TRƯỜNG THPT ĐÀO SƠN TÂY
TỔ HÓA HỌC
HỌ VÀ TÊN: ...................................................................................................................................
LỚP: ...............................................................................................................................................
Tài liệu lưu hành nội bộ
Tháng 9/2021
MỤC LỤC
PHẦN LÝ THUYẾT .....................................................................................................................................................1
ÔN TẬP ĐẦU NĂM .....................................................................................................................................................1
BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ .........................................................................................................................3
BÀI 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ, NGUYÊN TỐ HÓA HỌC, ĐỒNG VỊ................................................................4
BÀI 3: LUYỆN TẬP THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ ..................................................................................................6
BÀI 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ ..........................................................................................................................7
BÀI 5: CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ ..........................................................................................................9
BÀI 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ.................................................................................................. 11
BÀI 7: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ................................................................................. 12
BÀI 8: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ CÁC NGUN TỐ...................... 13
BÀI 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ, ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN ........ 14
BÀI 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC .................................................... 16
BÀI 11: LUYỆN TẬP: BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI BẢNG TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON VÀ
TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC .................................................................................................. 16
BÀI 12: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION ............................................................................................................... 16
BÀI 13: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ ........................................................................................................................ 18
BÀI 15: HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA ......................................................................................................................... 20
BÀI 16: LUYỆN TẬP LIÊN KẾT HÓA HỌC ........................................................................................................... 21
BÀI 17: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ ....................................................................................................................... 23
BÀI 19: LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ ................................................................................................ 24
PHẦN BÀI TẬP .......................................................................................................................................................... 25
CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ ....................................................................................................................................... 25
CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN...................... 33
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC .......................................................................................................................... 41
CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ ............................................................................................................ 46
Lí thuyết hóa học lớp 10
PHẦN LÝ THUYẾT
ƠN TẬP ĐẦU NĂM
I/ Hóa trị
1. Hóa trị các nguyên tố
Kali (K), Iot (I), Hidro (H)
Magie (Mg), Kẽm (Zn) với Thuỷ Ngân (Hg).
Natri (Na) với Bạc (Ag), Clo (Cl) một loài.
Oxi (O), Đồng (Cu), Thiếc(Sn) thêm phần
Là hoá trị I hỡi ai
Bari (Ba). Cuối cùng thêm chú Canxi (Ca).
Nhớ ghi cho kỹ khỏi hồi phân vân.
Hố trị II nhớ có gì khó khăn
Bác Nhơm (Al) hố trị III lần
Cacbon (C), Silic (Si) này đây
In sâu trí nhớ khi cần có ngay
Có hố trị IV không ngày nào quên
Sắt (Fe) kia lắm lúc hay phiền
Em ơi, cố gắng học chăm
II III lên xuống nhớ liền ngay thơi
Bài ca hố trị suốt năm cần dùng
2. Hóa trị các gốc axit
Gốc axit
Hóa trị
Tên gọi
-Cl
I
Clorua
=SO4
II
Sunfat
-NO3
I
Nitrat
=CO3
II
Cacbonat
-OH
I
hidroxit
VD: thành lập cơng thức hóa học của một số hợp chất sau:
Tên
Cơng thức
Kalisunfat
K2SO4
Canxi hidroxit
Ca(OH)2
Natri clorua
NaCl
Nhôm nitrat.
Al(NO3)3
II/ Phân loại hợp chất
Bazơ
Axit
VD: HCl, H2SO4, HNO3,…
VD:
NaOH,
Muối
Ca(OH)2, VD:
Làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng Cu(OH)2,…
CH3COONa
với kim loại, oxit bazo, bazo,..
