Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

(TIỂU LUẬN) tìm HIỂU tầm ẢNH HƯỞNG của MẠNG xã hội đối với QUÁ TRÌNH học tập của SINH VIÊN năm NHẤT các KHOA TRƯỜNG đại học THỦ dầu một

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.21 KB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
***********

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Tên đề tài:
TÌM HIỂU TẦM ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI
QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT
CÁC KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Nhóm SV thực hiện: Nhóm 01
Nhóm lớp: HK2.CQ.35
Lớp: D20QTKD05
Khóa: 2020 – 2024
CTĐT: Quản Trị Kinh Doanh
GVHD: Nguyễn Vân Anh

Bình Dương, Ngày …..Tháng …. Năm 2021

i

Tieu luan


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.............................................................................................v
DANH MỤC BẢNG BIỂU...............................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH.........................................................................................................vii
A- PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
1.



LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:.............................................................................................1

2.

LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:...........................................................................2

3.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:.........................................................4
3.1

Đối tượng nghiên cứu:......................................................................................4

3.2

Phạm vi nghiên cứu:.........................................................................................4

4.

MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:.........................................................4
4.1

Mục tiêu nghiên cứu:........................................................................................4

4.2

Nhiệm vụ nghiên cứu:......................................................................................4

5.


Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI:......................5
5.1

Ý nghĩa khoa học:.............................................................................................5

5.2

Ý nghĩa thực tiễn:..............................................................................................5

6.

CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:............................................5
6.1

Phương pháp thu thập và xử lý số liệu, tài liệu...............................................5

6.2

Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh.....................................................6

6.3.

Phương pháp khảo sát bằng biểu mẫu...........................................................7

6.4.

Phương pháp bản đồ, biểu đồ.........................................................................7

B- PHẦN NỘI DUNG...................................................................................................9

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG..........................................................................9
1.1. CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN.......................................................................9
1.1.1. Mạng xã hội.......................................................................................................9
1.1.2. Khái niệm sinh viên năm nhất.........................................................................9
1.1.3. Khái niệm ảnh hưởng.......................................................................................9
1.2. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CỦA MXH ĐẾN QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA
SINH VIÊN................................................................................................................9
ii

Tieu luan


1.2.1. Nhóm yếu tố bên trong.....................................................................................9
1.2.2. Nhóm yếu tố bên ngoài.....................................................................................9
Chương 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MXH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MXH ĐỐI
VỚI QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC
THỦ DẦU MỘT HIỆN NAY........................................................................................10
2.1 KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MXH..............................................10
2.1.1 Khái quát mức độ sử dụng.............................................................................10
2.1.2 Khái quát mục đích sử dụng..........................................................................10
2.2 ẢNH HƯỞNG CỦA MXH ĐỐI VỚI SINH VIÊN NĂM NHẤT TRƯỜNG ĐẠI
HỌC THỦ DẦU MỘT [1].......................................................................................10
2.2.1 Các yếu tố bên trong.......................................................................................10
2.2.2 Các yếu tố bên ngoài.......................................................................................10
2.3 ẢNH HƯỞNG CỦA MXH ĐỐI VỚI Q TRÌNH HỌC TẬP [2].........................10
2.3.1 Các ảnh hưởng tích cực..................................................................................10
2.3.2 Các ảnh hưởng tiêu cực..................................................................................10
Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HẠN CHẾ TIÊU CỰC CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐỐI
VỚI QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU
MỘT HIỆN NAY……………………………………………………………………11

3.1. MỤC TIÊU...............................................................................................................11
3.2. ĐỀ XUẤT HẠN CHẾ TIÊU CỰC CỦA MXH ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH TDM HIỆN NAY...............................................11
3.2.1. Đối với cá nhân:................................................................................................11
3.2.2. Đối với nhà trường:..........................................................................................11
3.2.3. Đối với các nhà quản lí các cấp, các cơ quan chức năng, chính quyền địa
phương:………………………………………………….……………………11
3.3. BIỆN PHÁP CỤ THỂ HẠN CHẾ TIÊU CỰC CỦA MXH......................................11
3.3.1. Giải pháp về mức độ sử dụng..........................................................................11
3.3.2. Giải pháp về mục đích sử dụng.......................................................................11
3.3.3. Giải pháp làm giảm tầm ảnh hưởng của MXH đến quá trình học tập của
sinh viên năm nhất các khoa trường ĐH TDM [4]......................................11
iii

Tieu luan


3.3.4. Định hướng cách sử dụng MXH hiệu quả......................................................11
C- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................12
1.

