Tải bản đầy đủ (.pdf) (192 trang)

Đồng chí Võ Văn Kiệt với cách mạng Việt Nam: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 192 trang )

Phần III

Đồng chí Võ văn kiệt - ngời học trò
xuất sắc của chủ tịch hồ chí minh,
ngời con u tú của quê hơng vĩnh long

637


638


§åNG CHÝ Vâ V¡N KIƯT VíI VIƯC QUAN T¢M,
CH¡M LO ĐờI SốNG CủA NHÂN DÂN
PGS. TS. Phạm Ngọc Anh

Trong truyền thống lịch sử Việt Nam, mỗi ngời sinh ra, lớn
lên ®Ịu cã tr¸ch nhiƯm lμm ng−êi ®Ĩ dùng lμng vμ giữ nớc. Ba
trụ cột: nh - lng - nớc, bảo đảm thế đứng vững chÃi ngn
năm của dân tộc. Mặt khác, vị trí địa - chính trị buộc dân tộc ta
lu«n lu«n thùc hiƯn hai nhiƯm vơ song hμnh: dùng nớc gắn
liền với giữ nớc; xây dựng gắn liền với bảo vệ Tổ quốc. Bi học
xuyên suốt l giữ nớc v dựng nớc phải luôn dựa vo dân, lấy
dân lm gốc.
Theo Việt Nam sử lợc, khi Hng Đạo Vơng Trần Quốc
Tuấn sắp mất (năm 1300), ông đà nói với Vua Trần Anh Tông,
đại ý: Dùng binh phải đồng lòng nh cha con một nh thì mới có
thể đánh đợc. Cách ấy cốt nhằm thời bình thì khoan th sức
cho dân, để lm kế sâu rễ bền gốc, đó l cái thuật giữ nớc hay
hơn cả.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng từng nhắc về câu nói của ngời


xa: Dễ mời lần không dân cũng chịu. Khó trăm lần dân liệu
cũng xong.
___________
Häc viƯn ChÝnh trÞ - Hμnh chÝnh qc gia Hå ChÝ Minh.

639


Võ Văn Kiệt lại tiếp nối một cách đầy hiệu quả theo cách
riêng của mình triết lý nhân sinh Dân vi bản v Việc cơng
thờng muôn thủa l ở dân tâm. Cũng chính t tởng lấy dân
lm gốc ấy đà tạo nên phong cách, bản lĩnh Võ Văn Kiệt. V
hôm nay, t tởng ấy vẫn l nền tảng, l sợi chỉ đỏ xuyên suốt
các quyết sách, hnh động của những đồng chí, những ngời kế
nhiệm ông.
Trong cuộc đời v sự nghiệp của mình, Võ Văn Kiệt luôn thể
hiện đầy đủ bản lĩnh cách mạng. Trong vai trò ngời đứng đầu
Chính phủ lÃnh đạo công cuộc xây dựng đất nớc trong giai
đoạn hội nhập v đổi mới, ông đà đa ra vμ trùc tiÕp tỉ chøc
thùc hiƯn nhiỊu qut s¸ch quan trọng, thể hiện tầm nhìn chiến
lợc, t duy sắc sảo.
Ông đà góp phần quan trọng vo việc hòa giải, hòa hợp dân
tộc vì sự phát triển bền vững của đất nớc. "Dân" trong quan
niệm của Võ Văn Kiệt l ton dân tộc Việt Nam, mọi ngời Việt
Nam trên tinh thần hòa giải v yêu thơng.
ở từng chặng đờng chiến tranh hay hòa bình, tấm lòng v
hoạt động của ông hớng về gần gũi nhất với những ngời ở đầu
sóng ngọn gió, gánh vác v hy sinh nhiều nhất; những ngời
nghèo thiếu thốn v thiệt thòi; tập trung vo những tầng lớp
động lực l trí thức, tuổi trẻ, ngời lính v sĩ quan thời chiến,

doanh nhân trong xây dựng v phát triển đất nớc.
Trong lòng dân tộc, ông l con ngời của sự hi hòa tình
cảm v lý trí. Trong hoạt động xà hội, ông l con ngời của sự
hi hòa giữa t duy xa rộng, quan điểm cơ bản v cách lm
thiết thực, cụ thể đến chi tiết. Trong cuộc sống, chung cũng nh
riêng, ông l con ngời của sự hi hòa giữa biết dâng đi v biết
nhận về, biết cống hiến hết mình v biết thởng thức đích đáng.
Ông l con ngời của sự hi hòa giữa cõi ngời v sự sống.
Ông sống với những con ngời v cũng sống với những vùng đất,
640


cảm nhận ý nghĩa v vẻ đẹp của cỏ cây, hoa lá, chim muông, sự
dịu dng v dữ dội của biển cả, sự hùng vĩ v uy nghiêm của
núi cao, sự phì nhiêu v rộng lợng của đồng bằng, ánh nắng
lộng lẫy của mặt trời, tia sáng lung linh của vầng trăng. Ngời
chiến sĩ ấy rất nghệ sĩ v ngời nghệ sĩ ấy rất chiến sĩ! Lúc còn
tại vị cũng nh khi đà nghỉ hu, Võ Văn Kiệt luôn hết lòng vì
sự phát triển của đất nớc, lăn lộn ở những nơi gặp khó khăn
cần tháo gỡ v hết sức gần gũi với mọi tầng lớp xà hội. Không
biết bao nhiêu lần ông lặn lội trên đồng ruộng, ngồi thuyền
ngang dọc sông nớc Nam Bộ để rồi đợc nghe ông giảng giải,
khái quát, khẳng định chiến lợc sống chung với lũ1.
ý tởng của ông bắt nguồn từ việc thấm nhuần quan điểm
của cổ nhân: dân vi bản; hun đúc, suy ngẫm, lấy kinh nghiệm
từ trong dân. Đó cũng l một triết lý sống sâu sắc, biện chứng
v mạnh mẽ. Ngẫm ra, triÕt lý sèng Êy cμng ®óng trong thêi
®iĨm hiƯn tại khi m đất nớc v mỗi ngời chúng ta đang v sẽ
phải đối mặt lâu di với những thách thức.
Điểm mấu chốt trong tấm lòng của Võ Văn Kiệt l thái độ

rất coi trọng lao động, coi ngời lao động l vốn quý nhất v ông
đòi hỏi phải tổ chøc lao ®éng cho tèt ®Ĩ tiÕt kiƯm søc lao động.
Võ Văn Kiệt thờng nói: Phải biết quý trọng sức ng−êi - vèn q
nhÊt cđa ta. Chóng ta cÇn hÕt lòng chăm sóc sức khỏe v sử
dụng thật hợp lý, hiệu quả sức lao động của nhân dân ta".
Võ Văn Kiệt đánh giá cao vai trò của lao động, bởi ®ã chÝnh
lμ ngn sèng, ngn h¹nh phóc cđa con ng−êi, của xà hội. Ông
từng khẳng định: XÃ hội có cơm ăn, áo mặc, nh ở, l nhờ lao
động. Xây nên giμu cã, tù do, d©n chđ cịng lμ nhê lao ®éng. TrÝ
thøc më mang còng nhê lao ®éng (lao ®éng trí óc). Vì vậy, lao
động l sức chính của sự tiến bộ loi ngời. Cũng l sức mạnh
___________
1. Xem: Ông Sáu Dân trong lòng dân, Sđd.