III/ Dãy hoạt động kim loại
K Na
Ba
Ca
Mg
Al
Zn
Fe Sn
KNO3,
Pb
1
H
Cu Hg Ag Pt Au
KCN,
Lí thuyết hóa học lớp 10
Kim loại đứng sau H không tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng
IV/ Công thức tính cơ bản
1. Cơng thức tính số mol
Trường hợp
Cơng thức
Tính số mol khi có khối lượng (gam) chất
n
m
M
Tính số mol chất khí ở đkc (0oC và 1 atm)
n
V
22, 4
n CM .V
V dung dịch và CM
VD1: Tính số mol trong các trường hợp sau:
a) 6,5 gam Zn; b) 10 gam đá vôi;
c) 8,96 lít CO2 (đkc); d) 200 ml dung dịch NaOH 0,1M
(Cho Zn = 65; Ca = 40; O = 16; C = 12)
2. Cơng thức tính nồng độ
Nồng độ
Công thức
Nồng độ phần trăm (C%)
C%
mct .100%
mdd
Nồng độ mol/lit (CM)
CM
n
Vdd
Công thức mối liên hệ C% và CM
CM
10.C%.D
M
d
Công thức khối lượng riêng
m
V
VD1: Cho 2 gam natriclorua và nước thu được 100 gam dung dịch. Tính C% của dung dịch thu
được.
VD2: Cho 4 gam natri hidroxit vào nước thu được 200 ml dung dịch. Tính CM dung dịch thu được.
2
Lí thuyết hóa học lớp 10
BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUN TỬ
I/ Thành phần nguyên tử
Nguyên tử
Vỏ nguyên tử
Hạt nhân nguyên tử
electron (e); điện tích qe=1Proton (p); điện tích qp=1+
Nơtron (n); điện tích qn=0 (khơng mang điện)
Ngun tử trung hịa về điện: số proton = số electron
II/ Kích thước nguyên tử
- Đơn vị biểu diễn kích thước nguyên tử là nanomet (nm) và angstrom (Å)
- Quy đổi: 1nm = 10-9m ; 1Å = 10-10m ; 1nm = 10 Å
- Nguyên tử hidro là nguyên tử nhỏ nhất, bán kính nguyên tử khoảng 0,052 nm.
- Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
III/ Khối lượng nguyên tử
- Để biểu thị khối lượng nguyên tử, phân tử và các hạt p, n, e ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử
kí hiệu là u (còn gọi là đvC)
- 1u = 1/12 khối lượng của một nguyên tử cacbon-12.
27
- Quy đổi: 1u 19,9265.10 kg 1,6605.10 27 kg
12
Khối lượng tuyệt đối (kg, gam)
Khối lượng tương đối (u)
mp = 1,67.10-27 kg
mp = 1u
mn = 1,67.10-27 kg
mn = 1u
me = 9,1.10-31 kg
me = 0,00055u
- Khối lượng nguyên tử = mp + mn + me = mp + mn
=> Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân nguyên tử.
3
Lí thuyết hóa học lớp 10
BÀI 2: HẠT NHÂN NGUN TỬ, NGUYÊN TỐ HÓA HỌC, ĐỒNG VỊ
I/ Hạt nhân nguyên tử
1. Điện tích hạt nhân
- Điện tích hạt nhân: Z+
- Số đơn vị điện tích hạt nhân: Z
Trong nguyên tử: số proton = số electron = số đơn vị điện tích hạt nhân
VD: ngun tử N có 7 proton, Z+ =7+; Nguyên tử Na có 11 electron, Z+ =11+
2. Số khối
Kí hiệu
A
Cơng thức
A=Z+N
VD: Tính số khối:
a) Cl có 17p và 18n.
A = Z + N = 17 + 18 = 35.
b) Na có 11 electron và 12 nơtron
A = Z + N = 11 + 12 = 23.
c) Al có A = 27, Z = 13. Tính số p, n, e.
P = E = Z = 13.
A = Z + N => N = A – Z = 27 – 13 = 14.
* Z và A là những đại lượng đặc trưng cho hạt nhân.
II/ Nguyên tố hóa học
1. Nguyên tố hóa học: là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân
VD: nguyên tử X có Z = 9 => nguyên tử X thuộc nguyên tố Flo
2. Số hiệu nguyên tử:
- Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử của nguyên tố gọi là số hiệu nguyên tử. Kí hiệu: Z
Trong nguyên tử:
Số proton = số electron
= số đơn vị điện tích hạt nhân
= số hiệu nguyên tử
3. Kí hiệu nguyên tử:
A=Z+N
Số p = số e = số đv điện tích hạt nhân = số hiệu nguyên tử
VD: Học sinh điền vào các giá trị còn trống sau:
4
Lí thuyết hóa học lớp 10
Kí hiệu ngun tử
ĐTHN
(Z+)
Z
P
E
A
N
23
11Na
11+
11
11
11
23
12
35
17 Cl
17+
11
11
11
18
35
37
17 Cl
17+
17
17
17
20
37
III/ Đồng vị
- Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có cùng số proton nhưng khác
nhau về số nơtron nên số khối khác nhau.
