Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

nhận xét hiệu quả gây chuyển dạ bằng misoprostol trong thai quá ngày sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.54 KB, 96 trang )


Bộ GIáO DụC V ĐO TạO Bộ Y Tế

TRƯờNG ĐạI HọC Y H Nội






Nguyễn trung kiên






Nhận xét hiệu quả gây chuyển dạ
bằng misoprostol trong thai quá ngy sinh
Tại Bệnh viện phụ sản trung ơng







LUậN VĂN THạC Sỹ y học








H nội - 2010
Bộ GIáO DụC V ĐO TạO Bộ Y Tế

TRƯờNG ĐạI HọC Y H Nội





Nguyễn trung kiên




Nhận xét hiệu quả gây chuyển dạ
bằng misoprostol trong thai quá ngy sinh
Tại Bệnh viện phụ sản trung ơng



Chuyên ngành : sản khoa
M số: 60.72.13


LUậN VĂN THạC Sỹ y học






Ngời hớng dẫn khoa học:

Pgs.ts. nguyễn đức hinh





H nội - 2010

Lời cảm ơn
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này tôi
đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè đồng nghiệp cùng
các cơ quan.
Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn:
Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Phụ Sản
Trường Đại học Y Hà Nội.
Đảng ủy, Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp, Phòng nghiên cứu
khoa học Bệnh vi
ện Phụ Sản Trung Ương.
Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Phụ Sản
Trường Đại học Y Thái Bình.
Đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới:
PGS.TS. Nguyễn Đức Hinh, Hiệu trưởng Trường Đại học Y Hà Nội,
người thầy đã dìu dắt, hướng dẫn và tạo m

ọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong
suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
PGS.TS. Nguyễn Ngọc Minh cùng các nhà khoa học trong hội đồng khoa
học thông qua đề cương và bảo vệ luận văn đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu
cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp.
Tập thể cán bộ nhân viên Phòng thư viện và hồ sơ lưu trữ Bệnh viện Phụ
Sả
n Trung Ương đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên
cứu để hoàn thành luận văn.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả người thân trong gia
đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, chia sẻ khó khăn với tôi trong suốt
quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn !
Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2010



Nguyễn Trung Kiên

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu ''Nhận xét hiệu quả gây chuyển
dạ bằng misoprostol trong thai quá ngày sinh tại Bệnh viện Phụ Sản Trung
Ương'' là đề tài do tự bản thân tôi thực hiện.
Các số liệu trong bản luận văn là hoàn toàn trung thực, chưa từng
được công bố ở bất kỳ một công trình nào khác.



Nguyễn Trung Kiên







Mục lục
đặt vấn đề 1
Chơng 1: TổNG QUAN 3
1.1. Sinh lý chuyển dạ 3
1.1.1. Khái niệm về chuyển dạ 3
1.1.2. Các giai đoạn của một cuộc chuyển dạ 3
1.1.3. Cơ chế chuyển dạ 3
1.1.4. Động lực của cuộc chuyển dạ 5
1.1.5. Cơn co tử cung và bất thờng của cơn co tử cung trong chuyển dạ 5
1.2. Các phơng pháp gây chuyển dạ 6
1.2.1. Các phơng pháp gây chuyển dạ cơ học 6
1.2.2. Các phơng pháp gây chuyển dạ bằng thuốc 7
1.3. Prostaglandin 7
1.3.1. Nguồn gốc 7
1.3.2. Cấu trúc hoá học 8
1.3.3. Dợc động học 8
1.4. Misoprostol 9
1.4.1. Dợc động học 10
1.4.2. Hiệu quả của misoprostol trong sản phụ khoa 11
1.4.3. Nguyên tắc khi dùng misoprostol trong sản khoa 11
1.4.4. Một số nghiên cứu sử dụng misoprostol gây chuyển dạ 12
1.5. Thai quá ngày sinh 13
1.5.1. Tỷ lệ 13
1.5.2. Nguyên nhân 14

1.5.3. Biến chứng 14
1.5.4. Chẩn đoán 16
1.5.5. Xử trí 21
Chơng 2: đối tợng v phơng pháp nghiên cứu 26
2.1. Đối tợng nghiên cứu 26
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đối tợng 26
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 26

2.2. Phơng pháp nghiên cứu 26

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 26
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 27
2.2.3. Cách thức tiến hành 27
2.2.4. Theo dõi sau khi dùng thuốc 27
2.2.5. Các biến số nghiên cứu 28
2.2.6. Các phơng pháp thăm dò và các phơng tiện kỹ thuật đợc dùng 28
2.3. Các tiêu chuẩn có liên quan đến nghiên cứu 29
2.3.1. Tiêu chuẩn thai quá ngày sinh 29
2.3.2. Tiêu chuẩn đánh giá thành công và thất bại 29
2.3.3. Tiêu chuẩn đánh giá chỉ số nớc ối 29
2.3.4. Tiêu chuẩn thai ngạt 29
2.3.5. Chỉ số Bishop 30
2.4. Xử lý số liệu 31
2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 31
Chơng 3: kết quả nghiên cứu 32
3.1. Đặc điểm của đối tợng nghiên cứu 32
3.1.1. Tuổi của các sản phụ 32
3.1.2. Nghề nghiệp của sản phụ 32
3.1.3. Số lần đẻ của sản phụ 33
3.1.4. Tỷ lệ thai quá ngày sinh theo tuổi thai 33

3.1.5. Chỉ số nớc ối 34
3.1.6. Chỉ số Bishop trớc khi gây chuyển dạ 35
3.2. Các tỷ lệ thành công của nghiên cứu 36
3.2.1. Thay đổi chỉ số Bishop sau khi đặt misoprostol 36
3.2.2. Tỷ lệ gây chuyển dạ thành công và thất bại 36
3.2.3. Tỷ lệ gây chuyển dạ thành công tính theo tuổi mẹ 37
3.2.4. Tỷ lệ gây chuyển dạ thành công tính theo số lần đẻ 38
3.2.5. Tỷ lệ gây chuyển dạ thành công theo tuổi thai 38
3.2.6. Tỷ lệ gây chuyển dạ thành công theo chỉ số Bishop trớc lúc gây
chuyển dạ 39

