố́c độ nỡẽ̃ lựệ̣c học
tập và nghiên cứố́u, đượệ̣c thể hiệệ̣n qua việệ̣c dành nhiều thời gian và đầu tư cho học
tập của sinh viên. Đờồ̀ng thời là yếu tớố́ kích thích người học, thúc đẩy sựệ̣ tích cựệ̣c
cho sinh viên nhằm tạo nên sựệ̣ hưng phấn, thích thú hơn trong việệ̣c tiếp thu kiến
thứố́c. Khơng có động cơ học tập rất dễ chán nảả̉n, chán học, bỏ học giữa chừng.
Động cơ nó khơng có sẵn, mà đượệ̣c hình thành từ q trình học tập của mỗẽ̃i người.
Ta sẽẽ̃ không thể học tập hiệệ̣u quảả̉ nếu khơng có một động cơ rõ ràng, hãy tựệ̣ xác
định cho mình một động cơ đúng đắố́n. Học để phát triển toàn diệệ̣n nhân cách, tri
thứố́c bảả̉n thân, để có sựệ̣ thành đạt cá nhân thăng tiến sau này. Vậy việệ̣c xác định
động cơ học tập là rất qua trọng đớố́i với sinh viên nói chung và các sinh viên
trường đại học khác nói riêng.
2.1.2. Về mục đích và phương pháp học tập

- Để hoành thành đượệ̣c việệ̣c học ở trường đại học thì ta phảả̉i có mụệ̣c đích và mụệ̣c
tiêu. Mụệ̣c đích đầu tiên khi bước chân vào trường đại học đó chính là ra trường với
một tấm bằng đại học bằng cách hoàn thành tất cảả̉ các chứố́ng chỉ môn học trong
thời gian quy định học ở trường, tránh việệ̣c nợệ̣ quá nhiều dẫn đến không thể ra
trường. Để có thể đạt đượệ̣c mụệ̣c đích trên thì phảả̉i có mụệ̣c tiêu, bởi mụệ̣c tiêu là
những bước cần thiết để đạt đượệ̣c mụệ̣c đích. Mỡẽ̃i người đều có những mụệ̣c tiêu cho
riêng mình, khơng ai giớố́ng ai. Để hoàn thành mụệ̣c tiêu những ngày học ở đại học
thì cần phảả̉i hồn thành đúng thời hạn ra trường cũng đờồ̀ng nghĩa với việệ̣c làm sao
để tích lũy đủ sốố́ điểm để đượệ̣c ra trường và đồồ̀ng thơi xây dựệ̣ng cho mình kế
hoạch học tập chu táo. Ḿố́n hồn thành chương trình học đúng thời hạn thì tụệ̣t
đớố́i khơng đượệ̣c nợệ̣ mơn, nếu có nợệ̣ hãy cớố́ gắố́ng sắố́p xếp để hồn thành nó ở học kỳ
sau. Đăng ký đủ sớố́ lượệ̣ng tín chỉ cho mỡẽ̃i học kỳ theo chương trình khung mà nhà
trường đã để ra cho sinh viên. Đạt đượệ̣c kết quảả̉ hiệệ̣u quảả̉ hiệệ̣u quảả̉, có thể điểm sốố́
không quá cao nhưng buộc phảả̉i qua môn. Ḿố́n tích lũy sớố́ điểm ra trường cao thì
11



