Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

(TIỂU LUẬN) i TIỂU LUẬN CHIẾN TRANH THƯƠNG mại mỹ TRUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (649.47 KB, 42 trang )

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
------------------------

BÀI TIỂU LUẬN

CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ -TRUNG
Môn học

: Quan hệ kinh tế quốc tế

Giảng viên hướng dẫn

: ThS. Nguyễn Thị Thu Hoàn

Sinh viên thực hiện

: Nhóm 2 - LQT45A

1. Trần Phương Linh

LQT45A-011-1822

2. Dương Quỳnh Nga

LQT45A-012-1822

3. Phạm Quỳnh Nga

LQT45A-013-1822


4. Phạm Lê Bảo Ngân

LQT45A-014-1822

5. Trần Thị Hà Ngân

LQT45A-015-1822

6. Lê Thị Ngọc

LQT45A-016-1822

7. Nguyễn Yến Ngọc

LQT45A-017-1822

8. Phạm Thị Oanh

LQT45A-018-1822

9. Nguyễn Thị Thu Hà

CT42A-010-1519

Hà Nội, 11/2020

Tieu luan


MỤC LỤC

BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC...............................................................................2
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................4
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG.............5
1. Nguyên nhân dẫn tới chiến tranh thương mại Mỹ - Trung.....................................5
2. Diễn biến cuô ̣c chiến tranh thương mại Mỹ - Trung...............................................8
3. Thực trạng quan hệ Mỹ - Trung từ năm 2015 đến nay.........................................14
CHƯƠNG II. NHỮNG TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA CUỘC CHIẾN TRANH
THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG...................................................................................21
1. Tác động đối với nền kinh tế Mỹ..........................................................................21
2. Tác đô ̣ng đến nền kinh tế Trung Quốc..................................................................25
3. Tác đô ̣ng đến kinh tế toàn cầu..............................................................................28
CHƯƠNG III. TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG ĐẾN VIỆT NAM..........................................................................................32
1. Tác động đến nền kinh tế Việt Nam.....................................................................32
2. Cơ hô ̣i và thách thức cho Viê ̣t Nam giữa cuô ̣c chiến thương mại Mỹ - Trung.....33
3. Đề xuất giải pháp cho Viê ̣t Nam trước tác đô ̣ng của chiến tranh thương mại
Mỹ - Trung...............................................................................................................36
KẾT LUẬN.................................................................................................................38
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................39

1

Tieu luan


BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC
STT

Họ và tên

1


Trần Phương Linh

2

Dương Quỳnh
Nga

3

Phạm Quỳnh Nga

4

Phạm Lê Bảo
Ngân

5

Trần Thị Hà Ngân

6

Lê Thị Ngọc

7

Nguyễn Yến Ngọc

8


Phạm Thị Oanh

MSSV

Công việc

- Phần 2 Chương I: Diễn
LQT45Abiến cuộc chiến tranh
011-1822
thương mại Mỹ - Trung.
- Phần 2 Chương III: Cơ
hô ̣i và thách thức cho
Viê ̣t Nam giữa cuô ̣c
LQT45A- chiến thương mại Mỹ –
012-1822 Trung.
- Phần 3.4 Chương I: Tỷ
giá hối đoái giữa USD
và đồng Nhân dân tệ.
- Phần 1 Chương I:
Nguyên nhân dẫn đến
LQT45A- chiến tranh thương mại
013-1822 Mỹ - Trung.
- Phần 3.2 Chương I:
Cán cân thương mại
- Phần 2 Chương II: Tác
động đối với nền kinh tế
LQT45A- Trung Quốc.
014-1822 - Phần 3.6 Chương I:
Nền tảng quan hệ

thương mại Mỹ- Trung.
- Phần 1 Chương III:
Tác động đối với nền
LQT45A- kinh tế Việt Nam.
015-1822 - Phần 3.1 Chương I:
Kim ngạch xuất - nhập
khẩu giữa hai nước.
- I.2. Diễn biến cuộc
LQT45Achiến tranh thương mại
016-1822
Mỹ - Trung
- Phần 3 Chương II: Tác
động đối với nền kinh tế
LQT45Atoàn cầu
017-1822
- Tổng hợp bài.
- Làm powerpoint.
LQT45A- - Phần 1 Chương II: Tác
018-1822 động đối với nền kinh tế
2

Tieu luan

Đánh
giá
10/10

10/10

10/10


10/10

10/10

9/10

10/10

10/10

Chữ ký


9

Nguyễn Thị Thu


Mỹ.
- Phần 3.3. Chương I:
Các mặt hàng xuất khẩu
chủ lực giữa hai nước.
- Phần 3 Chương III: Đề
xuất giải pháp cho Viê ̣t
Nam trước tác đô ̣ng của
CT42Achiến tranh thương mại
010-1519
Mỹ – Trung.
- Phần 3.5 Chương I:

Hàng rào thuế quan.

3

Tieu luan

10/10


LỜI MỞ ĐẦU
Trong thập niên thứ hai của thế kỷ XXI, Mỹ và Trung Quốc đang bị cuốn vào một
cuộc “Chiến tranh lạnh” mới với thương mại là mặt trận chủ chốt cho các tranh cãi.
Trong bối cảnh chiến tranh thương mại diễn biến ngày càng phức tạp, phần nhiều được
quan sát dựa vào các động thái từ phía Mỹ, mối quan hệ Mỹ - Trung được dự đoán tiếp
tục căng thẳng, với khuynh hướng leo thang và có thể trở nên tồi tệ trong thời gian dài.
Đối với quốc gia đã có khoảng thời gian khá dài trải nghiệm vị thế siêu cường như
Mỹ, cuộc chiến thương mại phải được nhìn nhận trong bối cảnh Mỹ có sự chuyển biến
về nhận thức căn bản đối với sự trỗi dậy của Trung Quốc. Về bản chất, cuộc chiến
thương mại Mỹ - Trung không chỉ đơn thuần là cạnh trạnh trên phương diê ̣n thương
mại giữa hai siêu cường mà là sự cạnh tranh chiến lược giữa hai cường quốc nhằm giữ
vai trò bá quyền thế giới.
Sự ảnh hưởng của cuô ̣c chiến tranh thương mại Mỹ - Trung bao phủ lên toàn hê ̣
thống kinh tế thế giới và khu vực. Cuô ̣c chiến tranh kéo dài giữa hai nền kinh tế thế
giới còn là biểu hiê ̣n của mô ̣t cuô ̣c chuyển giao quyền lực trong nền chính trị thế giới
nhiều bất ổn hiê ̣n nay. Chiến tranh thương mại dù ở quy mô nào cũng có tác đô ̣ng làm
cho môi trường kinh tế toàn cầu trở nên bất ổn, gia tăng tâm lý bất an trong các nước,
thúc đẩy các nền kinh tế, tâ ̣p đoàn lớn phải tính toán lại chính sách, chiến lược đầu tư
kinh doanh của mình. Từ thực tiễn đó, Nhóm nghiên cứu quyết định lựa chọn đề tài
“Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung” nhằm cung cấp mô ̣t cái nhìn toàn cảnh về cuô ̣c
chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và các tác đô ̣ng của cuô ̣c chiến đến hai nền kinh tế

lớn thế giới là Mỹ và Trung Quốc bên cạnh viê ̣c liên hê ̣ và đề xuất giải pháp thực tiễn
cho Viê ̣t Nam. Từ đó cũng đưa ra mô ̣t số nhâ ̣n định về cơ hô ̣i và thách thức cho Viê ̣t
Nam trong c ̣c chiến này.
Trong q trình làm tiểu luận, Nhóm đã tích cực tìm kiếm thơng tin và tham khảo
nhiều tài liệu nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Mong được sự nhâ ̣n xét,
góp ý và đánh giá từ cơ để bài tiểu luận được hồn thiện. Chúng em xin chân thành
cảm ơn!

