Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

(TIỂU LUẬN) từ mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, anhchị hãy phân tích cơ sở triết học của luận điểm trên và liên hệ với thực tiễn đổi mới của nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.17 KB, 11 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA SINH HỌC- CÔNG NGHỆ SINH HỌC

BÁO CÁO
Tên môn học: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Mã môn học: BAA00101 Học kỳ I, năm học 2021 – 2022
Giảng viên: ThS. NGÔ TUẤN PHƯƠNG

THÀNH VIÊN

MSSV

1. HUỲNH VŨ THẮNG

21187051

2. DƯƠNG THIỆN ÂN

21187202

3. NGUYỄN NGỌC BẢO TRÂN

21187168

4. NGUYỄN NGỌC VÂN ANH

21187007

5. VÕ THUÝ ANH


21187209

6. CAO LÊ MINH NGỌC

21187035

7. NGUYỄN HỒ ĐÔNG PHƯƠNG

21187044

8. PHẠM NGUYỄN MINH NGỌC

21187128

9. LÊ BẢO TRÂN

21187195

1

Tieu luan


Ph.Ăngghen viết: “Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo,
văn học, nghệ thuật,v.v… đều dựa trên cơ sở của sự phát triển kinh tế. Nhưng
tất cả cũng có ảnh hưởng lẫn nhau và ảnh hưởng đến cơ sở kinh tế” (C.Mác
và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. CTQG, H.1999, T.30, tr.271). Từ mối quan hệ
biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, anh/chị hãy phân tích cơ sở
triết học của luận điểm trên và liên hệ với thực tiễn đổi mới của nước ta hiện
nay.


I.Giải thích các khái niệm:
Trong triết học Mac-Lênin khái niệm ý thức xã hội gắn liền với tồn tại xã hội
1.1 “ Tồn tại xã hội ” là gì ?
 Là toàn bộ sinh hoạt về vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất xã
hội.
 Có kết cấu gồm: 
- Địa lý
- Điều kiện tự nhiên
- Điều kiện dân số
- Phương thức sản xuất vật chất
 Tồn tại xã hội của con người: là thực tại xã hội khách quan, là một kiểu vật
chất xã hội, là các quan hệ xã hội vật chất được ý thức xã hội phản ảnh →
Trong các quan hệ xã hội vật chất ấy, quan hệ giữa con người với con
người, con người với tự nhiên là tất yếu, mang tính quy luật của các sự vật
và các quá trình xã hội.
1.2 “ Ý thức xã hội ” là gì ?
 Là xã hội tự nhận thức về mình, về sự tồn tại xã hội của mình và hiện thực
xung quanh mình.

2

Tieu luan


 Nói cách khác, ý thức xã hội là tồn bộ hình thái khác nhau của tinh thần
trong đời sống xã hội bao gồm: tư tưởng, quan điểm, lý luận, tình cảm, tâm
trạng, tập quán, truyền thống,...
 Nảy sinh từ quá trình tồn tại xã hội, mang nặng dấu ấn đặc trưng của hình
thái kinh tế - xã hội, của các giai cấp đã tạo ra nó.

 Phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển khác nhau của xã
hội.
II. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
 Tồn tại xã hội có mối quan hệ biện chứng với ý thức xã hội.
 Tồn tại xã hội nào thì có ý thức xã hội ấy.
 Tồn tại xã hội không chỉ quyết định sự hình thành của ý thức xã hội mà cịn
quyết định cả nội dung và hình thức biểu hiện của nó. Mỗi yếu tố của tồn tại
xã hội có thể được các hình thái ý thức xã hội khác nhau phản ánh từ các góc
độ khác nhau theo những cách thức khác nhau. Cụ thể là tồn tại xã hội quyết
định nội dung, tính chất, đặc điểm, xu hướng vận động, sự biến đổi và sự
phát triển của các hình thái ý thức xã hội.
 Ví dụ:  Nếu xã hội cịn tồn tại phân chia giai cấp thì ý thức xã hội nhất định
cũng mang tính giai cấp. Khi mà tồn tại xã hội, nhất là phương thức sản xuất
thay đổi thì những tư tưởng, quan điểm về chính trị, pháp luật, triết học và cả
quan điểm thẩm mỹ lẫn đạo đức dù sớm hay muộn cũng sẽ có những sự thay
đổi nhất định. Do đó, “ý thức là một sản phẩm xã hội, và vẫn là như vật
chừng nào con người cịn tồn tại”. Đây chính là điểm cốt lõi của nguyên lý
tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. 
 Ý thức xã hội mặc dù chịu sự quy định và sự chi phối của tồn tại xã hội
nhưng:
3

