Tiểu luận Kinh tế ngành Nguyễn Minh Hiệp - D36 - 21F1
lời nói đầu
Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá là con đờng tất yếu phải tiến hành đối với bất
cứ nớc nào, nhất là những nớc có xuất phát điểm từ nền kinh tế nông nghiệp kém
phát triển muốn xây dựng nền kinh tế phát triển hiện đại.
Trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn, công
nghiệp nông thôn đóng một vai trò cực kỳ quan trọng, có quan hệ mật thiết với sự
phát triển kinh tế xã hội nông thôn, khái niệm công nghiệp nông thôn mức chỉ nêu
ra từ những năm 70 thập kỷ này nhng thực tế công nghiệp nông thôn đã đợc hình
thành nh một thực thể kinh tế độc lập với các trình độ phát triển khác nhau, gắn
liền với sự phát triển của nông nghiệp, nông thôn từ rất lâu.
Hiện nay ở nhiều nớc, nhất là các nớc đang phát triển, phát triển công nghiệp
nông thôn đợc coi là vấn đề tất yếu có ý nghĩa chiến lợc lâu dài. Đối với Việt Nam
một quốc gia lạc hậu, 80% dân số sống ở khu vực nông thôn với một cơ cấu kinh
tế độc canh thuần nông, năng suất lao động thấp, nhu cầu việc làm rất bức bách.
Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định tính đúng đắn đờng
lối công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nớc ta, trong đó đặc biệt coi trọng phát triển
công nghiệp nông thôn, từ đó làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế thực hiện công
nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
Từ thực tiễn và trên cơ sở tham khảo ý kiến của giáo viên hớng dẫn, em đã
chọn đề tài nghiên cứu sau: Một số giải pháp để đạt đợc các mục tiêu
cho thị trờng tiêu thụ sản phẩm công nghiệp nông thôn.
Với đề tài này, em mong góp phần vào những cố gắng chung đáp ứng nhu
cầu nghiên cứu tình hình phát triển công nghiệp nông thôn trong công cuộc công
nghiệp hoá - hiện đại hoá của đất nớc.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài gồm 4 phần:
Chơng I - Vai trò của thị trờng đối với phát triển công nghiệp nông thôn.
Chơng II - Thực trạng thị trờng tiêu thụ sản phẩm cho công nghiệp nông
thôn nớc ta.
Chơng III - Giải pháp mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm cho công
nghiệp nông thôn.
1
Tiểu luận Kinh tế ngành Nguyễn Minh Hiệp - D36 - 21F1
ch ơng I
vai trò của thị trờng đối với
phát triển công nghiệp nông thôn
I. Định nghĩa công nghiệp nông thôn
1.1. Định nghĩa:
Một quan niệm coi công nghiệp nông thôn (CNNT) là công nghiệp đóng trên
địa bàn nông thôn, sử dụng chủ yếu các nguồn lực tại chỗ (vốn, nguyên liệu, lao
động,...) phục vụ trực tiếp cho phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn. Không loại
trừ các trờng hợp: một phần vốn hoặc nguyên liệu hay thậm chí cả lao động đợc
mang từ nơi khác tới và quá trình sản xuất đợc thực hiện ngay trên địa bàn nông
thôn.
Chúng tôi đồng tình với quan niệm này. Và nh vậy, có thể coi CNNT là công
nghiệp ngoài quốc doanh, trừ công nghiệp ngoài quốc doanh ở một số đô thi lớn
nh Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng.
1.2. Các loại hình tổ chức của CNNT Việt Nam
Qua khảo sát ở một số địa phơng cho thấy CNNT Việt Nam đợc tổ chức dới 3
dạng là hợp tác xã, công ty (công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp t
nhân) và các hộ cá thể. Trong đó, tới khoảng 95-97% số cơ sở sản xuất đợc tổ
chức dới dạng hộ cá thể (bao gồm cả hộ chuyên và hộ kiêm).
Hiện tại, ở nhiều địa phơng CNNT đang có xu hớng chuyển hoá về loại hình
tổ chức. Cụ thể là:
- Các hợp tác xã, do sản xuất kém hiệu quả, trong quá trình chuyển đổi thành
HTX cổ phần (theo luật HTX) nhng cha tìm đợc hớng đi thích hợp nên không phát
triển đợc. Trừ một số HTX chuyển đổi thành công, chỉ khoảng 50%, số còn lại
hoạt động cầm chừng, hoặc không hoạt động, thậm chí phân rã và chuyển hoá
thành các cơ sở sản xuất t nhân mà hình thức vẫn mang danh HTX (vì nhiều lý do
không giải thể đợc).
- Kể từ khi luật thuế giá trị gia tăng đợc thi hành, một số công ty t nhân (bao
gồm cả công ty TNHH, doanh nghiệp t nhân) do không trang trải đợc mức thuế do
2
Tiểu luận Kinh tế ngành Nguyễn Minh Hiệp - D36 - 21F1
Nhà nớc qui định, đã xin ngừng sản xuất hoặc giải thể để trở về hình thức tổ chức
hộ cá thể, lý do là với loại hình tổ chức này, sẽ đợc nộp thuế theo hình thức khoán
(thờng thấp hơn so với mức thuế đợc áp dụng cho các doanh nghiệp cùng ngành
nghề).
Tình trạng này khiến cho, nếu chỉ nhìn vào các con số thống kê đơn thuần, dễ
đi đến những nhận định sai lầm, không phản ánh đợc bức tranh thật của CNNT
Việt Nam.
1.3. Cơ cấu ngành nghề của CNNT Việt Nam
Kết quả khảo sát ở các địa phơng, sau khi xử lý đợc trình bày bằng bảng dới
đây:
Bảng 1: Cơ cấu ngành nghề
STT Các ngành nghề chính
Tỷ lệ về số lợng (%)
Cơ sở có
đăng ký
Hộ phi
Nhà nớc
Hộ kiêm
Tỷ lệ về
giá trị (%)
1 Chế biến lơng thực, thực phẩm 28 35 37 36
2 Chế biến lâm sản 21 16 11 15
3 Chế biến nông sản khác 10 8 22 16
4 Cơ khí sửa chữa 6 17 4 8
5 Sản xuất Dệt - May 4 12 16 13
6 Sản xuất VLXD 21 8 6 10
7 Các ngành thủ công khác 4 3 1 3
Tổng cộng 100 100 100 100
1.4. Một số chỉ tiêu chủ yếu đánh giá hiệu quả của CNNT Việt Nam
Qua thống kê ở nhiều tỉnh (ở nhiều vùng kinh tế trong cả nớc) một số năm
gần đây, giá trị sản xuất của CNNT thờng chiếm từ 22-25% giá trị sản xuất của
công nghiệp toàn quốc. Năm 1998 đạt khoảng 20.000 tỷ.
- Giá trị gia tăng tính cho mỗi lao động trong các doanh nghiệp đạt khoảng
trên 7 triệu đồng. Còn ở các hộ gia đình phi nông nghiệp và các hộ kiêm, con số
này lần lợt là 6,5 triệu đồng và 4,5 triệu đồng.
Con số này là nhỏ so với giá trị khoảng trên 10 triệu đồng giá trị gia tăng tính
cho mỗi lao động mà các DNNN tạo ra. Nhng thực tế, nó lại hiệu quả hơn nếu xét
3
Tiểu luận Kinh tế ngành Nguyễn Minh Hiệp - D36 - 21F1
ở góc độ vốn đầu t, vì ở các DNNN, vốn đầu t cho mỗi lao động thờng gấp khoảng
2 lần so với các DNNQD (14,5 triệu đồng) gấp 2,5 lần so với các hộ phi nông
nghiệp (8 triệu đồng) và gấp 7 lần so với các hộ kiêm (4 triệu đồng).
Trong khu vực chế biến nông sản, trong khi các DNNN ở nông thôn phía Bắc
chịu mức lỗ trung bình tơng đơng 13,8% doanh thu, hay mức lãi âm (lỗ) tính trên
vốn cố định trớc thuế là 23%, thì các DNNQD có mức lãi trung bình trớc thuế là
5,1% và mức lãi tính trên vốn cố định trớc thuế là 27%. Tơng tự nh vậy, trong khu
vực công nghiệp và xây dựng (trừ ngành chế biến nông sản), trong khi các DNNN
(cùng hoạt động ở khu vực nông thôn) có mức lỗ trung bình tơng đơng với 8,6%
doanh thu, hay mức lãi âm (lỗ) tính trên vốn cố định trớc thuế là 15% thì các
DNNQD trong cùng lĩnh vực có mức lãi trung bình trớc thuế là 1,2% doanh thu
hay mức lãi tính trên vốn cố định trớc thuế là 4,3%.
