Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tiểu luận HOẠT ĐỘNG đầu tư RA nước NGOÀI TRONG LĨNH vực VIỄN THÔNG của tập đoàn VIỄN THÔNG QUÂN đội VIETTEL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.41 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

Tiểu luận môn học
KINH DOANH QUỐC TẾ
Đề tài:
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGỒI TRONG LĨNH VỰC VIỄN
THƠNG CỦA TẬP ĐỒN VIỄN THƠNG QN ĐỘI VIETTEL

Giảng viên

: TS. Nguyễn Thị Thu Thuỷ

Học viên thực hiện : Lương Thanh Xuân - 20202422M
Lớp

: ETMH01

HÀ NỘI - 2022

MỤC LỤC
0


LỜI NĨI ĐẦU.....................................................................................................2
1. Khái niệm.................................................................................................3
2. Các hình thức đầu tư ra nước ngồi......................................................3
3. Chính sách đầu tư ra nước ngồi của Việt Nam...................................4
PHẦN II. THỰC TRẠNG ĐTRNN CỦA TẬP ĐOÀN CƠNG NGHIỆP VIỄN THƠNG QN ĐỘI VIETTEL.............................................................6
1. Q trình hình thành và phát triển của Viettel....................................6
2. Tình hình đầu tư ra nước ngoài của Viettel..........................................7


PHẦN III: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐTRNN CỦA VIETTEL................10
1. Những kết quả đạt được.......................................................................10
2. Hạn chế và nguyên nhân.......................................................................11
PHẦN IV. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐTRNN TRONG LĨNH VỰC VIỄN
THÔNG CỦA VIETTEL..................................................................................12
1. Cơ hội đầu tư viễn thông quốc tế của Viettel......................................12
2. Thách thức khi đầu tư ra nước ngoài của Viettel...............................13
3. Giải pháp thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài của Viettel........................14
KẾT LUẬN........................................................................................................16
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................16

LỜI NĨI ĐẦU
Xu hướng tồn cầu hóa và tự do hóa thương mại đang diễn ra với tốc độ
1


nhanh chóng. Các tập đồn trên thế giới ln có nhu cầu đầu tư ra nước ngoài
(ĐTRNN) để mở rộng thị trường và tìm kiếm lợi nhuận, đồng thời qua đó cũng
khẳng định vị thế thương hiệu, hình ảnh của công ty. Mặt khác, thị trường trong
nước ngày càng trở nên chật chội thì việc tìm kiếm thị trường nước ngồi là cần
thiết. Tập đồn Cơng nghiệp-Viễn thơng Qn đội Viettel được biết đến là một
trong những Tập đoàn Viễn thông mạnh tại Việt Nam (VN), với cách làm ăn
mạnh bạo của mình đã tạo ra thành cơng vượt bậc khơng chỉ tại thị trường di
động VN mà cịn cả trên thị trường viễn thông quốc tế.
Xuất phát từ thực tế nổi trội và mang nhiều ý nghĩ như vậy khơng chỉ đối
với Tập đồn Cơng nghiệp-Viễn thơng Qn đội Viettel mà cịn đối với nước
Việt Nam, tơi tiến hành thực hiện tiểu luận với đề tài: “Hoạt động đầu tư ra
nước ngồi trong lĩnh vực viễn thơng của Tập đồn Cơng nghiệp-Viễn thơng
Qn đội Viettel”


2


PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ ĐTRNN VÀ CHÍNH SÁCH ĐTRNN CỦA
VIỆT NAM
1. Khái niệm
1.1. Đầu tư
Đầu tư theo nghĩa rộng là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành
các hoạt động nào đó nhằm thu về cho người đầu tư các kết quả nhất định trong
tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó. Nguồn lực
có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ. Các kết quả
đạt được có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí
tuệ và nguồn lực.
Đầu tư theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn
lực ở hiện tại nhằm đêm lại cho nền kinh tế - xã hội những kết quả trong tương
lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt được các kết quả đó.
Như vậy có thể thấy rằng đầu tư là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài
chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để sản xuất kinh doanh
trong một thời gian tương đối dài nhằm thu về lợi nhuận và lợi ích kinh tế xã hội.
1.2. Đầu tư ra nước ngoài
Điều 3, khoản 2 trong Nghị định 83/2015/NĐ-CP của Chính phủ về QUY
ĐỊNH ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGỒI có giải thích rõ: “ĐTRNN là việc nhà đầu
tư chuyển vốn; hoặc thanh tốn mua một phần hoặc tồn bộ cơ sở kinh doanh;
hoặc xác lập quyền sở hữu để thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh ngoài lãnh
thổ VN; đồng thời trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư đó.
2. Các hình thức đầu tư ra nước ngồi
2.1. Thành lập tổ chức kinh tế theo quy định của nước tiếp nhận đầu tư
Tổ chức kinh tế bao gồm DN được thành lập hoạt động theo Luật DN
(DN tư nhân, công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp danh); Hợp tác xã,
Liên hiệp Hợp tác xã được thành lập theo Luật hợp tác xã; các tổ chức kinh tế

thành lập theo luật đầu tư.
Có rất nhiều DNVN đã ĐTRNN dưới hình thức này. Một ví dụ điển hình
có thể kể đến là việc tập đoàn Hoàng Quân đã chi 40 triệu USD thông qua công
ty con là Công ty TNHH Đầu tư Giáo dục Hoàng Quân - Mỹ để triển khai một
dự án nhà ở xã hội tại Mỹ. Dự án HQC Tacoma tọa lạc trên đường Tacoma Ave,
thành phố Tacoma, tiểu bang Washington, Mỹ. Dự án được phát triển theo mơ
hình nhà ở cho th dài hạn, và là cơng trình nhà ở xã hội đầu tiên của VN được
đầu tư trên đất Mỹ.
2.2. Thực hiện theo hợp đồng BCC ở nước ngoài
Thực hiện theo hợp đồng BBC tức là nhà đầu tư VN sẽ ký kết hợp đồng
hợp tác kinh doanh với nhà đầu tư của nước tiếp nhận đầu tư, hình thức này
3


