Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN học PHẦN NGUYÊN lý kế TOÁN tổng quan về công ty cổ phần sữa việt nam kế toán xác định kết quả kinh doanh trong tháng, thuế xuất thuế TNDN 20%

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (811.06 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

Họ và tên SV

: VŨ PHƯƠNG THUỲ

Lớp

: D13KT&KS

Mã SV

: 18810830020

GV giảng dạy

: NGÔ THỊ HIÊN

Tháng 01/2022

Tieu luan


Mục Lục
I. Tổng quan về Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam...........................3
1. Thơng tin chung về cơng ty:.......................................................3
2. Q trình hình thành và phát triển:.............................................4


3. Ngành nghề kinh doanh:.............................................................6
4. Các ngun tắc và u cầu cho cơng tác kế tốn tại công ty:.....7
a. Các nguyên tắc:...........................................................................7
b. Yêu cầu cho công tác kế tốn:....................................................8
5. Những đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn cung cấp và thơng
tin về báo cáo tài chính của cơng ty:..............................................8
6. Các hình thức cung cấp thơng tin của cơng ty và cách tìm kiếm
thơng tin về BCTC đối với những đối tượng quan tâm:.................8
II. Bài tập: 15 nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ.......................9
15- Kế toán xác định kết quả kinh doanh trong tháng, thuế xuất
thuế TNDN 20%...........................................................................10
1. Chứng từ kế toán sử dụng trong từng nghiệp vụ kinh tế phát
sinh...............................................................................................10
2. Định khoản...............................................................................11
3. Số dư đầu kỳ của 10 tài khoản kế toán.....................................13
4. Sơ đồ tài khoản kế toán............................................................14
5. Lập bảng...................................................................................16
a. Bảng cân đối tài khoản.............................................................16
b. Bảng cân đối kế toán:...............................................................17
c. Bảng xác định KQKD...............................................................18

Tieu luan


I. Tổng quan về Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
1. Thông tin chung về công ty:
Tiền thân của công ty là Công ty Sữa - Cà Phê Miền Nam,
trực thuộc Tổng Cục thực phẩm được thành lập năm 1976.
Tháng 11/2003, Cơng ty chuyển sang hình thức cổ phần,
chính thức đổi tên là Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam

(Vinamilk). Năm 2014, VNM góp 51% vốn thành lập Cơng
ty AngkorMilk tại thị trường Campuchia và góp 100% vốn thành lập công ty
con Vinamilk Europe Spostkaz Ograniczona Odpowiedzialnoscia tại Ba Lan.
Năm 2017, VNM Thành lập Trung tâm Sữa tươi nguyên liệu Củ Chi, đầu tư
vào ngành đường với việc nắm 65% cổ phần của Công ty Cổ phần Đường Việt
Nam (tiền thân là Cơng ty Cổ phần Đường Khánh Hồ) và 25% góp vốn vào
Cơng ty Cổ phần Chế Biến Dừa Á Châu. Năm 2019, VNM đầu tư nắm giữ 75%
cổ phần của Cơng ty Cổ phần GTNFoods, qua đó tham gia điều hành Cơng ty
Cổ phần Sữa Mộc Châu.
Nhóm ngành: Sản phẩm sữa
Vốn điều lệ: 24,382,309,830,000 đồng
KL CP đang niêm yết: 2,089,955,445 cp
KL CP đang lưu hành: 2,089,956,345 cp
Tổ chức tư vấn niêm yết:- Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Ngân hàng Đầu tư Và
Phát triển Việt Nam - MCK: BSI
Tổ chức kiểm tốn:- Cơng ty TNHH PWC (Việt Nam) - 2010
- Công ty TNHH PWC (Việt Nam) - 2011
- Công ty TNHH PWC (Việt Nam) - 2012
- Công ty TNHH KPMG Việt Nam - 2013
- Công ty TNHH KPMG Việt Nam - 2014
- Công ty TNHH KPMG Việt Nam - 2015
- Công ty TNHH KPMG Việt Nam - 2016
- Công ty TNHH KPMG Việt Nam - 2017
- Công ty TNHH KPMG Việt Nam - 2018