641


của sự giải phóng dân tộc. Với lao động, con ngời đà tạo ra lịch
sử của chính mình; với lao động, con ngời đà cải tạo tự nhiên,
cải biến xà hội v nâng mình lên thnh chủ nhân chân chính
của tự nhiên v xà hội. Lao động chính l bản chất của con
ngời, vì thế, lao động chính l đặc điểm chung của nhân loại,
tất nhiên l sự cần cù, chịu khó mỗi nớc l khác nhau, điều đó
phụ thuộc vo phong tục tập quán, điều kiện tự nhiên v sự
phát triển của khoa học - kỹ thuật.
Nhìn vo lịch sử phát triển của dân tộc, không ai có thể chối
cÃi đợc rằng dân tộc Việt Nam rất cần cù. Ngời nớc ngoi
quan sát thì nhận xét rằng, mọi cơ năng của con ngời Việt
Nam đều đợc dùng để lm việc: đầu đội, vai gánh, lng cõng,
tay nhanh nhẹn v khéo léo, chân chạy nh bay... Điều đó l có

thật, nói lên truyền thống cần cù, chịu khó của ngời Việt Nam
nói chung. Đánh giá đúng đắn về truyền thống đó, cũng nh Hồ
Chí Minh, Võ Văn Kiệt đà khẳng định một chân lý: Nguồn lực
lao động trong nhân dân l vô cùng vô tận, đó l sức mạnh
xung thiên, cải biến xà hội nếu Đảng biết phát huy đúng đắn.
Gốc có vững cây mới bền. Xây lầu thắng lợi trên nền nhân
dân1. Nền nhân dân ở đây chính l søc m¹nh cđa con ng−êi
víi bμn tay vμ khèi ãc lao động v chiến đấu để cải biến xà hội.
Thấu triệt v phát huy nguồn lực lao động to lớn trong nhân
dân, đó l bí quyết để Võ Văn Kiệt cùng tập thể Đảng ginh
thắng lợi trong sự nghiệp kháng chiến v kiến quốc. Đó cũng
chính l bi học muôn đời để con cháu học tập, phát huy mạnh
mẽ trong sự nghiệp dựng nớc v giữ nớc.
Sinh thời, Võ Văn Kiệt rất quan tâm đến vấn đề nhu cầu lợi
ích cđa ng−êi lao ®éng vμ lμm thÕ nμo ®Ĩ ®em lại lợi ích, hạnh
phúc cao nhất cho họ. Ông đà từng tâm niệm v xác định rõ rng:
___________
1. Hồ Chí Minh: Toμn tËp, S®d, tr.410.

642


Cả đời chỉ có một mục đích l phấn đấu cho quyền lợi của Tổ
quốc v hạnh phúc của nhân dân; hiến dâng cả đời mình cho
dân tộc Việt Nam. Võ Văn Kiệt đặc biệt chú ý đến nhu cầu lợi
ích cá nhân, bởi mỗi ngời đều có tính cách riêng, sở trờng
riêng, đời sống riêng của bản thân v gia đình. Song, nhu cầu
lợi ích riêng ấy phải phục tùng v đặt dới lợi ích chung, vì mỗi
ngời l một thnh viên của cộng đồng xà hội. Trong quá trình
lÃnh đạo cách mạng Việt Nam, ông luôn khai thác, tìm tòi

những nhu cầu lợi ích thiết thân v chính đáng của nhân dân
để nhân dân đem hết ti năng, trí lực, sáng tạo của mình hăng
hái tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, xà hội...
ở thời Võ Văn Kiệt lÃnh đạo, vấn đề lợi ích vật chất cha
phải l nhân tố có sức kích thích nh cơ chế thị trờng hiện
nay. Tuy nhiên, l nh mácxít, ông cũng thấy vai trò to lớn của
lợi ích kinh tế đối với đời sống nhân dân, cũng thấy lợi ích kinh
tế quyết định lợi ích tinh thần. Võ Văn Kiệt thờng nhắc nhở
cán bộ phải chăm lo đến đời sống nhân dân, phải quan tâm đến
điều kiện sinh hoạt vật chất của nhân dân. Cán bộ từ trên
xuống dới phải chăm nom đến chỗ ăn, chỗ ở, chỗ lm việc của
công nhân; tổ chức nh ăn, nh ở, nh gửi trẻ cho tốt, cho chu
đáo. Vì vậy, không có gì lạ khi ông thờng xuyên nhắc lại di
huấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Nếu dân đói, Đảng v Chính
phủ có lỗi; nếu dân rét l Đảng v Chính phủ có lỗi; nếu dân dốt
l Đảng v Chính phủ có lỗi; nếu dân ốm l Đảng v Chính phủ
có lỗi1.
Trong suốt quá trình hoạt động cách mạng v lÃnh đạo đất
nớc, Võ Văn Kiệt không chỉ rất quan tâm m còn chăm lo đến
nơi đến chốn nhu cầu, lợi ích của ngời lao động, từ những nhu
cầu lớn đến những nhu cầu nhỏ, rất đỗi bình dị v thân thơng.
___________
1. Hồ ChÝ Minh: Toμn tËp, S®d, t.7, tr.572.

643


Sự quan tâm của Võ Văn Kiệt đến đời sống vật chất của
ngời lao động không chỉ bằng lời nói, các chỉ thị m còn bằng
những việc lm rất cụ thể. Hầu hết các cuộc đi thăm nông dân,

