Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

(TIỂU LUẬN) môn HÀNH VI tổ CHỨC PHẦN CHUYỂN NGỮ và PHÂN TÍCH nội DUNG CHƯƠNG 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.02 KB, 30 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

MÔN HÀNH VI TỔ CHỨC
GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VĂN THUỴ
NHÓM 2
PHẦN CHUYỂN NGỮ VÀ PHÂN TÍCH NỘI
DUNG CHƯƠNG 10

DANH SÁCH THÀNH VIÊN
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

HỌ TÊN
Huỳnh Văn Trường
Nguyễn Phương Ngọc Bội
Dương Anh Hào
Phan Thuận Phát
Nguyễn Đăng Khoa
Nguyễn Lê Ái Linh
Trần Hữu Mạnh Tùng


Trần Thị Thanh Hoa
Nguyễn Huỳnh Phát
Phạm Thị Thanh Hiền

MSSV
HCMVB220204074
HCMVB220204172
HCMVB220204118
HCMVB220204100
HCMVB220204106
HCMVB220204110
HCMVB220204173
HCMVB220204102
HCMVB220204175
HCMVB220204125

MỤC LỤC
ORGANIZATIONAL BEHAVIOR...................................................................................................3
pg. 1

Tieu luan


Chương 10: KHẢ NĂNG................................................................................................................3
1.

Khả Năng Là Gì?.................................................................................................................3

2.


Khả Năng Nhận Thức..........................................................................................................5

3.

Khả Năng Cảm Xúc...........................................................................................................12

4.

Khả Năng Thể Chất...........................................................................................................18

5.

Tầm Quan Trọng Của Khả Năng.....................................................................................23

6. Các Bước Tổ Chức Có Thể Thực Hiện Để Thuê Những Người Có Khả Năng Nhận
Thức Cao?..................................................................................................................................27

ORGANIZATIONAL BEHAVIOR
Chương 10: KHẢ NĂNG
1. Khả Năng Là Gì?
pg. 2

Tieu luan


Chủ đề về khả năng có lẽ đã quá quen thuộc với bạn. Bởi vì “khả năng” là một từ
hàng ngày trong ngôn ngữ của chúng ta và tất cả chúng ta đều phát triển sự nhận biết
khá tốt về khả năng của chính mình. Tất cả chúng ta đều có kinh nghiệm làm những
việc địi hỏi những khả năng khác nhau và nhận được phản hồi, bằng hình thức này
hay hình thức khác, rằng chúng ta đã làm tốt như thế nào. Vì vậy, biết rằng bạn đã

quen thuộc với chủ đề khả năng, tại sao chúng tôi lại viết tồn bộ một chương về chủ
đề đó trong quyển sách này?
Đầu tiên, có rất nhiều khả năng khác nhau, trong đó có một số khả năng rất quan trọng
nhưng có thể khơng quen thuộc với bạn. Lý do khác mà chúng tôi đưa chương về khả
năng vào đây là vì mặc dù có thể dễ dàng thấy rằng khả năng có sự liên quan rất lớn
đến hiệu quả trong công việc, nhưng mối quan hệ này thực tế hơn so với những trường
hợp khác. Cuối cùng, việc hiểu được cách tổ chức sử dụng thông tin về khả năng có
thể hữu ích để đưa ra các quyết định quản lý đúng đắn. Chương Khả năng của chúng
tôi được tổ chức xoay quanh ba vấn đề này.
KHẢ NĂNG đề cập đến khả năng tương đối ổn định mà con người có để thực hiện
một loạt các hoạt động cụ thể tuy khác nhưng có liên quan đến nhau. Nếu như kỹ
năng có thể được cải thiện theo thời gian với sự rèn luyện và kinh nghiệm thì ngược
lại, khả năng tương đối ổn định. Mặc dù các khả năng có thể thay đổi chậm theo thời
gian dưới sự hướng dẫn, luyện tập nhiều lần và lặp đi lặp lại, nhưng mức độ của khả
năng sẵn có thường làm giới hạn độ cải thiện, ngay cả khi nhận được sự đào tạo tốt
nhất trên thế giới. Một lý do cho sự ổn định này liên quan đến câu hỏi “tự nhiên so với
nuôi dưỡng”, một vấn đề đã được tranh luận nhiều trong OB (xem Chương 9 về tính
cách và giá trị văn hóa để thảo luận thêm về các vấn đề này). Cho nên, liệu các khả
năng là một chức năng trong gen của chúng ta, hay là một điều mà chúng ta phát triển
như một chức năng của trải nghiệm và mơi trường xung quanh?
Có thể thấy, khả năng là một chức năng của cả gen và môi trường, và số lượng quy
cho mỗi nguồn phụ thuộc phần nào vào bản chất của khả năng. Trước tiên, hãy xem
xét về những khả năng có bản chất vật lý. Mặc dù việc tập luyện bao gồm cử tạ, khiêu
vũ và bơi lội có thể cải thiện sức mạnh, trạng thái cân bằng và sức bền của một người,
nhưng có những giới hạn về mức độ cải thiện có thể xảy ra. Ví dụ, có hàng triệu người
pg. 3

Tieu luan



tham gia các bài học chơi golf và thực hành các cú swing của họ trong vô số giờ trên
sân tập, nhưng phần lớn những người này không bao giờ có thể thi đấu trong một giải
đấu chuyên nghiệp bởi vì họ khơng thể xoay sở để đánh liên tục quả bóng trắng nhỏ
đó đi thẳng hoặc đủ xa. Như một ví dụ về khả năng nhận thức trong tự nhiên, bạn có
thể biết những người mà ngay cả khi họ đã học ở những trường tốt nhất trên trái đất,
họ vẫn sẽ gặp nhiều khó khăn để làm tốt những công việc như nghiên cứu Lý thuyết
vật lý học địi hỏi nhiều vận động trí não.
Đối với những khả năng có bản chất nhận thức nhiều hơn, chẳng hạn như những khả
năng chúng ta đã đề cập trong chương mở đầu, có vẻ như gen và mơi trường đóng vai
trò gần như ngang nhau. Tuy nhiên, sự khác biệt trong khả năng nhận thức do môi
trường tâm lý trở nên ít rõ ràng hơn khi mọi người già đi, và điều này có thể đặc biệt
đúng với tác động của mơi trường gia đình. Ví dụ, mặc dù sự bỏ bê, lạm dụng và tước
đoạt có thể có tác động tiêu cực đến cách trẻ em vượt qua các bài kiểm tra trí thơng
minh tiêu chuẩn, tác động tiêu cực đó khơng có xu hướng chuyển sang tuổi trưởng
thành.
Ngồi hồn cảnh gia đình, cịn có một số yếu tố khác trong mơi trường ảnh hưởng đến
nhận thức. Ví dụ, q trình giáo dục có thể quan trọng bởi vì nó mang lại cơ hội cho
con người để phát triển kiến thức và kỹ năng tư duy phản biện.
Ngoài ra cịn có bằng chứng chỉ ra rằng sự lựa chọn nghề nghiệp có thể ảnh hưởng
đến khả năng nhận thức của chúng ta. Công việc phức tạp phát triển và rèn luyện trí óc
của chúng ta, giúp thúc đẩy kết quả cao hơn trong các bài kiểm tra trí thơng minh.
Cuối cùng, một số yếu tố sinh học nhất định ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng nhận
thức trong thời thơ ấu. Ví dụ như suy dinh dưỡng, tiếp xúc với các chất độc như chì,
và người mẹ sử dụng rượu trước khi sinh. Trên thực tế, trong thế kỷ trước, điểm số
trung bình trong các bài kiểm tra trí thơng minh được tiêu chuẩn hóa đã tăng đáng kể
ở các nước công nghiệp khi chất lượng và sự sẵn có của các yếu tố giáo dục và sức
khỏe được cải thiện, và mức độ phức tạp của cuộc sống cũng tăng lên.
NHÂN VIÊN ‘CÓ KHẢ NĂNG’ CÓ NGHĨA LÀ GÌ?
WHAT DOES IT MEAN FOR AN EMPLOYEE TO BE “ABLE”?


