TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU HEDYOTIS DIFFUSA WILLD. VÀ
HEDYOTIS CORYMBOSA LINN. RUBIACEAE
Nguyễn Lan Hương
Khoa Dược, Trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh.
GVHD: ThS.DS. Thái Hồng Đăng
TĨM TẮT
Chi Hedyotis (Họ cà phê Rubiaceae) là một chi lớn trên thế giới đặc biệt phân bố khắp nơi trên lãnh thổ Việt
Nam với hơn 72 loài đã được ghi nhận (Hộ 2010)(Cường et al. 2013). Từ lâu một số loài trong chi đã được y
học cổ truyền sử dụng chữa trị nhiều căn bệnh khác nhau, đặc biệt phải kể đến 2 loài cùng chi là Hedyotis
diffusa Willd. (HD) và Hedyotis corymbosa Linn. (HC) Vì hình thái thực vật và cơng dụng có phần tương đồng
nhau nên việc xác định chính xác một trong hai lồi này khá khó khăn, trong khi hai loài này rất thường bị
nhầm lẫn hoặc đánh tráo ngoài thị trường, dẫn đến việc sử dụng nhầm lẫn, khó kiểm sốt chất lượng ngun
liệu và khơng đạt được tác dụng dược lý mong muốn.
Bài nghiên cứu đã sử dụng phương pháp tổng quan hệ thống (systematic review) các tài liệu cũng như cơng
trình nghiên cứu trong và ngồi nước để tạo ra một cái nhìn khái quát về chi Hedyotis tại Việt Nam, đồng thời
làm rõ các đặc điểm về hình thái thực vật, mơi trường sống, thành phần hoá học, tác động dược lý của H.diffusa
và H.corymbosa. Đặc biệt tổng hợp những chất đánh dấu (marker) đặc trưng và một số phương pháp kỹ thuật
để phân biệt 2 lồi này trên thực tế.
Từ khố: Chất đánh dấu (marker), Hedyotis, H.diffusa, H.corymbosa, Rubiaceae
1. ĐẶT VẤN ĐỀ.
Chi Hedyotis (Họ Cà Phê Rubiaceae) có khoảng 500-600 lồi với các đặc điểm hình thái khác nhau và khu vực
phân bố rộng khắp Châu Á – Thái Bình Dương, đặc biệt tại các vùng có khí hậu Nhiệt đới và Cận Nhiệt đới
như Trung Quốc hay Ấn Độ (Wikström et al. 2013), đã tạo nên sự đa dạng phong phú về chủng loại, đồng thời
cũng là thử thách trong việc nghiên cứu các dược liệu thuộc chi này. Chỉ riêng tại Việt Nam đến nay đã ghi
nhận được 72 loài (Hộ 2010)(Cường et al. 2013).
Nhiều loài trong chi đã được nghiên cứu về lợi ích y học, nổi bật trong số đó có thể kể đến H.diffusa và
H.corymbosa theo y học cổ truyền được sử dụng để trị đau nhức xương khớp, thấp khớp, sốt cao co giật, cơn
ho hen suyễn, viêm amidan , rắn độc cắn, mụn nhọt ung bướu, viêm gan cấp tính (BYT 2017)(Lợi 2004); Cịn
trên tây y đã được chứng minh có khả năng kháng lại một số loại ung thư như ung thư đại trực tràng (Lin et al.
2013)(Cai et al. 2012)(Li et al. 2015c), ung thư gan (Li et al. 2016)(Zhao et al. 2021)(Chimkode et al.
871
2009)(Gupta et al. 2012), ung thư cổ tử cung (Zhang et al. 2015), ung thư vú (Dong et al. 2014)(Novitasari et
al. 2018), ung thư tuyến tiền liệt (Hu et al. 2015)(Wazir et al. 2021), chống hình thành và tiêu diệt khối u (Shi
et al. 2008)(Ma et al. 2019)(Moniruzzaman et al. 2015). Bảo vệ phổi (Lv et al. 2021)(Liu et al. 2018), bảo vệ
thận(Ye et al. 2015). Chống các bệnh tâm thần kinh như Alzheimer hay trầm cảm (Park and Whang
2020)(Pawar et al. 2018). Ngồi ra cịn thể hiện hoạt tính kháng khuẩn, kháng viêm, chống oxy hoá (Kim et al.