đừng nên xem nhẹ bắố́t kỳ mơn nào có những mơn nhìn bề ngồi trơng nó rất dễ khi
học thì mới biết nó khó cỡẽ̃ nào. Dành thời gian để tìm hiểu, bổ sung kiến thứố́c học tại
nhà hoặc tìm thêm tài liệệ̣u ở thư việệ̣n trường. Cớố́ gắố́ng hồn thành đủ các bài kiểm tra,
báo cáo, tiểu luận, bài thi ćố́i kỳ và đã học thì phảả̉i đạt điểm cao. Một q trình học
tập tớố́t thì phảả̉i có phương pháp học hiệệ̣u quảả̉. Đầu tiên là phảả̉i đi học đầy đủ giúp bạn
không bị lỡẽ̃i những kiến thứố́c hay bị thiếu hụệ̣t kiến thứố́c của giàng viên trên lớp và
những yêu cầu hay thông báo mà giảả̉ng viên giao cho bạn. Chủ động hơn trong học
tập, trước khi vào tiết học đọc trước giáo trình, tìm tài liệệ̣u liên quan, nêu lên thắố́c mắố́c
của bạn với giảả̉ng viên đừng đợệ̣i giảả̉ng viên đặt câu hỏi mới trảả̉ lời. Lập cho mình một
sơ đờồ̀ tư duy, nó là cơng cụệ̣ hệệ̣ thốố́ng kiến thứố́c đã học một cách nhanh nhất, tiết kiệệ̣m
gấp đôi thời gian học. Đặc biệệ̣t là khi mùa thi đến có quá nhiều kiến thứố́c cần, nó giúp
bạn nắố́m vững tất cảả̉ các kiến thứố́c trọng tâm.
2.2. Những thuận lợi và khó khăn của sinh viên trong quá trình học tập đại học
2.2.1. Những thuận lợi
Kinh tế xã hội đang phát triển, điều kiệệ̣n sốố́ng đượệ̣c cảả̉i thiệệ̣n đáng kể, xã hội cũng 1
phần nào đó hỡẽ̃ trợệ̣ cho sinh viên về việệ̣c học tập, cơ sở vật chất hiệệ̣n đại, hổ trợệ̣ vốố́n,
học bổng, giúp sinh viên có điều kiệệ̣n sớố́ng tớố́t hơn.
Với sựệ̣ năng nổ nhiệệ̣t tình ham học hỏi nên sinh viên có khảả̉ năng hội nhập cũng như
thích nghỉ tớố́t nhất mơi trường sớố́ng đại học. Tích cựệ̣c tham gia các cơng tác xã hội,
giao lưu những câu lại bộ khiến họ nhanh chịng hịa đờồ̀ng cùng bạn bè, thầy cơ từ
đó dễ dàng trao đổi trong học tập, những vấn đề trong cuộc sốố́ng đời thường.
Về việệ̣c định hướng nghề nghiệệ̣p, trong đó sinh viên dễ dàng tiếp cận nhiều kên
thơng tin. Bao gồồ̀m các buổi định hướng, tư vấn nghề nghiệệ̣p của các thầy có nhiều
kinh nghiệệ̣m, tập đồn kinh tế, trung tâm hổ trợệ̣ sinh viên để có sựệ̣ chuẩn bị tâm lí khi
ra trường.
Trong mơi trường đại học sinh viên có thể tựệ̣ đo, chủ động về mặt thời gian. Nhìn
chung thì thời sinh viên ta có khoảả̉n thời gian rảả̉nh rất nhiều và có thể làm chủ
đượệ̣c thời gian, khơng cần giớố́ng như thời phổ thơng bị bó buộc một cách chặc chẽẽ̃

2.2.2. Những khó khăn
So với chương trình học phổ thơng thì khớố́i lượệ̣ng kiến thứố́c đại học nhiều và rộng
hơn 1 cách đáng kể.

12


Nếu chương trình học phổ thơng việệ̣c học các mơn kéo dài trịng vịng 1 năm, vì thế
kiến thứố́c sẽẽ̃ đượệ̣c chia đều ra khiến học sinh dễ dàng tiếp nhận hơn. Trong khi đó đại
học 1 mơn chỉ chủ yếu từ 8 đến 18 buổi. Ta có thể nói sựệ̣ tăng lên đáng kể về kiến
thứố́c sẽẽ̃ khiến cho các bạn mới bước chân vào con đường đại học gập những khó
khăn. Nhưng khơng chỉ khác biệệ̣t về khớố́i lượệ̣ng kiến thứố́c mà đại học và phổ thơng
cịn có sựệ̣ khác biệệ̣t về sựệ̣ đa dạng kiến thứố́c. Ở phổ thơng hầu như học sinh ít tiếp xúc
hoặc ít đượệ̣c trang bị các kỹ năng mềm đến khi lên đại học sinh viên phảả̉i đốố́i mặt với
những mốố́i quan hệệ̣ mới có thể là rất phứố́c tạp, cũng như phảả̉i tựệ̣ lập tựệ̣ lo cho mình từ
a-z nên sẽẽ̃ có nhiều bở ngỡẽ̃ khiến cho các bạn khơng thu đượệ̣c kết quảả̉ tốố́t trong học
tập và trong cuộc sốố́ng.
Hầu hết những bạn sốố́ng xa nhà, bắố́t đầu 1 cuộc sớố́ng cũng như trảả̉i nghiệệ̣m mới, xa gia
đình phảả̉i tựệ̣ mình xoay xuể mọi thứố́ nên ở giao đoạn đầu các bạn gập rất nhiều khó
khăn. Cùng với đó là chi phí đắố́t đỏ đớố́i với những bạn có gia cảả̉nh khó khăn và rất
nhiều thứố́ khác.
Nhìn chung, đa phần sinh viên ở quá trình mới bắố́t đầu học đại học chưa hình thành
đượệ̣c sựệ̣ tích cựệ̣c hịa nhập đượệ̣c với mờồ̀i trường (thiếu sựệ̣ năng động, tựệ̣ tin, ít tham
gia vào các hoạt động xã hội, sinh hoạt tập thể... ) chính vì thế khi ra trường ta gập
khó khăn trong việệ̣c xin cũng như vận hành trong công việệ̣c dẫn đến nhảả̉y việệ̣c và
đó là những lý do mà doanh nghiệệ̣p thường hay ngại khi nhận các sinh viên mới ra
trường vào làm.

