CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------- ----------
DỰ ÁN
NHÀ MÁY CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC
THỰC PHẨM
Chủ đầu tư:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------- ----------
DỰ ÁN
NHÀ MÁY CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC
THỰC PHẨM
CHỦ ĐẦU TƯ
ĐƠN VỊ TƯ VẤN
Giám đốc
0903034381-0918755356
hãy liên hệ 0918755356 để được tư vấn
MỤC LỤC
MỤC LỤC.............................................................................................................1
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU.........................................................................................4
I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ
4
II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN
4
III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 4
IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 5
V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 6
5.1. Mục tiêu chung
6
5.2. Mục tiêu cụ thể
6
CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN...........................7
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ
ÁN. 7
1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.
7
II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 15
2.1. Tình hình sản xuất gạo trên thế giới
15
2.2. Triển vọng thị trường gạo 16
2.3. Tổng Xuất khẩu gạo (bao gồm cả chính ngạch và tiểu ngạch), cập nhật quý
1 /2020
17
2.4. Thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam
III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN
18
19
3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án
19
3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư 20
IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
25
4.1. Địa điểm xây dựng 25
4.2. Hình thức đầu tư
25
V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO25
5.1. Nhu cầu sử dụng đất 25
5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 25
1
hãy liên hệ 0918755356 để được tư vấn
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG
TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ.....................26
I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 26
II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CƠNG NGHỆ
26
2.1. Quy trình cơng nghệ 26
CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN................................32
I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ
XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG
32
1.1. Chuẩn bị mặt bằng 32
1.2. Phương án tái định cư
32
1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật
1.4. Các phương án xây dựng cơng trình
1.5. Các phương án kiến trúc
32
32
34
1.6. Phương án tổ chức thực hiện
36
1.7. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 36
CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG...................................38
I. GIỚI THIỆU CHUNG 38
II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG.
III. TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TỚI MÔI TRƯỜNG
38
39
3.1. Giai đoạn xây dựng dự án. 39
3.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng
41
IV. CÁC BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM 42
4.1. Giai đoạn xây dựng dự án 42
4.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng
V. KẾT LUẬN
43
45
CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU
QUẢ CỦA DỰ ÁN.............................................................................................46
I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN.
46
II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN. 49
2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án.
2
49
hãy liên hệ 0918755356 để được tư vấn
2.2. Dự kiến các nguồn doanh thu của dự án:49
2.3. Các chi phí đầu vào của dự án:
49
2.4. Các thơng số tài chính của dự án 50
KẾT LUẬN 53
I. KẾT LUẬN.
53
II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ.53
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH.................................54
Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 54
Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm.
61
Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dịng tiền hàng năm.
76
Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm của dự án.
84
Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án. 85
Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn giản đơn của dự án
Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn có chiết khấu.
87
91
Phụ lục 8 Bảng Tính tốn phân tích hiện giá thuần (NPV) của dự án. 99
Phụ lục 9 Bảng Phân tích theo tỷ suất hồn vốn nội bộ (IRR) của dự án.
3
107
hãy liên hệ 0918755356 để được tư vấn
CHƯƠNG I.
I.
MỞ ĐẦU
GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ
I. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN
Tên dự án:“Nhà máy chế biến lương thực thực phẩm””
Địa điểm xây dựng:
Quy mơ diện tích: 6m2.
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác.
Tổng mức đầu tư của dự án: 000.000 đồng.
Trong đó:
+ Vốn tự có (30%)
:.200.000 đồng.
+ Vốn vay – tín dụng (70%)
:.718.800.000 đồng
II. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Thực hiện đường lối Đổi mới của Đảng trong những năm qua, sản xuất nông
nghiệp (nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản) nước ta liên tiếp thu được nhiều
thành tựu to lớn. Thành tựu lớn nhất là trong một thời gian không dài, từ một
nền nông nghiệp tự cấp tự túc, lạc hậu vươn lên trở thành một nền nơng nghiệp
hàng hố, đảm bảo an tồn lương thực quốc gia và có tỷ suất hàng hố ngày
càng lớn, có vị thế đáng kể trong khu vực và thế giới. Nước ta đã trở thành một
trong những nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu 4 mặt hàng : gạo, cà phê, điều,
hạt tiêu.