công nhân, bộ đội, học sinh, ông đều đến kiểm tra các bữa ăn
của họ để nắm đợc chế độ dinh dỡng hằng ngy, trên cơ sở đó
m có chính sách phù hợp để không ngừng đáp ứng nhu cầu
nâng cao đời sống vật chất của các tầng lớp lao động.
L một nh mácxít, Võ Văn Kiệt hiểu rất rõ lợi ích kinh tế
quyết định lợi ích tinh thần, nhng cũng thấy đợc sự tác động
trở lại của lợi ích tinh thần đối với lịch sử - xà hội thông qua hoạt
động của con ngời, đặc biệt ở những nơi, những lúc m điều
kiện vật chất còn thiếu thốn, cha có khả năng phát huy đầy đủ.
Ông nhớ đến thuộc lòng lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
Vật chất cố nhiên l trọng, tinh thần cũng l trọng. Có khi địch
vật chất hơn ta m ta tinh thần hơn nó, nên ta thắng nó1. Do đó,
ông không bỏ qua hay xem nhẹ nhu cầu, lợi ích tinh thần của
ngời lao động m rất chú trọng đến nhu cầu lợi ích tinh thần.
Nh vậy, quan tâm chăm lo đến lợi ích của ngời lao động
l một trong những vấn đề cốt lõi trong quan điểm lấy dân lm
gốc của Võ Văn Kiệt. Quan điểm ny đà trở thnh mục tiêu duy
nhất của Đảng, khởi nguồn từ Chủ tịch Hồ Chí Minh: Ngoi lợi
ích của giai cấp công nhân v nhân dân lao động, Đảng ta
không có lợi ích gì khác2; Đảng phải có kế hoạch thật tốt để
phát triển kinh tế v văn hoá, nhằm không ngừng nâng cao đời
sống của nhân dân.
Bên cạnh quan tâm đến nhu cầu, quyền lợi của ngời lao
động, Võ Văn Kiệt cũng xác định rất rõ nghĩa vụ, trách nhiệm
của họ đối với đất nớc, dân tộc, nhất l những lúc khó khăn.
___________
1. Hồ Chí Minh: Toμn tËp, S®d, t.8, tr.383.
2. Hå ChÝ Minh: Toμn tËp, S®d, t.9, tr.286.

644



Theo Võ Văn Kiệt, trong Nh nớc dân chủ thì d©n lμ gèc,
d©n lμ chđ, song d©n cịng lμm chđ; chăm lo cái gốc, phát huy
dân chủ phải đi đôi với phát huy tinh thần lm chủ của nhân
dân. Điều ny rất quan trọng vì: Muốn xây dựng thnh công
chủ nghÜa x· héi, mäi ng−êi cÇn cã tinh thÇn lμm chủ tốt, phải
đề cao tinh thần trách nhiệm. Ông yêu cầu mỗi ngời dân thấu
hiểu lời dạy của Bác Hồ: Ng−êi lμm chđ tr−íc hÕt ph¶i hiĨu
qun vμ nghÜa vơ công dân, phải lm tròn bổn phận công dân,
phải chăm lo việc nớc nh việc nh, phải biết tự mình lo toan
gánh vác, không ỷ lại, không ngồi chờ; lm chủ sao cho ra lm
chủ, không phải lm chủ l muốn ăn bao nhiêu thì ăn, muốn
lm bao nhiêu thì lm1.
Trong thâm tâm Võ Văn Kiệt, nghĩa vụ, trách nhiệm bao
trùm nhất của mọi công dân l phải hết lòng, hết sức phụng sự
Tổ quốc, phụng sự nhân dân, phải tận trung với nớc, tận
hiếu với dân. Ông nói, mỗi ngời đều phải có bổn phận với đất
nớc, nớc l cđa d©n vμ d©n lμ chđ cđa n−íc, Tỉ qc l Tổ
quốc chung. Nếu mất nớc thì ai cũng phải lm nô lệ, Tổ quốc
độc lập, giu mạnh thì ai cũng đợc hởng ấm no, tự do, hạnh
phúc. Với mọi công dân, với mọi giai cấp, tầng lớp, với các
ngnh, các cấp, Võ Văn Kiệt luôn dặn dò phải phát huy ti đức,
vị trí, vai trò của mình, hon thnh mọi nhiệm vụ đợc giao để
góp phần xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, không ngừng nâng cao đời
sống mọi mặt cho bản thân.
Khi bn về những phẩm chất đạo đức của con ngời Việt
Nam, Võ Văn Kiệt vận dụng thuần thục di sản Hồ Chí Minh:
Mỗi ngời đều phải tuân theo đạo đức công dân. Đạo đức công
dân l hăng hái tham gia công việc chung, bảo vệ ti sản công

cộng, bảo vệ Tổ quốc, cần, kiệm xây dựng nớc nhμ...
___________
1. Hå ChÝ Minh: Toμn tËp, S®d, t.10, tr.479.

645


Nh vậy, theo Võ Văn Kiệt, quyền lợi phải đi đôi với trách
nhiệm v nghĩa vụ. Muốn có quyền lợi đòi hỏi công dân phải
thực hiện tốt trách nhiệm, nghĩa vụ của mình; ngợc lại, công
dân thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ l để ích nớc, lợi dân.
Nghĩa vụ của công dân với đất nớc đợc thể hiện một cách cụ
thể nhất qua những việc lm từ đơn giản, thiết thực hằng ngy
nh tuân thủ pháp luật, kỷ luật lao động, giữ gìn trật tự chung,
đóng thuế đầy đủ... đến những công việc có tính chất quan
trọng v rộng lớn hơn nh tham gia công việc chung, xây dựng,
bảo vệ Tỉ qc. B»ng biƯn ph¸p tỉ chøc, gi¸o dơc, vËn động,
tuyên truyền, Đảng v Chính phủ phải lm cho ngời lao động
tự giác thực hiện những trách nhiệm v nghĩa vụ đó. Đây chính
l phơng thức tốt nhất để xây dựng một chế độ dân chủ, xây
dựng một Nh nớc đúng nghĩa của nhân dân, do nhân dân v
vì nhân dân.
Võ Văn Kiệt đặc biệt quan tâm đến các giải pháp để phát
huy tiềm năng sáng tạo của ngời lao ®éng, nhÊt lμ ®éi ngị
trÝ thøc, kĨ c¶ trÝ thøc của chế độ cũ; tạo môi trờng, điều
kiện hoạt động để họ khẳng định vị thế v ý nghĩa xà hội của
cuộc đời.
Tham gia lÃnh đạo xây dựng chế độ xà hội mới trong bối
cảnh sau khi đất nớc vừa thoát khỏi ách xâm lợc, với t cách
nh lÃnh đạo tận tâm tận lực vì nhân dân, việc tìm ra những

giải pháp nhằm phát huy các nguồn lực lao động có ý nghĩa vừa
cấp bách, vừa cơ bản trong sự nghiệp của Võ Văn Kiệt. Những
giải pháp đó phải đánh giá cho đúng tiềm năng của con ngời
Việt Nam sau chiến tranh, khơi dậy những tiềm năng to lớn
trong nhân d©n, biÕn nã thμnh hiƯn thùc phơc vơ cho sù nghiệp
dựng nớc v giữ nớc. Để phát huy các nguồn lực vốn có của
ngời lao động, Võ Văn Kiệt cùng tập thể Đảng, Chính phủ đÃ
hoạch định, xác lập một hệ thống chính sách tơng đối hon
646