2020)(Sari et al. 2019)(Lin et al. 2018) (Ahmad et al. 2005)….
Mặc dù từ lâu đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu từ khắp nơi trên thế giới về hai loài này, tuy nhiên tại Việt
Nam vẫn còn là những nghiên cứu rời rạc chưa được hệ thống lại, gây khó khăn trong quá trình tìm kiếm –
phân biệt và sử dụng. Trên thực tế vì hình thái thực vật và cơng dụng có phần tương đồng nhau nên việc xác
định chính xác một trong hai lồi này khá khó khăn, trong khi hai loài này rất thường bị nhầm lẫn hay đánh
tráo ngoài thị trường, dẫn đến việc sử dụng nhầm lẫn, khó kiểm sốt chất lượng ngun liệu và không đạt được
tác dụng dược lý mong muốn. Với mong muốn góp phần giải quyết tình trạng này, bài nghiên cứu là tổng quan
tài liệu có hệ thống (systematic review) để một phần nào tạo ra cái nhìn khái quát về chi Hedyotis tại Việt Nam
và góp phần phân biệt 2 loài này.
2. PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
2.1. Phương pháp nghiên cứu
Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp luận của một bài tổng quan tài liệu có hệ thống (Systematic literature
review - SLR) để phân tích các nghiên cứu đã được công bố về chi Hedyotis (họ cà phê Rubiaceae), đặc biệt
tập trung vào các lồi có mặt tại Việt Nam. Tiến hành tổng hợp, sàng lọc các nghiên cứu tìm được để giải quyết
hai vấn đề chính bao gồm tổng quan về chi Hedyotis tại Việt nam và đặc điểm của chi; Làm rõ một số đặc điểm
dùng để phân biệt hai loài HD và HC, tổng hợp những tác động dược lý và ứng dụng của chúng trong y học.
Tồn bộ q trình có thể được chia thành bốn bước:
- Bước 1: xác định vấn đề nghiên cứu.
- Bước 2: tiến hành tìm kiếm các tài liệu nghiên cứu và ấn phẩm liên quan đã được cơng bố.
- Bước 3: đánh giá và phân tích tài liệu tìm được.
- Bước 4: trích xuất tài liệu và hoàn chỉnh bài tổng quan.
Sử dụng phương pháp Shotgun và Snowball backward kết hợp để tìm kiếm bài báo gốc, bắt đầu từ các nguồn
thông tin cấp hai như Pubmed, Googlescholar sàng lọc số lượng lớn các nghiên cứu sơ cấp.
2.2.
Đối tượng nghiên cứu
Chi thực vật Hedyotis (Họ Cà Phê Rubiaceae) và các loài trong chi phân bố trên lãnh thổ Việt nam, cùng với
hai loài cụ thể thường được sử dụng là Hedyotis diffusa Willd. và Hedyotis corymbosa Linn.
872
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
3.1. Tổng quan chi Hedyotis tại Việt Nam.
Tại Việt Nam, theo tác giả Phạm Hoàng Hộ thì chi Hedyotis L. có 71 lồi (Hộ 2010), phân bố nhiều nơi trên
khắp đất nước; Còn theo tác giả Trần Ngọc Ninh chi này có 65 lồi và 7 thứ (Ninh 2005); Gần đây nhóm các
nhà khoa học Viện Sinh Thái và Tài Nguyên sinh vật, thuộc Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
đã phát hiện bổ sung thêm 1 lồi mới có tên Hedyotis cathayana tại Mang Yang (Gia Lai)(Cường et al. 2013).
Các loài thuộc chi Hedyotis L. được xác định thường là cây thảo, cây bụi, sống hàng năm hoặc lâu năm, dạng
bò hoặc leo. Lá mọc đối, hiếm khi mọc vịng, đơi khi mọc thành cụm ở đầu cuống, có/khơng có lơng tơ; gân
chính nổi rõ, gân phụ mờ hoặc tiêu biến, lá kèm tồn tại, không rụng, gắn với cuống lá ở gốc hay kết hợp xung
quanh thân được gọi là lá bẹ, hình tam giác có chia thuỳ và có lơng cứng. Hoa dạng chùm tán ở ngọn, nách lá,
hoặc ở cả ngọn và nách lá, có cọng ngắn hoặc dài. Hoa thường lưỡng tính. Tràng hoa màu trắng, hồng, tím
hoặc màu xanh, hình ống khác nhau, nhẵn hoặc có lơng bên trong, thùy 4 (hoặc 5), nhị 4 (hoặc 5) số lượng
bằng tràng hoa, nằm xen kẽ với tràng, đính vào ống hoặc họng tràng. Bộ nhụy gồm 2 lá nỗn dính nhau thành
bầu dưới. Núm nhụy chẻ đơi. Đài kém phát triển, thường có 4 răng (hoặc 5 răng) dính với bầu. Trái trịn hay
hình xoan, nang nhỏ, khơng tự khai, hay tự khai với quản bì mỏng, lá đài khơng hình muỗng, hạt từ vài đến
nhiều, nhỏ, góc có cạnh hoặc phẳng lồi (Chen and Taylor 2011).