3.2.7. Tỷ lệ gây chuyển dạ thành công tính theo màu sắc và chỉ số nớc ối 39

3.2.8. Tỷ lệ gây chuyển dạ thành công tính theo cân nặng của trẻ 40

3.2.9. Tỷ lệ gây chuyển dạ thành công với liều misoprostol đợc sử dụng . 41
3.2.10. Liên quan giữa tỷ lệ thành công với dùng thuốc phối hợp 42
3.2.11. Tác dụng của misoprostol lên thời gian của cuộc chuyển dạ 43
3.2.12. Tỷ lệ đẻ đờng âm đạo tính theo thời gian 45
3.2.13. Tác dụng của misoprostol đối với cơn co tử cung 45
3.2.14. Cách đẻ 47
3.2.15. Những nguyên nhân phải mổ lấy thai trong trờng hợp thất bại 48
3.2.16. Tình trạng thai 48
3.2.17. Các tác dụng phụ của misoprostol 50
3.2.18. Các tai biến khi dùng misoprostol 51
Chơng 4: Bn luận 52
4.1. Đặc điểm của đối tợng nghiên cứu 52
4.1.1. Đặc điểm về tuổi của sản phụ 52
4.1.2. Đặc điểm về nghề nghiệp của sản phụ 52
4.1.3. Số lần đẻ của sản phụ 52

4.1.4. Đặc điểm về tuổi thai 53
4.1.5. Chỉ số nớc ối 53
4.2. Hiệu quả gây chuyển dạ 54
4.2.1. Thay đổi chỉ số Bishop sau đặt misoprostol 54
4.2.2. Tỷ lệ gây chuyển dạ thành công và thất bại 55
4.2.3. Tỷ lệ gây chuyển dạ thành công với tổng liều misoprostol đợc
sử dụng 57

4.2.4. Liên quan giữa tỷ lệ thành công với dùng thuốc phối hợp 58
4.2.5. Tỷ lệ phối hợp giữa truyền oxytocin 59
4.2.6. Thời gian trung bình từ khi đặt thuốc tới khi chuyển dạ thành công 60
4.2.7. Tỷ lệ đẻ đờng âm đạo theo thời gian 62
4.2.8. Tác dụng của misoprostol đối với cơn co tử cung 62
4.2.9. Phân bố cách đẻ 64
4.2.10. Các nguyên nhân mổ lấy thai 64
4.2.11. Tình trạng thai nhi 66
4.2.12. Tác dụng phụ của misoprostol 67

4.2.13. Các tai biến ảnh hởng đến mẹ và thai 68

4.3. Các yếu tố ảnh hởng đến kết quả gây chuyển dạ 69
4.3.1. Tỷ lệ gây chuyển dạ thành công tính theo tuổi của sản phụ 69
4.3.2. Tỷ lệ gây chuyển dạ thành công tính theo số lần đẻ 69
4.3.3. Tỷ lệ gây chuyển dạ thành công tính theo tuổi thai 70
4.3.4. Tỷ lệ gây chuyển dạ thành công tính theo chỉ số Bishop 71
.3.5. Tỷ lệ thành công tính theo màu sắc và chỉ số nớc ối 72
4.3.6. Tỷ lệ gây chuyển dạ thành công tính theo cân nặng của trẻ 73
Kết luận 74
Kiến nghị 75
Ti liệu tham khảo

Phụ lục
Danh Mục viết tắt

BVPSTƯ : Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương.
CCTC : Cơn co tử cung.
CD : Chuyển dạ.
CSNO : Chỉ số nớc ối.
CTC : Cổ tử cung.
DHA : Dehydroisoandrostérone.
ĐKLĐ : Đờng kính lỡng đỉnh.
ĐSTĐNO : Độ sâu tối đa nớc ối.
HC Clifford : Hội chứng Clifford.
KKCC : Kỳ kinh cuối cùng.
MSP : Misoprostol.

PG : Prostaglandin.
PGE1 : Prostaglandin E1.
PGE2 : Prostaglandin E2.
PGF2 : Prostaglandin F2.
RR : Relative Risk (nguy cơ tơng đối).
TC : Tử cung.
TQNS : Thai quá ngày sinh.
TTNO : Thể tích nớc ối.






danh mục bảng

Bảng 2.1. Chỉ số Apgar 30
Bảng 2.2. Chỉ số Bishop 30
Bảng 3.1. Phân bố nghề nghiệp 32
Bảng 3.2. Phân bố về tuổi thai 33
Bảng 3.3. Liên quan giữa chỉ số nớc ối và thai quá ngày sinh 34
Bảng 3.4. Phân bố về chỉ số nớc ối 34
Bảng 3.5. Chỉ số Bishop trớc khi gây chuyển dạ 35
Bảng 3.6. Thay đổi chỉ số Bishop sau khi đặt misoprostol 36
Bảng 3.7. Tỷ lệ gây chuyển dạ thành công và thất bại 36
Bảng 3.8. Tỷ lệ gây chuyển dạ thành công theo tuổi mẹ 37
Bảng 3.9. Tỷ lệ gây chuyển dạ thành công theo số lần đẻ 38
Bảng 3.10. Tỷ lệ gây chuyển dạ thành công theo tuổi thai 38
Bảng 3.11. Tỷ lệ gây chuyển dạ thành công theo chỉ số Bishop trớc lúc
gây chuyển dạ 39

Bảng 3.12. Tỷ lệ gây chuyển dạ thành công tính theo màu sắc nớc ối 39
Bảng 3.13. Tỷ lệ gây chuyển dạ thành công tính theo chỉ số nớc ối 40
Bảng 3.14. Tỷ lệ gây chuyển dạ thành công tính theo cân nặng của trẻ 40
Bảng 3.15. Tỷ lệ gây chuyển dạ thành công với tổng liều misoprostol
đợc sử dụng 41

Bảng 3.16. Liên quan giữa tỷ lệ thành công với dùng thuốc phối hợp 42
Bảng 3.17. Liên quan giữa tỷ lệ thành công với dùng oxytocin phối hợp .42
Bảng 3.18. Thời gian trung bình từ khi đặt thuốc tới khi gây chuyển dạ
thành công 43

Bảng 3.19. Thời gian từ khi đặt thuốc tới khi gây chuyển dạ thành công ở
ngời con so và con rạ 44