VD:
35
17 Cl
và
37
17 Cl
IV/ Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình
1. Nguyên tử khối:
Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần
đơn vị khối lượng nguyên tử.
NTK bằng tổng khối lượng proton và nơtron. NTK bằng số khối.
VD: P có Z = 15; N = 16 => A = 31. Vậy, P có nguyên tử khối là 31.
2. Nguyên tử khối trung bình ( A ):
- Nguyên tố X có hai đồng vị: Đồng vị 1:
A1
ZX
chiếm x1%; đồng vị 2:
A1
ZX
chiềm x2%
(x1 + x2 = 100%)
Cơng thức tính NTK trung bình là: A
VD: Cacbon có hai đồng vị:
12
6C
A1.x1 A 2 .x 2
x1 x 2
chiếm 98,89% và
13
6C .
Tính nguyên tử khối trung bình của
cacbon.
Mở rộng: Nếu đề bài cho nhiều đồng vị, công thức tính nguyên tử khối trung bình như sau:
A
A1.x1 A 2 .x 2 A 3 .x 3 ...
x1 x 2 x 3 ...
---Hết--
5
Lí thuyết hóa học lớp 10
BÀI 3: LUYỆN TẬP THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
A. Kiến thức cần nẵm vững
1. Thành phần nguyên tử:
Vỏ nguyên tử
Nguyên tử
Hạt nhân nguyên tử
2. Công thức tính số khối: ................................................................................................................
3. Trong nguyên tử: số proton = .......................................................................................................
= ................................................................................................
= ................................................................................................
4. Kí hiệu nguyên tử:.........................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
5. Công thức tính nguyên tử khối trung bình: ...................................................................................
...........................................................................................................................................................
B. Bài tập
Bài 1: Cho kí hiệu nguyên tử: 73 Li ;
19
9
F;
24
12
Mg ;
40
20
Ca . Hãy xác định Z, A, P, E, N
Bài 2: Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Kali, biết rằng trong tự nhiên phần trăm các
đồng vị của Kali như sau: 93,258% 39
; 0,012% 39
và 39
19 K
19 K
19 K
Bài 3: Trong tự nhiên, clo có hai đồng vị bền
35
37
17 Cl; 17 Cl
, trong đó đồng vị
37
Cl chiếm 24,23%.
Tính ngun tử khối trung bình của clo
Bài 4: Trong nguyên tử, tổng số hạt cơ bản là 115, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 25 hạt. Xác định p, n, e.
--Hết--
6
Lí thuyết hóa học lớp 10
BÀI 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
I. Sự chuyển động các electron trong nguyên tử
Các electron chuyển động rất nhanh trong khu vực xung quanh hạt nhân nguyên
tử không theo quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử.
tư
II. Lớp electron và phân lớp electron
1. Lớp electron:
- Khái niệm: các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp.
- Phân loại:
Lớp electron (Kí hiệu: n)
1
2
3
4
Tên
K
L
M
N
- Hình vẽ minh họa:
2. Phân lớp:
- Khái niệm: các electron có mức năng lượng bằng nhau được xếp vào một phân lớp.