không cần thành lập tổ chức kinh tế trong nước tiếp nhận đầu tư. Cụ thể, đầu tư
theo Hợp đồng BCC là hình thức đầu tư tích hợp được nhiều tiềm năng và lợi
thế kinh doanh của nhiều nhà đầu tư trong một dự án đầu tư. Khi một nhà đầu tư
không đáp ứng đủ điều kiện để thực hiện dự án (như thiếu vốn, thiếu kinh
nghiệm quản lý, chưa nguồn nhân lực thực hiện dự án, …), nhà đầu tư sẽ tìm
đến phương án kêu gọi thêm một hoặc một số nhà đầu tư khác cùng thực hiện dự
án, cùng nhau chia sẻ lợi nhuận cũng như rủi ro (nếu có).
2.3. Mua lại một phần hoặc tồn bộ vốn điều lệ của tổ chức kinh tế ở
nước ngồi
Ở hình thức này nhà đầu tư có quyền tham gia quản lý và thực hiện hoạt
động đầu tư kinh doanh tại nước ngồi.
Hình thức góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài:
- Mua cổ phần phát hành lần đầu hoặc cổ phần phát hành thêm của cơng
ty cổ phần.
- Góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh.
- Góp vốn vào tổ chức kinh tế khác

Hình thức mua cổ phần, phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngồi:
- Mua cổ phần của cơng ty cổ phần từ cơng ty hoặc cổ đơng.
- Mua phần vốn góp của các thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn để
trở thành thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn.
- Mua phần vốn góp của thành viên góp vốn trong cơng ty hợp danh để
trở thành thành viên góp vốn của cơng ty hợp danh.
- Mua phần vốn góp của thành viên tổ chức kinh tế khác.
Điển hình cho hình thức đầu tư này có thể kể đến thương vụ mua lại toàn
bộ nhà máy Driftwood (Mỹ) vào năm 2013 của Vinamilk, sau 5 năm sở hữu,
doanh thu của Driftwood mang về cho Công ty cổ phần sữa VN (Vinamilk)
116,2 triệu USD trong năm 2018.
2.4. Các hình thức đầu tư khác
Dựa vào quy định pháp luật của mỗi quốc gia cũng như các thị trường
khác nhau mà nhà đầu tư VN có thể đầu tư theo một số hình thức khác.
Ví dụ, các nhà đầu tư VN được khuyến khích đầu tư sang Lào theo hình
thức PPP (Public - Private Partnership). Có nghĩa là đầu tư theo hình thức đối
tác cơng tư là hình thức đầu tư được thực hiện trên cơ sở hợp đồng giữa cơ quan
nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư, DN dự án để thực hiện, quản lý, vận
hành dự án kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ cơng.
3. Chính sách đầu tư ra nước ngồi của Việt Nam
Thực hiện chính sách mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, Chính phủ đã ban
4


hành nhiều chính sách thúc đẩy, hỗ trợ hoạt động ĐTRNN, cụ thể:
Nghị định số 83/2015/NĐ-CP quy định về ĐTRNN được Chính phủ đã
ban hành ngày 29/09/2015 để thay thế Nghị định số 78/2006/NĐ-CP ngày
9/8/2006 của Chính phủ. Từ đó DN trong nước đã được tạo điều kiện thuận lợi
hơn trong việc mở rộng phạm vi đầu tư, kinh doanh ở nước ngoài. Nghị định số
83/2015/NĐ-CP quy định rõ điều kiện để quyết định đầu tư, thẩm quyền, quy

trình, thủ tục quyết định đầu tư đối với các dự án ĐTRNN có sử dụng vốn nhà
nước thực hiện theo Luật Quản lý sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất,
kinh doanh tại DN và các quy định của pháp luật có liên quan. Sự thay đổi lớn
nhất trong trình tự, thủ tục cấp, điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký ĐTRNN
chính là việc bỏ thủ tục thẩm tra đối với các dự án ĐTRNN không thuộc lĩnh
vực ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn, báo chí, phát thanh, truyền hình, viễn
thơng có vốn đầu tư dưới 800 tỷ đồng. Theo đó, để được cấp Giấy chứng nhận
đăng ký ĐTRNN, các dự án này sẽ chỉ cần nộp hồ sơ đăng ký ĐTRNN tới cơ
quan quản lý, mà không phải trải qua quá trình thẩm tra như trước đây. Quy định
này được xem là thơng thống, đơn giản, minh bạch hơn rất nhiều và tạo thuận
lợi cho nhà đầu tư trong việc đăng ký ĐTRNN. Bên cạnh việc xây dựng khung
pháp lý rõ ràng, minh bạch, tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích các hoạt động
đầu tư của DN, Nghị định số 83/2015/NĐ-CP cũng tăng cường giám sát các hoạt
động đầu tư này chặt chẽ hơn, đặc biệt là đối với các dự án ĐTRNN có sử dụng
vốn đầu tư của Nhà nước hoặc các dự án có quy mô lớn, sử dụng nhiều ngoại tệ.
Thứ hai, ngày 17/10/2018 Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã ban hành Thông tư
số 03/2018/TT-BKHĐT hướng dẫn và ban hành mẫu văn bản thực hiện thủ tục
ĐTRNN (“Thông tư 03”). Thông tư 03 có hiệu lực kể từ ngày 01/12/2018 và
thay thế Thơng tư 09/2015/TT-BKHĐT ngày 23/10/2015 của Bộ Kế hoạch và
Đầu tư ban hành mẫu văn bản thực hiện thủ tục ĐTRNN (“Thông tư 09”). Một
số điểm mới của Thông tư 03 so với Thông tư 09:
- Mẫu bản đề nghị cấp/điều chỉnh giấy chứng nhận đăng ký ĐTRNN được
đơn giản hóa, lược bỏ các nội dung giải trình khơng cần thiết đối với tính chất
đăng ký của hồ sơ, tuy nhiên bổ sung nội dung kê khai về hình thức ĐTRNN để
đảm bảo xác định đúng các hình ĐTRNN theo quy định của Luật.
- Các mẫu báo cáo tình hình thực hiện dự án hàng quý và năm được bổ
sung hướng dẫn về thời hạn gửi, thời gian lấy số liệu, nơi gửi.
- Bổ sung mẫu báo cáo tình hình hoạt động của dự án tại nước ngoài hàng
năm (bằng lời) theo quy định tại điểm c khoản điều 72 Luật Đầu tư 2014 mà
hiện chưa có hướng dẫn.