chØnh, phï hỵp víi thùc tiƠn, phơc vơ cho lỵi ích của dân tộc, tự
do, ấm no, hạnh phúc của nhân dân, bao quát các lĩnh vực căn
bản đời sống xà hội, nhất l những vấn đề an sinh xà hội thời
hậu chiến.
Những chính sách kinh tế m Võ Văn KiƯt ®Ị cËp ®Õn thËt
sù lμ ®éng lùc to lín động viên v thúc đẩy quần chúng tham
gia sự nghiệp cách mạng đông đảo, mạnh mẽ.
Theo Võ Văn Kiệt, chính sách phát triển sản xuất v tiền
lơng phải hợp lý. Sản xuất với nâng cao năng suất, hiệu quả l
để tạo tiềm lực vật chất thực tế không ngừng cải thiện, nâng
cao mức sống của ngời lao động. Tiền lơng của ngời lao động
phải luôn gắn chặt với hiệu quả của công việc, bởi lơng l một
trong những thớc đo công sức, trình độ, thái độ, ý thức, tinh
thần lao động của ngời lao động. Nâng lơng l một trong
những biĨu hiƯn cđa n©ng cao møc sèng, møc thu nhËp của
ngời lao động. Song, tiền lơng v giá cả hng hoá cũng tăng
theo tỷ lệ thuận, thậm chí tốc độ tăng giá cao hơn, rõ rng đây
l một nghịch lý, bởi nó không giúp tăng mức sống của ngời
lao động m còn kéo mức sống thụt lùi. Nếu đồng lơng không

tơng xứng với giá trị sức lao động thì những t liệu sinh hoạt
cần thiết của ngời lao động cũng không đợc đáp ứng, điều ny
sẽ đánh mất động lực của quá trình sản xuất, v nền kinh tế tất
yếu sẽ bị ngng trệ.
Thực hiện chính sách khoán để thúc đẩy phát triển kinh tế,
đem lại lợi ích cho tập thĨ vμ ng−êi lao ®éng. Khi nãi vỊ chÕ ®é
lμm khoán, Võ Văn Kiệt thấu triệt chỉ giáo của Hồ Chí Minh:
Chế độ lm khoán l một điều kiện của chủ nghĩa xà hội, nó
khuyến khích ngời công nhân luôn luôn tiến bộ, cho nh máy
tiến bộ. Lm khoán l ích chung v lại lợi riêng. Công nhân sản
xuất ra nhiều vải, cố gắng nhiều đợc hởng nhiều; lm khoán
tốt thích hợp v công bằng dới xà hội ta hiện nay. NÕu ng−êi
647


công nhân no thiếu tinh thần trách nhiệm, thiếu tinh thần kỷ
luật thì lm cho mau nhng không tốt, nh vậy l không đúng,
lm khoán phải nâng cao số lợng, nhng luôn luôn phải giữ
chất lợng. Theo ông, giá trị của khoán sản phẩm không chỉ
đem lại lợi ích về thu nhËp, mμ chđ u vμ s©u xa lμ sù tiến bộ
của công nhân v phát triển của nh máy, đặc biệt nó còn có ý
nghĩa giáo dục tinh thần trách nhiệm v kỷ luật lao động. Hay
nói cách khác, khoán l biện pháp tích cực để phát huy nhân tố
con ngời trong lao động, sản xuất. ở đây, khoán l đòn bẩy
kinh tế, bởi vì, nó có ý nghĩa khuyến khích tăng năng suất lao
động, nâng cao chất lợng v hiệu quả kinh tế, huy động v
phát huy nhân tố con ngời.
Võ Văn Kiệt cho rằng: Thi hnh một hƯ thèng chÝnh s¸ch x·
héi h−íng tíi con ng−êi lμ một biện pháp hết sức quan trọng để
phát huy các nguồn lực vốn có của họ. Ông chỉ rõ: Đạo nghĩa l

chính sách của Chính phủ đối với dân chúng - chính sách ny
phải hợp với quyền lợi của dân chúng. Đối với dân, Chính phủ
phải thi hnh một nền chính trị liêm khiết nh cải thiện đời
sống của nhân dân, cứu tế thất nghiệp, phát triển kinh tế, văn
hóa,... Có nh thế, dân chúng mới đon kết chung quanh Chính
phủ, mới vì quyền lợi thiết thân của mình m sống chết với giặc.
Trong quan điểm chỉ đạo thực tế của Võ Văn Kiệt, Đảng v
Chính phủ gắn bó chặt chẽ với nhân dân, nếu thiếu dân thì không
lấy ai thực hiện đờng lối, chính sách của Đảng, Chính phủ. Do
vậy, chủ trơng, chính sách của Đảng, Chính phủ phải lấy dân
lm gốc, quan tâm chăm lo cho mọi tầng lớp lao động. Trong đó,
phải đặc biệt quan tâm tới những ngời có công với nớc đà hy
sinh xơng máu cho sự nghiệp độc lập dân tộc, bảo vệ đất nớc;
đồng thời dnh sự quan tâm cho trẻ em, thanh niên, nhân dân lao
động, tôn trọng ngời gi, quý mến phụ nữ, trân trọng đối với
đồng bo các dân tộc, thông cảm, rộng lợng với những ngời lầm
648


®−êng l¹c lèi, lμm thøc dËy ë hä sù hoμn lơng trở lại con đờng
chính thiện.
Trong những năm cuối đời, ông còn lo lắng v căn dặn: Đảng
v Chính phủ phải có chính sách để lm đợc nhiều hơn nữa trong
cuộc cách mạng vì sự tiến bộ của phụ nữ, miễn thuế nông nghiệp
cho nông dân, phát triển công tác vệ sinh, y tế, sửa đổi chế độ giáo
dục sao cho phù hợp với hon cảnh của nhân dân, có kế hoạch đo
tạo tiếp các chiến sĩ trẻ tuổi trong các lực lợng vũ trang nhân dân
v thanh niên xung phong thnh những cán bộ v công nhân có
kỹ thuật giỏi, t tởng tốt v lập trờng cách mạng vững chắc. Có
thể nói, đây l một hệ thống chính sách xà hội có giá trị nhân văn

cao đẹp m xà hội loi ngời luôn hớng tới.
Khi đề cập đến những chính sách xà hội đúng đắn vì con
ngời, Võ Văn Kiệt luôn chú ý đến việc giải quyết hi ho mối
quan hệ giữa lợi ích cá nhân v lợi ích tập thể, giữa lợi ích riêng
v lợi ích chung.
Ông cho rằng, mỗi ngời đều có tính cách riêng, sở trờng
riêng, đời sống riêng của bản thân v gia đình. Chỉ có trong chế
độ xà hội chủ nghĩa thì mỗi ngời mới có điều kiện cải thiện
điều kiện sống riêng của mình, phát huy tính cách v sở trờng
riêng của mình. Nếu lợi ích cá nhân đó không trái với lợi ích tập
thể thì không phải l xấu. Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân
không phải l giy xéo lên lợi ích cá nhân. Đây l điều ông
cảm nhận thấm thía trong trờng đời đấu tranh cách mạng
dới ánh sáng t tởng Hồ Chí Minh.
Nhấn mạnh lợi ích cá nhân l cần thiết khi cái riêng, lợi ích
cá nhân phù hợp với cái chung, lợi ích chung. Vì vậy, điểm mấu
chốt ®Ĩ cã thĨ gi¶i qut hμi hoμ mèi quan hƯ giữa cái riêng v
cái chung đó l phải tìm ra điểm tơng đồng, lợi ích chung giữa
những cá nhân, giai cấp, tầng lớp đông đảo ấy. Năng lực chỉ đạo
thực tiễn của Võ Văn Kiệt chính l xây dựng khối ®¹i ®oμn kÕt,
649


