Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Tiểu luận lỗ thủng tầng ozon khí quyển vấn đề ô nhiễm không khí toàn cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1006 KB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ

TIỂU LUẬN MÔN HỌC
MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Đề tài: KHÍ QUYỂN VÀ VẤN ĐỀ Ơ NHIỄM KHƠNG
KHÍ TỒN CẦU . THỰC TRẠNG LỖ THỦNG TẦNG
OZON

Họ tên sinh viên:
Mã số SV :
Nhóm học :

GV HƯỚNG DẪN :

Bình Dương, tháng 4 năm 2022


MỤC LỤC

MỤC LỤC ............................................................................................................... 1-2
CHƯƠNG 1 : LỜI GIỚI THIỆU ............................................................................3
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................3
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...........................................................................3
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..........................................................................3
CHƯƠNG 2 : KHÍ QUYỂN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐƯỢC ĐẶT RA ................4
1. NỘI DUNG VỀ KHÍ QUYỂN ......................................................................4
1.1 KHÁI NIỆM VỀ KHÍ QUYỂN ...................................................................4
1.2 THÀNH PHẦN CÁC CHẤT TRONG KHÍ QUYỂN .................................4
1.3 CÁC TẦNG CỦA KHÍ QUYỂN .................................................................5


1.3.1 TẦNG ĐỐI LƯU ......................................................................................5
1.3.3 TẦNG TRUNG GIAN ..............................................................................6
1.3.4 TẦNG ĐIỆN LY .......................................................................................6
1.4 SỰ TIẾN HĨA CỦA KHÍ QUYỂN TRÊN TRÁI ĐẤT .............................6
1.5 VAI TRỊ CỦA KHÍ QUYỂN .....................................................................7
CHƯƠNG 3 : VẤN ĐỀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ TỒN CẦU : LỖ THỦNG
TẦNG OZON .........................................................................................................9
1. TÁC NHÂN GÂY Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ ................................................9
2. THÁCH THỨC LỚN VỚI CỘNG ĐỒNG ..................................................10
3. OZON VÀ LỖ THỦNG TẦNG OZON .......................................................13
3.1 KHÁI NIỆM VỀ OZON ............................................................................13
3.2 TẦNG OZON LÀ GÌ ?...............................................................................13
3.3 TẦNG OZON CHỐNG SỰ XÂM NHẬP VÀ PHÁ HỦY CỦA TIA TỬ
NGOẠI ĐỐI VỚI TRÁI ĐẤT .........................................................................14
3.3.1 OZON Ở TẦNG BÌNH LƯU ..................................................................14
3.3.2 OZON Ở TẦNG ĐỐI LƯU ...................................................................14
3.4 VAI TRÒ CỦA OZON ( TẦNG OZON ) ĐỐI VỚI TRÁI ĐẤT..............15
3.5 NGUYÊN NHÂN GÂY THỦNG TẦNG OZON ( SUY GIẢM OZON ) 16
3.5.1 KHÁI QUÁT VỀ HIỆN TƯỢNG SUY GIẢM TẦNG OZON ..............16
3.5.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU .......................................................................17
3.5.3
OZON

CFC VÀ CÁC HỢP CHẤT CHÍNH LÀM SUY GIẢM TẦNG
17

1


3.5.4 CÁC NGUYÊN NHÂN LỖ THỦNG TẦNG OZON .............................18

3.6 HẬU QUẢ CỦA VIỆC SUY GIẢM TẦNG OZON .................................18
3.7 CÁC QUỐC GIA ĐÃ LÀM GÌ ? & THỰC TRẠNG TẦNG OZON
TRƯỚC VÀ SAU ĐẠI DỊCH COVID 19 .......................................................19
3.7.1 NGHỊ ĐỊNH THƯ MONTREAL ...........................................................19
3.7.2 THỰC TRẠNG TẦNG OZON ...............................................................20
3.7.3 TẦNG OZON PHỤC HỒI SAU ĐẠI DỊCH COVID 19 .......................21
3.8 BIỆN PHÁP BẢO VỆ TẦNG OZON........................................................22
CHƯƠNG 4 : KẾT LUẬN ...................................................................................23

2


CHƯƠNG 1 : LỜI GIỚI THIỆU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Cùng với sự phát triển và hội nhập của Kinh tế - Chính trị - Xã
hội , Khoa học công nghệ , hiện nay trái đất của chúng ta đã bước
vào một nền văn minh mới . Song Song với sự phát triển , nó cũng
mang lại cho con người những tác động tiêu cực ảnh hưởng đến môi
trường nói chung và chất lượng cuộc sống của mỗi người nói riêng
.Nhận thấy được vấn đề cấp thiết đó . Em Nguyễn Nhất Phương hiện
là sinh viên năm 1 ngành Luật chuyên ngành Luật kinh tế , Đại học
Thủ Dầu Một đã thực hiện một bài tiểu luận nhỏ về chủ đề Khí
Quyển và lỗ thủng tầng ozon .
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Bài nghiên cứu này hướng đến tầm quan trọng của khơng khí đối
với đời sống con người , giúp người đọc có cái nhìn tổng quan hơn
về mơn học Môi trường và con người . Mô tả được tầm quan trọng
của khí quyển đối với trái đất và thực trạng hiện nay về lỗ thủng tầng
ozon nguyên nhân , hậu quả , biện pháp khắc phục và các thơng tin
liên quan đến khí quyển và tầng ozon

3. NỢI DUNG NGHIÊN CỨU
- Số liệu , báo cáo nghiên cứu về thực trạng ơ nhiễm khơng khí trên
tái đất , tầng ozon , lỗ thủng tầng ozon , khí quyển
- Tìm hiểu về khái niệm Khí Quyển , ơ nhiếm khơng khí ,ozon , tầng
ozon , lỗ thủng tầng ozon
- Hiện trạng , hậu quả , nguyên nhân , biện pháp ơ nhiễm khơng khí ,
lỗ thủng tầng ozon
- Phân tích ,đánh giá ,kết luận tầm ảnh hưởng của mơi trường
- Hệ thống kiến thức cho người đọc về thực trạng môi trường hiện
nay

3


CHƯƠNG 2 : KHÍ QUYỂN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐƯỢC ĐẶT RA
1. NỢI DUNG VỀ KHÍ QUYỂN
1.1 KHÁI NIỆM VỀ KHÍ QUYỂN
Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được
giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất. Nó gồm có nitơ (78,1% theo thể tích) và oxy
(20,9%), với một lượng nhỏ agon (0,9%), carbon dioxide (dao động, khoảng
0,035%), hơi nước và một số chất khí khác.
1.2 THÀNH PHẦN CÁC CHẤT TRONG KHÍ QUYỂN
Thành phần phần trăm của khơng khí khơ theo thể tích - ppmv: phần triệu theo thể
tích.
Chất khí Theo NASA
Nitrogen (N2) 78%
Oxygen(O2) 21%
Agon (Ar) 0,9340%
carbon dioxide (CO2) 390 ppmv
Neon (Ne) 18,18 ppmv

heli (He) 5,24 ppmv
Metan (CH4) 1,745 ppmv
Krypton (Kr) 1,14 ppmv
Hydrogen (H2) 0,55 ppm

4


1.3 CÁC TẦNG CỦA KHÍ QUYỂN

1.3.1 TẦNG ĐỐI LƯU
Đây là tầng thấp nhất của khí quyển Trái Đất. Tầng này gắn liền với mọi
hoạt động của con người. Tầng đối lưu có độ cao từ bề mặt đất đến độ cao khoảng
20 km ở các vùng nhiệt đới, còn ở vùng ôn đới đến độ cao khoảng 11 km và càng ít
hơn khi về hai cực, cịn khoảng 7 km.