Tieu luan


- Công ty TNHH KPMG Việt Nam - 2019
- Công ty TNHH KPMG Việt Nam - 2020

Địa chỉ: Số 10 Tân Trào, P.Tân Phú, Q.7, T.P Hồ Chí Minh
Điện thoại: 84-(8) 54 155 555 Fax: 84-(8) 54 161 230
Người công bố thông tin: Bà Mai Kiều Liên
Email:
Website:

2. Quá trình hình thành và phát triển:



Cơng ty cổ phần Sữa Việt Nam được thành lập dựa trên quyết định số

155/2003 QĐ-BCN ngày 01/10/2003 của Bộ Công nghiệp về việc chuyển Doanh
nghiệp Nhà nước Công ty Sữa Việt Nam trực thuộc Bộ Công nghiệp thành công
ty cổ phần Sữa Việt Nam. Tiền thân là Công ty Sữa, Café miền Nam,trực thuộc
Tổng Cục Công nghiệp Thực phẩm, với 2 đơn vị trực thuộc là Nhàmáy Sữa
Thống Nhất và Nhà máy SữaTrường Thọ.


Tháng 04/2004: Cơng ty sáp nhập nhà máy sữa Sài Gịn (SAIGONMILK),

nâng tổng vốn điều lệ của Công ty lên 1.590 tỷ đồng.


Tháng 06/2005: Cơng ty mua lại phần vốn góp của đối tác trong Cơng ty

Sữa Bình Định và sáp nhập vào Vinamilk.


Cổ phiếu của cơng ty chính thức giao dịch trên trung tâm giao dịch chứng


khoán thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 19/01/2006 với khối lượng niêm yết là
159 triệu cổ phiếu.


Năm 2007 Mua cổ phần chi phối 55% của Cơng ty Sữa Lam Sơn vào

tháng 9/2007, có trụ sở tại Khu Công nghiệp Lễ Môn, tỉnh Thanh Hóa và đổi tên
thành Cơng ty Cổ phần Sữa Lam Sơn


Năm 2008 Khánh thành và đưa Nhà máy Sữa Tiên Sơn tại Hà Nội đi vào

hoạt động.


Năm 2009: Tháng 9, khánh thành trang trại bò sữa Nghệ An. Đây là

trang trại bò sữa hiện đại nhất Việt Nam với quy mơ trang trại là 3.000 con bị
sữa


Năm 2010: Cơng ty thực hiện chiến lược đầu tư ra nước ngoài bằng việc

liên doanh xây dựng một Nhà máy chế biến sữa tại New Zealand với vốn góp 10
triệu USD, bằng 19,3% vốn điều
lệ. Nhận
chuyển nhượng 100% vốn từ Công ty
Tieu
luan



TNHH F&N Việt Nam và đổi tên thành Nhà máy Sữa bột Việt Nam. Đây là dự
án xây mới 100% Nhà máy Sữa bột thứ hai của Công ty. Mua thâu tóm 100% cổ
phần cịn lại tại Cơng ty Cổ phần Sữa Lam Sơn để trở thành Công ty TNHH
MTV Sữa Lam Sơn. Khánh thành và đưa Nhà máy Nước giải khát tại Bình
Dương đi vào hoạt động. Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk đã được
Forbes Asia vinh danh và trao giải thưởng Top 200 Doanh nghiệp xuất sắc nhất
khu vực châu Á năm 2012. Đây là lần đầu tiên và duy nhất một công ty Việt Nam
được Forbes Asia ghi nhận trong danh sách này.
Năm 2012: Tháng 6/2012, Nhà máy Sữa Đà Nẵng đi vào hoạt động



và chính thức sản xuất thương mại.
Năm 2013: Ngày 21/10/2013, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa cấp



Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho Công ty TNHH Bị sữa Thống Nhất
Thanh Hóa. Trong đó, Vinamilk nắm giữ 96,11% vốn điều lệ và trở thành Công
ty mẹ nắm quyền chi phối tại doanh nghiệp này. Ngày 6/12/2013, Bộ Kế
hoạch và Đầu tư cấp Giấy chứng nhận đầu tư số 663/BKHĐT-ĐTRNN cho Công
ty về việc Công ty mua cổ phần chi phối (70%) tại Driftwood Dairy
Holdings Corporation, tại bang California, Mỹ.
Năm 2014: Ngày 21/10/2013, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa cấp



Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho Cơng ty TNHH Bị sữa Thống Nhất

Thanh Hóa. Trong đó, Vinamilk nắm giữ 96,11% vốn điều lệ và trở thành Công
ty mẹ nắm quyền chi phối tại doanh nghiệp này. Ngày 6/12/2013, Bộ Kế hoạch
và Đầu tư cấp Giấy chứng nhận đầu tư số 663/BKHĐT-ĐTRNN cho Công ty về
việc Công ty mua cổ phần chi phối (70%) tại Driftwood Dairy Holdings
Corporation, tại bang California, Mỹ.


Năm 2015: Ngày 6/7/2015, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã cấp Giấy chứng
nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài số 201500001, chấp nhận cho
Vinamilk tăng vốn đầu tư tại Miraka Limited từ 19,3% lên 22,81%.

Lĩnh vực kinh doanh chính:
Những hoạt động chính tạo ra doanh thu và lợi nhuận của Công ty như sau:


Chế biến, sản xuất và kinh doanh sữa tươi, sữa hộp, sữa bột, bột dinh

dưỡng, sữa chua, sữa đặc, sữa đậu nành, nước giải khát và các sản phẩm từ sữa
khác.

Tieu luan




Chăn ni: Chăn ni bị sữa. Hoạt động chăn ni nhằm mục

đích chính là cung cấp sữa tươi nguyên liệu đầu vào cho sản xuất các sản phẩm
từ sữa của Cơng ty.



Có hơn 200 sản phẩm được chia thành các ngành hàng sau: Sữa

nước, Sữa chua, Sữa bột, Bột ăn dặm, Ca cao lúa mạch, Sữa đặc, Kem ăn, Phô
mai, Sữa đậu nành, Nước giải khát

3. Ngành nghề kinh doanh:

Theo Giấy đăng ký kinh doanh, bao gồm các lĩnh vực sau:


Sản xuất và kinh doanh bánh, sữa đậu nành, nước giải khát, sữa hộp, sữa

bột, bột dinh dưỡng và các sản phẩm từ sữa khác.


Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hóa chất (trừ

hóa chất có tính độc hại mạnh), ngun liệu.


Kinh doanh nhà.



Mơi giới, cho thuê bất động sản.



Kinh doanh kho, bến bãi.




Kinh doanh vận tải hàng bằng ơ tơ.



Bốc xếp hàng hóa.



Sản xuất, mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống, cà

phê rang-xay-phin-hịa tan (khơng sản xuất chế biến tại trụ sở).


Sản xuất và mua bán bao bì.



In trên bao bì.



Sản xuất, mua bán sản phẩm nhựa (khơng sản xuất bột giấy, tái chế phế thải

nhựa tại trụ sở).


Phòng khám đa khoa




Chăn nuôi, trồng trọt, các họat động hỗ trợ chăn nuôi, trồng trọt

4. Các nguyên tắc và yêu cầu cho cơng tác kế tốn tại cơng ty:

Tieu luan


a. Các nguyên tắc:
 Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền:
 Chính sách kế tốn đối với hàng tồn kho
 Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ
 Ghi nhận và khấu hao bất động sản đầu tư
 Nguyên tắc ghi nhận các khỏan đầu tư tài chính
 Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí đi vay
 Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khỏan chi phí khác

 Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả
 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khỏan dự phòng phải trả :
 Ghi nhận ghi nhận vốn chủ sở hữu
 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu
 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí tài chính
 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí thuế thu nhập hiện hành, chi
phí thuế thu nhập hõan lại
b. u cầu cho cơng tác kế tốn:
Kiến thức chun mơn:
- Biết sử dụng phần mềm Kế tốn.
- Sử dụng thành thạo tin học văn phòng: Excel, …

- Sử dụng thành thạo các phân hành liên quan trên hệ thống ERP.
Kỹ năng tổng quát:

Tieu luan


- Kỹ năng phối hợp trong công việc với các bộ phận khác.
- Kỹ năng giao tiếp, thương lượng
- Kỹ năng làm việc nhóm
Các yêu cầu khác:
- Khả năng chịu áp lực công việc cao.
- Kỹ năng xử lý các tình huống trong cơng việc.