3.2. Phân biệt hai loài cùng chi Hedyotis diffusa Willd. và Hedyotis corymbosa Linn.
Nhóm nghiên cứu đã tổng hợp lại một số đặc điểm có thể được dùng khi tiến hành xác định hai lồi này. Dựa
trên hình thái thực vật thơng thường H.diffusa đặc trưng với hoa mọc đơn độc hoặc thành từng đơi ở nách lá
màu trắng, trong khi đó H.corymbosa có cụm 2-5 hoa mọc thành xim ở kẽ lá màu trắng hoặc tím nhạt. Khác
biệt tiếp theo đến từ thân cây có dạng gần trịn của HD (hình 1F), và dạng trịn có 4 góc của HC (hình 2F). Cuối
cùng là sự xuất hiện của nhú ở mặt cắt ngang vi phẫu HD (hình 1F) nhưng khơng xuất hiện ở HC(Hình 2F)
(Lee et al. 2011).
Khi cịn tươi hai lồi này trơng khá giống nhau, thường chỉ khác nhau ở số lượng và cách mọc của hoa để phân
biệt. Tuy nhiên đặc điểm này sẽ mất đi và rất khó quan sát khi dược liệu được làm khơ hay xay thành bột mịn.
Vì vậy hiện nay, đã có nhiều nghiên cứu sử dụng các phương pháp kỹ thuật khác nhau để phân biệt hai lồi này
có thể kể đến như kỹ thuật khuếch đại đẳng nhiệt qua trung gian vịng lặp (LAMP)(Li et al. 2013), kỹ thuật sử
dụng kính hiển vi huỳnh quang (Liang et al. 2006), sắc ký lớp mỏng (TLC)(Lau et al. 2012b), giải trình tự DNA
hồn chỉnh của vùng đệm phiên mã bên trong và phân tích hố học (Li et al. 2010), xác định trình tự nrDNA
ITS (Sun et al. 2011), sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)(Liang et al. 2007), hay kỹ thuật xác định dấu vân tay
B
A
D
C
UPLC-UV (bước sóng phát hiện ở 254 nm) của HC (Li et al. 2015a). ThôngE qua các nghiênFcứu này đã xác G
A
định được một số chất đánh dấu đặc biệt có thể dùng để phân
A biệt hai lồi trên được trình bày ở bảng 1.
A
873
B
A
D
C
A
E
G
A
A
Bảng 1: Đặc điểm phân biệt Hedyotis diffusa Willd. và Hedyotis corymbosa Linn.
Hedyotis diffusa Willd
Hedyotis corymbosa Lam
Định
- Tên thường gọi : Bạch hoa xà thiệt thảo.
danh
- Tên khác: Lưỡi rắn trắng, An điền lan, Bòi - Tên khác: Vương thái tơ, Cóc mẫn,
ngịi bị, Cỏ lưỡi rắn hoa trắng.
- Tên thường gọi: Lưỡi rắn.
Đơn thảo, Đơn đòng , Tán phòng hoa nhĩ
- Tên nước ngoài: Baihuasheshecao, Snake- thảo.
needle grass.
- Tên nước ngoài: Sanfanghuaercao,
- Tên khoa học: Hedyotis diffusa Willd.
Parpatakah
- Tên đồng nghĩa: Oldenlandia diffusa (Willd.)
Roxb.
- Tên khoa học: Hedyotis corymbosa
Linn.
-
- Họ:Cà phê (Rubiaceae).
Tên
đồng
nghĩa:
corymbosa (L).
- Họ: Cà phê (Rubiaceae).