pg. 4

Tieu luan


Như các ví dụ trong các đoạn trước, có nhiều loại khả năng khác nhau. Trong khi ví
dụ chơi golf đề cập đến khả năng thể chất, thì ví dụ Lý thuyết vật lý học đề cập đến
khả năng nhận thức. Trên thực tế, có nhiều khía cạnh khác nhau của khả năng, và
chúng có thể được nhóm lại thành những tập hợp con bằng cách xem xét những điểm
tương đồng về bản chất của các hoạt động liên quan. Trong các phần tiếp theo chúng
ta sẽ nói về việc các khả năng có thể được nhóm thành ba loại chung: nhận thức, cảm
xúc và thể chất. Như tính năng OB Internationally của chúng tơi minh họa, có thể có
một số khả năng không thể phân loại phù hợp vào một trong ba danh mục này (nhận
thức, cảm xúc và thể chất). Tuy nhiên, tất cả các khả năng đều đề cập đến những gì
mọi người có thể làm. Điều này trái ngược với tính cách (chủ đề của Chương 9) - đề
cập đến khía cạnh con người thì như thế nào hoặc họ có thể sẽ biểu hiện ra sao .
Cùng với tính cách, hệ thống nhân sự và tuyển dụng của tổ chức tập trung vào việc
tìm kiếm những ứng viên có khả năng phù hợp với yêu cầu của một công việc nhất
định.
2. Khả Năng Nhận Thức
Khả năng nhận thức đề cập đến các khả năng liên quan đến việc tiếp thu và áp dụng
kiến thức vào giải quyết vấn đề. Khả năng nhận thức rất phù hợp với hầu hết các loại
công việc hiện nay – thường là các công việc liên quan đến việc sử dụng thông tin để
đưa ra quyết định và giải quyết vấn đề. Khả năng nhận thức của bạn có thể đã được
kiểm tra nhiều lần trong suốt cuộc đời của bạn. Trên thực tế, mỗi năm có hàng triệu
trẻ em ở Hoa Kỳ thực hiện các bài kiểm tra tiêu chuẩn thông minh tại một số thời
điểm trong trường tiểu học, trung học cơ sở hoặc trung học phổ thông. Mặc dù bạn có
thể khơng nhớ đã thi một trong những bài kiểm tra này, nhưng bạn chắc có thể nhớ đã
thi SAT .Mặc dù bạn có thể nghĩ tới SAT như một bài kiểm tra sẽ có ảnh hưởng lớn
đến việc vào đại học, nó thực sự là một bài kiểm tra khả năng nhận thức.

SAT bao gồm nhiều câu hỏi khác nhau; một số câu hỏi kiểm tra khả năng làm
các bài toán , trong khi các câu hỏi khác đánh giá khả năng hoàn thành các câu và suy
luận loại suy của bạn. Trên thực tế, các loại câu hỏi khác nhau phản ánh cụ thể các
loại khả năng nhận thức, thứ góp phần vào hiệu quả trong các công việc. Bảng 10-1
pg. 5

Tieu luan


liệt kê nhiều loại khả năng nhận thưc, cùng với các khía cạnh cụ thể của chúng và một
số cơng việc mà chúng được cho là có vai trị quan trọng. Các định nghĩa và thông tin
trong bảng này, cũng như những gì được thảo luận trong các phần tiếp theo, xuất phát
từ nghiên cứu tạo để ra một cơ sở dữ liệu cơng cộng có tên là O * NET, trong đó đề
xuất các yêu cầu cho người lao động trong các loại công việc và nghề nghiệp khác
nhau.
Bảng 10 - 1. Phân loại khả năng nhận thức
Chi tiết – cụ thể
Ngơn
(verbal)

Cơng việc liên quan

ngữ Nói và Viết: Khả năng thấu hiểu các từ và Giám đốc điều hành; cảnh sát,
câu trong giao tiếp hoặc văn bản

cứu hỏa, điều phối xe cứu
thương; nhà tâm lý học

Khả năng diễn đạt bằng nói hoặc viết:
Truyền đạt ý tưởng bằng cách nói hoặc

viết để người khác hiểu

Định

lượng Khả năng làm toán với các con số: giải Thủ quỹ; giám đốc tài chính;

(Quantitative) các phép toán cơ bản một cách nhanh chuyên viên tốn học; thống kê
chóng



chính

xác

Lập luận tốn học: Lựa chọn phương pháp
hoặc công thức phù hợp để giải quyết một
vấn đề (toán học)

pg. 6

Tieu luan


Suy

Luận Độ nhạy cảm: Hiểu được khi nào có vấn Bác sĩ gây mê; bác sĩ phẫu thuật;

(Reasoning)


đề hoặc khi có vấn đề xảy ra

giám

đốc

điều

hành

doanh

Suy luận diễn dịch: Áp dụng các quy tắc nghiệp; thanh tra phòng cháy
chung cho các vấn đề cụ thể

chữa cháy; ban giám khảo; cảnh

Suy luận quy nạp: Kết hợp các thông tin sát thám tử; các nhà khoa học
cụ thể để hình thành kết luận chung

pháp y; người vẽ tranh biếm họa;

Sáng tạo: Phát triển ý tưởng mới

nhà thiết kế

Không gian Định hướng không gian: Biết vị trí/liên kết Phi cơng; người lái xe; thuyền
của một vật thể so với các vật thể khác trưởng; các nhiếp ảnh gia; thiết

(Spatial)


trong môi trường

kế; nghệ sĩ phác thảo

Hình dung: Tưởng tượng thứ gì đó sẽ
trơng như thế nào sau khi nó được sắp xếp
lại
Cảm giác – Tốc độ và tính linh hoạt của nhận biết: Nhạc cơng; lính cứu hỏa; sĩ quan

tri

giác Nhận biết thơng tin và tìm kiếm các mẫu cảnh sát; phi cơng; nhân viên thư

(Perceptual)

thông tin

ký; thanh tra

Tốc độ tri giác: So sánh thông tin/đối
tượng với thông tin/đối tượng được ghi
nhớ trong quá khứ

 KHẢ NĂNG NGƠN TỪ
Khả năng ngơn từ đề cập đến các khả năng liên quan đến sự hiểu biết và thể hiện
giao tiếp bằng lời nói và bằng văn bản. Khả năng thấu hiểu lời nói là khả năng hiểu
các từ và câu, và thấu hiểu văn bản là khả năng hiểu các từ và câu đã viết.Hai khía
cạnh này của khả năng ngơn ngữ có vẻ liên quan nhiều đến nhau - nghĩa là, những
người có khả năng hiểu bằng miệng cao sẽ có xu hướng hiểu cao về văn bản và ngược

lại – Tuy nhiên chúng ta không khó để tìm ra những người có thể cao về một khả năng
nhưng lại thấp khả năng cịn lại. Ví dụ, có thơng tin cho rằng do chứng khó đọc, nam
diễn viên Tom Cruise có khả năng hiểu văn bản kém và chỉ có thể học lời thoại của
anh ấy sau khi nghe chúng trên băng.

pg. 7

Tieu luan


 KHẢ NĂNG ĐỊNH LƯỢNG
Khả năng định lượng đề cập đến hai loại khả năng toán học. Đầu tiên là khả năng
làm toán với các con số, là khả năng thực hiện các phép toán đơn giản (cộng, trừ, nhân
và chia). Thứ hai là suy luận/lập luận toán học, đề cập đến khả năng lựa chọn và áp
dụng các công thức để giải quyết các vấn đề liên quan đến con số. Nếu nghĩ lại kỳ thi
SAT, bạn có thể nhớ những vấn đề tương tự như sau: “Có hai chuyến tàu cách nhau
800 dặm, và chúng đi về phía nhau trên cùng một đường ray. Chuyến tàu đầu tiên bắt
đầu đi vào buổi trưa và chạy trung bình 45 dặm một giờ. Chuyến tàu thứ hai xuất phát
sau đó hai giờ. Tốc độ trung bình của chuyến tàu thứ hai là bao nhiêu nếu hai đoàn tàu
đâm vào nhau lúc 10 giờ tối cùng ngày? ”
Mặc dù khả năng tính tốn là cần thiết để giải quyết vấn đề trên, nhưng suy luận tốn
học là rất quan trọng vì người dự thi cần biết áp dụng công thức nào. Mặc dù hầu hết
chúng ta đều mong muốn rằng những vấn đề như thế này sẽ được giới hạn trong các
bối cảnh làm bài kiểm tra (đặc biệt là vấn đề cụ thể này), nhưng có vơ số tình huống
mà trong đó khả năng định lượng đóng vai trị quan trọng. Ví dụ, hãy xem xét tầm
quan trọng của khả năng định lượng trong các công việc liên quan đến thống kê, kế
toán và kỹ thuật. Khả năng định lượng cũng có thể quan trọng trong các cơng việc cấp
thấp hơn, ít phức tạp hơn. Bạn đã bao giờ đến một nhà hàng thức ăn nhanh hoặc cửa
hàng tiện lợi khi máy tính tiền khơng hoạt động và nhân viên bán hàng khơng thể đếm
tiền lẻ một cách chính xác hay nhanh chóng? Nếu có nghĩa là bạn đã chứng kiến một