sự đồng thuận dân tộc trên cơ sở tìm ra đúng mẫu số chung: Lợi
ích dân tộc, lợi ích của ®a sè ®ang lμ nh©n tè chi phèi sù vËn
®éng chủ đạo của dân tộc.
Nhằm hình thnh những động cơ, mục đích đúng đắn cho
con ngời trong hoạt động, Võ Văn Kiệt đề cao chính sách vận
động, tuyên truyền, giáo dục.
Ông khẳng định: Để cho dân tin, dân theo, dân ủng hộ, để

các nguồn lực của ngời lao động đợc phát huy thì phải quan
tâm đến đời sống vật chất v tinh thần của họ; quyền lợi của
con ngời phải đợc bảo vệ m tiền đề quan trọng nhất để
những quyền lợi ấy đợc bảo vệ l phải đợc khẳng định bằng
Hiến pháp v pháp luật.
Với quan điểm: Vô luận việc gì, đều do con ngời lm ra, v
từ nhỏ đến to, từ gần đến xa đều thế cả, nên Võ Văn Kiệt rất
chú trọng đến những giải pháp về giáo dục nhằm tạo tiền đề
cho chiến lợc phát huy các nguồn lực của ngời lao động, nhất
l sức sản xuất. Võ Văn Kiệt đà học tập v lm theo Di chúc của
Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức
cách mạng cho thế hệ trẻ, đo tạo họ thnh những ngời kế
thừa xây dựng chđ nghÜa x· héi võa “hång”, võa “chuyªn”. Båi
d−ìng thÕ hệ cách mạng cho đời sau l một việc rất quan trọng
v rất cần thiết.
Hiện nay, cách mạng nớc ta ®· chun sang mét thêi kú
míi - thêi kú ®Èy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
gắn với kinh tế tri thức. Đây l thời kỳ m chúng ta cần huy
động mọi tiềm năng, sức ngời, sức của phấn đấu cho sự
nghiệp: dân giu, nớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
theo định hớng xà hội chủ nghĩa. Do đó, hơn lúc no hết, trong
thời kỳ ny, việc nghiên cứu luận cứ khoa học cho việc tìm ra
những giải pháp nhằm phát huy các nguồn lực của ngời lao
động có ý nghĩa vừa cấp bách, vừa cơ bản. Những giải pháp đó
650


phải đánh giá cho đúng tiềm năng của con ngời Việt Nam,
khơi dậy những tiềm năng trong nhân tố con ng−êi, biÕn nã
thμnh hiƯn thùc phơc vơ cho sù nghiƯp công nghiệp hoá, hiện

đại hoá. Để thực hiện việc phát huy các nguồn lực nội sinh vốn
có, chúng ta phải có một hệ thống chính sách hon chỉnh, phù
hợp với thùc tiƠn, bao gåm c¸c chÝnh s¸ch kinh tÕ vμ chính sách
văn hoá - xà hội. Đó l:
- Chính sách tạo nhiều việc lm, đi đôi với nâng cao chất
lợng việc lm, tăng năng suất lao động, tăng thu nhập cho
ngời lao động.
- Cải cách căn bản chính sách tiền lơng, tạo động lực mới
nhằm sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực.
- Chính sách xà hội đúng đắn, phải lấy việc phục vụ con
ngời lm mục đích cao nhất, bảo đảm phúc lợi đầy đủ, sự phát
triển tự do v ton diện của tất cả các thnh viên trong xà hội.
Chính sách xà hội đúng đắn, xét đến cùng l mét chÝnh s¸ch
lÊy viƯc ph¸t huy c¸c ngn lùc cđa nh©n d©n, x©y dùng tõng
b−íc con ng−êi míi lμ trung tâm. Sự nghiệp xây dựng v phát
triển nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa đòi
hỏi phải huy động mọi tiềm năng của đất nớc, trong đó có tiềm
năng của nhân dân, của từng con ngời. Do đó, giải pháp có
tính nguyên tắc l Đảng v Nh nớc phải hình thnh v từng
bớc hon chỉnh một hệ thống chính sách xà hội phù hợp.
Khi đề ra chính sách xà hội, phải tính đến một cách đầy đủ
những quan hệ xà hội, phải kết hợp hi ho giữa tăng trởng
kinh tế với tiến bộ xà hội, phải phát huy các nguồn lực trên cơ
sở bảo đảm bình đẳng về nghĩa vụ v quyền lợi công dân, phải
chú ý cả đời sống vật chất v đời sống tinh thần, giữa nhu cầu
trớc mắt v lâu di, giữa cá nhân v xà hội.
Chính sách xà hội phải bao quát gần nh− toμn bé cc sèng
cđa con ng−êi tõ lao ®éng đến sinh hoạt, từ cuộc sống mỗi cá nhân
651



®Õn cuéc sèng céng ®ång. Do ®ã, néi dung cña chính sách xà hội
rất phong phú v đa dạng, bao gồm: Chính sách bảo vệ ngời
lao động; chính sách bảo hiểm xà hội; chính sách thị trờng lao
động; chính sách khuyến khích doanh nghiệp; chính sách xoá
đói giảm nghèo; chính sách đối với ngời có công với cách mạng;
chính sách dân tộc, tôn giáo...
Với nội hm rộng v phong phú, chính sách xà hội đúng đắn
v thực hiện nghiêm túc những chính sách đó l một giải pháp
rất quan trọng để động viên, phát huy các nguồn lực của nhân
dân, lm cho mọi ngời lao động yên tâm sản xuất vμ cèng hiÕn.
Trong thêi kú chđ ®éng héi nhËp qc tế, trí tuệ v bản lĩnh
Võ Văn Kiệt - một trong những học trò xuất sắc của lÃnh tụ Hồ
Chí Minh thời hiện đại - đang đợc nhắc đến nhiều h¬n vμ lan
táa réng h¬n. Häc tËp, rÌn lun trÝ tuệ v bản lĩnh ấy sẽ tạo
thêm sức mạnh để chúng ta vơn ra biển lớn, cho ra đời những
quyết sách đúng đắn, hợp lòng dân, vì dân tâm v phù hợp với
quy luật phát triển bền vững.