Tầng đối lưu chiếm khoảng 80% tổng khối lượng của toàn bộ khí quyển.
Trong khu vực này, nhiệt độ giảm dần theo độ cao, tuy nhiên, cũng xảy ra hiện
tượng nghịch nhiệt. Lên cao 1000m thì nhiệt độ giảm 6,5°C. Máy bay phản lực bay
ở gần phần trên cùng của tầng đối lưu
1.3.2 TẦNG BÌNH LƯU
Là một trong các tầng khí quyển với cấu tạo tầng bình lưu nằm phía trên của
tầng đối lưu có ranh giới độ cao giao động trong khoảng 50km, khác với tầng đối
lưu chịu nhiều những ảnh hưởng trực tiếp từ những tác động thời tiết, tại tầng bình

5


lưu sở hữu khơng khí lỗng hơn, ít chứa bụi hay những biến đổi liên quan tới thời
tiết, ít có các dịng đối lưu xốy mạnh.Ngồi ra trong tầng trung gian của bình lưu

sở hữu độ cao khoảng 25km sở hữu dồi dào nguồn khí ozon nên có thể gọi tầng
bình lưu với một tên gọi khác là tầng ozon.
Tầng bình lưu hay còn được gọi là một lớp tĩnh khí với ranh giới trên cùng
của tầng này cịn được gọi là ranh giới tầng bình lưu. Tầng bình lưu cũng sở hữu
một đặc trưng tương đối thú vị là đó là những giao động cách 2 năm một lần tại các
vĩ độ nhiệt đới được sản sinh ra bởi các đối lưu nhiệt nằm ở vị trí tầng đối lưu.
1.3.3 TẦNG TRUNG GIAN
Tiếp tục là một tầng khác trong cấu tạo lớp khí quyển nằm phía trên tầng
bình lưu là tầng trung gian với độ cao lớn hơn tầng bình lưu, độ cao của tầng trung
gian là 80km, nhiệt độ tầng này giảm dần theo từng độ cao. Ngoài ra trong tầng
trung lưu sở hữu những khoảng lặng có tên gọi là khoảng lặng trung lưu và đó cũng
được xem là nơi sở hữu nhiệt độ lạnh nhất trong tầng trái đất. đặc trưng động lực
học chính trong tầng khí quyển này chính là động lực học và các sóng hấp dẫn của
tầng khí quyển hay cịn gọi là các sóng trọng lực hay sóng hành tinh.
Ở vị trí đáy của tầng trung lưu sở hữu mực áp suất chỉ bằng 1/1000 áp suất
của mặt nước biển và ở đỉnh của nó thì áp suất thậm chí chỉ bằng 1/ 1 triệu.
1.3.4 TẦNG ĐIỆN LY
Tầng điện ly là lớp trên cùng trong các tầng khí quyển và cũng là nơi trực
tiếp chịu nhiều các tác động bức xạ sóng ngắn bao gồm mặt trời và các bức xạ khác
từ vũ trụ, tầng điện ly cũng là nơi sở hữu nhiều các điện từ tự do và thành tố ion.
Đặc trưng của tầng điện ly là sở hữu độ cao trong khoảng từ 50 – 80km và
thậm chí là lên đến khoảng 1000km và được chia thành các lớp nhỏ bên trong với kí
hiệu D,E,F..
Đã có nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học về các tầng khí quyển chưa
các lớp điện ly tự do bên trong.
1.4 SỰ TIẾN HÓA CỦA KHÍ QUYỂN TRÊN TRÁI ĐẤT
Lịch sử của bầu khí quyển Trái Đất trong thời gian một tỷ năm trước đây vẫn
chưa được hiểu rõ lắm. Hiện nay bầu khí quyển Trái Đất vẫn là một đề tài nghiên
cứu của các nhà khoa học.
Bầu khí quyển ngày nay đơi khi vẫn được gọi là "bầu khí quyển thứ ba"

trong sự so sánh về thành phần hóa học so với hai bầu khí quyển trước đây. Bầu khí
quyển nguyên thủy chủ yếu là heli và hiđrô; nhiệt (từ lớp vỏ Trái Đất khi đó vẫn
nóng chảy và từ Mặt Trời) đã làm tiêu tan bầu khí quyển này.

6


Khoảng 3,5 tỷ năm trước, bề mặt Trái Đất nguội dần đi để tạo thành lớp vỏ,
chủ yếu là các núi lửa phun trào nham thạch, dioxide cacbon và amonia. Đây là
"bầu khí quyển thứ hai"; nó chứa chủ yếu là CO2 và hơi nước, với một ít nitơ nhưng
vẫn chưa có oxy. Bầu khí quyển thứ hai này có thể tích khoảng ~100 lần khí quyển
hiện nay. Nhìn chung, người ta tin rằng hiệu ứng nhà kính, sinh ra bởi mật độ cao
của dioxide cacbon đã giữ cho Trái Đất khơng bị đóng băng.
Trong vài tỷ năm tiếp theo, hơi nước ngưng tụ để tạo thành mưa và các đại
dương để hòa tan dioxide cacbon. Khoảng 50% dioxide cacbon có lẽ đã bị hấp thụ
bởi các đại dương. Một trong những dạng vi khuẩn có mặt sớm nhất trên Trái Đất là
vi khuẩn lam. Các chứng cứ hóa thạch đã chỉ ra rằng các vi khuẩn này có mặt
khoảng 3,3 tỷ năm trước và là những sinh vật sinh sống bằng quang hợp để sản xuất
ra oxy. Chúng là những sinh vật đầu tiên chuyển đổi khí quyển từ trạng thái khơng
oxy sang trạng thái có oxy.
Cây cối quang hợp tạo ra nhiều sự tiến hóa và chuyển đổi được nhiều hơn
dioxide cacbon thành oxy. Theo thời gian, lượng cacbon dư thừa tạo thành các
nguồn nhiên liệu hóa thạch ngày nay cũng như đá trầm tích nhất là đá vơi và các lớp
động vật. Oxy được giải phóng tương tác với amonia để tạo ra nitơ; ngoài ra vi
khuẩn cũng có thể chuyển đổi amonia thành nitơ
Khi cây cối xuất hiện nhiều hơn thì lượng oxy tăng lên một cách đáng kể
(trong khi lượng dioxide cacbon giảm đi). Đầu tiên oxy tương tác với các nguyên tố
khác như sắt chẳng hạn, nhưng cuối cùng chúng tích tụ trong khí quyển — là kết
quả của sự tiêu hủy hàng loạt cũng như các tiến hóa trong một thời gian dài. Với sự
xuất hiện của lớp ôzôn, các loại hình sinh vật sống được bảo vệ tốt hơn trước bức xạ

tử ngoại. Bầu khí quyển chứa oxy-nitơ này là "bầu khí quyển thứ ba
1.5 VAI TRỊ CỦA KHÍ QUYỂN
-

Cung cấp oxy cần thiết cho quá trình hô hấp

Đây là một vai trị quan trọng hàng đầu của khí quyển đối với sự sống của chúng ta.
Như các bạn cũng đã biết, tầng khí quyển được cấu tạo từ rất nhiều loại khí và các
khí này cần thiết cho duy trì sự sống của Trái Đất.
Việc mất đi các khí cần thiết để người, động vật và thực vật thực hiện được quá
trình hô hấp sẽ khiến cho hành tinh mất đi sự sống. Đồng nghĩa với các tầng khí
quyển duy trì sự sống của loài người và các sinh vật khác sinh sống trên trái đất.
-

Đại dương sẽ biến mất do nhiệt độ tăng cao

Các tầng khí quyển như một lớp vỏ bảo vệ Trái Đất trước những ảnh hưởng từ bên
ngoài Vũ Trụ, cụ thể là Mặt Trời. Hai lớp khí quyển giữ vai trị quan trọng khi chịu
các tác động trực tiếp đó là tầng đối lưu và tầng nhiệt. Nếu như khơng có lớp bảo vệ
của các tầng khí quyển, Trái Đất sẽ bị tấn cơng bởi sức nóng của Mặt Trời hay
những vật thể lạ ngồi vũ trụ dẫn đến sự biến mất hoàn toàn của đại dương. Tình

7


trạng khô hạn, thiếu nước do nhiệt độ tăng cao đột ngột hoặc duy trì trong một thời
gian dài ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống con người. Chính vì vậy, sự có mặt
của những tầng khí quyển giống như một lớp sáp bảo vệ giúp đốt cháy và ngăn cản
các nguy cơ có thể diễn ra với cuộc sống chúng ta.
-