ví dụ điển hình về khả năng định lượng thấp.
 KHẢ NĂNG SUY LUẬN
Khả năng suy luận là một tập hợp đa dạng các khả năng liên quan đến việc cảm nhận
và giải quyết vấn đề bằng cách sử dụng sự quan sát, các quy tắc và logic. Đầu tiên, độ
nhạy cảm về vấn đề, là khả năng cảm nhận rằng có một vấn đề ngay hiện tại hoặc
trong tương lai gần. Về bản chất, độ nhạy cảm với vấn đề là khả năng cảm nhận được
mọi thứ không ổn, hoặc khơng chính xác như mong đợi. Gây mê là một ví dụ tuyệt
vời về cơng việc mà độ nhạy cảm là rất quan trọng. Trước khi tiến hành phẫu thuật,
các bác sĩ gây mê sẽ tiêm thuốc cho bệnh nhân để quá trình phẫu thuật diễn ra mà
pg. 8

Tieu luan


bệnh nhân không thấy đau đớn. Tuy nhiên, trong quá trình phẫu thuật, bệnh nhân có
thể có phản ứng tiêu cực với thuốc dẫn đến mất mạng. Vì vậy, khả năng của bác sĩ gây
mê để cảm nhận khi có điều gì đó khơng ổn ngay cả trước khi vấn đề xuất hiện có thể
là một vấn đề sinh tử của bệnh nhân.
Khả năng thứ hai được gọi là suy luận diễn dịch. Khả năng này đề cập đến việc sử
dụng các quy tắc hoặc giả thuyết làm điểm khởi đầu để giải quyết một vấn đề. Những
cá nhân sở hữu khả năng lập luận diễn dịch cao có thể đưa ra những kết luận hiệu quả
bằng cách so sánh các thơng tin có sẵn với một quy tắc hoặc giả thuyết hiện có. Khi
thơng tin phù hợp với quy luật hoặc giả thuyết, giải pháp sẽ theo các quy tắc đó. Khi
thơng tin khơng phù hợp với một quy tắc hoặc giả thuyết, thì thơng tin đó được xem
xét dựa trên một quy tắc hoặc giả thuyết khác, và quá trình này sẽ bắt đầu lại. Các
thẩm phán cần phải có khả năng suy luận diễn dịch mạnh mẽ vì cơng việc của họ liên
quan đến việc xem xét các sự kiện dựa trên các quy tắc hiện hành của pháp luật để đưa
ra phán quyết.
Ngược lại, suy luận quy nạp đề cập đến khả năng xem xét một số phần cụ thể của
thông tin để tạo ra một giả thuyết và giải pháp hợp lý. Những cá nhân có khả năng suy

luận quy nạp cao có thể đưa ra giải pháp cho các vấn đề bằng cách tổng hợp dữ liệu và
thơng tin có sẵn. Các thám tử cảnh sát và điều tra viên hiện trường vụ án cần phải suy
luận quy nạp, những người phải xem xét những thứ như dấu vết lốp xe, vết máu, sợi
và dấu vân tay để đưa ra kết luận về những thủ phạm có khả năng gây ra tội ác và
nguyên nhân cái chết.
Cuối cùng, tính sáng tạo đề cập đến khả năng phát triển những giải pháp thông minh
và mới lạ để giải quyết vấn đề. Larry Page và Sergey Brin, hai người sáng lập Google,
cung cấp những ví dụ điển hình về sự sáng tạo. Họ khơng chỉ phát triển phần mềm tìm
kiếm trên Internet mang lại lợi thế cạnh tranh cho Google và tạo ra phương tiện quảng
cáo hoàn toàn mới đầu tiên trong gần nửa thế kỷ, mà họ cịn từ chối tn theo sự khơn
ngoan thơng thường khi đề cập đến các hoạt động quản lý và quyết định kinh doanh.
Tính sáng tạo rất quan trọng trong nhiều ngành nghề, nhưng trong một số công việc,
pg. 9

Tieu luan


tính sáng tạo là khả năng quan trọng nhất. Ví dụ, một người vẽ tranh biếm họa, nhà
thiết kế, nhà văn hoặc giám đốc điều hành quảng cáo mà không có tính sáng tạo sẽ
khó thành cơng.
 KHẢ NĂNG KHƠNG GIAN
Có hai loại năng lực chính về khả năng khơng gian, hoặc khả năng liên quan đến
việc diễn tả và vận dụng các đối tượng trong không gian. Đầu tiên được gọi là định
hướng không gian, đề cập đến sự biết rõ về vị trí của một thứ so với những thứ khác
trong mơi trường. Một khách du lịch có khả năng định hướng khơng gian cao sẽ
khơng gặp khó khăn gì khi đi bộ trở về khách sạn của mình sau một ngày dài tham
quan, ngay cả khi khơng có bản đồ hoặc sự trợ giúp của bất kỳ ai trên đường. Khả
năng không gian thứ hai được gọi là khả năng hình dung, là khả năng tưởng tượng
những thứ riêng biệt sẽ trông như thế nào nếu chúng được đặt lại với nhau theo một
cách cụ thể. Nếu bạn giỏi tưởng tượng một căn phịng sẽ trơng như thế nào nếu nó

được sắp xếp lại hoặc nếu bạn bè của bạn ấn tượng rằng bạn có thể mua những thứ
phù hợp với nhau, rất có thể bạn sẽ đạt điểm cao về khả năng hình dung.
 KHẢ NĂNG TRI GIÁC
Khả năng tri giác đề cập đến khả năng hiểu và nhớ lại các mẫu thông tin. Cụ thể hơn,
tốc độ và tính linh hoạt của việc kết luận đề cập đến việc có thể chọn ra một mẫu
thơng tin nhanh chóng trong một tập thơng tin gây mất tập trung. Những người làm
việc cho Cơ quan Tình báo Trung ương có thể cần tốc độ và khả năng kết luận tri giác
linh hoạt để phá mã bí mật.
Liên quan đến khả năng này là tốc độ tri giác, nghĩa là có thể kiểm tra và so sánh các
số, chữ cái và đồ vật một cách nhanh chóng. Nếu bạn có thể đi vào khu vực nơng sản
của siêu thị và chọn những quả cà chua ngon nhất nhanh hơn những người xung
quanh, rất có thể bạn có tốc độ tri giác cao. Hiệu quả trong các công việc mà mọi
người cần đọc lại tài liệu, sắp xếp mọi thứ hoặc phân loại đối tượng phụ thuộc rất
nhiều vào tốc độ tri giác.

pg. 10

Tieu luan


 KHẢ NĂNG NHẬN THỨC NÓI CHUNG
Nếu bạn đã đọc kỹ các phần trước, có thể bạn đã nghĩ về vị trí của mình đối với các
loại khả năng nhận thức khác nhau. Bạn cũng có thể đi đến kết luận rằng bạn tốt hơn ở
một số khả năng này và yếu hơn ở những khả năng khác. Có thể bạn cho rằng mình
thơng minh về khả năng ngơn ngữ nhưng không thông minh về khả năng định lượng.
Trên thực tế, hầu hết mọi người đều đạt điểm số tương tự giữa các khả năng nhận thức
của họ. Những người có khả năng giao tiếp bằng lời nói cao hơn mức trung bình cũng
có xu hướng cao hơn mức trung bình về khả năng suy luận, định lượng, khơng gian và
tri giác, và những người thấp hơn mức trung bình về khả năng nói có xu hướng thấp
hơn mức trung bình về các khả năng khác. Mặc dù tính nhất qn này có thể khơng áp