4

Tieu luan


CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI
MỸ - TRUNG
1. Nguyên nhân dẫn tới chiến tranh thương mại Mỹ - Trung
Sau khi trở thành Tổng thống Mỹ vào tháng 1/2017, ông Donald Trump đã nhiều
lần đe dọa sẽ có biện pháp mạnh nhằm trả đũa trong lĩnh vực thương mại đối với
Trung Quốc. Thực tế từ khi ông Trump lên nắm quyền, 2 bên đã tổ chức đàm phán
nhằm tìm kiếm thỏa thuận và nhượng bộ, song không thành công.
Căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc bắt đầu từ ngày 20/04/2017 khi
Mỹ tiến hành điều tra xác định liệu thép nhập khẩu từ Trung Quốc và một số nước
khác có đe dọa an ninh quốc gia hay khơng. Ngày 06/07/2018, chính quyền Mỹ chính
thức “khai hỏa” chiến tranh thương mại với Trung Quốc bằng việc áp thuế quan 25%
đối với các mặt hàng nhập khẩu trị giá 34 tỷ USD từ Trung Quốc, chủ yếu là máy móc
thiết bị điện tử và cơng nghệ cao. Phía Trung Quốc đã lập tức đáp trả bằng cách áp
thuế tương ứng 34 tỷ USD đối với hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ, chủ yếu là các mặt hàng
nông sản. Cuộc chiến tranh thương mại này bắt nguồn từ những nguyên nhân sâu xa và
cụ thể như sau.
1.1. Nguyên nhân sâu xa

Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung là mâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa hai
cường quốc kinh tế lớn nhất thế giới. Dự báo, đến năm 2030, GDP danh nghĩa của
Trung Quốc sẽ vượt Mỹ. Song, nếu tính theo sức mua tương đương (PPP), GDP của
Trung Quốc hiện nay đã vượt Mỹ. Mỹ và Trung Quốc cũng là hai cường quốc thương
mại: Mỹ là nước nhập khẩu lớn nhất và xuất khẩu thứ nhì thế giới; Trung Quốc là
nước xuất khẩu lớn nhất và nhập khẩu thứ nhì thế giới
Những năm gần đây, sự cạnh tranh giữa hai siêu cường càng trở nên gay gắt trong
bối cảnh sức mạnh của Mỹ có dấu hiệu suy giảm trong khi Trung Quốc đang bộc lộ
tham vọng thay thế Mỹ ở vị trí thống lĩnh bàn cờ địa chính trị thế giới.

5

Tieu luan


Mỹ

Quy mơ kinh tế
GDP
Xếp
danh
hạng
nghĩa
thế giới
(tỷ
USD)
20.400
1

Trung 14.100

Quốc

2

GDP tính
theo PPP
(tỷ USD)

Xuất khẩu
Xếp
Tỷ
hạng thế USD
giới

Nhập khẩu
Tỷ USD

Xếp
hạng thế
giới

19.420

2

1.576

2

22.352


1

23.190

1

2.157

1

1.731

2

Xếp
hạng
thế
giới

Bảng 1: Mỹ và Trung Quốc – Hai siêu cường kinh tế thế giới
(Số liệu năm 2017, Nguồn: Cơ sở dữ liệu của World Bank)
1.2. Nguyên nhân cụ thể
Các vấn đề sau đây được xem là những nguyên nhân cụ thể gây ra căng thẳng
thương mại Mỹ - Trung, đặc biệt từ sau khi Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại
Thế giới (WTO) năm 2001, dẫn đến chiến tranh thương mại hiện nay.
Thứ nhất, chính sách bảo hộ của chính quyền Tổng thống Trump. Từ khi lên cầm
quyền, Tổng thống Donald Trump đã theo đuổi chính sách bảo hộ mậu dịch với mục
tiêu “nước Mỹ trên hết” và “làm nước Mỹ vĩ đại trở lại”. Chính sách bảo hộ mậu dịch
này không chỉ dẫn đến chiến tranh thương mại với Trung Quốc, mà còn dẫn đến xung

đột thương mại với những nước được xem là đồng minh của Mỹ (như EU, Nhật Bản,
Hàn Quốc) hay láng giềng gần của Mỹ (như Canada, Mexico). Ngay sau khi nhậm
chức, ông Trump đã rút khỏi hoặc yêu cầu đàm phán lại một loạt hiệp định thương mại
tự do mà Mỹ đã ký kết hoặc đang thực thi.
Thứ hai, thâm hụt thương mại lớn của Mỹ với Trung Quốc. Thâm hụt thương mại
của Mỹ được xem là nguyên nhân trực tiếp gây căng thẳng thương mại Mỹ - Trung.
Năm 2017, Mỹ nhập khẩu 506 tỷ USD hàng hóa từ Trung Quốc, trong khi chỉ xuất
khẩu 131 tỷ USD hàng hóa sang Trung Quốc. Như vậy, thâm hụt thương mại của Mỹ
với Trung Quốc lên đến 375 tỷ USD. Đáng lưu ý là thâm hụt thương mại của Mỹ với
Trung Quốc liên tục tăng từ khi Trung Quốc gia nhập WTO (từ 100 tỷ USD năm 2001
lên 375 tỷ USD năm 2017). Chính quyền Mỹ đã nhiều lần yêu cầu Trung Quốc giảm
thặng dư thương mại với Mỹ. Trung Quốc đáp trả rằng để giảm thâm hụt thương mại,
chính Mỹ cần tăng cường hoạt động xuất khẩu của mình.
6

Tieu luan


Thứ ba, tham vọng của Trung Quốc trở thành quốc gia công nghệ hàng đầu thế
giới. Với vai trò dẫn đầu thế giới về công nghê ̣ hiê ̣n nay, Mỹ lo ngại về tham vọng của
Trung Quốc trong viêc̣ cạnh tranh vị trí dẫn đầu công nghê ̣ này. Với mục tiêu trở thành
nền kinh tế tiên tiến trên thế giới, không phụ thuộc vào nhập khẩu các công nghệ then
chốt từ các đối thủ cạnh tranh chính, Trung Quốc hiện đang đổ hàng tỷ USD vào
chương trình "Sản xuất tại Trung Quốc 2025" để tạo động lực phát triển các ngành
cơng nghệ trọng yếu, trong đó có người máy, trí tuệ nhân tạo, hàng khơng vũ trụ, ơ tơ
chạy điện, công nghệ Internet 5G. Nghịch lý là tham vọng của Trung Quốc rất lớn
trong khi trình độ cơng nghệ lại còn nhiều hạn chế. Để thực thi chiến lược này, các
công ty Trung Quốc phải dựa vào các công nghệ cốt lõi từ Mỹ. Mỹ đã có những cáo
buộc Trung Quốc bằng những thỏa thuận ngầm đang buộc các công ty Mỹ phải chuyển
giao công nghệ cho các đối tác Trung Quốc trong liên doanh cũng như về viê ̣c đánh

cắp công nghê ̣ qua nhâ ̣p khẩu hay thông qua mua bán sát nhâ ̣p công ty Trung Quốc với
các công ty của Mỹ dù phía Trung Quốc liên tục bác bỏ cáo b ̣c.
Thứ tư, tình trạng vi phạm bản quyền nghiêm trọng ở Trung Quốc. Mỹ nhiều lần
cáo buộc về tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nghiêm trọng ở Trung Quốc,
đặc biệt là đối với bản quyền của các cơng ty Mỹ. Chính quyền Mỹ cho rằng, các công
ty Mỹ đã mất nhiều tỷ USD mỗi năm do việc ăn cắp bí mật thương mại của Trung
Quốc. Điều này xuất phát từ khả năng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ rất yếu kém của hệ
thống pháp luật Trung Quốc. Mặc dù, Trung Quốc hiện nay đẩy mạnh công tác bảo vệ
quyền sở hữu trí tuệ, song phần lớn tiến bộ tập trung ở mảng bản quyền tác giả và nhãn
hiệu, trong khi tình trạng bắt buộc chuyển giao công nghệ trong các lĩnh vực công
nghiệp then chốt vẫn tràn lan.
Thứ năm, các biện pháp hạn chế đầu tư của Trung Quốc. Mỹ phản ứng mạnh mẽ
trước việc Trung Quốc không trao cho các công ty nước ngoài quyền tiếp cận thị
trường nước này một cách tương xứng. Chính phủ Trung Quốc đã đưa ra cam kết là sẽ
nới lỏng giới hạn chủ sở hữu nước ngồi trong các lĩnh vực sản xuất ơ tơ, đóng tàu và
máy bay càng sớm càng tốt; đồng thời hứa thúc đẩy các biện pháp đã công bố nhằm
mở cửa lĩnh vực tài chính của nước này. Tuy nhiên, Mỹ hoài nghi cam kết trên bởi
Trung Quốc đã từng đưa ra những hứa hẹn tương tự khi gia nhập WTO năm 2001,
song không thực thi. Các công ty Trung Quốc đã tận dụng thời gian dài hàng chục năm

7

Tieu luan


được bảo hộ để tạo lập vị thế thống lĩnh tại thị trường nội địa, đồng thời có khả năng
tiến ra đầu tư ở nước ngồi.
2. Diễn biến c ̣c chiến tranh thương mại Mỹ - Trung
2.1. Các sự kiện chính châm ngịi cho cuộc chiến tranh Mỹ-Trung.
Tháng 1 năm 2017, vào ngày đầu tiên nhậm chức, Trump đã ký sắc lệnh rút Hoa