2.

KẾT LUẬN..............................................................................................................12
1.1.

Những mặt đạt được của đề tài......................................................................12

1.2.


Những hạn chế của đề tài...............................................................................12

KIẾN NGHỊ.............................................................................................................12

D- TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................13
E- PHỤ LỤC...............................................................................................................viii

iv

Tieu luan


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Ý nghĩa

MXH

Mạng xã hội

ĐH TDM

Đại học Thủ Dầu Một

v

Tieu luan



DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng

Tên bảng

vi

Tieu luan

Trang


DANH MỤC HÌNH

Hình

Tên hình

vii

Tieu luan

Trang


Đề tài: TÌM HIỂU TẦM ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN
QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT TRƯỜNG
ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT.

A- PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Ngày nay, với sự phát triển và tiến bộ của khoa học kĩ thuật, thế giới
đang không ngừng thay đổi nhanh chóng từng ngày. Từ đó những phát
minh mới hiện đại được ra đời đánh dấu sự bùng nổ mạnh mẽ của cơng
nghệ thơng tin góp phần tạo nên điều kiện, cơ hội cho mọi người giao lưu,
chia sẻ sở thích, ý tưởng, những việc làm và là cầu nối liên kết tất cả mọi
người trên toàn thế giới, đó là các phương tiện truyền thơng hiện đại. Sự
phát triển ngày càng đa dạng của Internet, trong đó có các mạng xã hội1.
Từ đó, cứ thế mạng xã hội dần trở thành thói quen giải trí, tiêu khiển của
giới trẻ, điển hình là các bạn học sinh, sinh viên. Nhưng rồi, việc sử dụng
mạng xã hội không chỉ dừng lại ở mức độ giải trí mà cịn có tác động lớn
đến tâm lý, lối sống, hành vi và cách ứng xử của con người trong các mối
quan hệ. Khơng chỉ với thế giới nói chung mà với Việt Nam nói riêng
mạng xã hội có tác động khơng hề nhỏ đến tới tầng lớp trẻ là học sinh và
sinh viên trong nước. Và dự đoán mức độ phổ biến gia tăng các thiết bị di
động, số người sử dụng mạng xã hội tại Việt Nam được kỳ vọng sẽ tiếp tục
tăng lên trong tương lai gần.
Mạng xã hội hiện nay là nền tảng thông tin được giới trẻ rất ưa
chuộng bởi những tính năng đa dạng mà nó mang lại. MXH giúp con
người có thể nắm trong tay cuộc sống hiện đại phù hợp với thời đại 4.0
ngày nay. Đối với học sinh, sinh viên MXH giúp họ trở nên thơng minh
hơn, giúp họ có tầm hiểu biết sâu rộng hơn về thế giới. MXH cung cấp các
nguồn thông tin thiết thực và cần thiết cho học sinh, sinh viên trong quá
1

truy cập
ngày 20/03/2021.

