Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống và trồng rau đắng đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.3 KB, 2 trang )

TRANG THƠNG TIN VỀ NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI VỀ MẶT HỌC THUẬT,
LÝ LUẬN CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ
1.

Tên luận án: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống và trồng rau đắng đất
[Glinus oppositifolius (L.) DC.] tại Đồng bằng Sông Hồng

2.

Thông tin về nghiên cứu sinh:
Họ và tên nghiên cứu sinh: Vũ Thị Hoài
Năm nhập học 2016. Năm tốt nghiệp: 2022
Chuyên ngành Khoa học cây trồng Mã số 9 62 01 10
Chức danh khoa học, học vị và tên người hướng dẫn PGS. TS Ninh Thị Phíp.
Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam

3. Giới thiệu về luận án
Xác định được một số biện pháp nhân giống và kỹ thuật trồng rau đắng đất [Glinus
oppositifolius (L.) DC.] góp phần phát triển vùng sản xuất nguyên liệu dược tại Đồng bằng Sơng
Hồng.
4. Đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận của luận án:
- Tuyển chọn mẫu giống RĐ3 thu thập tại Nam Định là mẫu giống có nhiều ưu việt: cây
sinh trưởng phát triển tốt, năng suất thực thu đạt 2,45 tấn/ha, hoạt chất cao (saponin tổng số đạt
2,67%, flavonoid đạt 1,85%) phù hợp cho sản xuất nguyên liệu dược tại Đồng bằng sông Hồng.
- Xác định được một số biện pháp kỹ thuật nhân giống rau đắng đất bằng hạt cho tỷ lệ
mọc mầm cao (90,1%) khi sử dụng hạt tươi, hạt mới thu hoạch. Đồng thời, xây dựng thành cơng
quy trình nhân giống vơ tính bằng biện pháp giâm cành (sử dụng cành bánh tẻ kết hợp chất điều
tiết sinh trường trên nền giá thể ½ trấu hun + ½ mụn xơ dừa) và quy trình ni cấy in vitro (khử
trùng mẫu bằng dung dịch Johnson 1% trong 10 phút, bổ sung 0,5 mg/l BA giai đoạn tạo đa chồi, kết
hợp 0,5 mg/l BA + 0,5 mg/l α-NAA/IAA cho nhân nhanh, bổ sung 0,5 mg/l α-NAA ở giai đoạn tạo
cây hoàn chỉnh và ra cây trên nền giá thể 100% mụn xơ dừa).


- Hoàn thiện quy trình kỹ thuật trồng cây rau đắng đất đạt hiệu quả kinh tế cao tại Đồng
bằng sông Hồng. Xác định được thời vụ gieo trồng tốt nhất là vụ Xuân (14/2-28/2), mật độ trồng
15 cây/m2, trên nền phân bón 2 tấn phân vi sinh Sơng Gianh + 90 kg N + 90 kg P 2O5 + 60 kg
K2O/ha; Trồng vụ Hè Thu, thời vụ gieo trồng từ 15/7-30/7, kết hợp che sáng 25% trên nền
phân bón: 2 tấn phân vi sinh Sông Gianh + 60 kg N + 90 kg P 2O5 + 60 kg K2O/ha, mật độ
trồng 35 cây/m 2. Sau 120 - 150 ngày gieo vào vụ Xuân tiến hành thu hoạch bộ phận trên mặt
đất (loại bỏ rễ).
5. Họ tên và chữ ký của nghiên cứu sinh:
Vũ Thị Hoài


INFORMATION ABOUT CONTRIBUTIONS OF THE DOCTORAL
DISSERTATION IN ACADEMIC AND THEORY ISSUES
1. Thesis title: Research on some technical measures to propagate and grow Glinus
oppositifolius (L.) DC. in the Red River Delta.
2. Candidate information
PhD student’s Full name: Vu Thi Hoai
Training institution: Vietnam National University of Agriculture
Major: Crop Science
Code Major: 9 62 01 10
Instructor: Assoc. Prof., Dr. Ninh Thi Phip
Working unit: Faculty of Agronomy, Vietnam National University of Agriculture
3. Introduction
Determination of the most appropriate methods for propagating and cultivating of Glinus
oppositifolius aimed to development of production of pharmaceutical raw material in the Red
River delta.
4. New contributions in academy of thesis
RD3 accession (collected in Nam Dinh) is selected for the production of pharmaceutical
materials in the Red River Delta by the best ability of growth and development, highest yield
(2.45 tons/ha) and highest active ingredient (saponins reached 2.67%, flavonoids reached

1.85%).
The appropriate propagation methods of Glinus oppositifolius were determinated: Seed
propagation, use fresh seeds, freshy harvested seeds or preserved seed soaked in 40 oC-water for
5h (could have the highest germination rate at 90.10%); Cutting propagation: use twigs treated
with growth regulators (0.5 mg/L IAA or 1 mg/l N3M or 1 mg/L NAA and raised in 20 days on
substrate mixed by 50% rice husk + 50% of coco peat after 20 days of cutting could give
seedling rate at 89.67%; In vitro propagation: use young buds sterilized with 1% Johnson
solution for 10 minutes as the aseptic plant material, use MS medium supplemented with BA (0.5
mg/L) for in vitro-shoot initial stage; use MS medium supplemented BA (0.5 mg/l) and αNAA/IAA (0.5 mg/L) for shoot multiplication stage; use MS medium supplemented α-NAA (0.5
mg/L) for rooting stage; use substrate of 100% coco peat for acclimatization in the nursery.
The appropriate cultivation methods of Glinus oppositifolius were determinated: For
Spring crop (the most suitable crop), sowing of seed from 14 to 28 February with plant
density at 15 plants/m 2, fertilizer rate at 2 tons/ha of Song Gianh microbial fertilizer + 90
kg/ha N + 90 kg/ha P 2O5 + 60 kg/ha K 2O; For Summer-Autumn crop, sowing of seed from 15
to 30 July, plant density at 35 plants/m 2, fertilizer rate at 2 tons/ha of Song Gianh microbial
fertilizer + 60 kg/ha N + 90 kg/ha P 2O5 + 60 kg/ha K2O, shading at 25% sun-light. Harvesting
products are aboveground parts only, with harvest-duration from 120 day-after sowing until 150
day-after sowing.
PhD candidate
Vu Thi Hoai



×