5. Những đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn cung cấp và
thơng tin về báo cáo tài chính của cơng ty:
Đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn cung cấp và thơng tin về báo cáo tài chính
bao gồm:
-

Các nhà quản lý: Là những người trực tiếp tham gia quản trị kinh doanh,
quản lý doanh nghiệp, ra các quyết định kinh doanh, chiỉ đạo tác nghiệp
trực tiếp tại đơn vị gồm có Hội đồng quản trị, Chủ doanh nghiệp, Ban
giám đốc

-

Những người có lợi ích liên quan:
+) Lợi ích trực tiếp: Gồm các nhà đầu tư, chủ nợ (như các tổ chức
tín dụng, ngân hàng),… của các đơn vị
+) Lợi ích gián tiếp: Cơ quan thuế, cơ quan thống kê, các cơ quan

quản lý nhà nước, cơ quan tài chính, cơng nhân viên, các nhà phân tích
tài chính…

6. Các hình thức cung cấp thơng tin của cơng ty và cách tìm
kiếm thơng tin về BCTC đối với những đối tượng quan tâm:
Các hình thức cung cấp thông tin của công ty: công bố qua truyền thông và
người đại diện trên các trang mạng xã hội
Cách tìm kiếm: Có thể tìm kiếm các từ khố về cơng ty lẫn báo cáo tài chính
của cơng ty hoặc lên những diễn đồn uy tín chun cung cấp cơng khai báo
cáo tài chính của cơng ty.

Tieu luan


II. Bài tập: 15 nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ
1- Mua nguyên vật liệu nhập kho trả tiền gửi ngân hàng, giá mua chưa thuế là
100 triệu đồng, thuế GTGT 10%
2- Mua công cụ dụng cụ sản xuất chưa trả tiền cho công ty B, giá mua chưa
thuế là 80 triệu đồng, thuế GTGT 10%
3- Mua hàng hoá từ công ty A trả bằng tiền gửi ngân hàng, giá mua chưa thuế
là 70 triệu đồng, thuế GTGT 10%
4- Mua một máy móc thiết bị cơng nghệ cao cho sản xuất trả bằng tiền gửi ngân
hàng với giá 130 triệu đồng chưa có thuế, thuế GTGT 10%
5- Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ cho công ty B ở nghiệp vụ 2
6- Xuất kho nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm 50 triệu đồng
7- Xuất công cụ dụng cụ dùng ở bộ phận quản lý phân xưởng 10 triệu đồng
8- Chi phí tiền điện, nước, điện thoại trả bằng tiền mặt tính cho:
- Bộ phận bán hàng: 1 triệu
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 3 triệu
9- Tiền lương phải trả:

Công nhân trực tiếp SXSP: 30 triệu
Nhân viên QLPX: 20 triệu
Nhân viên bán hàng: 15 triệu
Nhân viên QLDN: 20 triệu
10- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định.
11- Chi phí dịch vụ mua ngồi 11 triệu đồng, trong đó thuế GTGT 1 triệu đồng,
tính cho bộ phận bán hàng 4 triệu đồng, bộ phận quản lý doanh nghiệp 6 triệu
đồng
12- Chi phí tiếp khách trả bằng tiền mặt là 5 triệu đồng
13- Chi phí quảng cáo trả bằng tiền gửi ngân hàng là 33 triệu đồng, trong đó
thuế GTGT 3 triệu đồng
14- Xuất kho hàng hóa bán cho khách hàng, giá xuất kho 120 000 000 , giá bán
chưa thuế 300 000 000, thuế GTGT 10%, người mua đã trả ngay bằng tiền gửi
ngân hàng.
15- Kế toán xác định kết quả kinh doanh trong tháng, thuế xuất thuế TNDN
20%.