Một hiệu quả rất lớn nữa về mặt xã hội là thu hút lao động. Thờng xuyen có
khoảng 2,2 triệu ngời và nguồn thu nhập chủ yếu từ các hoạt động trong lĩnh vực
công nghiệp và xây dựng (ở khu vực CNNT), chiếm 55% tổng số lao động trong
ngành công nghiệp và xây dựng toàn quốc.
Không có sự khác biệt về thu nhập trung bình của ngời lao động trong các
doanh nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh đang hoạt động ở khu vực nông
thôn. Mức thu nhập thay đổi trong khoảng từ 160.000đ-260.000/đ/ngời/tháng. Con
số này cao hơn mức lơng trung bình của cả nớc là khoảng 230.000đ/ngời/tháng (số
liệu 1996).
Trong khi đó, mức thu nhập ở cách phi nông nghiệp và hộ kiêm còn cao hơn
nữa. Các con số tơng ứng là 350.000đ và 300.000đ/ngời/tháng.
II. Vai trò của công nghiệp nông thôn trong quá trình
công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn Việt Nam
1. Công nghiệp nông thôn trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển
nông thôn.
1.1. Cơ cấu kinh tế nông thôn và công nghiệp nông thôn.
Trong lịch sử và cho đến nay, cơ cấu kinh tế Việt Nam đợc tổ chức gắn liền
với các ngành nghề và lãnh thổ nh sau:
(1) Làng xã thuần nông nghiệp.
(2) Làng nông nghiệp, kiêm thêm nghề phụ.
4
Tiểu luận Kinh tế ngành Nguyễn Minh Hiệp - D36 - 21F1
(3) Làng chuyên các ngành nghề truyền thống, thí dụ nh làng gốm sứ, làng
dệt, làng thêu ren, làng sơn mài, làng nghề chạm khắc bạc và gỗ, làng luyện đúc
kim loại.
(4) Làng nghề mới hình thành (ven đô thị, ven các trục đờng giao thông) thí
dụ nh các làng vận tải, làng xây dựng, làng may mặc, làng làm đồ da dụng cao
cấp, làng vật liệu xây dựng, làng chế biến và cung cấp thực phẩm cho các thành
phố.
(5) Các cơ sở và doanh nghiệp phi nông nghiệp (trang trại, xí nghiệp phi
nông nghiệp ở các thị trấn, thị tứ) thờng là quy mô nhỏ, thí dụ nh các trạm giấy,
trạm sửa chữa cơ khí, ngân hàng huyện, chi nhánh điện, hạt giao thông, bu điện,
trờng học, y tế...
(6) Các xí nghiệp công thơng nghiệp dịch vụ của tỉnh (thờng là quy mô nhỏ).
(7) Các xí nghiệp công thơng nghiệp dịch vụ của trung ơng đặt tại địa bàn
tỉnh và các thành phố (quy mô lớn).
Trong cơ cấu kinh tế hiện tại ở Việt Nam, có một thực thể bao gồm các hoạt
động phi nông nghiệp ở nông thôn với phạm vi trải rộng từ các dạng hình tổ chức
hoạt động kinh tế từ (2) đến (5) đợc quy ớc là các dạng hoạt động công nghiệp
nông thôn.
1.2. Vai trò của công nghiệp nông thôn trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế
và thực hiện công nghiệp hoá.
- Công nghiệp nông thôn là một bộ phận của công nghiệp với các trình độ
khác nhau, phân bổ ở nông thôn, gắn liền với sự phát triển kinh tế xã hội ở nông
thôn, bao gồm nhiều ngành nghề, đan xen chặt chẽ với kinh tế nông thôn, nhất là
sản xuất nông nghiệp. Công nghiệp nông thôn không phải là toàn bộ các hoạt
động phi nông nghiệp hoặc bó hẹp trong các hoạt động tiểu thủ công nghiệp ở
nông thôn mà bao gồm bộ phận sản xuất công nghiệp và các dịch vụ có tính chất
công nghiệp ở nông thôn của thợ thủ công chuyên nghiệp và không chuyên
nghiệp; các doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, các hợp tác xã và
các tổ hợp, tổ sản xuất công nghiệp và thủ công nghiệp; các xí nghiệp công nghiệp
quốc doanh chế biến lơng thực thực phẩm hoặc các xí nghiệp công nghiệp khác,
quy mô vừa và nhỏ mà hoạt động của nó trực tiếp gắn với kinh tế địa phơng (nông
thôn).
- Công nghiệp nông thôn có vai trò ngày càng to lớn, hiện đang thu hút 60%
tổng số lao động và tạo ra khoảng 40% giá trị tổng sản lợng của tiểu thủ công
nghiệp trong cả nớc. Công nghiệp nông thôn thúc đẩy sự hình thành hoàn thiện và
5
Tiểu luận Kinh tế ngành Nguyễn Minh Hiệp - D36 - 21F1
mở rộng thị trờng, góp phần nâng cao trình độ kỹ thuật, mở rộng quy mô của quá
trình sản xuất và tái sản xuất kinh tế nông thôn. Công nghiệp nông thôn gắn chặt
với sự phát triển kinh tế xã hội nông thôn, nó có tác động đến sản xuất nông
nghiệp ở cả đầu vào lẫn đầu ra trong sản xuất nông nghiệp.
+ Tác động ở đầu vào: tại vị trí đầu vào, công nghiệp nông thôn cung cấp cho
sản xuất nông nghiệp điện để mở rộng hoạt động hệ thống tới tiêu, mở rộng diện
tích canh tác thúc đẩy áp dụng các loại máy động lực phục vụ công tác chế biến
nông sản phân hoá học là yếu tố đầu vào quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp,
nhất là đối với các loại giống lúa mới, các loại máy nông nghiệp phục vụ công tác
làm đất, chăm sóc cây trồng, bơm nớc, chống úng.
+ Tác động ở đầu ra: Công nghiệp nông thôn cung cấp máy và công cụ phục
vụ thu hoạch phơi sấy, bảo quản, sơ chế, chế biến và vận chuyển nông sản trớc khi
tới tay ngời tiêu dùng. Công nghệ sau thu hoạch bao gồm nhiều công đoạn từ thu
hoạch phân loại, chế biến, bảo quản nông sản phẩm.
* Những thách thức đối với nông nghiệp Việt Nam trong quá trình phát triển.
- Hiện nay khu vực nông thôn vẫn đang ở trong tình trạng xuất phát thấp khi
chuyển sang giai đoạn mới: GDP từ nông nghiệp chỉ chiếm 30% tổng sản phẩm
quốc nội, thu nhập bình quân một lao động/tháng chỉ khoảng 100.000đ thấp hơn
rất nhiều so với thành thị. Thêm vào đó tình trạng phân hoá lớn giữa khu vực thuần
nông và phi thuần nông.
- Khu vực nông thôn tỷ lệ ngời nghèo còn quá lớn: thành thị số hộ nghèo đói
khoảng 2,4%, còn nông thôn 35 - 40%, đặc biệt vùng cao, vùng xa.
- Sự phát triển không đồng đều giữa các khu vực nông thôn: Đồng bằng sông
Cửu Long, miền đông Nam Bộ, đồng bằng sông Hồng là ba khu vực tơng đối phát
triển, còn lại là khu vực chậm phát triển.
- Sự bùng nổ ngành nghề ở nông thôn với vấn đề môi trờng sinh thái.
- Vấn đề tỷ lệ thất nghiệp cao ở nông thôn trên 15%.
Từ việc phân tích những thách thức này để xác định đợc những đòi hỏi của
thị trờng, đi tìm khu vực thuận lợi để sản xuất các mặt hàng, sau đó mới triển khai
phát triển các công nghiệp nông thôn.
* Những điều kiện tiền đề cho công nghiệp hoá nông thôn.
- Quá trình phân công lao động trong nông thôn phải thực sự chuyển đổi
mạnh mẽ theo hớng giỏi nghề nào làm nghề đó, không nên quá phụ thuộc vào
nghề nghiệp thuần nông. Sau cải cách ruộng đất, việc chia đều ruộng đất cho mọi
6
Tiểu luận Kinh tế ngành Nguyễn Minh Hiệp - D36 - 21F1
ngời dân, sẽ diễn ra quá trình tập trung ruộng đất vào trong tay một số trung nông
làm ăn giỏi phát triển thành nhà quản lý trang trại, còn bộ phận nông dân vốn có
ruộng đất nhng không có khả năng canh tác buộc phải chuyển nhợng ruộng đất để
sẵn sàng chuyển sang hoạt động phi nông nghiệp. Muốn vậy cần có thể chế cho
tồn tại thị trờng, trao đổi, chuyển nhợng ruộng đất và thị trờng lao động ở nông
thôn.