dụng cho tất cả mọi người, nhưng nó áp dụng đủ thường xuyên để các nhà nghiên cứu
đã cố gắng tìm hiểu lý do tại sao điều này xảy ra trong hơn 100 năm.
Có thể bạn đã quen thuộc với chỉ số thông minh, được gọi là IQ.Chỉ số IQ ban đầu
được sử dụng trong giáo dục để chẩn đoán khả năng tiếp thu kém, và theo đó, các bài
kiểm tra để đo chỉ số IQ đã được phát triển bằng cách sử dụng các câu hỏi mà học sinh
có khả năng tiếp thu kém có thể gặp khó khăn. Các bài kiểm tra IQ sau đó được chia
tỷ lệ dưới dạng tỷ lệ phần trăm cho biết tuổi trí tuệ của một người so với tuổi thực tế
của người đó. Điểm IQ thấp hơn 100 được hiểu là cho thấy khả năng tiếp thu kém
trong học tập hoặc giáo dục, trong khi điểm cao hơn 100 được hiểu là một người nào
đó đặc biệt thông minh hơn so với độ tuổi của họ. Tuy nhiên, hóa ra các bài kiểm tra
IQ và bài kiểm tra khả năng nhận thức nói chung thường khá giống nhau về các loại
câu hỏi được đưa vào, và quan trọng hơn, điểm số của hai loại bài kiểm tra này nói lên
khá nhiều điều giống nhau về những người thực hiện chúng.
Liệu một chỉ số IQ cao có làm tăng hiệu quả trong công việc không? Chúng ta sẽ thảo
luận chi tiết về vấn đề này ở phần sau, nhưng điều đáng nói ở đây là chỉ số IQ có liên
quan đến kết quả làm việc của bạn, người sử dụng lao động của bạn và có lẽ cả xã hội
nói chung. Ví dụ, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng những người có chỉ số IQ cao hơn
có xu hướng khỏe mạnh hơn và khả năng kinh tế tốt hơn, và kết quả là họ có xu
pg. 11

Tieu luan


hướng cảm thấy hạnh phúc và hài lòng hơn với cuộc sống của mình, ít chấn thương, ít
bệnh tim mạch hơn và khơng có gì đáng ngạc nhiên,họ cũng có xu hướng sống lâu
hơn. Mặc dù lời giải thích cho các mối quan hệ này khơng hồn tồn rõ ràng, nhưng
có khả năng những người có chỉ số IQ cao thường trở nên hiểu biết hơn về việc phòng
ngừa bệnh tật, và ngồi ra, có lợi thế về chăm sóc sức khỏe và kiến thức giúp họ thích
nghi với những điều kiện khó khăn.
3. Khả Năng Cảm Xúc

Hãy xem xét trường hợp của Dick Snyder, người đứng đầu hãng xuất bản Simon &
Schuster. Anh ấy dường như không thể kiểm sốt hoặc nhận thức được cảm xúc của
mình, và anh ấy thường xuyên làm giận dữ và làm bẽ mặt cấp dưới của mình. Vấn đề
cịn tệ hơn khi anh ấy khơng hiểu rằng sự thiếu kiểm sốt cảm xúc và thấu hiểu của
mình đem lại những ảnh hưởng tiêu cực đến đội nhóm của anh ấy. Và cuối cùng anh
ấy đã bị sa thải, mặc dù đã dẫn dắt công ty của anh ấy đạt được lợi nhuận cao vượt
bậc. Trong phần này của chương, chúng ta mô tả khái niệm về khả năng cảm xúc chính xác là loại khả năng mà Dick Snyder đang thiếu.
Vậy khả năng cảm xúc khác với khả năng nhận thức như thế nào? Hầu hết chúng ta
đều biết một người rất thông minh theo quan điểm "khả năng nhận thức" hoặc IQ,
nhưng đồng thời, người đó khơng thể xoay sở để trở nên hiệu quả trong các tình
huống thực tế liên quan đến người khác. Ví dụ: bạn có thể đã chơi Trivial Pursuit với
một nhóm bạn và trong đó có người không chỉ trả lời đúng phần lớn các câu hỏi mà
cịn có thể nói những điều kỳ quặc hoặc khơng phù hợp trong suốt trị chơi. Bạn cũng
có thể biết một người có vẻ khơng thơng minh lắm nhưng dường như ln có thể hồn
thành cơng việc và nói những điều đúng đắn vào đúng thời điểm. Trong bối cảnh của
cùng một trò chơi Trivial Pursuit, một người như vậy có thể đã trả lời sai hầu hết các
câu hỏi trong trò chơi nhưng khi cảm nhận được mức độ khó chịu và tức giận của mọi
người với người chơi gây phiền phức, họ đã đưa ra những trò đùa để làm mọi thứ dễ
chịu hơn.
Trên thực tế, trong vài thập kỷ nay, các nhà nghiên cứu đã khảo sát xem liệu có khả
năng nào có thể ảnh hưởng đến mức độ mà mọi người có xu hướng trở nên hiệu quả
trong các tình huống xã hội, bất kể mức độ khả năng nhận thức của họ. Mặc dù đã có
pg. 12

Tieu luan


một số cuộc tranh luận giữa các nhà nghiên cứu này, nhưng hiện nay nhiều người tin
rằng có một khả năng của con người ảnh hưởng đến hoạt động xã hội, được gọi là trí
thơng minh cảm xúc. Trí tuệ cảm xúc được định nghĩa là một tập hợp các khả năng

riêng biệt nhưng có liên quan với nhau, mà chúng tơi mơ tả tiếp theo.
 TỰ NHẬN THỨC
Loại trí tuệ cảm xúc đầu tiên là nhận thức về bản thân, hay đánh giá và thể hiện cảm
xúc trong bản thân. Khía cạnh này đề cập đến khả năng của một cá nhân trong việc
thấu hiểu những loại cảm xúc mà họ đang trải qua, sự sẵn sàng thừa nhận chúng và
khả năng thể hiện chúng một cách tự nhiên. Ví dụ, một người kém về khía cạnh trí tuệ
cảm xúc này có thể khơng thừa nhận với bản thân hoặc cho ai khác thấy rằng anh ta
đang cảm thấy hơi lo lắng trong những ngày đầu tiên nhận công việc mới. Những loại
cảm xúc này là hoàn toàn tự nhiên trong bối cảnh này và việc bỏ qua chúng có thể làm
gia tăng sự căng thẳng của tình huống. Bỏ qua những cảm xúc đó có thể đem đến
những tín hiệu sai lầm cho các đồng nghiệp mới, những người có thể thắc mắc “Tại
sao vị nhân viên mới này không hào hứng khi làm việc cùng chúng ta?”
 NHẬN THỨC KHÁC
Mặt thứ hai của trí tuệ cảm xúc được gọi là nhận thức khác, hoặc đánh giá và ghi
nhận cảm xúc ở người khác. Như tên gọi của khía cạnh này, nó đề cập đến khả năng
của một người trong việc nhận biết và hiểu những cảm xúc mà người khác đang cảm
nhận. Những người có trí tuệ cảm xúc cao ở khía cạnh này khơng chỉ nhạy cảm với
cảm xúc của người khác mà cịn có thể dự đoán được những cảm xúc mà mọi người sẽ
trải qua trong những tình huống khác nhau. Ngược lại, những người kém về khía cạnh
trí tuệ cảm xúc này khơng cảm nhận được những cảm xúc mà người khác đang trải
qua, và nếu đây là cảm xúc tiêu cực, sự bất lực này có thể dẫn đến việc họ làm điều gì
đó khiến tình hình trở nên tồi tệ hơn. Ví dụ, bạn đã bao giờ có một giáo sư không thể
cảm nhận được rằng sinh viên trong lớp không hiểu tài liệu được trình bày trong một
bài giảng chưa? Khi giáo sư đó tiếp tục nhấn vào các slide, không để ý đến thực tế là
các sinh viên càng trở nên bối rối hơn, đó thể hiện sự thiếu nhận thức khác trong hành
động. Một ví dụ khác, một nhân viên kế toán tại Ngân hàng Chemical ở New York kể
pg. 13