Tránh những tàn phá nặng nề của thiên thạch

Thiên thạch là một tác nhân mang đến sức tàn phá khủng khiếp cho tồn bộ trái đất.
Hiện nay, chưa có một kết luận nghiên cứu chính thức nào về sức cơng phá của
thiên thạch. Tuy nhiên, đã có những mơ phỏng dự đoán về những va chạm giữa
chúng với bề mặt trái đất gây ra sức tàn phá nặng nề tương đương với một quả bom
nguyên tử của Mỹ với hai thành phố Hiroshima và Narasaki. Do đó, sự có mặt của
các tầng khí quyển sẽ giúp đẩy lùi tối đa những va chạm và những thiệt hại nghiêm
trọng ở phạm vi cục bộ hay tổng quát.
-

Duy trì nhiệt độ ban đêm cho bề mặt Trái Đất

Nếu khơng có khí quyển, Trái Đất sẽ chịu tác động trực tiếp của các yếu tố bên
ngoài vũ trụ. Dẫn đến nhiệt độ ban đêm sẽ rất lạnh và khó có thể cân bằng được
nhiệt độ của sự sống. Theo đó thì nhiệt độ trung bình của Trái Đất là 15⁰C được cân
bằng và cố định nhờ vai trị của các tầng khí quyển. Với khả năng bao bọc và giữ
nhiệt tốt, nếu khơng có các lớp trong bầu khí quyển để giữ ấm thì vào ban đêm nhiệt
độ dự đoán sẽ là khoảng – 150 độ C hoặc hơn thế nữa.
-

Cân bằng nhiệt độ trái đất

Cũng tương tự với nhiệt độ giảm mạnh về ban đêm, thì nhiệt độ Trái Đất cũng có
thể sẽ đột ngột tăng cao gây ra hiện tượng “nóng lên tồn cầu”. Như chúng ta cũng
đã biết, nhiệt độ Trái Đất được tạo nên bởi sự cân bằng năng lượng giữa Mặt Trời
và Trái Đất. Trong đó thì năng lượng Mặt Trời được hấp thụ chủ yếu từ các bước
sóng ngắn có thể dễ dàng đi qua các tầng khí quyển để xuống bề mặt Trái Đất.
Ngược lại, khí quyển lại có bước sóng dài và năng lượng thấp, nhiều chất khí lại bị

giữ lại. Do đó, năng lượng Mặt Trời sẽ lấn át hoàn toàn năng lượng của Trái Đất.
Các tầng khí quyển sẽ là lớp áo bảo vệ an toàn và hỗ trợ tuyệt đối trong việc làm
giảm đi năng lượng từ các tia nắng gắt và sự khắc nghiệt của nhiệt độ.
-

Tạo ra tầng Ozon dồi dào, chống sự nguy hại của các tia cực tím xuống Trái Đất

Trong cấu tạo của tầng khí quyển thì tầng bình lưu là nơi sở hữu tầng ozon. Tầng
ozon đóng vai trị quan trọng khi duy trì sự sống của Trái Đất, chúng hấp thụ những
tia cực tím từ bức xạ Mặt Trời và ngăn chặn chúng chiếu trực tiếp xuống Trái Đất.
Hãy thử tưởng tượng, nếu tầng ozon bị phá hủy thì đồng nghĩa với việc Trái Đất sẽ
bị tia UV chiếu trực tiếp gây ra các loại bệnh tật nguy hiểm cho con người. Có thể
khẳng định, tầng ozon trong các lớp khí quyển là một tấm áo giáp bảo vệ sự an toàn
của Trái Đất.
-

Mang những ảnh hưởng đến dòng hải lưu

8


Những nguyên nhân hình thành lên các dòng hải lưu là do sự tác động của khí
quyển, bức xạ Mặt trời, áp suất khí quyển để tạo ra thủy triều,…Các dịng này có
tác dụng trong việc làm tăng sự trao đổi nước, phân bố lại nhiệt độ, độ muối, gia
tăng tính đồng nhất về các thành phần hóa học của nước biển. Đồng thời, có ảnh
hưởng trực tiếp đến những vịng hồn lưu khí quyển và khí hậu các khu vực trên
Trái Đất. Bên cạnh đó là khả năng dịch chuyển mang theo điện năng về hướng cực
ấm hơn.
-


Tăng cường quá trình quang hợp

Một vai trò điển hình của các tầng khí quyển là mang đến sức sống dồi dào cho các
loài sinh vật như động vật, thực vật và của con người. Bầu khí quyển mang đến một
hệ thống quang hợp, giúp tăng cường quá trình trao đổi chất của các loài thực vật.
Cây cối quang hợp bằng cách hấp thụ trực tiếp khí cacbon dioxit và thải ra mơi
trường khí oxy, giúp con người hơ hấp và duy trì sự sống.
CHƯƠNG 3 : VẤN ĐỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TỒN CẦU : LỖ THỦNG
TẦNG OZON
1. TÁC NHÂN GÂY Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ
Khơng khí là một trong những thành phần cơ bản của mơi trường, có vai trị
rất quan trọng đối với sự sống trên trái đất. Nếu như khơng có khơng khí thì sự sống
khơng thể duy trì được. Nhưng nếu khơng khí bị ơ nhiễm thì sẽ ảnh hưởng tiêu cực
đến sức khỏe của con người và các sinh vật khác.
Theo các chuyên gia, tình trạng ô nhiễm khơng khí khơng phải bây giờ mới
bùng phát mà đây là vấn đề đã tồn tại từ lâu, do cộng hưởng từ tình trạng thời tiết
hanh khô gây cháy rừng... Ngồi ra việc các cơng trình lớn được xây dựng hàng
loạt, lượng khí thải từ xe cộ, khí thải công nghiệp tăng đáng kể, hay đốt rơm rạ… đã
làm trầm trọng hơn tình hình ơ nhiễm khơng khí. Ơ nhiễm khơng khí có nhiều loại,
như: ơ nhiễm khí độc, ơ nhiễm khí có hại cho sức khỏe, ơ nhiễm bụi... Trong đó, bụi
là một trong những tác nhân chính gây ơ nhiễm khơng khí, đặc biệt là ở khu vực đơ
thị. Bụi có nhiều loại. Phân chia theo chất liệu, có bụi kim loại, bụi vải, bụi gỗ, bụi
nhựa, bụi cát, bụi xi măng...; phân chia theo kích thước có bụi to, bụi cỡ vừa, cỡ
nhỡ, bụi mịn. Những hạt bụi mịn cực nhỏ có đường kính từ 2,5 micromet trở xuống
(PM2.5) liên tục được tạo ra bởi khí thải từ động cơ xe, nhà máy, cơng trường, thói
quen đốt rác, rơm rạ của nông dân, bắn pháo hoa trong các lễ hội tôn giáo và các
nhà máy nhiệt điện, lơ lửng trong khơng khí có thể xâm nhập vào cơ thể người.
Trong khi đó, theo báo cáo thường niên của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA)
công bố năm 2019, khí thải nhà kính trên tồn cầu đã tăng trong năm thứ hai liên
tiếp, làm gián đoạn quá trình giảm phát thải và khiến thế giới gia tăng ô nhiễm. Báo

cáo chỉ ra rằng, mức phát thải phải giảm ngay lập tức thì mới giúp thế giới trở lại
con đường hướng đến tham vọng của Thỏa thuận Paris về chống biến đổi khí hậu,
đó là mục tiêu giới hạn mức tăng nhiệt độ trung bình của Trái đất ở mức dưới 2 độ
C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