- Hướng dẫn cụ thể về việc nộp tài liệu về cam kết thu xếp ngoại tệ.
- Một số mẫu văn bản khác được điều chỉnh lại từ ngữ để rõ ràng hơn.
5


Từ đó, việc thay đổi và bổ sung các mẫu văn bản báo cáo góp phần chuẩn
hóa thủ tục pháp lý cho hoạt động ĐTRNN, vừa tạo môi trường thông thoáng,
vừa giúp cơ quan quản lý nhà nước tăng cường hiệu lực quản lý với các dự án
ngoài lãnh thổ VN.
PHẦN II. THỰC TRẠNG ĐTRNN CỦA TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP VIỄN THƠNG QN ĐỘI VIETTEL
1. Q trình hình thành và phát triển của Viettel
Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thơng Quân đội là DN kinh tế quốc phòng với
100% vốn nhà nước, do nhà nước chịu trách nhiệm kế thừa các quyền, nghĩa vụ,
pháp lý và lợi ích hợp pháp của Tổng cơng ty Viễn thơng Qn đội. Tập đồn Cơng
nghiệp - Viễn thơng Qn đội do Bộ Quốc Phịng thực hiện quyền sở hữu và là một
DN quân đội kinh doanh trong lĩnh vực bưu chính viễn thơng và cơng nghệ thơng
tin. Q trình hình thành của cơng ty được thể hiện qua các giai đoạn sau:
Ngày 01/06/1989, căn cứ vào nghị định số 58/HĐBT của hội đồng Bộ
trưởng, Tổng công ty Điện tử thiết bị thông tin được quyết định thành lập và trực
thuộc Bộ Tư Lệnh thông tin liên lạc, Bộ Quốc Phòng.
Ngày 21/03/1991, căn cứ vào quyết định số 11093/QĐ-BQP, Bộ Quốc
Phòng quyết định thành lập Công ty điện tử thiết bị thông tin và tổng hợp ở phía
nam trên cơ sở Cơng ty Điện tử Hỗn hợp II là một trong ba đơn vị được thành
lập theo quyết định 189/QĐ-BQP ngày20/06/1989, quy định cơ cấu nhiệm vụ
quyền hạn của Tổng công ty Thiết bị thông tin.
Ngày 27/07/1993, theo quyết định số 336/QĐ-BQP của Bộ Quốc Phòng
(do thứ trưởng Thượng tướng Nguyễn Trọng Xuyên ký), thành lập lại DNNN:
Tổng công ty Điện tử thiết bị thông tin với tên giao dịch là SIGELCO.
Ngày 13/06/1995, Chính phủ ra thông báo số 3179 cho phép thành lập
Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội. Căn cứ vào thông báo này 14/07/1995

Công ty thiết bị điện tử viễn thông đổi tên thành Công ty Điện tử Viễn thông
Quân đội Viettel.
Ngày 28/10/2003, Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng ra quyết định số
262/2003/QĐ-BQP, quyết định đổi tên thành Công ty Viễn thông Quân đội
Viettel với tên giao dịch VIETTEL.
Ngày 27/04/2004, Bộ Trưởng Bộ Quốc Phịng ra quyết định điều chuyển
Cơng ty Viễn thông Quân đội từ Bộ Tư Lệnh thông tin về trực thuộc Bộ Quốc
Phịng với tên là Cơng ty Viễn thông Quân đội Viettel.
Ngày 06/04/2005: Tổng công ty Viễn thông Quân đội chính thức được
thành lập theo quyết định số 45/2005/QĐ-BQP, tên giao dịch quốc tế là
VIETTEL CORPORATION viết tắt là Viettel.
6


Ngày 14/12/2009, theo quyết định số 2079 QĐ-ttg, Tổng công ty Viễn
thơng Qn đội chính thức trở thành Tập đồn Công nghiệp - Viễn thông Quân
đội (VIETTEL) với vốn điều lệ là 50.000 tỷ đồng.
Do có sức sáng tạo khơng ngừng nên Viettel ngày càng làm hài lòng và tiếp
tục chinh phục khách hàng bằng sự tự tin với một tinh thần lớn đó là tinh thần của
những người lính để xây dựng, quảng bá làm cho tên tuổi Viettel ngày càng trở
nên gần gũi, thân thuộc với mọi tổ chức, mọi các nhân trong đời sống xã hội.
2. Tình hình đầu tư ra nước ngồi của Viettel
2.1. Tổng vốn đầu tư cho các dự án ĐTRNN giai đoạn 2016-2020
Năm 2006, Viettel quyết định mở rộng kinh doanh ra nước ngồi, tiên
phong là dự án dịch vụ viễn thơng Metfone tại Campuchia. Đến nay, Viettel và
đơn vị thành viên Viettel Global (đơn vị phụ trách lĩnh vực ĐTRNN của Viettel)
đã đầu tư 10 dự án mạng viễn thông tại các quốc gia Campuchia, Lào, Haiti,
Mozambique, Đông Timor, Cameron, Peru, Burundi, Tanzania, Myanmar.
Theo “Báo cáo về tình hình đầu tư ở nước ngoài”1 cuả Cục Đầu tư nước
ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tình hình ĐTRNN của Tập đồn Cơng nghiệp –

Viễn Thơng Qn đội Viettel tính đến hết năm 2019 như sau:
Luỹ kế đến hết ngày 31/12/2019, tổng số vốn đăng ký ĐTRNN cho 13 dự
án của Viettel là 2,99 tỷ USD, chiếm 25% tổng số vốn đăng ký ĐTRNN của các
DNNN (12,2 tỷ USD).

Cũng theo báo cáo này, tính đến hết ngày 31/12/2019, tổng vốn ĐTRNN
được thực hiện của các DNNN là 6,161 tỷ USD, trong đó, tổng vốn ĐTRNN
thực hiện của Viettel đứng thứ 2 với 1,79 tỷ USD, chiếm tới 29%.