Tieu luan


- Vẫn có tính độc lập tương đối.
- Có thể tác động trở lại mạnh mẽ đối với tồn tại xã hội.
- Đặc biệt là cịn có thể vượt trước tồn tại xã hội, thậm chí có thể vượt
trước rất xa tồn tại xã hội.
Các hình thái ý thức xã hội có đặc điểm chung là mặc dù bị tồn tại xã

hội quy định, song chúng đều có tính độc lập tương đối. Đó chính là điều
mà Ph.Ăngghen đã từng nói, nhiều khi logic phải chờ đợi lịch sử. 
III. Cơ sở triết học của luận điểm:
Cơ sở triết học cho luận điểm trên của Ph.Ăngghen là từ chủ nghĩa duy vật lịch
sử, cụ thể là là từ mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
trong chủ nghĩa duy vật lịch sử.
a) Tồn tại xã hội
 Khi đề cập đến tồn tại xã hội chính là đề cập đến sự phát triển về mặt
kinh tế.
(Vì tồn tại xã hội được tạo thành từ các yếu tố là phương thức sản xuất vật
chất, điều kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lý, dân số và mật độ dân số…, trong
đó phương thức sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất; những yếu tố này
tạo ra của cải, giúp tăng chất lượng cuộc sống con người. Như trong “Hệ tư
tưởng Đức”, C.Mác và Ph.Ăngghen đã kết luận rằng, toàn bộ gốc rễ của sự
phát triển loài người, kể cả ý thức của con người, đều nằm trong và bị quy
định bởi sự phát triển của các điều kiện kinh tế - xã hội.)
b) Ý thức xã hội:
 Ý thức xã hội chính là nói tới đời sống tinh thần của con người, đồng
thời cũng tức là sự phát triển về các mặt chính trị, triết học, tôn giáo,
văn học,.. như Ph..Ăngghen đã đề cập.

4

Tieu luan


(Vì ý thức xã hội gồm rất nhiều hình thức khác nhau như ý thức chính trị, ý
thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tơn giáo,… Các hình thái ý thức
này đều có mối quan hệ cơ sở đến các quan hệ kinh tế.) 
 Trong ý thức xã hội có hai trình độ phản ánh khác nhau là tâm lí xã hội và

hệ tư tưởng:
                   - Tâm lý xã hội: là ý thức xã hội thể hiện trong ý thức cá nhân, bao
gồm tồn bộ tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, thói quen, nếp sống, nếp nghĩ, phong
tục, tập quán, ước muốn,... của một người, một tập đoàn người, một bộ phận xã hội
hay của toàn thể xã hội dưới tác động trực tiếp của cuộc sống hằng ngày và phản
ánh cuộc sống đó. Nói cách khác, tâm lý xã hội sinh ra từ bề mặt của tồn tại xã hội.
                  - Hệ tư tưởng: là giai đoạn phát triển cao hơn của ý thức xã hội, là sự
nhận thức lí luận về tồn tại xã hội. Hệ tư tưởng có khả năng đi sâu vào bản chất của
mọi mối quan hệ xã hội; là kết quả của sự tổng kết, sự khái quát hóa các kinh
nghiệm xã hội để hình thành nên những quan điểm, tư tưởng về chính trị, pháp
luật, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo,... Gồm hệ tư tưởng khoa học và không
khoa học. 
- Mối quan hệ giữa tâm lý xã hội và hệ tư tưởng: Tâm lý xã hội thúc
đẩy hoặc cản trở sự hình thành và tiếp nhận một hệ tư tưởng nào đó, có thể giảm
bớt sự xơ cứng và cứng nhắc của hệ tư tưởng. Hệ tư tưởng khoa học bổ sung, làm
gia tăng hàm lượng trí tuệ cho tâm lý xã hội, góp phần thúc đẩy tâm lý xã hội phát
triển theo chiều hướng tích cực. 
→ Vì tồn tại xã hội sinh ra hai trình độ của ý thức xã hội là tâm lí xã hội và hệ tư
tưởng nên có thể nói tồn tại xã hội sinh ra ý thức xã hội. Hay nói cách khác, tồn
5

Tieu luan


tại xã hội quy định nội dung, tính chất, đặc điểm, xu hướng vận động, sự phát triển,
biến đổi của ý thức xã hội. 