652


Về PHONG CáCH V PHONG CáCH TƯ DUY
CủA Cố THủ TƯớNG Võ VĂN KIệT
TS. Phạm Văn Bính

Võ Văn Kiệt tên khai sinh l Phan Văn Hòa, có các bí danh
l Chín Hòa, Sáu Dân, sinh ngy 23-11-1922 ở xà Trung HiƯp,
nay thc hun Vịng Liªm, tØnh VÜnh Long. Tham gia cách
mạng từ năm 16 tuổi, từng lm Quyền Chủ tịch Hội đồng Bộ

trởng (từ tháng 3 đến tháng 6-1988) v lm Chủ tịch Hội đồng
Bộ trởng, rồi Thủ tớng Chính phđ n−íc Céng hßa x· héi chđ
nghÜa ViƯt Nam (tõ ngy 8-8-1991 đến ngy 25-9-1997). Ông
đợc d luận đánh giá l Thủ tớng đẩy mạnh công cuộc đổi
mới v cải cách chính sách, l tổng công trình s nhiều dự án
táo bạo trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam.
Khi nghiên cứu phong cách của cố Thủ tớng Võ Văn Kiệt
nói riêng, những vĩ nhân của đất nớc, dân tộc nói chung cần
phải đặt trong các điều kiện tự nhiên, trong môi trờng văn
hoá, xà hội, chính trị, kinh tế m họ đà v đang sống. Chính vì
vậy, phong cách cđa ng−êi ViƯt Nam kh¸c phong c¸ch ng−êi
Trung Hoa vμ cịng kh¸c phong c¸ch ng−êi Ph¸p hay ng−êi Mü;
phong c¸ch ngời Si Gòn khác phong cách ngời H Nội,
___________
Học viƯn ChÝnh trÞ - Hμnh chÝnh qc gia Hå ChÝ Minh.

653


phong cách ngời miền Bắc cũng khác phong cách ngời miền
Nam nớc ta, v.v..
Với một ngời thì phong cách của họ gắn với những đặc
điểm truyền thống, thói quen của gia đình, quê hơng, bị quy
định bởi hon cảnh sống (nghề nghiệp mu sinh, nơi công tác,
công việc, mức sống, lối sống...). Tuy nhiên, phong cách của
mỗi ngời có dấu ấn cá nhân rất rõ. Họ có thể tiếp thu những
truyền thống tốt, tập quán đẹp v khắc phục những thãi quen
xÊu ë møc ®é nμo ®ã lμ hoμn toμn phục thuộc vo trình độ, khí
chất. Cùng một hon cảnh sống nh nhau nhng từng ngời có
phong cách không hon toμn gièng nhau t thc thÕ giíi

quan vμ nh©n sinh quan cđa hä. Víi mét thÕ giíi quan vμ
nh©n sinh quan tiên tiến, cách mạng ngời ta sẽ giải quyết tốt
vấn đề phục vụ ai, vì ai m hnh động, lao ®éng, häc tËp,
chiÕn ®Êu. Trong khi thùc hiƯn vμ hon thnh trách nhiệm với
cuộc đời, mỗi con ngời sáng tạo giá trị mới cho cuộc sống v
cho xà hội, đồng thời cũng hon thiện nhân cách v phong
cách của chính mình, nhất l tác phong hoạt động, công tác.
Tác phong cña con ng−êi lμ yÕu tè quan träng trong phong
cách của họ. Qua tác phong m những ngời khác dƠ nhËn ra
phong c¸ch cđa mét con ng−êi vμ qua tác phong m mỗi con
ngời tham gia v hòa cùng c¸c quan hƯ x· héi víi t− c¸ch lμ
mét thμnh viên.
Trong thời đại Hồ Chí Minh, phong cách của mỗi cán bộ,
đảng viên liên quan mật thiết với t tởng, đờng lối, chủ trơng
v phơng pháp cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Mặt
khác, phong cách của mỗi con ngời có liên quan chặt chẽ, mật
thiết với đạo đức của họ. Nhng phong cách không phải l đạo
đức m l các chuẩn mực đạo đức đợc nhận thức v đợc thể hiện
ra trong hoạt động sống của mỗi con ngời. Nói một ngời có
phong cách khiêm tốn, giản dị chính l chuẩn mực đạo đức cần,
654


kiệm, liêm, chính đợc ngời đó nhận thức v thể hiện thnh
hnh vi trong đời sống thờng ngy.
Phong cách của cố Thủ tớng Võ Văn Kiệt m chúng ta tìm
hiểu, nghiên cứu, học tập đợc hiểu theo nghĩa l các nguyên
tắc điều chỉnh hnh vi trong hoạt động sống với t cách l ngời
đứng đầu Chính phủ v biểu hiện cho con ngời Võ Văn Kiệt
với t cách l một ngời công dân. Đó không chỉ l phong thái,

phong độ, phẩm cách thể hiện tình cảm nội tâm đà trở thnh
nền nếp, ổn định, tạo nên những giá trị, đặc trng riêng hay
những thói quen m còn l những nguyên tắc điều chỉnh hnh
vi (t duy, diễn đạt, lm việc, ứng xử v sinh hoạt) biểu hiện
thnh tổng thể các biện pháp, giải pháp, cách thức, quy trình
tiêu biểu đợc sử dụng trong hoạt động hằng ngy để hon
thnh nhiệm vụ của ngời lÃnh đạo (Thủ tớng) thông qua các
quyết định, các hnh vi giao tiếp, ứng xử cụ thể.
Đối với cố Thủ tớng Võ Văn Kiệt, nhìn một cách khái quát,
phong cách của ông l triệt để giữ vững nguyên tắc tập thể lÃnh
đạo, cá nhân phụ trách, l con ng−êi cđa ý thøc tỉ chøc kû lt.
Phong c¸ch t duy của Thủ tớng l độc lập, sáng tạo. Phong
cách diễn đạt (nói v viết) trong sáng, khúc chiết, giu ý tởng,
luôn chú ý phát huy v giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
(thực ra ông nói hay hơn đọc bi chuẩn bị sẵn). Phong cách lm
việc, m chủ yếu l tác phong lÃnh đạo của Võ Văn KiƯt, lμ tËp
thĨ, d©n chđ, khoa häc, cơ thĨ, s©u sát, trực tiếp, dám nghĩ,
dám lm, dám chịu trách nhiệm. Phong cách ứng xử, giao tiếp
của Võ Văn Kiệt thì ân cần, tế nhị, bình dị, khiêm nhờng với
đồng chí, ®ång bμo; chu ®¸o, tØ mØ, khoan dung víi cÊp dới, với
ngời thân trong gia đình; đối với kẻ thù của cách mạng (đối
tợng) thì luôn bình tĩnh, đĩnh đạc, ung dung của một nh lÃnh
đạo dy dạn kinh nghiệm, giu bản lĩnh chính trị, biết kết hợp
với năng khiếu, kinh nghiệm của ngời hoạt động bí mật nội
655