- Phân loại: thường có 4 phân lớp s, p, d, f
- Qui tắc: số phân lớp = số thứ tự lớp
Lớp e
Số phân lớp
Tên các phân lớp
n=1
1
1s
n=2
2
2s 2p
n=3
3
3s 3p 3d
n=4
4
4s 4p 4d 4f
III/ Số elctron tối đa trong phân lớp, lớp
1. Số electron tối đa trong 1 phân lớp:
Phân lớp
s
p
d
f
Số e tối đa
2
6
10
14
Số e tối đa trong các phân lớp
Số e trong 1 lớp
Công thức
1s2
2e
2. Số e tối đa trong một lớp:
Lớp
n=1
7
2.n2=2.12=2
Lí thuyết hóa học lớp 10
n=2
2s2 2p6
8e
2.n2=2.22=8
n=3
3s2 3p6 3d10
18e
2.n2=2.32=18
--Hết--
8
Lí thuyết hóa học lớp 10
BÀI 5: CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
I/ Thứ tự mức năng lượng trong nguyên tử
1s
3s
2s
3p
2p
3d
4s
4p
4d
4f
5s
5p
5d
5f
Thứ tự mức năng lượng: 1s22s22p63s23p64s23d104p65s2
Chú thích:
1s2
1
số thứ tự lớp
s
tên phân lớp
2
số electron trên phân lớp
VD: Viết phân mức năng lượng của các nguyên tử sau, xác định số lớp e
3Li; 5B; 7N; 11Na; 21Sc
Nguyên tử
Phân mức năng lượng
Số lớp e
3Li
1s2
1
5B
1s22s22p1
2
7N
1s22s22p5
2
11Na
1s22s22p63s1
3
21Sc
1s22s22p63s23p64s23d1
4
1s22s22p63s23p63d14s2
II/ Cấu hình electron
1. Khái niệm: cấu hình electron nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc
các lớp khác nhau.
2. Các bước viết cấu hình electron:
Bước 1: Xác định số electron nguyên tử (P=E=Z)
9
Lí thuyết hóa học lớp 10
Bước 2: Viết phân mức năng lượng.
Bước 3: Sắp xếp theo đúng thứ tự lớp.
3. Cấu hình 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hồn.
(viết cấu hình, xác định số lớp, số electron lớp ngoài cùng)
H (Z=1) .........................................................................................................................................
He (Z=2).........................................................................................................................................
Li (Z=3) ..........................................................................................................................................
Be (Z=4) .........................................................................................................................................
B (Z=5)...........................................................................................................................................
C (Z=6)...........................................................................................................................................
N (Z=7) ..........................................................................................................................................
O (Z=8) ..........................................................................................................................................
F (Z=9) ...........................................................................................................................................
Ne (Z=10).......................................................................................................................................
Na (Z=11).......................................................................................................................................
Mg (Z=12) ......................................................................................................................................
Al (Z=13) .......................................................................................................................................
Si (Z=14) ........................................................................................................................................
P (Z=15) .........................................................................................................................................
S (Z=16) .........................................................................................................................................
Cl (Z=17) .......................................................................................................................................
Ar (Z=18) .......................................................................................................................................
K (Z=19) ........................................................................................................................................
Ca (Z=20) ......................................................................................................................................
10
Lưu ý:
Nguyên tử có electron cuối cùng điền vào phân lớp s gọi là nguyên tố s
Nguyên tử có electron cuối cùng điền vào phân lớp p gọi là nguyên tố p
Nguyên tử có electron cuối cùng điền vào phân lớp d gọi là nguyên tố d
Nguyên tử có electron cuối cùng điền vào phân lớp f gọi là nguyên tố f
* Đặc điểm electron lớp ngoài cùng của 20 nguyên tố đầu tiên:
- 1,2,3e ở lớp ngoài cùng (lnc): nguyên tố là kim loại (trừ H, He, B)
- 5,6,7e ở lnc: nguyên tố là phi kim
- 8e ở lnc: nguyên tố là khí hiếm, trừ khí hiếm He có 2e lnc.
- 4e ở lnc và Z<20: nguyên tố là phi kim. Nếu 4e ở lnc và Z>20: nguyên tố là kim loại.
* Những nguyên tố d và f đều là kim loại
BÀI 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
Thứ tự mức năng lượng: ....................................................................................................................
Đặc điểm electron lớp ngoài cùng của 20 nguyên tố đầu tiên:
1,2,3 e lnc
5,6,7e lnc
8e lnc
4e lnc
B. Bài tập
Bài 1: Viết cấu hình electron các nguyên tử sau: N (Z=7); Ne (Z=8); Na (Z=11). Xác định tính
chất nguyên tử (có giải thích)
Bài 2: Viết cấu hình electron đầy đủ các ngun tử có lớp electron ngồi cùng sau và xác định tính
chất (có giải thích)
a) 2s1; b) 2s22p3;
c) 2s22p6;
d) 3s23p3;
e) 3s23p5;
---Hết---
f) 3s23p6
Lí thuyết hóa học lớp 10
CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT
TUẦN HOÀN
BÀI 7: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I/ Giới thiệu bảng tuần hồn các ngun tố hóa học
- Hàng: có 7 hàng
- Cột gồm cột A có 8 cột A; cột B có 8 cột B.
