TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
-------***-------
BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần: Thuận lợi hóa thương mại
Mã học phần: TMA410
Tên đề tài:
TÁC ĐỘNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP KIỂM DỊCH ĐỘNG THỰC VẬT
ĐỐI VỚI THUẬN LỢI HĨA THƯƠNG MẠI CHO MẶT HÀNG
NƠNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU
Họ và tên sinh viên
:
Đào Văn Lâm
Mã sinh viên
:
1911120060
Lớp tín chỉ
:
TMA410(GĐ2-HK1-2021).2
Giảng viên hướng dẫn
:
ThS. Hoàng Thị Đoan Trang
Hà Nội, tháng 12 năm 2021
Tieu luan
BẢNG CHẤM ĐIỂM
STT
Họ và tên SV
MSSV
36
Đào Văn Lâm
1911120060
Giáo viên chấm thứ nhất
(Ký và ghi rõ họ tên)
Tieu luan
Điểm của
GV chấm
thứ 1
Điểm của
Điểm thi
GV chấm
cuối kì
thứ 2
Giáo viên chấm thứ hai
(Ký và ghi rõ họ tên)
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................................ 2
1.1. Tổng quan về các biện pháp SPS ....................................................................... 2
1.1.1. Khái niệm SPS .............................................................................................. 2
1.1.2. Các nguyên tắc chính của hiệp định SPS ..................................................... 2
1.2. Sức khỏe và thương mại quốc tế ........................................................................ 4
CHƯƠNG 2. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP SPS ĐẾN TÌNH HÌNH
XUẤT KHẨU NƠNG SẢN VIỆT NAM .................................................................... 5
2.1. Các biện pháp SPS hiện hành của EU .............................................................. 5
2.1.1. Chỉ tiêu kiểm dịch: ........................................................................................ 5
2.1.2. Quy trình, thủ tục kiểm tra: ........................................................................ 11
2.2. Tình hình xuất khẩu nông sản Việt dưới tác động của SPS .......................... 12
2.2.1. Thực trạng xuất khẩu nông sản Việt Nam sang EU ................................... 12
2.2.2. Nguyên nhân ............................................................................................... 13
2.2.3. Những thách thức dành cho nông sản Việt Nam ........................................ 14
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM ................................. 15
3.1. Dự báo xu hướng thay đổi tương lai của các biện pháp SPS ......................... 15
3.2. Một số khuyến nghị .......................................................................................... 16
3.2.1. Đối với thương nhân Việt Nam ................................................................... 16
3.2.2. Đối với các cơ quan nhà nước .................................................................... 18
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 20
Tieu luan
LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay, khi xuất - nhập khẩu trở thành một phần
không thể thiếu và là trụ cột chính trong hoạt động kinh tế của hầu hết các quốc gia, thì
việc có nhiều hiệp định và luật lệ khiến cho thương mại đa quốc gia trở nên rắc rối và
khó khăn hơn, vì vậy khái niệm “thuận lợi hóa thương mại” đã ra đời.
Theo WTO, Thuận lợi hóa thương mại là làm đơn giản hóa các thủ tục thương
mại quốc tế, bao gồm những hoạt động, thông lệ và các thủ tục liên quan đến việc thu
thập, lưu chuyển và xử lý số liệu cũng như các thông tin khác liên quan đến việc lưu
chuyển hàng hóa trong thương mại quốc tế.. Thế nhưng, trong thực tế, khi cuộc sống
của con người phát triển hơn, yêu cầu về hàng hóa trở nên khắt khe hơn, đi đơi với
việc càng ngày càng có nhiều dịch bệnh tiềm tàng phát sinh và những vấn đề tiêu cực
trong kiểm dịch động vật; thực vật xuất hiện trong quá trình thương mại. Để giải quyết
những vướng mắc đó, hiệp định SPS do WTO phát hành đã ra đời để ngăn chặn những
vấn đề này.
Thế nhưng thực tế đã cho thấy rằng từ khi hiệp định SPS có hiệu lực, Việt Nam
lại càng gặp nhiều khó khăn hơn trong vấn đề xuất khẩu nơng sản ra nước ngồi, làm
ảnh hưởng khơng tích cực đến nền kinh tế. Liệu hiệp định SPS có thực sự gây cản trở
cho nền kinh tế Việt Nam, hay đây chỉ là sự tiêu cực ngắn hạn và sẽ tích cực trong
tương lai?
Nhằm mục đích tìm hiểu sâu hơn về vấn đề trên, em đã thực hiện nghiên cứu
đề tài “Tác động của các biện pháp SPS đối với thuận lợi hóa thương mại cho mặt hàng
nông sản Việt Nam sang EU” để phân tích sâu hơn, kĩ lưỡng hơn về hiệp định SPS và
ảnh hưởng của hiệp định này đến sự phát triển ngành nơng nghiệp Việt Nam. Đề tài
có cấu trúc gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Chương 2: Tác động của các biện pháp SPS đối với thuận lợi hóa thương mại
cho mặt hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU
Chương 3: Một số khuyến nghị
1
Tieu luan
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Tổng quan về các biện pháp SPS
1.1.1. Khái niệm SPS
SPS (Sanitary and Phytosanitary Measures - Biện pháp vệ sinh và kiểm dịch
động - thực vật), theo WTO, bao gồm tất cả luật, nghị định, quy định, điều kiện, yêu
cầu bắt buộc có tác động đến thương mại quốc tế nhằm bảo vệ cuộc sống, sức khỏe con
người, vật nuôi, động vật hay thực vật thơng qua việc bảo đảm an tồn thực phẩm,
ngăn chặn sự xâm nhập của các dịch bệnh có nguồn gốc từ động vật hay thực vật. Biện
pháp SPS có thể là các u cầu về chất lượng, quy trình đóng gói, bao bì, kiểm dịch,
cách lấy mẫu, phương pháp thống kê, phương thức vận chuyển động vật hay thực vật...
Nhằm tạo ra khuôn khổ pháp lý cho vấn đề này, WTO cũng đã ban hành Hiệp định
SPS. Hiệp định SPS gồm 14 Điều khoản, bao hàm các quyền lợi và nghĩa vụ mà các
thành viên WTO đều chấp thuận. Hiệp định cũng bao gồm 3 phụ lục giải thích các
thuật ngữ cũng như làm sáng tỏ một số nghĩa vụ trong nội dung của Hiệp định SPS.