1


Tieu luan


trình học tập. Nhưng ngồi những lợi ích khơng thể phủ nhận thì MXH lại
có thể khiến con người ta trở nên thụ động và bị phụ thuộc quá mức vào
đó, khiến nó chi phối cuộc sống. Đây cũng là thực trạng của những bạn
sinh viên hiện nay tại các trường đại học, cao đẳng ở Việt Nam cũng như
sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một đang gặp phải.
Ngày nay, mạng xã hội đang lôi cuốn một lượng đông đảo sinh viên
trường Đại học Thủ Dầu Một tham gia, điển hình là sinh viên năm nhất.
Với nhiều mục đích sử dụng khác nhau, các bạn trẻ dần coi mạng xã hội là
một phần không thể thiếu trong cuộc sống và việc sử dụng đã trở thành
một thói quen khơng thể thiếu hàng ngày. Bên cạnh những lợi ích khơng
thể phủ nhận mà mạng xã hội mang lại thì việc lạm dụng nó đã làm cho
người dùng bị ảnh hưởng rất nhiều về thời gian, sức khỏe cũng như công
việc. Vì vậy mới thấy mạng xã hội như một “con dao hai lưỡi”, mang đến
cho ta rất nhiều thông tin bổ ích nhưng cũng dễ sa vào “nghiện mạng xã
hội”. Dẫn đến tiêu tốn thời gian, học hành sa sút. Hội chứng ”nghiện mạng
xã hội” dần đang trở thành thực trạng báo động trong nhà trường và xã hội
hiện nay [3]. Do vậy, để tìm hiểu về vấn đề này nhóm chúng tơi quyết định
chọn đề tài “Tìm hiểu ảnh hưởng của mạng xã hội đối với sinh viên năm
nhất trường Đại học Thủ Dầu Một” để nghiên cứu. Từ đó đề xuất những
biện pháp giúp cho sinh viên phần nào sử dụng mạng xã hội hiệu quả và
lành mạnh nhất.
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:
Ngày nay vì sự phát triển chóng mặt của mạng xã hội nên các vấn đề
nghiên cứu về ảnh hưởng của nó chưa bao giờ là hết nổi bật. Và đã có một
số đề tài nghiên cứu về mạng xã hội như:
[1]. Thùy Dinh, (2019), “Nghiên cứu các nhân tố quyết định đến

hành vi sử dụng MXH của sinh viên trường Đại học Thương mại”, Tiểu
luận phương pháp nghiên cứu khoa học, trường Đại học Thương mại. Đề

2

Tieu luan


tài này đưa ra các nhân tố bên trong lẫn bên ngoài tác động vào hành vi
của sinh viên khiến sinh viên sử dụng MXH.
[2]. Phạm Thanh Dương, (2018), “Lợi ích và tác hại của Internet và
MXH đến học sinh”, báo Trường Trung học Phổ thông số 2 huyện Bảo
Thắng. Tác giả đã nêu nguồn gốc bắt nguồn của Internet và phân tích các
mặt tích cực và tiêu cực của Internet đối với đối tượng là học sinh.
[3]. Bùi Thu Hoài, (2014), “Tác động của MXH đến giới trẻ”, Luận
văn Thạc sĩ, trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn. Tác giả đưa ra
mối quan hệ giữa truyền thơng xã hội, báo chí và cơng chúng báo chí. Đặc
điểm thực trạng của việc sử dụng MXH và những tác động của MXH đối
với giới trẻ. Sau đó đưa ra một số nhận xét và đề xuất đối với báo chí trong
bối cảnh truyền thơng xã hội.
[4]. Lương Vũ, (2019), “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng
Internet của sinh viên”, Luận văn Đồ án Tốt nghiệp, trường Đại học Nội
vụ phân hiệu Quãng Nam. Luận văn cũng phân tích thực trạng của sinh
viên trong việc sử dụng Internet và đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả
sử dụng.
Như vậy, các đề tài nghiên cứu trên đề cập đến những khía cạnh của
MXH như lợi ích, thói quen sử dụng và ảnh hưởng của nó đến giới trẻ nói
chung chứ chưa đi sâu vào nhóm đối tượng cụ thể.
Trong đó, vấn đề MXH tác động đến sinh viên khá lớn nhưng chưa
được quan tâm và nghiên cứu nhiều. Vì vậy chúng tơi quyết định chọn và

nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu tầm ảnh hưởng của MXH đối với quá trình
học tập của sinh viên năm nhất Trường Đại học Thủ Dầu Một”.

3

Tieu luan


3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài đi sâu phân tích những ảnh hưởng tích cực, tiêu cực của MXH
đối với q trình học tập của sinh viên năm nhất trường Đại học Thủ Dầu
Một.
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
Về thời gian: đề tài phân tích tầm ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của
MXH đối với sinh viên năm nhất các khoa trường Đại học Thủ Dầu Một
trong giai đoạn từ tháng 9 năm 2020 đến tháng 4 năm 2021.
Về không gian: đề tài tập trung nghiên cứu tầm ảnh hưởng của MXH
đối với sinh viên năm nhất các Khoa của trường Đại học Thủ Dầu Một
năm 2020-2021
4. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
4.1 Mục tiêu nghiên cứu:
Đề tài phân tích tầm ảnh hưởng của MXH đối với quá trình học tập
của sinh viên năm nhất Trường Đại học Thủ Dầu Một, từ đó đề xuất những
giải pháp giúp cho sinh viên có thể sử dụng MXH mà kết quả học tập được
ổn định cũng như ngày càng được nâng cao.
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu trên,
đề tài tập trung giải quyết những nhiệm vụ cơ bản sau:
- Tổng quan những lí luận liên quan đến vấn đề tầm ảnh hưởng của
MXH đối với quá trình học tập của sinh viên năm nhất Trường ĐH