Bảng 3.20. Thời gian từ khi đặt thuốc tới khi đẻ đờng âm đạo ở ngời con

so và con rạ 44

Bảng 3.21. Tần số cơn co sau liều misoprostol đầu tiên 45
Bảng 3.22. Cờng độ cơn co sau liều misoprostol đầu tiên 46

Bảng 3.23. Các bất thờng về cơn co tử cung 46

Bảng 3.24. Những nguyên nhân đẻ forceps 47
Bảng 3.25. Những nguyên nhân phải mổ lấy thai trong trờng hợp thất bại 48
Bảng 3.26. Tình trạng nhịp tim thai 48
Bảng 3.27. Phân bố theo điểm số Apgar trẻ ra phút thứ nhất 49
Bảng 3.28. Phân bố theo điểm số Apgar trẻ ra phút thứ 5 50
Bảng 3.29. Các tác dụng phụ của misoprostol 50
Bảng 3.30. Các tai biến khi dùng misoprostol 51
Bảng 4.1. So sánh tỷ lệ thành công của nghiên cứu với một số tác giả khác 56
Bảng 4.2. Tỷ lệ thành công sau liều misoprostol đầu tiên của một số tác giả 57
Bảng 4.3. So sánh với thời gian đẻ đờng âm đạo của một số tác giả khác 61
Bảng 4.4. Tình trạng bất thờng CCTC trong một số nghiên cứu 63
Bảng 4.5. So sánh bất thờng nhịp tim thai và chỉ số Apgar với các tác
giả khác 67



danh mục các biểu đồ
Biểu đồ 3.1. Phân bố theo nhóm tuổi 32
Biểu đồ 3.2. Phân bố về số lần đẻ 33
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ đẻ đờng âm đạo tính theo thời gian từ khi bắt đầu gây
chuyển dạ 45
Biểu đồ 3.4. Cách đẻ 47




1
đặt vấn đề

Thai quá ngày sinh là thai ở trong bụng mẹ quá 287 ngày (hết 41 tuần)
tính từ ngày đầu của kỳ kinh cuối cùng [3].
Tỷ lệ mắc bệnh và tử vong sơ sinh trong thai quá ngày sinh tăng cao,
nhiều thầy thuốc và sản phụ thực sự lo lắng khi thai hết 41 tuần mà cha có
dấu hiệu chuyển dạ. ở thai quá ngày sinh thờng chức năng của bánh rau
giảm, hiện tợng tắc mạch trong gai rau tăng, làm giảm diện tích trao đổi chất
dinh dỡng của gai rau làm thai thiếu oxy và suy thai trong tử cung, gây tỷ lệ
tử vong cao. Hiện tợng suy thai biểu hiện đầu tiên là giảm nớc ối, giảm lớp
mỡ dới da, da và ruột bị thiếu oxy dẫn đến bong da và tăng nhu động ruột,
bài tiết phân su nhuộm xanh nớc ối. Nếu không đợc xử lý, hậu quả thiếu
oxy ngày càng trầm trọng, nhịp tim thai thay đổi, khi có cơn co tử cung DIP II
xuất hiện nặng dần và suy thai là không thể tránh khỏi.
Vì vậy, khi chẩn đoán thai quá ngày sinh thì ngời thầy thuốc phải tác
động gây chuyển dạ để chủ động lấy thai ra nhằm bảo đảm sức khỏe cho mẹ
và cho thai nhi [43].
Trong những năm gần đây, gây chuyển dạ đợc nhiều nhà sản khoa
nghiên cứu nhằm rút ngắn thời gian chuyển dạ tránh biến cố cho mẹ và cho
thai. Truyền oxytocin nhỏ giọt tĩnh mạch là một phơng pháp gây chuyển dạ
đã đợc áp dụng rộng rãi và phổ biến nhng tỷ lệ thất bại vẫn còn cao ở những
trờng hợp cổ tử cung cha thuận lợi, nhất là trong những trờng hợp thai quá
ngày sinh. Đây là vấn đề đang đợc các nhà sản khoa quan tâm nghiên cứu.
Từ khi phát hiện ra prostaglandin, nhiều thực nghiệm đã chứng tỏ tính u
việt của thuốc. Dùng prostaglandin gây chuyển dạ có nhiều u điểm so với nhiều
phơng pháp khác, vừa làm chín muồi cổ tử cung, vừa gây đợc cơn co tử cung.


2
Cho đến nay ngời ta đã tìm ra nhiều loại prostaglandin, trong đó có misoprostol
là PGE1 tổng hợp, đợc áp dụng trên lâm sàng để gây chuyển dạ.
Đã có nhiều thử nghiệm lâm sàng gây chuyển dạ bằng misoprostol, các tác
giả đều khẳng định hiệu quả gây chuyển dạ của thuốc. Sancher - Ramos đã nêu
tỷ lệ thành công là 90,7% [66], Dede là 87,8% [43], Lê Hoài Chơng là 88,9%
[7], Huỳnh Nguyễn Khánh Trang là 93,9% [34].
Tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương (BVPSTƯ) đã sử dụng misoprostol
để gây sẩy thai, gây chuyển dạ cho những trờng hợp thai chết lu, thai dị
dạng, thiểu ối, ối vỡ non Tuy nhiên, cho đến nay cha có nhiều nghiên cứu
gây chuyển dạ bằng misoprostol trong trờng hợp thai quá ngày sinh.
Để góp phần đánh giá hiệu quả và tính an toàn gây chuyển dạ bằng
misoprostol trong thai quá ngày sinh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài
với mục tiêu sau:
1. Đánh giá hiệu quả gây chuyển dạ bằng misoprostol trong thai
quá ngày sinh tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương.
2. Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hởng đến kết quả gây chuyển dạ.