Tieu luan



lại rằng sếp của anh ấy đã yêu cầu anh ấy trau dồi kỹ năng của mình về khía cạnh trí
tuệ cảm xúc này. Mặc dù anh ấy là một kế toán giỏi, anh ấy cần được giúp đỡ để thể
hiện sự quan tâm đến cảm xúc của người khác từ đó các cuộc thảo luận với khách
hàng ít gây tranh cãi hơn. Ví dụ cuối cùng, Giám đốc điều hành của Forte Hotels, một
chuỗi khách sạn sang trọng ở châu Âu, trao giải cho những nhân viên có khả năng
hiểu cảm xúc của khách hàng để họ có thể phản ứng phù hợp. Theo anh ấy: "Tôi biết
người phục vụ tuyệt vời nhất. Cơ ấy có thể nhìn vào một quầy nhiều người đang ăn
sáng và nói ngay lập tức ai muốn trị chuyện, ai muốn ở một mình. Kỳ lạ. Thật phi
thường.”
 ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC
Khía cạnh thứ ba của trí tuệ cảm xúc, điều tiết cảm xúc, đề cập đến khả năng phục
hồi nhanh chóng sau những trải nghiệm cảm xúc. Như một ví dụ về khía cạnh này của
trí tuệ cảm xúc, hãy xem xét những phản ứng có thể có của một người trên đường đi
làm, người này đang lái xe dưới tốc độ giới hạn trên chiếc Toyota Prius mới tinh của
mình lại bị một người lái xe hung hãn khác cắt đầu, và khi cô ta đi ngang qua đã ném
một nửa chai nhựa Mountain Dew ra cửa sổ và hét lên một cách tục tĩu. Nếu người lái
xe Prius có thể điều tiết cảm xúc của mình một cách hiệu quả, anh ta sẽ hồi phục
nhanh chóng từ sự tức giận và sốc ban đầu của cuộc chạm trán. Anh ấy sẽ có thể quay
lại với bất cứ thứ gì anh ấy đang nghe trên radio, và khi anh ấy đi làm, sự việc có thể
sẽ bị lãng quên. Tuy nhiên, nếu người này không thể điều tiết cảm xúc một cách hiệu
quả, anh ấy có thể mất bình tĩnh, cắt đi người lái xe hung hãn, rồi đâm chiếc xe
Prius mới của mình vào xe của cơ ta ở điểm dừng tiếp theo. Chúng tôi hy vọng bạn
thấy rõ rằng phản ứng phía trước phù hợp hơn nhiều so với phản ứng sau, điều có thể
gây tốn kém cho cá nhân. Mặc dù ví dụ này nêu bật tầm quan trọng của việc điều
chỉnh cảm xúc tiêu cực, chúng ta cũng nên chỉ ra rằng khía cạnh này của trí tuệ cảm
xúc cũng áp dụng cho những cảm xúc tích cực. Ví dụ, hãy xem xét phản ứng của một
người được thông báo rằng anh ta sắp được tăng lương đáng kể. Nếu người này không
thể điều tiết cảm xúc của chính mình một cách hiệu quả, anh ta có thể cảm thấy vui vẻ
và phấn khích vào thời gian cịn lại trong ngày. Kết quả là anh ấy không thể hoàn


pg. 14

Tieu luan


thành thêm bất kỳ công việc nào vào ngày hôm đó, khơng chú ý đến sự xa lánh mọi
người xung quanh.
 SỬ DỤNG CẢM XÚC
Khía cạnh thứ tư của trí tuệ cảm xúc là sử dụng cảm xúc. Khả năng này phản ánh
mức độ mà mọi người có thể khai thác cảm xúc và sử dụng chúng để cải thiện cơ hội
thành cơng trong bất cứ điều gì họ đang tìm cách làm. Ví dụ, các nhà nghiên cứu đã
chỉ ra rằng khi nhân viên đối mặt với tình huống khó nhưng vẫn khai thác được cảm
xúc tích cực của họ, họ có thể đưa ra các giải pháp sáng tạo hơn. Để hiểu được khía
cạnh này rõ rang hơn, hãy xem một nhà văn, người đang vật lộn để viết đoạn kết cho
cuốn sách của mình một trong khoảng thời gian vơ cùng gấp rút vì hợp đồng với nhà
xuất bản. Nếu nhà văn tốt trong khía cạnh hiểu biết cảm xúc này, cơ ấy có thể sẽ sẵn
sàng cho thử thách và khuyến khích bản thân làm việc chăm chỉ vượt qua bất kỳ cuộc
chơi nào của nhà văn. Ngược lại , nếu người viết kém về khía cạnh trí tuệ cảm xúc
này, cơ ấy có thể bắt đầu nghi ngờ năng lực của mình và nghĩ về những điều khác
nhau mà cơ ấy có thể làm với cuộc đời mình. Bởi vì những hành vi này sẽ làm chậm
tiến độ của cuốn sách hơn nữa, số lượng và cường độ của những suy nghĩ tự đánh bại
bản thân có thể tăng lên, và cuối cùng, nhà văn có thể bỏ cuộc hồn tồn
 VẬN DỤNG TRÍ TUỆ CẢM XÚC
Mặc dù bạn có thể biết ơn cách mà trí tuệ cảm xúc có thể liên quan đến hiệu quả trong
nhiều tình huống giữa các cá nhân, bạn vẫn có thể sẽ tự hỏi liệu kiến thức về trí tuệ
cảm xúc có thể hữu ích cho các nhà quản lý trong nhiệm vụ làm cho tổ chức của họ
hoạt động hiệu quả hơn hay khơng. Hóa ra ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy
câu trả lời cho câu hỏi này là "có", mặc dù có một số cảnh báo trước.
Một ví dụ về tính hữu ích của trí tuệ cảm xúc, Không quân Hoa Kỳ nhận thấy rằng

những người tuyển dụng có năng lực cao trong một số khía cạnh của trí thơng minh
cảm xúc có khả năng đáp ứng chỉ tiêu tuyển dụng cao hơn ba lần so với những người
đạt điểm thấp hơn trong cùng các khía cạnh về trí tuệ cảm xúc. Những nhà tuyển dụng
có trí tuệ cảm xúc cao sẽ hiệu quả hơn vì họ tạo ra những cảm xúc tích cực và có thể
nhanh chóng cảm nhận và phản hồi thích hợp những mối quan tâm của người được
pg. 15

Tieu luan


tuyển dụng. Bởi vì những khả năng này giúp việc tuyển dụng trở nên dễ dàng hơn, ít
áp lực hơn để đáp ứng hạn ngạch hiệu suất, điều này cũng giúp giảm thời gian làm
việc tại văn phòng, mức độ hài lòng cao hơn và cuối cùng là tỷ lệ giữ chân nhân viên
cao hơn. Trên thực tế, sau khi Không quân bắt đầu yêu cầu những người tuyển dụng
mới phải vượt qua bài kiểm tra về khả năng hiểu biết về cảm xúc, chỉ tiêu những
người tuyển dụng mới đã giảm từ 25% xuống 2%. Do đó, khi chi phí trung bình để
đào tạo một nhà tuyển dụng mới là khoảng 30.000 đô la, khoản giảm chi này đã
chuyển thành tiết kiệm được khoảng 2,75 triệu đô la một năm.
Là một ví dụ thứ hai về tính hữu dụng của trí tuệ cảm xúc, L'Oréal có trụ sở tại Paris,
nhà sản xuất mỹ phẩm và sản phẩm làm đẹp lớn nhất thế giới, quan tâm đến việc sử
dụng trí thông minh cảm xúc trong việc thuê các nhân viên bán hàng để có thể thực
hiện cơng việc của họ nhiều hiệu quả hơn. Ý tưởng này hoạt động hiệu quả như thế
nào đối với công ty? Các nhân viên bán hàng được thuê chủ yếu dựa trên điểm trí tuệ
cảm xúc của họ có doanh thu cao hơn 91.370 đô la so với các người được thuê dựa
trên các thông tin khác. Công ty cũng nhận thấy rằng người được chọn dựa trên điểm
trí tuệ cảm xúc của họ có nguy cơ bỏ việc trong năm đầu tiên thấp hơn 63% so với các
nhân viên khác. Các nhân viên bán hàng có trí tuệ cảm xúc cao có thể hiểu rõ hơn nhu
cầu của khách hàng và vì điều này dẫn đến hiệu suất cao hơn và ít thất vọng hơn,
những nhân viên này có xu hướng ở lại với cơng ty lâu hơn.
Hai ví dụ trước đây minh họa tính hữu ích của việc tuyển dụng nhân viên và thực hành

đào tạo dựa trên trí tuệ cảm xúc. Trên thực tế, ngày càng có nhiều bằng chứng từ các
nhà nghiên cứu cho thấy trí tuệ cảm xúc có thể có tác động quan trọng đến hiệu suất
cơng việc của nhân viên trên nhiều loại hình khác nhau. Cũng có bằng chứng cho thấy
trí tuệ cảm xúc có thể có tác động mạnh hơn đáng kể đến hiệu suất công việc của một
số nhân viên hơn những người khác. Ví dụ, một nghiên cứu gần đây cho thấy trí tuệ
cảm xúc là yếu tố quyết định quan trọng hơn đối với hiệu suất công việc đối với
những nhân viên có mức độ khả năng nhận thức thấp hơn. Có thể dễ dàng giải thích
cho mối quan hệ này nếu bạn xem xét rằng, trong nhiều trường hợp, trí thơng minh
cảm xúc cao có thể bù đắp phần nào cho trí thơng minh nhận thức thấp. Nói cách
khác, ở một mức độ nào đó, "Trí tuệ cong người" đặc biệt có thể bù đắp cho những
khiếm khuyết trong "Trí tuệ sách vở". Hãy xem phần mở rộng “Tại hiệu sách” để có
pg. 16