Tuy nhiên, Việt Nam là một trong những nhà nước sản xuất lúa gạo lớn
nhất thế giới, nhưng công nghệ gia công sau thu hoạch và sản phẩm từ lúa gạo
chế biến ra chưa được phát triển mạnh mẽ, làm cho giá trị thương phẩm không
được nâng cao và không tận dụng được tất cả tài nguyên của lúa gạo.
Để thúc đẩy phát triển sản xuất, hướng đến xuất khẩu gạo, tạo điều kiện
thuận lợi, chủ động thu hút các hộ nông dân tham gia vào chuỗi sản xuất lúa
gạo. Đồng thời, tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho nơng dân về
sản xuất lúa gạo an tồn đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng
4
hãy liên hệ 0918755356 để được tư vấn
trong nước và xuất khẩu. Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu và lập dự án “Nhà
máy chế biến lương thực thực phẩm”tại
CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc
Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của
Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý
chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng;
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý
dự án đầu tư xây dựng;
Thông tư số 46/2017/TT-BYT ngày 15/12/2017 của Bộ Y tế: Quy định chi
tiết thi hành một số điều của nghị định 36/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016 của
Chính phủ về quản lý trang thiết bị y tế.
Thơng tư số 11/2020/TT-BCT quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa trong
hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam Và Liên Minh Châu Âu.
Thông tư 03/2019/TT-BCT Quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa trong hiệp
định đối tác tồn diện và tiến bộ xun Thái Bình Dương.
Thơng tư số 16/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng về việc
hướng dẫn xác định chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;
III. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN
III.1. Mục tiêu chung
Đào tạo nâng cao trình độ nguồn nhân lực; tạo việc làm và nâng cao mức
sống cho lao động địa phương;
5
hãy liên hệ 0918755356 để được tư vấn
Góp phần phát triển kinh tế xã hội, cải thiện môi trường sống tại địa
phương;
Tạo việc làm ổn định cho lao động tại nhà máy và tăng thu nhập cho chủ
đầu tư và người sản xuất lúa gạo.
III.2. Mục tiêu cụ thể
Đầu tư xây dựng mới nhà máy xay, xát chế biến gạo với quy mô: phát triển
công nghiệp chế biến, chủ động sản xuất kinh doanh, tạo ra giá trị gia tăng thêm
mới trong chuỗi giá trị lúa gạo, thực hiện tốt các nhiệm vụ cụ thể sau:
Hệ thống kho chứa hiện đại, sử dụng cơng nghệ thổi khí lạnh để có thể tồn
trữ từ 6 đến 24 tháng, không giảm phẩm chất và hao hụt trong quá trình lưu kho.
Triệt để thu hồi phụ phẩm tấm, cám. Trấu được dùng để sấy lúa, sản xuất
củi trấu.
Tự động hóa trong sản xuất cao, dây chuyền sấy, tồn trữ, xay xát hiện đại,
khép kín.
6
hãy liên hệ 0918755356 để được tư vấn
CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN
DỰ ÁN.
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.
Vị trí địa ly
Tỉnh An Giang có diện tích 3.536,7 km², bằng 1,03% diện tích cả nước và
đứng thứ 4 so với 13 tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long, có vị trí địa lý:
+ Phía đơng giáp tỉnh Đồng Tháp
+ Phía bắc và tây bắc giáp hai tỉnh Kandal và Takéo của Campuchia với
đường biên giới dài gần 104 km
+ Phía tây nam giáp tỉnh Kiên Giang
+ Phía nam giáp thành phố Cần Thơ[4].