Những biện pháp SPS mà các nước thành viên WTO áp dụng có thể chia thành:
Vệ sinh an toàn thực phẩm (liên quan đến đời sống hay sức khoẻ con người) và Kiểm
dịch động thực vật (Liên quan đến sức khoẻ hay đời sống của động vật và thực vật).
Những biện pháp đó thường được gọi là các biện pháp SPS.
1.1.2. Các nguyên tắc chính của hiệp định SPS
Tính hài hịa
Các nước thành viên WTO có tồn quyền quyết định biện pháp SPS riêng của
mình miễn là phù hợp với các điều khoản trong Hiệp định SPS. Tuy nhiên, trong
nguyên tắc về tính hài hịa, các nước thành viên WTO được khuyến khích xây dựng
các biện pháp SPS riêng của mình dựa trên những hướng dẫn, khuyến nghị và tiêu
chuẩn quốc tế hiện có. Ủy ban SPS tạo điều kiện và giám sát việc hài hịa hố với các
tiêu chuẩn quốc tế.
Có ba tổ chức chính xây dựng tiêu chuẩn quốc tế được đề cập đến một cách cụ
2
Tieu luan
thể trong Hiệp định SPS, Các tổ chức này thường được nói đến như là ‘ba chị em’
(‘Three Sisters’,):
Cơng ước Bảo vệ Thực vật Quốc tế (IPPC) qui định về sức khoẻ thực vật.
Tổ Chức Thú y Thế giới (OIE) qui định về sức khoẻ động vật.
Ủy ban dinh dưỡng Codex (Codex) qui định về an toàn thực phẩm.
Các nước thành viên WTO được khuyến khích tham gia tích cực vào ba tổ chức
này vì chúng mở ra các diễn đàn khác cho chuyển giao hỗ trợ kỹ thuật
Tính tương đương
Hiệp định SPS yêu cầu các nước nhập khẩu là thành viên WTO chấp nhận các
biện pháp SPS của các nước xuất khẩu là thành viên WTO là tương đương, nếu nước
xuất khẩu chứng minh được một cách khách quan cho nước nhập khẩu thấy rằng những
biện pháp đó đạt được mức độ bảo vệ phù hợp (ALOP) của nước nhập khẩu. Cụ thể
là, công nhận tương đương thông qua việc tham vấn song phương và trao đổi các thông
tin kỹ thuật.
Mức độ bảo vệ phù hợp
Theo Hiệp định SPS, mức độ bảo vệ phù hợp (ALOP) là mức độ bảo vệ mà
quốc gia thành viên WTO cho là phù hợp để bảo vệ đời sống hay sức khỏe con người
cũng như động thực vật trong phạm vi lãnh thổ của mình.
Điều quan trọng là cần phải phân biệt rõ ràng giữa mức độ bảo vệ phù hợp được
một thành viên WTO thiết lập với các biện pháp SPS. Mức độ bảo vệ phù hợp có một
mục tiêu bao quát. Các biện pháp SPS được thiết lập nhằm đạt mục tiêu này. Theo trật
tự lơ-gích thì trước tiên phải xác định mức độ bảo vệ phù hợp sau đó mới xây dựng
các biện pháp SPS.
Điều kiện khu vực
Các đặc điểm SPS của một vùng địa lý – là toàn bộ lãnh thổ một nước, một
vùng đất của một nước hay nhiều phần của nhiều nước - được gọi là điều kiện khu vực
trong Hiệp định SPS. Điều kiện khu vực có thể ẩn chứa các rủi ro cho đời sống hay
sức khỏe con người và động thực vật.
3
Tieu luan
1.2. Sức khỏe và thương mại quốc tế
Hiệp định SPS chủ yếu nói về sức khỏe và thương mại quốc tế. Du lịch và thương
mại quốc tế đã phát triển khơng ngừng trong 50 năm qua. Chính nó đã làm tăng sự lưu
thơng hàng hố có khả năng ẩn chứa các rủi ro tới sức khỏe. Hiệp định SPS ghi nhận nhu
cầu tự bảo vệ mình của các nước thành viên WTO trước các rủi ro qua xâm nhập của sâu
hại và dịch bệnh, nhưng đồng thời cũng tìm cách giảm thiểu bất kỳ tác động tiêu cực nào
của các biện pháp SPS tới thương mại.
Khía cạnh sức khỏe trong Hiệp định SPS có ý nghĩa chính là các thành viên WTO
có thể bảo vệ đời sống hoặc sức khỏe con người, động vật và thực vật bằng việc áp dụng
các biện pháp kiểm soát các rủi ro liên quan đến hàng hoá nhập khẩu.
Những biện pháp này thường là những biện pháp kiểm dịch hay những yêu cầu
về an toàn thực phẩm. Những biện pháp mà các nước thành viên WTO áp dụng có thể
chia thành: Vệ sinh an toàn thực phẩm (liên quan đến đời sống hay sức khoẻ con người)
và Kiểm dịch động thực vật (Liên quan đến sức khoẻ hay đời sống của động vật và thực
vật). Những biện pháp đó thường được gọi là các biện pháp SPS.
Khía cạnh thương mại quốc tế trong Hiệp định SPS có ý nghĩa chính là các thành
viên WTO không được sử dụng các biện pháp SPS không cần thiết, thiếu cơ sở khoa
học, tuỳ tiện, hoặc là các biện pháp tạo nên những hạn chế trá hình đối với thương mại
quốc tế, nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe.
4
Tieu luan
CHƯƠNG 2. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP SPS ĐẾN TÌNH HÌNH
XUẤT KHẨU NƠNG SẢN VIỆT NAM
2.1. Các biện pháp SPS hiện hành của EU
EU là một trong những thị trường rộng lớn, cơ hội rất rộng mở cho các doanh
nghiệp VIệt Nam đẩy mạnh xuất khẩu. Tuy nhiên, trước những cơ hội thì những thách
thức khơng hề nhỏ., được hiểu đây là thị trường khó khăn bậc nhất với những quy định
về SPS rất cao và kiểm soát chặt chẽ. đặc biệt với các mặt hàng nông, lâm thủy hải sản
thì bắt buộc hàng hóa của các nước xuất khẩu phải đáp ứng các quy định về an toàn
thực phẩm và kiểm dịch động thực vật.
Quy định của EU, hàng hóa nhập khẩu phải đáp ứng các điều kiện về an toàn
thực phẩm và kiểm dịch đọc thực vật nhằm mục đích bảo vệ con người và sức khỏe
động thực vật.
