Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống và thâm canh rau bò khai (dạ hiến) erythropalum scandens blume tại huyện quảng uyên, cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.79 MB, 102 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - HÀ NỘI
***


BẾ THANH HOÀ


NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG
VÀ THÂM CANH RAU BÒ KHAI (DẠ HIẾN)
ERYTHROPALUM
SCANDENS BLUME
TẠI HUYỆN QUẢNG UYÊN, CAO BẰNG



LUẬN VĂN THẠC SĨ



HÀ NỘI - 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - HÀ NỘI
***


BẾ THANH HOÀ



NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG
VÀ THÂM CANH RAU BÒ KHAI (DẠ HIẾN)
ERYTHROPALUM
SCANDENS BLUME
TẠI HUYỆN QUẢNG UYÊN, CAO BẰNG



CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG
MÃ SỐ: 60.62.01.10


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. ðOÀN VĂN LƯ

HÀ NỘI - 2014

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp ………………………

i

LỜI CAM ÐOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của tôi, Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng ñược sử dụng và công
bố trong các luận văn, luận án và các công trình khoa học nào trước ñây.
Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn ñược sử dụng trong luận
văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc, ñảm bảo trích dẫn theo ñúng quy ñịnh.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam ñoan này !

Hà Nội, ngày 04 tháng 6 năm 2014
Tác giả



Bế Thanh Hòa









Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp ………………………

ii

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi ñã nhận
ñược sự giúp ñỡ về mọi mặt của các thầy cô giáo, các tập thể và các cá nhân.
Trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể các thầy cô giáo, cán bộ
của Bộ môn Rau, Hoa, Quả- Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. ðặc biệt
xin chân thành cảm ơn TS. ðoàn Văn Lư, người ñã tận tình hướng dẫn, tạo
ñiều kiện thuận lợi cho tôi về mọi mặt trong suốt thời gian thực hiện ñề tài.
Tôi xin trân trọng cảm ơn những ý kiến ñóng góp, ñịnh hướng quý báu
của các thầy cô bộ môn Rau hoa quả trong quá trình thực hiện ñề tài, hoàn
chỉnh luận văn.

Cũng qua ñây cho tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới gia ñình, bạn bè
ñồng nghiệp ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ, ñộng viên tôi hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày 04 tháng 6 năm 2014
Tác giả



Bế Thanh Hòa







Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp ………………………

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ÐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỀU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG vii
1. MỞ ðẦU 1
1.1. ðặt vấn ñề 1
1.2. Mục ñích và yêu cầu 2
1.2.1. Mục ñích 2

1.2.2. Yêu cầu 3
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3
1.3.1. Ý nghĩa khoa học 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3
1.4. Phạm vi nghiên cứu 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1. Nguồn gốc, phân loại và ñặc ñiểm thực vật học 4
2.2. Yêu cầu ñiều kiện ngoại cảnh của cây Dạ hiến 9
2.2.1. Yêu cầu về nhiệt ñộ 9
2.2.2. Yêu cầu về ánh sáng 10
2.2.3. Yêu cầu về ẩm ñộ 11
2.2.4. Yêu cầu về dinh dưỡng khoáng 11
2.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật canh tác
cây rau Dạ hiến ở trong nước: 12
2.3.1. Tình hình nghiên cứu thời vụ trồng cây rau Dạ hiến 12
2.3.2. Tình hình nghiên cứu về khoảng cách, mật ñộ trồng rau Dạ hiến 14

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp ………………………

iv

2.3.3. Giá trị dinh dưỡng và sử dụng 16
2.3.4. ðặc ñiểm thực vật học 18
2.4. Những nghiên cứu về tình hình sâu bệnh hại rau Dạ Hiến. 20
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
3.1. ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 21
3.1.1. ðối tượng nghiên cứu 21
3.1.2. Vật liệu nghiên cứu 21
3.1.3. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu: 21
3.2. Nội dung nghiên cứu 21

3.3. Phương pháp nghiên cứu và bố trí thí nghiệm 22
3.4. Phương pháp phân tích số liệu 27
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28
4.1. Hiện trạng sản xuất ñối với cây rau Dạ Hiến tại 5 xã của huyện
Quảng Uyên 28
4.2. Tổng thu nhập bình quân hộ/năm của các xã huyện Quảng Uyên 29
4.3. Hiện trạng sản xuất nông nghiệp và rau Dạ hiến tại huyện Quảng
Uyên – Cao Bằng. 30
4.3.1. Hiện trạng sản xuất nông lâm nghiệp 30
4.3.2. ðiều kiện khí hậu 30
4.3.3. Về sử dụng ñất ñai 32
4.3.4. Hiện trạng sản xuất nông lâm nghiệp các xã huyện Quảng Uyên. 34
4.3.5. Những ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và thách thức ñối với vùng
ñiều tra khi phát triển sản xuất hàng hoá loại rau dạ hiến: 35
4.3.6. Phương hướng, giải pháp của huyện 36
4.3.7. Ảnh hưởng của ñộ dài hom giâm ñến khả năng sinh trưởng của
hom giâm rau Dạ Hiến (Thí nghiệm 1). 37

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp ………………………

v

4.3.8. Ảnh hưởng của liều lượng hóa chất ñến ñiều tiết sinh trưởng ñến
khả năng sinh trưởng của hóm giâm Dạ hiến (Thí nghiệm 2). 42
4.3.9. Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá (Komix, Growmore,
Bình ñiền 902) ñối với rau Dạ hiến (Thí nghiêm 3). 48
4.3.10. Ảnh hưởng của lượng nước tưới ñến sinh trưởng của rau Dạ Hiến
(Thí nghiệm 4). 51
4.3.11. Ảnh hưởng của lượng phân bón ñối với rau Dạ hiến (Thí nghiệm 5) 54
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 58

5.1. Kết luận 58
5.2. ðề nghị 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
PHỤ LỤC 63

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp ………………………

vi

DANH MỤC CÁC KÝ HIỀU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CT Công thức
TB Trung bình
mm milimet
CCN Cây công nghiệp
CVK Vật chất khô
NCKH Nghiên cứu khoa học
ðHNL ðại học nông lâm







Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp ………………………

vii

DANH MỤC BẢNG


Bảng 2.1: Thành phần dinh dưỡng trong rau Dạ Hiến 17

Bảng 4.1. Hiện trạng sản xuất ñối với cây rau Dạ Hiến tại 5 xã. 28

Bảng 4.2. Tổng thu nhập bình quân hộ/năm 29

Bảng 4.3. ðiều kiện khí hậu Cao Bằng năm 2013 32

Bảng 4.4. Tình hình sử dụng ñất của Huyện Quảng Uyên 33

Bảng 4.5. Hiện trạng sản xuất nôn, lâm nghiệp các xã huyện Quảng Uyên 34

Bảng 4.6: Ảnh hưởng của ñộ dài hom giâm ñến thời gian ra mô sẹo và tỷ
lệ hom ra mô sẹo 37