9


Tuy nhiên, IEA cho rằng, việc kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ và tăng nhu cầu
về điện đã góp phần làm tăng 1,9% lượng khí thải CO2 kể từ năm 2018. Đây cũng
là một dấu hiệu cho thấy những nỗ lực nhằm hạn chế sử dụng nhiên liệu gây ô
nhiễm nhất trên thế giới tiến triển quá chậm để có thể tạo ra tác động lớn giúp bảo
vệ môi trường.
Theo các chuyên gia, cơn khát năng lượng của thế giới ngày càng tăng đã
khiến mức tiêu thụ than và các nhiên liệu hóa thạch khác, gây ơ nhiễm khơng khí
ngày càng nhiều hơn. Thực tế nhu cầu về than trên tồn cầu vẫn tăng và 3/4 trong số
nhu cầu đó là ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
IEA khuyến cáo nếu không hành động ngay lập tức thì thế giới sẽ chứng kiến
những hậu quả thảm khốc.
2. THÁCH THỨC LỚN VỚI CỢNG ĐỒNG
Ơ nhiễm khơng khí đã và đang là một thách thức lớn đối với cộng đồng. Với
92% dân số thế giới sống ở những nơi có chất lượng khơng khí nằm dưới mức tiêu
chuẩn do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đề ra, WHO đã gọi nạn ô nhiễm không khí
là “kẻ giết người thầm lặng”.
Theo báo cáo Tình trạng Khơng khí tồn cầu năm 2020 cơng bố ngày 21/10,
ơ nhiễm khơng khí gây ra 7 triệu ca tử vong sớm mỗi năm, trong đó khoảng 4 triệu
ca tử vong xảy ra ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Báo cáo cho biết ơ nhiễm
khơng khí đã cướp đi sinh mạng của 6,7 triệu người trên toàn cầu trong năm 2019.
Ơ nhiễm khơng khí ảnh hưởng đến sức khỏe con người và tăng trưởng kinh tế, gây
thiệt hại cho nền kinh tế toàn cầu 5 nghìn tỷ USD mỗi năm. Tại châu Âu, ước tính

khiến 400.000 người tử vong sớm mỗi năm do các bệnh liên quan tới khơng khí ơ
nhiễm. Ơ nhiễm khơng khí khiến các thành phố châu Âu thiệt hại hơn 190 tỷ USD
mỗi năm. Báo cáo cũng cho thấy ơ nhiễm khơng khí làm tăng nguy cơ xuất hiện các
điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 bùng phát.
Cũng theo báo cáo, ơ nhiễm khơng khí làm giảm gần 2 năm tuổi thọ của mỗi
người trên Trái Đất. Báo cáo cho rằng trong khi thế giới đang ráo riết tìm kiếm
vaccine để dập đại dịch COVID-19, ô nhiễm khơng khí tiếp tục khiến hàng tỷ người
tồn cầu giảm thọ và ốm yếu hơn. Thậm chí, các chuyên gia cịn cảnh báo chất
lượng khơng khí mà nhiều người đang hàng ngày hít thở có nguy cơ gây ảnh hưởng
tới sức khỏe hơn so với đại dịch COVID-19. Có đến gần 25% dân số toàn cầu sống
ở 4 quốc gia Nam Á trong nhóm nước có mức độ ơ nhiễm khơng khí nghiêm trọng
nhất, gồm Bangladesh, Ấn Độ, Nepal và Pakistan và tuổi thọ trung bình của những
người dân nước này sẽ giảm 5 năm do họ phải sống trong khơng khí ơ nhiễm cao
hơn 44% so với 20 năm trước.
Báo cáo cũng chỉ ra rằng, ơ nhiễm khơng khí đã trở thành nguyên nhân gây tử vong
cao thứ 4 trên thế giới, sau tăng huyết áp, sử dụng thuốc lá và chế độ ăn uống không
lành mạnh.

10


Đáng lo ngại hơn, ơ nhiễm khơng khí có thể gây các triệu chứng hơ hấp, và
tuần hồn và cả mạn tính, tác động tới mọi cơ quan trong cơ thể. Các tác hại thường
được nhắc đến của ô nhiễm khơng khí như bệnh tim, phổi mới chỉ là “bề nổi của
tảng băng chìm”. Bởi thực chất khơng khí ơ nhiễm vào cơ thể qua đường hơ hấp
nhưng có tác động lên toàn cơ thể, phá hoại các cơ quan khác từ đầu đến chân, từ
bệnh tim, phổi, hen suyễn cho đến tiểu đường và chứng mất trí nhớ, từ bệnh về gan,
ung thư bàng quang cho đến giòn xương và tổn thương da. Ước tính có khoảng 30%
các trường hợp tử vong do ung thư phổi có liên quan đến ơ nhiễm khơng khí. Tương
tự như vậy, tỷ lệ đột qụy não cũng như các bệnh lý về tim mạch chiếm khoảng 25%.

Ơ nhiễm khơng khí cũng gây hại cho việc sinh đẻ, thai nhi và trẻ sơ sinh. Hơn nữa,
việc tiếp xúc với ô nhiễm về lâu dài sẽ ảnh hưởng sức khỏe hoặc khiến các căn bệnh
trầm trọng hơn.
Ơ nhiễm khơng khí do nhiên liệu hóa thạch đang là mối đe dọa đối với sức khỏe và
kinh tế của các nước trên thế giới, cướp đi sinh mạng của hàng triệu người và tiêu
tốn hàng nghìn tỷ USD.
Nghiêm trọng hơn, trẻ em là đối tượng chịu tác động nhiều nhất từ ơ nhiễm
khơng khí do hệ miễn dịch chưa phát triển đầy đủ. Theo báo cáo Tình trạng Khơng
khí tồn cầu năm 2020, khoảng 40.000 trẻ em tử vong trước 5 tuổi mỗi năm vì bụi
mịn PM 2.5, đây cũng là tác nhân hàng đầu gây ra 2 triệu ca sinh non hằng năm.
Riêng trong năm 2019, gần 500.000 trẻ sơ sinh trên thế giới tử vong do khơng khí ơ
nhiễm, trong đó Ấn Độ và vùng Nam sa mạc Sahara ở châu Phi chịu ảnh hưởng
nặng nề nhất. Hơn 116.000 trẻ sơ sinh ở Ấn Độ đã tử vong do ơ nhiễm khơng khí
ngay trong tháng đầu tiên chào đời, trong khi con số này ở các nước phía Nam sa
mạc Sahara châu Phi là 236.000.
Do vậy, để cải thiện sức khỏe và tuổi thọ con người cũng như giảm thiểu thiệt hại
về kinh tế, các chuyên gia kêu gọi chính phủ các nước cần ưu tiên cải thiện tình
trạng ơ nhiễm khơng khí bằng những chính sách cơng mạnh mẽ .

11


trích từ “ IQAir tổ chức tổng hợp lớn nhất về dữ liệu chất lượng khơng khí “

12


Số liệu chất lượng khơng khí (2018 - 2021) trên được tổ chức tổng hợp lớn
nhất về dữ liệu chất lượng khơng khí cập nhật . trong đó gồm 107 khu vực , Thủ Đô
Hà Nội là nơi được IQAir đánh giá ở mức 15 , một mức độ đáng báo động về chất

lượng khơng khí

3. OZON VÀ LỖ THỦNG TẦNG OZON
3.1 KHÁI NIỆM VỀ OZON
Ozone (O3) là 1 dạng thù hình khác của oxi (O2), gồm 3 nguyên tử liên kết
với nhau, trong đó có 1 nguyên tử liên kết kém bền nên dễ bị tách ra thành oxi
nguyên tử tự do.
Nhờ đặc tính này mà ozone có tính oxi hóa mạnh hơn oxi và clo. Do đó, có
rất nhiều quốc gia như Pháp, Đức đầu tư hệ thống khử khuẩn nguồn nước rộng khắp
bằng khí ozone vì dễ dàng, nhanh chóng oxi hóa các hợp chất hữu cơ và vô cơ.
Được phát hiện gần 200 năm nay nhưng con người đã nghiên cứu ứng dụng
ozone trong y học và đời sống hơn 100 năm vì cơ chế tự nhiên, đơn giản, rẻ tiền.
3.2 TẦNG OZON LÀ GÌ ?
Tầng ozon là một lớp sâu trong tầng bình lưu, bao quanh Trái đất, chứa một
lượng lớn ozone. Lớp này che chắn toàn bộ Trái đất khỏi phần lớn các bức xạ cực
tím có hại đến từ mặt trời.
Và điều đặc biệt là ozone được sinh ra từ chính tác động của tia cực tím đến
các phân tử oxi. Ozone là một dạng oxy đặc biệt, được tạo thành từ ba nguyên tử
oxy chứ không phải là hai nguyên tử oxy thơng thường. Nó thường hình thành khi
một số loại phóng xạ hoặc phóng điện tách hai nguyên tử trong phân tử oxy (O 2 ),
sau đó có thể kết hợp lại với các phân tử oxy khác để tạo thành ozone (O 3 ).
O3 có hai loại là tốt và xấu. Ozone tốt được tạo ra từ tự nhiên nằm ở tầng
bình lưu phía trên. Tầng bình lưu là lớp không gian 6 đến 30 dặm trên bề mặt trái
đất. Ozone xấu còn được gọi là ozone tầng đối lưu hay ozone tầng mặt đất. Chúng
là kết quả hành động của con người là phản ứng hóa học giữa oxit của nito và các
hợp chất hữu cơ dễ bay hơi