Để thực thi, EU đặt ra các quy tắc kiểm sốt chính và được chia thành hai quy
định sẽ được thi thu bở các cơ quan có thẩm quyền, bao gồm:
Kiểm sốt chính thức nhằm đảm bảo
xác minh sự tuân thủ Luật thức ăn
những quy tắc mới đối với vệ sinh thực
chăn nuôi và thực phẩm, sức khỏe
phẩm và kiểm sốt chính thức với thực
động vật và quy tắc đối xử với động
phẩm
vật
Hướng dẫn các quy định nhập khẩu và
Quy định tăng cấp độ kiểm sốt chính
Các quy tắc đặc biệt cho việc tổ chức
thức đối với một số loại thức ăn chăn
kiểm sốt chính thức trên các sản
ni, thực phẩm và sản phẩm khơng có
phẩm có nguồn gốc động vật nhằm
nguồn gốc từ động vật xuất khẩu.
mục đích cho con người.
2.1.1. Chỉ tiêu kiểm dịch:
2.1.1.1. Đối với thực phẩm:
Việc nhập khẩu thực phẩm phải tuân theo các điều kiện chung, bao gồm:
5
Tieu luan
Nguyên tắc chung và yêu cầu của Luật
Truy xuất nguồn gốc - nhà nhập khẩu
thực phẩm đối với tất cả các giai đoạn
các sản phẩm thực phẩm và thức ăn
sản xuất vàphân phối thực phẩm và
chăn nuôi phải được xác định và đăng kí
thức ăn chăn ni (Quy định EC số
với nhà cung cấp của nước sản xuất
178/2002 mục 4)
(Quy định EC số 178/2002 - điều 16)
Quy tắc chung của vệ sinh thực phẩm
Quy tắc đặc biệt với một số nhóm sản
và chi tiết kỹ thuật của vệ sinh thực
phẩm(ví dụ nước khống, thực phẩm
phẩm có nguồn gốc động vật.
đơng lạnh nhanh) và những thực phẩm
Quy tắc tiêu chi vi sinh đối với thực
cho một số nhóm người nhất định(ví dụ
phẩm
như thực phẩm cho người sơ sinh và trẻ
Quy tắc mức dư lượng thuốc trừ sâu,
nhỏ).
thuốc thú y và các chất gây ơ nhiễm có
Các quy tắc cụ thể đối với tiếp thị và
trong thực phẩm
ghi nhận mác của nguyên liệu thức ăn
Quy tắc đặc biệt về thực phẩm và thức
chăn nuôi, thức ăn hỗn hợp và thức ăn
ăn chăn nuôi biến đổi gen, các protein
chăn nuôi dành cho mục đích dinh
sinh học và các loại thực phẩm mới
dưỡng.
Các quy tắc chung đối với nguyên liệu
được đưa vào tương tác trong thực
phẩm
Mọi thực phẩm phải tuân thủ các quy định nêu trong Luật lương thực chung
hoặc các quy định được EU cơng nhận để ít nhất tương đương với quy chế đã hình
thành trong luật lương thực của EU. Luật lương thực chung đề ra các nguyên tắc chung
quy định đối với thực phẩm và thức ăn chăn nuôi ở cấp EU và các nước thành viên.
Thực hiện nguyên tắc từ nơng trại đến bàn ăn cho tồn bộ chuỗi sản xuất và
cung ứng:
Các cơ quan thực thi quốc gia khơng chỉ thực hiện kiểm sốt tại trang trại mà
cịn kiểm soát biên giới đối với động vật, thực vật, thực phẩm cụ thể được nhập khẩu
6
Tieu luan
từ bên ngồi EU, kiểm sốt vận chuyển hàng hóa trong EU và kiểm soát các nhà máy
chế biến thực phẩm, bán buôn, siêu thị bán lẻ và nhà hàng.
Trong đó, việc kiểm sốt tại trang trại sẽ kiểm tra các yếu tố sau: các yếu tố bên
trong; chất thải hóa học; sự nhiễm vi khuẩn, virus; tổng vệ sinh; nhãn hiệu; bảo
quản; yêu cầu về sức khỏe động thực vật; sự chăm sóc động vật và sự gian dối.
Việc kiểm soát biên giới được thực hiện trên cơ sở rủi ro cho sức khỏe.
Hệ thống cảnh báo nhanh đối với thực phẩm và thức ăn gia súc là RASFF. Hệ thống
này giúp các nước EU trao đổi thông tin về các mối nguy hiểm tiềm ẩn đối với sức
khỏe người tiêu dùng và thực hiện các biện pháp cần thiết tiếp theo.
2.1.1.2. Đối với thực vật:
Bao gồm các quy định về sức khỏe cây trồng, giống cây trồng, vật liệu nhân
giống, thuốc trừ sâu, canh tác thực vật biến đổi gen và sở hữu trí tuệ cây trồng
Chỉ thị 2000/29/EC: Đưa ra các biện pháp bảo vệ Cộng đồng EU khỏi các sinh
vật có hại cho thực vật hoặc các sản phẩm từ thực vật và sự lây lan của các sinh vật có
hại.
Việc xuất khẩu thực vật và sản phẩm thực vật (bao gồm hoa quả, rau và các sản
phẩm gỗ) vào EU, nhà sản xuất phải đảm bảo rằng các sản phẩm phải tuân theo luật
pháp của EU về kiểm dịch thực vật. EU đã ban hành quy định về kiểm dịch thực vật
nhằm ngăn cản việc phát tán và lây lan các sinh vật có hại cho thực vật và sản phẩm
thực vật. Các quy định bao gồm:
Danh mục các hàng hố khơng được phép nhập khẩu vào EU, đó là một số
hoặc danh sách các sinh vật gây hại: Trừ khi sản phẩm được tuân thủ các
điều kiện của nước xuất xứ;
Thực vật và các sản phẩm thực vật cụ thể phải được kèm theo giấy chứng
nhận kiểm dịch thực vật được cấp bởi các cơ quan có thẩm quyền của nước
xuất khẩu;
Một số thực vật, sản phẩm từ thực vật và các đồ vật khác vào EU thường
phải có chứng nhận về kiểm dịch thực vật đảm bảo sản phẩm: được kiểm tra
7
Tieu luan
phù hợp, không phát hiện việc bị nhiễm các sinh vật gây hại qua kiểm dịch
và trên thực tế, phù hợp với quy định về sức khỏe cây trồng của nước nhập
khẩu.