874
Oldenlandia
Hình
- Lồi cỏ nhỏ, bị, đốt thưa, mọc nghiêng, cao -Cỏ nhỏ, sà, mọc hàng năm, cao đến
thái thực đến 50cm, có lơng tơ ở các góc và hai 40cm, mảnh, khơng lơng. Thân non tiết
vật
bên. Thân non có 4 cạnh, màu nâu nhạt, vng diện vng và hơi trịn ở đáy, màu xanh
mảnh, mang rất nhiều cành. Thân già có tiết hay nâu tím. Thân già tiết diện trịn, màu
diện gần trịn, màu nâu tím, trơn bóng đến rải nâu và trịn ở đáy, mềm yếu, nhẵn, mang
rác có lông che chở đơn bào.
rất nhiều cành.
- Lá đơn, mọc đối, hình mác thn, dài khoản - Lá đơn, mọc đối, hơi rộng có hình mác
1,5 cm đến 3,5 cm, rộng 1 mm đến 2 mm, nhọn hẹp dài, phiến dài 1–5 cm, rộng 1-5 mm,
ở đầu, màu xám, dai, gần như khơng có cuống, đặc biệt có thể rộng tới 1 cm, hai đầu
lá kèm khía răng cưa ở đỉnh, một gân giữa, bìa nhọn, hầu như khơng có cuống, mép
ưỡn ra sau.
ngun, gân lá hình lơng chim, chỉ có
- Hoa mọc đơn độc, hoặc từng đơi ở nách lá. gân giữa là rõ.
Hoa nhỏ màu trắng có 4 lá đài hình giáo nhọn, - Cụm hoa mọc thành xim ở kẽ lá,
ống đài hình cầu. Cuống 4-20 mm, to 1 cuống chính và cuống phụ nhỏ, ngắn 5mm. Khơng có lá bắc. Hoa đều, lưỡng tính, 10mm. Mỗi cụm hoa gồm 2-5 hoa, hoa
nhỏ, màu trắng hay tím nhạt. Hoa đều,
mẫu 4, tiền khai van.
- Tràng gồm 4 cánh hoa, 4 nhị dính ở họng ống
lưỡng tính, mẫu 4, tiền khai van.
tràng. Bên ngồi có lơng tơ; ống 1,5-2,5 mm, - Tràng hoa màu trắng hoặc hồng, hình
bên trong nhẵn; các thùy hình trứng thn dài, phễu, bên trong có lơng tơ. Thuỳ hình
thoi, thn dài đến hẹp hình tam giác,
1,2-2 mm.
0,5-0,8 mm; các thuỳ hẹp hình tam
- Đài hoa nhẵn khơng lơng.
giác, 0,5 – 1,2 mm, có lơng tơ.
- Bao phấn dài 0,8 mm, hướng ra ngồi . Vịi
nhuỵ dài 1,2 mm, hướng ra ngồi.
- Đài hoa nhẵn hoặc có lơng, dài ước 2
mm.
- Quả nang hơi giống hình cầu, kích thước 2-3
× 2-3 mm, có màng, nhẵn, phân thành 2 thuỳ
từ thân đến đỉnh, đỉnh tròn, 0,5 mm, các cuống
- Bao phấn dài 0,6 mm. Vòi nhụy 0,30,5 mm.
dài ra nhanh chóng và rõ rệt khi quả trưởng - Quả nang hình bán cầu, kích thước 1,2thành, có thể đến 20 mm; Bầu hạ có 2 ngăn, 2 × 1,2-2,2 mm, có màng, từ nhẵn đến
có lơng tơ phủ, phân thành 2 thuỳ từ thân
cịn đài, hình cầu hơi dẹt ở cả 2 đầu.
875
- Hạt nhiều, nhỏ, màu nâu sẫm, hình đa giác. đến đỉnh, đỉnh trịn, đỉnh có khi dài đến
(BYT 2017)(Hộ 2010)(Flora of China 2011a)
0,5 mm, cuống thường dài ra nhanh
chóng và rõ rệt khi trái phát triển, xung
quanh có đài tồn tại; Bầu hạ có 2 ngăn.