- Ơ chứa các ngun tố gọi là ô nguyên tố.
II/ Nguyên tắc sắp xếp
- Nguyên tắc 1: các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử.
- Nguyên tắc 2: nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp thành một hàng.
- Nguyên tắc 3: nguyên tố có cùng số electron hóa trị được xếp thành một cột.
* Lưu ý: Đối với nguyên tố s, p electron hóa trị = electron lớp ngoài cùng.
III/ Cấu tạo bảng tuần hồn
1. Ơ ngun tố:
- Cách xác định: STT ơ ngun tố = số hiệu nguyên tử
VD: Mg có số hiệu ngun tử là 12 nằm ở ơ 12.
2. Chu kì (Hàng):
- Khái niệm: cùng số lớp electron được xếp thành một chu kì
- Cách xác định: STT chu kì = số lớp electron
VD: Xác định STT chu kì của nguyên tố Clo (Z=17).
Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p5 / Clo có 3 lớp e => Clo thuộc chu kì 3.
Lưu ý:
Bảng tuần hồn có 7 chu kì được ghi số từ 1 đến 7
Chu kì 1,2,3 là các chu kì nhỏ (1-8 nguyên tố). Chu kì 4,5,6,7 là các chu kì lớp (18-32 nguyên
tố). Chu kì 7 chưa đầy đủ.
Bắt đầu mỗi chu kì là kim loại kiềm kết thúc là nguyên tố khí hiếm.
3. Nhóm (Cột)
- Khái niệm nhóm A: cùng số electron lớp ngồi cùng được xếp vào 1 nhóm.
- Cách xác định: nguyên tố s, p => nhóm A
STT nhóm A = số electron lớp ngồi cùng
VD: Xác định vị trí của P (Z = 15) trong bảng tuần hồn.
Cấu hình: 1s22s22p63s23p3
Z = 15 => ơ 15
3 lớp electron => chu kì 3
Ngun tố p và 5e lớp ngồi cùng => nhóm VA
12
Lí thuyết hóa học lớp 10
BÀI 8: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ CÁC
NGUN TỐ
I/ Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron
- Nhận xét: cấu hình e lớp ngồi cùng ngun tử nhóm A lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì.
Cấu hình e biến đổi một cách tuần hoàn.
Tính chất biến đổi tuần hồn.
II/ Cấu hình electron các ngun tố trong cùng nhóm A.
- Nhận xét: trong cùng nhóm A cấu hình e lớp ngoài cùng giống nhau.
Tính chất nguyên tố cùng một nhóm giống nhau
Một số nhóm A tiêu biểu:
Nhóm
Tên gọi
Khí hiếm
VIIIA
Các ngun tố
Lớp ngồi cùng
He, Ne, Ar, Kr, Xe, 8e trừ He có 2e
Rn
Trạng thái khí, có 1 ngun
tử, khơng tham gia phản
ứng hóa học
IA
Kim
kiềm
IIA
Kim
loại Be, Mg, Ca, Sr, Ba, 2e
kiềm thổ
Ra
Kim loại
halogen
Phi kim điển hình
VIIA
loại Li, Na, K, Rb, Cs, Fr 1e
Tính chất
F, Cl, Br, I, At
7e
13
Kim loại điển hình
Lí thuyết hóa học lớp 10
BÀI 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ, ĐỊNH ḶT
TUẦN HỒN
I/ Tính kim loại, phi kim
1. Tính kim loại
- Khái niệm: là tính chất của nguyên tử dễ mất electron trở thành ion dương. càng dễ mất e
tính kim loại càng mạnh.
- Sơ đồ:
M Mn+ + ne
VD: Na Na+ + 1e
2. Tính phi kim
- Khái niệm: là tính chất của nguyên tử dễ nhận electron trở thành ion âm càng dễ nhận e tính
phi kim càng mạnh.