Quy định về việc vận chuyển thực vật và sản phẩm từ thực vật trong phạm
vi EU
Phải chịu sự giám sát kiểm tra của cơ quan hải quan và kiểm dịch thực vật
tại điểm nhập cảnh khi vào EU (biên giới);
Được nhập khẩu vào EU bởi một nhà nhập khẩu đã đăng ký chính thức tại
một quốc gia EU;
Phải thông báo cho cơ quan hải quan trước khi lô hàng đến tại điểm nhập
khẩu:
Các lô hàng thực vật hoặc sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật từ các nước khơng
thuộc EU có thể gây ra rủi ro cho EU. Các nước thành viên hoặc ủy ban châu u có thể
thực hiện các biện pháp khẩn cấp tạm thời. Nếu phát hiện ra dịch bệnh và có tài trợ cho
hoạt động này thì EU sẽ áp dụng biện pháp:
Liệt kê sinh vật gây hại. Nếu phát hiện phải thông báo lên Ủy ban và các
nước EU và thực hiện tiêu hủy hoặc ngăn chặn sự lây lan của sinh vật gây
hại.
Có hệ thống cảnh báo nhanh đối với thực vật và sản phẩm từ thực vật:
EUROPHYT
Lưu ý: yêu cầu về kiểm dịch thực vật cũng áp dụng đối với việc sử dụng gỗ cho
đóng gói thực phẩm hoặc sản phẩm phi thực phẩm (được gọi là vật liệu gỗ đóng gói).
Vì vậy với các đối tượng xuất khẩu chính như các sản phẩm cá hoặc đồ chơi thì cũng
phải thực hiện các yêu cầu kiểm dịch nếu có sử dụng gỗ để đóng gói và vận chuyển
hàng hóa. Các sản phẩm gỗ chế biến như các sản phẩm nội thất và các sản phẩm chế
tác không thuộc phạm vi của các quy định này
Ngồi ra, các biện pháp SPS cịn có thêm các yêu cầu sau:
Hạt giống và nguyên liệu nhân giống cây trồng phải tuân thủ các yêu cầu cụ
8
Tieu luan
thể để đảm bảo kiểm dịch và chất lượng của sản phẩm. Điều kiện cụ thể áp
dụng cho: dầu và sợi thực vật, ngũ cốc, rau, khoai tây giống, củ cải đường
(đường và thức ăn gia súc), dây leo, cây ăn quả, thức ăn gia súc, cây cảnh;
EU có các quy tắc về bản quyền và quyền sở hữu trí tuệ đối với giống cây
trồng. Các Quy định này có hiệu lực trên tồn EU. Hệ thống này được thực
hiện tại văn phòng giống cây trồng cộng đồng (CPVO);
Chỉ thị về kiểm dịch thực vật được ban hành để ngăn cản sự phát tán và lây
lan của sinh vật gây hại. Chỉ thị kiểm dịch thực vật bao gồm các sản phẩm
sau:
2.1.1.3. Đối với động vật:
Đảm bảo động vật và các sản phẩm từ động vật phải được kiểm tra thú y theo
pháp luật EU yêu cầu trước khi đi vào EU
Yêu cầu nước xuất khẩu có cơ quan thú y có thẩm quyền chịu trách nhiệm đối
với toàn bộ chuỗi sản xuất thực phẩm. Đảm bảo giám sát hiệu quả, cung cấp chứng
nhận tin cậy về thú y và điều kiện vệ sinh chung kèm chứng nhận sức khỏe ký xác nhận
bởi cơ quan thú y nước xuất khẩu.
Hàng nhập khẩu và chứng nhận sức khỏe khi tới EU phải được cán bộ thú y EU
xác minh và kiểm tra tại Trạm kiểm tra biên giới
Có thể bị kiểm tra thêm tại điểm tiêu thụ sản phẩm
Các biện pháp tự vệ (dưới hình thức “điều kiện nhập khẩu đặc biệt”) có thể
được áp dụng trong trường hợp xác định rõ được vấn đề liên quan đến nhập
khẩu từ bất kỳ nước ngoài khối.
Quy định về kiểm sốt, giám sát và xóa bỏ dịch bệnh ở động vật, về việc
xác định và truy xuất nguồn gốc động vật như trâu bò, và về an sinh động
vật.
Quy tắc về kiểm dịch:
Quy định của EU về kiểm dịch động vật và các sản phẩm có nguồn gốc
động vật được xây dựng để bảo vệ và tăng cường kiểm dịch của động vật
9
Tieu luan
(đặc biệt là để chế biến thực phẩm). Việc nhập khẩu động vật và các sản
phẩm động vật phải đáp ứng các tiêu chuẩn y tế:
Nước xuất khẩu phải được sự phê
Tất cả các động vật hoặc sản phẩm
chuẩn trong danh sách quốc gia được
động vật nhập khẩu phải kèm theo
phép xuất khẩu danh mục các sản
giấy chứng nhận sức khỏe được cấp
phẩm liên quan đến EU.
bởi cơ quan có thẩm quyền tại nước
Các sản phẩm có nguồn gốc động vật
xuất khẩu.
chỉ có thể được nhập khẩu vào EU nếu
Mọi lô hàng đều phải được kiểm tra
như các nhà máy chế biến đã được
tại các trạm kiểm tra biên giới của
phê duyệt tại nước xuất khẩu
nước đến.
Nếu dịch bệnh bùng phát ở một quốc gia ngồi EU có khả năng de dọa
nghiêm trọng đến động vật và sức khỏe cộng đồng. EU sẽ áp dụng các
biện pháp bảo vệ tạm thời - bao gồm việc cấm nhập khẩu một phần hoặc
toàn bộ hoặc đưa ra các yêu cầu đặc biệt đối với các sản phẩm của quốc
gia đó. Các quy định bao gồm:
Sức khỏe động vật và đối xử
Hướng dẫn nhập khẩu và nguyên tắc vận
nhân đạo
chuyển động vật sống và sản phẩm động
Thương mại và nhập khẩu động
vật
vật sống
Hướng dẫn các yêu cầu kiểm dịch động
Thương mại và nhập khẩu các
vật và địa điểm thị trường, nhập khẩu và
sản phẩm có nguồn gốc động vật
vận chuyển động vật
Thương mại và nhập khẩu tinh
dịch, tế bào trứng và phôi động
vật
10
Tieu luan
2.1.1.4. Đối với sinh vật biến đổi gen (GMOs):
Các GMOs cần được cấp phép thì mới được sử dụng trong các sản phẩm thực
phẩm và thức ăn gia súc, hoặc cây trồng.