1

7


Như vậy, dựa vào báo cáo năm 2019 của Cục Đầu tư nước ngoài, tổng
vốn đăng ký của Viettel là 2,99 tỷ USD, trong đó vốn thực hiện lũy kế đạt
khoảng 1,79 tỷ USD, bằng gần 60% vốn đăng ký. Từ đây, có thể dễ dàng nhận
thấy rằng, tình hình triển khai đầu tư cho các dự án ĐTRNN của Viettel là khá
nhanh với tỷ trọng khá lớn. Nguyên nhân là do tốc độ giải ngân nhanh của các
ngân hàng. Sở dĩ tốc độ giải ngân có thể nhanh được như vậy là sự cải thiện
trong hiệu quả làm việc của cả Viettel và ngân hàng. Viettel cũng đã xác định
đơn giá, định mức xây dựng cho các công việc đặc thù, chuyên ngành sát với
thực tế để xác định tổng mức đầu tư, dự toán xây dựng và quản lý chi phí, đồng
thời cũng rất hiệu quả trong việc hoàn thành hồ sơ thủ tục do ngân hàng yêu cầu.
Việc Chính phủ và Ngân hàng trung ương đã ban hành hàng loạt các thơng tư,
nghị định, ví dụ như Thông tư số 03/2018/TT-BKHĐT ngày 17/10/2018 của Bộ
Kế hoạch và Đầu tư để hướng dẫn và ban hành mẫu văn bản thực hiện thủ tục
ĐTRNN, góp phần chuẩn hóa thủ tục pháp lý cho hoạt động ĐTRNN giúp
Viettel dễ dàng và rút ngắn thời gian thực hiện thủ tục vay vốn hơn. Bên cạnh
đó, các ngân hàng đẩy nhanh tốc độ thẩm định và phê duyệt các khoản vay, từ

đó giúp các khoản giải ngân được thực hiện nhanh chóng hơn.

8


Nhìn vào biểu đồ ta có thể nhận thấy rõ rằng nhìn chung tổng vốn cho các
hoạt động ĐTRNN giai đoạn 2016-2020 có xu hướng tăng qua từng năm. Nếu
như năm 2016, tổng số vốn đăng ký cho các dự án mới và vốn tăng thêm cho
các dự án trước đó là 168,8 triệu USD thì tới năm 2020, số vốn này đạt tới 280,5
triệu USD, tức là tăng 111,7 triệu USD tương đương với hơn 66% so với năm
2016. Có rất nhiều nguyên nhân khiến cho tổng vốn đầu tư này tăng qua từng
năm, cụ thể:
Nguyên nhân thứ nhất là do việc hàng loạt các nghị định hướng dẫn về
các hình thức, quy định khi thực hiện các hoạt động ĐTRNN; các thông tư tạo
điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành các thủ tục ĐTRNN đã được ban hành
như: Nghị định số 83/2015/NĐ-CP của Chính Phủ đưa ra hướng dẫn về chuyển
vốn ĐTRNN, xác định địa điểm thực hiện dự án, thực hiện chế độ báo cáo…;
Thông tư số 09/2015/BKHĐT-TT do Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành để đưa ra
mẫu văn bản thực hiện thủ tục ĐTRNN. Bên cạnh đó cịn có các thơng tư hỗ trợ
của Ngân hàng nhà nước VN như Thông tư số 12/2016/TT-NHNN để hướng dẫn
về quản lý ngoại hối đối với hoạt động ĐTRNN. Việc ban hành hàng loạt các
hướng dẫn cụ thể cho hoạt động ĐTRNN như vậy khiến cho việc mở rộng phạm
vi đầu tư, kinh doanh ở nước ngoài của Viettel đã trở nên thuận lợi hơn.
Nguyên nhân thứ hai là do những thay đổi trong chính sách tiếp nhận đầu
tư nước ngoài của các quốc gia khác cũng tạo điều kiện thuận lợi việc ĐTRNN
của Viettel. Chính phủ các nước đều ban hành chính sách khuyến khích, kêu gọi
đầu tư nước ngoài tại một số nền kinh tế (ví dụ LB Nga) rất đơn giản. Quan hệ
giữa VN với một số nền kinh tế (Lào, LB Nga, Campuchia, …) là những quan
hệ kinh tế và chính trị đặc biệt nên nhận được sự ủng hộ của Chính phủ hai bên
đối với quan hệ hợp tác đầu tư giữa DN hai phía nên Viettel khơng ngừng đầu tư

để có thể mở rộng quy mơ phát triển, thị trường ở các thị trường này.
Nguyên nhân thứ ba cũng là nguyên nhân chính khiến tổng vốn ĐTRNN của
Viettel tăng là do từ năm 2016 Viettel bắt đầu thực hiện đầu tư sang Myanmar để
xây dựng công ty viễn thông Mytel. Thị trường Myanmar được đánh giá là thị
trường lớn nhất và có tiềm năng tăng trưởng cao nhất trong số 10 thị trường
nước ngoài của Viettel2. Do vậy, trong giai đoạn này, vốn ĐTRNN của Viettel
chủ yếu là sang thị trường Myanmar để triển khai thực hiện và duy trì hoạt động
của dự án Mytel.
2.2. Tình hình đầu tư ra nước ngồi theo hình thức đầu tư
Tính đến hết năm 2020, Viettel thực hiện ĐTRNN ở 10 quốc gia khác nhau theo
hai hình thức chính: 1-Thành lập cơng ty con; 2-Liên doanh với các DN nước
ngồi. Tình hình đầu tư theo từng hình thức cụ thể như sau:
2