+ Điểm cực Bắc của tỉnh nằm ở vĩ độ 10°57'B (xã Khánh An, huyện An
Phú), cực Nam ở vĩ độ 10°12'B (xã Thoại Giang, huyện Thoại Sơn), cực Tây ở
104°46'Đ (xã Vĩnh Gia, huyện Tri Tôn), cực Đông trên kinh độ 105°35'Đ (xã
Bình Phước Xuân, huyện Chợ Mới).
7
hãy liên hệ 0918755356 để được tư vấn
Khoảng cách lớn nhất theo hướng bắc - nam là 86 km và đơng - tây là
87,2 km.
Địa hình
Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và đồng bằng sông
Cửu Long, địa hình thành phố thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đơng.
Vùng cao nằm ở phía bắc – Đơng Bắc và một phần Tây Bắc, trung bình 10 đến
25 mét. Xen kẽ có một số gị đồi, cao nhất lên tới 32 mét như đồi Long Bình
ở Quận 9. Ngược lại, vùng trũng nằm ở phía nam – Tây Nam và Ðơng Nam
thành phố, có độ cao trung bình trên dưới một mét, nơi thấp nhất 0,5 mét. Các
khu vực trung tâm, một phần các quận Thủ Đức, Quận 2, tồn bộ huyện Hóc
Mơn và Quận 12 có độ cao trung bình, khoảng 5 tới 10 mét.
Thành phố Hồ Chí Minh gồm có bốn điểm cực:
+ Cực Bắc là xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi.
+ Cực Tây là xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi.
+ Cực Nam là xã Long Hịa, huyện Cần Giờ.
+ Cực Đơng là xã Thạnh An, huyện Cần Giờ.
Khí hậu
Với vị trí đó An Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, trong
năm có 2 mùa rõ rệt gồm mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng
11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình hàng năm
khoảng 27 độ C, lượng mưa trung bình năm khoảng 1.130 mm. Độ ẩm trung
bình 75 – 80%, khí hậu cơ bản thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp.
Thủy văn
An Giang có nguồn nước mặt và nước ngầm rất dồi dào. Sông Tiền và sông
Hậu chảy song song từ Tây Bắc xuống Đông Nam trong địa phận của tỉnh dài
gần 100 km, lưu lượng trung bình năm 13.800 m3/s. Bên cạnh đó có 280 tuyến
sơng, rạch và kênh lớn, nhỏ, mật độ 0,72 km/km². Chế độ thủy văn của tỉnh phụ
thuộc chặt chẽ vào chế độ nước của sơng Mê Kơng, hàng năm có gần 70% diện
tích tự nhiên bị ngập lũ, thời gian ngập lũ từ 3 – 4 tháng, vừa bồi đắp phù sa, vệ
sinh đồng ruộng... nhưng cũng đã gây ra những tác hại nghiêm trọng. Trong 30
8
hãy liên hệ 0918755356 để được tư vấn
năm qua đã có đến 5 lần ngập cao làm thiệt hại tính mạng, mùa màng, cơ sở hạ
tầng, nhà ở của cư dân....
Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên đất:
An Giang có 3 loại đất chính: đất phù sa, đất phèn và đất đồi núi.
- Nhóm đất phù sa chiếm khoảng 66% diện tích tự nhiên của tỉnh, phân bố
chủ yếu ở vùng nằm giữa sông Tiền - sông Hậu và dãy đất ven hữu ngạn sông
Hậu từ Châu Đốc tới Long Xuyên. Vùng đất này được phù sa bồi tụ hằng năm,
có đặc tính chung là chứa nhiều hữu cơ, ít pH, ít bị bào mòn, xâm thực, thích
hợp trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày và cây ăn quả. Dựa vào
nguồn gốc hình thành và thành phần dinh dưỡng, người ta chia đất phù sa ở An
Giang thành 5 loại khác nhau như sau:
+ Đất cồn bãi: phân bố chủ yếu ven sông Tiền, sông Hậu và một phần nhỏ
trên sông Vàm Nao, gồm doi sông, cồn sông. Đất do phù sa sơng Tiền, sơng
Hậu bồi đắp có hàm lượng dinh dưỡng cao, không chứa các ion gây độc cho cây
trồng, lại được bồi đắp liên tục hằng năm nên tầng canh tác dày.