- Năng suất lao động trong nông nghiệp phải đủ cao để nuôi sống số ngời
không có việc làm nông nghiệp, nhng cha tìm đợc việc làm phi nông nghiệp mà
vẫn không phải quay về làm nghề nông. Điều kiện này giúp duy trì một đội ngũ
những ngời lao động nông nghiệp bị bứt ra khỏi hoạt động nông nghiệp làm tăng
sức ép tạo ra các việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn.
- Phải có các trung tâm ngành nghề mới (phi nông nghiệp), thơng mại dịch
vụ đợc mở ra với thu nhập cao hơn sản xuất nông nghiệp để thu hút lao động nông
nghiệp.
- Văn hoá, tâm lý, tập quán của nông dân địa phơng phải phù hợp và thuận
lợi cho việc di chuyển ngành nghề chuyển đổi lao động, yếu tố này cũng hình
thành nên nhu cầu chi phối sự phát triển của các hoạt động nông nghiệp hay phi
nông nghiệp.
2. Công nghiệp nông thôn một số nớc và lãnh thổ trên thế giới.
2.1. Trung Quốc.
Công nghiệp nông thôn Trung Quốc hình thành và phát triển theo phơng
châm ly nông bất ly hơng, nhập xởng bất nhập thành đợc biểu hiện ở sự phát
triển của các xí nghiệp hơng trấn. Xí nghiệp hơng trấn là một hình thức mới của
công nghiệp hoà nông thôn mang màu sắc Trung Quốc đã góp phần đẩy mạnh tốc
độ, công nghiệp hoá đất nớc, làm giảm sự chênh lệch giữa thành thị nông thôn, đời
sống công nhân nông dân.
Xí nghiệp hơng trấn từ sản xuất thủ công và chế biến sản phẩm phụ nông
nghiệp đã phát triển thành 5 ngành: công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp,
công nghiệp kiến trúc, giao thông vận tải và các ngành dịch vụ thơng nghiệp, có
quy mô tơng đối lớn.
- Đặc điểm: - Xí nghiệp có quyền tự chủ kinh doanh.
- Thực hiện chế độ phân phối làm nhiều hởng nhiều.
- Thực hiện chế độ trách nhiệm đối với cán bộ, chế độ hợp
đồng đối với công nhân.
7
Tiểu luận Kinh tế ngành Nguyễn Minh Hiệp - D36 - 21F1
- Quan điểm về kinh tế hàng hoá mạnh.
- Khả năng ứng biến thích nghi với thị trờng.
- Chú trọng sản phẩm mới và ứng dụng công nghệ mới.
- Vấn đề tồn tại: - Xí nghiệp hơng trấn phân bố không đồng đều ở các vùng.
- Lãng phí vốn xây dựng thừa năng lực sản xuất, khó tiêu
thụ sản phẩm.
- Chất lợng sản phẩm xí nghiệp kém, mất uy tín.
- Trang bị kỹ thuật lạc hậu, chắp vá.
- Gây nên tình trạng ô nhiễm môi trờng sinh thái của nông
nghiệp.
- Vai trò: - Lợi nhuận các xí nghiệp hơng trấn hỗ trợ cho công việc
nông nghiệp dới hình thức lấy công bù nông, lấy công
dựng nông.
- Tăng thu nhập cho nông dân, tăng đầu t của nông dân cho
nông nghiệp.
- Thu hút số lợng lao động dôi thừa của nông nghiệp.
2.2. ấn độ.
- ấn Độ phát triển công nghiệp nông thôn trên cơ sở t nhân và hợp tác ở vùng
nông thôn và đã đề cập đến các lợi thế của khu vực công nghiệp nhỏ trong nền
kinh tế nh đảm bảo việc làm tối đa ở quy mô lớn, tạo ra một phơng thức bảo đảm
phân chia hợp lý hơn thu nhập quốc gia và huy động có hiệu quả các nguồn lực,
vốn và tay nghề còn cha đợc sử dụng hết.
- ở ấn Độ, công nghiệp nông thôn đợc hiểu là những xí nghiệp mà nhu cầu
vốn tín dụng không quá 25.000 rupi, bao gồm thủ công nghiệp và các xí nghiệp
nhỏ mà hoạt động của chúng là chế tạo, chế biến và bảo quản và các hoạt động
dịch vụ ở các làng và thị trấn nhỏ.
- Các xí nghiệp này sử dụng các tài nguyên thiên nhiên và tay nghề sẵn có
của địa phơng.
- Các hoạt động công nghiệp nông thôn bao gồm một loạt các ngành chế biến
sản phẩm sơ cấp (lơng thực, thực phẩm, các hoạt động gắn với nông nghiệp và
khai thác mỏ...), các xởng chế tạo cho nông nghiệp và sản xuất hàng tiêu dùng tiêu
thụ ở nông thôn chính với những ngành công nghiệp mà ngời nghèo có thể tham
gia dễ dàng hơn.
8
Tiểu luận Kinh tế ngành Nguyễn Minh Hiệp - D36 - 21F1
- Khuyến khích phát triển ngành thủ công nghiệp độc lập và mỹ nghệ dân
gian mà ấn Độ có truyền thống rất phong phú.
- Thành lập các trung tâm công nghiệp huyện cung cấp mọi sự giúp đỡ cần
thiết cho xí nghiệp nông thôn: tiềm năng khu vực, máy móc thiết bị, tín dụng, đào
tạo...
2.3. Đài Loan.
Đài Loan rất chú trọng vào phát triển nông thôn với phơng châm công
nghiệp hỗ trợ nông nghiệp phát triển. Nhà nớc đã ra các chính sách phát triển công
nghiệp để hỗ trợ cho nông nghiệp.
- Bãi bỏ việc dùng lúa đổi lấy phân bón hoá học.
- Hủy bỏ các khoản phụ thu thuế ruộng.
- Giảm nhẹ lãi suất tín dụng nông nghiệp.
- Cải thiện điều kiện giao thông chuyển chở nông sản.
Đài Loan đã biết kết hợp nhuần nhuyễn cả hai quan niệm đặt sự phát triển
của công nghiệp nông thôn trên nền tảng và trong quan hệ khăng khít với công
nghiệp ngay từ đầu của quá trình công nghiệp hoá.
9
Tiểu luận Kinh tế ngành Nguyễn Minh Hiệp - D36 - 21F1
Ch ơng II
Thực trạng tiêu thụ sản phẩm
cho CNNT ở nớc ta
I. Thực trạng ttsp ở thị trờng nớc ngoài.
Theo báo cáo tổng cục hải quan tính đến ngày 20/11/99 tổng kim ngạch xuất
nhập khẩu của việt nam là 19,945 tr USD nhập siêu 1,4% tổng tiêu ngạch. Trong
đó xuất khẩu 9,903tr USD, nhập khẩu 10,042 tr USD
Biểu 2: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam - 1999
STT Mặt hàng XK
Khối lợng
(triệu tấn)
Trị giá
(triệu USD)
1
2
3
4
Gạo
Cà phê
Cao su
Dệt may
4,23
0,3787
0,210
965
477
114,9
1.489
Trên cơ sở tổng hợp và phân tich tình hình dự báo, các chuyên gia bộ thơng
mại báo cáo tổng kim ngạch xuất khẩu 1999 ớc11ty USD, tăng 17,5% so với
1998, vợt 10,5% so với kế hoạch. Trong đó DNVN 8,55 ty USD, chiếm 77,7%,
tăng 15,8%, dn có vốn đầu t nớc ngoài là 2,45 ty USD chiếm 22,3%, tăng 23,6%.
Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu: gạo, dệt may, cà phê. Tính đến tháng 11/99 4 mặt
hàng công nghiệp đạt giá trị KNXK trên 1ty USD là: dầu thô,dệt may,da giầy, gạo.
Một số mặt hàng tuy KN cha lớn nhng có mức tăng cao: máy động lực, máy công
nghiệp, sữa bột,dầu thực vật. Cơ cấu xuất khẩu chuyển dịch theo hớng tích cực
hơn: tỷ trọng nguyên liệu thô và sơ chế giảm.
10
Tiểu luận Kinh tế ngành Nguyễn Minh Hiệp - D36 - 21F1
Biểu 3: Tỷ trọng ngành hàng xuất khẩu
STT Ngành Tỷ lệ %
Giá trị
(triệu USD)
1
2
3
4
5
Nông lâm sản
Hải sản
Dệt may+Da giầy
Thủ công mỹ nghệ
Lĩnh vực khác
18,2
8,6
28
1,5
19,4
2000
950
3100
180
2130
1. Ngành cà phê
Theo thống kê của hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam (VICOFA) niên vụ cà
phê 1998-1999 Việt Nam XK 404.206 tấn cà phê nhân, tăng so với 97/98 khoảng
10.000 tấn.