Tieu luan


góc nhìn khác về cách thức và lý do tại sao trí tuệ cảm xúc có thể quan trọng đối với
hiệu suất cơng việc.
Mặc dù bức tranh về trí tuệ cảm xúc mà chúng ta đã vẽ cho đến nay rất lạc quan,
nhưng điều quan trọng cần đề cập là có thể có "mặt tối" đối với khả năng này. Cụ thể,
có một số bằng chứng cho thấy trí tuệ cảm xúc tỉ lệ thuận với các hành vi tại nơi làm
việc mà bản chất phản tác dụng hơn. Nghĩa là, một số cá nhân có mức trí tuệ cảm xúc
cao hơn có thể có xu hướng tham gia vào các hành vi phản tác dụng hơn như buôn
chuyện, quấy rối,

và thậm chí là trộm cắp. Điều này có thể khiến bạn ngạc nhiên

vì tất cả những mặt tích cực của trí tuệ cảm xúc mà chúng ta đã đề cập trong các đoạn
trước. Tuy nhiên, hãy cân nhắc rằng khả năng hiểu và gây ảnh hưởng đến cảm xúc
của người khác có thể được sử dụng để đạt được các mục đích cá nhân mà khơng nhất

thiết phải tương thích với các mục tiêu và giá trị của tổ chức hoặc xã hội. Về bản chất,
trí tuệ cảm xúc có thể mang lại cho các cá nhân một món quà là khả năng ảnh hưởng
đến cảm xúc của người khác, và thật khơng may, món q đó có thể bị lạm dụng nếu
cá nhân nghiêng về khía cạnh sai trái.
 ĐÁNH GIÁ TRÍ TUỆ CẢM XÚC
Như chúng ta đã thảo luận trước đây, khả năng nhận thức thường được đánh giá bằng
cách sử dụng các câu hỏi như trong các bài kiểm tra SAT hoặc IQ. Vậy trí tuệ cảm
xúc được đánh giá như thế nào? Một loại đánh giá trí tuệ cảm xúc cũng tương tự với
bài kiểm tra SAT, bởi vì các câu hỏi được cho điểm là đúng hoặc sai. Người dự thi
được yêu cầu mô tả cảm xúc của những người được mô tả trong tranh, dự đốn phản
ứng cảm xúc với các tình huống khác nhau, và xác định phản ứng cảm xúc phù hợp và
không phù hợp. Sau khi một người làm bài kiểm tra, bài kiểm tra sẽ được gửi lại cho
nhà xuất bản bài kiểm tra để được chấm điểm. Một kiểu đánh giá khác là hỏi mọi
người về các hành vi và sở thích được cho là phản ánh trí tuệ cảm xúc. Một trong
những bài kiểm tra đầu tiên thuộc loại này là Kiểm kê Thương số Cảm xúc (EQ-i),
bao gồm 133 câu hỏi như vậy. Mặc dù EQ-i đã được nhiều tổ chức sử dụng trong nỗ
lực cải thiện các hoạt động quản lý và hiệu quả của tổ chức, nhưng nó đã bị chỉ trích
vì đo lường các đặc điểm tính cách nhiều hơn khả năng thực tế. Gần đây hơn, một
nhóm các nhà nghiên cứu đã công bố một thước đo rất ngắn và dễ dàng cho điểm
pg. 17

Tieu luan


được thiết kế đặc biệt để đánh giá từng khía cạnh trong số bốn khía cạnh của trí tuệ
cảm xúc được mô tả trong phần này. Mặc dù đánh giá này có định dạng tương tự như
EQ-i, nhưng các mục này dường như không trùng lặp nhiều với các mục đánh giá các
khía cạnh khác nhau của tính cách. Bạn có thể tự mình làm bài kiểm tra trong phần
“Đánh giá” của chúng tôi để xem bạn đứng ở vị trí nào về trí tuệ cảm xúc.
4. Khả Năng Thể Chất

Khả năng thể chất có lẽ rất quen thuộc với các bạn vì nhiều bạn đã tham gia các lớp
học thể dục từ rất sớm khi cịn đi học. Có thể bạn đã được đánh giá về việc liệu bạn có
thể leo dây lên trần của một phịng tập thể dục, chạy quanh đường đua nhiều lần hay
đá bóng cho đồng đội đang chạy hết sức. Hoặc có thể bạn đã nộp đơn xin việc và phải
làm bài kiểm tra đánh giá khả năng thao tác và lắp ráp các bộ phận cơ khí nhỏ của
bạn. Ví dụ cuối cùng và là ví dụ có thể quen thuộc nhất, bạn có thể đã phải trải qua
các bài kiểm tra đánh giá chất lượng thị giác và thính giác của mình. Mặc dù những ví
dụ này có vẻ khơng liên quan, nhưng mỗi ví dụ đề cập đến một loại khả năng thể chất
khác nhau. Trong phần này, chúng tôi xem xét một số loại năng lực thể chất quan
trọng, được tóm tắt trong Bảng 10-2. Chúng tơi lưu ý rằng các định nghĩa và thông tin
trong bảng này (và trong các phần sau) đến từ O * NET, như chúng tơi đã đề cập trước
đây, trình bày các u cầu của nhân viên trong các loại công việc và nghề nghiệp khác
nhau.
Bảng 10-2: KHẢ NĂNG THỂ CHẤT
Loại
THÔNG TIN CHI TIẾT
Sức mạnh Tĩnh: Nâng, đẩy, kéo vật nặng

CƠNG VIỆC CĨ LIÊN QUAN
Công nhân kết cấu sắt thép; xe

Bùng nổ: Tác dụng lực cơ trong thời đầu kéo và tài xế xe tải nặng;
gian ngắn để di chuyển bản thân hoặc đồ cơng nhân nơng trường; lính cứu
vật

hỏa

Động: Tác dụng lực cơ nhiều lần hoặc
Sự bền bỉ


liên tục
Sự gắng sức trong một khoảng thời gian Vận động viên; vũ công; thợ lặn
nhất định nhưng hệ tuần hồn khơng bị thương mại; lính cứu hỏa

tác đôngj
Linh hoạt Mức độ linh hoạt: Mức độ uốn, duỗi, Vận động viên; vũ công; kẻ gian;
pg. 18

Tieu luan




phối vặn của cơ thể, cánh tay, chân Linh cơ khí máy cơng nghiệp; biên

hợp

hoạt: Tốc độ uốn, duỗi, vặn của cơ thể, đạo múa; thợ lặn thương mại;
tay, chân

công nhân kết cấu sắt thép

Phối hợp toàn thân: Phối hợp cử động
của cơ thể, cánh tay và chân trong các
hoạt động liên quan đến cả ba điều này
cùng nhau
Cân bằng tổng thể cơ thể: Khả năng lấy
lại thăng bằng trong các bối cảnh mà sự
Tâm


cân bằng bị đảo lộn
lý Khả năng thao tác tốt về tâm lý vận Thợ hàn vải; thợ gốm; nhà lắp

vận động

động: Giữ tay và cánh tay ổn định trong ráp thiết bị định thời; thợ kim
khi cầm nắm, thao tác và lắp ráp các vật hồn; máy khoan xây dựng;
nhỏ

người vận hành thiết bị nơng

Khả năng điều khiển chuyển động: Thực nghiệp; các nhiếp ảnh gia; hoa
hiện các điều chỉnh nhanh chóng, chính tiêu tuần tra đường cao tốc; vận
xác đối với máy trong khi vận hành máy

động viên

Định hướng phản ứng: Nhanh chóng lựa
chọn trong số các chuyển động thay thế
thích hợp Thời gian phản ứng: Nhanh
chóng phản hồi các tín hiệu bằng các
Giác

chuyển động của cơ thể
Tầm nhìn xa và gần bằng giác quan: Người kiểm tra và thanh tra điện

quan

Nhìn thấy các chi tiết của một đối tượng tử; hoa tiêu tuần tra đường cao
ở gần hoặc ở khoảng cách xa


tốc; người điều khiển xe đầu

Tầm nhìn ban đêm: Nhìn rõ trong ánh kéo, xe tải, xe buýt; phi công
sáng yếu

hàng không; các nhiếp ảnh gia;