 Sự phát triển kinh tế là cơ sở của sự phát triển chính trị, pháp luật, tơn
giáo,...
(Khi phương thức sản xuất thay đổi thì tồn tại xã hội thay đổi và buộc ý thức

xã hội mà trong đó bao gồm chính trị, nghệ thuật, tơn giáo,.. cũng phải thay
đổi theo. Điều này đúng với quan điểm của Ph.Ăngghen: muốn phát triển
chính trị, pháp luật, triết học,… thì phải phát triển kinh tế. )
 Sự phát triển của các yếu tố xã hội có thể tác động vào cơ sở phát triển
kinh tế. 
(Ý thức xã hội có tính độc lập tương đối và có thể tác động mạnh mẽ ngược
trở lại tồn tại xã hội và có thể đi trước cả tồn tại xã hội. Mức độ của ảnh
hưởng này phụ thuộc vào các mối quan hệ kinh tế - xã hội, phụ thuộc vào
hoàn cảnh lịch sử, vào nhu cầu phát triển của xã hội cũng như là trình độ
dân trí của quần chúng vào lúc đó.)
 Sự phát triển của chính trị, pháp luật, tơn giáo,… có ảnh hưởng lẫn
nhau dựa vào quan hệ qua lại của những hình thái ý thức xã hội. 
(Dù vai trị của các hình thái ý thức khơng giống nhau nhưng chúng đều tác
động lẫn nhau theo một cách nào đó. Ví dụ: ý thức chính trị có mối liên hệ
chặt chẽ với ý thức pháp quyền, cả hai đều tồn tại trong xã hội có giai cấp
và nhà nước và đều là cơng cụ quản lí, thống trị xã hội của nhà nước. Ý
6

Tieu luan


thức pháp quyền thì chịu ảnh hưởng và liên hệ chặt chẽ đến ý thức chính trị
và cả hai đều có quan hệ chặt chẽ đến cơ sở kinh tế. )

IV. LIÊN HỆ THỰC TIỄN ĐỔI MỚI CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY 
Trong quá trình vận động và phát triển kinh tế ở nước ta, đòi hỏi rất nhiều vào sự
lãnh đạo của Đảng và Nhà nước. Từ quá trình ấy Đảng ta đang vận dụng các quy
luật sao cho luôn phù hợp với tính chất và trình độ của nước ta hiện tại. 
 1. Chính trị và kinh tế tác động qua lại lẫn nhau
a) Quá trình đổi mới kinh tế ở nước ta:

 Ở giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới: Đảng ta đã lấy kinh tế làm trung
tâm để từng bước thay đổi hệ thống chính trị.
 Nối tiếp giai đoạn đầu là giai đoạn đổi mới kinh tế, từ Hội nghị lần thứ 2 của
BCHTW, khóa VII (12-1991) đến nay: Đảng không đổi mới mà cần được
củng cố, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng
tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động:
- Từng bước đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống
chính trị.
- Việc đổi mới trong hệ thống chính trị nhất thiết phải trên cơ sở
nghiên cứu và chuẩn bị rất nghiêm túc.
→ Bảo đảm được sự cân bằng trong xã hội
→ Hình thành nên sự ổn định chính trị ( điều kiện tiên quyết cho sự
phát triển của kinh tế )
b) Biểu hiện cụ thể trong hệ thống chính trị nước ta hiện nay

7

Tieu luan


 Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp: đầu tư về năng lực, trí tuệ cho
đội ngũ cán bộ.
 Tập trung xây dựng, củng cố bộ máy nhà nước: xây dựng và hoàn thiện Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân.
 Tăng cường vai trị phản biện xã hội, tính độc lập tương đối của các tổ chức
chính trị - xã hội.
Trong thực tiễn đổi mới, Đảng ta đã mang lại rất nhiều thành tựu to lớn nhưng bên
cạnh đó vẫn cịn nhiều thiếu sót, hạn chế, yếu điểm cần được chỉnh đốn để tránh
tình trạng bị các đối tượng thù địch lợi dụng khẽ hở mà gây bất lợi cho nước ta. Vì
vậy nâng cao năng lực cán bộ là điều kiện cần thiết.