- Sơ đồ:
X + me XmVD: Cl + 1e Cl3. Sự biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì (hàng):
Trong chu kì, từ trái sang phải bán kính nguyên tử giảm dần (> >>)
Tính kim loại giảm dần (> >>)
Tính phi kim tăng dần (< <<)
4. Sự biến đổi tính kim loại, phi kim trong nhóm A (cột)
Trong phân nhóm, từ trên xuống bán kính nguyên tử tăng dần.
Tính kim loại tăng dần.
Tính phi kim giảm dần.
5. Sự biến đổi độ âm điện
- Khái niệm độ âm điện: đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử khi hình thành liên
kết.
- Sự biến đổi: biến đổi giống với tính phi kim.
II/ Hóa trị của các nguyên tố
14
Lí thuyết hóa học lớp 10
Bảng 1: Hóa trị các ngun tố
a = STT nhóm A
Cơng thức oxit cao nhất: R2Oa
Cơng thức hợp chất khí với H: RH(8-a)
STT nhóm A
IA
CT oxit
R2 O
IIA
RO
IIIA
R2O3
IVA
VA
VIA
VIIA
RO2
R2O5
RO3
R2O7
Hóa trị trong hợp
chất khí với H
IV
III
II
I
CT hợp chất khí
RH4
RH3
RH2
RH
Bảng 2: Công thức hidroxit
IA
IIA
IIIA
ROH
R(OH)2
R(OH)3
NaOH
Mg(OH)2 Al(OH)3
IVA
VA
VIA
VIIA
H2CO3
HNO3
H2SO4
HClO4
H2SiO3
H3PO4
CT hidroxit
III/ Định luật tuần hoàn
Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phân và tính chất của các hợp chất tạo
nên từ các ngun tố đó biến đổi tuần hồn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
15
Lí thuyết hóa học lớp 10
BÀI 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Dạng 1: Từ cấu tạo nguyên tử vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Kiến thức cần nhớ: STT ô nguyên tố = số hiệu nguyên tử
STT chu kì = số lớp electron
nguyên tố s, p => nhóm A
STT nhóm A = số electron lớp ngoài cùng
VD: Xác định vị trí của Al (Z=13) và F (Z=9) trong bảng tuần hoàn.
Al (Z=13) 1s22s22p63s23p1
F (Z=9) 1s22s22p5
Z=13 => ô 13
Z=9 => ô 9
3 lớp e => chu kì 3
2 lớp 2 => chu kì 2
Ngun tố p và 3e lớp ngồi cùng => nhóm Ngun tố p và 7e lớp ngồi cùng => nhóm
IIIA
VIIA
Dạng 2: Từ vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn cấu tạo nguyên tử
VD: Viết cấu hình electron của Cl biết Cl thuộc chu kì 3, nhóm VIIA.
chu kì 3 => 3 lớp e.
nhóm VIIA => nguyên tố s (hoặc p) và 7e lớp ngồi cùng.
Cấu hình: 1s22s22p63s23p5
Dạng 3: So sánh tính chất hóa học của các nguyên tố trong bảng tuần hòa
Bước 1: Viết cấu hình e, xác định tính chất, ơ, chu kì, nhóm.
Bước 2: Sắp xếp các nguyên tố theo đúng vị trí trong BTH
Bước 3: Áp dụng quy luật biến đổi để so sánh.
--------------------------------BÀI 11: LUYỆN TẬP: BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI BẢNG TUẦN HOÀN CẤU
HÌNH ELECTRON VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
---------------------------CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC
Nguyên tử có xu hướng đạt đến 8e lớp ngoài cùng là bền vững (giống khí hiếm) trừ Heli là 2e lớp
ngoài cùng.
BÀI 12: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION
I/ Sự hình thành ion, cation và anion
1. Ion, cation và anion
16
Lí thuyết hóa học lớp 10
- Khái niệm ion: Khi nguyên tử nhường hay nhận electron trở thành phần tử mang điện gọi là ion
- Ion dương: Nguyên tử có 1,2,3 electron lớp ngoài cùng (kim loại) nhường 1,23,3 e tạo thành
ion dương (cation)
- Sơ đồ: M Mn+ + ne (n=1,2,3)
VD: Mg (Z=12)…. (2e lnc nhường 2e).