3

Chơng 1
TổNG QUAN

1.1. Sinh lý chuyển dạ
1.1.1. Khái niệm về chuyển dạ
Chuyển dạ (CD) là một quá trình sinh lý mà kết quả là đa thai và phần
phụ của thai ra khỏi đờng sinh dục của ngời mẹ. Cơn co tử cung (CCTC) là
động lực chính của cuộc CD, tạo nên hiện tợng xóa mở cổ tử cung (CTC),
thành lập đoạn dới, làm thay đổi đáy chậu, đồng thời đẩy thai và rau từ
buồng tử cung (TC) ra ngoài [20].
1.1.2. Các giai đoạn của một cuộc chuyển dạ
Quá trình CD đẻ đợc chia làm ba giai đoạn, thời gian của mỗi giai đoạn
dài ngắn khác nhau.
- Giai đoạn 1: sự xóa mở CTC bắt đầu bởi lỗ trong CTC mở dần dẫn đến
CTC ngắn lại, tiếp theo là sự mở CTC từ 1 - 10 cm (mở hết). Quá trình mở
CTC thể hiện sự tiến triển của cuộc CD, nó diễn ra trong hai giai đoạn:
+ Pha tiềm tàng: CTC mở từ 0 - 3 cm.
+ Pha tích cực: CTC mở từ 3 - 10 cm.
Dới tác động của CCTC đầu ối đợc thành lập và gây xóa mở CTC trong CD.
- Giai đoạn 2: giai đoạn sổ thai tính từ khi CTC mở hết đến khi thai sổ ra ngoài.
- Giai đoạn 3: giai đoạn sổ rau tính từ khi thai sổ ra ngoài đến khi rau
bong và sổ hoàn toàn ra ngoài cùng màng rau.
Thời gian CD trung bình ở ngời con so từ 16 - 20 giờ, ở ngời con rạ
thời gian CD đẻ ngắn hơn, trung bình từ 8 - 12 giờ. Cuộc CD đẻ quá 24 giờ
gọi là CD kéo dài [20].
1.1.3. Cơ chế chuyển dạ
Đến nay cơ chế phát sinh CD còn cha đợc rõ và đầy đủ xong có một
số giả thuyết đợc đa số chấp nhận [20], [18].

4

1.1.3.1. Prostaglandin (PG)
PG là những chất có thể làm thay đổi co bóp của cơ TC. Nồng độ PGF2
và PGE tăng dần trong quá trình thai nghén và đạt tới giá trị cao trong nớc ối,
màng rụng và trong CTC vào lúc bắt đầu cuộc CD. Có thể gây CD bằng PG ở
bất kỳ tuổi thai nào. Các PG tham gia làm chín muồi CTC do tác dụng lên
chất collagen của CTC.
1.1.3.2. Estrogen và progesteron
Trong quá trình thai nghén, các chất estrogen tăng nhiều làm tăng kích
thích các sợi cơ trơn của TC và tốc độ lan truyền của hoạt động điện cơ. TC
trở nên mẫn cảm hơn với các tác nhân gây CCTC. Estrogen làm tăng sự phát
triển của lớp cơ TC và làm thuận lợi cho việc tổng hợp các PG.
Progesteron có tác dụng làm giảm co bóp của cơ TC. Nồng độ
progesteron giảm ở cuối thời kỳ thai nghén, làm thay đổi tỷ lệ estrogen/
progesteron là tác nhân gây CD.
1.1.3.3. Vai trò của oxytocin
Ngời ta đã xác định đợc trong CD có tăng tiết oxytocin ở vùng hạ não,
theo các sợi dây thần kinh xuống thùy sau tuyến yên của ngời mẹ. Các đỉnh
liên tiếp nhau của oxytocin có tần số tăng lên trong quá trình CD và đạt mức
tối đa khi rặn đẻ. Tuy vậy, oxytocin có lẽ không đóng một vai trò quan trọng
để gây CD mà chủ yếu làm tăng nhanh quá trình CD đang diễn ra [16].
1.1.3.4. Các yếu tố khác
Sự căng dãn từ từ và quá mức của cơ TC và sự đáp ứng với các kích
thích sẽ phát sinh CD đẻ.
Yếu tố thai nhi: thai vô sọ hay thiểu sản tuyến thợng thận thì thai
nghén thờng bị kéo dài, còn nếu thai bị cờng thợng thận thì sẽ đẻ non.
Nhiễm khuẩn cũng là một vấn đề liên quan đến khởi phát CD. Trong
một số trờng hợp vi khuẩn tiết ra enzym phospholipase dẫn đến hình thành
PG từ acid arachidonic có sẵn trong dịch ối và gây CD.



5
1.1.4. Động lực của cuộc chuyển dạ
Động lực chính của cuộc CD là CCTC, nó có những tác động sau:
- Đối với sản phụ: CCTC giúp thành lập đoạn dới TC, làm xóa mở CTC
thành lập đầu ối.
- Đối với thai nhi: CCTC tạo áp lực để đẩy thai nhi từ trong TC ra ngoài
qua các giai đoạn lọt, xuống, quay, sổ.
- Đối với phần phụ của thai: CCTC tạo áp lực để thành lập đầu ối, sau khi
sổ thai thì làm cho rau bong và đẩy rau cùng màng rau sổ ra ngoài [18], [20].
1.1.5. Cơn co tử cung và bất thờng của cơn co tử cung trong chuyển dạ
1.1.5.1. Đặc điểm của cơn co tử cung
Bình thờng khi có thai, TC có những cơn co nhẹ ở những tháng cuối
gọi là cơn co Hicks có đặc điểm là áp lực của cơn co này từ 3 - 15 mmHg,
khoảng cách giữa các cơn co dài và không gây đau.
Độ dài của CCTC tính từ thời điểm TC bắt đầu co bóp đến khi hết cơn
co trong CD, CCTC là động lực chính làm cho cuộc CD tiến triển và kết thúc
bằng việc sổ thai theo đờng âm đạo. Bất thờng của CCTC sẽ gây ra những
diễn biến bất thờng cho cuộc CD và sẽ mang lại nguy cơ cho mẹ và thai.
Tần số của CCTC: khi mới CD cơn co tha, khi CD thực sự thì cứ 10
phút có 3 cơn co, sau đó tăng dần trong quá trình CD, CCTC càng mau và
mạnh thì CTC càng mở rộng, đến khi CTC mở hết thì cứ 1,5 - 2 phút lại có
một cơn co.
Cờng độ của CCTC là số đo của thời điểm áp lực TC cao nhất. Khi
bắt đầu CD cờng độ trung bình là 28 mmHg, sau đó tăng lên 41 mmHg, ở
giai đoạn CTC mở hết và giai đoạn rặn đẻ là 47 mmHg [20], [18].
1.1.5.2. Đánh giá cơn co tử cung
- Phơng pháp lâm sàng: đo CCTC bằng cách đặt bàn tay trực tiếp lên
đáy TC, khi có cơn co thì TC cứng lại, hết cơn co thì TC mềm ra. Cách đo này
tuy cha thật chính xác, nó cho chúng ta biết đợc thời gian kéo dài của mỗi
cơn co và khoảng cách giữa 2 cơn co là bao nhiêu, nhng là phơng pháp dễ

áp dụng và phổ biến nhất tại Việt Nam hiện nay.