2. Văn hóa – kinh tế tác động lẫn nhau
Mối quan hệ giữa kinh tế và văn hóa 
a) Chính sách phát triển hài hịa giữa hai lĩnh vực:
Đảng ta đã có những chính sách phát triển hài hịa giữa hai lĩnh vực – để
chúng có thể tác động qua lại và giúp đỡ lẫn nhau: Nghị quyết số 33NQ/TW ngày 9-6-2014 của Hội nghị Trung ương 9 khóa XI.
b) Biểu hiện cụ thể của việc xây dựng văn hóa - kinh tế:
 Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (tháng
7/1998) ra Nghị quyết chuyên đề về “Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc”.
 Đại hội IX tiếp tục khẳng định “Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội.”.
 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng (năm 2016) xác định mục
tiêu: “Đến năm 2020, phấn đấu hoàn thiện đồng bộ hệ thống thể chế kinh tế
8

Tieu luan


thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo các tiêu chuẩn phổ biến của nền
kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; bảo đảm tính đồng bộ giữa
thể chế kinh tế và thể chế chính trị, giữa Nhà nước và thị trường; bảo đảm sự
hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, phát triển con người,
thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, bảo vệ môi
trường, phát triển xã hội bền vững”.
c) Kết luận:
 Đảng đã có sự đổi mới, nhận thức mới về mối quan hệ giữa kinh tế và chức
năng kinh tế của văn hóa, coi trọng chính sách văn hóa trong kinh tế và
ngược lại.
 Nhà nước xác định nhiệm vụ trọng tâm là phát triển kinh tế song song với
phát triển văn hóa. (Để đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển của Đất nước

và con người sẽ trở thành trung tâm của sự phát triển kinh tế xã hội.)
 Thực tế cũng đã chứng minh, văn hóa của nước ta ngày càng được nâng cao:
- Số lượng người dân biết chữ ở ta trên 97%.
(Kết quả được Thứ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Hữu Độ báo cáo tại Hội
nghị Tổng kết thực hiện đề án Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2020, sáng
18/6/2021)
- Nền kinh tế cũng ngày càng có chỗ đứng trên trường quốc tế, các cơng ty
nước ngoài đầu tư vào Việt Nam ngày càng nhiều.
→ Từ một nước nghèo nàn lạc hậu, Việt Nam đã từng bước trở mình   thành
một nước đang phát triển và có chỗ đứng trên trường quốc tế.
 Việt Nam cũng đặt ra nhiều thách thức trong giai đoạn mới.
 Đảng Cộng sản Việt Nam luôn khẳng định quan điểm coi văn hóa là mục
tiêu và động lực phát triển, xem con người là trung tâm trong chiến lược
phát triển. 
9

Tieu luan


 Chủ trương của Đảng về văn hóa trong các kỳ Đại hội sẽ là nền tảng vững
chắc để tạo ra những chuyển biến tích cực. 
 Vấn đề cịn lại là quyết tâm chính trị của tồn bộ hệ thống quản lý nhà nước
có liên quan.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII,
Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991, tr.54.
 [2] “Đổi mới chính trị và đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay” – Cổng thông tin
điện tử Học viện chính trị khu vực II /> [3] />[4] />[5]
/>-tien-nhan-thuc-va-giai-quyet-moi-quan-he-giua-kinh-te-va-van-hoa-o-nuoc-tatrong-hon-30-nam-doi-moi.aspx 
[6] Giáo trình triết học Mác-Lênin (Sử dụng trong các trường đại học - hệ thống

khơng chun lý luận chính trị) (Tài liệu dùng tập huấn giảng dạy năm 2019).

10

Tieu luan


11

Tieu luan



×