13



3.3 TẦNG OZON CHỐNG SỰ XÂM NHẬP VÀ PHÁ HỦY CỦA TIA TỬ
NGOẠI ĐỐI VỚI TRÁI ĐẤT
3.3.1 OZON Ở TẦNG BÌNH LƯU
Tầng bình lưu (Stratosphere): ở độ cao từ 10-50 km. Nhiệt độ và áp suất của
tầng này tăng theo chiều cao. Các nhà khoa học giải thích rằng sự gia tăng nhiệt độ
là do càng lên cao càng gần với lớp ozone. Lớp ozone là lớp khơng khí nơi đó hàm
lượng khí ozone rất cao, có khả năng hấp thu tia cực tím của mặt trời. Lớp ozone
xuất hiện ở độ cao 18-30 km
Nồng độ ozon cao nhất ở độ cao 20-25km , cao hơn 1000 lần so với tầng đối
lưu ( khoảng 10 ppm ) . Tầng bình lưu nằm ngay phía trên tầng đối lưu và ở phía
dưới của tầng trung lưu
Ozone liên tục được tạo ra và phân hủy trong tầng bình lưu. Trước khi bắt
đầu xu hướng suy giảm ozone, lượng ozone trong tầng bình lưu được giữ ổn định
nhờ vào cân bằng giữa tạo thành và phân hủy các phân tử ozone do tác động
của tia cực tím 98% tia cực tím của bức xạ mặt trời (UV-B và UV-C) được hấp thụ
ở tầng bình lưu để tạo thành và phá hủy ozone theo các quá trình tự nhiên. Hiệu suất
chuyển đổi giữa ozone và oxy là 300 triệu tấn/ngày.
3.3.2 OZON Ở TẦNG ĐỐI LƯU
Tầng đối lưu (đối lưu): Cao tới 10 km so với mặt đất, là lớp tiếp giáp với bề
mặt trái đất. Nhiệt độ và áp suất của lớp này giảm dần theo độ cao. Trên mặt đất nhiệt
độ trung bình là 15oC, lên đến độ cao 10 km chỉ -50oC đến 80oC Tầng đối lưu là
tầng chuyển tiếp giữa tầng thấp nhất của khí quyển trái đất và tầng bình lưu.
Ozon và các vấn đề liên quan đến thủng tầng ozon đạo và khoảng 5 dặm phía
trên các cực của Trái Đất. Từ trước tới nay, khơng các vệt khí như như O3 (ozone),
NOx (oxid nitơ, x=1,2..)Các vệt khí này thường thay đổi, có hàm lượng rất thấp (ppb,
ppt) và thường là các chất ô nhiễm.Ozone trong tầng này được hình thành từ các chất
khí được tạo ra trong quá trình sản xuất công nghiệp, hoạt động của giao thông dưới
tác dụng của bức xạ cực tím của mặt trời.
Khi tia cực tím chiếu vào ơzơn, nó chia ơzơn thành phân tử O2 và ngun tử
của ơxy ngun tử .Ơxy nguyên tử kết hợp với N2 để tạo thành các nitơ ơxít; sau đó

nó lại bị phá vỡ bởi ánh sáng nhìn thấy để tái tạo ơzơn. Chu trình Nitơ ơxít để tạo
thành ơzơn cũng có thể bị phá vỡ do sự có mặt của hơi nước trong khí quyển vì nó
làm biến đổi các nitơ ơxít thành các dạng bền vững hơn

14


3.4 VAI TRÒ CỦA OZON ( TẦNG OZON ) ĐỐI VỚI TRÁI ĐẤT
Tầng ôzôn chỉ là một lớp ôzôn mỏng bao quanh trái đất. Bầu khí quyển của
chúng ta được tạo thành từ 78% khí nitơ và 21% khí oxy (tỷ lệ này không thay đổi
trong hàng triệu năm), với 1% còn lại là hơi nước, carbon dioxide, helium ... và
ozone. Khi tất cả lượng ôzôn này được phát tán trên mặt đất, chỉ một lớp mỏng dày
3 mm được tạo ra, trong khi độ dày của khí quyển là 50 km. Qua dữ liệu này chúng
ta có thể thấy rằng tầng ôzôn thực sự quá mỏng, nhưng quan trọng đối với sự sống
trên tồn hành tinh, nó chính là lá chắn bảo vệ trái đất.
• BẢO VỆ SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
Tầng ozone tuy mỏng nhưng nó lại có vai trò rất quan trọng đới với sự sống trên
trái đất. Nó sẽ hấp thụ tia cực tím từ bức xạ mặt trời, không cho những tia này đến
tới trái đất. Có thể nói, sự sống chỉ xuất hiện khi trái đất có tầng ozone. Vì vậy nếu
tầng ozone bị phá huỷ thì sẽ gây nên tác hại xấu đơi với mọi sinh vật trên trái đất,
trong đó có con người. Nếu tầng ozone bị suy giảm đồng nghĩa với việc tia cực tím
UV sẽ chiếu đến trái đất nhiều hơn làm tăng bệnh nhân ung thư da, đục thuỷ tinh
thể ở mắt cũng hư làm giảm sản lượng lương thực và ảnh hưởng đến hệ sinh thái
biển
Ở các vùng xích đạo và cận xích đạo, chỉ số tia cực tím rất cao và nếu bạn tắm
nắng ở đó chắc chắn sẽ là một trải nghiệm đáng sợ. Đấy là đã được tầng Ozon hấp
thụ đi phần lớn rồi đấy, nếu khơng có chúng thì bạn biết mọi chuyện sẽ như thế nào
rồi đấy.
• DUY TRÌ SỰ ƠN HỊA CỦA KHÍ HẬU
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học , việc suy giảm của tầng ozon hoặc thủng

là một phaanf tác động lớn đến biến đổi khí hậu , chính vì điều này nên một vai trị
ít được nhắc đén của tầng ozon là sự duy trì nền khí hậu ổn định và ơn hịa cho các
vùng của trái đất
Science Times ngày 23.8 đưa tin, một nhóm nhà nghiên cứu do giáo sư
Yoshizumi Miyoshi từ Đại học Nagoya, Nhật Bản dẫn đầu đã quan sát, phân tích và
giải thích ý nghĩa của sự suy giảm ozone ở tầng trung lưu đối với Trái đất.
Giáo sư Miyoshi cho hay: "Cực quang xảy ra gần như hàng ngày, lan rộng
trên các khu vực rộng lớn và kéo dài hàng giờ. Do đó, sự suy giảm ozone từ những
sự kiện này có thể rất đáng kể".
Sự suy giảm ozone ở tầng trung lưu có nghĩa là có q ít ozone trong tầng
trung lưu để hấp thụ tia cực tím. Do đó, tia cực tím dễ dàng xuyên qua bầu khí
quyển và làm tăng nhiệt độ Trái đất cũng chính là thúc đẩy quá trình biến đổi khí
hậu.