Biểu 4: Danh sách 10 công ty XK cà phê lớn nhất Việt Nam
STT Doanh nghiệp
Khối lợng
(tấn)
Giá trị
(triệu USD)
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
VINA cà phê
Công ty 2/9
Enxim Đắc Lắc
Công ty TM du lịch Hiệp Phớc
Công ty XNK Gia Lai
Công ty Tín Nghĩa
Công ty cà phê Phớc An
Công ty PETEC
Công ty Thắng Lợi
Công ty TM XNK Gia Lai
52.300
51.789
46.184
28.740
26.044
20.268
17.131
13.027
9.880
9.803
72,277
70,509
64,174
40,7
34,2
27,1
24,036
17,853
14,194
13,18
Những cây cà phê đầu tiên đợc trồng trên đất Việt Nam là do các giáo sỹ
truyền giáo đa vào trồng từ năm 1857 ở khu vực các nhà thờ tu viện thiên chúa
giáo thuộc 2 tỉnh Quảng Bình,Quảng Trị. Đến cuối thế kỷ 19 các đồn điền trồng
cà phê đầu tiên là ở các tỉnh miền bắc: Hà Nam,Sơn Tây, Hoà Bình, Tuyên Quang,
11
Tiểu luận Kinh tế ngành Nguyễn Minh Hiệp - D36 - 21F1
Phú Thọ, Phủ Quỳ. Vào những năm 1920-1925 khi phát hiện ra vùng cao nguyên
Bazan ở miền trung.Ngời ta mới mở ra các đồn điền cà phê ở Tây Nguyên. Nhng
cả một thời gian dài diện tích trồng cà phê cha đợc mở rộng,đến trớc năm 1995
miền bắc có 14000 ha miền nam có 14.420 ha,cả nớc25.420ha
Sau ngày đất nơc thống nhất 1975, ngang cà phê Việt Nam đi vào thơi kì phát
triển,sản lợng sản xuất ra chủ yếu để XK thu ngoại tệ.theo số liệu tổng cục thống
kê và ngành Cà phê thì sản xuất Cà phê của ta mỗi năm một tăng.
Biểu 5: Tình hình sản xuất, XK cà phê qua các năm
Năm
Diện tích
(ha)
Sản lợng
sản suất
Khối lợng XK theo
niên vụ (tấn)
Kim ngạch
(Triệu USD)
1995
1996
1997
1998
1999
175.000
230.000
250.000
320.000
240.000
350.000
360.000
410.530
233.000
246.000
350.000
390.000
360.000
520
420
400
600
540
Sản xuât Cà phê Việt Nam có những điều kiện thuận lợi về khí hậu, đất đai,
tập chung ở Tây Nguyên, Dông Nam Bộ, các tỉnh miền trung và miền núi phía bắc
(Sơn La, Lai châu, Yên Bái, Hà Giang),điều kiện thổ nhỡng khí hậu ở vùng này
thích hợp với loại Cà phê Arabica nên năng xuất khá cao. Tây nguyên với bốn
tỉnh: Đắc Lắc, Lâm Đồng, Gia Lai, Kom Tum là khu vực chủ lực của ngành Cà
phê Việt Nam. Diện tích Cà phê của khu vực này lên tới 180.000 ha chiếm hơn
78% tổng diện tích trồng Cà phê cả nớc trong đó Đắc Lắc với diện tích và sản lợng
Cà phê là lớn nhất, chiếm 60% của cả khu Tây Nguyên. sự mở rộng của chính
sách XNK theo nghị định số 57/1998/ND CP của chính phủ đã tạo nhiều thuận
lợi cho các DN có thể tham gia xuất khẩu Cà phê. Từ 30 DN XK Cà phê vụt tăng
lên 100 DN. Riêng Đắc Lắc từ 16 DN tăng lên 26 DN. Hiẹn nay sản lợng sản xuất
Cà phê của Đắc Lắc chiếm 60% tổng sản lợng Cà phê cả nớc. Theo thống kê của
sở thơng mại Đắc Lắc. Sản lợng Cà phê xuất khẩu niên vụ 98 / 99 (1/10/98
30/9/99) đạt 218.596 tấn, tăng 3,5% so với niên vụ 97/98, kim ngạch khoảng 300
triệu USD, giảm 7,2%. Sản lợng tăng, kim ngạch giảm là do giá giảm, giá XK
bình quân khoảng 1.372 USD/tấn, giảm 10% so với 97/98 đây là lần đầu tiên sau
nhiều năm KNXK Cà phê Đắc Lắc giảm do giá thế giới giảm. tỷ lệ Cà phê R1 của
Đắc Lắc vùa qua đạt thấp, khoảng 18000 tấn, chiếm 8% tổng lợng xuất khẩu thấp
12
Tiểu luận Kinh tế ngành Nguyễn Minh Hiệp - D36 - 21F1
hơn tỷ lệ R1 chung của cả nớc 11% làm giảm KNXK. (Chỉ riêng hai loại Cà phê
chất lợng R1,R2 chênh lệch 100 USD/tấn, giữa R2 5% và R2 -8% chênh lệch
40 đến 60 USD/tấn).
Điều đáng mừng là chất lợng Cà phê xuất khẩu của Việt Nam ngày càng có
uy tín trên thị trờng Thế giới:
Biểu 6: Chất lợng xuất khẩu tăng hàng năm(đơn vị:%).
Cấp hạng chất lợng 94/95 95/96 96/97 97/98
Loại I
Loại II A
Loại II B
Tiêu thụ nội bộ
2
15
80
3
6
45
44
5
7
60
27
6
16
72
5
7
Thị trờng XK ngày nay càng đợc mở rộng. Trớc năm 90 khoảng 50% khối l-
ợng cà phê XK của Việt Nam là sang thị trờng Liên Xô và Đông Âu,50% còn lại
là sang thị trờng Singapore thực chất là một thị trờng trung chuyển. Đến năm 1996
XK cà phê Việt Nam đã sang tới 30 quốc gia, chủ yếu là XK trực tiếp. Đặc biệt cà
phê Việt Nam đã đợc XKtrực tiếp sang các thị trờng khó tính nh Đức, Anh,ý.
Đáng lu ý là Mỹ thị trờng nổi tiếng là khó xâm nhập nhng năm 1996 đã tiêu thụ
khoảng 1/3 khối lợng cà phê XK của Việt Nam.Hiên nay Đức đă trở thành nhà
nhập khẩu cà phê lớn nhất của Việt Nam.Trong 11 tháng năm 99 vừa qua tổng l-
ợng xuất khẩu : 362000 tấn kim ngạch khoảng 500 triệu USD
Biểu 7: Thị trờng xuất khẩu cà phê của Việt Nam
Thị trờng xuất khẩu cà phê của Việt Nam Tỷ lệ %
Đức
Mỹ
Italia
Tây Ban Nha
Anh
Bỉ
16,5
15,5
10,6
8,8
7,7
6,3
Cà phê đặc sản (Gounmet coffee) đợc quảng cáo bằng tên hấp dẫn: Cà phê
trăng rằm (full moon coffee) hay cà phê gã chăn bò thứ thiệt (real Cowboy
coffee)... tiêu thụ đang tăng nhanh chóng trên thế giới, các cửa hiệu chuyên bán cà
13
Tiểu luận Kinh tế ngành Nguyễn Minh Hiệp - D36 - 21F1
phê đặc sản đang mọc lên nh nấm tại Mỹ,các thành phố lớn ở Châu Âu và Nhật
Bản nhng mức tiêu thụ của Mỹ giảm từ 10kg/ngời/năm nay chỉ ở mức 4kg.