TDM.
- Phân tích, đánh giá cách sinh viên sử dụng MXH và ảnh hưởng của nó
đến kết quả học tập của sinh viên năm nhất trường ĐH TDM.
- Đề xuất một số biện pháp giúp sử dụng hiệu quả MXH cho sinh viên tại
trường Đại học Thủ Dầu Một.

4

Tieu luan


5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI:
5.1 Ý nghĩa khoa học:
Kết quả của nghiên cứu góp phần làm cho chúng ta có thêm những
góc nhìn sâu rộng hơn về các tác động của mạng xã hội đối với sinh viên
năm nhất Trường Đại học Thủ Dầu Một trước sự bùng nổ của MXH ở
nước ta trong thế kỉ 21.
5.2 Ý nghĩa thực tiễn:
Bài nghiên cứu sẽ giúp chúng ta đánh giá được sự biến động của sinh
viên trong việc học khi có sự can thiệp của mạng xã hội. Đồng thời cũng
chỉ ra những mặt tích cực cũng như hạn chế, những tác động đa chiều của
MXH đối với người dùng mà điển hình là sinh viên năm nhất trường Đại
học Thủ Dầu Một, những thay đổi trong việc học tập sau khi sử dụng
mạng xã hội.
Bài nghiên cứu đưa ra những thách thức mà trong nhiều năm qua
chúng ta phải đối mặt và đề xuất ra những định hướng giải pháp cho sự
phát triển của MXH đã tác động mạnh mẽ đến việc học của sinh viên.
6. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:
6.1 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu, tài liệu
Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu là phương pháp truyền thống

được sử dụng trong nghiên cứu nói chung và nghiên cứu thực tiễn nói
riêng. Khoa học khơng thể phát triển được nếu thiếu tính kế thừa, sự tích
lũy những thành tựu của quá khứ.
Các nguồn thu thập tương đối đa dạng, phong phú bao gồm các tài
liệu đã được xuất bản, tài liệu của các cơ quan lưu trữ và các cơ quan khác
theo chương trình hay đề tài nghiên cứu hoặc theo những vấn đề nghiên
cứu như tài liệu trên thực tiễn và cả tài liệu trên internet trong những năm
gần đây, số liệu Niêm giám thống kê…
Đối với công tác nghiên cứu về thực tiễn trước hết cần quan tâm các
dạng thông tin sau đây:
5

Tieu luan


-

Trình bày văn bản (các bách khoa tồn thư, sách, tạp chí, kết quả của
đề tài nghiên cứu có liên quan…).

-

Số liệu thống kê.

-

Các dạng khác nhau như đi thực tế, điều tra khảo sát trên mạng…

-


Các nguồn tài liệu được lưu trữ ở các cơ quan chức năng của trung
ương, địa phương.
Phương pháp này đươc sử dụng trong chương 2 bằng cách khảo sát

sinh viên năm nhất trường ĐH TDM nhằm mục đích thu được các số liệu
để tiến hành thống kê và đưa ra kết quả bằng các bảng biểu, biểu đồ thể
hiện rõ những vấn đề cần quan tâm nghiên cứu là tầm ảnh hưởng của
MXH thông qua các yếu tố đối với quá trình học tập của sinh viên.
6.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh
Sau khi thu thập được tài liệu, bước tiếp theo là xử lý tài liệu theo
mục tiêu của việc nghiên cứu. Trong quá trình xử lý tài liệu, hàng loạt
phương pháp truyền thống được sử dụng như phân tích, tổng hợp, so sánh,
thống kê…
Việc sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp có ý nghĩa quan
trọng trước hết đối với việc “làm sạch” tài liệu, đặc biệt là số liệu.
Các số liệu cho cùng một đối tượng nghiên cứu được thu thập từ
nhiều nguồn khác nhau. Thông qua phương pháp này, nguồn tài liệu (trong
đó có số liệu) đã được xử lý sao cho thực tế khách quan. Tiếp theo là tài
liệu được phân tích, tổng hợp, đối chiếu để biến chúng thành cơ sở cho
những nhận định hay kết luận khoa học của cơng trình nghiên cứu.
Ngồi ra khi sử dụng phương pháp so sánh còn lưu ý so sánh các đối
tượng nghiên cứu theo thời gian và không gian. Nhờ việc so sánh như vậy,
bản chất các đối tượng sẽ sáng tỏ và người nghiên cứu sẽ có cơ sở phát
hiện ra tính quy luật về phát triển và phân bố của đối tượng nghiên cứu…