Phân biệt màu sắc thị giác: Phát hiện sự nhạc sĩ và nhà soạn nhạc; cơ khí
khác biệt về màu sắc và sắc thái

công nghiệp; nhà bệnh học lời

Nhận thức độ sâu: Đánh giá khoảng nói
cách tương đối
Nhạy cảm thính giác: Sự khác biệt về
pg. 19

Tieu luan


thính giác đối với các âm thanh khác
nhau về cao độ và độ to
Sự chú ý của thính giác: Tập trung vào
một nguồn âm thanh khi có sự hiện diện
của các nguồn khác Nhận dạng giọng
nói: Nhận dạng và hiểu rõ hơn giọng nói
của người khác
 SỨC MẠNH
Mặc dù sức mạnh thường đề cập đến mức độ mà cơ thể có khả năng tác động lực,

nhưng thực tế có một số loại sức mạnh khác nhau rất quan trọng, tùy thuộc vào công
việc. Sức mạnh tĩnh đề cập đến khả năng nâng, đẩy hoặc kéo các vật rất nặng bằng
bàn tay, cánh tay, chân, vai hoặc lưng. Sức mạnh tĩnh liên quan đến các công việc mà
mọi người cần nâng các vật như hộp, thiết bị, bộ phận máy và công cụ nặng. Với sức
mạnh bùng nổ, con người tạo ra những luồng năng lượng ngắn để di chuyển cơ thể
hoặc một vật thể. Nhân viên được yêu cầu chạy, nhảy hoặc ném đồ đạc tại nơi làm
việc phụ thuộc vào sức mạnh bùng nổ của họ để đạt được hiệu quả. Loại sức mạnh
cuối cùng, sức mạnh động, đề cập đến khả năng sử dụng lực trong một thời gian dài
mà không trở nên quá mệt mỏi và kiệt sức. Sức mạnh năng động liên quan đến các
công việc mà nhân viên phải leo lên dây thừng hoặc thang hoặc kéo mình lên bệ. Mặc
dù các cơng việc địi hỏi thể lực có thể khác nhau tùy theo loại nào là quan trọng,
nhưng cũng có nhiều cơng việc u cầu cả ba loại. Ví dụ, nhân viên cứu hỏa thường
phải vượt qua các bài kiểm tra sức mạnh khắc nghiệt trước khi được thuê. Ở Dublin,
California, một phần của bài kiểm tra sức mạnh của lính cứu hỏa bao gồm việc leo
một quãng đường dài lên cầu thang trong điều kiện thời gian hạn chế mà không chạm
vào đường ray trong khi mặc một chiếc áo vest nặng 50 pound và mang theo một thiết
bị 25 pound khác. Một phần khác của bài kiểm tra liên quan đến việc di chuyển một
cách an tồn hình nộm nặng 165 pound ra khỏi đường nguy hại.
 SỰ BỀN BỈ

pg. 20

Tieu luan


Sự bền bỉ đề cập đến khả năng hoạt động hiệu quả của phổi và hệ tuần hoàn của một
người trong khi người đó tham gia hoạt động thể chất kéo dài. Thể lực có thể rất quan
trọng trong các cơng việc địi hỏi phải chạy, bơi lội và leo núi. Trên thực tế, sức chịu
đựng có liên quan bất cứ khi nào bản chất của hoạt động thể chất làm cho nhịp tim
tăng lên, độ sâu và nhịp thở tăng lên trong thời gian dài. Như bạn có thể tưởng tượng,

bài kiểm tra của lính cứu hỏa được mơ tả trong đoạn trước đánh giá khả năng chịu
đựng cũng như sức mạnh.
 KHẢ NĂNG LINH HOẠT VÀ PHỐI HỢP
Nói chung, tính linh hoạt là khả năng uốn cong, kéo căng, vặn xoắn hoặc vươn tới.
Khi một cơng việc địi hỏi phạm vi chuyển động cực lớn — ví dụ, khi mọi người cần
làm việc trong một khoang chật chội hoặc một vị trí khó xử — thì loại tính linh hoạt
liên quan được gọi là tính linh hoạt theo mức độ. Nếu bạn đã từng quan sát một người
làm việc bên trong thùng xe lắp đặt loa, bạn sẽ thấy sự linh hoạt ở mức độ nào. Khi
một công việc địi hỏi phải lặp đi lặp lại và có phần uốn cong, duỗi, xoắn hoặc vươn
người nhanh chóng, kiểu linh hoạt liên quan được gọi là linh hoạt động. Để hiểu tính
linh hoạt năng động liên quan đến điều gì, hãy hình dung một người thợ sơn nhà trên
một chiếc thang đang cố gắng vẽ một số đồ trang trí vừa tầm với.
Ngồi tính linh hoạt, sự phối hợp hoặc chất lượng của chuyển động thể chất, có thể
quan trọng trong một số cơng việc. Phối hợp tồn cơ thể đề cập đến khả năng đồng bộ
hóa các chuyển động của cơ thể, cánh tay và chân để làm điều gì đó trong khi tồn bộ
cơ thể đang chuyển động. Ngược lại, trạng thái cân bằng tổng thể liên quan đến khả
năng duy trì sự cân bằng của cơ thể trong những bối cảnh không ổn định hoặc khi
người đó phải thay đổi hướng đi. Nhảy dây hiệu quả địi hỏi sự phối hợp tồn thân; đi
bộ trên một thanh cân bằng địi hỏi trạng thái cân bằng tồn bộ cơ thể. Cả hai kiểu
phối hợp đều quan trọng trong các bối cảnh liên quan đến các chuyển động nhanh.
Tuy nhiên, trạng thái cân bằng tổng thể quan trọng hơn khi môi trường làm việc được
nâng cao một cách giả tạo và vốn dĩ không ổn định.
 CÁC KHẢ NĂNG TÂM LÝ VẬN ĐỘNG

pg. 21

Tieu luan


Có một số ví dụ khác nhau về khả năng tâm lý vận động, thường đề cập đến khả

năng thao túng và điều khiển các đối tượng. Khả năng chế tác tinh xảo đề cập đến khả
năng giữ cho cánh tay và bàn tay ổn định trong khi sử dụng bàn tay để thực hiện các
cơng việc chính xác, thường là trên các vật nhỏ hoặc tinh vi như động mạch, dây thần
kinh, đá quý và đồng hồ. Khả năng điều khiển chuyển động rất quan trọng trong
những công việc mà mọi người phải thực hiện các điều chỉnh chính xác khác nhau, sử
dụng máy móc để hồn thành cơng việc một cách hiệu quả. Bất cứ ai khoan những thứ
để kiếm sống, cho dù đó là gỗ, bê tơng hay răng, đều cần khả năng này. Khả năng
nhanh chóng lựa chọn hành động phù hợp để đáp ứng với một số tín hiệu khác nhau
được gọi là định hướng phản hồi. Khơng q khó để hình dung tầm quan trọng của
định hướng phản ứng đối với một phi công hàng khơng, người phản ứng với đèn nhấp
nháy, cịi và thơng tin bằng lời nói được kích hoạt trong trường hợp khẩn cấp trên
chuyến bay. Khả năng vận động tâm lý cuối cùng mà chúng tôi mô tả được gọi là thời
gian đáp ứng. Khả năng này phản ánh một cá nhân phản ứng nhanh như thế nào với
thông tin tín hiệu sau khi nó xảy ra. Quay trở lại ví dụ trước, hầu hết chúng ta sẽ cảm
thấy yên tâm hơn nếu phi công của hãng hàng không của chúng ta có cả định hướng
phản ứng nhanh và thời gian phản hồi nhanh. Rốt cuộc, đưa ra quyết định đúng có thể
khơng hữu ích trong bối cảnh này nếu quyết định được đưa ra quá muộn!
 KHẢ NĂNG GIÁC QUAN
Khả năng giác quan đề cập đến các khả năng liên quan đến thị giác và thính giác. Ví
dụ về khả năng thị giác quan trọng bao gồm khả năng nhìn mọi thứ ở gần và ở khoảng
cách xa (tầm nhìn gần và xa) hoặc trong bối cảnh ánh sáng yếu (tầm nhìn ban đêm),
cũng như khả năng nhận thức màu sắc và đánh giá khoảng cách tương đối giữa các sự
vật một cách chính xác (thị giác phân biệt màu sắc và cảm nhận độ sâu). Có nhiều
cơng việc khác nhau chỉ nhấn mạnh một hoặc hai khả năng thị giác này. Ví dụ, trong
khi hiệu quả với tư cách là một thợ sửa chữa đồng hồ phụ thuộc vào tầm nhìn gần tốt,
thì hiệu quả với tư cách là một nhà thiết kế nội thất phụ thuộc vào khả năng phân biệt
màu sắc trực quan. Tuy nhiên, có những cơng việc khác mà hiệu quả có thể phụ thuộc
vào hầu hết các loại khả năng thị giác. Một phi cơng máy bay chiến đấu cần có tầm
nhìn gần để đọc các thiết bị và danh sách kiểm tra, tầm nhìn xa và nhận biết độ sâu để
pg. 22