Kỳ khỏi Hiệp định và Đàm phán Đối tác Xun Thái Bình Dương (TPP). Trump cũng
nói rằng ông sẽ đánh thuế hàng nhập khẩu của Trung Quốc lên 45%. Tháng 4 năm
2017, Trump yêu cầu Bộ Thương mại Hoa Kỳ điều tra xem nhập khẩu thép từ Trung
Quốc và các nước khác có làm tổn hại đến lợi ích của Hoa Kỳ hay khơng. Tháng 8
năm 2017, Trump bắt đầu cuộc điều tra thứ hai của chính phủ về Trung Quốc. Do Đại
diện Thương mại Hoa Kỳ Robert Lighthizer dẫn đầu, cuộc điều tra mới về cáo buộc
đánh cắp tài sản trí tuệ của Trung Quốc ước tính rằng Hoa Kỳ thiệt hại từ 225 tỷ đến
600 tỷ đơ la mỗi năm vì hành vi trộm cắp đó.
C ̣c chiến thương mại Mỹ - Trung chính thức khai màn vào ngày 22 tháng 3 năm
2018, chính quyền Trump của Hoa Kỳ đã đơn phương bắt đầu điều mà nhiều người coi
là cuộc chiến thương mại chống lại Trung Quốc bằng cách ban hành một bản ghi nhớ
của tổng thống đề xuất mức thuế quan đáng kể đối với các sản phẩm nhập khẩu của
Trung Quốc. Mục tiêu của các mức thuế như vậy, theo chính quyền, là để hạn chế việc
chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ bất hợp pháp sang Trung Quốc và thu hẹp thâm hụt
thương mại Mỹ-Trung trên diện rộng và dai dẳng. Chính phủ Mỹ hy vọng rằng bằng
cách tăng giá hàng hóa Trung Quốc nhập khẩu trong Mỹ, thuế quan có thể làm suy yếu
khả năng cạnh tranh của các công ty Trung Quốc. Họ tin rằng bằng cách làm suy yếu
nền kinh tế của mình, chính phủ Trung Quốc cuối cùng sẽ thực hiện các chính sách
nhằm tạo ra một mơi trường thuận lợi hơn cho các công ty Mỹ hoạt động hoặc bán
hàng tại Trung Quốc.
2.2. Động thái tấn công-phản cơng từ hai phía Mỹ-Trung.
Ngày 22/01/2018, Mỹ áp thuế nhập khẩu lên các sản phẩm máy giặt và pin mặt
trời. Tuy các sản phẩm này không nhập từ Trung Quốc, nhưng trong luận điểm của
mình Mỹ đã chỉ hẳn việc Trung Quốc đang thống lĩnh nguồn cung toàn cầu là 1 trở
ngại. Ngày 04/02/2018, Trung Quốc cũng bắt đầu quá trình điều tra chống hỗ trợ giá
trong 1 năm các mặt hàng Cao Lương nhập từ Mỹ nhằm phản công. Ngày 08/03/2018,
Trump ký lệnh áp thuế 25% đối với thép nhập khẩu và 10% đối với nhôm sau khi viện
8

Tieu luan



lý do lo ngại về an ninh quốc gia. Trump đã miễn trừ Canada và Mexico, đồng thời
cho các quốc gia khác cơ hội tranh luận tại sao ông nên miễn trừ cho họ. Trong những
tuần tiếp theo, danh sách các quốc gia được miễn trừ bao gồm EU, Argentina,
Australia, Brazil và Hàn Quốc. Xung đột thương mại Mỹ-Trung trở nên căng thẳng
hơn khi Trung Quốc hủy đơn hàng mua đậu tương của Mỹ, khi nhu cầu trong nước
giảm do dịch tả lợn châu phi khiến hoạt động chăn nuôi lợn bị thu hẹp. Tại Trung
Quốc, đậu tương được dùng trong chăn ni gia súc.
Ngày 22/03/2018, Chính quyền Trump đã ban hành một bản ghi nhớ của tổng
thống liên quan đến Mục 301 của Cuộc điều tra về luật, chính sách, thực tiễn hoặc
hành động của Trung Quốc đề xuất áp thuế lên tới 50 tỷ USD hàng nhập khẩu của
Trung Quốc như một phản ứng đối với cáo buộc của Trung Quốc trộm cắp tài sản trí
tuệ của Hoa Kỳ. Trump đã cho Đại diện Thương mại Hoa Kỳ Robert Lighthizer 15
ngày để đưa ra danh sách các sản phẩm để áp thuế. Lighthizer cho biết ông sẽ lấy từ
những mặt hàng mà chính phủ Trung Quốc đã nói trong các văn bản chính sách khác
nhau mà họ muốn thống trị, đặc biệt là những sản phẩm được đề cập trong kế hoạch
“Made in China 2025”. Mỹ đề xuất thuế nhập khẩu để đáp trả lại việc Trung Quốc
cạnh tranh thương mại khơng lành mạnh, điển hình trong vấn đề chuyển giao cơng
nghệ, bản quyền sở hữu trí tuệ và dự định sẽ khiếu naị với WTO về vấn đề này. Ngày
23/03/2018, Mỹ khiếu nại lên WTO về vấn đề Trung Quốc bảo hộ quyền sở hữu trí
tuệ. Đồng thời, vào cùng ngày, Trung Quốc đã áp thuế nhập khẩu lên 3 tỉ đơ hàng hóa
nhập từ Mỹ, nhằm đáp trả lại thuế nhập khẩu Mỹ áp lên các sản phẩm thép và nhôm
của Trung Quốc. Ngày 27/03/2018, Mỹ công bố bản báo cáo phần 301 về Trung Quốc.
Trước kế hoạch của Mỹ, ngày 1/4/2018, Bộ tài chính Trung Quốc đã tuyên bố
danh sách 120 mặt hàng Mỹ sẽ bị áp thuế tăng lên mức 15% khi xuất khẩu vào thị
trường Trung Quốc như trái cây và các sản phẩm liên quan; và 8 mặt hàng bị áp thuế
25% gồm thịt lợn và các sản phẩm liên quan. Cụ thể, ngày 2/4/2018, Bộ Thương mại
Trung Quốc đã áp đặt thuế đối với 128 sản phẩm của Mỹ, bao gồm: Phế liệu nhôm,
máy bay, ô tô, sản phẩm thịt lợn và đậu nành (có thuế suất 25%), cũng như trái cây,

hạt và ống thép (15%). Ngày 03/04/2018, Mỹ công bố danh sách các mặt hàng sẽ bị áp
thuế nhập khẩu từ Trung Quốc trị giá 50 tỷ đô, chủ yếu là các mặt hàng công nghệ cao,
để bù đắp lại những thiệt hại do việc Trung Quốc ăn cắp bản quyền sở hữu trí tuệ gây
ra. Tiếp đó, để ứng phó với danh sách áp đặt thuế đối với hơn 1.300 mặt hàng nhập
9

Tieu luan


khẩu từ Trung Quốc trị giá lên đến 50 tỷ USD của Donald Trump từ ngày 3/4/2018,
Trung Quốc đã áp dụng mức thuế 25% bổ sung cho máy bay, ô tô và đậu tương - là
hàng xuất khẩu nông nghiệp hàng đầu của Mỹ sang Trung Quốc. Phần lớn các sản
phẩm trong danh sách này Trung Quốc đều đang nhập khẩu với các khối lượng lớn từ
các bang vốn hậu thuẫn cho Donald Trump trong chiến dịch tranh cử (Meijer &
Navaratnam, 2018). Mỹ cho rằng những cáo buộc của Trung Quốc lên chính sách của
mình là vơ căn cứ. Ngày 03/04/2018, sau bản ghi nhớ tổng thống ngày 22/03, Đại diện
Thương mại Hoa Kỳ Robert Lighthizer đã công bố danh sách tạm thời các mặt hàng
nhập khẩu sẽ bị áp thuế mới để trả đũa “việc buộc chuyển giao công nghệ và sở hữu trí
tuệ của Hoa Kỳ”. Danh sách này, bao gồm khoảng 1.300 sản phẩm của Trung Quốc,
chiếm khoảng 50 tỷ USD hàng nhập khẩu của Mỹ từ Trung Quốc. Nó bao gồm một
loạt các lĩnh vực như ngun liệu thơ, máy móc xây dựng, hàng khơng vũ trụ, thiết bị
nông nghiệp, điện tử, thiết bị y tế và sản phẩm tiêu dùng. Lighthizer nhắm mục tiêu
vào các lĩnh vực được đề cập trong kế hoạch “Sản xuất tại Trung Quốc 2025 ”.
106 sản phẩm bị ảnh hưởng bao gồm các mặt hàng nhập khẩu chính của Mỹ như
máy bay, rượu whisky, ô tô và đậu nành. Đáp trả lại Mỹ, Trung Quốc đã khiếu nại lên
WTO về thuế nhập khẩu phần 301 của Mỹ, đồng thời nói rằng sẽ áp thuế nhập khẩu
25% lên 106 sản phẩm của Mỹ bao gồm đậu, xe máy, các sản phẩm hóa học và máy
bay. Ngày 05/04/2018, Trump ra tuyên bố thơng báo rằng chính quyền của ơng sẽ cân
nhắc việc bổ sung 100 tỷ đô la thuế quan, do Trung Quốc trả đũa không công bằng đối
với các mức thuế ban đầu của ông. Ngày 10/04/2018, Trung Quốc cũng đệ đơn lên