thnh Si Gòn nhiều năm; với các đối tác thì tự tin, tự tôn, bình
đẳng, chân thnh, chú ý lắng nghe, tận dụng hòa hiếu, hòa
đồng, tránh các hiểu lầm. Trong sinh hoạt ăn, mặc, ở theo

nguyên tắc: khiêm tốn, giản dị lm nền; chừng mực, điều độ
lm chuẩn, trong sạch thanh cao lm vui; gắn bó với con ngời,
với thiên nhiên lm niềm say mê vô tận.
Phong cách của Võ Văn Kiệt, với t cách l Thủ tớng
Chính phủ, có những đặc trng cơ bản của ngời đứng đầu cơ
quan đảng, nh nớc, nhng cũng có những nét đặc thù riêng
biệt so với những ngời lÃnh đạo cấp cao nhất Việt Nam - Võ
Văn Kiệt l Thủ tớng của những đổi mới trong điều hnh đất
nớc, một Thủ tớng không ngần ngại đa ra các quyết định,
các quyết định liên quan trực tiếp đến chính ông. Có lẽ điều ®ã,
nh− Thđ t−íng Xingapo Lý Quang DiƯu nãi, lμm cho Võ Văn
Kiệt cng đợc nhiều ngời nhớ đến.
Không phải không có ngời việc lm không nhất quán với
lời nói; nói v viết có độ vênh với suy nghĩ, t duy, nhất l khi
còn trong chính trờng thì nghĩ, viết, nói một khác, khi hết
quan hon dân lại nói, nghĩ một khác. Nhng đối với Võ Văn
Kiệt, nói v lm l thống nhất, diễn đạt l kết quả trung thực
của t duy. Trong ông không hề cạn kiệt ý tởng, suy t, luôn
đầy ắp mong muốn, hoi bÃo cho nớc giu, dân mạnh, mọi
ngời đều sống ấm no, hạnh phúc. Ông luôn nghĩ cho dân, vì
dân, lấy cái suy nghĩ, ớc nguyện của dân lm suy nghĩ v cách
giải quyết công việc của mình. Suy nghĩ theo cách của dân l rõ
rng, giản đơn nhng mạch lạc, hiệu quả, không cầu kỳ phức
tạp. Lm Thủ tớng, Võ Văn Kiệt cũng suy nghÜ thèng nhÊt víi
suy nghÜ cđa d©n vỊ viƯc d©n, viƯc n−íc, viƯc øng xư tr−íc sau
víi ng−êi ®ang sèng v ngời đà chết.
Suy nghĩ về Đảng, Võ Văn Kiệt tâm niệm: Đảng gắn bó
máu thịt với dân, trong điều kiƯn kinh tÕ thÞ tr−êng, héi nhËp
656



quốc tế, quan hệ Đảng với dân đà gắn bó cng phải gắn bó hơn.
Ông nói rằng trên dòng sông của cuộc sống, Đảng m tách khỏi
dân thì chẳng khác no nh cá bị ném lên bờ. Chết l chắc.
Song ông cũng thừa nhận rằng hiện nay tình trạng Đảng xa
dân l một thực tế đáng buồn, không ít những đảng viên biến
thnh quan cách mạng, thậm chí một số trong các vị quan
cách mạng ấy trở thnh quan cai trị dân. Ông chỉ ra hai
nguyên nhân: Có hiện tợng ®¸ng buån, ®¸ng phÉn né ®ã lμ do
sù tho¸i hãa biến chất của một bộ phận không nhỏ những đảng
viên cã chøc cã qun, c¸i mμ ng−êi ta gäi lμ sù tha hãa cđa
qun lùc, sù tha hãa cđa ng−êi cầm quyền. Có những chuyện
đó l vì trong sinh hoạt v tổ chức của Đảng (chỉ tập trung m
thiếu dân chủ). Biểu hiện ngy cng rõ việc không tôn trọng
nguyên tắc tập trung dân chủ trong sinh hoạt Đảng, trớc hết
l tình trạng thiếu dân chủ trầm trọng trong tổ chức v trong
cách lm việc, cách ra quyết định. Vì thiếu dân chủ cho nên
cũng thiếu tập trung, hiện tợng trên bảo dới không nghe l
một dẫn chứng. Ông đề xuất giải pháp: Cần áp dụng triệt để
nguyên tắc tự do øng cư, tù do ®Ị cư vμ bá phiÕu kín trong mọi
việc bầu cử ngời vo cơ quan của Đảng. Không lệ thuộc cơ cấu
vùng, miền, ngnh, địa phơng. Khi bá phiÕu chØ cã mét danh
s¸ch chung theo thø tự A,B,C. Đồng thời, khuyến khích ngời
đề cử hay ngời ứng cử trình by rõ về mình để có cơ sở cân
nhắc v quyết định1.
Suy nghĩ về công tác cán bộ, về giải pháp chống tham
nhũng, chống tiêu cực trong xà hội ta, ông Sáu Dân với t cách
một ngời dân có quan niệm dứt khoát rằng không phải cứ lm
rồi hạ cánh an ton. Theo ông, cán bộ l gốc của công việc, công
___________

1. Xem Võ Văn Kiệt: Đảng gắn bó máu thịt với dân, Bạc Liêu, tháng
11-2005, tr 19-21.

657


việc tốt xấu đều do cán bộ quyết định, để hiện tợng tham
nhũng, lÃng phí đến mức lan trn v nghiêm trọng l do trách
nhiệm ngời đứng đầu, tập thể đứng đầu. Họ đà không kịp thời
phát hiện, xử lý những trờng hợp tiêu cực, tham nhũng, lÃng
phí nảy sinh trong cơ quan, ngnh, cấp mình, không biết ngăn
chặn, khắc phục những khuyết tật của kinh tế thị trờng nh
xu hớng chụp giật, buôn lậu, tìm cách khoét sâu những hạn
chế, sơ hở của luật pháp cha đồng bộ, sự quản lý còn có sự bất
cập để rút ruột Nh nớc, lm nguy hại đến đời sống của dân,
đẩy ngời lao động vo những cảnh thơng tâm, vi phạm nặng
nề luật pháp. Theo ông, vấn đề đặt ra l nhìn nhận lại một
cách nghiêm chỉnh trách nhiệm sử dụng hết thẩm quyền đÃ
đợc pháp luật, điều lệ của các đon thể chính trị - xà hội đÃ
quy định đợc thực hiện nh thế no. Không chỉ trị tội hết
những kẻ tham nhũng, m cùng với việc đó, phải nghiêm khắc
xử lý rốt ráo trách nhiệm của những ngời đứng đầu, những
cấp ủy đảng v đon thể trong hệ thống chính trị có liên quan.
Không nên e dè phải xử lý bao nhiêu, cũng không né tránh mức
độ xử lý no, cø ®óng theo ®iỊu lƯ, kû lt hμnh chÝnh vμ pháp
luật. Thậm chí sẽ không ngần ngại nếu thấy cần thiết áp dụng
hình thức giải tán. Thực hiện nghiêm trách nhiệm ngời đứng
đầu, tập thể đứng đầu cũng l biện pháp khắc phục bệnh quan
liêu, thiếu sâu sát, thiếu kiểm tra, đang l một tác phong phổ
biến trong công tác quản lý1.