+ Đất phù sa xám nâu được bồi, ít hữu cơ: phân bố nhiều ở huyện Chợ
Mới, huyện Phú Tân, huyện Châu Phú và những cánh đồng ven sông
Hậu thuộc huyện Châu Phú, huyện Châu Thành.
+ Đất phù sa xám nâu ít được bồi: phân bố ở những địa hình thấp và
thường ở sâu trong nội đồng, cách xa sơng rạch, như các xã Ơ Long Vĩ, Đào
Hữu Cảnh, Thạnh Mỹ Tây - huyện Châu Phú, xã Tân Lập - huyện Tịnh Biên, xã
Vĩnh An, Tân Phú - huyện Châu Thành, các xã Tây Phú, Vĩnh Nhuận, Vĩnh Phú
- huyện Thoại Sơn, một phần nhỏ ở huyện Chợ Mới và thị xã Châu Đốc.
+ Đất phù sa có phèn: phân bố chủ yếu ở các huyện Châu Thành, Châu
Phú, Thoại Sơn và Tri Tôn.
+ Đất phù sa cổ: phân bố ở những nơi có địa hình cao thuộc huyện Tri
Tơn và huyện Tịnh Biên. Nhóm đất này tạo nên dãy đồng bằng quanh núi
Dài, núi Cấm, dãy cánh đồng ven kênh Vĩnh Tế. Đất có màu xám trắng, lẫn
9
hãy liên hệ 0918755356 để được tư vấn
nhiều vết loang lổ đỏ nâu, trạng thái dẻo chặt, thành phần sét Kaolinit là chủ
yếu.
- Nhóm đất phèn chiếm 23% diện tích tự nhiên, phân bố ở vùng tiếp giáp
với tỉnh Kiên Giang, thuộc địa phận huyện Tri Tôn, huyện Tịnh Biên và một
phần của huyện Châu Phú.
- Nhóm đất đồi núi chiếm 10% diện tích tự nhiên của tỉnh, phân bố chủ yếu
tại huyện Tri Tôn, huyện Tịnh Biên và một phần nhỏ ở huyện Thoại Sơn.
Tài nguyên rừng
Do khí hậu thuận lợi và đất đai màu mỡ nên động thực vật ở An Giang phát
triển phong phú, có nhiều lồi. Năm 2003, tồn tỉnh có 583 ha diện tích rừng tự
nhiên và 11.8884 ha diện tích rừng trồng. Năm 2007, diện tích rừng của tỉnh đạt
14.000 ha, trong đó, có 600 ha rừng tự nhiên và 13.400 ha rừng trồng. Rừng tập
trung chủ yếu ở huyện Tri Tôn và huyện Tịnh Biên.
Tài ngun khống sản
An Giang có nguồn tài ngun khống sản phong phú, song trữ lượng
khơng nhiều, đáng kể nhất có vật liệu xây dựng, than bùn, nước khống, cao
lanh và một ít quặng kim loại.
- Vật liệu xây dựng:
+ Đá granite với trữ lượng khoảng 7.046 triệu m3, phân bố ở Tịnh Biên, Tri
Tôn và Thoại Sơn, gồm hai loại là loại sáng màu hạt mịn và loại sậm màu hạt
thô.
+ Cát xây dựng trữ lượng khoảng 10 triệu m3, có hai loại là cát núi và cát
sông. Cát núi nằm theo triền hoặc trong các trũng giữa núi Cấm và núi Dài thuộc
các xã An Cư, Thới Sơn, là sản phẩm trầm tích, do dịng nước mang cát từ trên
triền cao của các thềm cổ tích tụ mà thành.