6
- Phơng pháp đo bằng monitor sản khoa cho phép đánh giá cơn co về
cờng độ, tần số và trơng lực của TC qua từng giai đoạn của CD [13].
1.1.5.3. Những bất thờng của cơn co tử cung trong chuyển dạ
CCTC tăng: thời gian kéo dài, biên độ cơn co mạnh hơn, khoảng cách
giữa 2 cơn co ngắn hơn bình thờng. nghĩa là cơn co quá dài, quá mạnh và quá
mau, hoặc trơng lực cơ bản cơ TC tăng làm hiệu lực của cơn co giảm, ảnh
hởng tới cuộc CD, ảnh hởng tới thai nhi và ngời mẹ.
CCTC giảm: thời gian cơn co ngắn, khoảng cách giữa 2 cơn co dài và
cờng độ nhẹ. Nghĩa là cơn co ngắn, yếu và tha hơn bình thờng, làm cuộc
CD đình trệ hoặc tiến triển chậm cũng ảnh hởng tới thai và ngời mẹ.
CCTC không đồng bộ: tức là không đồng đều về cờng độ, tần số và
khoảng cách của các cơn co, làm rối loạn mối tơng quan của CCTC với độ
mở CTC, mối tơng quan của phần trên và đoạn dới TC. Hậu quả là các
CCTC có vẻ nh vẫn đủ mạnh và gây đau nhng CTC và ngôi thai hầu nh
không tiến triển hoặc tiến triển rất chậm, làm cuộc CD bị đình trệ [5].
1.2. Các phơng pháp gây chuyển dạ
1.2.1. Các phơng pháp gây chuyển dạ cơ học
1.2.1.1. Tách màng ối
Phơng pháp tách màng ối ra khỏi đoạn dới bằng ngón tay để gây CD
đã đợc Hamilton giới thiệu từ năm 1810. Ngày nay phơng pháp này rất
hiếm khi đợc sử dụng, nó chỉ có kết quả tốt khi CTC hết sức thuận lợi. Các
CCTC sẽ xuất hiện đều đặn nhờ giải phóng các PG nội sinh sau khi làm thủ
thuật tách màng ối [13].
1.2.1.2. Bấm ối
Phơng pháp này đợc Thomas Denman mô tả cách đây 200 năm. Bấm
ối đơn thuần cho kết quả đẻ đ
ờng âm đạo rất cao ở các trờng hợp CTC

thuận lợi. Tuy nhiên, bất lợi của phơng pháp này là thời gian từ khi làm thủ thuật
đến khi CCTC có hiệu quả kéo dài dễ đa đến nguy cơ nhiễm khuẩn.
Từ năm 1971, Patterson đã thấy rằng có 15% con rạ và 22% con so
không gây đợc CD sau bấm ối 24 giờ. Vì vậy ngày nay bấm ối thờng kết
hợp với truyền oxytocin tĩnh mạch [1], [38].

7
1.2.1.3. Làm tăng thể tích buồng ối
Các phơng pháp cơ học chủ yếu dùng cho việc phá thai có tuổi thai lớn.
Hay áp dụng là phơng pháp đặt túi nớc (còn gọi là phơng pháp Kovacs cải
tiến): dùng một túi cao su quấn vào ống thông Nelaton đặt vào khoang ngoài
màng ối. Sau đó bơm căng bóng cao su bằng một lợng từ 300 - 500 ml dung
dịch huyết thanh mặn, túi nớc đợc rút ra sau 12 giờ. Đây là phơng pháp đợc
sử dụng ở Việt Nam và nhiều nớc trên thế giới tỷ lệ thành công cao nhng vẫn
có nguy cơ nhiễm khuẩn. Hiện nay phơng pháp này ít sử dụng [13].
1.2.2. Các phơng pháp gây chuyển dạ bằng thuốc
1.2.2.1. Oxytocin
Đợc giới thiệu từ năm 1940, cho đến nay thuốc đợc dùng phổ biến để
gây CD. Do sự đáp ứng của CCTC ở từng thai phụ khác nhau nên liều lợng
oxytocin cũng thay đổi. Khi dùng oxytocin thì CCTC và nhịp tim thai phải
đợc theo dõi chặt chẽ bằng monitor sản khoa [1], [10].
1.2.2.2. Prostaglandin
Đợc phát hiện từ năm 1913. Hiện nay chỉ có PG tự nhiên nh PGE2
(dinoproston), PGF2 (dinoprost) đợc công nhận để gây CD bằng đặt thuốc
ở âm đạo, đặt trong ống CTC, đặt ngoài màng ối là hay sử dụng nhất. Các chế
phẩm tổng hợp tơng tự PG gần đây đợc sử dụng để gây CD, tuy nhiên hiệu
quả của nó đang đợc tiếp tục nghiên cứu [24], [28], [29].
1.3. Prostaglandin
1.3.1. Nguồn gốc
PG đợc phát hiện đầu tiên vào năm 1913 do Battez và Boulet nhận

thấy tinh chất tuyến tiền liệt có thể gây hạ huyết áp trên chó. Đến năm 1931,
Kurzrok và Lieb cho biết tinh dịch tơi có thể làm co thắt rất mạnh TC ngời.
Năm 1933 Gold Blatt (Anh) và Von Euler năm 1935 (Thụy Điển) đã nghiên
cứu tác dụng d
ợc lý của hoạt chất lấy ra từ tinh dịch và đợc đặt tên là PG vì
nghĩ rằng nguồn gốc của chất đó từ tuyến tiền liệt. Năm 1957 Bergstrom và
cộng sự đã phân lập đợc các tinh thể PGE1 và PGE2. Năm 1963, cấu trúc của
chúng đã đợc xác định, đến năm 1969 PG mới đợc tổng hợp bởi hãng
Upjonh (Hoa Kỳ) và nó mau chóng đợc đa vào sử dụng trong nhiều lĩnh vực
[28], [63], [64].