Suy nghĩ về dân, Võ Văn Kiệt có cách nhìn đôn hậu, thẳng
thắn, ông tin ở dân. Với bản thân ông, có thể nói rằng, chiếc áo
giáp thần kỳ của lòng dân, của mu trí v sáng tạo của b con
cô bác ở ngay nơi địch giăng lới, bủa vây, bắn giết, đà bảo vệ
ông v để ông sống đợc tiếp tục gây dựng cơ sở, phong tro.
___________
1. Xem Võ Văn Kiệt: Đảng gắn bó máu thịt với dân, S®d, tr. 54-57.

658


Theo ông, đà l ngời dân nớc Việt ai cũng yêu nớc nồng
nn, mọi ngời Việt Nam vốn nặng lòng với đất nớc. Nhng
yêu nớc có cả trăm hình thức thể hiện. Vì vậy phải mở rộng
dân chủ để mọi sáng kiến, kế sách tâm huyết của dân đến
đợc với những nơi cần đến, nhất định sự nghiệp cách mạng
của chúng ta sẽ ginh đợc thắng lợi. Do điều kiện chiến
tranh, vẫn còn có những trờng hợp ngời dân bị phân biệt đối
xử, vì không thể trốn lính đợc, buộc phải cầm súng cho địch
v đà tử trận, nhiều gia đình ngời dân miền Nam rơi vo
hon cảnh có ngời thân vừa ở phía bên ny vừa ở phía bên
kia. Vì thế một sự kiện liên quan đến chiến tranh khi nhắc lại,
có hng triệu ngời vui m cũng có hng triệu ngời buồn.
Ông cho rằng không ai lựa cửa để sinh ra nên chúng ta không
nên khoét sâu thêm vết thơng trong lòng mỗi ngời Việt
Nam. Với những nớc từng đa quân đến xâm lợc v đánh
thuê trên đất nớc ta, chúng ta còn khép lại quá khứ đa tay
kết bạn huống chi l ngời nớc mình. Mỗi ngời dân Việt
Nam biết lo cho mình, cho gia đình mình v lo cho cái chung
đều l sự đóng góp quý báu cho đất nớc.

Suy nghĩ về mối quan hệ giữa Việt Nam với các nớc lớn
nh Nhật Bản, Nga, Trung Quốc v Mỹ, Võ Văn Kiệt cho rằng
Việt Nam đi theo con ®−êng héi nhËp thÕ giíi. Tøc lμ ViƯt Nam
cố gắng giữ đờng lối, không dựa hẳn vo ai, tranh thủ quan hệ
vừa có lợi cho mình vừa có lợi cho đối tác. Việt Nam chọn con
đờng ổn định xây dựng đất nớc, tránh đối đầu, nếu bất đắc dĩ
Việt Nam bị xâm lợc vì một lẽ gì đó, chúng ta không có sự lựa
chọn no khác l bảo vệ đất nớc mình, nhng Việt Nam không
chủ động gây sự.
Điều Võ Văn Kiệt luôn suy nghĩ trăn trở cho ®Õn lóc qua ®êi
lμ nguy c¬ ViƯt Nam tơt hËu cng xa v nghèo nn dai dẳng. Để
khắc phục điều ny, ông cho rằng: Đất nớc Việt Nam, giang
659


sơn Việt Nam cùng mọi thnh quả của nền văn hóa Việt Nam
không phải của riêng ai, của một giai cấp hay đảng phái no,
m l ti sản chung của mọi ngời Việt Nam, của cả dân tộc
Việt Nam. Mọi ngời Việt Nam đều có trách nhiệm v quyền
đợc đóng góp vo việc tô điểm cho giang sơn đó, lm giu
thêm v đẹp thêm cho nền văn hóa đó. Vì thế phải lm sao để
cho mọi ngời Việt Nam đều đợc sống với giang sơn gấm vóc
ny, đợc hởng mọi giá trị vật chất v tinh thần của nền văn
hóa ny1. Nghĩa l phải phát huy dân chủ cao độ, thực hnh
dân chủ thực sự, hòa hợp dân tộc rộng rÃi, mọi ngời Việt Nam
không chỉ l chủ đất nớc m phải lm chủ thực sự, phải đợc
biết, đợc bn, đợc lm, đợc kiểm tra v đợc thụ hởng
thnh quả dân chủ. Đợc chứ không phải l cho. Không phải
l cho dân biết, để cho dân bn, tổ chức cho dân lm v tạo
điều kiện cho dân kiểm tra.


___________
1. Xem Võ Văn Kiệt: Đảng gắn bó máu thịt với dân, S®d, tr. 81-82.

660


Võ VĂN KIệT
VớI TƯ TƯởNG ĐạI ĐON KếT Hồ CHí MINH
PGS. TS. Phạm Hồng Chơng*

Nhớ về Võ Văn Kiệt, chúng ta nhớ tới một trong những
ngời học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh1 đà luôn
gắn bó máu thịt với nhân dân, bám sát thực tiễn bằng t duy
sắc sảo, nhạy bén, sáng tạo, tinh thần dám nghĩ, dám lm, dám
chịu trách nhiệm, đà có nhiều đóng góp lớn cùng ton Đảng,
ton dân vợt qua muôn vn khó khăn, gian khổ, đa sự nghiệp
cách mạng luôn tiến lên phÝa tr−íc”2. Nãi vỊ «ng lμ nãi vỊ mét
nhμ l·nh đạo cộng sản kiên trung trong hai cuộc kháng chiến
của dân tộc chống ngoại xâm ở thế kỷ XX đà luôn nêu cao tấm
gơng sáng về tinh thần chủ động cách mạng tiến công, kiên
cờng bám dân, bám đất ở những địa bn xung yếu, ác liệt
nhất, gây dựng v phát triển phong tro cách mạng, đánh
thắng mọi âm mu thâm độc của kẻ thù, góp phần cùng ton
Đảng, ton dân v ton quân ta lm nên chiến thắng mùa Xuân
năm 1975 lịch sử3. Suy ngẫm về ông l suy ngÉm vỊ mét trong
___________
* Häc viƯn ChÝnh trÞ - Hμnh chÝnh quèc gia Hå ChÝ Minh.
1, 2, 3. Lêi ®iÕu do Tổng Bí th Nông Đức Mạnh, Trởng ban lễ tang
đọc tại Lễ truy điệu đồng chí Võ Văn Kiệt, ngμy 15-6-2008.


661


×