THAI ĐỦ THÁNG MUỘN VÀ THAI GIÀ THÁNG
LATE-TERM AND POSTTERM PRENGANCIES
BÁC SĨ: TĂNG TRUNG HIẾU
KHOA SẢN ĐẺ
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. ĐỊNH NGHĨA
II. YẾU TỐ CĂN NGUYÊN VÀ NGUY CƠ
III. THEO DÕI THAI TRƯỚC SINH
IV. KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
V. TỔNG KẾT
VI. BÀN LUẬN
I. ĐỊNH NGHĨA
• ACOG (2014) Thai già tháng là thai kỳ đã đạt hoặc kéo dài
hơn 42 0/7 tuần tuổi kể từ ngày đầu kỳ kinh cuối
• Thai đủ tháng muộn là thai kỳ đạt từ 41 0/7 tuần đến 41 6/7
tuần tuổi
PHƯƠNG PHÁP TÍNH TUỔI THAI
• Dựa vào ngày đầu kì kinh cuối nếu kinh nguyệt đều
• Dựa vào ngày đầu tiên có thai nhất là ở thai IVF
• Dựa vào ngày phóng nỗn nếu theo dõi nhiệt độ
• Dựa vào kết quả siêu âm trong khoảng tuổi thai 1114 tuần
TUỔI THAI (SOGC)
• Siêu âm ba tháng đầu nên được thực hiện, lý tưởng là từ
11 đến 14 tuần, cho tất cả phụ nữ, vì đây là cách đánh giá
tuổi thai chính xác hơn so với kỳ kinh cuối (IA)
• Nếu có sự chênh lệch lớn hơn 5 ngày giữa tuổi thai
khi sử dụng kỳ kinh cuối cùng và siêu âm ba tháng đầu,
ngày dự sinh nên được điều chỉnh theo siêu âm ba tháng
đầu (IA).
• Nếu có sự chênh lệch lớn hơn 10 ngày giữa tuổi thai
khi sử dụng kỳ kinh cuối cùng và siêu âm trong tam
cá nguyệt thứ hai, ngày dự sinh nên được điều chỉnh
theo siêu âm tam cá nguyệt thứ hai (IA).
II. YẾU TỐ CĂN NGUYÊN VÀ NGUY CƠ
1. Yếu tố căn nguyên
• Hầu hết chưa được biết rõ
• Một số yếu tố nguy cơ: mang thai con so, thai già tháng trước đó,
mang thai bé trai, mẹ béo phì.
• Di truyền
• Một số rối loạn thai nhi: thiếu sulatase ở nhau thai, thai vô sọ
Sinh lý bệnh học
• Lượng nước ối giảm dần
• Bánh rau thối hóa dần dẫn đến giảm dịng máu ở bánh rau và các
chất dinh dưỡng đến thai
Thai bị suy trường diễn trong tử cung
Có thể chết trong tử cung hoặc chết khi chuyển dạ
II. YẾU TỐ CĂN NGUYÊN VÀ NGUY CƠ
2. Nguy cơ đối với thai nhi và trẻ sơ sinh
• Co giật ở trẻ sơ sinh
• Hội chứng hít phân su
• Thai to
• Hội chứng thai quá trưởng thành
• Thai chết lưu và tử vong sơ sinh
II. YẾU TỐ CĂN NGUYÊN VÀ NGUY CƠ
• Hội chứng thai quá ngày sinh Clifford (1954)
Da nhăn nheo
Bong da
Móng tay móng chân dài
Da gan bàn chân và bàn tay
nhăn nheo rõ nét
Trông thai nhi già và buồn bã
2. Nguy cơ đối với thai và trẻ sơ sinh
3. NGUY CƠ ĐỐI VỚI MẸ
• Rách tầng sinh mơn nghiêm trọng
• Nhiễm trùng
• Băng huyết sau sinh
• Mổ lấy thai
3. NGUY CƠ ĐỐI VỚI MẸ
III. THEO DÕI THAI TRƯỚC SINH
1. Monitoring sản khoa
2. Siêu âm thai
3. Trắc nghiệm vật lý (BPP: Biophysical Profile)
4. BPP biến đổi
1. Monitoring sản khoa
• Phân tích biểu đồ ghi nhịp tim thai bằng máy là một phương pháp
cơ bản để đánh giá sự sống của thai
• Lợi ích chính của nó là giá trị tiên đốn âm tính cao 98 %. Biểu đồ
nhịp tim thai bình thường chứng tỏ thai nhi có khả năng thích ứng
tốt với cuộc sống trong tử cung
• Ngược lại giá trị tiên đốn dương tính 20-30 %
BiỂU ĐỒ NHỊP TIM THAI BÌNH THƯỜNG
BiỂU ĐỒ NHỊP TIM THAI BỆNH LÝ
CÁC TEST NHỊP TIM THAI TRƯỚC ĐẺ
• Đánh giá sức chịu đựng của thai đối với cuộc chuyển dạ, tiên
đoán nguy cơ suy thai
• Test khơng kích thích ( Non stress test )
• Test kích thích gây cơn co tử cung ( Stress test )
Test núm vú
Test oxytocin
TEST OXYTOCIN
TEST OXYTOCIN
• Truyền oxytocin như trong đẻ chỉ huy
• 500ml dung dịch Glucose 5%
• 5 đơn vị oxytocin
• Bắt đầu truyền 7 giọt/ phút
• Điều chỉnh số giọt để đạt được 3 cơn co trong 10 phút
• Theo dõi liên tục trong 20 phút, ngừng truyền và phân tích kết quả
TEST NÚM VÚ
TEST NÚM VÚ
• Theo dõi thai khơng kích thích 15 – 20 phút
• Nhịp tim thai đáp ứng
• Khơng thấy có cơn co tử cung
• Hướng dẫn sản phụ tự kích thích đầu vú liên tục
• Khi đạt được cơn co thích hợp thì tiếp tục trong 20 phút, sau đó
ngừng kích thích
• Theo dõi đến khi hết cơn co tử cung thì ngừng test
ĐÁNH GIÁ KẾT QuẢ
• Tets núm vú và test oxytocin
• + Test thất bại: khơng gây được cơn co
• + Test âm tính: nhịp tim thai bình thường và có cơn co tử cung
• + Tets dương tính: khi biểu đồ nằm vào loại nhịp tim thai bệnh lý
TEST THẤT BẠI
TEST ÂM TÍNH
TEST DƯƠNG TÍNH