8
1.3.2. Cấu trúc hoá học
- PG có cấu trúc cơ bản là một phân tử acid béo cha no, có 20 nguyên
tử carbon gồm một vòng năm cạnh và hai chuỗi nhánh.
- Hiện nay, đã biết đợc 09 nhóm PG đợc đặt tên từ nhóm A đến
nhóm I phụ thuộc vào cấu trúc vòng carbon (trừ hai nhóm đợc phát hiện đầu
tiên là E và F) [28], [63].
1.3.3. Dợc động học
1.3.3.1. Sinh tổng hợp
PG đợc tổng hợp ngay tại màng tế bào. Màng tế bào chứa nhiều
phospholipid, dới tác dụng của phospholipase sẽ giải phóng ra các acid béo
tự do không bão hòa chứa 20 nguyên tử carbon nh acid arachidonic, acid
dihomo-linoleic là những tiền thân của PG đợc tổng hợp từ những phospholipid
dới sự xúc tác của men phospholipase A2. Bớc chuyển hóa quan trọng nhất
từ acid arachidonic thành PG là việc hình thành năm vòng carbon dới tác
động của enzym cyclo-oxygenase. Các thuốc kháng viêm không thuộc loại
steroid nh aspirin, indometacin có thể ức chế hoạt động của enzym cyclo-
oxygenase nên ức chế tổng hợp PG [29], [64].
ở phụ nữ có thai, PG đợc tổng hợp ở màng rụng, màng ối. Sự tổng hợp

PG chịu ảnh hởng của các hormon sinh dục.
1.3.3.2. Chuyển hóa, hấp thu và thải trừ
Con đờng giáng hóa chủ yếu của PG là oxy hóa tại vị trí C15 tạo
thành 15 ceto-PG không có hoạt tính sinh học. 90% sản phẩm chuyển hóa của
PG đợc bài tiết qua nớc tiểu. Nếu tiêm tĩnh mạch PGE2 trong 2 phút chỉ còn
lại < 3% hỗn hợp chất cha chuyển hóa và chuyển hóa trong máu tuần hoàn.
Thời gian bán hủy của PG khoảng 15 giây và thời gian chuyển hóa hoàn toàn
là 8 phút [29], [64].
1.3.3.3. Tác dụng dợc lý
PG có tác dụng dợc lý khác nhau, thay đổi tùy theo loại và liều lợng:

9
- Trên thần kinh trung ơng PG là chất trung gian gây sốt.
- Trên tuần hoàn: PGE và PGA gây giãn những mạch nhỏ, làm đỏ mặt,
gây nhức đầu, hạ huyết áp, PGE1 làm tăng tính thấm thành mạch, gây ức chế
hoặc tăng kết dính tiểu cầu tùy theo chuyển hóa của nó thành prostacylin hoặc
thromboxan A2.
- Trên hô hấp có sự cân bằng sinh lý giữa PGE1 và PGE2. Loại PGF làm
co phế quản, loại PGF1 làm giãn phế quản nhất là trên ngời bị hen.
- Hệ thống tiêu hóa: PGE1 làm giảm tiết dịch vị, PGE2 gây nôn và làm rối
loạn tiêu hóa.
- Hệ tiết niệu: PG ức chế tổng hợp steroid ở hệ niệu dục.
- Trên chuyển hóa: một số PG đối kháng với tác dụng phân hủy lipid và
glycogen của catecholamin, ACTH và TSH.
- Một số gây viêm và đau, một số khác có tác dụng chống viêm.
- Trên bộ phận sinh dục: PG có tác dụng gây co bóp TC một cách nhịp
nhàng, tác dụng của PGE mạnh gấp 10 lần tác dụng của PGF, PGE2 đợc
dùng trong lâm sàng để gây sẩy thai và gây CD.
1.4. Misoprostol
Thuộc nhóm PGE1, có tên khác là alsoben: do hãng Searle (Hoa Kỳ)

sản xuất năm 1987. Cơ quan quản lý dợc và thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) cấp
giấy phép để phòng và điều trị loét dạ dày - tá tràng.
Công thức hóa học: [28]
Sơ đồ 1.1. Misoprostol







Tên khoa học: methyl-11,16-dihydroxy-16-methyl-9-oxoprost-13-en-1-oat [30].
Trọng lợng phân tử: 382,5.
10
9
8 7
6
5
4
3
2
1
COOCH
3

12
13
14
15
H

3
C
OH
16
17
18
19
20
CH
3

11
HO
0

10
1.4.1. Dợc động học
1.4.1.1. Hấp thu, phân phối, chuyển hóa, thải trừ
- Misoprostol (MSP) đợc hấp thu rất nhanh sau khi uống, sau đó đợc
ester hóa thành dạng acid tự do là dạng có hoạt tính chủ yếu của thuốc. Nồng
độ thuốc trong huyết tơng đạt tối đa sau khi uống 30 phút và giảm nhanh sau
đó. Thuốc đợc chuyển hóa qua gan, 1% đợc chuyển hóa qua thận và đợc
thải trừ hầu hết sau 24 giờ qua nớc tiểu. Khi đặt âm đạo, nồng độ tối đa của
thuốc trong huyết tơng đạt đợc sau đặt 1 - 2 giờ và giảm dần và giảm chậm
hơn đờng uống [29], [40], [60].
- Sau khi dùng MSP, tác dụng trên cơ TC duy trì đợc 4 giờ, do đó muốn duy
trì đợc tác dụng này phải dùng tiếp MSP. Dùng thuốc đờng âm đạo thì nồng độ
đỉnh và nồng độ trung bình trong huyết tơng thờng thấp hơn đờng uống
nhng thời gian tác dụng lại dài hơn [29], [40], [60].
- Dạng trình bày: viên nén hàm lợng 100 g và 200 g.

