Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Tổng quan về kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 73 trang )

Khoa Kế tốn-Kiểm tốn - Bộ mơn Kế tốn

Chương 1
TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN


Mục tiêu
Sau khi học xong chương 1 SV có khả năng:

• Trình bày khái niệm kế tốn
• Liệt kê những thơng tin cơ bản mà kế tốn cung cấp, nhiệm
vụ của kế tốn, đối tượng nghiên cứu của kế tốn

• Nhận thức được quá trình hình thành và phát triển kế tốn.
• Phân biệt tài sản và nguồn vốn, mối quan hệ giữa TS – NV
của một đơn vị kế tốn

• Trình bày và giải thích các ngun tắc và giả định kế tốn
• Nhận thức được mơi trường pháp lý của kế toán

NLKT-Ho Hanh My

2


Nội dung
1.1 Định nghĩa kế tốn
1.2 Vai trị và chức năng của kế tốn
1.3 Q trình hình thành và phát triển của kế toán
1.4 Đối tượng của kế toán
1.5 Phân loại kế toán


1.6 Các phương pháp kế toán
1.7 Các nguyên tắc và u cầu của kế tốn
1.8 Mơi trường pháp lý

NLKT-Ho Hanh My

3


Tài liệu tham khảo
❖ Luật kế toán

❖ Chuẩn mực kế tốn Việt Nam
❖ Thơng tư số 200/2014/TT-BTC Hướng dẫn chế độ kế toán
doanh nghiệp

❖ Nguyễn Thị Loan, (Chủ biên, 2018), Giáo trình Ngun lý kế
tốn: Lý Thuyết - Bài tập - Bài giải, Nhà xuất bản Lao động.
❖ Võ Văn Nhị (Chủ biên, 2016), Giáo trình Ngun lý kế tốn,
Nhà xuất bản Kinh tế Tp. HCM.

NLKT-Ho Hanh My

4


1.1 Định nghĩa kế tốn
Kế toán là công việc tính toán, ghi chép bằng con số

biểu hiện giá trị tiền tệ tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát

sinh trong các đơn vị.
Kế toán là một nghệ thuật ghi chép, phân loại, tóm
lượt một cách có ý nghóa tiền bạc qua các khoản thương vụ
và các sự kiện mà qua đó phần nào thể hịên được tính chất
tài chính.
Kế toán là một môn khoa học về ghi nhận có hệ
thống những diễn tiến hoạt động liên quan đến tài chính của
một tổ chức kinh doanh . . .
NLKT-Ho Hanh My

5


1.1 Định nghĩa kế toán
Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra,
phân tích và cung cấp thơng tin kinh tế, tài
chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời
gian lao động
(Điều 4, Luật Kế toán Việt Nam 2003)
=> Kế tốn là mơn khoa học, cung cấp hệ thống
thơng tin phục vụ quản lý kinh tế, tài chính
NLKT-Ho Hanh My

6


1.2 Vai trị và chức năng của kế tốn
Vai trị của kế tốn
Kế tốn là cơng cụ quản lý, giám sát chặt chẽ, có hiệu quả
mọi hoạt động kinh tế, tài chính, cung cấp thơng tin đầy


đủ, trung thực, kịp thời, công khai, minh bạch, đáp ứng
yêu cầu tổ chức, quản lý điều hành của cơ quan nhà nước,
doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân.

NLKT-Ho Hanh My

7


Chức năng của kế tốn
Người ra
quyết định
Nhu cầu
Thơng tin

Thơng tin

HỆ THỐNG KẾ TỐN

Thu thập

NLKT-Ho Hanh My

Xử lý
Phân tích

Báo cáo

8



Đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn
Hoạt động kinh doanh
Thơng tin kế tốn

BAN QUẢN TRỊ

NGƯỜI CĨ LỢI ÍCH NGƯỜI CĨ LỢI ÍCH
TRỰC TIẾP
GIÁN TIẾP

- Đánh giá kết quả
-Đánh giá tình hình -Tổng hợp số liệu
- Ra quyết định
hoạt động SXKD.
-Đề ra chính sách,
kinh tế
-Quyết định đầu tư, luật lệ …
- Điều hành HĐKD
cho vay…