15


Liên minh Châu Âu cảnh báo rằng tia cực tím có thể gây ra tỉ lệ ung thư da,
đục thủy tinh thể mắt, tổn thương hệ thống miễn dịch và di truyền cao hơn. Hơn
nữa, bức xạ UV cũng ảnh hưởng đến các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước, có thể
thay đổi sự phát triển của động thực vật, chuỗi thức ăn, cũng như các chu trình sinh
địa hóa. Nhìn chung, cuộc sống của chúng ta sẽ thay đổi mạnh mẽ nếu tình trạng
suy giảm ozone tiếp tục diễn ra.
3.5 NGUYÊN NHÂN GÂY THỦNG TẦNG OZON ( SUY GIẢM OZON )
3.5.1 KHÁI QUÁT VỀ HIỆN TƯỢNG SUY GIẢM TẦNG OZON
Sự suy giảm tầng ozon bao gồm hai sự kiện liên quan được quan sát thấy kể
từ cuối những năm 1970: sự giảm đều đặn khoảng 4% tổng lượng ozon trong
bầu khí quyển của Trái Đất (tầng ozon) và sự sụt giảm lớn hơn nhiều vào mùa xuân
của ozon tầng bình lưu xung quanh các vùng cực của Trái Đất.[1] Hiện tượng sụt
giảm ozone tại các vùng cực được gọi là lỗ thủng ozon. Ngoài các sự kiện tầng bình

lưu này cịn có các sự kiện suy giảm tầng ozon ở tầng đối lưu tại các cực vào mùa
xuân.
Nguyên nhân chính của sự suy giảm tầng ozon và lỗ thủng ozon là do các
hóa chất được hình thành trong sản xuất, đặc biệt là chất làm lạnh halocarbon, dung
môi, thuốc phóng và tác nhân tạo bọt (các chất chlorofluorocarbon (CFCs),
HCFCs, haloalkan), được gọi là các chất làm suy giảm tầng ozon (ozone-depleting
substances, ODS). Các hợp chất này được đưa vào tầng bình lưu bằng cách trộn một
cách hỗn loạn sau khi phát ra từ bề mặt, tốc độ trộn nhanh hơn nhiều so với tốc độ
các phân tử có thể lắng xuống.[2] Khi ở trong tầng bình lưu, chúng giải phóng các
ngun tử từ nhóm halogen thơng qua q trình phân ly quang học, việc này trở
thành xúc tác cho sự phân hủy ozon (O3) thành oxy (O2).[3] Cả hai loại suy giảm
tầng ozon đều làm gia tăng khi lượng khí thải halocarbon tăng lên.
Sự suy giảm tầng ozon và lỗ thủng tầng ozon đã gây ra mối lo ngại trên toàn
thế giới về việc gia tăng nguy cơ ung thư và các tác động tiêu cực khác. Tầng ozon
ngăn chặn hầu hết các bước sóng có hại của tia cực tím (UV) đi qua bầu khí quyển
của Trái Đất. Những bước sóng này gây ra ung thư da, cháy nắng, mù vĩnh viễn
và đục thủy tinh thể, được dự đoán là sẽ tăng lên đáng kể do tầng ozon loãng, cũng
như gây hại cho thực vật và động vật. Những lo ngại này đã dẫn đến việc thông
qua Nghị định thư Montreal vào năm 1987, cấm sản xuất CFC, halogen và các hóa
chất khác làm suy giảm tầng ozon.
Lệnh cấm này có hiệu lực từ năm 1989. Mức độ ozon ổn định vào giữa
những năm 1990 và bắt đầu phục hồi vào những năm 2000, khi sự dịch chuyển
của dịng tia ở bán cầu nam về phía cực nam đã dừng lại và thậm chí có thể đảo
ngược.[4] Sự phục hồi dự kiến sẽ tiếp tục trong thế kỷ tới, và lỗ thủng ozon dự kiến
sẽ đạt mức trước năm 1980 vào khoảng năm 2075. Vào năm 2019, NASA đã báo
cáo rằng lỗ thủng ozon trở nên nhỏ nhất kể từ khi nó được phát hiện lần đầu tiên
vào năm 1982.[6][7]

16



3.5.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
Năm 1970 giáo sư Paul Crutzen chỉ ra khả năng các oxide của nitơ từ phân
bón và máy bay siêu thanh có thể làm thâm thủng tầng ozon.
Năm 1974 Frank Sherwood Rowland và Mario J. Molina nhận biết các CFC,
giống như các khí khác, là chất xúc tác có hiệu quả cao khi phá vỡ các phân
tử ozon.
James Lovelock (tác giả nổi tiếng của giả thuyết Gaia), trong chuyến đi biển
Nam Đại Tây Dương vào năm 1971, khám phá rằng phần lớn các thành phần của
CFC từ khi phát minh ra chúng vào năm 1930 vẫn cịn tồn tại trong bầu khí quyển.
Crutzen, Rowland và Molina nhận giải thưởng Nobel về Hóa
học năm 1995 cho những công trình của mình. Dựa trên các công trình của họ, các
nhà khoa học dự tính nếu lượng sản xuất CFC tiếp tục tăng hằng năm 10% cho đến
năm 1990 và sau đó khơng đổi, các khí CFC sẽ làm giảm 5% đến 10% lượng ozon
toàn cầu vào năm 1995 và 30% đến 50% vào năm 2050.
3.5.3 CFC VÀ CÁC HỢP CHẤT CHÍNH LÀM SUY GIẢM TẦNG OZON
Các chlorofluorocarbon (CFCs) và các chất làm suy giảm tầng ozon halogen
hóa khác (ODS) là nguyên nhân chính gây ra sự suy giảm tầng ozon do con người
tạo ra. Tổng lượng halogen hiệu dụng (clo và brom) trong tầng bình lưu có thể được
tính tốn và được gọi là lượng clo hữu hiệu tương đương ở tầng bình lưu (EESC).
CFC với tư cách làm chất làm lạnh được Thomas Midgley, Jr. phát minh vào
những năm 1930. Chúng được sử dụng trong điều hòa khơng khí và các thiết bị làm
mát, làm chất đẩy phun aerosol trước những năm 1970, và trong quy trình làm sạch
các thiết bị điện tử tinh vi. Chúng cũng xuất hiện như là sản phẩm phụ của một số
quá trình hóa học. Khơng có nguồn khai thác tự nhiên quan trọng nào cho các hợp
chất này - sự hiện diện của chúng trong khí quyển hầu như do con người sản xuất.
Như đã đề cập ở trên, khi các hóa chất làm suy giảm tầng ozon đến tầng bình lưu,
chúng sẽ bị tia cực tím phân ly để giải phóng các nguyên tử clo. Các nguyên tử clo
hoạt động như một chất xúc tác, và mỗi nguyên tử có thể phá vỡ hàng chục nghìn
phân tử ozon trước khi bị loại bỏ khỏi tầng bình lưu. Với tuổi thọ của các phân tử

CFC, thời gian phục hồi tầng ozon được tính bằng thập kỷ. Người ta tính rằng một
phân tử CFC mất trung bình khoảng 5 đến 7 năm để đi từ tầng mặt đất lên đến tầng
trên của bầu khí quyển, và nó có thể ở đó khoảng một thế kỷ, phá hủy tới một trăm
nghìn phân tử ozone trong thời gian đó.

17


1,1,1-Trichloro-2,2,2-trifluoroethane, còn được gọi là CFC-113a, là một trong bốn
chất hóa học nhân tạo mới được phát hiện trong khí quyển bởi một nhóm nghiên
cứu tại Đại học East Anglia. CFC-113a là loại CFC duy nhất được biết đến có
lượng khí dồi dào trong khí quyển vẫn đang tăng lên. Nguồn gốc của nó vẫn cịn là
một bí ẩn, nhưng việc sản xuất bất hợp pháp bị một số người nghi ngờ. CFC-113a
dường như đã được tích lũy mà khơng suy giảm kể từ năm 1960. Từ năm 2012 đến
năm 2017, nồng độ của khí này trong khí quyển đã tăng 40%
3.5.4 CÁC NGUYÊN NHÂN LỖ THỦNG TẦNG OZON
Như đã giải thích ở trên, nguyên nhân chính của sự suy giảm tầng ozon là sự
hiện diện của các khí nguồn chứa clo (chủ yếu là CFC và các halocarbon liên quan).
Khi có tia cực tím, các khí này phân ly, giải phóng các nguyên tử clo, sau đó trở
thành chất xúc tác phá hủy ozon. Sự suy giảm tầng ozon do Cl xúc tác có thể diễn ra
trong pha khí, nhưng nó được tăng cường đáng kể khi có các đám mây tầng bình
lưu ở cực (PSC) .
3.6 HẬU QUẢ CỦA VIỆC SUY GIẢM TẦNG OZON
• GIA TĂNG TIA CỰC TÍM VÌ LỖ THỦNG TẦNG OZON
Việc tăng các bức xạ của tia cực tím trên bề mặt Trái Đất vì lỗ thủng ozon chỉ có
thể suy ra một phần từ các mơ hình tính tốn di chuyển nhưng chưa có thể tính tốn
từ các đo lường trực tiếp vì thiếu các dữ liệu lịch sử (thời kỳ trước lỗ thủng) đáng
tinh cậy của tia cực tím mặc dù có nhiều chương trình mới đo lường quan sát tia cực
tím trên bề mặt.
Bởi vì cũng chính những tia cực tím chiếm vị trí đầu tiên trong việc tạo thành