Bảng 4.7. Ảnh hưởng của ñộ dài hom giâm ñến số hom bật mần và tỷ lệ
bật mầm sau ngày giâm. 38

Bảng 4.8. Ảnh hưởng của ñộ dài hom giâm ñến ñộng thái tăng trưởng
chiều dài và số lá mầm của các loại hom 39

Bảng 4.9. Ảnh hưởng của ñộ dài hom giâm ñến số hom ra rễ và tỷ lệ ra
rễ của các loại hom 40

Bảng 4.10: Ảnh hưởng của ñộ dài hom giâm ñến tỷ lệ thành cây (cây con). 41

Bảng 4.11: Ảnh hưởng của một số hóa chất ñiều tiết sinh trưởng ñến khả
năng ra mô sẹo (calus) của hom giâm rau Dạ Hiến 42


Bảng 4.12. Ảnh hưởng của một số hóa chất ñiều tiết sinh trưởng ñến số
hom và tỷ lệ bật mầm của hóm giâm 44

Bảng 4.13: Ảnh hưởng của một số hóa chất ñiều tiết sinh trưởng ñến
ñộng thái tăng trưởng chiều dài và lá lầm mầm 45

Bảng 4.14. Ảnh hưởng của một số hóa chất ñiều tiết sinh trưởng ñến khả
năng ra rễ của hom giâm 46

Bảng 4.15. Ảnh hưởng của một số hóa chất ñiều tiết sinh trưởng ñến tỷ
lệ thành cây (cây con) của hom giâm rau Dạ Hiến 47


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp ………………………

viii

Bảng 4.16: Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá ñến số mầm ra trên
ñốt của rau Dạ Hiến 48

Bảng 4.17. Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá ñến ñộng thái tăng
trưởng chiều dài trung bình và số lá mầm trên chồi 49

Bảng 4.18: Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá ñến ñợt thu và năng
suất của rau Dạ Hiến 50

Bảng 4.19. Ảnh hưởng của lượng nước tưới ñến số mầm ra trên ñốt 51

Bảng 4.20: Ảnh hưởng của lượng nước tưới ñến ñộng thái tăng trưởng
chiều dài mầm và số lá/chồi của rau Dạ Hiến 52


Bảng 4.21. Ảnh hưởng của lượng nước tưới ñến số ñợt thu và năng suất
của rau Dạ Hiến 53

Bảng 4.22. Ảnh hưởng của lượng phân bón NPK Sông Gianh ñến số mầm
của rau Dạ Hiến 54

Bảng 4.23: Kết qủa ảnh hưởng của lượng phân bón NPK Sông Gianh
ñến chiều dài và số lá/chồi của rau Dạ Hiến 55

Bảng 4.24. Ảnh hưởng của lượng phân bón NPK Sông Gianh ñến số ñợt
thu và năng suất. 56


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp ………………………

1

1. MỞ ðẦU


1.1. ðặt vấn ñề
Cây bò khai còn có tên khác là cây Dạ hiến, Dây hương và có tên khoa
học là Erythropalum Scandens Blume thuộc họ Dây hương– Erythropalaceae.
Người dân các tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam, từ lâu ñã biết khai thác loại
rau thuộc họ Dây hương ñể làm rau ăn hàng ngày và làm thuốc. Ban ñầu chỉ
vào rừng khai thác nguồn rau sẵn có trong tự nhiên ñem về ăn, sau ñó nhận
thấy giá trị nhiều mặt của loại rau này nên người dân các ñịa phương ñã vào
rừng khai thác, vừa ñể ăn và vừa ñể ñem bán, cùng với việc diện tích rừng
ngày một giảm và sự khai thác quá mức của người dân nên số lượng rau Dạ

hiến khai tự nhiên không còn nhiều. Việc nghiên cứu gây trồng các loại cây
bản ñịa ñược coi là hướng ñi cho việc duy trì phát triển phát triển loại cây ñặc
sản có giá trị này ñồng thời khôi phục và giữ rừng cho ñồng bào vùng cao,
theo phương châm "lấy rừng nuôi rừng", góp phần tạo nguồn hàng hóa có giá
trị trên thị trường, hình thành nghề trồng rau mới - một cơ hội sinh kế lâu dài
cho người dân, góp phần bảo vệ nguồn gen của những loại thực vật rừng quý
hiếm ñang có nguy cơ cạn kiệt trong tự nhiên.
ðảng và nhà nước Việt Nam ñã có nhiều chính sách, chương trình hỗ
trợ phát triển nghề trồng rau trên ñịa bàn toàn quốc như các chương trình sản
xuất rau, quả an toàn…cùng với ñó có cả các chương trình ñầu tư nghiên cứu
phát triển sản xuất các loại rau bản ñịa ñặc sản tại các vùng, ñịa phương trên
cả nước, như dự án” Liên kết ñể ña dạng hoá thu nhập từ các cây trồng ít sử
dụng”, chương trình bảo tồn và phát triển cây rau bản ñịa như cây rau sắng tại
vườn quốc gia Xuân Sơn (2012).
Tại khu vực các tỉnh miền núi phía Bắc, gần ñây cây rau Dạ hiến ñược
biết ñến như một loài rau xanh sạch, ngon và có nhiều giá trị. Loài rau này vừa
có tác dụng làm thực phẩm - thức ăn, vừa có tác dụng làm thuốc chữa bệnh, và