Tieu luan


1. Chứng từ kế toán sử dụng trong từng nghiệp vụ kinh tế
phát sinh
a. Nghiệp vụ 1 đến nghiệp vụ 5:


Hợp đồng kinh tế (Hợp đồng mua bán) giữa hai bên.



Hóa đơn giá trị gia tăng đầu vào.




Chứng từ thanh toán cho người bán: Ủy nhiệm chi hoặc chứng từ thanh

tốn khơng dùng tiền mặt


Phiếu nhập kho hàng hóa, ngun vật liệu hoặc tài sản cố định, công cụ

dụng cụ

b. Nghiệp vụ 6 đến nghiệp vụ 10:


Nghiệp vụ 6 và 7: Phiếu xuất kho



Nghiệp vụ 8: chứng từ khấu hao TSCĐ



Nghiệp vụ 9: bảng chấm công, bảng phân bổ lương, phiếu xác nhận sản

phẩm hoặc khối lượng cơng việc hồn thành, hợp đồng lao động


Nghiệp vụ 10: bảng thanh toán lương và KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN.


c. Nghiệp vụ 11 đến nghiệp vụ 15:


Nghiệp vụ 11,12,13: chứng từ thanh toán cho người bán



Nghiệp vụ 14: phiếu xuất kho



Nghiệp vụ 15:

+) Chứng từ gốc phản ánh các khoản doanh thu, chi phí như hoá đơn GTGT,
hoá đơn bán hàng, bảng phân bổ tiền lương và BHXH, bảng phân bổ công cụ
dụng cụ, nguyên vật liệu…
+) Bảng tính kết quả HĐKD, kết quả hoạt động khác
+) Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Nợ, giấy báo Có của ngân hàng
+) Các chứng từ tự lập khác
+) Phiếu kết chuyển

2. Định khoản
Nghiệp vụ 1:
Nợ TK 152 100 000 000
Nợ TK 133 10 000 000
Có TK 112 110 000 000

Tieu luan



Nghiệp vụ 2:
Nợ TK 153 80 000 000
Nợ TK 133 8 000 000
Có TK 331 88 000 000
Nghiệp vụ 3:
Nợ TK 156 70 000 000
Nợ TK 133 7 000 000
Có TK 112 77 000 000
Nghiệp vụ 4:
Nợ TK 211 130 000 000
Nợ TK 133 13 000 000
Có TK 112 143 000 000
Nghiệp vụ 5:
Nợ TK 331 88 000 000
Có TK 112 88 000 000
Nghiệp vụ 6:
Nợ TK 621 50 000 000
Có TK 152 50 000 000
Nghiệp vụ 7:
Nợ TK 627 10 000 000
Có TK 153 10 000 000
Nghiệp vụ 8:
Nợ TK 641 1 000 000
Nợ TK 642 3 000 000
Có TK 111 4 000 000
Nghiệp vụ 9:
Nợ TK 622 30 000 000

Tieu luan



Nợ TK 627 20 000 000
Nợ TK 641 15 000 000
Nợ TK 642 20 000 000
Có TK 334 85 000 000
Nghiệp vụ 10:
Nợ TK 622 30 000 000 x 23,5% = 7 050 000
Nợ TK 627 20 000 000 x 23,5% = 4 700 000
Nợ TK 641 15 000 000 x 23,5% = 3 525 000
Nợ TK 642 20 000 000 x 23,5% = 4 700 000
Nợ TK 334 85 000 000 x 10,5% = 8 925 000
Có TK 338 85 000 000 x 34% = 28 900 000
Nghiệp vụ 11:
Nợ TK 641 4 000 000
Nợ TK 642 6 000 000
Nợ TK 133 1 000 000
Có TK 331 11 000 000
Nghiệp vụ 12:
Nợ TK 642 5 000 000
Có TK 111 5 000 000
Nghiệp vụ 13:
Nợ TK 641 30 000 000
Nợ TK 133 3 000 000
Có TK 112 33 000 000
Nghiệp vụ 14:
A- Nợ TK 632 120 000 000
Có TK 156 120 000 000
B- Nợ TK 112 300 000 000
Có TK 511 270 000 000
Có TK 3331 30 000 000


Tieu luan


Nghiệp vụ 15:
-

K/c các khoản giảm trừ doanh thu (0)