Đánh giá rủi ro với các hồ sơ cấp phép: Cơ quan An toàn thực phẩm châu u,
phối hợp với các nước thành viên EU và quyết định cho phép được áp dụng với mọi
nước thành viên EU.
Trong một số tình huống, các nước thành viên EU được phép hạn chế hoặc cấm
tạm thời việc sử dụng và/hoặc bán sản phẩm biến đối gen (GM) được phép sử dụng ở
cấp EU trên lãnh thổ của nước thành viên.
2.1.2. Quy trình, thủ tục kiểm tra:
2.1.2.1. Đối với sản phẩm có ng̀n gốc động vật:
Sản phẩm có nguồn gốc động vật sẽ được kiểm tra tại Trạm Kiểm soát cửa khẩu
(BIPs) ngoại trừ mật ong vì mật ong được xem là sản phẩm nông nghiệp (theo quy
định 2074/2005).
Để đảm bảo các lô hàng được thông quan đáp ứng quy định về SPS, Trạm Kiếm
soát cửa khẩu sẽ tiến hành:
(1) Kiểm tra các giấy tờ, chứng từ (ví dụ giấy chứng nhận thú y) và đối chiếu
các thông tin trong chứng từ với lô hàng thực
(2) Lấy mẫu ngẫu nhiên 10% - 20% từ lơ hàng để kiểm tra. Nếu có dấu hiệu
vi phạm quy định SPS thì Trạm Kiểm sốt cửa khẩu sẽ khơng cho thơng
quan lơ hàng đó và 10 lô hàng tiếp theo của cùng cơ sở sản xuất sẽ bị
kiểm tra cẩn thận hơn, cơ quan kiểm soát cửa khẩu có thể kiểm tra 100%
lơ hàng chứ khơng phải ngẫu nhiên 10% vì sau khi phát hiện một lô hàng
chưa đáp ứng yêu cầu về SPS, cơ quan có thẩm quyền của EU nhận thấy
có rủi ro gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng.
2.1.2.2. Sản phẩm có ng̀n gốc phi động vật (Thực vật):
Các sản phẩm có nguồn gốc phi động vật như: Hoa quả; Rau củ; Cà phê; Tiêu;
Hạt điều, v.v...
11
Tieu luan
Các sản phẩm thuộc Phụ lục II, CD 2007/275 không bị kiểm tra tại BIPs: Bánh
quy; Bánh mì; Bánh ngọt; Sô-cô-la; Bánh kẹo; Màng Gelatin không đầy; Phụ gia thực
phẩm được đóng gói đến tay người tiêu dùng, các phụ gia này có chứa một lượng nhỏ
sản phẩm động vật và các phụ gia này gồm glucosamin, chondroitin, hoặc chitosan;
Chiết xuất từ thịt và bột thịt; Dầu Olive trộn với cá; Mì ống và sợi mì khơng trộn hoặc
có trộn với sản phẩm thịt.
2.1.2.3. Sản phẩm đã chế biến hỗn hợp (thực phẩm):
Đối với các sản phẩm hỗn hợp (sản phẩm thực vật và sản phẩm đã chế biến có
nguồn gốc động vật), nếu là sản phẩm chứa hàm lượng động vật từ 50% trở lên thì sẽ
bị kiểm tra tại các Trạm Kiểm soát cửa khẩu; Nếu là sản phẩm không bền (dễ bị hư
hỏng) chứa hàm lượng động vật dưới 50% thì chỉ thịt và sản phẩm sữa bị kiểm tra tại
Trạm Kiểm soát cửa khẩu, nếu là sản phẩm bền (không dễ bị hư hỏng) chứa hàm lượng
động vật dưới 50% thì chỉ thịt bị kiểm tra.
2.2. Tình hình xuất khẩu nơng sản Việt dưới tác động của SPS
2.2.1. Thực trạng xuất khẩu nông sản Việt Nam sang EU
Bảng 1. Kim ngạch NK một số mặt hàng nông sản của Việt Nam (2016 - 2020)
Đơn vị: Triệu USD
MÃ HS
Mặt hàng
2016
2017
2018
2019
2020
07
Rau củ
14.3
15.0
12.9
15.2
14.9
08
Trái cây
769.6
977.9
954.7
896.1
861.3
080132
Điều nhân
721.3
920.1
887.3
823.5
789.0
0901
Cà phê
1,375.0
1,528.7
1,485.1
1,249.4
1,094.5
0902
Chè
6.2
6.9
6.6
5.0
3.0
0904
Hạt tiêu
241.6
178.2
119.7
112.6
97.8
1006
Gạo
18.0
11.4
15.6
31.9
43.4
Nguồn: UN Comtrade (2020)
EU là thị trường lớn thứ 3 với tỷ trọng XK dao động từ 11% - 19% tổng kim
ngạch XKNS của Việt Nam và giá trị XK khoảng trên 3 tỷ USD/năm. Việt Nam đã
XKNS tới hầu hết thành viên của EU, trong đó thị trường XK tập trung chủ yếu vào
12
Tieu luan
một số nước gồm Đức, Hà Lan, Italia, Tây Ban Nha, Bỉ, Pháp, Balan. Hàng nông sản
của Việt Nam chiếm 2,2% thị trường NK nông sản của EU. Năm 2020, do tác động của
đại dịch Covid-19, kim ngạch XK nông sản của Việt Nam sang thị trường EU chỉ đạt
2,91 tỷ USD, giảm 4,7% so với năm 2019. Những sản phẩm XK chính sang EU bao
gồm: cà phê, trái cây, hạt tiêu, hạt điều. Tỷ trọng XK của nhóm này chiếm hơn 80%
kim ngạch XKNS của Việt Nam sang EU
Các mặt hàng nông sản vấp phải những vấn đề về chất lượng, vệ sinh an toàn
thực phẩm. Ủy Ban Châu âu cũng đã nhiều lần đưa cảnh báo mặt hàng rau củ Việt Nam,
điển hình mặt hàng tiêu, thanh long, mướp đắng, gạo, gỗ làm bao bì đóng hàng xuất
khẩu vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm. Trong 11 tháng năm 2015, Hệ
thống cảnh báo nhanh về thực phẩm và thức ăn chăn nuôi (RASFF) của EU đã từ chối
thông quan 21 sản phẩm từ Việt Nam nhập khẩu vào các nước thành viên EU. Bên cạnh
đó, 17 sản phẩm khác của Việt Nam bị tạm ngừng thông quan và phải cung cấp thêm
thông tin trước khi quyết định được đưa ra.