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp ………………………

2

còn ñược ñánh giá là một loại thực phẩm chức năng quý. Chính vì vậy, Dạ hiến
ñược coi là một loài cây lâm sản ngoài gỗ ña tác dụng và có thể phát triển ñể góp
phần xoá ñói giảm nghèo cho ñồng bào ñịa phương các tỉnh miền núi phía Bắc.
Với những lợi thế trên ñể bảo tồn và phát triển loài cây này cần có biện
pháp ñể khôi phục cả trong tự nhiên và nhân tạo. Việc nghiên cứu biện pháp
nhân giống nhân tạo và các kỹ thuật trồng, chăm sóc loại rau này không chỉ
góp phần tạo nguồn hàng hoá có giá trị trên thị trường, hình thành nghề trồng
rau mới - một cơ hội sinh kế lâu dài cho người dân, mà còn góp phần cho việc

duy trì phát triển loài cây ñặc sản có giá trị, bảo vệ nguồn gen của những loại
thực vật rừng quý hiếm ñang có nguy cạn kiệt trong tự nhiên.
Thời gian qua, một số cơ quan nghiên cứu cũng ñã có những thử
nghiệm bước ñầu về nhân giống ñối với cây Dạ hiến và khuyến cáo một số kỹ
thuật gây trồng ñơn giản ñối với loại cây này. Tuy nhiên các nghiên cứu mới
chỉ mang tính thử nghiệm chủ yếu là giới thiệu cây Dạ hiến là một loài cây
lâm sản ngoài gỗ mới, có tiềm năng. Hiện chưa có nghiên cứu cơ bản nào tập
trung ñi sâu tìm hiểu các ñặc ñiểm sinh thái và xác ñịnh những biện pháp kỹ
thuật trồng trọt phù hợp ñể bảo tồn và phát triển loại rau ñặc sản nhiều tiềm
năng này. Từ thực tế trên, trong khuôn khổ của chương trình ñào tạo, chúng
tôi tiến hành lựa chọn và thực hiện ðề tài: “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ
thuật nhân giống và thâm canh rau bò khai (Dạ hiến) (Erythropalum
scandens Blume) tại huyện Quảng Uyên, Cao Bằng”
1.2. Mục ñích và yêu cầu
1.2.1. Mục ñích
Nghiên cứu xác ñịnh biện pháp kỹ thuật nhân giống và nhân giống phù
hợp nhằm góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật nhân giống và kỹ thuật trồng
trọt theo hướng thâm canh cây rau Dạ hiến tại vùng trồng huyện Quảng Uyên,
Cao Bằng ñồng thời làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo ñể phát triển sản
xuất cây rau Dạ hiến làm thực phẩm, ñồng thời góp phần bảo tồn ña dạng sinh
học vùng núi ñá phía Bắc.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp ………………………

3

1.2.2. Yêu cầu
- Hiện trạng ñiều kiện khí hậu, ñất ñai và hiện trạng trồng trọt cây rau
Dạ hiến tại vùng sản xuất tại huyện Quảng Uyên, Cao Bằng
- Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống rau Dạ hiến bằng

biện pháp giâm hom cành.
- Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, chất
lượng của cây rau Dạ hiến.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Trên cơ sở nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng hóa chất, chiều dài
hom giâm , góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật nhân giống bằng phương
pháp giâm hom sẽ là cơ sở khoa học cho các nghiên cứu tiếp theo nhằm nhân
nhanh và tạo ra cây giống có chất lượng tốt cung cấp cho nhu cầu mở rộng
diện tích tại vùng ñồi núi của Cao Bằng nói riên và các tỉnh trung du miền núi
phía bắc nói chung.
Các kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật bón phân, tưới nước
trong trồng trọt cây rau Dạ hiến sẽ là cơ sở ban ñầu cho việc xây dựng và
hoàn thiện kỹ thuật trồng và chăm sóc ñối với cây rau Dạ hiến theo hướng sản
xuất hàng hoá.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
+ Nghiên cứu về kỹ thuật nhân giống thích hợp ñể nhân nhanh cây rau
Dạ hiến, nâng cao hiệu quả nhân giống, tạo ñược cây con tốt góp phần mở
rộng diện tích ñáp ứng yêu cầu của người dân.
+ Góp phần vào việc xây dựng quy trình sản xuất thâm canh canh cây
rau Dạ hiến thông qua nghiên cứu các biện pháp bón phân, tưới nước nâng
cao năng suất, chất lượng rau và hiệu quả kinh tế khi mở rộng vùng trồng cây.
1.4. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu ñược tiến hành tại huyện Quảng Uyên - tỉnh Cao Bằng
trong thời gian từ tháng 4 năm 2013 ñến tháng 3 năm 2014.


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp ………………………

4


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Nguồn gốc, phân loại và ñặc ñiểm thực vật học
Cây bò khai còn có tên khác là cây Dạ hiến và có tên khoa học là
Erythropalum Scandens Blume thuộc họ Dây hương– Erythropalaceae .
Ngoài ra còn có tên khác là rau Hiến, Khau hương, Phắc hiến (Tày), Nèo tùm
(Nùng), Lò châu sói (Dao). Theo Tạ Minh Hòa Cây Bò khai có mặt phổ biến
ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam. Cũng gặp ở các tỉnh miền Trung và Tây
Nguyên và duyên hải nam Trung bộ; tập trung nhiều ở khu ðông Bắc bao
gồm các tỉnh : Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Thái
Nguyên. Loài cây này cũng phân bố ở Nam Trung Quốc, Lào và Campuchia.
Tổ chức Quĩ thiên nhiên toàn thế giới (WWF) ñã ước tính: trên thế giới có
khoảng 35.000 - 70.000 loài trong số 250.000 - 270.000 loài cây cỏ ñược sử
dụng vào mục ñích làm thực phẩm và chữa bệnh. Kho tàng nguồn tài nguyên
thực vật vô giá này ñã và ñang ñược các cộng ñồng khác nhau trên thế giới
khai thác và sử dụng thường xuyên, nguồn lợi từ thực vật ñã góp phần lớn
trong công cuộc phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên,
nguồn tài nguyên cây hoang dại hữu ích (useful wild plants -UWP) hiện ñang
bị ñe dọa do thảm thực vật tự nhiên bị tàn phá, bị khai thác quá mức và bị sử
dụng một cách lãng phí, tri thức về khai thác, sử dụng và bảo tồn các loài cây
hữu ích bản ñịa bị mai một do không ñược tư liệu hoá, thế hệ trẻ ở nhiều cộng
ñồng ít quan tâm ñến học tập kinh nghiệm của thế hệ trước,vv Ngày nay,
nhiều cây hoang dại hữu ích ñang ñối mặt với nguy cơ bị tuyệt chủng nhưng
lại có rất ít nỗ lực bảo tồn. Trong khi ñó các nỗ lực lại tập trung quá nhiều vào
việc khám phá các loài có ích mới. Do ñặc ñiểm về vị trí ñịa lý, ñiều kiện khí
hậu và cấu trúc ñịa hình ña dạng nên Việt Nam là một trong những quốc gia
có hệ ñộng thực vật rất phong phú. Theo báo cáo tại hội nghị khoa học về ña
dạng sinh học do Tổng cục môi trường tổ chức (2010) trên lãnh thổ Việt Nam,