ozon trong lớp ozon ở tầng bình lưu bằng oxy, giảm bớt ozon ở tầng bình lưu sẽ tạo
ra xu hướng gia tăng các quá trình quang hóa sản xuất ozon ở tầng thấp hơn (tầng
đối lưu).
• CÁC TÁC ĐỢNG SINH HỌC DO TĂNG CƯỜNG TIA CỰC TÍM
Mối quan tâm chính của dư luận về lỗ thủng ozon là các tác động của ozon đến
sức khỏe con người. Khi lỗ thủng ozon trên Nam Cực tăng to đến mức bao phủ các
phần phía nam của Úc và New Zealand, những người bảo vệ mơi trường lo rằng các
tia cực tím trên bề mặt Trái Đất có thể gia tăng đáng kể.
Các tia bức xạ cực tím có năng lượng cao được hấp thụ bởi ozon được công
nhận chung là một yếu tố tham gia tạo thành các khối u ác tính (ung thư da). Thí dụ
như theo một nghiên cứu, tăng 10% các tia cực tím có năng lượng cao được liên kết
với tăng 19% các khối u ác tính ở đàn ơng và 16% ở phụ nữ.
Cho đến nay thâm thủng ozon ở phần lớn các địa điểm tiêu biểu chỉ vào
khoảng vài phần trăm. Nếu sự thâm thủng ở mức độ cao được quan sát thấy ở lỗ
thủng ozon trở thành chung cho tồn cầu, các tác động thực chất có thể sẽ tăng
nhiều hơn nữa. Thí dụ như một nghiên cứu mới đây đã phân tích cho thấy việc tiêu
hủy rộng lớn các phiêu sinh vật 2 triệu năm trước đây trùng khớp với một sao băng
đến gần. Các nhà nghiên cứu cho rằng sự hủy diệt được gây ra bởi vì lớp ozon suy

18


yếu đi trong thời gian này khi các bức xạ từ sao băng tạo thành các oxide của nitơ
làm chất xúc tác phá hủy ozon các phiêu sinh vật đặc biệt rất nhạy đối với tác động
của tia cực tím và rất quan trọng trong dây chuyền thức ăn dưới biển.
Tăng cường bức xạ tia cực tím có thể cũng ảnh hưởng đến mùa màng. Sản
lượng nhiều loại cây trồng có tầm quan trọng về kinh tế như lúa phụ thuộc vào quá
trình cố định nitơ của vi khuẩn lam cộng sinh ở rễ cây, mà vi khuẩn lam rất nhạy
cảm với ánh sáng cực tím và có thể bị chết khi hàm lượng tia cực tím gia tăng.
Bên cạnh các ảnh hưởng trực tiếp của bức xạ cực tím đối với sinh vật, gia

tăng tia cực tím trên bề mặt sẽ làm gia tăng lượng ozon ở tầng đối lưu. Ở mặt đất
ozon thông thường được công nhận là một yếu tố gây nguy hiểm đến sức khỏe vì
ozon có độc tính thể theo tính chất oxy hóa mạnh. Vào thời điểm này ozon trên mặt
đất được tạo thành chủ yếu qua tác dụng của bức xạ cực tím đối với các khí thải từ
xe cộ.
3.7 CÁC QUỐC GIA ĐÃ LÀM GÌ ? & THỰC TRẠNG TẦNG OZON
TRƯỚC VÀ SAU ĐẠI DỊCH COVID 19
3.7.1 NGHỊ ĐỊNH THƯ MONTREAL
Trong những năm 1970, nghiên cứu chỉ ra rằng chlorofluorocarbon nhân tạo
(CFC) phá hủy các phân tử ozơn trong tầng thượng khí quyển.[2] CFC là các phân tử
ổn định bao gồm cacbon, flo và clo được sử dụng rộng rãi trong các sản phẩm như
tủ lạnh. Các mối đe dọa liên quan đến giảm ozôn đã đẩy vấn đề này lên hàng đầu
trong các vấn đề khí hậu tồn cầu và được thúc đẩy thơng qua các tổ chức như Tổ
chức Khí tượng Thế giới và Liên Hợp Quốc. Công ước Vienna đã được thống nhất
tại Hội nghị Vienna năm 1985 và có hiệu lực vào năm 1988. Cơng ước Vienna là
khn khổ cần thiết để tạo ra các biện pháp điều chỉnh dưới hình thức Nghị định thư
Montreal.
Về tính phổ biến, đây là một trong những công ước thành công nhất mọi thời
đại, đã được 197 quốc gia (tất cả các thành viên của Liên hợp quốc cộng với Tòa
thánh, Niue và Quần đảo Cook) thông qua và được Liên minh châu Âu phê chuẩn.
Mặc dù không phải là một thỏa thuận ràng buộc, nhưng nó hoạt động như một
khn khổ cho các nỗ lực quốc tế nhằm bảo vệ tầng ôzôn; tuy nhiên, nó không chứa
các mục tiêu giảm thiểu ràng buộc về mặt pháp lý đối với việc sử dụng CFC, hóa
chất chính gây ra suy giảm tầng ơzơn.
Các điều khoản của hiệp ước bao gồm việc chia sẻ quốc tế về khí hậu và
nghiên cứu khí quyển để thúc đẩy kiến thức về các tác động lên tầng ozơn. Ngồi
ra, hiệp ước kêu gọi thơng qua các cơ quan quốc tế để đánh giá tác động có hại khi
ozơn bị cạn kiệt và thúc đẩy các chính sách điều chỉnh việc sản xuất các chất có hại
ảnh hưởng đến tầng ozôn. Một trong những kết quả của Công ước Vienna là thành
lập một nhóm chun gia về khí quyển của chính phủ được gọi là Cuộc họp của các

nhà quản lý nghiên cứu ôzôn, đánh giá sự suy giảm ơzơn và nghiên cứu biến đổi khí
hậu và đưa ra báo cáo cho COP. Ngoài ra, COP sử dụng dữ liệu được đánh giá để
đề xuất các chính sách mới nhằm hạn chế lượng khí thải CFC.

19


Hiện tại, COP (Hội nghị các bên ký kết) họp ba năm một lần và phối hợp với
thời gian của một cuộc họp tương tự được thực hiện theo Nghị định thư
Montreal. Ban Thư ký Ơzơn có chức năng là quản trị viên của COP, MOP (Hội
nghị các bên ký kết Montreal) và các nhóm làm việc kết thúc mở giúp tạo điều kiện
thuận lợi cho các chức năng theo quy ước. Một Quỹ đa phương được lập ra để hỗ
trợ các quốc gia đang phát triển chuyển đổi từ các hóa chất làm suy giảm tầng
ozơn bằng cách sử dụng các hướng dẫn theo công ước, được quản lý bởi Ban Thư
ký Quỹ Đa phương. Quỹ đa phương đã hỗ trợ hàng ngàn dự án tại gần 150 quốc gia,
ngăn chặn việc sử dụng khoảng 250.000 tấn hóa chất làm suy giảm tầng ozôn.
Việt Nam ký nghị định thư Montreal năm 1994
3.7.2 THỰC TRẠNG TẦNG OZON

Sự sụt giảm tới 70% trong cột ozon được quan sát thấy ở vùng biển (bán cầu
nam) mùa xuân trên Nam Cực và được báo cáo lần đầu tiên vào năm 1985 (Farman
và cộng sự) đang tiếp tục. Tổng lượng ozon ở Nam Cực trong tháng 9 và tháng 10
tiếp tục thấp hơn 40–50 phần trăm so với giá trị lượng tại lỗ thủng ozon kể từ những
năm 1990. Các xu hướng "chữa lành" lỗ thủng này đã được báo cáo vào năm
2016. Năm 2017, NASA thông báo rằng lỗ thủng tầng ozon yếu nhất kể từ năm
1988 do điều kiện ấm của tầng bình lưu. Dự kiến lỗ thủng này sẽ được phục hồi vào
khoảng năm 2070.