- Đờng dùng: theo đờng uống, ngậm, đặt âm đạo, đặt trực tràng.
- Tác dụng: theo Vidal năm 1996, MSP đợc dùng theo đờng uống để
điều trị và phòng ngừa viêm loét dạ dày - tá tràng. Tuy nhiên nó đợc dùng
theo đờng ngậm, uống và đặt âm đạo trong sản khoa với tác dụng làm chín
muồi CTC và gây CCTC. Tác dụng lên TC: áp lực trong TC bắt đầu tăng trong
khoảng 8 phút sau khi uống, 21 phút sau khi đặt âm đạo và đạt đ
ợc tối đa 25
phút sau uống, 40 phút sau đặt âm đạo. CCTC tăng lên và giữ trong khoảng 1
giờ sau uống. Khi đặt âm đạo, CCTC tiếp tục tăng trong 4 giờ sau khi đặt [35].
- Tác dụng phụ: gây sốt, rét run, tiêu chảy, đau bụng, khó tiêu, táo bón,
buồn nôn nhng các tác dụng phụ này phụ thuộc vào liều lợng và đờng sử
dụng, tác dụng phụ khi đặt âm đạo ít hơn khi uống, các tác dụng phụ này
thờng nhẹ và tự khỏi. So với các PG khác thì MSP ít có tác dụng lên hệ tim
mạch, hệ hô hấp nên có thể dùng cho các sản phụ bị cao huyết áp và hen, các
tác dụng phụ mất đi sau khi dừng thuốc 3 - 5 giờ [61].

11
- Ưu điểm của thuốc không gây hạ huyết áp, không gây co thắt khí quản,
đờng dùng đơn giản, giá rẻ, dễ bảo quản.
1.4.2. Hiệu quả của misoprostol trong sản phụ khoa
- Tác dụng làm chín muồi và mở CTC trớc khi làm các thủ thuật nh
nong, nạo, soi buồng TC. Nó làm giảm nguy cơ tổn thơng ở CTC và buồng
TC do dụng cụ nong, khi làm thủ thuật tiến hành dễ dàng hơn, thời gian tiến
hành đợc rút ngắn lại.
- Tác dụng gây sẩy thai: MSP có tác dụng gây sẩy thai ở bất kỳ tuổi nào.
Tỷ lệ thành công phụ thuộc vào tuổi thai, liều lợng và cách dùng.
- Tác dụng điều trị sẩy thai không hoàn toàn: MSP đợc coi nh một cách
điều trị hay hỗ trợ điều trị sót rau sau sẩy.
- Tác dụng điều trị thai lu: MSP có tác dụng làm chín muồi CTC và gây
CD ở mọi thời điểm khác nhau, đáp ứng của TC ở thai chết lu nhanh hơn,

hiệu quả hơn thai sống.
- Tác dụng làm chín muồi CTC và gây CD trong các trờng hợp thai quá
ngày sinh (TQNS), thai bệnh lý, thiểu ối, ối vỡ non.
- Tác dụng phòng và điều trị chảy máu sau đẻ [48], [50], [61].
1.4.3. Nguyên tắc khi dùng misoprostol trong sản khoa
1.4.3.1. Chỉ định
- Gây sẩy thai đối với trờng hợp thai chết lu, thai dị dạng, mẹ bị một số
bệnh toàn thân: rỉ ối, thiểu ối, ối vỡ non, thai ngoài kế hoạch, đông con.
- Gây CD với một số trờng hợp mẹ bị bệnh toàn thân, thai chết lu, thai
dị dạng, TQNS, thiểu ối, ối vỡ non [35].
1.4.3.2. Chống chỉ định
- Khung chậu hẹp, bất tơng xứng thai nhi - xơng chậu.
- Rau tiền đạo, u tiền đạo, TC có sẹo mổ cũ.
-
Suy thai cấp và mãn.
- Tiền sử nhạy cảm với MSP.
- Rối loạn chức năng gan thận, bệnh phế quản, giãn phế quản [76].

12
1.4.4. Một số nghiên cứu sử dụng misoprostol gây chuyển dạ
- Liu (1990) gây CD cho thai đủ tháng bằng MSP với liều 50 g đặt âm
đạo 4 giờ/lần cho đến khi ra thai. Kết quả gây CD đợc 93,3% ở liều đầu tiên,
tỷ lệ đẻ đờng âm đạo là 81%, tỷ lệ đẻ trong vòng 12 giờ đầu là 61%, 17
trờng hợp mổ lấy thai trong đó 6 trờng hợp là bất tơng xứng thai nhi -
khung chậu [56].
- Rodrigues và cộng sự (1998), đánh giá hiệu quả và an toàn của MSP
đặt âm đạo trong việc gây CD, 110 sản phụ có hoặc không có vỡ ối đợc nhận
50 g đặt âm đạo 6 giờ/lần, tối đa 3 lần. Tỷ lệ thành công là 98%, tỷ lệ đẻ
dới 24 giờ là 77%, tăng trơng lực cơ TC là 18%, CCTC yếu là 4%, tỷ lệ mổ
lấy thai là 14% [65].

- Wing (2000) đã sử dụng MSP đờng đặt âm đạo làm chín muồi CTC
và gây CD cho 236 sản phụ, chỉ định đình chỉ thai nghén có CTC không thuận
lợi, liều đặt 25 g 4 giờ/lần trong vòng 24 giờ. Tỷ lệ đẻ đờng âm đạo trong
vòng 24 giờ là 77,9%, thời gian trung bình từ lúc đặt thuốc tới lúc đẻ là 23,01
13,36 giờ. Tỷ lệ thành công khi phối hợp truyền oxytocin là 49,6% [74].
- El - Sherbiny (2000) so sánh hiệu quả và độ an toàn của MSP đặt âm
đạo ở 2 liều 25 g và 50 g, 185 sản phụ đợc chia thành 2 nhóm: nhóm A
nhận 25 g, nhóm B nhận 50 g MSP đặt âm đạo 4 giờ/lần, tối đa là 6 liều.
CCTC bất thờng ở nhóm B cao hơn ở nhóm A (35,8% so với 10,75%), chảy
máu sau đẻ ở nhóm B cao hơn ở nhóm A (9,78% so với 2,75%), biến chứng sơ
sinh ở hai nhóm tơng đơng nhau. Tác giả đã đi đến kết luận là: liều 50 g
cho thời gian CD ngắn hơn nhng có nhiều biến chứng hơn nh rối loạn cơn
co, chảy máu sau đẻ. Do đó liều 25
g/lần là an toàn và hiệu quả [47].
- Lại Thị Nguyệt Hằng (2001) nghiên cứu sử dụng MSP đặt âm đạo
gây CD trên 62 sản phụ có tuổi thai 37 tuần, chỉ số Bishop < 5, ối vỡ non,
với liều 50 g đặt âm đạo 4 giờ/lần, tối đa 3 lần. Đánh giá thành công khi
CTC mở 3 cm, Bishop 8 điểm. Tỷ lệ thành công là 91,9%, thất bại là
8,1%, tỷ lệ đẻ đờng âm đạo là 86,8%, thời gian trung bình từ khi đặt thuốc
tới khi đẻ đờng âm đạo là 8,82 2,74 giờ. Tỷ lệ tai biến là 8% [15].
- Dơng Thị Thu Hiền (2002) nghiên cứu sử dụng MSP đặt âm đạo gây