WTO về việc Mỹ áp thuế nhập khẩu lên thép và nhôm của nước này.
Cũng vào ngày 10/04/2018, Chủ tịch Trung Quốc - Tập Cận Bình hứa hẹn sẽ mở
cửa thị trường tài chính. Ngày 16/04/2018, Mỹ trừng phạt cơng ty ZTE của Trung
Quốc vì đã vi phạm các thỏa thuận về việc cấm giao thương với Iran và Bắc Triều
Tiên, qua đó cơng ty này bị cấm khơng được mua các sản phẩm công nghệ của Mỹ
trong 7 năm. Bộ Thương mại Hoa Kỳ cấm các công ty Mỹ bán các bộ phận, phần mềm
và linh kiện cho ZTE Corp, một công ty hệ thống và thiết bị viễn thông đa quốc gia
của Trung Quốc trong thời hạn 7 năm do vi phạm thỏa thuận.
Ngày 17/04/2018, để đáp trả lại địn tấn cơng từ Mỹ vào cơng nghệ, Trung Quốc
tuyên bố sẽ thu thuế chống bán phá giá lên 1 tỷ đô Cao Lương nhập từ Mỹ. Ngày
26/04/2018, Mỹ tiếp tục điều tra tập đồn cơng nghệ Huawei vì khả năng vi phạm lệnh
10

Tieu luan


cô lập Iran. Không chịu khuất phục Mỹ, Trung Quốc tun bố có thể giảm một nửa
thuế nhập khẩu ơ tơ. Ngày 29/05/2018, 9 ngày sau, chính quyền Trump tun bố sẽ
tiếp tục đề xuất vào ngày 03/04/2018 về việc áp thuế 25% đối với hàng hóa nhập khẩu
trị giá 50 tỷ USD từ Trung Quốc. Ngày 03-04/05/2018, Mỹ đã yêu cầu Trung Quốc cắt
giảm 200 tỷ USD thâm hụt thương mại. Với u cầu vơ lí từ phía Mỹ nên cuộc đối
thoại tại Bắc Kinh khơng có kết quả. Cuộc chiến tranh Mỹ-Trung vẫn trên đà tiếp diễn,
Trung Quốc phản đối quyết định phạt ZTE và yêu cầu kết thúc cuộc điều tra phần 301.
Ngày 10/05/2018, ZTE ngừng mọi hoạt động tại Mỹ. Ngày 14/05/2018, Trung Quốc
xem xét về phi vụ hợp nhất của Qualcomm và NXP.
Ngày 17/05/2018, cuộc Đối thoại giữa 2 bên Mỹ-Trung bắt đầu tại Washington.
Ngày 18/05/2018, Trung Quốc đã xuống nước làm hòa bằng kết thúc việc điều tra về
việc Mỹ bán phá giá Cao Lương. Ngày 20/05/2018, Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ
Steven Mnuchin tuyên bố tạm dừng cuộc chiến thương mại. Cuộc Đối thoại đã có
tiếng nói chung vào 2 ngày sau đó: Mỹ cũng đồng ý tạm hoãn áp thuế nhập khẩu; còn

Trung Quốc đã đồng ý mua gần 70 tỷ USD nông sản và sản phẩm năng lượng của Mỹ
nếu Mỹ không tăng thuế. Đề xuất này tương đương với việc Trung Quốc đồng ý mua
thêm một khối lượng hàng hóa tương đương hơn 50% kim ngạch xuất khẩu của Mỹ
sang Trung Quốc trong năm 2017. Tuy nhiên, Trung Quốc khẳng định nếu Mỹ đưa ra
các biện pháp trừng phạt thương mại bao gồm gia tăng thuế nhập khẩu, toàn bộ kết quả
thương thảo về kinh tế và thương mại giữa 2 bên sẽ bị hủy bỏ, bao gồm cả đề xuất trên
(Bộ tài chính, 2018). Hai bên cùng tuyên bố nhất trí khơng áp thuế lẫn nhau và cam
đoan khơng đẩy căng thẳng đi xa thành một cuộc chiến thương mại. Ngày 22/05/2018,
Cả 2 quốc gia thống nhất về cách thức đại trà để xử lý phi vụ ZTE. Trung Quốc đề
xuất xóa bỏ thuế nhập khẩu lên các sản phẩm nông nghiệp và giảm từ 25% xuống 15%
đối với ô tô từ Mỹ.
Tuy nhiên, ngày 23/05/2018, Mỹ đã trở mặt khi tổng thống Trump tuyên bố rút
khỏi thỏa thuận ngày 22/05. Với hành động của Mỹ, Bộ Thương mại Trung Quốc cáo
buộc, Mỹ đã châm ngòi cho một cuộc chiến thương mại và Trung Quốc. Cụ thể, ngày
25/05/2018, Mỹ tun bố sẽ phạt tập đồn ZTE 1,3 tỉ đơ. Ngày 28/05/2018, Trung
Quốc đã mở lời trước, nói sẽ thơng qua phi vụ của Qualcomm nếu Mỹ gỡ lệnh phạt lên
ZTE.

11

Tieu luan


Ngày 29/05/2018, Mỹ tuyên bố sẽ áp thuế nhập khẩu lên 50 tỷ đô hàng nhập khẩu
từ Trung Quốc đồng thời giới hạn số thị thực nhập cảnh cấp cho cơng dân Trung Quốc
nhằm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Trung Quốc cũng không chịu thua kém, đã tuyên bố
sẽ mua thêm than từ Mỹ để giảm thâm hụt thương mại của Mỹ. Ngày 30/05/2018,
Trung Quốc tuyên bố cắt thuế nhập khẩu lên 1 số hàng tiêu dùng bắt đầu từ ngày 01/07
và đề xuất mua thêm 25 tỷ đô hàng từ Mỹ. Ngày 15/06/2018, Mỹ công bố sẽ áp thuế
lên 50 tỷ đô hàng nhập khẩu từ Trung Quốc. Ngày 19/06/2018, Mỹ tuyên bố sẽ áp thuế

nhập khẩu lên thêm 200 tỷ đô hàng từ Trung Quốc nếu Trung Quốc trả đũa. Ngày
06/07/2018, gói thuế nhập khẩu lên 34 tỷ USD hàng từ Trung Quốc chính thức bắt
đầu. Vào thời điểm đó, ZTE đã được phép hoạt động lại 1 cách giới hạn tại Mỹ. Ngày
03/08/2018, Trung Quốc tuyên bố sẽ trả đũa bằng cách áp thuế lên 16 tỷ đơ hàng hóa
nhập khẩu từ Mỹ và tun bố bắt đầu có hiệu lực vào ngày 23/08/2018. Danh sách áp
thuế trả đũa trị giá 16 tỷ USD của Trung Quốc nhắm vào hàng nhập khẩu từ Mỹ có
hiệu lực đồng thời với lệnh áp thuế của Mỹ. Ngày 06/09/2018, Kết thúc thời hạn lấy ý
kiến dư luận cho đề xuất đánh thuế cho gói hàng hóa trị giá 200 tỷ USD của chính
quyền Trump. Trung Quốc tuyên bố sẽ trả đũa bằng cách áp thuế lên 60 tỷ đơ hàng
hóa nhập khẩu từ Mỹ. Ngày 07/09/2018, Tổng thống Trump đe dọa sẽ đánh thuế thêm
267 tỷ USD hàng nhập khẩu từ Trung Quốc sau gói 200 tỷ USD nếu thấy cần thiết.
Ngày 18/9/2018, chỉ sau một ngày Mỹ đưa ra quyết định đánh thuế, Trung Quốc đã
tuyên bố sẽ kích hoạt chương trình thuế mới lên đến 60 tỷ USD hàng hóa Mỹ, bắt đầu
từ ngày 24/9/2018. Thuế suất chiếm 0,1% tổng sản phẩm quốc nội toàn cầu, gói thuế
mới của Trung Quốc sẽ được áp lên danh sách gồm 5.027 sản phẩm của Mỹ với mức
độ từ 5-10%.
Sau động thái phản công gay gắt từ Trung Quốc, Mỹ chủ động đề xuất một cuộc
đàm phán với Trung Quốc và người dẫn đầu sẽ là Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ
Mnuchin. Mỹ và Trung Quốc đồng thuận tiến hành vòng đàm phán thương mại thứ 13
vào đầu tháng 10/2019 tại Washington. Tuy nhiên, với hành động đột ngột của Mỹ, có
khả năng Trung Quốc sẽ hủy kế hoạch đàm phán với Mỹ. Cuộc chiến tranh thương
mại Mỹ- Trung ngày càng căng thẳng hơn và dường như vẫn chưa đi tới được hồi kết.
2.3. Các phương thức hai bên Mỹ-Trung áp dụng trong cuộc chiến tranh.
Biện pháp thương mại: Hai bên Mỹ-Trung Quốc đã liên tục áp dụng đánh thuế
lên các mặt hàng nhập khẩu lẫn nhau nhằm đánh một cú hích mạnh vào nên kinh tế
12