Mg Mg2+ + 2e
- Ion âm: Nguyên tử có 5,6,7 e lớp ngoài cùng (phi kim) nhận thêm 3, 2, 1e tạo thành ion âm
(anion)
- Sơ đồ: X + me XmVD: O (Z=8)…. (6e lnc nhận 2 e).
O + 2e O2-
2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử
- Ion đơn nguyên tử: là các ion tạo nên từ 1 nguyên tố
- Ion đa nguyên tử: là nhóm nguyên tử mang điện tích
II/ Sự tạo thành liên kết ion
- Xét sự hình thành liên kết ion trong phân tử NaCl
Bước 1: Hình thành ion
Na (Z=11) Na Na+ + 1e
Cl (Z=17) Cl + 1e Cl
Bước 2: Hai ion trái dấu hút nhau: Na+ + Cl- NaCl
Bước 3: Phương trình hóa học có sự cho và nhận electron: 2Na + Cl2 2NaCl
- Kết luận: Liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu.
- Lưu ý: liên kết ion thường được hình thành giữa KL-PK
17
Lí thuyết hóa học lớp 10
BÀI 13: LIÊN KẾT CỢNG HÓA TRỊ
I/ Sự hình thành liên kết cộng hóa trị
1. Xét phân tử H2
H (Z=1) 1s1 (1e lnc)
H thiếu 1e góp 1e
H:H (CT electron) H-H (CT cấu tạo)
2. Khái niệm liên kết cộng hóa trị (CHT):
- Liên kết cộng hóa trị được hình thành giữa hai ngun tử bằng sự góp chung electron
VD1: xét phân tử N2. Biết N (Z=7)
N (Z=7) 1s22s22p3 (5e lnc)
N thiếu 3e => góp 3e
(cơng thức electron)
VD2: Xét sự hình thành phân tử HCl. Biết H (Z=1); Cl (Z=17)
H (Z=1) 1s1 (1e lnc)
Cl (Z=17) 1s22s22p63s23p5 (7e lnc)
H thiếu 1e góp 1e
Cl thiếu 1e góp 1e
(Cơng thức electron)
3. Khái niệm liên kết cộng hóa trị có cực và khơng cực
- LK cộng hóa trị khơng cực: cặp e dùng chung khơng bị lệch (thường là 2 nguyên tử giống nhau)
VD: O::O ; Cl:Cl
- LK cộng hóa trị có cực: cặp e dùng chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.
VD: H :Cl ; O:: C ::O
II/ Độ âm điện và liên kết hóa học
Hiệu độ âm điện
Loại liên kết
Từ 0,0 đến < 0,4
Liên kết cộng hóa trị khơng cực
Từ 0,4 đến < 1,7
Liên kết cộng hóa trị có cực
>=1,7
Liên kết ion
VD: Dựa vào độ âm điện, xác định loại liên kết của các hợp chất sau:
Hợp chất
Độ âm điện
Hiệu độ âm điện
18
Loại liên kết
Lí thuyết hóa học lớp 10
NaCl
Na=0,93; Cl=3,16
3,16 – 0,93 = 2,23 Liên kết ion
HCl
H=2,2; Cl=3,16
0,96
Liên kết cộng hóa trị có cực.
H=2,2
0
Liên kết cộng hóa trị khơng cực.
Ca=1,00; S=2,58
1,58
Liên kết cộng hóa trị có cực.
H2
CaS
19
Lí thuyết hóa học lớp 10
BÀI 15: HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA
I/ Hóa trị
1. Hóa trị trong hợp chất ion
- Khái niệm: trong hợp chất ion, hóa trị của nguyên tố bằng điện tích ion được gọi là điện hóa trị
- Quy ước: số trước dấu sau. VD: 1+, 2-, 3+
VD: Xác định điện hóa trị các nguyên tố trong phân tử KCl.
K (Z=19) 1s22s22p63s1
K K+ + 1e. điện hóa trị của K là 1+
2. Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị
- Khái niệm: trong hợp chất cộng hóa trị, hóa trị của nguyên tố bằng số liên kết của ngun tử
ngun tố đó.