20



Lượng ozon bị mất đi thay đổi theo từng năm ở Bắc Cực hơn là ở Nam Cực. Sự
suy giảm mạnh nhất ở Bắc Cực là vào mùa đông và mùa xuân, lên tới 30% khi tầng
bình lưu lạnh nhất.
• Năm 2000, 2006 : các lỗ hỏng ozon được ghi nhận là lớn nhất , với kích
thước 29.8 và 29.6 triêu km vng tương ứng
• Năm 2002 , 2004 : lỗ ozon nhỏ hơn nhiều , do một phần lớn và sựu rối loạn
trong lỗ do điều kiện thời tiết khác trong tầng đói lưu và bình lưu
• 1979, việc đo lỗ thủng ozon lần đầu được NASA thực hiện
• 1987 , Nghị định thư Montreal ra đời
• 1/1/1989 , Nghị định thư Montreal có hiệu lực
• 2000, lỗ thủng đạt tưới 11,4 triệu dặm vuông vào tháng 9 , đây là lỗ thủng
lớn nhất từng đo , xấp xỉ 3 lần diện tích nước Mỹ
• 2001 , lỗ thủng tầng ozon khoảng 10 triệu dặm vuông , nhỏ hơn so với năm
2000 nhưng vấn lớn hơn tổng diện tích nước Mỹ , Canada và Mexico
• 2002 , lỗ thủng thu hẹp lại , được xem là lỗ thủng nhỏ nhất tính từ năm 1998
• 2003 , lỗ thủng che phủ 11,1 triệu dặm vuông , lớn thứ 2 so với năm 2000

3.7.3 TẦNG OZON PHỤC HỒI SAU ĐẠI DỊCH COVID 19
Các ước tính mới của NASA cho thấy mức độ ô nhiễm tầng ozone trong tháng
5 và 6 năm 2020 giảm 2%, phần lớn do giảm khí thải tại khu vực Châu Á và Mỹ. Con
số này nghe có vẻ không nhiều, nhưng các chuyên gia cho biết mức độ giảm thiểu
này tương đương ít nhất 15 năm áp dụng các chính sách giảm thải tốt nhất được đưa
ra bởi Ban liên chính phủ về Biến đổi khí hậu. “Tôi thấy bất ngờ trước tác động về
môi trường đến từ đại dịch này”, theo Jessica Neu, nghiên cứu viên về thành phần
khí quyển tại phịng thí nghiệm tên lửa đẩy của NASA.
Ozone trong khí quyển ở các tầng cao giúp che chắn hành tinh của chúng ta
khỏi những bức xạ nguy hiểm từ mặt trời. Nhưng ở các tầng thấp hơn, ozone có thể
gây khó chịu về hơ hấp và tăng tỉ lệ tử vong do bệnh về tim mạch và hô hấp. Ozone
không phải là một chất thải đến trực tiếp từ con người. O3 được tạo ra khi ánh sáng

tương tác với các phân tử nito-oxit (NOx) được xả thải từ các phương tiện giao thông,
nhà máy, nhà máy điện, lò luyện kim.
Tuy nhiên mối quan hệ giữa nito-oxit và ozone ở độ cao thấp là một điều khó
dự đốn. Các phản ứng cịn phụ thuộc nhiều vào tương tác với thời tiết và các chất
khí thải khác có trong khơng khí. Trong một số trường hợp, việc giảm NOx lại gây
gia tăng lượng ozone. Ví dụ, khi Trung Quốc giảm khí thải bụi mịn một vài năm
trước, điều này gây gia tăng lượng ozone một cách bất ngờ.
Bằng cách nhập dữ liệu từ nhiều vệ tinh trong năm 2020 vào 4 mơ hình dự
đốn phản ứng khí quyển, các nhà nghiên cứu tại NASA phát hiện lượng khí thải
NOx dao động lên xuống với cường độ có liên quan tới các sự kiện cách ly. Trong
tháng 4 và 5, tượng khí thải tồn cầu giảm ít nhất 15%.

21


Các nước có chính sách cách ly gắt gao nhất rõ ràng có lượng giảm thải cao
nhất. Ví dụ, ở Trung Quốc, lệnh cách ly ban hành từ đầu năm đã giúp quốc gia này
giảm tới 50% lượng khí thải. Ở các khu vực áp dụng chính sách cách ly sau đó như
Mỹ, châu Âu, Trung Đơng, Tây Á , lượng khí thải NOx giảm khoảng 18% đến 25%
trong tháng bốn và năm.
Ozone ở tầng bình lưu bảo vệ con người khỏi bức xạ mặt trời. Trong khi đó,
ozone ở tầng đối lưu ước tính đã gây ra 365.000 ca tử vong trên tồn cầu vào năm
2019 do làm kích ứng phổi của những người dễ bị tổn thương, chẳng hạn như trẻ nhỏ
và những người mắc bệnh hen suyễn. Nó cũng có thể phá hỏng hệ thống quang hợp
của thực vật, làm giảm sự phát triển của cây và năng suất cây trồng. Là một khí nhà
kính mạnh, ozone trên đỉnh của tầng đối lưu cũng làm tăng nhiệt độ của trái đất.

Nồng độ NO2 tại châu Âu giảm rõ rệt sau khi áp dụng các lệnh phong tỏa vì Covid19. Ảnh: Cơ quan Vũ trụ châu Âu

3.8 BIỆN PHÁP BẢO VỆ TẦNG OZON

• TRỒNG CÂY GÂY RỪNG
• HẠN CHẾ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN
• SỬ DỤNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TỰ NHIÊN : GIÓ , ÁNH
SÁNG MẶT TRƯỜI , SÓNG BIỂN

22


• GIÁO DỤC , TƯ VẤN , PHỔ BIẾN KIẾN THỨC VỀ TẦNG OZON
• SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN ÍT GÂY TÁC ĐỢNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG
: XE ĐẠP HOẶC ĐI BỢ
• ......

CHƯƠNG 4 : KẾT LUẬN
Ơ Nhiễm mơi trường khơng khí từ xưa đến nay luôn là vấn đề được tất cả mọi
người quan tâm , cũng như hướng đến để có thể khắc phục ngun nhân . ơ nhiễm
khơng khí đến từ nhiều nguồn , nhiều nguyên nhân , có thể do tự nhiên và cũng xó
thể đến từ chính con người . Dù là nguyên nhân nào đi chăng nữa , thì chúng ta
cũng cần làm rõ và tìm hiểu đưa ra những giải pháp tối ưu nhất để khắc phục . Bài
tiểu luận này hướng đến những nội dung cơ bản và trọng tâm như : Khí quyển , ơ
nhiễm khơng khí nói chung và lỗ thủng tầng ozon nói riêng . Nó mang đến những
thơng tin bổ ích , được chắt lọc kỹ lưỡng từ nhiều nguồn , nhiều trang sách báo .
chân thành cảm ơn thầy cô và các bạn đã theo dõi bài tiểu luận .
• Trích nguồn
+ Wikipedia thơng tin về các tầng của khí quyển
+ số liệu thơng tin chất lượng khơng khí năm 2018-2020 trsich từ IQ Air tổ chức
tổng hợp chất lượng khơng khí thế giới
+Báo Science Times : phân tích và giải thích ý nghĩa của sự suy giảm ozone ở tầng
trung lưu đối với Trái đất.
+ Wikipedia CFC và các hợp chất

+ Nghị định thư Montreal : trích từ báo điện tử thuộc Bộ Tài Nguyên và Môi
Trường ngày 01/07/2019
+ Báo cáo của NASA về mức ozon tối thiểu hằng năm trong lỗ thủng ozon ở Nam
Cực ( Đơn vị Dobson )
+ Bài báo : Ích lợi bất ngờ từ đại dịch ( từ Cục biến đổi khí hậu – Bộ Tài Nguyên
Và Môi Trường ) www.dcc.gov.vn
+ Ảnh chụp Nồng Độ NO2 , trích từ Cơ quan hàng khơng Vũ trụ ( NASA )
+ Biện pháp bảo vệ tầng ozon – Tuấn Hà ( báo Vietnamnet )

23


24


×