Tieu luan



của hai bên. Sát thương kinh tế chính là những đòn sát thương nặng nề làm quốc gia
trở nên suy yếu, do đó, Mỹ và Trung Quốc ln tăng cường đòn đánh thương mại lẫn
nhau xuyên suốt cuộc chiến tranh lạnh.
Kiện lên WTO: Tuy nhiên, phương thức này khó có tác dụng bởi Mỹ đóng vai trị
then chốt với sự ra đời và tồn tại của WTO, là nước có nền kinh tế lớn nhất trên thế
giới đã từng ủng hộ mạnh mẽ tự do thương mại. Tổng thống Trump đã từng đe dọa Mỹ
sẽ rút khỏi WTO, điều này ảnh hưởng hệ lụy rất lớn đến nền kinh tế tồn cầu, do đó tổ
chức này cũng đang bất lực trước cuộc chiến tranh giữa 2 quốc gia Mỹ-Trung. Biện
pháp này khá bất lợi đối với Trung Quốc.
Bên cạnh biện pháp thương mại, thì biện pháp phi thương mại cũng được Trung
Quốc áp dụng triệt để nhằm phản công lại phía Nhà Trắng, như:
Chính sách tỷ giá: Mỹ cáo buộc cho rằng Trung Quốc thao túng tiền tệ, tự giảm
giá trị đồng NDT xuống để tạo lợi thế cạnh tranh thương mại xuất khẩu với Mỹ đối với
các nước khác. Biện minh cho việc này, Trung Quốc cho rằng NDT rớt giá là do thị
trường quyết định. Và trong cuộc chiến tranh thương mại như hiện nay, Trung Quốc sẽ
không ngần ngại giảm tỷ giá như thế để cạnh tranh với Mỹ.
Sử dụng trái phiếu kho bạc Mỹ: Trung Quốc đang là chủ nợ nắm giữ nhiều trái
phiếu kho bạc nhất của Mỹ do mua lại trong những năm vừa qua (khoảng 1.200 tỷ
USD) đủ để tác động tới thị trường trái phiếu tại Mỹ. Chỉ cần Trung Quốc đột ngột bán
ra một lượng trái phiếu chính phủ Mỹ (hoặc chỉ cần phát tín hiệu sẽ giảm mua trái
phiếu Mỹ trong tương lai), sẽ khiến cho lãi suất dài hạn tại Mỹ tăng, ảnh hưởng tiêu
cực tới Chính phủ và những người mua nhà tại Mỹ do phí vay tăng lên.
Bên cạnh đó, Trung Quốc có thể sử dụng các biện pháp hành chính khác nhau để
gây khó dễ cho các cơng ty Mỹ tại Trung Quốc:
Gây khó khăn cho q trình cấp giấy phép: Hầu hết các cơng ty tại Trung Quốc
muốn hoạt động được đều cần giấy phép. Cơ quan cấp giấy phép Trung Quốc có thể trì
hỗn q trình cấp hoặc thậm chí là thu hồi giấy phép kinh doanh của các công ty Mỹ
tại Trung Quốc.
Áp dụng các quy định mang tính chất phân biệt đối xử: Trung Quốc có thể tiến
hành các cuộc điều tra tham nhũng, thanh tra thuế, kiểm tra an toàn lao động hay kiểm

tra y tế để gây cản trở hoặc đóng cửa các cơng ty, cơ sở của Mỹ tại Trung Quốc vì các
vi phạm nhỏ trong việc tuân thủ quy định của Trung Quốc.
13

Tieu luan


Trì hỗn thủ tục hải quan: Biện pháp này được Trung Quốc áp dụng đối với các
mặt hàng nhập khẩu của Mỹ, khiến hàng hóa bị ứ đọng trong thời gian quan hệ giữa 2
bên căng thẳng.
Sử dụng truyền thông: Trung Quốc đã từng sử dụng truyền thông nhằm kêu gọi
người dân tẩy chay hàng hóa Mỹ và cơng ty Mỹ tại Trung Quốc. Ví dụ như hãng điện
thoại Iphone của Apple, hơn 3.300 quán café Starbuck tại Trung Quốc,…
3. Thực trạng quan hệ Mỹ - Trung từ năm 2015 đến nay
3.1. Kim ngạch xuất - nhập khẩu giữa hai nước
Kim ngạch thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc trong bối cảnh cuộc chiến thương
mại kéo dài giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới tiếp tục giảm.
Theo dữ liệu Cục Hải quan Trung Quốc công bố hôm Chủ nhật (8/9), kết quả 8
tháng đầu năm 2019 cho thấy, kim ngạch thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc chỉ dạt
355,6 tỷ USD, giảm 13,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
Cũng theo báo cáo của cơ quan này, kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc sang
Mỹ giảm 8,9%, xuống mức 275,53 tỷ USD, trong khi Trung Quốc chỉ nhập khẩu 80,07
tỷ USD hàng hóa từ Mỹ, giảm 27,5% so với tháng 8 tháng đầu năm ngoái.
Trong tháng 8, kim ngạch xuất khẩu từ Trung Quốc sang Mỹ đạt 37,30 tỷ USD,
kim ngạch nhập khẩu từ Mỹ đạt 10,35 tỷ USD.
Trong bối cảnh cuộc chiến thương mại leo thang căng thẳng và lâm vào bế tắc, sự
mất cân bằng mậu dịch tiếp tục gia tăng, trong 8 tháng đầu năm nay, con số này đã lên
tới 195,45 tỷ USD.
Theo kết quả năm 2018, kim ngạch thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc tăng
28,5% đạt mức 633,5 tỷ USD so với năm 2017. Đồng thời, kim ngạch xuất khẩu của

Trung Quốc sang Mỹ tăng 11,3% và đạt 478,4 tỷ USD, trong khi kim ngạch nhập khẩu
từ Mỹ sang Trung Quốc tăng 0,7%, lên 155,09 tỷ USD.
Do đó, sự mất cân bằng mậu dịch năm 2018 đã tăng lên tới 323,3 tỷ USD từ mức
275,8 tỷ USD trong năm 2017.
3.2. Cán cân thương mại
Bộ Thương mại Mỹ từng công bố số liệu cho thấy năm 2018 Mỹ có thâm hụt
thương mại 420 tỷ USD với Trung Quốc. Trong khi đó số liệu của Hải quan và Cục
Thống kê Trung Quốc cho thấy nước này chỉ có thặng dư 323 tỷ USD với Mỹ.

14

Tieu luan


Theo Mỹ, cán cân thương mại trong các năm gần đây giữa Mỹ - Trung Quốc luôn
ở cùng vị thế: Mỹ nhập siêu từ Trung Quốc con số rất lớn nhiều năm liền. Tỷ trọng
thâm hụt thương mại đối với Trung Quốc luôn chiếm trên 40% trong tổng số thâm hụt
của Mỹ đối với toàn thế giới trong suốt thời gian 2012-2018
Số liệu năm 2019 sụt giảm cho thấy các biện pháp áp thuế đã phát huy tác dụng,
lần đầu tiên thâm hụt thương mại từ Trung Quốc của Mỹ dưới 40%.

Biểu đồ 1. Thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc qua các năm
(Nguồn: Cục thống kê Dân số Mỹ)
Tuy nhiên, trong một báo cáo chính thức, Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết:
Nếu tính cả giao dịch dịch vụ và điều chỉnh cho các hàng hóa được xử lý qua, chênh
lệch thương mại giữa hai nước chỉ còn 153 tỷ USD, tương đương hơn 36% con số 420
tỷ USD mà chính phủ Mỹ cơng bố.
Bộ này cho biết, Trung Quốc nhiều khi chỉ nhập khẩu linh kiện từ các quốc gia
khác rồi lắp ráp lại và xuất khẩu sang Mỹ, giá trị tăng thêm (value added) mà Trung
Quốc đóng góp là rất nhỏ so với con số mà Mỹ dùng để tính tốn cán cân thương mại.