6

Tieu luan



Tìm hiểu MXH tiêu biểu, tác động tích cực hạn chế việc sử dụng
MXH, đưa ra xác suất mức độ sử dụng MXH của sinh viên qua việc thống
kê phiếu khảo sát. Phương pháp thiết kế bảng khảo sát trên Internet giúp
thực hiện khảo sát 60 sinh viên của trường Đại học Thủ Dầu Một. Bảng
khảo sát có các câu hỏi nhằm mục đích thu thập số liệu để đánh giá khái
quát về tầm ảnh hưởng của MXH đến với quá trình học tập của sinh viên
năm nhất trường ĐH TDM.
Phương pháp này được sử dụng trong chương 2 và chương 3 của đề
tài nghiên cứu để làm rõ từng yếu tố, đặc điểm về tầm ảnh hưởng của
MXH, đồng thời hệ thống hóa và chỉ ra các mối liên hệ tất yếu, khách
quan, rút ra những giải pháp trong giáo dục cách sử dụng MXH cho sinh
viên năm nhất các khoa Trường Đại học Thủ Dầu Một.
6.3. Phương pháp khảo sát bằng biểu mẫu
Trong nghiên cứu khoa học, phương pháp khảo sát bằng biểu mẩu là
một phương pháp phổ biến. Phương pháp này thuộc dạng phỏng vấn, được
thực hiện cùng một lúc với nhiều người theo một mẫu hỏi do người điều
tra tạo sẵn. Người tham gia khảo sát trả lời ý kiến bằng cách đánh dấu vào
ô tương ứng với lựa chọn của mình.
Tìm hiểu tầm ảnh hưởng của MXH đối với quá trình học tập của sinh
viên thông qua việc thống kê bảng khảo sát. Phương pháp thiết kế bảng
khảo sát trên Internet giúp thực hiện khảo sát 60 bạn sinh viên của trường
Đại học Thủ Dầu Một. bảng khảo sát có các câu hỏi nhằm mục đích thu
thập số liệu để đánh giá khái quát về tầm ảnh hưởng của MXH đối với quá
trình học tập của sinh viên năm nhất trường Đại học Thủ Dầu Một.
6.4. Phương pháp bản đồ, biểu đồ
Đây là phương pháp được sử dụng nhiều trong các đề tài nghiên cứu
vì mức độ hữu dụng của nó. Thơng qua các số liệu đã được xử lý bằng các
phương pháp trên, phương pháp này giúp người dùng tạo tự động các bản
7


Tieu luan


đồ, biểu đồ thể hiên chính xác và khách quan các kết quả thu được từ việc
khảo sát.
Phương pháp này được sử dụng trong chương 2 nhằm thu thập các số
liệu về thực trạng mức độ sử dụng MXH của sinh viên, tạo ra các biểu đồ
giúp cho người khảo sát dễ dàng đưa ra các nhận xét, đánh giá về vấn đề
cần quan tâm.

8

Tieu luan


B- PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
1.1.

CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN

1.1.1. Mạng xã hội
1.1.1.1. Khái niệm chung
1.1.1.2. Các đặc trưng cơ bản
1.1.1.3. Các loại Mạng xã hội
a)

MXH Google

b)


MXH Facebook

c)

MXH Zalo

d)

MXH Youtube

1.1.2. Khái niệm sinh viên năm nhất
1.1.3. Khái niệm ảnh hưởng
1.1.3.1. Ảnh hưởng tích cực
1.1.3.2. Ảnh hưởng tiêu cực
1.2. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CỦA MXH ĐẾN Q TRÌNH HỌC
TẬP CỦA SINH VIÊN
1.2.1. Nhóm yếu tố bên trong
1.2.2. Nhóm yếu tố bên ngồi

Chương 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MXH VÀ ẢNH HƯỞNG
CỦA MXH ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
NĂM NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HIỆN NAY
9

Tieu luan


2.1 KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MXH
2.1.1 Khái quát mức độ sử dụng

2.1.2 Khái quát mục đích sử dụng
2.2 ẢNH HƯỞNG CỦA MXH ĐỐI VỚI SINH VIÊN NĂM NHẤT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT [1]
2.2.1 Các yếu tố bên trong
a) Đặc điểm tâm sinh lý.
b) Động cơ thúc đẩy sử dụng MXH.
c) Nhận thức.
2.2.2 Các yếu tố bên ngoài
a) Mức độ phổ biến.
b) Mức độ hữu dụng.
c) Khả năng dễ dàng thích ứng.
2.3 ẢNH HƯỞNG CỦA MXH ĐỐI VỚI Q TRÌNH HỌC TẬP [2].
2.3.1 Các ảnh hưởng tích cực
a) Kho tàng kiến thức vô tận.
b) Nhận thông báo từ trường, lớp.
c) Trò chuyện, chat với bạn bè.
d) Tạo dựng các mối quan hệ trên nền tảng online.
2.3.2 Các ảnh hưởng tiêu cực
a) Lãng phí thời gian, xao nhãng việc học.
b) Giết chết sự sáng tạo.
c) Thay đổi phong cách sống.
d) Tiếp cận gián tiếp các nguồn thông tin không lành mạnh.

10

Tieu luan


Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HẠN CHẾ TIÊU CỰC CỦA
MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HIỆN NAY
3.1. MỤC TIÊU
3.2. ĐỀ XUẤT HẠN CHẾ TIÊU CỰC CỦA MXH ĐỐI VỚI QUÁ
TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH TDM HIỆN
NAY
3.2.1 Đối với cá nhân:
3.2.2 Đối với nhà trường:
3.2.3 Đối với các nhà quản lí các cấp, các cơ quan chức năng, chính
quyền địa phương:
3.3. BIỆN PHÁP CỤ THỂ HẠN CHẾ TIÊU CỰC CỦA MXH
3.3.1 Giải pháp về mức độ sử dụng
3.3.. Giải pháp về mục đích sử dụng
3.3.3 Giải pháp làm giảm tầm ảnh hưởng của MXH đến quá trình học
tập của sinh viên năm nhất các khoa trường ĐH TDM [4]
3.3.4 Định hướng cách sử dụng MXH hiệu quả

11

Tieu luan


C- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
1.1.

Những mặt đạt được của đề tài

1.2.

Những hạn chế của đề tài


2. KIẾN NGHỊ

12

Tieu luan


D- TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]: Thùy Dinh, (2019), “Nghiên cứu các nhân tố quyết định đến
hành vi sử dụng MXH của sinh viên trường Đại học Thương mại”, tiểu
luận phương pháp nghiên cứu khoa học, trường Đại học Thương mại.
[2]: Phạm Thanh Dương, (2018), “Lợi ích và tác hại của Internet và
MXH đến học sinh”, Báo trường Trung học Phổ thơng số 2 huyện Bảo
Thắng.
[3]: Bùi Thu Hồi, (2014), “Tác động của mạng xã hội đến giới trẻ”,
Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn.
[4]: Lương Vũ, (2019), “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng
Internet của sinh viên”, Luận văn Đồ án Tốt nghiệp, Trường Đại học Nội
vụ phân hiệu Quãng Nam.
[5]: Website , truy cập ngày 20/03/2021.