- Quy ước: khơng ghi dấu
VD: Trong phân tử NH3, xác định cộng hóa trị của N, H
=> cộng hóa trị của N là 3; cộng hóa trị của H là 1.
II/ Số oxi hóa
1. Khái niệm
- Số oxi hóa của nguyên tử bằng điện tích của nguyên tử nếu giả sử liên kết trong phân tử là liên
kết ion.
- Quy ước: dấu trước số sau.
2. Quy tắc xác định số oxi hóa
- Quy tắc 1: số oxi hóa của đơn chất bằng 0
VD: Na, H2, O2, Cl2
- Quy tắc 2: trong hợp chất số oxi hóa của oxi là -2, hidro là +1
VD: H2O, NaOH
- Quy tắc 3: trong phân tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố nhân với chỉ số bằng 0
VD: NaOH, Al2O3
- Quy tắc 4: đối với ion, tổng số oxi hóa của các nguyên tố nhân với chỉ số bằng điện tích
VD: K+, S2-, SO42Bài tập áp dụng: Xác định số oxi hóa của N trong phân tử: NH3, HNO3, NO3-
20
Lí thuyết hóa học lớp 10
BÀI 16: LUYỆN TẬP LIÊN KẾT HÓA HỌC
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. So sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị
Liên kết ion
Liên kết cộng hóa trị
2. Viết phương trình hình thành ion
Ion: ...................................................................................................................................................
Khuynh hướng nhường và nhận electron
Nguyên tử có 1, 2, 3e lớp ngoài cùng (kim loại) .........................................................................
Sơ đồ: ...............................................................................................................................................
Ngun tử có 5, 6, 7e lớp ngồi cùng (phi kim) ..........................................................................
Sơ đồ: ...............................................................................................................................................
3. Giải thích sự hình thành liên kết ion
Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử NaCl làm theo các bước sau: (Biết Na (Z = 11) có
độ âm điện 0,93; Cl (Z = 17) có độ âm điện 3,16)
Bước 1: .............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Bước 2: .............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Bước 3: .............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Bước 4: .............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
4. Viết công thức electron và công thức cấu tạo
Viết công thức electron và công thức cấu tạo của N2, làm theo các bước sau: (Biết N (Z=7) có độ
âm điện 3,04)
Bước 1: .............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
21
Lí thuyết hóa học lớp 10
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Bước 2: ............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
22
Lí thuyết hóa học lớp 10
BÀI 17: PHẢN ỨNG OXI HĨA KHỬ
I/ Khái niệm
1. Phản ứng oxi hóa khử
- Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
(hay có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng).
VD: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa khử?
0
t
a) Mg + Cl2
MgCl2
b) CaO + H2O Ca(OH)2
2. Chất khử, chất oxi hóa
Chất khử
Chất oxi hóa
Chất khử cho e tăng số oxi hóa
Chất oxi hóa nhận e giảm số oxi hóa
Khử - cho - tăng
O – nhận – giảm
Chất khử thực hiện q trình oxi hóa (sự oxi Chất oxi hóa thực hiện q trình khử (sự khử)
hóa)
VD: xác định số oxh, chất khử và chất oxh của các phản ứng:
a) P + H2SO4 đặc, nóng H3PO4 + SO2 + H2O
0
t
b) NH3 + CuO
N2 + Cu + 3H2O
3
3
N : chất khử
2
Cu : chất oxi hóa
0
QT oxi hóa: 2 N N 2 6e
2
2 /1
0
QT khử: Cu 2e Cu
6 /3
II/ Cân bằng phản ứng oxi hóa khử
- Phương pháp: thăng bằng electron
- Nguyên tắc: tổng số e chất khử cho bằng tổng số e chất oxi hóa nhận.
- Các bước cân bằng phản ứng oxi hóa khử:
Các bước tiến hành
Thực hành
Bước 1: XĐ số oxi hóa, chất khử, chất P + H2SO4 đặc, nóng H3PO4 + SO2 + H2O
oxi hóa
0
t
N2 + Cu + H2O
NH3 + CuO
Bước 2: viết q trình khử, q trình
oxi hóa
23