9


Nhìn vào biểu đồ trên, ta có thể thấy tới 63,2% tổng vốn đăng kí đầu tư
của Viettel, tương ứng với gần 1,89 tỷ USD là dành cho 8 công ty con, bao gồm
Metfone (Campuchia), Telemor (Đông Timor), Halotel (Tanzania), Nextel
(Cameroon), Movitel (Mozambique), Lumitel (Burundi), Bitel (Peru), Natcom
Haiti). 38,8 % còn lại tương ứng với 1,01 tỷ USD được đầu tư vào các cơng ty
liên doanh, đó là: Unitel (Lào) và Mytel (Myanmar).
PHẦN III: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐTRNN CỦA VIETTEL
1. Những kết quả đạt được
Nhìn chung, doanh thu tại các thị trường nước ngồi của Viettel có sự
biến đổi liên tục, không ổn định qua từng năm. Năm 2017 chứng kiến mức
doanh thu cao nhất của Viettel kể từ khi tiến hành ĐTRNN, đạt 19,034 tỷ VNĐ,
cao hơn 3,808 tỷ USD tăng trưởng 25% so với năm 2016. Nguyên nhân có được
sự tăng trưởng doanh thu ĐTRNN của Viettel trong năm 2017 là nhờ cung cấp

4G tại 7/10 thị trường nước ngoài, tăng trưởng 20% cho doanh thu trung bình
trên từng khách hàng. Bên cạnh đó, hoạt động đưa các giải pháp viễn thông, ứng
dụng công nghệ thông tin cho các DN lớn, chính phủ các nước cũng mang lại
tăng trưởng doanh thu cho Viettel ở thị trường quốc tế.
Về lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận gộp tại các thị trường nước ngồi của
Viettel nhìn chung đều có xu hướng tăng qua từng năm. Điều này chứng minh
rằng, đến thời điểm hiện tại hoạt động kinh doanh của Viettel đang diễn ra càng
hiệu quả và các khoản chi phí lúc này đang được kiểm định chặt chẽ.
Đặc biệt, trong năm 2020, dưới tác động của COVID-19 trên toàn cầu
cùng tình trạng bão hịa của các dịch vụ viễn thông truyền thống, thế nhưng
Viettel vẫn ghi nhận mức doanh thu 18,900 tỷ VNĐ ở thị trường quốc tế, gần
bằng doanh thu kỉ lục năm 2017. Đồng thời lợi nhuận trước thuế của Viettel
10


cũng đạt tới 1,100 tỷ VNĐ, cao nhất trong 5 năm trở lại đây. Theo báo cáo tài
chính năm, về cơ cấu doanh thu, thị trường Đơng Nam Á đóng góp chủ đạo với
hơn 9.100 tỷ VNĐ, tiếp đến là châu Phi với 6.500 tỷ VNĐ và Mỹ Latin đạt
3,200 tỷ VNĐ. Mỹ Latin với duy nhất mạng Natcom tại Haiti được xem là một
trong những điểm sáng năm 2020 khi doanh thu tăng trưởng tới 47% còn lợi
nhuận cũng tăng 53% từ 369 tỷ lên 566 tỷ VNĐ
2. Hạn chế và nguyên nhân
2.1. Hạn chế của Viettel khi tiến hành ĐTRNN
Mặc dù đã đạt được những kết quả tích cực nhất định, mơi trường đầu tư
nước ngồi tuy rộng lớn và giàu tiềm năng song Viettel khi ĐTRNN cũng tồn tại
khơng ít những hạn chế.
Thứ nhất, thị trường hẹp. Đa phần những thị trường mà Viettel đầu tư vẫn
chủ yếu tập trung ở những nước có nền kinh tế kém phát triển hơn như Lào,
Campuchia, hay ở các địa bàn xa xơi, thơng tin liên lạc, đi lại khó khăn như
Châu Phi, Nam Mỹ. Đây đều không phải những quốc gia đơng dân và giàu có,

do vậy quy mơ thị trường không nhiều. Mặt khác ở thị trường phát triển hơn là
Peru thì tại thời điểm Viettel đầu tư, viễn thông nước này đã bị thống trị bởi 2
tập đồn thuộc nửa trên của Top 10 thế giới. Vì vậy thị trường của Viettel ở quốc
gia này cũng không lớn.
Thứ hai, cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cịn kém. Nhân lực là vấn đề
then chốt với mọi công ty. chiến lược của Viettel là đào tạo con người để nắm
vững công nghệ, kỹ thuật mang đi đầu tư, kiến thức kinh doanh, để nhân viên
chủ chốt của Viettel đảm nhiệm 10% lao động trí tuệ cịn lại 90% sẽ được đào
tạo theo quy trình hóa dành cho người lao động đơn giản và thuê ngoài. Chiến
lược là vậy nhưng công tác đào tạo lại ở Viettel sẽ tốn rất nhiều thời gian để đào
tạo trong,nước rồi mới cử sang nước ngồi làm việc. Một số cán bộ cơng nhân
viên nước ngồi cịn chưa thực sự tin vào triết lý, văn hóa kinh doanh của cơng ty.
Thứ ba, lợi thế cạnh tranh khơng cao. Ví dụ, năm 2013, Viettel từng tham
gia cuộc đấu thầu giành quyền khai thác mạng viễn thông tại Myanmar nhưng
đã không thành công trước 2 nhà mạng đến từ Na Uy và Qatar.
2.2. Những nguyên nhân cơ bản
Nếu đem so sánh việc đầu tư của các DN Viễn thơng nước ngồi vào VN
và việc ĐTRNN của Viettel trên mọi phương diện cho thấy việc thực hiện
ĐTRNN của Viettel cịn rất nhiều hạn chế gây khó khăn cho việc thực hiện
ĐTRNN của Viettel. Nguyên nhân cụ thể là:
Thứ nhất, hạn chế về nguồn vốn. Việc ĐTRNN địi hỏi chi phí rất cao từ
việc đầu tư, trả lương cho nhân viên, bên cạnh đó cịn phát sinh nhiều khoản chi
phí khác như tìm luật sư, th báo cáo kiểm toán... Chưa kể việc đầu tư thường
11


không đem đến lợi nhuận ngay mà cần một khoảng thời gian nếu dự án vận hành
hiệu quả mới có thể sinh lời, với nhiều dự án, thời gian này thậm chí có thể kéo
dài 5-10 năm. Viettel hiện nay được đánh giá là một trong những DNVN có vốn
điều lệ lớn, tiềm lực tài chính mạnh. Tuy nhiên, so sánh với những công ty viễn