15

Tieu luan


Biểu đồ 2. Thặng dư thương mại của Trung Quốc đối với Mỹ qua các năm
(Đơn vị: tỉ USD, Nguồn: Cơ sở dữ liệu của Văn phịng Chính phủ Trung Quốc)
Theo tờ Bưu điện Hoa Nam (SCMP), từ trước đến nay vẫn ln có sự chênh lệch
giữa số liệu của Mỹ và Trung Quốc về quan hệ thương mại song phương do khác về
phương pháp tính, tuy nhiên mức sai khác thường chỉ khoảng 20%.
Với Tổng thống Trump, thước đo duy nhất chỉ ra Mỹ đang chiến thắng hay thất bại
trong cuộc chiến kinh tế với Trung Quốc là cán cân thương mại song phương. Các số
liệu của Mỹ cho thấy khoảng cách giữa hai nước vẫn còn khá lớn, nhưng thâm hụt đã
thu hẹp đã dần thu hẹp.. Dù cuộc chiến tranh thương mại đã gây ra nhiều tranh cãi, và
liệu cán cân thương mại có phải là thước đo hữu ích hay khơng, thâm hụt của Mỹ với
Trung Quốc cũng đã xuống thấp nhất 3 năm trong tháng 3/2019.
3.3. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực giữa hai nước
Trung Quốc được biết đến nhiều nhất qua các sản phẩm điện tử và cơng nghệ,
trong đó các mặt hàng công nghệ chiếm khoảng 2/3 danh sách 10 mặt hàng chủ lực
Trung Quốc xuất khẩu vào Mỹ. Năm 2017, sản phẩm điện tử Trung Quốc cũng chiếm
tới 60% thị phần toàn nước Mỹ.
Nhiều năm liền, Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Mỹ, tính theo tổng
giá trị xuất nhập khẩu. Tuy nhiên từ năm 2018 khi cuộc chiến tranh thương mại nổ ra,
Trung Quốc đã rơi xuống vị trí thứ 3, sau hai người láng giềng của Mỹ là Canada và
Mexico.

16

Tieu luan



Ví dụ cụ thể, xuất khẩu đậu nành của Mỹ sang Trung Quốc năm 2019 được dự báo
sẽ chỉ bằng 1/3 năm 2018 trong khi mặt bằng giá chỉ còn một nửa.
Trong 9 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu từ Trung Quốc vào Mỹ giảm
13,5% mà nguyên nhân chủ yếu được cho là thuế quan và những đe dọa thuế quan
giữa hai bên. Tương tự, xuất khẩu của Mỹ sang Trung Quốc cũng giảm 15,5%
Đến nay, Mỹ đã áp thuế với khoảng 360 tỉ USD hàng hóa Trung Quốc, trong đó
250 tỉ USD chịu thuế suất 25% và 110 tỉ USD khác chịu thuế suất 15%. Để đáp trả,
Trung Quốc cũng áp thuế lên 185 tỉ USD hàng hóa Mỹ.
Theo kế hoạch, Mỹ sẽ áp thuế quan 15% đối với khoảng 160 tỉ USD hàng hóa
Trung Quốc cịn lại kể từ ngày 15/12.  Tuy nhiên, Chiều hôm 15/1 tại Nhà Trắng,
Tổng thống Mỹ Donald Trump và Phó Thủ tướng Trung Quốc Lưu Hạc đã đặt bút kí
kết thỏa thuận thương mại giai đoạn một. Đây được xem như một thỏa thuận đình
chiến và thể hiện sự nhượng bộ của Trung Quốc trong việc trấn áp hành vi vi phạm sở
hữu trí tuệ cũng như ép buộc chuyển giao cơng nghệ Mỹ.
Theo thỏa thuận vừa kí, trong năm 2020 và 2021, Trung Quốc sẽ nhập khẩu lần
lượt 77 tỷ USD và 123 tỷ USD hàng hóa và dịch vụ từ Mỹ để hoàn thành cam kết 200
tỷ USD. Trong năm 2017, Trung Quốc đã mua 186 tỷ USD hàng hóa và dịch vụ của
Mỹ.
Theo CNBC, giá trị hàng hóa cụ thể mà Trung Quốc sẽ mua thêm từ Mỹ như sau:

Hàng hóa cơng nghiệp bao gồm các thiết bị sản xuất, thiết bị điện tử, dược phẩm,
xe và dụng cụ quang học. Hàng hóa nơng sản gồm hạt dầu, thịt, ngũ cốc, bông và
hải sản.
Chi tiết hơn, Trung Quốc đã đồng ý mua nhiều loại mặt hàng từ các ngành công
nghiệp trọng điểm của Mỹ, bao gồm những ngành sau:

17


Tieu luan


3.4. Tỷ giá hối đoái giữa USD và đồng Nhân dân tệ
Ngày 5/8, tỷ giá hối đoái của đồng nhân dân tệ (NDT) so với USD đã giảm mạnh,
phá vỡ ngưỡng 7 NDT/USD, giảm mạnh (1,3%) so với USD. Đây là lần đầu tiên
Trung Quốc phá mốc 7 NDT/USD trong 9 năm qua. Động thái này của Trung Quốc
không thể xem thường, bởi tỷ giá duy trì ở ngưỡng 7 NDT/USD là một rào cản quan
trọng đối với việc ổn định ngoại hối của Trung Quốc. Phía Mỹ, Tổng thống Donald
Trump nhận định đây là một hành động thao túng tiền tệ. Ngân hàng Nhân dân Trung
Quốc ngay lập tức phản ứng bằng cách bày tỏ sự phản đối mạnh mẽ đối với việc Mỹ
liệt Trung Quốc vào danh sách các nước thao túng tiền tệ, đồng thời cho rằng tên gọi
này không phù hợp với định nghĩa “nước thao túng tiền tệ” mà Bộ Tài chính Mỹ tự
đặt ra.
Chính phủ Trung Quốc chịu sức ép từ nhiều phía, cho phép đồng NDT mất giá là
biện pháp bất đắc dĩ. Một mặt, Trung Quốc muốn đẩy mạnh xuất khẩu bằng cách giảm
tỷ giá NDT, mặt khác vì đã in rất nhiều tiền mặt, nên bất đắc dĩ không thể để đồng
NDT thả nổi. Hiện Trung Quốc khơng thể kiểm sốt được, cuộc chiến thương mại
cũng đã làm cạn kiệt nguồn dự trữ ngoại hối của họ, khơng cịn nhiều tiền để duy trì tỷ
giá hối đối, vì vậy đành phải thả nổi nên đồng NDT mới “phá ngưỡng 7”. Việc đồng
NDT mất giá có thể sẽ kích thích Mỹ thu thuế nhiều hơn đối với các sản phẩm nhập
khẩu từ Trung Quốc. Chính phủ Trung Quốc sẽ chịu sức ép ngày càng lớn từ cuộc
chiến thương mại Trung-Mỹ, kinh tế nước này sẽ tiếp tục gặp khó khăn, dịng vốn
chảy ra nước ngoài ngày càng nghiêm trọng, sự chuyển dịch chuỗi ngành nghề cũng sẽ
tăng tốc.
18

Tieu luan



Như vậy có thể nói tỷ giá hối đối NDT/USD đã “phá ngưỡng 7” là do Chính phủ
Trung Quốc cố tình áp đặt, với mục đích nhằm vào hành vi tăng thuế của Mỹ và giảm
bớt sức ép do xuất khẩu giảm mang lại. Mục đích của việc Bộ Tài chính Mỹ cáo buộc
Trung Quốc là nước thao túng tiền tệ là nhằm gây sức ép, buộc họ phải sớm thỏa hiệp
và đạt được giao dịch với Mỹ.
3.5. Hàng rào thuế quan
Chiến tranh thương mại Mỹ Trung kể từ tháng 3 năm 2018 đến nay, Mỹ và Trung
Quốc liên tục sử dụng thuế quan như mô ̣t biê ̣n pháp “ăn miếng trả miếng” lên các mă ̣t
hàng của nước kia. Khởi đầu bằng viê ̣c Mỹ quyết định thực hiê ̣n áp thuế 34 tỷ USD
hàng hóa từ Trung Q́c. Sau nhiều vịng áp thuế, gần như tồn bộ 500 tỷ USD hàng
hóa Trung Quốc nhập vào Mỹ đã bị đánh các mức thuế khác nhau, còn Bắc Kinh cũng
trả đũa bằng việc tăng thuế với hơn 100 tỷ USD hàng hóa Mỹ. Các biện pháp “ăn
miếng, trả miếng” đến nay được thừa nhận là đã gây thiệt hại đáng kể cho cả hai bên
cũng như nền kinh tế toàn cầu. Bởi vậy, việc ký thỏa thuận giai đoạn một lần này, dù
chưa lập tức vô hiệu hàng rào thuế quan, những vẫn nhận kỳ vọng là sẽ hạ nhiệt căng
thẳng thương mại Mỹ-Trung, mở đường cho việc sớm ký kết một văn kiện toàn diện
trong tương lai.
Ngoài các biê ̣n pháp thuế quan, cả Mỹ và Trung Quốc cũng thực hiê ̣n những biê ̣n
pháp phi thuế quan lên hàng hóa nước kia. Các rào cản của Trung Quốc trong lĩnh vực
nông nghiê ̣p như dưới hình thức chính sách phê duyê ̣t công nghê ̣ sinh học hạn chế, các
quy định vê ̣ sinh và kiểm dịch thực vâ ̣t và các biê ̣n pháp an toàn thực phẩm trong các
hiê ̣p định thương mại song phương với Mỹ. Ngược lại, Mỹ cũng có những quy định
chă ̣t chẽ hơn về hành chính và các quy tắc thương mại trong các hiê ̣p định song
phương với Trung Quốc.
3.6. Nền tảng quan hệ thương mại Mỹ- Trung
Xét về khía cạnh lịch sử từ nửa sau của Chiến tranh Lạnh là sử khởi đầu của kỷ
nguyên vàng trong quan hệ Mỹ - Trung Quốc. Sau Cách mạng Văn hóa, Trung Quốc
lựa chọn chiến lược tìm kiếm sự thịnh vượng thơng qua con đường hịa hỗn và áp
dụng kinh tế thị trường. Đây là điều kiện tiên quyết trong mối quan hệ mới với Mỹ.
Vào năm 1999, máy bay Mỹ ném bom nhầm vào Đại sứ quán Trung Quốc ở Belgrade,