Nguyên nhân của tình trạng này là phần lớn cà phê tiêu thụ ở Mỹ không phải là
loại có phẩm chất cao nhất nên hiện nay Mỹ đang tích cực quảng cáo, khuyến tr-
ơng cho loại cà phê này ngời tiêu dùng Mỹ thích loại cà phê này và thị trờng tăng
tốc độ 30%/năm. đây là một thị trờng đầy hứa hẹn cho xuất khẩu cà phê Việt Nam
sang Mỹ, nếu chất lợng cà phê của Việt Nam đạt đợc tiêu chuẩn quốc tế về độ
axit, mùi quả và các mùi vị khác
Theo dự đoán mới nhất của Bộ nông nghiệp Mỹ sản lợng cà phê thế giới
99/2000 giảm 20%(2,13tr bao)so vụ trớc còn 104,5 tr bao:
Biểu 8: Sản lợng cà phê thế giới
Niên Vụ 97/98 98/99 99/2000
Sản Lợng (tr bao) 97,67 106,63 104,50
Brazin
Côlômbia
Indônêxia
Việt Nam
Mêxicô
23,5
12,03
7,2
6,67
4,97
34,7
11
6,85
6,33
4,95
26,5
12,7
7,2
6,45
5,3
Tiêu thụ 101,86 103,2 104,30
Sau niên vụ cà phê 97/98 bội thu,KNXK đạt khoảng 600 tr USD,thì niên vụ
98/99 lại chịu nhều biến đọng.Sản lợng cà phê quả năm nay giảm không nhiều,nh-
ng sản lợng cà phê hạt đạt thấp 394.000 tấn cà phê nhân,bằng 90-98% so vụ tr-
ớc.Chất lợng cà phê không đợc cải thiện: cỡ hạt nhỏ, tỉ lệ hạt đen,vỡ nhiều do thời
tiết khô hạn,ở giữa năm rồi ma kéo dài cuối năm 98,ma cuối vụ ở Tây Nguyên gây
ảnh hởng đến quá trình chăm sóc,thu hoạch,bảo quản,phơi sây.Trong khi đó cà
phê thế giới lại đợc mùa lớn ớc đạt 106,8tr bao(1 bao=60kg) tăng khoảng 9,1tr bao
so vụ trớc,riêng Brazin đạt trên 3tr bao.Mặt khác nhu cầu tiêu thụ càphê trên thế
giới có phần giảm sút do khủng hoảng tài chính khu vực
Tình hình đó làm giá càphê giảm nhanh chóng ở mức 1305USD/tấn,giảm
khảng 250USD/tấn so với cùng kì năm ngoái,giảm 200USd/tânso với đầu năm
nay.Giá cà phê Rôbusta loạI 2 có 5% hạt đen vỡ đã xuống ở mức
1280-1290USD/tấn,giảm 18% so với tháng 1 năm 99(1567USD/tấn).Sáu tháng
đầu năm 99, khó khăn đang chồng chất thì các DNXK cà phê lại phải chịu thêm
14
Tiểu luận Kinh tế ngành Nguyễn Minh Hiệp - D36 - 21F1
giá cớc vận chuyển tăng.Từ ngày 1/4/99 giá cớc tăng thêm 150USD đi các nớc
Châu Âu và 750USD đi các nớc Băc Mỹ trên mỗi container 20 feet.Năm 1998 Việt
Nam xuất khẩu cà phê vào 36 thị trờng nớc ngoài,nhng riêng 4 tháng đầu năm
99,12 thị trờng giảm tỉ trọng nhâp khẩu.Các thị trờng có tỉ trọng giảm mạnh đáng
lu ý là Mỹ giảm 9,5% Thái Lan giảm 2,5%, Pháp 1,6%, Iran năm 98 nhập khẩu
2% thì bốn tháng đầu năm cha nhập nhng cũng có một số thị trờng tăng tỉ trọng
nhập khẩu cà phê Việt Nam. Trong 4 tháng đầu năm 99 Thuỵ Sĩ tăng 5% Italia
tăng 2,1% so cùng kỳ.
Điều đáng quan tâm là năm nay do nắm đợc thông tin giá cả cho nên ngời
trồng cà phê đã không bán ồ ạt, khống chế số lợng nhằm giữ giá cà phê. Hiện nay
lợng lu kho trong DN và trong dân còn khá lớn khỏng 65 đến 60000 tấn riêng các
DN của VINACOFFE còn năm nghìn tấn.
2. Ngành dệt
2.1. Tình hình sản xuất.
Trong những năm của thập kỷ 90, ngành dệt có tốc độ phát triển không ổn
định, tốc độ tăng trởng đạt 13% năm 1994, sau giảm xuống dới 1% vào năm 1995,
và lại tăng lên 14% vào năm 1997. Tốc độ phát triển không đều nói trên một phần
là do sự yếu kém của ngành dệt trong việc chiếm lĩnh thị trờng trong nớc của các
sản phẩm dệt Việt Nam so với sản phẩm dệt ngoại, phần khác là do thiếu nguồn
vốn nhập trang thiết bị và nguyên liệu cho sản xuất vào những năm 1995 và 1996
(Xem Vietnam Investment Review ngày 18/2/1996).
15
Tiểu luận Kinh tế ngành Nguyễn Minh Hiệp - D36 - 21F1
Bảng 9: Những chỉ tiêu cơ bản của ngành dệt
trong những năm 1990
Đơn vị: Tỷ đồng
1993 1994 1995 1996 1997 1998 (*)
GDP 36735 39982
19556
7
21383
3
23126
4
244676
Tốc độ tăng trởng GDP (%) 8,07 8,84 9,54 9,34 8,15 5,80
Giá trị tổng sản lợng của ngành dệt 1438,3 1624,0 6176,2 6373,6 7261,2 7696,9
Tỷ trọng giá trị tổng sản lợng ngành dệt
trong GDP (%)
3,92 4,06 3,16 2,98 1,87 1,87
Giá trị tổng sản lợng của ngành dệt - may 1806 2180 9126 9774 11587 12282
Tỷ trọng giá trị tổng sản lợng dệt trong giá
trị tổng sản lợng ngành dệt - may
79,6 74,5 67,7 64,2 62,7 62,7
Tốc độ tăng trởng giá trị tổng sản lợng của
ngành dệt (%)
1,1 12,9 0,6 3,2 13,9 6,0
Nguồn: Niên giám thống kê
Ghi chú: số liệu của năm 1993 và 1994 tính theo giá cố định năm 1989, số
liệu của các năm khác tính theo giá cố định năm 1994.
* Số liệu năm 1998 là ớc tính
Tỷ trọng giá trị tổng sản lợng ngành dệt trong GDP có xu hớng giảm dần,
chiếm gần 4% GDP năm 1993 xuống còn gần 2% GDP năm 1998. Và ngay trong
ngành dệt - may cũng phản ánh xu hớng này. Mặc dù dệt vẫn chiếm tỷ trọng cao
trong ngành dệt - may, nhng tỷ trọng của ngành dệt đã giảm đi rất nhiều, từ gần
80% năm 1993, xuống còn hơn 6% năm 1998.
Bảng 10: Tốc độ tăng trởng hàng năm của một số mặt hàng dệt
quan trọng trong những năm 1994-1998 (tính theo hiện vật)
Đơn vị: %
1994 1995 1996 1997 1998 (*)
Sợi dệt 16 34 11 3 5
Vải lụa 6 15 8 5 6
Len dạ 50 7 36 7 -6
Hàng dệt kim -13 12 -16 -1 16
Nguồn:- Niên giám thống kê 1998
- Bộ công nghiệp.
Ghi chú: * số liệu năm 1998 là ớc tính
16
Tiểu luận Kinh tế ngành Nguyễn Minh Hiệp - D36 - 21F1
2.2. Thực trạng công nghệ, trang thiết bị.
Thực trạng công nghệ, trang thiết bị của ngành dệt rất khác nhau tuỳ thuộc
vào các lĩnh vực khác nhau của ngành nh kéo sợi, dệt thoi, dệt kim, nhuộm, in và
hoàn tất. Mặc dù ngành đã có nỗ lực đầu t đổi mới trang thiếtbị, xong nhìn chung
toàn ngành, công nghệ, trang thiết bị vẫn ở trong tình trạng lạc hậu so với các nớc
trong khu vực.
Đối với lĩnh vực kéo sợi: đến năm 1996 ngành có 800.124 suốt kéo sợi và
3.520 rô tơ kéo sợi. Trong số đó có 90.600 là suốt mới mua (chiếm 11,32%), với
55.960 suốt mua cũ của các nớc Tây Âu; 107.000 suốt đợc cải tiến (chiếm 13,4%).
Công suất kéo sợi hàng năm tăng lên 70.000 tấn, với chỉ số Nm là 61 (Báo cáo của
VINATEX).
Đối với lĩnh vực dệt thoi: năm 1996 ngành có 10.500 máy dệt thoi. Máy
nhập mới chỉ chiếm 15%. Khoảng 50% máy dệt thoi là quá cũ và không còn khả
năng sản xuất.