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp ………………………

5

ở các hệ sinh thái trên cạn, ñã thống kê và xác ñịnh ñược trên 13.200 loài thực
vật, hơn 10.000 loài ñộng vật. Khoảng hai thập kỷ gần ñây, rất nhiều loài
ñộng, thực vật mới ñược phát hiện và mô tả, trong ñó có nhiều chi và loài
mới. Việt Nam là quốc gia có nguồn tài nguyên cây hoang dại hữu ích phong
phú, với khoảng 3.800 loài cây hoang dại hữu ích ñã ñược phát hiện. ðây là
cơ sở rất quan trọng ñể chúng ta tiếp tục phát hiện, chọn lọc và phát triển các
loài cây hoang dại trong tự nhiên có tiềm năng cho giá trị kinh tế cao, vừa góp
phần bảo tồn các nguồn gen giống quý vừa hướng tới mục tiêu xoá ñói giảm
nghèo và nâng cao mức sống của người dân, ñặc biệt là người dân miền núi.
Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Việt Nam ñang
thay ñổi nhanh chóng về mọi mặt. Do nhu cầu phát triển kinh tế và ñời sống
ngày một tăng, nguồn tài nguyên cây hoang dại hữu ích ở nước ta ñang bị ñe
dọa do bị khai thác quá mức, tri thức sử dụng các loài cây bản ñịa ngày càng
bị mai một. Nhiều loài cây ñang bị ñe dọa nhưng lại rất thiếu thông tin về các
quá trình xẩy ra ở cộng ñồng liên quan ñến sử dụng, bảo tồn và phát triển các
loài cây ñó. Do ñó việc phát triển hệ thống phương pháp luận, cách tiếp cận
và kỹ thuật thích hợp nhằm quản lý, bảo tồn. sử dụng và phát triển bền vững
nguồn tài nguyên cây hoang dại hữu ích trong tình hình mới ở Việt Nam là
việc làm hết sức cấp thiết. Một trong những lợi ích quan trọng của thực vật
bản ñịa ñối với con người là cung cấp nguồn thức ăn tại chỗ như rau xanh, củ,
quả vv. ðây là một phần không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của con
người. Khoa học dinh dưỡng ñã phân tích và xác ñịnh trong rau quả hầu hết
các chất dinh dưỡng cần thiết cho con người (2012). Ăn nhiều rau, quả giúp
cơ thể tránh ñược các bệnh về tim, ñột qụy, ổn ñịnh huyết áp và ngăn ngừa
một số bệnh ung thư… Một chế ñộ ăn uống khoa học, và an toàn thì không
thể thiếu rau xanh và các loại hoa quả trong mỗi bữa ăn (1997). Do vậy việc

nghiên cứu phát triển nghề trồng rau luôn là hướng ñi ñúng ñắn trong phát
triển nông nghiệp. Chính phủ Việt Nam ñã có nhiều chính sách, chương trình

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp ………………………

6

hỗ trợ phát triển nghề trồng rau trên ñịa bàn toàn quốc như các chương trình
sản xuất rau, quả an toàn…cùng với ñó là chiến lược ñầu tư nghiên cứu phát
triển sản xuất các loại rau bản ñịa ñặc sản tại các vùng, ñịa phương trên cả
nước, như dự án” Liên kết ñể ña dạng hoá thu nhập từ các cây trồng ít sử
dụng”, chương trình bảo tồn và phát triển cây rau bản ñịa như cây rau sắng tại
vườn quốc gia Xuân Sơn (2012). Tại khu vực các tỉnh miền núi phía Bắc, gần
ñây cây rau Bò khai ñược biết ñến như một loài rau xanh sạch, ngon và có
nhiều giá trị, là một loại dây leo có tua cuốn, chúng thường mọc ven các rừng
thứ sinh hoặc rừng ñang phục hồi. Theo ðỗ Tất Lợi loài rau này vừa có tác
dụng làm thực phẩm - thức ăn, vừa có tác dụng làm thuốc chữa bệnh, và còn
ñược ñánh giá là một loại thực phẩm chức năng quý (1976). Theo Tạ Minh
Hoà - Trung tâm nghiên cứu Lâm ñặc sản Việt Nam (2005): Rau Bò khai là
loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, gồm các thành phần chủ yếu sau
(tính trong 100g lá non): nước 78,8g; Protein 06g; Gluxit 6,1g; Xơ 7,5g; tro
1,6g; can xi 138mg; phốt pho 40,7 mg; ca-rô-ten 2,6mg; vitamin C 60mg.
Chính vì vậy, Bò khai ñược coi là một loài cây lâm sản ngoài gỗ ña tác dụng
và có thể phát triển ñể góp phần xoá ñói giảm nghèo cho ñồng bào ñịa
phương các tỉnh miền núi phía Bắc. Từ lâu, người dân các tỉnh vùng núi phía
Bắc Việt Nam ñã biết khai thác loại rau rừng này ñể làm thức ăn hàng ngày.
Ban ñầu chỉ là vào rừng khai thác nguồn rau sẵn có trong tự nhiên ñem về ăn,
sau ñó nhận thấy giá trị nhiều mặt của loài rau này nên người dân các ñịa
phương ñã vào rừng khai thác nhiều hơn, vừa ñể ăn và vừa ñể ñem bán, cùng
với việc diện tích rừng ngày một giảm nên số lượng cây Bò khai tự nhiên hiện

không còn nhiều. Vì vậy ñể bảo tồn và phát triển loài cây này cần có biện
pháp ñể khôi phục cả trong tự nhiên và nhân tạo. Việc nghiên cứu gây trồng
ñược coi là hướng ñi chủ ñạo, có thể ñem lại cơ hội thành công cho việc duy
trì phát triển loài cây ñặc sản có giá trị này. Góp phần tạo nguồn hàng hoá có
giá trị trên thị trường, hình thành nghề trồng rau mới - một cơ hội sinh kế lâu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp ………………………