- Hạt nhiều, hình đa giác, màu nâu, trên
mặt có gợn mịn nhỏ. (Lợi 2004)(Hộ
2010)(Flora of China 2011b)
Mơi
- Cây mọc nơi đất hoang, bình nguyên đến cao - Cây mọc ở khắp các sân vườn, đồng cỏ
trường
nguyên, vùng đất hay cánh đồng ẩm ướt, hoặc hay ngoài ruộng, đất cạn trên đá, bãi cỏ
sống
trên đất nơng nghiệp. (Hộ 2010)
hoặc ven đường đều có. Cây có thể sống
- Ghi nhận phân bố nhiều nơi ở tỉnh Quảng Trị, ở độ cao bình nguyên đến 300m. (Hộ
vườn cây thuốc khoa Dược – HUTECH 2010)(Ruffo et al. 2002).
(TPHCM), thỉnh thoảng gặp trong các chậu - Ghi nhận phân bố nhiều nơi ở tỉnh
kiểng, bonsai…
Quảng Trị, vườn cây thuốc khoa Dược –
- Thời điểm ra hoa và kết trái chỉ từ tháng 7 HUTECH (TPHCM), thỉnh thoảng bắt
đến tháng 9 rồi khô héo sau tháng 10 hàng năm gặp bên lề đường ẩm ướt, góc sân….
- Cây phát triển xanh tốt quanh năm.
(Lee et al. 2011)
(Lee et al. 2011)
Thành
171 hợp chất đã được báo cáo, bao gồm: 32 Cây chứa nhiều hợp chất khác nhau như
phần
iridoid, 26 flavonoid, 24 anthraquinon, 26 quercetin, glycosid, terpenoid, alkaloid,
hoá học
phenol và các dẫn xuất của chúng, 50 loại dầu flavonoid, lignin, tannin, serpentin,
dễ bay hơi và 13 hợp chất khác (polysaccharid, iridoid, phenol đơn vòng, triterpene,
cyclotid, coumarin, alkaloid..). Đặc biệt một số sterol, anthraquinol, các hợp chất
thành phần chính là acid ursolic, acid oleanoid, phenolic và acid ascorbic. (Waghdhare
acid ferulic, acid geniposidic, quercetin và acid 2021)(Li et al. 2015b)
p-coumaric có hoạt tính chủ yếu. (Chen et al.
876
2016)(Cheung et al. 2006) (Ting Yang et al.
2008)
Tác
Y học cổ truyền: Thanh nhiệt giải độc, lợi niêu Y học cổ truyền: chữa sốt q hố điên
động
thơng lâm, tiêu ung tán kết. Chủ trị: Ho, hen cuồng, chữa đau nhức xương cốt, thấp
dược lý
suyễn do phế thực nhiệt, lâm lậu do bàng khớp, đau lưng, hạ sốt, chữa nóng bụng
quang thấp nhiệt, viêm amidan, viêm họng người mệt lả. (Lợi 2004)
cấp, sang chấn, rắn độc cắn, mụn nhọt ung
bướu, dương hoàng. (viêm gan cấp tính) (BYT
2017)
Y học hiện đại: kháng lại 1 số loại ung thư ví Y học hiện đại: kháng lại 1 số loại ung
dụ ung thư đại trực tràng (Lin et al. 2013)(Cai thư ví dụ ung thư gan (Chimkode et al.
et al. 2012) (Li et al. 2015c), ung thư gan (Li 2009)(Gupta et al. 2012), ung thư vú
et al. 2016)(Zhao et al. 2021), ung thư cổ tử (Novitasari et al. 2018). Tiêu diệt khối u
cung (Zhang et al. 2015), ung thư vú (Dong et (Moniruzzaman et al. 2015). Chống
al. 2014), ung thư tuyến tiền liệt (Hu et al. trầm cảm (Pawar et al. 2018). Hoạt tính
2015)(Wazir et al. 2021), ung thư biểu mô ruột kháng khuẩn, kháng viêm, chống oxy
kết (Lin et al. 2010). Chống hình thành và tiêu hoá (Sari et al. 2019)(Lin et al.
diệt khối u (Shi et al. 2008)(Ma et al. 2019). 2018)(Ahmad et al. 2005). Cải thiện tình
Bảo vệ phổi (Lv et al. 2021)(Liu et al. 2018), trạng viêm xương khớp (Bahtiar et al.
bảo vệ thận (Ye et al. 2015). Chống Alzheimer 2017). Chống sốt rét (Das et al. 2019)
(Park and Whang 2020). Hoạt tính kháng
khuẩn, kháng viêm, chống oxy hố (Kim et al.