Đối với lĩnh vực dệt kim: công nghệ dệt kim của ngành khá hiện đại so với
các công nghệ khác. Phần lớn các máy dệt kim nhập của Trung Quốc, Tiệp và
Đông Đức từ trớc năm 1986 đều đã thanh lý và chuyển nhợng cho địa phơng. Hiện
nay các doanh nghiệp dệt lớn của Nhà nớc đều sử dụng máy dệt kim nhập của các
nớc nh Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan và Đức từ sau năm 1996; 30% số máy này
thuộc thế hệ mới, một số máy đã đợc vi tính hoá. Vì chất lợng sợi bông kém nên
hầu hết các doanh nghiệp chọn phơng án sản xuất sử dụng sợi Pe/Co để sản xuất
những sản phẩm dệt đơn giản nh vải màn, vải valise, cha quan tâm đến sản xuất
các loại vải cao cấp nh vải trang trí, vải thảm, vải dùng trong xây dựng,...
Đối với lĩnh vực nhuộm, in và hoàn tất: Tất cả các thiết bị in, nhuộm và
hoàn tất là nhập từ nớc ngoài. Hiện nay 35% thiết bị in và nhuộm trong ngành
nhập từ năm 1986 trở lại đây (khoảng 300 máy). Tất cả các thiết bị này đều thuộc
thế hệ A2, A3 và vẫn hoạt động tốt. Số còn lại nhập từ trớc năm 1985, thậm chí có
những máy nhập từ những năm 60. Theo chủ trơng của VINATEX những máy này
cần phải giải quyết dần.
Năm 1997, công suất sử dụng máy móc, thiết bị của ngành là 75%. Năm
1998, tình hình còn xấu đi nhiều do tác động của khủng hoảng tài chính khu vực.
Nhìn chung, tình trạng công nghệ lạc hậu đã làm cho ngành dệt không có khả
năng đáp ứng yêu cầu về chất lợng của nguyên liệu đầu vào cho ngành may, ngành
may phải phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu, và nh vậy đất nớc mất đi nhiều cơ hội
17
Tiểu luận Kinh tế ngành Nguyễn Minh Hiệp - D36 - 21F1
cho sản xuất thay thế nhập khẩu trong các khâu sử dụng khá nhiều lao động của
ngành dệt.
2.3. Thị trờng các sản phẩm.
a. Thị trờng trong nớc:
Trên thị trờng trong nớc, các nhà sản xuất của ngành dệt phải cạnh tranh với
các đối thủ mạnh hơn trong khu vực. Là thành viên của ASEAN và đang trong quá
trình thực hiện AFTA, thị trờng Việt Nam là sân chơi của các nớc trong khu vực.
Do vậy chiếm lĩnh thị trờng nội địa là một thách thức rất lớn đối với các nhà sản
xuất dệt Việt Nam.
Theo thống kê của VINATEX, trong những năm vừa qua tỷ trọng tiêu thụ nội
địa trong tổng số hàng dệt sản xuất trong nớc chỉ chiếm khoảng 55%. Điều này
chứng tỏ hàng dệt Việt Nam cha đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc cả về chất lợng và
số lợng.
b. Thị trờng xuất nhập khẩu
Từ khi Việt Nam thực hiện quá trình đổi mới (từ năm 1989), giá trị xuất khẩu
hàng dệt có tăng lên, tuy là mức tăng không bằng ngành may. Cũng nh ngành
may, ngành dệt đã chuyển từ thị trờng Liên Xô cũ và Đông Âu sang thị trờng ph-
ơng Tây và Châu á. Thị trờng xuất khẩu hàng dệt hiện nay của Việt Nam bao gồm
thị trờng có quota và phi quota. Thị trờng Eu là thị trờng xuất khẩu có quota. Dệt
Việt Nam bắt đầu xâm nhập thị trờng này từ năm 1993 khi Hiệp định buôn bán
hàng dệt may giữa Việt Nam và EU đợc ký kết và có hiệu lực. Cho đến nay kim
ngạch xuất khẩu hàng dệt vào thị trờng EU tăng lên hàng năm. Canada và NaUy
cũng là thị trờng có quota, nhng giá trị xuất khẩu sang hai thị trờng này rất không
đáng kể. Thị trờng xuất khẩu phi quota đợc mở rộng mạnh trong những năm gần
đây. Nhật Bản là thị trờng phi quota lớn nhất về mặt hàng dệt. Hồng Công,
Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc là những nớc nhập khẩu khá nhiều hàng dệt của
Việt Nam. Hiện nay Việt Nam vẫn tiếp tục xuất khẩu hàng dệt sang Nga và các n-
ớc Đông Âu, nhng chủ yếu dới hình thức đổi hàng và thanh toán nợ.
18
Tiểu luận Kinh tế ngành Nguyễn Minh Hiệp - D36 - 21F1
Bảng 11: Trị giá xuất khẩu của ngành dệt - may Việt Nam
Đơn vị: (Triệu USD)
Năm Ngành dệt Ngày may Ngành dệt - may
1985 6,5 21,1 27,5
1986 11,1 36,0 47,1
1987 13,3 27,4 40,6
1988 15,8 27,0 42,8
1989 25,1 68,1 93,1
1990 27,8 90,7 118,5
1991 29,4 142,9 172,3
1992 39,6 357,2 396,8
1993 61,7 521,0 582,7
1994 107,8 691,6 799,4
1995 147,8 878,8 1.026,6
1996 175,5 1.162,7 1.338,2
1997 - - 1.349
1998 - - 1.351
Nguồn: UNIDO, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Tổng cục Thống kê, Vietnam
Economic News số 6/1998, số 4/1999.
Việt Nam là một nớc nhập khẩu ròng lớn về hàng dệt. Tỷ lệ thơng mại ròng âm ở
mức cao trong suốt 10 năm vừa qua (UNIDO and DSI/MPI, 1998). Trong khi đó
các nớc Trung Quốc, Inđônêxia, Thái Lan đều có một ngành công nghiệp dệt xuất
khẩu khá lớn. Điều này cho thấy là trong một môi trờng chính sách thích hợp,
Việt Nam có thể đi theo hớng của các nớc kể trên.
Việt Nam thực thi chính sách bảo hộ đối với một số mặt hàng dệt sản xuất đợc
trong nớc. Thuế xuất nhập khẩu đối với các sản phẩm này tơng đối cao (40-50%).
Tuy vậy ngành dệt Việt Nam vẫn chịu sự cạnh tranh rất mạnh từ phía hàng ngoại.
Hàng năm nhập khẩu các mặt hàng dệt (kể cả nguyên liệu cho ngành dệt và sản
phẩm dệt) chiếm 6-7% tổng giá trị nhập khẩu của cả nớc. Nhập khẩu hàng dệt cho
mục đích tiêu dùng chiếm phần lớn số hàng dệt nhập (4-5% tổng giá trị nhập khẩu
của cả nớc).
Tóm lại, từ những trình bày trên cho thấy là ngành dệt Việt Nam trong những năm
90 là ngành công nghiệp thực hiện chiến lợc thay thế nhập khẩu, đã phấn đấu vơn
lên xuất khẩu. Và ngành đã thu đợc những thành công nhất định. Nhng nhìn
chung khả năng cạnh tranh còn yếu, cha đủ mạnh để chiếm lĩnh thị trờng trong n-
19
Tiểu luận Kinh tế ngành Nguyễn Minh Hiệp - D36 - 21F1
ớc và tăng cờng xuất khẩu, tốc độ tăng trởng của ngành không cao và không ổn
định. Thực trạng này của ngành là do nhiều yếu tố tác động. Có những yếu tố là
khách quan, nhng cũng có những yếu tố chủ quan.
II. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm ở thị trờng nội địa.
Thị trờng trong nớc số cung ngày càng vợt quá số cầu cạnh tranh ngày càng
gay gắt:
Số cung: thêm nhiều DN ra nhập thị trờng, năng lực sản xuất của các DN
ngày càng ra tăng- sự hiện diện của các DN có vốn nớc ngoài hàng ngoại nhập
đặc biệt là hàng nhập lậu không ngừng tấn công vào thị trờng nội địa.
Số cầu: gia tăng chậm hơn so với số cung sức mua có khả năng thanh toán
còn hạn chế nhu cầu ngày càng đa dạng và ngày càng trở nên khó tính.
Nền kinh tế nớc ta đang ở trong giai đoạn cuối cùng của thế kỷ XX, sau
nhiều năm hoạt động mức tăng trởng cao thì hiện nay tốc độ tăng trởng đã chậm
lại và giảm sút. 6 tháng đầu năm 1999 GDP tăng 4,3% mức thấp nhất so cùng kỳ 3
năm trớc, cụ thể:
Biểu 12: Mức tăng trởng GDP
6
th
/96 6
th
/97 6
th
/98 6
th
/99
GDP
Trong đó
Sản xuất CN
Sản xuất NN
+9,3
+13,2
+4,8
+9,1
+13,7
+2,0
+6,7
+12,6
+2,0
+4,3
+10,4
Chỉ số giá tám tháng đầu năm tăng 0,8% so tháng 12/98 là mức thấp nhất so
cùng kỳ 5 năm trở lại đây. Chỉ số giá giảm liên tục trong 6 tháng liền từ tháng
3dến tháng 8.