thông ở các quốc gia khác, có lịch sử phát triển lâu hơn, tiềm lực tài chính mạnh
hơn cũng như khả năng huy động vốn linh hoạt hơn thì nguồn vốn chính là hạn
chế lớn nhất của Viettel trong q trình xâm nhập viễn thơng ở các quốc gia
khác, nhất là những thị trường có tiềm năng phát triển lớn hoặc có khả năng đem
lại lợi nhuận cao.
Thứ hai, chất lượng chưa cao của đội ngũ cán bộ lòng cốt người Việt.
Theo đánh giá tổng kết của bộ phận quản trị cấp cao, đội ngũ cán bộ kỹ thuật và
kinh doanh người Việt đi, ngoại ngữ, năng lực và kinh nghiệm quản lí cịn nhiều
hạn chế. Một số cán bộ VN đảm nhiệm cương vị là cán bộ chủ trì cấp phịng
ban, chi nhánh mà chưa hiểu văn hóa bản địa, điều hành chưa thực sự hiệu quả.
Thứ ba, sự thiếu đồng bộ và đầy đủ của hành lang pháp lý cho đầu tư
nước ngoài. Việc nghiên cứu các văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động đầu tư
của Viettel còn nhiều hạn chế, chưa lường trước được những vấn đề phát sinh
trong quá trình thẩm định, cấp phép và những vấn đề liên quan đến hoạt động
kinh doanh tại các quốc gia khác. Ví dụ như: Khi Viettel bắt đầu vào thị trường
Campuchia họ xin cấp giấy phép dịch vụ VoIP vì tại thời điểm đó chỉ có duy
nhất 1 nhà mạng cung cấp dịch vụ này nhưng nhà mạng này lại là một liên
doanh của BBCVT Campuchia nên họ đã bảo hộ cho nhà mạng này gây ra
khơng ít khó khăn cho Viettel. Viettel chính thức đặt vấn đề từ tháng 2/2006 đến
tháng 5/2006 mới thống nhất được nguyên tắc và đến tháng 7/2006 mới được ký
những phụ lục cần thiết để kinh doanh.
PHẦN IV. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐTRNN TRONG LĨNH VỰC VIỄN
THƠNG CỦA VIETTEL
1. Cơ hội đầu tư viễn thơng quốc tế của Viettel
Thứ nhất, thị trường còn khá rộng lớn. Trên thế giới, có khoảng 60 quốc
gia với tổng dân số khoảng 2 tỷ người có mật độ điện thoại dưới 40%. Đây đều
là những thị trường tiềm năng để đầu tư. Đồng thời, có rất nhiều quốc gia có dân
số đơng, thu hập GDP/đầu người thuộc mức trung bình-cao, thế nhưng những
cơng ty viễn thơng hàng đầu thế giới mới chỉ chiễm giữ được một phần thị
trường, ví dụ như Philippines, do đó cơ hội để Viettel xâm nhập vào những thị

trường này là vẫn còn khá lớn.
Thứ hai, cạnh tranh chưa cao. Hiện nay số lượng công ty tham gia thị
trường đầu tư viễn thông quốc tế mới chỉ khoảng hơn 30 cơng ty, trong đó số
cơng ty lớn là khoảng 15. Số lượng đối thủ còn khá ít, trong khi thị trường cịn
12


rất nhiều, do vậy khi thực hiện ĐTRNN, Viettel sẽ khơng gặp phải sự cạnh tranh
q quyết liệt và có nhiều cơ hội xâm nhập thị trường hơn.
Thứ ba, cơ hội lựa chọn địa điểm đầu tư thích hợp, từ đó nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn. Hiện nay VN đã và đang có mối quan hệ kinh tế với rất nhiều
quốc gia trên thế giới. Trong bối cảnh xu hướng tự do hóa đầu tư đang diễn ra
mạnh mẽ, quá trình hội nhập quốc tế đang được đẩy nhanh, VN đã khí kết rất
nhiều hiệp định song phương, đa phương với những quốc gia này sẽ hỗ trợ them
cho hoạt động ĐTRNN. Do vậy, Viettel sẽ có nhiều cơ hội lựa chọn những quốc
gia có thị trường tiềm năng cũng như nhận được những ưu đãi, thuận lợi từ các hiệp
định kinh tế giữa quốc gia này và VN để tiến hành đầu tư dễ dàng và hiệu quả hơn.
Thứ tư, thương hiệu VN và Viettel. Viễn thông là ngành liên quan đến an
ninh quốc gia nên các nước đều muốn chọn những đối tác tin cậy về chính trị.
Hiện nay, VN đang có quan hệ ngoại giao-chính trị với 189 quốc gia và vùng
lãnh thổ trên thế giới, đồng thời rất có uy tín chính trị tại các nước Châu Á, Châu
Phi và Trung Mỹ. Lợi thế của Viettel là đầu tư vào những nước có quan hệ chính
trị tốt với VN.
2. Thách thức khi đầu tư ra nước ngồi của Viettel
Thứ nhất, chênh lệch về trình độ, kỹ năng, sức cạnh tranh của Viettel. Bắt
đầu thực hiện ĐTRNN vào năm 2006, tính đến nay, Viettel mới có gần 15 năm
kinh nghiệm đầu tư, do vậy khả năng dự báo thị trường, năng lực quản lý, năng
lực tài chính vẫn cịn nhiều hạn chế. Đặc biệt, viễn thơng là một lĩnh vực liên
quan đến scác ản phẩm khoa học-cơng nghệ, do vậy nó làm nảy sinh các vấn đề
tranh chấp mới liên quan đến sở hữu trí tuệ, bản quyền, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa

lý, kiểu dáng công nghiệp
Thứ hai, VN chưa có chính sách quốc gia về ĐTRNN. Phần lớn các văn
bản pháp luật liên quan đến ĐTRNNcủa VN đều là những thơng tư, nghị định do
Chính phủ và các Bộ, Ngành có liên quan ban hành chứ chưa có một chính sách
hướng dẫn cụ thể. Do vậy, Viettel sẽ gặp những khó khăn trong việc thực hiện
các thủ túc pháp lí cũng như giải quyết những vấn đề pahst sinh trong quá trình
thực hiện đâu tư.
Thứ ba, viễn thông là một lĩnh vực nhạy cảm về chính trị, do vậy khi
ĐTRNN sẽ có rủi ro rất lớn về chính trị.
Thứ tư, rào cản về pháp lý, văn hóa. Pháp luật của mỗi quốc gia đều có
những sự khác biệt nhất định bởi vậy khi các hành động có liên quan đến pháp
luật của nhiều quốc gia khác nhau và dưới sự điều chỉnh của các nước thì xảy ra
rất nhiều vấn đề. Bất đồng về ngơn ngữ và văn hóa trong q trình làm việc của
cán bộ, nhân viên cũng như người lao động ở nước sở tại cũng gây ra nhiều khó
khăn. Sự khác biệt lớn này sẽ làm cho các nhân viên cũng như những người lao
động trực tiếp tại nước sở tại khó mà có thể hịa thuận và làm việc, hỗ trợ nhau
13


tốt nhất trong cơng việc được, từ đó sẽ làm giảm năng suất lao động và chất
lượng của công việc.
3. Giải pháp thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài của Viettel
3.1. Tấn công mạnh các thị trường tiềm năng
Vào giai đoạn hiện nay, khi thế giới đã tiến những bước rất xa từ trước khi
VN tham gia thị trường viễn thơng quốc tế, việc một tập đồn của VN tìm kiếm
các cơ hội cịn sót lại trên bản đồ viễn thơng quốc tế là một việc làm vơ cùng
khó khăn. Để có thể đuổi kịp các đối thủ mạnh hơn và có nhiều kinh nghiệm
hơn, việc rất quan trọng là phải quyết liệt hơn đối thủ nhiều lần tại những thị
trường tiềm năng cịn sót lại. Trước hết, phải tăng cường nghiên cứu và tìm hiểu
nhu cầu của khách hàng tại các thị trường tiềm năng. Công việc đầu tiên mà

Viettel cần làm là đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu
của khách hàng đối với từng loại sản phẩm để công ty tập trung đầu tư sản xuất
loại sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, đồng thời không ngừng đem
đến cho khách hàng những sản phẩm mới lạ và đầy tiện ích, hợp túi tiền với
từng khách hàng khác nhau. Ngồi ra, cơng ty cần phải nghiên cứu các hoạt
động, hành vi của đối thủ canh tranh để có thể xây dựng chiến lược và tiến hành
hoạt động đầu tư hạ tầng phù hợp nhất mang lại hiệu quả cao nhất mà không gây
lãng phí cho Viettel.
Một điều hiển nhiên hiện nay là các nước mà Viettel đầu tư vào đều là
những nước nghèo, những nước đang phát triển, chính vì thế mà Viettel cần tập
trung nghiên cứu thị trường thật kỹ tránh trường hợp mất tiền của, công sức đi
đầu tư mà khơng mang lại hiệu quả cao. Ngồi ra, khi đã đầu tư cần nghiên cứu
xem tại thị trường tiềm năng đó đâu là khách hàng tiềm năng mà Viettel muốn
hướng tới để khai thác tốt khu vực này. Khi khai thác tốt mới mang lại được hiệu
quả cao. Viettel muốn mở rộng hơn việc ĐTRNN thì trước hơn cần phải có
phương pháp nghiên cứu thị trường ổn thỏa, thỏa mãn được những nhu cầu mà
Viettel có khả năng làm được để đầu tư chứ không phải cứ đầu tư tràn lan nước
nào cũng đầu tư như thế việc mang lại hiệu quả sẽ khơng cao mà tốn rất nhiều
chi phí đầu tư. Trong thời gian qua Viettel đã làm tốt cơng việc là tìm kiếm được
5 thị trường tiềm năng nhưng muốn mở rộng ra xa hơn cho nhiều người biết đến
thì cần phải có cơng tác nghiên cứu thị trường tốt mới mang lại hiệu quả.
Song song với đó, cần phải tập trung vào hệ thống mạng lưới viễn thông.
Dù hệ thống mạng lưới viễn thông của Viettel được đầu tư rất tốt điển hình là tại
thị trường Campuchia đều đứng đầu về cơ sở hạ tầng mạng lưới tuy nhiên việc
đầu tư nào cũng có nhiều khó khăn trở ngại nhất là khi cơ sở ngày càng hiện đại
hơn nên Viettel cũng cần tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng mạng lưới sao cho hiệu
quả nhất. Như tại các trung tâm kỹ thuật ở các chi nhánh mà Viettel đã đầu tư,
hàng tháng cần có kế hoạch và tổ chức bảo quản, bảo dưỡng, bảo trì các trạm
14



BTS, các Node truyền dẫn, tổng đài DISLAM…để nâng cao chất lượng của
mạng lưới. Ngoài ra, cần mở rộng hơn các mạng lưới cơ sở hạ tầng và vùng phủ
sóng bằng cách tăng các trạm BTS cho tương xứng với sự phát triển của nhà
mạng Viettel, đảm bảo chất lượng cuộc gọi ngày càng được nâng cao. Cần phải
liên tục theo dõi xu hướng biến động công nghệ của thế giới để có hướng đi
thích hợp tránh lạc hậu về công nghệ mang đi đầu tư.
3.2. Nâng cao năng lực tài chính
Muốn nâng cao năng lực tài chính của mình thì Viettel cần thực hiện
những việc sau:
Cần phải duy trì quan điểm phát triển nhanh nhưng hiệu quả, dẫn đầu về
hạ tầng mạng lưới tại các nước đầu tư, đưa ra các chính sách hợp lý để khai thác
hết được hiệu quả của hạ tầng mạng lưới, các chính sách khuyến khích…phù
hợp với các mục tiêu của Tập đồn.
Bên cạnh việc mang vốn đi đầu tư thì Viettel cũng cần phải chú trọng đến
việc kiểm sốt chi phí chặt chẽ. Cần phải thành lập một bộ phận quản lý chi phí
cho cơng ty và các cơng ty con, bộ phận này có chức năng phân tích, tổng hợp,
đánh giá chi tiết các chi phí cũng như các hoạt động tài chính của cơng ty để đưa
ra các mặt mạnh cũng như thiếu xót của cơng ty để có những biện pháp khắc
phục. Ngoài ra, cần thực hiện các biện pháp cắt giảm bớt các chi phí một cách
triệt để để mang lại lợi nhuận cho công ty. Việc tiết kiệm chi phí là rất quan
trong đối với các DN nhất là các DN đi ĐTRNN vì khi họ tiết kiệm được chi phí
sẽ giảm bớt một phần phát sinh mà mang lại được lợi nhuận nhiều nhất cho công
ty. Viettel đầu tư tại nhiều nước mà mỗi nước lại có các chi phí phát sinh khác
nhau làm cho rất tốn vì vậy nếu tiết kiệm được một phần nào đó thì càng tốt.
Mặt khác, Viettel cần đảm bảo tài sản mang đi đầu tư phải được sử dụng
đúng mục đích và khơng bị thất thốt, lãng phí. Việc đảm bảo số tài sản mang đi
đầu tư là rất quan trọng vì khi có được số tài sản đó hiệu quả thì việc đầu tư mới
mang lại lợi nhuận, nếu như đang đầu tư mà lại thiếu thốn tài sản, bị thất thốt sẽ
làm cho cơng việc đầu tư khơng hiệu quả mà cịn mang tổn thất cho cơng ty mất