Nam Tư khiến 3 công dân Trung Quốc thiệt mạng được xem là phép thử nghiêm khắc
nhất với cách tiếp cận của Trung Quốc. Thêm vào đó, Trung Quốc đã cài đặt lại những
19

Tieu luan


thơng số của mình bằng việc thu hẹp khoản cách với Mỹ về quân đội so với thời hậu
Chiến tranh Lạnh. Điều này đã xúc tác cho những thay đổi trong tư duy chính trị nội
bộ của cả hai nước. Phía Trung Quốc đã liên tục chỉ trích ảnh hưởng của Mỹ ở châu Á
- Thái Bình Dương, đồng thời theo đuổi các tham vọng về lãnh thổ ở Biển Đông và
biển Hoa Đông. Về cơ bản, Washington và Bắc Kinh không đồng ý với nhau về cách
giải quyết các vấn đề như Triều Tiên, Iran và Syria. Trung Quốc dường như khơng lo
lắng về vấn đề vũ khí hạt nhân lan rộng trên thế giới. Họ còn là một người bạn thân
của Pakistan, nơi đã truyền bá công nghệ vũ khí hạt nhân trên tồn thế giới. Hoa Kỳ và
Trung Quốc cũng không đồng ý về nhân quyền. Trong nhiều năm, cơng dân Trung
Quốc khơng có quyền quyết định về số lượng con cái, hoặc niềm tin tín ngưỡng, hoặc
nói ra những gì họ mong muốn về giới lãnh đạo. Tất cả đã khiến Mỹ nhận thức rằng
Trung Quốc là một hùng cường có thể gây hại lớn cho các lợi ích của Mỹ. 
Các diễn biến trên đã giải thích lý do vì sao Mỹ thực hiện các bước đi lớn để giảm
một số khía cạnh trong hợp tác kinh tế Mỹ - Trung và các hình thức giao lưu song
phương khác, những hợp tác họ xem là đem lại thêm nhiều lợi ích cho Trung Quốc. 
Bên cạnh nền tảng về lịch sử trong quan hệ chính trị là nền tảng về các động thái
kinh tế trong thời gian qua của Hoa Kỳ và Trung Quốc. Mở đầu là các điều tra của
USTR về việc áp thuế xuất nhập khẩu cũng như các chính sách, điều luật và biện pháp
của chính phủ Trung Quốc liên quan đến chuyển đổi cơng nghệ, sở hữu trí tuệ và sáng
chế. Sau đó là hàng loạt động thái trả đũa lẫn nhau của hai quốc gia xoay quanh vấn đề
về áp thuế cho các mặt hàng nhập khẩu vào nước mình của bên kia. Bên cạnh đó là
cuộc đàm phán vào tháng 5 năm 2019 không đạt được thỏa thuận cuối cùng đã làm
nền tảng cho những căng thẳng tiếp theo sau đó. 

Sau nhiều vòng đàm phán thương mại, cuối cùng Mỹ và Trung Quốc đã đồng ý
thảo luận về việc giảm thuế đối với hàng hóa hai bên theo giai đoạn. Ngày 15/1/2020
Mỹ và Trung Quốc ký kết thỏa thuận thương mại giai đoạn 1, tiếp theo đó là các động
thái cắt giảm thuế của Trung Quốc. Đây là nền tảng quan trọng cho sự giảm nhiệt của
quan hệ thương mại hai nước trong thời gian gần đây.   

20

Tieu luan


CHƯƠNG II. NHỮNG TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA CUỘC
CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG
1. Tác động đối với nền kinh tế Mỹ
1.1 Tác động tiêu cực
Chiến tranh thương mại đã gây ra đau đớn về kinh tế cho cả hai bên và dẫn đến sự
chuyển hướng của dòng chảy thương mại khỏi cả Trung Quốc và Hoa Kỳ. Như
Heather Long mô tả tại Washington Post, “Tăng trưởng kinh tế Hoa Kỳ chậm lại, đầu
tư kinh doanh bị đóng băng và các công ty không thuê được nhiều người. Trên tồn
quốc, rất nhiều nơng dân phá sản, và lĩnh vực sản xuất và vận tải hàng hóa đã xuống
mức thấp chưa từng thấy kể từ cuộc suy thoái vừa qua. Hành động của Trump đã trở
thành một trong những đợt tăng thuế lớn nhất trong nhiều năm ”. Theo Báo cáo năm
2019 từ Bloomberg Economics ước tính rằng cuộc chiến thương mại sẽ khiến nền kinh
tế Mỹ thiệt hại 316 tỷ USD vào cuối năm 2020. Cụ thể, các mặt chịu thiệt hại trong
cuộc chiến tranh thương mại này đó là:
1.1.1 Nông nghiệp
Nông dân Mỹ là những người bị ảnh hưởng nhiều nhất trong cuộc chiến thương
mại với Trung Quốc sau khi nước này ngừng mua một lượng lớn nông sản, đặc biệt là
đậu tương từ Mỹ. Xuất khẩu nông sản hàng năm của Mỹ sang Trung Quốc đã giảm từ
gần 25 tỷ USD xuống mức thấp nhất là dưới 7 tỷ USD trong vịng 12 tháng tính tới

tháng 04/2019.
Nợ nông nghiệp trong năm qua đã đạt kỷ lục mới do tăng các trường hợp phá sản
cộng với lý do thời tiết không thuận lợi. Việc nhiều công ty Trung Quốc ngừng mua
sản phẩm nông nghiệp của Mỹ khiến nông dân Mỹ mất đi một thị trường lớn, bị cắt
giảm phần lớn doanh thu và phải xin trợ cấp từ chính phủ. Dẫn chứng, chính phủ Mỹ
đã phải chi 28 tỷ USD để hỗ trợ thiệt hại cho nông dân nước này, những người lo ngại
rằng quan hệ thương mại Mỹ-Trung sẽ không bao giờ được khôi phục. Theo thỏa
thuận thương mại Mỹ-Trung giai đoạn 1, Trung Quốc sẽ mua nông sản của Mỹ với giá
trị lên tới 40-50 tỷ USD mỗi năm.
1.1.2 Lạm phát và giá cả
Mức thuế của chính quyền Tổng thống Donald Trump đối với 360 tỷ USD hàng
hóa nhập khẩu từ Trung Quốc ban đầu tập trung vào các mặt hàng máy móc và tư liệu
21

Tieu luan


sản xuất cho doanh nghiệp và dần dần mở rộng sang các mặt hàng tiêu dùng. Cụ thể,
ngày 1/4/2018, Bộ Tài chính Trung Quốc đã cơng bố danh sách 120 mặt hàng Mỹ sẽ bị
áp thuế tăng lên mức 15% khi xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc như trái cây và
các sản phẩm liên quan; 8 mặt hàng bị áp thuế 25% gồm thịt lợn và các sản phẩm liên
quan. Ngồi ra, phụ tùng ơ tơ, thiết bị gia dụng và nội thất tăng giá khoảng 3% kể từ
năm 2017 so với mức giảm 1% của các mặt hàng cốt lõi.
Hiện nay, phần lớn các sản phẩm của Trung Quốc bị đánh thuế vào Mỹ là nguyên
liệu đầu vào cho các doanh nghiệp Mỹ. Do đó, các ngành cơng nghiệp của Mỹ sử dụng
các sản phẩm đầu vào từ Trung Quốc cũng sẽ gặp khó khăn khi các nguồn cung ít hơn
và giá cả tăng, từ đó chi phí sản xuất và hàng hóa trên thị trường Mỹ có khả năng tăng
lên. Cụ thể, Apple - tập đồn cơng nghệ hàng đầu của Mỹ cũng bị thiệt hại mạnh,
doanh số trên thị trường Trung Quốc đã bị sụt giảm mạnh. Trên các mạng xã hội
Trung Quốc xuất hiện dày đặc các thông điệp kêu gọi người dân nước này tẩy chay các