Tieu luan


nhìn thấy đường đi và cột mốc của đối phương, tầm nhìn ban đêm để thực hiện các
hoạt động trong điều kiện ánh sáng yếu và phân biệt màu sắc trực quan để giải thích
thơng tin từ đèn cảnh báo và máy tính đọc một cách chính xác.
Các khả năng liên quan đến thính giác, cịn được gọi là khả năng thính giác, bao gồm
khả năng nghe và phân biệt các âm thanh khác nhau về độ lớn và cao độ (độ nhạy
thính giác), có thể tập trung vào một âm thanh duy nhất khi có nhiều âm thanh khác
(thính giác chú ý), và khả năng xác định và hiểu lời nói của người khác (nhận dạng
giọng nói). Có lẽ những cơng việc rõ ràng nhất mà khả năng thính giác sẽ quan trọng
là nhạc sĩ và nhà soạn nhạc (vâng, chúng ta sẽ bỏ qua những trường hợp ngoại lệ như
Beethoven, người bị điếc vào thời điểm ông viết Bản giao hưởng thứ chín của mình).
Tuy nhiên, với những cơng việc này, trọng tâm có thể sẽ là độ nhạy của thính giác và
sự chú ý của thính giác hơn là nhận dạng giọng nói (ai là người nghe lời bài hát ngày
nay?). Một công việc khác mà khả năng thính giác có thể rất quan trọng là người phục
vụ nhà hàng, đặc biệt nếu nhà hàng đông đúc và ồn ào. Trong bối cảnh này, máy chủ
cần sự chú ý thính giác và nhận dạng giọng nói để có thể cơ lập và hiểu được lời nói
của một người bảo trợ duy nhất trong bối cảnh của tiếng nói chuyện ồn ào. Ví dụ về
một cơng ty tồn tại nhờ khả năng thính giác, hãy xem xét trường hợp của Monster
Cable, nhà sản xuất cáp và phụ kiện nghe nhìn có trụ sở tại Brisbane, California. Noel
Lee, người sáng lập công ty, bắt đầu bằng cách so sánh âm thanh của Overture 1812
của Tchaikovsky và “Liberian Girl” của Michael Jackson bằng cách sử dụng các loại
dây loa khác nhau. , phản hồi âm trầm và tần số cao của âm nhạc để xác định sự kết
hợp của độ dày, thành phần và lớp bện cho âm thanh tốt nhất.
5. Tầm Quan Trọng Của Khả Năng
Khả năng nhận thức ảnh hưởng như thế nào đến hiệu suất công việc và cam kết
của tổ chức
Qua những phân tích ở trên thì chúng ta đã biết khả năng là gì và xuất phát từ đâu, vậy

câu hỏi đặt ra là: Khả năng có quan trọng khơng? Nó là cái gì, Nó tác động đến hiệu
suất công việc và cam kết với tổ chức hay khơng – 2 nhân tố chính trong mơ hình tích
hợp của Hành Vi Tổ Chức?

pg. 23

Tieu luan


Để trả lời cho câu hỏi này thì nó phụ thuộc vào loại khả năng mà bạn đang đề cập đến
– nhận thức, cảm xúc hay là thể chất.
Chúng tôi tập trung mổ xẻ về khả năng nhận thức tổng thể vì nó là loại khả năng phù
hợp nhất cho mọi công việc và là khả năng quan trọng trong các vị trí mà những người
theo học Hành Vi Tổ Chức đang theo đuổi. Hố ra, có một nhóm đơng đảo các nhà
nghiên cứu đang nghiên cứu về mối liên kết gữa khả năng nhận thức và hiểu quả công
việc. như tóm tắt trong hình dưới đây:

Khả năng nhận thức có ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến hiệu suất hồn thành
nhiệm vụ. Tuy nhiên, mối tương quan này sẽ cao đối với những cơng việc phức tạp
hơn mức trung bình và thấp hơn đối với các cơng việc ít phức tạp hơn mức trung bình.
Ảnh hưởng của khả năng nhận thức gần như bằng 0 đối với hành vi công dân và hành
vi phản tác dụng.

Khả năng nhận thức có ảnh hưởng khá yếu ớt đối với những Cam kết tình cảm, Cam
kết duy trì và những Cam kết mang tính quy phạm. Mong muốn các thành viên cịn lại
của tổ chức không bị ảnh hưởng nhiều bởi khả năng nhận thức.
Thể hiện mức độ tương quan chặt chẽ (khoảng 0,50 độ lớn).
Thể hiện mức độ tương quan vừa phải (khoảng 0,30 độ lớn)

Thể hiện mức độ tương quan yếu (khoảng 0.10 độ lớn)


pg. 24

Tieu luan


Nguồn: J.W. Boudreau, W.R. Boswell, T.A. Judge, and R.D Bretz, “Personality and Cognitive Ability as
Predictors of Job Searc among Employed Managers,” Personnel Psychology 54 (2001), pp. 25–50; S.M.
Colarelli, R.A. Dean, and C. Konstans, “Comparative Effects of Personal and Situational Influences on Job
Outcomes of New Professionals,” Journal of Applied Psychology 72 (1987), pp. 558–66; D.N. Dickter, M.
Roznowski, and D.A. Harrison, “Temporal Tempering: An Event History Analysis of the Process of Voluntary
Turnover,” Journal of Applied Psychology 81 (1996), pp. 705–16; and F.L. Schmidt and J. Hunter, “General
Mental Ability in the World of Work: Occupational Attainment and Job Performance,” Journal of Personality
and Social Psychology 86 (2004), pp. 162–73.

Hình này cho thấy khả năng nhận thức là một yếu tố dự báo mạnh mẽ về hiệu suất
cơng việc — cụ thể là khía cạnh thực hiện nhiệm vụ. Trong mọi công việc, nhân viên
thông minh hơn đáp ứng các yêu cầu trong mô tả công việc của họ hiệu quả hơn so
với nhân viên không thông minh bằng.
Trên thực tế, trong số tất cả các biến được thảo luận trong cuốn sách này, không có
biến nào có mối tương quan chặt chẽ hơn với việc thực hiện nhiệm vụ hơn là khả năng
nhận thức. Hàng nghìn tổ chức, trong đó có nhiều tổ chức khá nổi tiếng, đánh giá khả
năng nhận thức trong nỗ lực lựa chọn những ứng viên tốt nhất hiện có cho những công
việc cụ thể.
Việc sử dụng các bài kiểm tra khả năng nhận thức cho mục đích này dường như là khá
hợp lý, vì điểm số của các bài kiểm tra này có mối tương quan chặt chẽ với các thước
đo hiệu suất trên các loại công việc khác nhau.
Trên thực tế, mối quan hệ này có hiệu quả ngay cả trong học tập. Chúng tôi đã đề cập
đến Bài kiểm tra đánh giá học thuật (SAT), vài lần trong chương này vì nó có thể khá
quen thuộc với bạn và bởi vì nó phản ánh phần lớn khả năng nhận thức.

Hầu hết các trường cao đẳng và đại học ở Mỹ đều tính đến những điểm số này khi
quyết định nhận học sinh nào vì họ tin rằng điểm số cao hơn thì học sinh sẽ học tốt
hơn trong bậc đại học.
Nhưng liệu kỳ thi SAT có thực sự liên quan đến việc một người học tốt như thế nào ở
trường đại học? Nhiều bạn có thể sẽ nghi ngờ vì có thể bạn biết một người có kết quả
tốt trong kỳ thi SAT nhưng lại có kết quả kém khi học đại học. Tương tự, bạn có thể
biết ai đó khơng làm tốt trong kỳ thi SAT nhưng lại có thành tích tốt khi là sinh viên
đại học. Thật vậy, đúng là có một số khuynh hướng nhất định (chẳng hạn như làm
pg. 25

Tieu luan


×