Chính những điều này đã làm ảnh hưởng xấu đến hình ảnh, thương hiệu nơng
sản Việt Nam tại thị trường khó tính này, làm cho uy tín nơng sản nói riêng và hàng
hóa từ Việt Nam nói chung bị giảm xút nghiêm trọng.
2.2.2. Ngun nhân
Khơng nắm bắt được yêu cầu về chất lượng hàng hóa khi xuất khẩu sang thị
trường EU
Quy mô chế biến nông sản chủ yếu vẫn nhỏ lẻ, tự phát; quy trình sản xuất
lạc hậu, không đảm bảo được nguồn gốc xuất xứ của các nguyên liệu đầu vào; đầu tư
cho nông nghiệp chưa cao và thiếu hiệu quả
Tính đến nay, khoảng 70% nguyên liệu nông sản được thu mua từ nông dân, còn
chỉ một tỷ lệ nhỏ là từ doanh nghiệp tự đầu tư hoặc mua từ các trang trại của nhà nước.
Tuy nhiên, các vùng nguyên liệu nông sản lại xa nhà máy chế biến, chi phí vận chuyển
lớn, nguyên liệu không đảm bảo các yêu cầu chất lượng cũng như xuất xứ, nguồn gốc.
Chất lượng nông sản thấp và không đồng đều
13
Tieu luan
Phương tiện cất trữ và dịch vụ thương mại kém
Do hệ thống kiểm tra chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm của Việt Nam
chỉ kiểm tra sản phẩm cuối cùng, không kiểm tra từng công đoạn của chuỗi.
2.2.3. Những thách thức dành cho nông sản Việt Nam
Nông sản Việt Nam luôn đứng trước nguy cơ bị trả lại, mất quyền xuất khẩu
hoặc gia tăng tần suất kiểm tra do chưa đáp ứng được các quy định SPS tại EU.
Trong những năm gần đây, số trường hợp hàng hố nơng sản thực phẩm của
Việt Nam bị từ chối nhập khẩu luôn ở mức tương đối cao. Cụ thể, trong năm 2018,
2019 số trường hợp nông sản thực phẩm Việt Nam bị từ chối nhập khẩu vào thị trường
EU lần lượt là 39 và 65 trường hợp. So với các quốc gia khác, hiện Việt Nam là nước
có số trường hợp bị từ chối nhập khẩu tương đối cao.
Nguyên nhân chủ yếu do hàng hố nơng sản của Việt Nam khơng đáp ứng được
các tiêu chuẩn về thành phần, dư lượng các chất cấm vượt mức cho phép, hoặc q
trình đóng gói, vận chuyển khơng đảm bảo làm ảnh hưởng đến chất lượng hàng hố.
Thơng tin về việc từ chối nhập khẩu cho thấy xuất khẩu của Việt Nam sang EU phải đối
mặt với thách thức lớn trong việc đáp ứng các quy chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực
phẩm cũng như các biện pháp phi thuế quan khác ở thị trường phát triển là EU.
Mặt khác, khi các mặt hàng nông sản của Việt Nam đáp ứng được yêu cầu về
kiểm dịch động - thực vật của EU - một thị trường khó tính bậc nhất về các tiêu chuẩn,
chất lượng hàng hóa, thương mại giữa Việt Nam và các quốc gia khác trên thế giới sẽ
thuận lợi hơn.
14
Tieu luan
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM
3.1. Dự báo xu hướng thay đổi tương lai của các biện pháp SPS
Phù hợp với yêu cầu chung của thế giới và yêu cầu cho tự do hóa thương mại,
các biện pháp SPS của các quốc gia sẽ phải được minh bạch hóa. WTO đặt ra yêu cầu
chung với các quốc gia thành viên rằng phải cung cấp thông tin về các biện pháp SPS
và phải thông báo những thay đổi trong các biện pháp SPS của mình. Mỗi nước thành
viên WTO cũng cần chỉ định một đầu mối quốc gia cung cấp các thông tin liên quan
nhằm giải đáp những thắc mắc về SPS của các nước thành viên WTO khác. Một cơ
quan có thể thực hiện cả hai chức năng là thơng báo và hỏi đáp.
Chính vì vậy, các quy định hoặc có liên quan tới các biện pháp SPS được yêu
cầu phải công khai, minh bạch nhằm tạo thuận lợi trong việc tiếp cận và phổ biến các
thông tin. Điều này sẽ giúp các thương nhân, đối tác tiếp cận dễ dàng hơn, thúc đẩy quá
trình mua bán quốc tế. Trang web cập nhật sự thay đổi, bổ sung các biện pháp SPS có
thể kể đến như ePing, eAgenda.
Trong tương lai, các biện pháp SPS đối với mặt hàng nơng sản được dự đốn là
tăng cả về số lượng lẫn yêu cầu và độ phức tạp. Thứ nhất là bởi vì khi chất lượng cuộc
sống con người càng được cải thiện, con người càng quan tâm đến vấn đề sức khỏe và
vệ sinh. Chính vì vậy, các u cầu, tiêu chuẩn về sức khỏe của con người được đặt ra
ngày càng nhiều, đặc biệt là tại các quốc gia, vùng lãnh thổ phát triển như Mỹ, các
nước Châu u, Nhật Bản,…..
Thứ hai, các biện pháp SPS cũng có thể được sử dụng như là một rào cản phi
thương mại (Non-Tariff Barriers). Theo WTO, bao gồm tất cả luật, nghị định, quy định,
điều kiện, yêu cầu bắt buộc có tác động đến thương mại quốc tế nhằm bảo vệ cuộc
sống, sức khỏe con người, vật nuôi, động vật hay thực vật thơng qua việc bảo đảm an
tồn thực phẩm, ngăn chặn sự xâm nhập của các dịch bệnh có nguồn gốc từ động vật
hay thực vật. Biện pháp SPS có thể là các yêu cầu về chất lượng, quy trình đóng gói,
bao bì, kiểm dịch, cách lấy mẫu, phương pháp thống kê, phương thức vận chuyển động
15
Tieu luan
vật hay thực vật... Nhằm tạo ra khuôn khổ pháp lý cho vấn đề này, WTO cũng đã ban
hành Hiệp định SPS. Khi EVFTA đi vào thực thi, các bên cam kết giảm bớt, xóa bỏ
hàng rào thuế quan và phi thuế quan.
