Tốn cao cấp 2 - Phần Giải tích
Bài 1. Hàm một biến số
Nguyễn Phương
Bộ mơn Tốn kinh tế
Đại học Ngân hàng TPHCM
Email:
Ngày 30 tháng 11 năm 2022
1
NỘI DUNG
1
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HÀM SỐ
2
3
GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
3
HÀM SỐ LIÊN TỤC
29
4
ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ
35
5
ĐẠO HÀM CẤP CAO
49
6
VI PHÂN CỦA HÀM SỐ
50
7
ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM
Tìm giới hạn của hàm có dang vơ định
Cơng thức Taylor - Maclaurin
Sự biến thiên của hàm số
Cực trị của hàm số
57
57
62
72
73
8
ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ
Giá trị biên tế (Marginal quantity)
Độ co dãn (Elasticity)
Tối ưu trong kinh tế
80
80
84
87
9
2
C ÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HÀM SỐ
Định nghĩa 1.1. Một ánh xạ f từ một tập hợp X vào một tập hợp Y (ký hiệu
f : X → Y ) là một phép tương ứng liên kết với mỗi phần tử x ∈ X với một
phần tử duy nhất y ∈ Y , phần tử y được gọi là ảnh của phần tử x, ký hiệu
y = f (x).
f: X
x
→
→
Y
y = f (x)
f
x
1
X được gọi là tập hợp nguồn.
2
Y được gọi là tập hợp đích.
y được gọi là ảnh của x qua f .
3
f (x)
3
C ÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HÀM SỐ
4
C ÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HÀM SỐ
Với mỗi y ∈ Y , tập con của X gồm các phần tử có ảnh qua ánh xạ f
bằng y, được gọi là ảnh ngược (tạo ảnh) của phần tử y qua f , ký hiệu là
f −1 (y)
f −1 (y) = {x ∈ X|f (x) = y}
Với mỗi tập con A ⊂ X, tập con của Y gồm các phần tử là ảnh của
x ∈ A qua ánh xạ f được gọi là ảnh của tập A ký hiệu là f (A)
f (A) = {f (x)|x ∈ A}
Với mỗi tập con B ⊂ Y , tập con của X gồm các phần tử x có ảnh
f (x) ∈ B được gọi là ảnh ngược (tạo ảnh) của tập B ký hiệu là f −1 (B)
f −1 (B) = {x ∈ X|f (x) ∈ B}
5
C ÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HÀM SỐ
6
C ÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HÀM SỐ
Định nghĩa 1.2. Cho D ⊆ R. Ánh xạ
f : D −→ R
x −→ y = f (x)
được gọi là hàm số 1 biến.
- Miền xác định: ?
- Miền giá trị: ?
7
C ÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HÀM SỐ
Ví dụ 1.1. Cho hàm số f (x) = x3 + x2 . Tìm f (1), f (−1), f (a), f (a − 1).
Ví dụ 1.2. - Hàm cung: QS = f (P ) = cP + d
- Hàm cầu: QD = f (P ) = aP + b
8
GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
Ví dụ 2.1. Xét hàm số f (x) = x2 − x + 2 và cho giá trị của x gần 2.
9
GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
Định nghĩa 2.1. Cho f : D −→ R xác định bởi y = f (x), khi x có giá trị gần a
thì ta viết
lim f (x) = L,
x→a
và ta đọc là "giới hạn của f (x) bằng L khi x tiến về a" nếu có thể làm cho các
giá trị của f (x) gần tùy ý với L (gần với L như chúng ta muốn) bằng cách
hạn chế x đủ gần với a (ở hai phía của a) nhưng khơng bằng a.
Nếu khơng có số L như vậy, ta nói rằng giới hạn của f (x) khi x tiến về a là
không tồn tại.
10
GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
Định nghĩa 2.2. Cho y = f (x) và L, a là hai số thực. L là giới hạn của hàm
y = f (x) khi x tiến về a, ký hiệu
lim f (x) = L,
x→a
nếu với mọi ϵ > 0, tồn tại một số δ > 0 sao cho
|x − a| < δ =⇒ |f (x) − L| ≤ ϵ.