13

Tieu luan


E- PHỤ LỤC
BẢNG KHẢO SÁT MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ
HỘI ĐỐI VỚI VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Câu 1: Bạn có thường xuyên sử dụng mạng xã hội không?
a)

Thường xuyên

b)

Thỉnh thoảng

c)

Sử dụng khi cần thiết

d)

Không sử dụng

e)

Mục khác:

Câu 2: Mạng xã hội nào bạn đang sử dụng? (theo mức độ thường xuyên,
thỉnh thoảng và không bao giờ)
a)

Facebook

b)


Instagram

c)

Tiktok

d)

Youtube

e)

Tinder

f)

Messenger

g)

Zalo

h)

Mạng khác:

Câu 3: Bạn đã từng lén sử dụng điện thoại cho mục đích khác ngồi việc
học trong giờ học chưa?
a)


Thường xun

b)

Thỉnh thoảng

c)

Khơng bao giờ

viii

Tieu luan


Câu 4: Đang trong tiết học/tập trung học mà có tiếng thơng báo từ điện
thoại thì bạn có mở lên xem khơng?
a)



b)

Khơng

Câu 5: Mỗi lần có thời gian rảnh rỗi bạn có nghĩ đến việc lên mạng xã hội
đầu tiên khơng?
a)




b)

Khơng

c)

Đơi lúc cũng nghĩ như vậy (vd 2 trên 5 lần rãnh là bạn nghĩ
tới việc học bài, đọc sách thay vì lên mạng)

Câu 6: Bạn thường sử dụng MXH bao nhiêu thời gian trong ngày?
a)

Dưới 30 phút/ngày

b)

Dưới 1 giờ/ngày

c)

1-2 giờ/ngày

d)

3-4 giờ/ngày

e)

4-5 giờ/ngày


f)

>5 giờ/ngày

Câu 7: Ngày nghỉ cuối tuần hoặc rãnh rỗi bạn thường dành bao nhiêu thời
gian cho việc lên MXH?
a)

Dành hoàn toàn cho MXH

b)

Trên 5 giờ

c)

Dưới 4 giờ

d)

Khoảng 1-2 giờ

e)

Không vào mạng xã hội

ix

Tieu luan



Câu 8: Mục đích sử dụng MXH của bạn là gì?
a)

Giao lưu kết bạn với nhiều bạn mới

b)

Trị chuyện, chat với bạn bè

c)

Chia sẻ cảm xúc, trạng thái

d)

Dễ dàng nhận thông báo từ trường, lớp

e)

Trao đổi bài

f)

Nâng cao bổ sung kiến thức, kĩ năng của bản thân

g)

Kinh doanh, quảng cáo


h)

Để giết thời gian lúc rảnh

i)

Cập nhật tin tức mới

j)

Mua sắm online

k)

Khác

Câu 9: Bạn có cảm thấy bồn chồn, bứt rứt nếu một ngày khơng sử dụng
MXH khơng?
a)



b)

Khơng, vẫn bình thường

Câu 10: Khi sử dụng MXH quá lâu bạn thấy cơ thể mình như thế nào?
a)


Mỏi mắt.

b)

Lười vận động, chỉ muốn giữ nguyên trạng thái nằm hoặc
ngồi.

c)

Gây mất ngủ

d)

Khiến bạn không cịn tập trung vào những việc khác bên
ngồi.

e)

Có cảm giác uể oải, mệt mỏi.

f)

Cảm thấy lãng phí thời gian và xao nhãng việc học tập.

g)

Khác.

x


Tieu luan


Câu 11: Bạn từng vì MXH mà quên hay cố tình bỏ qua việc học bài, làm
bài tập khơng?
a)

Nhiều lần

b)

Thỉnh thoảng

c)

Chưa bao giờ

Câu 12: Điều đầu tiên và cuối cùng bạn phải thực hiện trong ngày có phải
là truy cập MXH hay khơng?
a)

Có chính xác

b)

Làm việc khác

Câu 13: Trong tương lai bạn mong muốn MXH cải thiện những vấn đề gì?
a)


Nguồn thơng tin chính xác

b)

Tính bảo mật người dùng cao

c)

Mang lại nhiều lợi ích hơn cho sinh viên trong việc học

d)

Kiểm sốt nghiêm ngặt các trang mạng ảo

Câu 14: Có nhận định cho rằng: sinh viên thường xuyên lạm dụng thời
gian trên MHX sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập hơn là tích
cực”. Theo quan điểm của mình, bạn cảm thấy nhận định này đúng hay
sai?
a)

Đúng

b)

Sai

Câu 15: Bạn có hài lịng với điểm số học tập mà mình đang đạt được?
a)




b)

Khơng

xi

Tieu luan



×