2.3. Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả học tập của sinh viên Việt
Nam hiện nay

Sinh viên cần phảả̉i:
*

Từng bước tích lũy nhiều kiến thứố́c mới một cách chính xác, đầy đủ.

* Sinh viên phảả̉i tiến hành từ bậc dễ đến khó, tránh nóng vội gấp gáp đớố́t cháy giai
đoạn.
*Khơng ngừng phấn đấu học tập và rèn luyệệ̣n, tránh sựệ̣ chủ quan.
*Rèn luyệệ̣n ý chí và thứố́c học tập của sinh viên.
13


*Sựệ̣ phát triển bền vững của một tập thể lớn phụệ̣ thuộc vào bảả̉n thân mỗẽ̃i sinh viên.
3.1LẬP LUẬN
Nắố́m đượệ̣c quy luật lượng – chất sẽẽ̃ giúp chúng ta có một cái nhìn tổng quan, tồn
diệệ̣n hơn và xác định đượệ̣c đúng phương pháp, q trình thựệ̣c hiệệ̣n các cơng cuộc đổi
mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại Việệ̣t Nam ngày nay.
Theo tính chất, ý nghĩa cũng như phạm vi bao quát của nó, đổi mới là một q trình
mang tính chất cách mạng. Ta cần phảả̉i thựệ̣c hiệệ̣n đổi mới thành công trên từng lĩnh
vựệ̣c riêng của đời sốố́ng xã hội để tạo ra bước nhảả̉y về chất ở đó. Và với sựệ̣ thành cơng
trên nhiều lĩnh vựệ̣c, ta có cơ sở thựệ̣c tế để đổi mới thành cơng tồn diệệ̣n đất nước Việệ̣t
Nam. Đó là khi ta tạo đượệ̣c bước nhảả̉y về chất của toàn bộ xã.
Những bước nhảả̉y trong q trình đổi mới ngày naycó thể là kết quảả̉ của qúa trình thay
đổi về lượệ̣ng thích hợệ̣p. Vì vậy, bất kỳ sựệ̣ nơn nóng, chủ quan hay ảả̉o tưởng nào đều có
thể gây ra những tổn thất lớn nhất cho đất nước.
Cuốố́i cùng là về việệ̣c vận dụệ̣ng nội dung quy luật về mốố́i quan hệệ̣ biệệ̣n chứố́ng giữa
lượệ̣ng và chất cũng như ý nghĩa phương pháp luận của chúng có vai trị to lớn như thế
nào trong việệ̣c học tập và rèn luyệệ̣n của sinh viên trong Đại học hiệệ̣n nay. Lượệ̣ng và
chất là hai mặt thốố́ng nhất biệệ̣n chứố́ng của sựệ̣ vật, chỉ khi nào mà lượệ̣ng đượệ̣c tích lũy
tới một độ nhất định mới có thể làm thay đổi về chất, do đó trong hoạt động nhận

thứố́c, hoạt động học tập, sinh viên phảả̉i tích lũy dần về lượệ̣ng và đờồ̀ng thời phảả̉i biết
thựệ̣c hiệệ̣n kịp thời những bước nhảả̉y khi có điều kiệệ̣n thích hợệ̣p để biến đổi về chất.
Những việệ̣c làm vĩ đại, bao giờ cũng tổng hợệ̣p những việệ̣c làm bình thường, vì vậy
mỡẽ̃i sinh viên chúng ta phảả̉i ln tích cựệ̣c học tập, rèn lụệ̣n chủ động trong cơng việệ̣c
học tập và rèn lụệ̣n của mình kể cảả̉ đứố́c và tài, trở thành một con người hoàn thiệệ̣n,
tránh chủ quan, nóng vội mà ỷ y khơng chịu tích lũy về kiến thứố́c (lượệ̣ng).