sản phẩm của Mỹ như Apple, McDonald's...
Giá hàng hóa tiêu dùng trong nước của Mỹ tăng lên, người tiêu dùng Mỹ sẽ chịu
thiệt thịi và các cơng ty đa quốc gia Mỹ dù có hay khơng có chi nhánh đặt tại Trung
Quốc sẽ gặp khó khăn khi tiếp cận hoặc mở rộng việc kinh doanh trên thị trường lớn
nhất thế giới này. Điều đó đến lần lượt sẽ quay trở lại làm chậm đà phát triển thương
mại, đầu tư của nền kinh tế Mỹ.
Tỷ lệ lạm phát nói chung được duy trì ở mức ổn định trong khi chỉ số giá tiêu dùng
tăng 2% trong năm 2019. Mặc dù Tổng thống Trump từng tuyên bố Trung Quốc sẽ
phải chi trả cho mức thuế của Mỹ nhưng trên thực tế các nhà nhập khẩu Mỹ mới là
những người bị thiệt hại. Nghiên cứu từ Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York và
Đại học Columbia cho thấy các công ty Mỹ mất giá cổ phiếu ít nhất 1,7 nghìn tỷ USD
do thuế quan của Mỹ áp lên hàng nhập khẩu từ Trung Quốc.
1.1.3 Thương mại song phương
Sau nhiều thập kỷ gia tăng thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới,
thương mại Mỹ-Trung đã có bước lùi lớn. Giá trị xuất khẩu của Mỹ với Trung Quốc
đã giảm hơn 100 tỷ đô la. Thâm hụt thương mại hàng hóa của Mỹ với Trung Quốc tiếp
tục tăng, đạt mức kỷ lục 419,2 tỷ USD vào năm 2018. Đến năm 2019, thâm hụt thương
mại đã giảm xuống còn 345 tỷ USD, gần bằng mức năm 2016, phần lớn là do dòng
chảy thương mại giảm. Các mức thuế đơn phương của Trump đối với Trung Quốc đã
22

Tieu luan


làm chệch hướng dòng chảy thương mại từ Trung Quốc, khiến thâm hụt thương mại
của Mỹ với châu Âu, Mexico, Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan tăng lên.
Xuất khẩu sang Mỹ giảm sẽ ảnh hưởng tới các nhà sản xuất ở các thành phố cảng ở
Trung Quốc. Các công ty nhỏ sẽ phải ngừng hoạt động trong khi các nhà phân phối lớn
hơn sẽ phải tìm đường giảm chi phí hoặc mức giá sản phẩm sẽ được tăng đối với
khách hàng Mỹ.

1.1.4 Đầu tư
Đầu tư trong nền kinh tế Mỹ đã giảm mạnh. Đầu tư trực tiếp nước ngoài gần như
chững lại trong nửa đầu năm 2018 và tiếp tục thấp yếu tại thời điểm giữa năm 2019.
Tổng đầu tư vào nền kinh tế Mỹ bao gồm xây dựng cơ sở hạ tầng như các nhà máy
mới hoặc mua thiết bị cho các nhà máy đó cũng giảm trong quý 2 và 3 của năm 2019.
Nancy McLernon, Chủ tịch Tổ chức đầu tư quốc tế, đại diện cho các công ty đầu
tư xuyên quốc gia cho biết các công ty quốc tế nói chung đã trở nên lưỡng lự khi đầu
tư vào Mỹ do lo ngại về căng thẳng thương mại. Các công ty quốc tế chiếm tới 20% số
lao động trong ngành chế tạo của Mỹ và sản xuất 25% hàng hóa xuất khẩu của Mỹ.
1.1.5 Việc làm
Các nhà máy ở cả Mỹ và Trung Quốc đã bị ảnh hưởng lớn trong bối cảnh thương
mại và đầu tư tồn cầu đi xuống.
Các hoạt động cơng nghiệp trên tồn thế giới đã sụt giảm và các nhà máy ở Mỹ
không là một ngoại lệ. Trong báo cáo việc làm công bố tuần trước, Bộ Lao động Mỹ
cho biết các nhà sản xuất Mỹ đã cắt giảm 12,000 việc làm trong tháng 12/2019. Tuy
nhiên, hầu hết người dân Mỹ làm việc trong những lĩnh vực không liên quan tới cuộc
chiến thương mại và tỷ lệ việc làm gia tăng chủ yếu ở các ngành công nghiệp như dịch
vụ chuyên nghiệp, giải trí và khách sạn và chăm sóc sức khỏe.
1.1.6 Tăng trưởng kinh tế
Đầu năm 2018, chính quyền Tổng thống Trump đã đạt được mục tiêu với nền kinh
tế tăng trưởng 3% hoặc hơn mỗi năm. Cũng trong tháng 02/2018, Nhà Trắng dự báo
nền kinh tế Mỹ sẽ tiếp tục tăng trưởng hơn 3% mỗi năm trong năm 2018 và 2019 và
nền kinh tế sẽ vững mạnh tới mức Cục dự trữ liên bang sẽ không tiếp tục tăng lãi suất
cơ bản. Tuy nhiên, cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung tiếp tục căng thẳng và chính
quyền Mỹ bắt đầu yêu cầu FED giảm lãi suất cơ bản nhằm củng cố nền kinh tế. FED
đã cắt giảm lãi suất cơ bản ba lần, tuy nhiên tăng trưởng của kinh tế Mỹ đã giảm
23

Tieu luan



xuống mức 2%. Theo chuyên gia kinh tế Gregory Daco thuộc Tổ chức Oxford
Economics, nếu khơng có thương chiến với Trung Quốc, nền kinh tế Mỹ có thể tăng
2.6% trong năm 2019 và mức tăng trưởng kinh tế toàn cầu là 2.9%.
1.2. Tác động tích cực
Cuộc chiến tranh thương mại gay go giữa 2 cường quốc lớn nhất trên thế giới là
Mỹ và Trung Quốc đã gây ra những tác động to lớn lên nền kinh tế Mỹ thế nhưng các
chuyên gia kinh tế hàng đầu thế giới cho rằng Mỹ có rất nhiều lợi thế trong cuộc chiến
này. Tính toán của Wei Li, nhà kinh tế cấp cao về Trung Quốc của Standard Chartered
tại Thượng Hải, báo cáo trên Financial Times, cho thấy một cuộc chiến thương mại
giữa Trung Quốc và Mỹ sẽ ảnh hưởng nặng nề hơn đến Trung Quốc, khiến Trung
Quốc thiệt hại từ 1,3% đến 3,2% GDP và Mỹ 0,2%. đến 0,9%. Những lợi thế của Mỹ
trong cuộc chiến tranh thương mại với Trung Quốc đó là:
Thứ nhất, Mỹ có lợi thế là đồng tiền dự trữ toàn cầu với trữ lượng vàng nhiều nhất
trên thế giới. Hồi tháng 7 vừa qua, đồng USD chiếm gần 40% tất cả các giao dịch
thông qua Hệ thống thanh toán quốc tế liên ngân hàng, trong khi NDT của Trung Quốc
chỉ chiếm dưới 2%. Theo các chuyên gia, lợi thế về đồng USD của Mỹ có thể trở nên
quan trọng hơn nữa, nếu chính quyền Trump áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với
các tổ chức tài chính ở Đặc khu hành chính Hongkong. Lệnh trừng phạt của Mỹ gây
khó khăn cho các ngân hàng Trung Quốc trong việc tiếp cận đồng USD.
Thứ hai, Nền kinh tế Mỹ lớn hơn Trung Quốc khoảng 50% và ít phụ thuộc hơn vào
thương mại. Cụ thể là Trung Quốc xuất khẩu sang Hoa Kỳ nhiều hơn so với nhập khẩu
từ Hoa Kỳ. Vì thế, Các doanh nghiệp Mỹ sẽ có được lợi thế cạnh tranh về giá khi hàng
hóa Trung Quốc trở nên đắt hơn trên thị trường Mỹ
Thứ ba, Mỹ có lợi thế trong việc quản lý một nền kinh tế cực kỳ linh hoạt và có
khả năng phục hồi. Để giải cứu ngành nông nghiệp khỏi hậu quả của cuộc chiến
thương mại, tổng thống Mỹ Donald Trump đã gửi 28 tỷ USD trợ cấp của chính phủ.
Ơng cũng khuyến khích các cơng ty Mỹ chuyển cơ sở sản xuất của họ trở lại bờ biển
Hoa Kỳ, thay vì để họ tự đưa ra quyết định thương mại. Trump thậm chí có gây sức ép
với Cục Dự trữ Liên bang, nơi độc lập được coi là bất khả xâm phạm, giảm lãi suất và

đề xuất rằng Fed nên giúp giảm giá trị của đồng USD.
Ngoài thuế quan, Mỹ cũng đã và dự kiến sẽ tung ra nhiều vũ khí khác vào cuộc
chiến thương mại đang căng thẳng giữa hai bên bao gồm: i) Hạn chế hoạt đô ̣ng đầu tư
24

Tieu luan


×