2020), điều hoà miễn dịch (Shan et al. 2001)
877
Chất
Những hợp chất chỉ xuất hiện trong H.diffusa Những hợp chất chỉ xuất hiện trong
đánh
mà khơng có mặt trong H.corymbosa, có thể H.corymbosa mà khơng có mặt trong
dấu
sử dụng làm marker bao gồm:
H.diffusa, có thể sử dụng làm marker
(marker) - E-6-0p-coumaroyl scandosid methyl este-10- bao gồm:
0-metyl ete (Liang et al. 2008)
-
(9R*,10S*,7E)-6,9,10-
- (10S)-hydroxypheophytin A (Li et al. 2010)
trihydroxyoctadec-7-enoic acid (Li et al.
2015b)
- E-6-0p-coumaroyl scandosid methyl este
- Hedyotiscone A (Lau et al. 2012a)
(Liang et al. 2007)
- 6-0-p-feruloyl scandosid methyl este (Liang - Các hợp chất với cấu trúc 10-0benzoyl, (hợp chất 5, 6, hedycorysid A,
et al. 2007)
hedycorysid C, 10-0-benzoyl scandosid
methyl ester, 10-0-p hydroxy benzoyl
Ngồi ra cịn có 15 marker tiềm năng (hàm scandosid methyl ester, 10-0-p translượng lớn hơn nhiều so với H.corymbosa hoặc coumaroyl scandosid methyl ester và
chỉ được phát hiện ở H.diffusa) bao gồm 2 10-0-p-cis-coumaroyl scandosid methyl
iridoid, 8 flavonoid, 1 tannin, 1 ceton và 3 ester) (Li et al. 2015b)
anthraquinon (Wang et al. 2018)
Ngồi ra cịn có 18 marker tiềm năng
(hàm lượng lớn hơn nhiều so với
H.diffusa hoặc chỉ được phát hiện trong
H.corymbosa) bao gồm 3 iridoid, 8
flavonoid, 2 tannin, 2 ceton, 1 alcohol và
2 monoterpen (Wang et al. 2018)
4. KẾT LUẬN.
Dựa trên gần 60 nghiên cứu tiêu biểu nhất về chi Hedyotis (Rubiaceae) cùng với hai loài H.diffusa và
H.corymbosa, nhóm đã thống kê lại 72 lồi cùng chi có mặt tại Viêt Nam, với đặc điểm thực vật chung và đặc
điểm cụ thể của hai loài đề cập. Trong hơn 200 thành phần hố học khác nhau, có 33 marker tiềm năng đã được
tìm thấy có thể sử dụng để xác định hai loài này, cùng với sự hỗ trợ của nhiều phương pháp kỹ thuật như
878
LAMP, TLC, HPLC, UPLC-UV hay giải trình tự gen trong quá trình phân biệt. Sau khi thực hiện sàng lọc số
lượng lớn các nghiên cứu, nhóm đã chọn ra 30 cơng trình đại diện cho hơn 20 tác dụng dược lý khác nhau, qua
đó cho thấy tiềm năng hỗ trợ điều trị ung thư và vơ số lợi ích y học trong tương lai gần. Đóng góp chính của
nghiên cứu này bao gồm những thông tin cần thiết để đánh giá cơ bản trong bước đầu nghiên cứu về chi
Hedyotis và hai lồi đề cập, giúp hình thành cái nhìn tổng quan về tình hình hiện tại của chi này tại Việt Nam
và gợi ý hướng mở rộng nghiên cứu dựa trên những tài liệu mà nhóm đã cung cấp trong bài, từ đó có thể phát
triển thành sản phẩm dược phẩm chất lượng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ahmad R, Ali AM, Israf DA, et al (2005) Antioxidant, radical-scavenging, anti-inflammatory, cytotoxic
and antibacterial activities of methanolic extracts of some Hedyotis species. Life Sciences 76:1953–1964
2. Bahtiar A, Sari FA, Audina M, et al (2017) Ethanolic extracts of Hedyotis corymbosa L. Improves
monosodium iodoacetate-induce osteoarthritis in rat. 10:473–476. />3. BYT (2017) Dược Điển Việt Nam V. NXB Y HỌC
4. Cai Q, Lin J, Wei L, et al (2012) Hedyotis diffusa Willd Inhibits Colorectal Cancer Growth in Vivo via
Inhibition of STAT3 Signaling Pathway. International Journal of Molecular Sciences 13:6117–6128
5. Chen R, He J, Tong X, et al (2016) The Hedyotis diffusa Willd. (Rubiaceae): A Review on
Phytochemistry, Pharmacology, Quality Control and Pharmacokinetics. Molecules 21:710