thêm khoản chi phí đầu tư khơng hiệu quả. Vì vậy Viettel cần ban hành định
mức cho số ngày tối đa tại sản mua về phải đưa vào sử dụng tránh việc mua tài
sản về để kho mà không mang đi đầu tư gây ra lãng phí. Cần phải kiểm kê định
kỳ những tài sản mang đi đầu tư cho các nước mà Viettel đang và sẽ đầu tư. Đây
là những công việc mà Viettel trong nước đang làm và mang lại hiệu quả cao
nên có thể áp dụng cơng việc đó cho Viettel ở nước ngồi để nhằm đỡ mất chi
phí một cách vơ ích, khơng hiệu quả cho việc đầu tư.
3.3. Chăm lo phát triển mạnh nguồn nhân lực
Viettel cần phải tuyển dụng các chuyên gia nước ngoài để có thể kết hợp
đào tạo, chuyển giao hiểu biết về cơng nghệ và ln chuyển các cán bộ có năng
15


lực đến các dự án có nhu cầu cần thiết. Bên cạnh đó, khi tuyển chọn cần đề ra
các tiêu chuẩn cụ thể để lựa chọn cán bộ cử đi các dự án nước ngoài, các cán bộ
này cần phải có đủ trình độ, chun mơn, ngoại ngữ, kinh nghiệm và ý thức
trách nhiệm cao. Về lâu dài, cần đẩy mạnh các hoạt động đào tạo để phát triển
đội ngũ có đủ năng lực, trình độ ngồi ngữ và tâm huyết để đi ra các thị trường
nước ngồi. Các hình thức đào tạo có thể là ngắn hạn, dài hạn, đào tạo trong
nước, đào tạo nước ngồi…có định hướng chỉ đạo cán bộ tham gia các dự án
vừa làm, vừa học hỏi kinh nghiệm, trình độ của cán bộ đối tác. Tăng cường kiểm
tra, giám sát, nâng cao chất lượng các khóa đào tạo, phát huy triệt để những
nguồn chi cho đào tạo.
Để có một nguồn lao động ổn định, chất lượng cao, đặc biệt là các cán bộ
giỏi trong nước cũng như các cán bộ là người nước tiếp nhận đầu tư, có kinh
nghiệm trong hoạt động đầu tư Viettel cần đưa ra những chính sách thu hút đãi
ngộ nhân tài; các chính sách về lương, thưởng, đãi ngộ cần đảm bảo tiêu chí:
minh bạch, cơng bằng và có sức hấp dẫn, cạnh tranh nhằm phục vụ sự phát triển
của công ty.
KẾT LUẬN

Với xu thế hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới của VN,
trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay với mơi trường cạnh tranh ngày càng trở nên
khốc liệt và thị trường viễn thơng trong nước đang ở tình trạng bão hịa thì việc
lựa chọn đầu tư ra nước ngồi để mở rộng thị trường là một con đường đúng đắn
và hợp lý. Tập đoàn Viettel đã thực sự tiên phong và gặt hái nhiều thành công
trong lĩnh vực đầu tư ra nước ngồi. Tuy cịn nhiều khó khăn, hạn chế trong công
cuộc mở rộng thị trường đầu tư tại các thị trường quốc tế nhưng Viettel luôn từng
bước khắc phục các khó khăn, ln năng động trong cơng việc tìm kiếm các cơ
hội mới, thận trọng trong công tác đánh giá nhằm phát triển mở rộng thị trường
đầu tư, từng bước ghi tên mình trong ngành viễn thơng trên thế giới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. AASC, truy xuất từ: />2. Báo cáo tài chính riêng giai đoạn 2016-2020 của Tổng Cơng ty cổ phần Đầu

quốc
tế
Viettel
(Viettel
Global),
truy
xuất
từ:
/>3.
Báo
cáo
thường
niên
2019,
truy
xuât
từ:

/>2019.pdf
4. CafeF, truy xuất từ: />16


5. Đăng Khơi (02/02/2021), Báo Đầu tư Chứng khốn, truy xuất từ:
/>6. Lê Thị Diễm Quỳnh (09/10/2015), Nghị định về đầu tư ra nước ngồi,
Cổng thơng tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp. Truy xuất từ:
fbclid=IwAR1JSZmJ_XjhSSMSxT_qW9IWC TJdw1z2x8fq
OOukuOtshNo9gMEyfE25E1A
7. Luật Đầu tư 2020, Thư viện Pháp luật, truy xuất từ:
/>8. Nghị định 83/2015 NĐ-CP quy định về đầu tư ra nước ngoài, thư viện
pháp luật, 25/9/2015. Truy xuất từ: />9. Nghị định quy định về đầu tư ra nước ngoài, Thư viện pháp luật,
7/6/2020. Truy xuất từ : />
17



×