Biểu 13: Chỉ số giá tiêu dùng 8 tháng đầu năm 1999
Tháng T3 T4 T5 T6 T7 T8
Chỉ số giá giảm 0,7% 0,6% 0,4% 0,3% 0,4% 0,5%
Tổng cầu xã hội giảm sút, lợng lợng hàng tồn kho của một số ngành nh sau
(tính đến tháng 6 năm 1999)
20
Tiểu luận Kinh tế ngành Nguyễn Minh Hiệp - D36 - 21F1
Biểu 14: Lợng tồn kho tính đến tháng 6/1999
Ngành Lợng tồn kho (triệu tấn) Trị giá(tỷ đồng)
Ximăng
Đờng
Cà phê
Giấy
Cao su
Dệt may
1,32
0,33
0,08
0,022
0,018
200
1700
160
220
150
100
Tỷ lệ lao động không có việc làm tăng lên. Mỗi năm nớc ta có từ 1,8 đến
2,0tr ngời đến tuổi lao động cần phải đợc thu hút vào khu vực sản xuất. Tuy nhiên
do kinh tế 6 tháng đầu năm gặp khó khăn nên số ngời đến tuổi lao động không đợc
thu hút vào khu vực sản xuất, đồng thời có hiện tợng chảy ngợc lao động từ một
số ngành sản xuất gặp khó khăn ra thị trờng lao động tự do, làm tăng áp lực lao
động d thừa, tạo sức ép giảm giá trị ngày công.
Tóm lại, giá cả thị trờng liên tục giảm xảy ra đồng thời với sự suy giảm tốc
độ tăng trởng GDP tăng tỷ lệ lao động khong có việc làm là những đặc trng cơ bản
tạo ra hiện tợng thiểu phát của nền kinh tế trong 7 tháng đầu năm 1999.
Tuy nhiên cho đến nay các giải pháp kích cầu của nhà nớc đã bắt đầu phát
huy tác dụng, chỉ số giá tiêu dùng bắt đầu nhích lên.Tháng 11 giá tiêu dùng tăng
0,4% so với tháng10.Trong 11 nhóm hàng hoá dịch vụ có 5 nhóm gia tăng (lơng
thực,thực phẩm,thiết bị đồ dùng gia đình văn hoá thể thao giải trí ) đáng chú ý là l-
ơng thực tăng cao nhất 1,7%.theo dự đoán tháng 12 chỉ số giá tiêu dùng có xu h-
ớng tăng thậm chí còn cao hơn tháng 11.
* Ngành dệt.
Từ những phân tích về thực trạng của ngành dệt và những yếu tố ảnh hởng
đến năng lực của ngành, chúng ta thấy rằng khả năng cạnh tranh của ngành còn
khá khiêm tốn, ngành dệt mới chỉ đang ở giai đoạn đầu của quá trình thực hiện
chiến lợc thay thế nhập khẩu, phấn đấu vơn lên xuất khẩu. Trong chiến lợc phát
triển các ngành thì ngành dệt may thuộc nhóm ngành có tính cạnh tranh cao và đ-
ợc u tiễn hỗ trợ phát triển từ phía Nhà nớc. Nhà nớc đã thi hành một số chính sách
hỗ trợ cho ngành. Nhng từ thực tế ngành dệt đang gặp rất nhiều khó khăn và có xu
hớng giảm sút, nên một câu hỏi đợc đặt ra ở đây là ngành dệt có khả năng phát
triển thực sự hay không trong điều kiện môi trờng chính sách phù hợp hơn. Câu trả
lời là có, bởi vì so với may ngành dệt có sức cạnh tranh kém hơn, xong dệt vẫn là
21
Tiểu luận Kinh tế ngành Nguyễn Minh Hiệp - D36 - 21F1
ngành sử dụng khá nhiều lao động so với nhiều ngành khác và sự yếu kém của
ngành dệt hôm nay hoàn toàn có thể đợc cải thiện bằng những thay đổi về điều
kiện sản xuất, năng lực quản lý, về thể chế,... Phần này xin tập trung vào phân tích
một số chính sách của Nhà nớc có tác động tới ngành dệt, đó là:
- Chính sách tài chính và đầu t :
Nhà nớc có chính sách u tiên đầu t từ nguồn vốn ngân sách Nhà nớc cho các
doanh nghiệp của ngành dệt với lãi suất u đãi và có sự bảo lãnh của Chính phủ.
Trên thực tế chỉ các doanh nghiệp dệt quốc doanh đợc hởng sự u đãi này. Ví dụ,
nếu nh doanh nghiệp nào đợc hởng chính sách u tiên đầu t của Nhà nớc, doanh
nghiệp đó chỉ phải chịu lãi suất là 0,3%/tháng, thấp hơn nhiều so với vốn vay đầu
t thông thờng khác là 0,7%/tháng (theo kết quả điều tra các doanh nghiệp dệt do
Viện kinh tế tiến hành năm 1998-1999). Tuy nhiên sự hỗ trợ này của Nhà nớc rất
không đáng kể. Kết quả điều tra kể trên cho thấy là chỉ có 6 trong số 24 doanh
nghiệp dệt quốc doanh đợc hởng chính sách này. Và trong số đó thì 3 doanh
nghiệp đợc hỗ trợ 80-100% vốn đầu t, còn 3 doanh nghiệp chỉ đợc hỗ trợ không
quá 50% vốn đầu t. Nguồn vốn cho vay đầu t lớn nhất chỉ khoảng 50 triệu đồng.
Doanh nghiệp dệt t nhân rất khó khăn trong việc tiếp cận với nguồn tài chính
cho cả vốn đầu t và vốn lu động. Thứ nhất, các doanh nghiệp dệt t nhân thờng là
mới thành lập, có quy mô nhỏ. Các ngân hàng Nhà nớc rất ngại cho doanh nghiệp
t nhân vay vì các doanh nghiệp này không có sự bảo lãnh và không có độ tin cậy
(kinh doanh t nhân ở Việt Nam vẫn cha gây đợc lòng tin trong dân chúng). Thứ
hai, các doanh nghiệp t nhân thờng không đáp ứng đợc yêu cầu thế chấp theo thủ
tục cho vay của ngân hàng. Rõ ràng là khu vực dệt t nhân phát triển mà không có
sự giúp đỡ từ khu vực tài chính chính thức. Chi phí vay vốn để hoạt động từ các
nguồn tài chính không chính thức cao hơn khá nhiều là từ các nguồn tài chính
chính thức. Điều này làm tổn hại đến khu vực dệt t nhân nói riêng và đến khả năng
cạnh tranh của ngành nói chung.
Mặc dù các doanh nghiệp dệt quốc doanh có thuận lợi hơn trong việc vay vốn
từ khu vực tài chính chính thức, xong trên thực tế không hoàn toàn nh vậy. Theo
kết quả điều tra các doanh nghiệp dệt may của Viện kinh tế học thì mức lãi suất
trung bình cho vốn vay lu động mà các doanh nghiệp quốc doanh phải trả cao hơn
là mức lãi suất trần do Ngân hàng Nhà nớc ấn định. Điều đó cho thấy là cả các
doanh nghiệp quốc doanh đôi khi cũng phải đi vay từ các nguồn tài chính không
chính thức.
22
Tiểu luận Kinh tế ngành Nguyễn Minh Hiệp - D36 - 21F1
Bảng 15: Mức lãi suất trần cho vốn lu động
Năm Tiền Mức lãi suất Quy định bởi
1997
Đồng 1,00%/tháng Quyết định 197-NH1 ngày 28/6/1997
Đôla 8,50%/năm Quyết định 197-NH1 ngày 28/6/1997
1998
Đồng 1,20%/tháng Quyết định 39/1998 - QĐ-NHNN1 ngày 28/6/1997
Đôla 7,5%/năm Quyết định 309/1998 - QĐ-NHNN1 ngày 10/9/1997
1999 Đồng 0,85%/tháng Quyết định 338/1999 - QĐ-NHNN1 ngày 22/10/1997
Tóm lại, chính sách tài chính có sự phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp
quốc doanh và doanh nghiệp t nhân. Các doanh nghiệp t nhân phải phụ thuộc vào
thị trờng tài chính không chính thức với mức lãi suất cao hơn nhiều. Do vậy Nhà
nớc cần phải có một chính sách tài chính không có sự phân biệt đối xử giữa các
doanh nghiệp trong ngành.