Một minh chứng cho vấn đề này là từ đầu năm 2021 cho tới nay, EU đã sửa đổi
và thông báo thay đổi 17 lần các thông tin liên quan đến SPS. Theo thống kê từ ePing,
có 17 thông báo về sự thay đổi, bổ sung các biện pháp SPS của EU, chủ yếu liên quan
tới vấn đề vệ sinh thực phẩm, yêu cầu khử khuẩn, hàm lượng chất hóa học tối đa trong
thực phẩm, chất bảo quản,... Điều này như một minh chứng cho việc các biện pháp
SPS ngày càng có xu hướng tăng thêm và trở nên phức tạp, yêu cầu khắt khe hơn.
Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch COVID-19 đang có những diễn biến phức tạp,
nền kinh tế toàn cầu đã gánh chịu những cú sốc nghiêm trọng. Theo Thời Báo Tài
Chính Việt Nam, COVID-19 đang dẫn đến những thay đổi lớn với ước tính thiệt hại
về kinh tế toàn cầu lên tới 28.000 tỷ USD tính tới năm 2025 (Un, 2021). Chính vì
vậy, u cầu phục hồi kinh tế được đặt ra ở toàn cầu. Tuy nhiên, một trong những rào
cản trong thương mại quốc tế là các biện pháp SPS. Nhiều quốc gia cho rằng các biện
pháp SPS quá cứng nhắc và quá mức cần thiết tạo ra những hạn chế trong việc thương
mại giữa các quốc gia, từ đó làm chậm quá trình phục hồi kinh tế. Một số quốc gia đã
kêu gọi EU đình chỉ các uy định hiện hành 12 tháng để xem xét lại các quy trình, cách
xác định mức dư lượng tối đa (MRL) đối với các sản phẩm bảo vệ thực vật do tác động
tiêu cực của các biện pháp này đối với việc nhập khẩu rau quả từ nước thứ ba.
Từ những lí do trên, ta có thể dự báo rằng các biện pháp SPS sẽ có xu hướng
tăng cả về mặt số lượng và độ phức tạp để hỗ trợ mục tiêu của từng quốc gia về sức
khỏe và thương mại. Tuy nhiên, trong tương lai gần với sự xuất hiện và tác động tiêu
cực của COVID-19, các biện pháp SPS có thể được giảm để khắc phục hậu quả, khơi
phục nền kinh tế tồn cầu.
3.2. Một số khuyến nghị
3.2.1. Đối với thương nhân Việt Nam
Một là, các doanh nghiệp xuất khẩu nơng sản nói chung và cụ thể là thị trường
16
Tieu luan
EU cần nghiên cứu, nắm vững và cập nhật các quy định của EU về các biện pháp SPS
như đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, giống cây trồng, động vật, đảm bảo truy xuất
nguồn gốc xuất xứ. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần tổ chức sản xuất theo công nghệ
cao, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao chất lượng bảo quản, áp dụng quy trình
sản xuất an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế GlobalGAP, VietGAP. Biện pháp này sẽ giúp
các thương nhân kiểm soát được chất lượng mặt hàng trước khi xuất khẩu sang EU, một
yêu cầu rất cần thiết khi xuất khẩu sang một thị trường khó tính.
Hai là, các doanh nghiệp Việt Nam cần thiết lập chuỗi cung ứng khép kín từ
khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng để có thể đảm bảo tiêu chuẩn và chất lượng sản
phẩm. Việc này yêu cầu sự phối hợp chặt chẽ giữa người nông dân, doanh nghiệp lẫn
cơ quan quản lý nhà nước, trong đó các doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng. Điều này
dẫn tới kết quả các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam nâng cao lợi thế cạnh tranh của
mình, mở rộng cơ hội thương mại thành công tại thị trường EU
Ba là, các doanh nghiệp nên tích cực tham gia các cuộc hội thảo, diễn đàn, tư
vấn,… về các biện pháp SPS của EU để có thể nắm vững được các thơng tin, quy trình,
u cầu của EU. Từ đó có sự chuẩn bị kỹ càng để đáp ứng các yêu cầu. Doanh nghiệp
cũng có cơ hội được tiếp xúc với các tổ chức xúc tiến thương mại, các tổ chức nghiên
cứu thị trường, các thương nhân EU hay các doanh nghiệp khác để học hỏi, trao đổi
kinh nghiệm.
Bốn là, các doanh nghiệp Việt Nam cần thiết lập mối quan hệ bền chặt, có lợi
với các nhà nhập khẩu phía EU. Để đảm bảo được chuỗi cung ứng nông sản, yêu cầu
đặt ra cả ở sự ổn định của đầu vào và đầu ra của sản phẩm. Để ổn định đầu tiêu thụ sản
phẩm ở nước nhập khẩu, các doanh nghiệp Việt Nam cần thiết lập mối quan hệ tốt đẹp,
bền vững với các doanh nghiệp nhập khẩu để có thể được tư vấn, hỗ trợ về mặt pháp
lý các thủ tục và được cập nhật, hướng dẫn về các thông tin liên quan tới các biện pháp
SPS.
Năm là, các doanh nghiệp cần phải nâng cao nguồn nhân lực trong nước cũng
như thuê tư vấn chun gia bên nước ngồi để có một đội ngũ nhân viên, cán bộ có
17
Tieu luan
chun mơn chất lượng cao trong lĩnh vực của mình. Tập huấn để giúp họ có thể nắm
vững tiêu chuẩn chất lượng hoa quả thông qua các đợt kiểm tra quan trọng qua đó họ
có khả năng kiểm sốt chặt chẽ được quy trình sản xuất, quy trình kiểm dịch thực vật,
an toàn thực phẩm của EU, các biện pháp áp dụng SPS, ….