13
CD, nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng cho 120 sản phụ thai 37 tuần, ối vỡ
non, chỉ số Bishop < 3 điểm. Chia làm 2 nhóm: nhóm 1 gồm 60 sản phụ đợc
đặt 50 g MSP vào túi cùng sau âm đạo 4 giờ/lần, tối đa là 250 g, nhóm 2
gồm 60 sản phụ đợc truyền oxytocin theo phác đồ chuẩn. Tiêu chuẩn đánh
giá thành công là Bishop 8 điểm, CTC 3 cm. Tỷ lệ thành công là 93,3% ở
nhóm MSP, 81,7% ở nhóm oxytocin. Tỷ lệ đẻ đờng âm đạo ở nhóm MSP là
89,3% so với 70% ở nhóm oxytocin. Không có sự khác biệt về tỷ lệ tai biến

cho mẹ và cho thai ở cả hai nhóm [16].
- Lê Thị Quyên (2006) nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng sử dụng MSP
đặt âm đạo gây CD cho 76 sản phụ thai 38 tuần, chỉ số Bishop 5 điểm,
thiểu ối, với liều 50 g đặt âm đạo 4 giờ/lần, tổng liều là 3 lần. Đánh giá thành
công khi CTC mở 3 cm, Bishop 8 điểm. Tỷ lệ thành công là 89,5%, thất
bại là 10,5%, tỷ lệ đẻ đờng âm đạo là 78,9%, thời gian trung bình từ khi đặt
thuốc tới khi đẻ đờng âm đạo là 9,1 4,7 giờ. Tỷ lệ tai biến là 5,2% [31].
1.5. THAI QUá NGY SINH
1.5.1. Tỷ lệ
Tỷ lệ TQNS thay đổi tuỳ theo từng tác giả, phụ thuộc vào cách định
nghĩa, tiêu chuẩn, thời gian mang thai, chủng tộc. Tỷ lệ TQNS theo Raybrun
và cộng sự [62] là 2%, Nguyễn Thị Hậu [14] là 3,53%, Huỳnh Thị Bích Ngọc
[25] là 3,23%, Nguyễn Văn Kiên [22] là 3,05%, Trần Thị Phúc là 2,17% [30].
Tuy nhiên các con số trên cha thật chính xác, nhiều tác giả nhận thấy tỷ
lệ TQNS thật sự thì ít hơn nhiều. Theo Phan Trờng Duyệt và Nguyễn Ngọc
Khanh tỷ lệ thai già tháng thật sự là 11,8% so với số thai phụ vào với lý do già
tháng hay bằng 0,6% so với tổng số đẻ [12].
Tỷ lệ TQNS giảm dần từ vài năm gần đây là một thành công của các nhà
sản khoa đã tích cực áp dụng các phơng pháp thăm dò sản khoa (siêu âm, soi
ối, monitoring ) phát hiện sớm những thai có nguy cơ già tháng và đình chỉ
thai nghén kịp thời.

14
1.5.2. Nguyên nhân
1.5.2.1. Nguyên nhân thai quá ngày sinh
Nguyên nhân gây ra TQNS cha đợc biết rõ, tuy nhiên ngời ta thấy có
một số bệnh lý đi kèm với TQNS nh thai vô sọ, thiểu sản thợng thận thai
nhi, thai không có tuyến yên, bệnh thiếu sulfatase rau thai và thai trong ổ
bụng. Các bệnh lý này có một đặc điểm chung là sản xuất một lợng
estrogen thấp hơn ở thai bình thờng, mà estrogen có vai trò quan trọng

trong CD.
Khi tuyến thợng thận thai nhi bị suy, dehydroisoandrostéron (DHA) tạo
ra không đủ cho rau thai chuyển thành estradiol và estriol. Còn trong bệnh
thiếu sulfatase rau thai, một số bệnh di truyền tính trạng lặn liên kết với giới
tính, mặc dù có đủ DHA nhng do thiếu men sulfatase cắt gốc sulfat ra khỏi
DHA để tổng hợp estradiol và estriol [2].
1.5.2.2. Các yếu tố liên quan
- Chủng tộc: có một tỷ lệ cao TQNS ở ngời da trắng.
- Vai trò của tuổi mẹ và số lần đẻ.
Theo Phan Trờng Duyệt thì các bà mẹ trên 35 tuổi có nguy cơ TQNS
cao gấp 4 lần so với các bà mẹ trẻ dới 35 tuổi. Tuổi càng cao, đẻ trên 3 lần
thì nguy cơ TQNS cao gấp 8 lần so với nhóm tuổi đẻ ít [9].
Nguyễn Huy Cận cũng đã gặp 4 trờng hợp TQNS ở thai phụ có tiền sử
sẩy thai hoặc đẻ non liên tiếp đợc điều trị hormon kéo dài [6].
1.5.3. Biến chứng
1.5.3.1. Đối với mẹ
TQNS làm tăng tỷ lệ phải can thiệp sản khoa do thai to, suy thai hoặc gây
CD thất bại. Theo thống kê tại BVPSTƯ năm 1997: tỷ lệ mổ lấy thai của
TQNS là 56,79% [30], Phạm Thị Thanh Mai (2001) cũng đa ra tỷ lệ mổ lấy
thai ở nhóm thai có hội chứng Clifford (HC Clifford) là 73,7% [23].
1.5.3.2. Đối với thai nhi
* Thai to
Do thai vẫn tiếp tục phát triển trong TC do bánh rau còn hoạt động tốt,
gọi là TQNS sinh lý [2]. Tuy nhiên CD có thể gặp trở ngại do thai to sẽ làm

×