7

dài cho người dân, góp phần bảo vệ nguồn gen của những loại thực vật rừng
quý hiếm ñang có nguy cạn kiệt trong tự nhiên (Bò khai thuộc họ ñơn chi, và
cũng là chi ñơn loài). Thời gian qua, một số cơ quan nghiên cứu cũng ñã có
những thử nghiệm bước ñầu về nhân giống ñối với cây Bò khai và khuyến cáo
một số kỹ thuật gây trồng ñơn giản ñối với loại cây này. Tuy nhiên các nghiên
cứu mới chỉ mang tính thử nghiệm chủ yếu là giới thiệu cây Bò khai là một
loài cây lâm sản ngoài gỗ mới, có tiềm năng. Hiện chưa có nghiên cứu cơ bản
nào tập trung ñi sâu tìm hiểu các ñặc ñiểm sinh thái và xác ñịnh những biện
pháp kỹ thuật trồng trọt phù hợp ñể bảo tồn và phát triển loại rau ñặc sản
nhiều tiềm năng này. Ở Việt Nam Bò khai là loài cây thường mọc hoang ven
rừng thứ sinh, rừng ñang phục hồi hoặc rừng nghèo bị tác ñộng mạnh của kiểu
rừng thường xanh ẩm nhiệt ñới, tập trung nhiều ở ven rừng, mọc trên núi ñá
vôi; cây ưa ẩm mọc nhanh, hầu như ra chồi mọc lá quanh năm chỉ trừ một vài
tháng mùa ñông nhiệt ñộ thấp cây tái sinh bằng hạt hay chồi. Giai ñoạn cây
non Bò khai là loại dây leo chịu bóng, thích hợp nơi có nhiều ánh sáng tán xạ,
ẩm ñộ cao và không quá nóng; Song giai ñoạn trưởng thành cây ưa sáng, cây
sinh trưởng phát triển tốt (phát triển nhanh, ra nhiều chồi ) trong ñiều kiện
ánh sáng toàn phần. Khoảng nhiệt ñộ thích hợp cho rau Bò khai sinh trưởng
phát triển vào khoảng 25-30
0

C; tuy nhiên giai ñoạn ñầu yêu cầu cây con cần
nhiệt ñộ và ẩm ñộ thấp hơn. ðộ cao phân bố của cây từ 100 -1500m (1998).
Theo Hoang Sam Van, Pieter Baas and Paul J. A. Keβler Loài Erythropalum
scandens Blume (Bò Khai) là một trong 64 loài cây ñược người dân thường
xuyên khai thác ñể sử dụng và là một trong 38 loài thực vật thường ñược khai
thác cho mục ñích thương mại (ñem bán) tại Vườn Quốc gia Bến En – Thanh
Hóa 34% các hộ dân trong vùng khi ñược hỏi cho biết họ ñã từng thu hái sử
dụng hoặc ñem bán các loại rau rừng trong ñó có rau Bò Khai. Cây Bò khai
ñược coi là một loại rau cổ truyền của người dân tộc người ta thường lấy lá và
ngọn non thái nhỏ, vò kỹ, rửa sạch ñể khử mùi khai rồi nấu canh, luộc hay

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp ………………………

8

xào ăn có mùi thơm ngon nên có tên Rau hương; nhưng khi ñi tiểu thì nước
tiểu rất khai nên có tên là Dây Bò khai, Rau khai. Những năm trước ñây khi
rau Bò khai mới ñược khai thác như là một thứ rau dại mọc tự nhiên trong
rừng, người dân hái rau này về ăn như là một thứ rau bình thường trong bữa
ăn của người dân vùng cao, từ khi phát hiện ñược những giá trị quý báu của
rau Bò khai và nhất là do nhu cầu thị trường tăng lên, con người ta ñã nghĩ
ñến việc ñem rau về nhà trồng trong vườn gia ñình. Loài rau này ñang ñược
ñánh giá là có tiềm năng khá lớn, trên thị trường hiện nay loại rau này có giá
từ 15 ÷ 20.000ñ/kg ngọn non. Khoảng gần mười năm nay, rau Bò khai ñược
bán nhiều ở các chợ thành phố Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn và trở thành
món ăn ñặc sản ñược nhiều người ưa thích Nguyễn Chí Hiểu (2012). Tuy vậy
nguồn gốc của rau bán trên thị trường chủ yếu vẫn là ñược thu hái từ rừng. Là
một loại rau ña tác dụng: vừa làm thực phẩm, vừa có tác dụng như những vị
thuốc chữa bệnh về gan, thận, tiết niệu ðỗ Tất Lợi (1991), có giá trị kinh tế
cao, nên rau Bò khai ñã ñược con người quan tâm tìm hiểu và thử nghiệm

nhằm mục tiêu phát triển loài rau rừng ña dụng này trở thành loài rau vườn
nhà, hình thành và phát triển nghề trồng rau mới, góp phần xóa ñói giảm
nghèo cho ñồng bào ñịa phương các tỉnh miền núi phía Bắc. Trong những
năm qua, ñã có một số nghiên cứu về cây Bò khai như sau: Trung tâm nghiên
cứu và phát triển hệ thống nông nghiệp Việt Nam tiến hành dự án phát triển
cây rau bò khai tại tỉnh Bắc Kạn trong khung dự án CoDI “Liên kết ñể ña
dạng hóa thu nhập từ cây trồng ít sử dụng” giai ñoạn 2008-2011 phối hợp với
Viện nghiên cứu Rau quả Việt nam và các tổ chức của Ấn ðộ cùng thực hiện,
kết quả bước ñầu của dự án cũng ñã khẳng ñịnh cây Bò khai có thể nhân
giống bằng phương pháp giâm hom, các thử nghiệm về chăm sóc sau trồng
cũng ñang có những tín hiệu tích cực. (2011) Do nhu cầu về rau Bò khai ngày
càng lớn nên nhiều gia ñình ở các xóm làng vùng sâu ở Cao Bằng, Bắc Kạn,
Tuyên Quang, Lạng Sơn ñã biết bảo vệ, gìn giữ những khu rừng có cây Bò

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp ………………………

9

khai phân bố tự nhiên. Một số chủ vườn rừng ñã bắt ñầu ñể tâm nghiên cứu,
trồng thử ñể dần dần ñưa Bò khai vào vườn cây của mình. Cây Bò khai có thể
trồng bằng hạt hoặc bằng hom, cách thức mà người dân ở ñây thường sử dụng
ñể nhân giống là cắt dây Bò khai từ rừng ñem về giâm trồng trực tiếp xuống
ñất trong vườn nhà Dương Hữa Phùng (2003). Với những tài liệu thu thập
ñược chứng tỏ vật liệu di truyền của rau Dạ hiến rất phong phú, là cơ sở cho
công tác nghiên cứu chọn tạo giống Dạ hiến.
2.2. Yêu cầu ñiều kiện ngoại cảnh của cây Dạ hiến
2.2.1. Yêu cầu về nhiệt ñộ
Dạ Hiến là loài cây thường mọc hoang ven rừng thứ sinh, rừng ñang
phục hồi hoặc rừng nghèo bị tác ñộng của kiểu rừng thường xanh ẩm nhiệt
ñới, tập trung nhiều ở ven rừng, mọc trên núi ñá vôi; cây ưa ẩm mọc nhanh,