+ Sét gạch ngói có trữ lượng khoảng 40 triệu m3, tập trung chủ yếu
ở huyện Châu Thành và huyện Châu Phú. Thành phần hóa học của loại đất này
bao gồm: oxyt silic chiếm từ 59,08 - 61,18 %, oxyt nhơm chiếm từ 17,39 17,82 %; cịn lại là oxyt canxi, oxyt magiê, oxyt mangan, oxyt natri, oxyt kali và
một số oxyt kim loại khác.
10
hãy liên hệ 0918755356 để được tư vấn
- Vật liệu trang trí:
+ Đá ốp lát: An Giang có các loại đá ốp lát như: granite hồng xen đốm đen,
hoa văn nhỏ; granodiorite con tằm, có màu xám xanh, hoa văn dạng đốm lớn
hình da báo; granite hồng ở khu mỏ Ô Mai...
+ Đá aplite: Là nguyên liệu để sản xuất gạch ceramic. Đá aplite ở An Giang
được khai thác để cung cấp cho nhà máy gạch Đồng Tâm - Long An và các nhà
máy khác ở thành phố Hồ Chí Minh. Bên cạnh aplite, những mạch pecmatit
chứa tràn kali và natri rất cần thiết cho công nghiệp gốm sứ cũng được tìm thấy
ở núi Sập và khu vực Bảy Núi.
- Than bùn: Có trữ lượng khoảng 16,4 triệu tấn, phân bố ở khu vực Bảy
Núi, thuộc huyện Tri Tôn và huyện Tịnh Biên, dùng để sản xuất phân hữu cơ vi
sinh và acid humic.
- Cao lanh: Có trữ lượng khoảng 2,5 triệu tấn, tập trung tại huyện Tri Tôn,
nằm xen kẹp trong các sườn tích phù sa cổ, ở các thung lũng giữa núi
Cấm với núi Dài, giữa núi Cô Tô với núi Tà Pạ, giữa núi Nam Quy với núi Sà
Lon.
- Đá q và ngọc: Có trữ lượng khơng nhiều, được tìm thấy ở núi Nam
Quy, núi Tà Pạ, núi Ba Thê, núi Két.
- Quặng kim loại:
+ Quặng molipden: Đã được người Nhật khai thác từ hơn 40 năm trước và
miệng hầm mỏ vẫn còn ở núi Sam. Mạch quặng molipdenit có màu xám đen đi
kèm với đá pecmatic.
+ Quặng mangan: Là lớp bột màu tím đỏ hoặc tím đen (MnO2), phân bố ở
Tà Lọt. Loại khoáng sản này đã được khai thác từ năm 1936. Quặng mangan
thường đi kèm với sắt ở trong đá trầm tích bị biến chất.
Tài nguyên du lịch
Nằm ở địa đầu phía Tây Nam của Tổ quốc, giáp biên giới Campuchia, là
nơi đầu tiên ở Việt Nam đón nhận nguồn nước sơng Mê Kơng đổ về, An Giang
có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển du lịch, một ngành kinh tế tổng hợp,
hứa hẹn mang hiệu quả kinh tế - xã hội cao cho địa phương.
11
hãy liên hệ 0918755356 để được tư vấn
An Giang có núi non hùng vỹ, nổi bật trên nền đồng bằng châu thổ là
dãy Thất Sơn với núi Cấm, núi Két, núi Cô Tô, núi Dài… gắn với biết bao
truyền thuyết, chuyện kể đầy chất tâm linh huyền bí, có sức hấp dẫn mạnh mẽ trí
tưởng tượng của nhiều người. An Giang có hai con sơng lớn là sơng
Tiền và sơng Hậu chảy song song trên lãnh thổ tạo nên cảnh quan thiên nhiên
hết sức độc đáo, hấp dẫn du khách. Thành phố Long Xuyên nằm bên bờ sông
Hậu, nổi tiếng với chợ nổi Long Xuyên. Thị xã Châu Đốc có bến Châu Giang
thơ mộng không kém bến Ninh Kiều ở Cần Thơ, hay bến Bạch Đằng ở Sài Gòn.