NLKT-Ho Hanh My

9


Đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn
Cở đơng
• Chủ nợ

• Nhà cung cấp
• …

Bên trong

Bên ngồi

Cơ quan quản
lý nhà nước






Nhà quản trị
Nhân viên
Kiểm tốn nội bộ


Cơ quan tài chính


NLKT-Ho Hanh My

10


1.3 Quá trình hình thành và phát triển của kế toán
1.3.1. Trên thế giới

Kế toán đã xuất hiện trong hoạt động thương mại cách
đây hàng ngàn năm dưới những hình thức giản đơn. Qua thời
gian, hoạt động kế toán phát triển thành các qui tắc mang tính
ước lệ của mỗi quốc gia.
Kế toán trên thế giới chia thành 2 trường phái chính
gồm nhóm các nước Anglo-Saxon (Anh, Mỹ..) và nhóm châu
Âu lục địa (Pháp, Đức..) và mỗi nhóm có những đặc trưng kế
tốn riêng do có sự khác biệt về mơi trường kinh doanh, pháp
lý, chính trị, văn hóa.
11


1.3 Quá trình hình thành và phát triển của kế toán
1.3.1. Trên thế giới
Sang thế kỷ 20, để giảm khoảng cách khác biệt giữa các
quốc gia, CMKT quốc tế (IAS) được hình thành với các qui
định và những nguyên tắc để hịa hợp kế tốn quốc tế.
Trong xu hướng tồn cầu hóa kinh tế, nhu cầu thơng tin
địi hỏi mang tính chuẩn tắc nhằm giúp so sánh được để đáp ứng
yêu cầu thị trường vốn quốc tế. Với yêu cầu này, kế tốn đã có
sự chuyển hướng từ hịa hợp sang hội tụ bằng việc xây dựng
IFRS chất lượng cao mang tính tồn cầu.

12


1.3 Quá trình hình thành và phát triển của kế toán
1.3.1. Trên thế giới

ANGLO - SAXON

(Anh – Mỹ)
Xu hướng hội tụ
kế toán quốc tế

HỆ THỐNG
IAS/ IFRS

CHÂU ÂU LỤC ĐỊA
(Pháp – Đức)
13


1.3 Quá trình hình thành và phát triển của kế toán

NLKT-Ho Hanh My

14


1.3 Quá trình hình thành và phát triển của kế toán

NLKT-Ho Hanh My

15


1.3 Quá trình hình thành và phát triển của kế tốn
1.3.2. Việt Nam

Là một quốc gia thuộc địa của Pháp trong gần một trăm

năm, Việt Nam chịu ảnh hưởng của Pháp trên nhiều phương
diện trong đó có kế tốn. Sau năm 1954, Việt Nam bị chia đôi và
ở hai miền, kế tốn có những sự phát triển khác nhau.
- Miền Bắc chịu ảnh hưởng nhiều của hệ thống kế toán
Trung Quốc với các chế độ kế toán quy định cách thức ghi chép các
nghiệp vụ. Từ năm 1970, Bộ Tài chính bắt đầu đởi mới kế tốn
theo hướng hệ thống thống nhất của Liên Xô (cũ) với Hệ thống tài
khoản kế toán thống nhất năm 1970 và một loạt các quy định về
chế độ báo cáo kế toán, chế độ ghi chép ban đầu…
- Tại miền Nam, trong giai đoạn 1954 - 1975, hệ thống kế
tốn Pháp theo Tởng hoạch đồ vẫn được các doanh nghiệp sử dụng.
16


1.3 Quá trình hình thành và phát triển của kế tốn
1.3.2. Việt Nam
Sau ngày thống nhất đất nước năm 1975, hệ thống kế toán
thống nhất 1970 được tiếp tục sử dụng trong cả nước cho đến khi
Việt Nam tiến hành đổi mới.
Trong xu hướng chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hóa tập
trung sang nền kinh tế thị trường, Nhà nước đã có nhiều thay đởi
trong chính sách kế tốn nhằm nâng cao tính pháp lý trong quản lý
kinh tế như ban hành Pháp lệnh kế toán thống kê (1988). Trong
thời gian này, đây là văn bản pháp lý cao nhất về kế toán và thống
kê của Việt Nam.
17