hầu như ra chồi mọc lá quanh năm chỉ trừ một vài tháng mùa ñông nhiệt ñộ
thấp. Dạ Hiến là loại dây leo chịu bóng, thích hợp nơi có nhiều ánh sáng tán
xạ, ẩm ñộ cao và không quá nóng song giai ñoạn cây trưởng thành cây ưa
sáng, cây sinh trưởng phát triển tốt (phát triển nhanh, ra nhiều chồi) trong
ñiều kiện ánh sáng toàn phần. Theo Trần Văn Dũng (2007), cây rau Dạ Hiến
là cây không quá khó trồng, có thể thích ứng tốt trong ñiều kiện trồng trọt tại
Thái Nguyên. Cây Dạ Hiến ưa ñất ẩm nhưng không chịu ñược ngập úng,
thích hợp ñất nhiều mùn. Dạ Hiến là cây yêu cầu ánh sáng ở 2 giai ñoạn
khác nhau: Giai ñoạn cây non Dạ Hiến là loại dây leo chịu bóng, thích hợp
nơi có nhiều ánh sáng tán xạ, ẩm ñộ cao và không quá nóng. Sang giai ñoạn
trưởng thành cây ưa sáng, cây sinh trưởng phát triển tốt (phát triển nhanh, ra
nhiều chồi ) trong ñiều kiện ánh sáng toàn phần.
Theo nghiên cứu của Nguyễn Chí Hiểu (2012) trong giai ñoạn cây con
(1-3 tuổi), cây Dạ Hiến sinh trưởng tốt và cho năng suất cao hơn, khi ñược
che một phần ánh sáng (50%). ðiều này phù hợp với nhận ñịnh của tác giả Tạ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp ………………………

10

Minh Hòa (2005). Trong những năm ñầu sau trồng cần tạo hoàn cảnh phù hợp
về chế ñộ ánh sáng cho cây sinh trưởng, có thể làm giàn che, hoặc trồng xen
với cây hàng năm, hoặc trồng dưới tán cây khác là phù hợp.
Về yêu cầu nhiệt ñộ rau Dạ hiến là loài cây ưa ẩm mọc nhanh, hầu như
ra chồi mọc lá quanh năm chỉ trừ một vài tháng mùa ñông nhiệt ñộ thấp, cây
tái sinh bằng hạt hay chồi. Khoảng nhiệt ñộ thích hợp cho rau Dạ Hiến sinh
trưởng phát triển vào khoảng 25-30
0
C; tuy nhiên giai ñoạn ñầu yêu cầu cây
con cần nhiệt ñộ và ẩm ñộ thấp hơn. ðộ cao phân bố của cây từ 100 -1500m.

Dạ Hiến tập trung nhiều ở khu ðông Bắc lượng mưa trung bình dao ñộng
từ 1200 – 2000mm, cụ thể như : Cao Bằng lượng mưa trung bình hàng năm dao
ñộng từ 1.500 ñến 2.000 mm và phân bổ không ñều do ñịa hình chia cắt mạnh.
Lạng Sơn: lượng mưa trung bình hàng năm: 1200-1600mm, ñộ ẩm tương ñối
trung bình năm: 80-85%. Bắc Kạn: lượng mưa trung bình năm ở mức 1400 -
1600mm và tập trung nhiều vào mùa hạ, ñộ ẩm trung bình trên toàn tỉnh là 84%.
Về ñất ñai, theo kết quả ñiều tra và phân tích Nguyễn Chí Hiểu (2011) cho thấy:
Dạ Hiến không phải là loài quá kén ñất thậm chí có khả năng thích ứng tốt trong
các ñiều kiện ñất ñai khác nhau. Tuy vậy cây Dạ Hiến là loại dây leo thích hợp
phát triển ở dưới tán rừng, ñộ tàn che phù hợp từ 30 ñến 70% (Trạng thái rừng
thưa, rừng ñang phục hồi), ñộ dày tầng ñất, tỷ lệ ñá lẫn, ñá lộ ñầu khá (liên quan
ñến thành phần cơ giới, ñộ xốp, hàm lượng canxi, mùn và ñạm cao), ñộ dốc
trung bình (liên quan tới ñộ dày tầng ñất và trạng thái rừng).
2.2.2. Yêu cầu về ánh sáng
Theo các kết quả nghiên cứu, rau Dạ hiển là dây leo chịu bóng giai ñoạn
non, ưa sáng khi trưởng thành vì vậy khi gieo ươm và trong những năm ñầu sau
trồng (1-3 năm) cần một ñộ tàn che nhất ñịnh, khoảng 40- 60% là phù hợp, là
một trong các loại cây có khả năng chịu hạn, nhưng cũng có thể sinh trưởng,
phát triển bình thường ở những vùng có lượng mưa trên 2.000mm/năm. Lượng
mưa thích hợp nhất ñối với Dạ hiến khoảng từ 1.200-2.100mm/năm.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp ………………………

11

2.2.3. Yêu cầu về ẩm ñộ
Dạ hiến là loại dây leo thích hợp phát triển ở dưới tán rừng, ñộ tàn che
phù hợp từ 30 ñến 70% (Trạng thái rừng thưa, rừng ñang phục hồi), ñộ dày
tầng ñất, tỷ lệ ñá lẫn, ñá lộ ñầu khá (liên quan ñến thành phần cơ giới, ñộ xốp,
hàm lượng canxi, mùn và ñạm cao), ñộ dốc trung bình (liên quan tới ñộ dày

tầng ñất và trạng thái rừng). Về quan hệ khác loài, cây Dạ hiến có quan hệ gần
gũi hơn với các loài cây thuộc lớp cây bụi, thảm tươi trong các trạng thái rừng
thưa, rừng ñang phục hồi tự nhiên. Các loài cây cao tán và cây tái sinh có quan
hệ không thực sự rõ ràng với cây.
2.2.4. Yêu cầu về dinh dưỡng khoáng
Rau Dạ hiến có thể trồng ñược trên nhiều loại ñất có tầng dày trên
60cm, pH 5,5-6,0, (tốt nhất là ñất ñen phát triển trên núi ñá vôi hoặc các loại
ñất có nguồn gốc hình thành từ những sản phẩm ñá vôi) mực nước ngầm thấp
dưới 1m. Dạ hiến chịu ñược ñất xấu, nghèo dinh dưỡng nhưng phải có lớp ñất
sâu và thoát nước, cần lưu ý vì cây Dạ hiến không có khả năng chịu úng ngập.
Tuy nhiên ñể ñạt ñược năng suất cao, chất lượng tốt cần phải tăng cường bón
ñầy ñủ và bón cân ñối, ñúng thời gian, ñúng kỹ thuật các chất dinh dưỡng,
trong ñó cần quan tâm ñến việc bổ sung hàm lượng mùn, ñạm và can xi (bón
bổ sung vôi hoặc bột ñá vôi nghiền ñối với ñất chua và nghèo can xi). Dạ hiến
không phải là loài quá kén ñất, thậm chí có khả năng thích ứng tốt trong các
ñiều kiện ñất ñai khác nhau. Tuy vậy cây Dạ hiến cũng có mối quan hệ khá gần
gũi với một số yếu tố thuộc tính chất ñất ñai, mức ñộ quan trọng ñược xếp theo
thứ tự sau: Can xi > ñạm > mùn (OM) > kali.
Tuy vậy các mối quan hệ khác loài gần gũi này chỉ là sự tương ñồng về
nhu cầu ñối với các yếu tố sinh thái vô sinh, sự xuất hiện và trạng thái sinh
trưởng của các loài và cây Dạ hiến có thể coi là những chỉ thị sinh thái phản
ánh ñiều kiện sinh cảnh nơi phân bố của chúng, ñây có thể coi là cơ sở quan