-

K/c doanh thu thuần 270 000 000
Nợ TK 511 270 000 000
Có TK 911 270 000 000

-

K/c chi phí 632, 641,642 để => 911 để XĐKQKD

Nợ TK 911 212 225 000
Có TK 632 120 000 000
Có TK 641 30 000 000+4 000 000 + 3 535 000 + 15 000 000 + 1 000 000
= 53 525 000
Có TK 642 5 000 000+6 000 000+4 700 000+20 000 000+3 000 000
= 38 700 000
-

So sánh tổng DTT: 270 000 000
Tổng CP: 212 225 000
 DN lãi (Gộp): 270 000 000 - 212 225 000 = 57 775 000


TÍNH CP THUẾ TNDN 20%
Nợ TK 821 57 775 000 x 20% = 11 555 000
Có TK 3334 11 555 000
KẾT CHUYỂN CHI PHÍ THUẾ TNDN => 911 để XĐKQKD
Nợ TK 911 11 555 000
Có TK 821 11 555 000
KẾT CHUYỂN LÃI
Nợ TK 911 57 775 000 – 11 555 000 = 46 220 000
Có TK 421 46 220 000

3. Số dư đầu kỳ của 10 tài khoản kế toán
- TK111: 10 000 000

- TK341: 20 000 000

- TK112: 200 000 000

- TK331: 30 000 000

- TK153: 5 000 000

- TK411: 500 000 000

- TK152: 10 000 000

- TK421: 240 000 000

- TK156: 65 000 000
- TK211: 500 000 000


Tieu luan


4. Sơ đồ tài khoản kế toán

Tieu luan


Tieu luan


5. Lập bảng
a. Bảng cân đối tài khoản

SHT
K
111
112

SỐ DƯ ĐẦU KỲ
Nợ


SỐ DƯ PHÁT SINH TRONG KỲ
Nợ


10,000,000
300,000,000

Tieu
luan

9,000,000
451,000,000

SỐ DƯ CUỐI KỲ
Nợ

1,000,000
49,000,000


200,000,000
133

42,000,000

42,000,000

152

10,000,000

100,000,000

50,000,000

60,000,000


153

5,000,000

80,000,000

10,000,000

75,000,000

156

65,000,000

70,000,000

120,000,000

15,000,000

211
331
3331
3334
334
338
341

500,000,000


130,000,000
88,000,000

30,000,000

8,925,000

99,000,000
30,000,000
11,555,000
85,000,000
28,900,000

41,000,000
30,000,000
11,555,000
76,075,000
28,900,000
20,000,000

20,000,000

411

500,000,000

421
511
621
622

627
632
641
642
821

240,000,000

500,000,000

270,000,000
50,000,000
37,050,000
34,700,000
120,000,000
53,525,000
38,700,000
11,555,000

911
Tổng
cộng

630,000,000

790,000,000

790,000,000

46,220,000

270,000,000

286,220,000
50,000,000
37,050,000
34,700,000

120,000,000
53,525,000
38,700,000
11,555,000

270,000,000

270,000,000

1,704,455,000

1,704,455,000

993,750,000

b. Bảng cân đối kế toán:
TÀI SẢN
111
1,000,000
112
49,000,000
133
42,000,000

152
60,000,000
153
75,000,000
156
15,000,000
211
630,000,000
621
50,000,000
622
37,050,000
627
34,700,000
TỔNG TS
993,750,000

NGUỒN VỐN
331
41,000,000
3331
30,000,000
3334
11,555,000
334
76,075,000
338
28,900,000
341
20,000,000

411
500,000,000
421
286,220,000

TỔNG NV

Tieu luan

993,750,000

993,750,000


c. Bảng xác định KQKD
Chỉ tiêu
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2.Các khoản giảm trừ doanh thu
3.Doanh thu thuần
4.Giá vốn hàng bán
5.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
6.Chi phí thuế TNDN
7.Lợi nhuận sau thuế TNDN

Tieu luan

Số Cuối Kỳ
300,000,000
30,000,000
270,000,000

212,225,000
57,775,000
11,555,000
46,220,000



×