11
GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
y
|f (x) − L| < ϵ
y = f (x)
L+ϵ
L
L−ϵ
(
a−δ
a
)
a+δ
0 < |x − a| < δ
12
x
GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
Định nghĩa 2.3. Ta viết
lim f (x) = L,
x→a−
và ta đọc là "giới hạn trái của f (x) bằng L khi x tiến về từ bên trái a" nếu có
thể làm cho các giá trị của f (x) gần tùy ý với L bằng cách hạn chế x đủ gần
với a và x nhỏ hơn a.
13
GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
Định nghĩa 2.4. Ta viết
lim f (x) = L,
x→a+
và ta đọc là "giới hạn phải của f (x) bằng L khi x tiến về từ bên phải a" nếu
có thể làm cho các giá trị của f (x) gần tùy ý với L bằng cách hạn chế x đủ
gần với a và x lớn hơn a.
14
GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
y
y = f (x)
L
=⇒ lim− f (x) = L
x→a
L−ϵ
(
a−δ
x
)
a
y
y = f (x)
L+ϵ
L
=⇒ lim+ f (x) = L
x→a
(
a
)
a+δ
15
x
GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
Định lý 2.1.
lim f (x) = L ⇐⇒ lim− f (x) = lim+ f (x) = L.
x→a
x→a
x→a
16
GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
Ví dụ 2.2. Chứng minh rằng
lim |x| = 0.
x→0
17
GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
Ví dụ 2.3. Chứng minh rằng
lim
x→0
khơng tồn tại.
18
|x|
x
GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
Ví dụ 2.4. Cho
√
f (x) =
x−4
8 − 2x
Tính lim f (x).
x→4
19
khi x > 4,
khi x < 4.
GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
Ký hiệu:
lim f (x) = +∞.
x→a
20
GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
Ký hiệu:
lim f (x) = −∞.
x→a
21
GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
Tính chất 2.1. Nếu lim f (x) và lim g(x) tồn tại thì
x→a
1
lim [f (x) ± g(x)] = lim f (x) ± lim g(x)
x→a
2
x→a
x→a
lim [f (x)g(x)] = lim f (x). lim g(x)
x→a
4
lim
x→a
5
x→a
lim f (x)
f (x)
g(x)
=
lim g(x)
với lim g(x) ̸= 0
x→a
n
n
lim [f (x)] = lim f (x)
lim
x→a
7
x→a
x→a
x→a
x→a
6
x→a
lim [cf (x)] = c lim f (x) với c là hằng số
x→a
3
x→a
x→a
n
f (x) =
n
với n là số nguyên dương
lim f (x) với n là số nguyên dương
x→a
lim c = c với c là hằng số
x→a
8
lim x = a
x→a
9
lim xn = an với n là số nguyên dương
√
√
lim n x= n a với n là số nguyên dương
x→a
10
x→a
22
GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
Ví dụ 2.5. Áp dụng các tính chất của giới hạn
lim (2x2 − 3x + 4) = lim (2x2 ) − lim 3x + lim 4
x→5
x→5
x→5
x→5
= 2 lim x2 − 3 lim x + lim 4
x→5
x→5
x→5
= 2(52 ) − 3(5) + 4 = 39
x3 + 2x2 − 1
=
lim
x→−2
5 − 3x
=
lim (x3 + 2x2 − 1)
x→−2
lim (5 − 3x)
x→−2
lim x3 +
x→−2
2 lim x2 − lim 1
x→−2
x→−2
3
=
x→−2
lim 5 − 3 lim x
x→−2
2
(−2) + 2(−2) − 1
1
=−
5 − 3(−2)
11
23
GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
Định lý 2.2. Nếu f (x) ≤ g(x) ≤ h(x) với mọi x và lim f (x) = lim h(x) = L
x→a
thì
lim g(x) = L.
x→a
24
x→a
GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
Ví dụ 2.6. Chứng minh rằng
lim x2 sin
x→0
25
1
= 0.
x