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp ………………………

12

trọng ñối với việc lựa chọn vùng gây trồng cây Dạ hiến và thực hiện bảo tồn
tại chỗ (Insitu). Như vậy có thể sơ bộ kết luận rằng rau Dạ hiến là một loài
cây khá dễ tính, các yêu cầu về sinh thái không quá khắt khe và có thể thực

hiện ñược trong ñiều kiện trồng trọt nhân tạo, do vậy việc thuần hóa rau Dạ
hiến là hoàn toàn khả quan. Vấn ñề là cần phải nghiên cứu tìm ra chế ñộ canh
tác và trồng trọt phù hợp ñể có thể ñảm bảo những ñiều kiện sinh thái tối ưu
cho sự sinh trưởng và phát triển cây Dạ hiến ñể ñạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
2.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật canh tác cây
rau Dạ hiến ở trong nước:
2.3.1. Tình hình nghiên cứu thời vụ trồng cây rau Dạ hiến
Trong những năm qua, ñã có một số nghiên cứu về cây Dạ Hiến như
sau Theo Dương Hữu Phùng (2003) Cây Bò khai có 2 lứa quả trong năm, lứa
ñầu ra hoa tháng 6, chín tháng 8, kết quả gieo thử nghiệm hạt từ lứa quả này
cho tỷ lệ mọc 47,5%. Lứa quả thứ 2 của cây là ra hoa tháng 9, quả chín tháng
11, kết quả thử nghiệm gieo hạt của lứa quả này ñạt tỷ lệ nảy mầm cao hơn
(82,6%). Sự chênh lệch về tỷ lệ hạt nảy mầm của 2 lứa quả ñược cho là vì
chất lượng hạt giống ở hai lứa là khác nhau, mặt khác thời vụ gieo hạt vào tiết
ðông - Xuân cũng phù hợp hơn. Cũng theo kết quả nghiên cứu của Dương
Hữu Phùng, cây Bò khai trong tự nhiên có khả năng phát tán thấp là do quả
của loại cây này khi chín có mùi vị hấp dẫn một số loài chim, thú ñến ăn và
phá hại. Ngoài khả năng nhân giống từ hạt, Bò khai cũng là loài cây có thể
nhân giống bằng biện pháp vô tính. Nếu chiết cành thì sau chừng 6 - 7 tháng
có thể ñem trồng Dương Hữu Phùng và Cộng sự (1999). ðộ dài cành chiết
khác nhau cũng cho tỷ lệ ra rễ và xuất vườn khác nhau. Cành dài 30-40cm
(3lá) cho tỷ lệ ra rễ 88,5%. Cành dài 10-20cm (1 lá) chỉ cho tỷ lệ ra rễ 74,2%.
Về khả năng giâm cành, thời vụ giâm có ảnh hưởng lớn ñến thời gian ra rễ và
tỷ lệ mọc của hom giâm. Vụ giâm tháng 11 cho kết quả xuất vườn ñạt tỷ lệ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp ………………………

13

83%, thời gian từ khi giâm ñến mọc là 24 ngày. Vụ giâm tháng 01 chỉ cho tỷ

lệ xuất vườn ñạt 75,3%, thời gian từ khi giâm ñến mọc là 36 ngày. Các loại
cành giâm khác nhau (bánh tẻ, trung bình, già) cũng cho kết quả khác nhau,
loại cành trung bình và bánh tẻ cho tỷ lệ sống cao (84,1 -85,2%), loại cành già
chỉ ñạt tỷ lệ sống là 56,2% So sánh về sự sinh trưởng của 2 loại cây (cây
gieo hạt và cây giâm cành) ở tuổi 1 cho thấy trong năm ñầu cây trồng từ hạt
thể hiện sinh trưởng yếu hơn cây giâm cành, số ngọn trung bình là từ 2,6-10,2
ngọn/cây/tháng. Trong khi ñó cây giâm cành ñạt 3,8-14,2 ngọn/cây/tháng.
Năm thứ 2 thì sự sai khác nhỏ dần và cân bằng, sau ñó cây gieo hạt lại thể
hiện sinh trưởng mạnh hơn, số ngọn trung bình là từ 6,8-21,5 ngọn/cây/tháng.
Trong khi ñó cây giâm cành chỉ ñạt 5,6-19,2 ngọn/cây/tháng. Theo Trần Văn
Dũng (2007) Cây rau Bò khai là cây không quá khó trồng, có thể thích ứng tốt
trong ñiều kiện trồng trọt tại Quảng Uyên Cao Bằng. Cây Bò khai ưa ñất ẩm
nhưng không chịu ñược úng ngập, thích hợp ñất nhiều mùn. Trung tâm
Nghiên cứu Lâm ñặc sản - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam cũng ñã
nghiên cứu thử nghiệm nhân giống cây Bò khai tại Hoành Bồ Quảng Ninh,
bước ñầu thành công bằng cách giâm hom, ñồng thời giới thiệu một số kỹ
thuật gây trồng cơ bản (2010). (2010) Kỹ sư Phạm Quang Thắng - Trường
ðại học Tây Bắc với “Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng và phát triển rau Bò
khai, rau Sắng tại Sơn La”, cho thông tin về kết quả nghiên cứu bước ñầu như
sau: Nhân giống bằng phương pháp giâm hom có sử dụng chất kích thích sinh
trưởng cho tỷ lệ nảy mầm khá cao, biến ñộng từ 65 – 85% tuỳ vào loại thuốc
kích thích (IAA, IBA, NAA) và thời vụ giâm hom. Qua kết quả thử nghiệm
ban ñầu cho thấy IBA tỏ ra khá hiệu quả ñối với việc kích thích ra rễ hom
giâm cây Bò khai. Trung tâm giống cây trồng, vật nuôi - Sở Nông nghiệp &
Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Kạn tiến hành khảo nghiệm giâm cành rau Bò
khai và bước ñầu ñã ñạt một số kết quả khả quan. Theo Trần Ngọc Cường
(2010) , cây Bò khai có thể lấy hom ñể giâm từ gốc lên hết phần bánh tẻ cây