1.3 Quá trình hình thành và phát triển của kế tốn
1.3.2. Ở Việt Nam

Hệ thống kế tốn đầu tiên thể hiện hướng cải cách này
được áp dụng năm 1990 nhưng chỉ dừng lại ở việc hướng dẫn ghi
chép trên tài khoản.
Q trình thực hiện chính sách đa phương hóa về ngoại giao
và kinh tế, Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định 1141
TC/QĐ/CĐKT năm 1995 về việc ban hành hệ thống Chế độ kế
toán doanh nghiệp được áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp thuộc
mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế. Đây được coi là Chế độ kế
toán đầy đủ và hoàn chỉnh so với những lần trước.
18


1.3 Quá trình hình thành và phát triển của kế tốn
1.3.2. Ở Việt Nam
Cùng với xu hướng phát triển trong khu vực và quốc tế
được sự trợ giúp của EU, Việt Nam bắt đầu triển khai nghiên cứu
và soạn thảo các chuẩn mực kế toán Việt Nam từ năm 1999.
Trong gần 7 năm sau đó, cho đến năm 2006, Việt Nam đã
ban hành được 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam trên nền tảng
các chuẩn mực kế toán quốc tế của Hội đồng chuẩn mực kế toán
quốc tế (IASB).

19


1.3 Quá trình hình thành và phát triển của kế tốn
1.3.2. Ở Việt Nam
Trên cơ sở nội dung các chuẩn mực kế tốn Việt Nam, Bộ
Tài chính đã ban hành Chế độ kế toán cho các doanh nghiệp SXKD
theo Quyết định 15/2006 và cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa theo

Quyết định 48/2006.
Hiện nay, Bộ Tài chính đã ban hành Thơng tư 200/2014
TT-BTC về Chế độ kế tốn cho các doanh nghiệp SXKD, áp dụng
cho năm tài chính bắt đầu hoặc sau ngày 1/1/2015.

20


1.4. Đối tượng của kế toán

1.4.1 Kết cấu tài sản (Tài sản)
1.4.2 Nguồn hình thành tài sản (Nguồn vốn)
1.4.3 Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn
1.4.4 Quá trình vận động của tài sản

1.4.5 Đặc điểm của đối tượng kế toán

NLKT-Ho Hanh My

21


1.4. Đối tượng của kế tốn
• Đối tượng của kế tốn là q trình hoạt động của
một tổ chức
• Q trình hoạt động của một tổ chức thể hiện qua
sự hình thành và vận động của TÀI SẢN

• ➔ Đối tượng của kế toán là tài sản và sự vận động của


tài sản trong quá trình sản xuất – phân phối - trao đổi –
tiêu dùng các sản phẩm xã hoäi.

NLKT-Ho Hanh My

22


1.4. Đối tượng của kế toán

TÀI SẢN
NGUỒN VỐN

NLKT-Ho Hanh My

SỰ VẬN ĐỘNG
CỦA TÀI SẢN VÀ
NGUỒN VỐN

THU NHẬP,CHI PHÍ

23


1.4. Đối tượng của kế tốn

KẾT CẤU
TÀI SẢN

1 Tài sản ngắn hạn

2 Tài sản dài hạn

NLKT-Ho Hanh My

PHÂN
LOẠI

TÀI
SẢN

NGUỒN
HÌNH THÀNH
TÀI SẢN

1 Nợ phải trả
2 Vốn chủ sở hữu

24


1.4.1 Kết cấu tài sản (Tài sản)

TÀI SẢN:
- Là nguồn lực kinh tế
- Do đơn vị kiểm sốt
- Có khả năng mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai
- Được hình thành từ giao dịch trong quá khứ
(VAS 01 – chuẩn mực chung)

NLKT-Ho Hanh My


25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×