3.2KẾT LUẬN
Tóm lại là khơng chỉ là sựệ̣ thay đổi về hình thứố́c, bởi vậy có sựệ̣ chuyển đổi từ phổ
thông lên Đại học cũng giốố́ng như là quá trình biến đổi từ lượệ̣ng thành chất. Chính vì
vậy mà nhiều người sinh viên cần phảả̉i thay đổi nếp sớố́ng mới của mình sao cho phù
hợệ̣p với hoàn cảả̉nh của hiệệ̣n tại, phù hợệ̣p với yêu cầu của ngành giáo dụệ̣c đốố́i với bậc
Đại học. Chỉ khi đó sinh viên mới hy vọng đạt đượệ̣c những thành tích rựệ̣c rỡẽ̃ trong q
rình học tập và nghiên cứố́u sau này của mình.
14


Như vậy, muốố́n tiếp thu đượệ̣c nhiều tri thứố́c và đạt đượệ̣c kết quảả̉ ngày càng cao, thì
mỡẽ̃i sinh viên chúng ta cần phảả̉i mỗẽ̃i ngày nỗẽ̃ lựệ̣c học tập, học từ bậc thấp cho đến cao,
từ dễ cho đến khó để có sựệ̣ biến đổi về chất. Khi bước chân vào ngưỡẽ̃ng cửả̉a Đại học,
có một bộ phận khơng hề nhỏ trong sinh viên tựệ̣ cao với những gì đã đạt đượệ̣c, không
chịu tiếp tụệ̣c nỗẽ̃ lựệ̣c và phấn đấu vươn lên, sớố́ng khơng có lý tưởng và hồi bão. Nhưng
bên cạnh đó cũng có rất nhiều sinh viên có ý thứố́c rèn luyệệ̣n và phấn đấu học tập để có
trình độ tri thứố́c cao nhất.

Bên cạnh việệ̣c học nền tảả̉ng, sinh viên cần bổ sung thêm những kỹ năng cần thiết
như giao tiếp ngoại ngữ, tin học, kỹ năng làm việệ̣c nhóm,… những kỹ năng này sẽẽ̃
giúp ích cho việệ̣c tìm kiếm việệ̣c làm sau khi ra trường. Hoạt động giảả̉i lao, giảả̉i trí
cũng quan trọng khơng kém so với học tập. Tham gian các hoạt động thể dụệ̣c thể
thao, các phong trảả̉o do Đoàn Viên tổ chứố́c đem lại niềm vui trong học tập và đạt

đượệ̣c kết quảả̉ cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. GS.TS. Phạm Văn Đứố́c ( Chủ biên),GS.TS.Trần Văn Phịng(Phó chủ biên)
(2019). Giáo trình trết học Mác - Lênin(tài liệu dùng tập huấn giảng dạy năm
2019).

15


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP NHÓM
1.

Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự.

1.

1. Thời gian:

1.

2. Địa điểm:
16



1.3. Thành phần tham dự:

2.

+

Chủ trì:

+

Tham dựệ̣:

+

Vắố́ng:

Nội dung cuộc họp

2.1. Nhóm trưởng phân cơng cơng việc cho các thành viên như sau:
Họ tên

Nguyễn Tấn Thạo

Võ Thị Yến Trinh
Lưu Hồng Trí
Lê Hữu Tồn
Lưu Hồng
Thương
Trần Long Vũ
2.1.Nhóm trưởng đánh giá mức độ hồn thành cơng việc cho các thành viên như

sau:
Họ tên
Nguyễn Tấn Thạo

Võ Thị Yến Trinh
Lưu Hồng Trí
Lê Hữu Tồn
Lưu Hồng Thương
Trần Long Vũ
2.2. Ý kiến của các thành viên:
17


2.3. Kết luận cuộc họp

Cuộc họp đi đến thốố́ng nhất và kết thúc lúc ....giờ.... phút cùng ngày.
Thư ký

Chủ trì

18



×