- Chính sách th ơng mại:
Cơ cấu thuế nhập khẩu hiện nay đối với các mặt hàng dệt đợc thể hiện ở mức
thuế suất cao đối với các sản phẩm sản xuất đợc trong nớc và thấp đối với nguyên
vật liệu, trang thiết bị phải nhập. Thuế nhập khẩu có cấu trúc nh sau:
0% : Bông, sợi tổng hợp, chỉ, thuốc nhuộm, máy móc;
10-20%: sợi bông, tổng hợp thành phẩm;
40% : sợi đan;
50% : vải.
Thuế suất trung bình giản đơn của các sản phẩm dệt là 26,7% thuế suất trung
bình theo tỷ lệ nhập khẩu là 31%: tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu tơng ứng là 47,5% và
58,1%. Đối với toàn bộ nền kinh tế thì những con số tơng ứng là 19,0%; 18,3%;
47,6% và 47,1% (theo tính toán của dự án Thơng mại và khả năng cạnh tranh do
IDRC - Canada tài trợ và thực hiện bởi Viện Kinh tế học). Nh vậy nhìn chung mức
độ bảo hộ của Nhà nớc đối với ngành là không cao so với các ngành khác trong
nền kinh tế quốc dân.
Một chính sách khác có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển
của ngành là chính sách phân bổ quota xuất khẩu. Quata xuất khẩu hàng dệt - may
của Việt Nam là do EU, Na Uy, Canada quy định thông qua các Hiệp định song
phơng với mục đích giúp các nớc đang phát triển đẩy mạnh xuất khẩu. Việt Nam
đã có sự tăng trởng khá về quota trong những năm qua. Xuất khẩu hàng dệt may
23
Tiểu luận Kinh tế ngành Nguyễn Minh Hiệp - D36 - 21F1
vào thị trờng quota chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Do vậy cơ
chế phân bổ quota cho các doanh nghiệp có tác động tích cực đến sự tăng trởng
của ngành.
Nhà nớc đã thờng xuyên cải tiến cơ chế này nhằm bảo đảm sử dụng triệt để
quota. Cơ chế phân bổ quota hiện hành đợc quy định trong Thông t liên bộ số
20/1998/TTLT/BTM/BKHDT/BCN ngày 10/12/1998. Hiện nay Bộ Thơng mại
đang áp dụng thí điểm đấu thầu phân bổ quota.
Có một số điểm không hợp lý trong chính sách thơng mại đối với ngành dệt
cần phải đợc cải tiến là:
Thứ nhất, mục tiêu bảo hộ ngành thể hiện trong cơ cấu thuế nhập khẩu trở
nên không có ý nghĩa do tình trạng buôn lậu diễn ra phổ biến. Điều đó chứng tỏ cơ
cấu thuế nhập khẩu hàng dệt là hợp lý, không có tác dụng bảo hộ các nhà sản xuất
dệt nh mục tiêu đề ra. Thứ hai, có sự khác biệt rất lớn về thuế suất cho các sản
phẩm giống nhau với mục đích sử dụng khác nhau, gây ra sự tuỳ tiện cho các bộ
hải quan. Thứ ba, quy chế phân bổ quota vẫn còn nhiều điểm cha rõ ràng và thể
hiện sự u đãi đối với doanh nghiệp Nhà nớc hơn là các doanh nghiệp t nhân và nớc
ngoài. Thứ t, thủ tục xuất - nhập khẩu rất phức tạo và mất thời gian. Đây là hạn
chế lớn cho ngành dệt vốn phải tham gia nhiều vào hoạt động này.
Ngành dệt trong mấy năm gần đây tuy đạt đợc một số thành công nhất định,
nhng cha ổn định và còn nhiều bất cập. Tiếp tục phát triển ngành dệt đòi hỏi phải
có nỗ lực rất lớn của ngành và quyết tâm của Chính phủ. Bên cạnh đó, nỗ lực của
chính cách doanh nghiệp dệt đóng vai trò rất quan trọng. Sự phát triển của công ty
dệt Thái Tuấn là một điển hình minh chứng cho tiềm năng hứa hẹn của ngành.
III. Nguyên nhân
1. Nguyên nhân về phía nhà nớc.
1.1. Quy hoạch, kế hoạch và đầu t của nhà nớc mất cân đối.
Khi mà nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý và mỏ
cửa hội nhập thị trờng trong nớc và thế giới có diễn biến phức tạp, thì việc định h-
ớng, dự báo, quy hoạch, kế hoạch, xác định chính sách, đầu t phải tính đến một
cách kỹ lỡng, khoa học, những quan hệ cân đối lớn nh cung _ cầu, xuất nhập, cán
cân thanh toán.. để tránh phải thay đổi lớn hoặc phà vỡ quy hoạch, kế hoạch. Kéo
theo nhiều sự thay đổi khác.
Việc xây dựng các nhà máy đờng đã tiến hành không đồng bộ gắn với vùng
nhiên liệu. ở phía Nam ngoài 4 nhà máy ép của tổng công ty mía đờng, 2 nhà máy
24
Tiểu luận Kinh tế ngành Nguyễn Minh Hiệp - D36 - 21F1
của các địa phơng và 13 nhà máy 100% vốn đầu t nớc ngoài đang hoạt động với
tổng công suất 20.250 tấn /ngày. hiện có thêm 8 nhà máy đa tổng số lên 25 nhà
máy với tổng công suất 367500 tấn/ngày tiêu thụ 5,5 tấn mía cây. Trữ lợng mía
dùng để ăn tơi, làm giống là giành cho khu vực chế biến đờng thủ công, sản lợng
trên khó đợc đáp ứng đủ. Việc đầu t xây dựng tràn lan các nhà máy đờng, mía
không có quy hoạch cho các vùng nguyên liệu nên ngành mía đờng có sự điều
chế.
1.2. Nhà nớc cha thông tin kịp thời đầy đủ, cụ thể, về thị trờng nớc ngoài
cho DN.
Sáu tháng đầu năm 99 ngành than xuất khẩu có tăng, đạt 1,52 triệu tấn, tăng
16% nhng do giá than giảm khoảng 13% so với giá bán bình quân năm 1998 nên
KNXK đạt 45,06 tr USD chỉ tăng 15%. đây là một ngịch lý và là mối quan tâm
của nhiều bộ, ngành hữu quan. Nguyên nhân có nhiều nhng tình trạng thiếu thông
tin về thị trờng xuất khẩu của các DN là đáng báo động hơn cả. các DN có hàng
trong tay nhng không biết xuất khẩu sang thị trờng nào họ không biết thị trờng các
nớc cần hàng gì để xuất khẩu, hoàn toàn thiếu thông tin về thị trờng nớc ngoài nhu
cầu khách hàng, đối thủ cạnh tranh, các quy định, tiêu chuẩn hàng hoá, luật phấp
nớc sở tại. Đây là nhữngyếu tố cơ bản hết sức quan trọng giúp DN ra các quyết
định cho chính xác: sản xuất hàng gì cho xuất khẩu, sản xuất trên công nghệ nào
theo tiêu chuẩn nào, xuất khẩu cho ai, số lợng bao nhiêu và khi nào xuất.
Hiện nay, các DNXK hàng công nghiệp chỉ khai thác thông tin về thị trờng
nớc ngoài chủ yếu theo kênh gián tiếp là dựa vào Bộ Thơng Mại, phòng Thơng
Mại và Công Nghiệp Việt Nam, ban vật giá Chính Phủ, các phái đoàn ngoại giao
của Việt Nam cung cấp nhng những thông tin đó mang tính chất tổng hợp, không
đầy đủ nên không đáp ứng đầy đủ những đòi hỏi của từng DN. Mặt khác việc thu
thập thông tin về thị trờng của DN từ kênh này cũng không dễ dàng và thuận
tiện do trở ngại của thủ tục hành chính đối với DN có văn phòng đại diện hay trụ
sở đóng tại thành phố lớn thì còn có điều kiện tiếp xúc với nhiều nguồn thông tin
khác nhau, nhng đối với DN vừa và nhỏ và ở xa trung tâm lớn thì việc thu thập
thông tin cực kỳ khó khăn, nếu họ có thông tin thì cơ hội kinh doanh cũng qua rồi.
Còn kênh thông tin trực tiếp giữa DN và thị trờng nớc ngoài thì vợt xa khả năng
của DN do tài chính eo hẹp.
1.3. Do sự mất cân đối cơ cấu kinh tế giữa các khu vực, vùng trong cả nớc.
Cơ cấu tăng trởng giữa các khu vực của nền kinh tế không hợp lý làm cho thu
nhập và theo đó là nhu câu của một bộ phận dân c lớn nhất nớc ta (khu vực nông
thôn chiếm 76,5% dân số cả nớc) không tăng lên đợc. Theo số liệu của tổng cục
25