3.2.2. Đối với các cơ quan nhà nước
Những yêu cầu về tồn dư hóa học trong thực phẩm nhập khẩu vào EU càng
ngày càng nghiêm ngặt. Bản thân người tiêu dùng ngày càng ưa chuộng sản phẩm dinh
dưỡng, ít muối, đường, gia vị và ít đóng gói hơn. Điều này tạo ưu thế không nhỏ cho
sản phẩm hữu cơ của Việt Nam, bởi thực phẩm Việt Nam nhiều dinh dưỡng, tốt cho
sức khỏe, đóng gói cịn giữ được mùi hương. Đặc biệt một vài sản phẩm chỉ trồng ở
một số nơi như Việt Nam, ví dụ như : hạt macca là một lợi thế, chè đạt sản lượng xuất
khẩu cao nhất…Do vậy, nhà nước cần nâng cao năng lực trong việc phân tích các chính
sách, các cơng trình nghiên cứu để nghiên cứu xây dựng các quy chế dùng để ứng phó
với các rào cản phi thương mại của EU như: các quy định về an toàn vệ sinh thực
phẩm, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cho phép trong nuôi trồng, các tiêu chuẩn khắt
khe về chất lượng, dán nhãn rau quả theo quy định… theo các Hiệp định SPS.
Chính phủ nên xây dựng trang web hoặc hệ thống cập nhật các quy định về SPS
hay rộng hơn là rào cản phi thuế quan của các nước. Các doanh nghiệp Việt Nam
trong các buổi hội thảo liên quan tới xúc tiến thương mại thường phản ánh rằng các
quy định, yêu cầu của các quốc gia thường rất khó tiếp cận, dẫn tới kết quả kinh doanh
khơng được thuận lợi. Nhà nước có thể xây dựng các cổng thông tin về các biện pháp
SPS tại các quốc gia để thương nhân có thể truy cập và nắm bắt được rõ ràng các biện
pháp SPS tại thị trường mục tiêu.
Cuối cùng là phải tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ trong các cơ quan có thẩm
quyền của nhà nước để kiểm định với các phương pháp, kỹ thuật phù hợp với quy định
chung của các quốc gia, vùng lãnh thổ như của Mỹ, EU nhằm đảm bảo được chất lượng
và uy tín của nền nơng nghiệp nước ta nói chung và ngành nơng sản, rau quả xuất khẩu
nói riêng.
18
Tieu luan
KẾT LUẬN
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam có những cải thiện đáng kể về
mơi trường kinh doanh và các biện pháp thúc đẩy thuận lợi hóa thương mại góp phần
nâng cao năng lực cạnh tranh, hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, việc
thuận lợi hóa thương mại đặt ra khơng ít thách thức cho các doanh nghiệp tại Việt Nam.
Điển hình là các thủ tục liên quan đến hàng hoá xuất nhập khẩu, đặc biệt là về chất
lượng chuyên ngành của hàng hoá.
Trong bài nghiên cứu, em đã tìm hiểu về “Tác động của các biện pháp SPS đối với
thuận lợi hóa thương mại cho mặt hàng nông sản Việt Nam sang EU”, đồng thời cũng
rút ra một số bài học cho Việt Nam trong việc thúc đẩy thuận lợi hóa thương mại đối
với mặt hàng nông sản sang EU:
Thứ nhất, tạo thuận lợi thương mại biên thì phải bảo đảm sự phát triển hợp lý giữa
chiều rộng và chiều sâu, vừa mở rộng qui mô xuất khẩu, vừa chú trọng nâng cao chất
lượng và hiệu quả, theo hướng hiện đại, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và phát
triển bền vững.
Thứ hai, mặc dù SPS phát huy chức năng bảo đảm tối đa rằng thương mại nông
sản sẽ được hoạt động thông suốt, tuy nhiên, các biện pháp SPS hiện tại liên tục châm
ngịi những tranh cãi trong cơng chúng và gây hạn chế thương mại ở mức độ nào đó.
Thứ ba, các doanh nghiệp Việt Nam cần thiết lập mối quan hệ bền chặt, có lợi với
các nhà nhập khẩu phía EU. Để đảm bảo được chuỗi cung ứng nông sản, yêu cầu đặt
ra cả ở sự ổn định của đầu vào và đầu ra của sản phẩm.
Bên cạnh những kết quả đã đạt được nêu trên, bài tiểu luận được thực hiện trong
tầm hiểu biết có hạn và những nghiên cứu chủ quan của em nên không tránh khỏi việc
cịn nhiều thiếu sót, em mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp từ phía thầy cơ để
có thể cải thiện bài viết của mình một cách tốt nhất. Một lần nữa, em vô cùng biết ơn
sự giảng dạy và hướng dẫn tận tình của thầy cơ trong suốt thời gian qua để em có được
những hiểu biết cần thiết nhất về bộ mơn “Thuận lợi hóa thương mại” này và hồn
thành được bài viết một cách sn sẻ. Em xin chân thành cảm ơn.
19
Tieu luan
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Balding, C., 2020. Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-EU: Các biện pháp
an toàn thực phẩm và kiểm dịch động vật, TP. Hồ Chí Minh: Trường Chính
sách Cơng và Quản lý Fulbright.
2. Cổng thơng tin điện tử Bộ Tư Pháp, 2017. Hiệp định về các hàng rào kỹ thuật
đối với thương mại.[Online] Available at: [Accessed 24 December 2021].
3. Cơ quan Phát triển Quốc tế Ôxtrâylia (AusAID), n.d. Hiệp Định về Vệ Sinh An
Toàn Thực Phẩm và Kiểm Dịch Động Thực Vật (Hiệp định SPS) của Tổ chức
Thương Mại Thế Giới (WTO). s.l.:Cơ quan Phát triển Quốc tế Ơxtrâylia
(AusAID).
4. C, S., 2015. Vì sao hàng loạt lô hàng nông sản Việt Nam bị cảnh báo?.
[Online] Available at:
/>
hang-nong-san- viet-nam-bi-canh-bao-d129808.html?fbclid=IwAR11o7rLZEFXuIT- yZKBKuEw5EM9_LNhCjj8Rtxf7yWAvSC3_4E-v-zjZs
[Accessed 24 December 2021].
5. GATT, 2021. Sự khác biệt giữa Hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mại
(TBT) và Hiệp định về áp dụng các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch (SPS).
[Online] Available at:
/>[Accessed 24 December 2021].
6. H. N., 2019. Hàng loạt lô hàng nông, hải sản Việt Nam bị EU từ chối hoặc
giám sát. [Online] Available at:
eu-tu-choihoac-giam-sat
20190504150114041.htm?fbclid=IwAR0y1eImZkplbT72C9ZFoWULnI_cxxgJb_
i xiCRYZO3VCtUsZYHvkVVc89U
[Accessed 24 December 2021].
20
Tieu luan