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp ………………………


14

mẹ 3 tuổi trở lên. Cắt thân thành nhiều ñoạn hom, mỗim hom dài 20 -25cm, to
trên 3mm, có từ 1-3 lóng gồm 2-4 mắt, cắt bỏ hết lá. Cắt hom ñến ñâu ñem
giâm ñến ñó.Giâm hom lên luống ñã chuẩn bị theo rạch sâu 10cm, rạch nọ
cách rạch kia 30cm. Làm giàn che và tưới ñủ ẩm cho cây, sau 20-25 ngày
hom ra rễ ở phía dưới và nảy chồi ở các ñốt phía trên. Tiêu chuẩn cây con
xuất vườn phải cao 20-25 cm, rễ dài 5-6cm, có 5-6 cặp lá trở lên, cây sinh
trưởng tốt thời vụ trồng là xuân hoặc thu. Chọn ngày râm mát hoặc có mưa,
có thể trồng dưới tán rừng tự nhiên, trồng dưới tán rừng trồng, trồng nơi có
cây che bóng phù trợ trên ñất sau nương rẫy còn tốt, trồng dưới tán cây ăn quả
trong các vườn nhà, hoặc trồng thuần theo hướng thâm canh ở các ñất ñồi,
bãi, khoảng nhiệt ñộ thích hợp cho rau Bò khai sinh trưởng phát triển vào
khoảng 25-30
0
C.
2.3.2. Tình hình nghiên cứu về khoảng cách, mật ñộ trồng rau Dạ hiến
- Mật ñộ và khoảng cách trồng: ðối với cây Dạ hiến mật ñộ trồng tuỳ theo
ñất và khả năng, kỹ thuật thâm canh, có thể trồng từ 4000 ñến 6000 cây/ha.
- Khoảng cách trồng có thể là 0,8m x 1,5m; 1m x 2,0m; 1,5m x 2,5m.
Mỗi hố trồng cần bón phân chuồng hoại mục 2-5kg; 0,5-1kg NPK, nếu ñất
chua cần bón thêm 0,2-0,5kg vôi bột/hố hoặc có thể trộn khoảng 2-3 kg ñá
vụn (ñá vôi vụn ñể làm ñường giao thông). Phân NPK và vôi bột trộn ñều với
ñất, cho phân chuồng xuống. ðối với vùng ñối có lớp ñất nông, bên dưới là ñá
nên bón lót bằng phân vi sinh hoặc phân chuồng hoại mục nhiều hơn, hạn chế
bớt phân vô cơ. Trộn ñều các loại phân trên với lớp ñất mặt cho xuống hố
trước và lấy lớp ñất ñáy lấp lên trên, lấp ñầy hoặc cao hơn mặt hố. Không lấp
hố bằng cỏ tươi, rơm rạ tươi, các loại thân lá tươi và quá trình phân giải các
loại xác hữu cơ tươi này làm cho hố bị lún sâu xuống khi trồng cây dễ bị úng,
rễ bị nén chặt dễ thối do thiếu O

2
, rễ kém phát triển. Quá trình phân giải này
cũng sinh ra các khí như mê tan ñộc hại với bộ rễ khi còn non vừa làm ñộ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp ………………………

15

chua của ñất tăng lên. Công việc bón phân, lấp hố cần hoàn thiện trước khi
trồng 10-15 ngày là tốt nhất.
- ðốn tỉa và làm dàn che: Khi cây ñạt chiều cao từ 30 cm trở lên, tiến
hành bấm ngọn chỉ ñể thân dây chính ñạt ñộ cao (25 - 30cm) kích thích cây
phát triển nhiều nhánh. Khi cây ñã vào thời kỳ kinh doanh cần quan tâm tới
việc ñốn tỉa, loại bỏ những cành tăm, tỉa bớt lá già ñể thúc ñẩy việc ra trồi và
lá mới.
- Bón phân: Hàng năm bón một lần phân chuồng ñã ủ kỹ với lượng từ 2-
4kg/cây; phân vô cơ thì tuỳ theo tuổi cây mà bón tăng lượng phân cho phù hợp.
+ Cách bón: ðào sâu 15 - 20cm quanh gốc cây, cách gốc 30 - 40cm, rải
ñều phân, lấp ñất kỹ, tưới ñủ ẩm và tủ bằng cỏ khô.
- Trồng xen cải tạo ñất: Nếu có ñiều kiện nhân lực, tốt nhất trồng cây
họ ñậu, cây phân xanh trên toàn bộ diện tích vườn ñể lấy nguồn hữu cơ phủ
ñất, vùi vào ñất ñể hạn chế xói mòn, giảm bốc hơi nước, giảm sự phát triển
của cỏ dại, tăng dinh dưỡng cho ñất.
* Chăm sóc cây thời kỳ thu hái
- Làm dàn leo cho cây: Sau 01 năm trồng làm dàn cho cây leo, tùy ñiều
kiện cụ thể có thể làm một số kiểu dàn sau: Làm dàn phẳng theo luống rộng
1,5m, cao 0,8m; Làm dàn hình bình hành theo băng trên ñường ñồng mức với
kích thước: 01m x 1,5m
- Làm cỏ, giữ ẩm, tưới nước: Hàng tháng kiểm tra làm sạch cỏ quanh
gốc, 3 tháng làm sạch cỏ giữa các hàng cây. Dùng cỏ khô tủ quanh gốc giữ

ẩm cho cây. Thường xuyên tưới ñủ ẩm cho cây. Nếu không mưa thì tưới 2
lần/tháng và nếu có mưa thì không cần tưới.
* Thu hoạch
Cây Dạ hiến có thể thu hái quanh năm, nên thu hái vào buổi sáng sớm
hoặc chiều mát. Khi cắt ngọn nên ñể lại 2 - 3 lá tính từ gốc nhánh, nên hái
những nhánh ñã hóa gỗ ở gốc 3 - 5cm, sử dụng ngay trong ngày là tốt nhất.

×