6. Chen T, Taylor CM (2011) Flora of China, Science Press, Beijing, and Missouri Botanical Garden Press.
19:147–174
7. Chetia B (2021) Hedyotis diffusa. In: Jakhala.com. Accessed 29 Apr
2022
8. Cheung HY, Cheung SH, Law ML, Lai WP (2006) Simultaneous determination of key bioactive
components in Hedyotis diffusa by capillary electrophoresis. Journal of Chromatography B 834:195–198
9. Chimkode R, Patil MB, Jalalpure S, et al (2009) A Study of hepatoprotective activity of Hedyotis
corymbosa. Linn, in albino rats. Anc Sci Life 28:32–35
10. Cường NT, Hương NTT, Hoàn DT, et al (2013) BỔ SUNG MỘT LOÀI THUỘC CHI AN ĐIỀN Hedyotis L. HỌ CÀ PHÊ (Rubiaceae) Ở VIỆT NAM. 3
11. Das S, Mondal N, Mondal S, et al (2019) Botanical features, phytochemical and pharmacological
overviews of Oldenlandia corymbosa Linn.: A brief review
12. Dong Q, Ling B, Gao B, et al (2014) Hedyotis diffusa Water Extract Diminished the Cytotoxic Effects of
Chemotherapy Drugs against Human Breast Cancer MCF7 Cells. Natural Product Communications 9:
13. Flora of China (2011a) Hedyotis diffusa in Flora of China. VOL 19:161–162
14. Flora of China (2011b) Hedyotis corymbosa in Flora of China. VOL 19:160–161
879
15. Gupta RKr, Singh RKr, Swain SR, et al (2012) Anti–hepatotoxic potential of Hedyotis corymbosa against
D–galactosamine–induced hepatopathy in experimental rodents. Asian Pacific Journal of Tropical
Biomedicine 2:S1542–S1547
16. Hộ PH (2010) Cây Cỏ Việt Nam. Quyển 3. 106–123
17. Hu E, Wang D, Chen J, Tao X (2015) Novel cyclotides from Hedyotis diffusa induce apoptosis and inhibit
proliferation and migration of prostate cancer cells - PMC
18. Kew (2022) Oldenlandia corymbosa L. | Plants of the World Online | Kew Science. In: Plants of the
World Online. Accessed 29 Apr
2022
19. Kim ĐP, Chi LT, My HVT, et al (2020) Nghiên cứu một số hoạt tính sinh học của cao chiết methanol cây
lưỡi rắn trắng (Hedyotis diffusa Willd.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 56:103–114
20. Lau CBS, Cheng L, Cheng BWH, et al (2012a) Development of a simple chromatographic method for
distinguishing between two easily confused species, Hedyotis diffusa and Hedyotis corymbosa. Natural
Product Research 26:1446–1450
21. Lau CBS, Cheng L, Cheng BWH, et al (2012b) Development of a simple chromatographic method for
distinguishing between two easily confused species, Hedyotis diffusa and Hedyotis corymbosa. Nat Prod
Res 26:1446–1450
22. Lee H-Z, Bau D-T, Kuo C-L, et al (2011) Clarification of the Phenotypic Characteristics and Anti-Tumor
Activity of Hedyotis diffusa. Am J Chin Med 39:201–213
23. Li H, Cao Y, Bai Y, et al (2015a) [UPLC Fingerprint of Oldenlandia corymbosa]. Zhong Yao Cai 38:735–
738
24. Li H, Li C, Xia B, et al (2015b) A chemotaxonomic study of phytochemicals in Hedyotis corymbosa.
Biochemical Systematics and Ecology 62:173–177
25. Li M, Jiang R-W, Hon P-M, et al (2010) Authentication of the anti-tumor herb Baihuasheshecao with
bioactive marker compounds and molecular sequences. Food Chemistry 119:1239–1245
26. Li M, Wong Y-L, Jiang L-L, et al (2013) Application of novel loop-mediated isothermal amplification
(LAMP) for rapid authentication of the herbal tea ingredient Hedyotis diffusa Willd. Food Chemistry
141:2522–2525
880