An Giang là vùng đất có nhiều dân tộc sinh sống như: Kinh, Khmer, Chăm,
Hoa đã tạo nên những nét văn hóa độc đáo. Nhiều lễ hội văn hóa dân gian như:
lễ hội Vía Bà Chúa Xứ diễn ra từ ngày 23 - 27 tháng 4 âm lịch, lễ hội Chol
Chnam Thmay được tổ từ ngày 12 - 15 tháng 4 âm lịch, lễ hội đua bị nhân Tết
Đơn-ta của người Khmer diễn ra từ ngày 1 - 15 tháng 10 âm lịch, lễ hội Hat Gi
của người Chăm theo đạo Hồi được tổ chức từ ngày 7 - 10 tháng 12 lịch Hồi
giáo....đều thu hút đông đảo đồng bào và du khách đến tham gia.
2. Phát triển kinh tế- xã hội
a. Xã hội
Tính đến ngày 9 tháng 8 năm 2019, dân số toàn tỉnh An Giang là
2.164.200 người, mật độ dân số 612 người/km². Đây là tỉnh có dân số đơng nhất
khu vực đồng bằng sơng Cửu Long. Trong đó, 31.6% dân số sống ở đô thị và
68.4% dân số sống ở nông thôn. Dân cư phân bố tập trung chủ yếu ở vùng đồng
bằng, ven sông (dọc theo sông Tiền và sông Hậu)... Huyện Chợ Mới và thành
phố Long Xuyên là hai địa phương có dân số đơng nhất tỉnh. Tỷ lệ đơ thị hóa
tính đến năm 2020 đạt khoảng 30%.
Tồn tỉnh có 24.011 hộ dân tộc thiểu số, với 114.632 người, chiếm 5,17%
tổng dân số toàn tỉnh
b. Kinh tế
Tổng sản phẩm GRDP trên địa bàn ước thực hiện năm 2020 (theo giá so
sánh 2010) tăng 5,45% so cùng kỳ (năm 2019 tăng 6,27%). Trong đó, so với
cùng kỳ khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 2,11% (năm 2019 tăng
12
hãy liên hệ 0918755356 để được tư vấn
3,92%); khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 8,58% (năm 2019 tăng 10,23%);
khu vực dịch vụ tăng 7,26% (năm 2019 tăng 6,88%); thuế sản phẩm trừ trợ giá
sản phẩm tăng 5,35% (năm trước tăng 8,4%). Về cơ cấu kinh tế: Khu vực nông,
lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm tỷ trọng 32,86%; khu vực công nghiệp và xây
dựng chiếm 14,40%; khu vực dịch vụ chiếm 49,09%; thuế sản phẩm trừ trợ giá
sản phẩm chiếm 3,65%. (cơ cấu tương ứng của cùng kỳ năm 2019 lần lượt là:
35,43%; 13,73%; 47,18% và 3,66%). 3 Trước diễn biến phức tạp của dịch
Covid-19, Tỉnh đã xây dựng Kế hoạch điều hành phát triển kinh tế theo diễn
biến dịch bệnh Covid – 19 để tập trung chỉ đạo, điều hành nhằm khôi phục sản
xuất kinh doanh, tháo gỡ khó khăn của doanh nghiệp, thúc đẩy triển khai các dự
án đầu tư của doanh nghiệp, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công,… phấn đấu
đạt mức tăng trưởng cao nhất.
Nơng nghiệp
Ước cả năm 2020, tồn tỉnh thực hiện gieo trồng khoảng 677,3 ngàn ha lúa
và hoa màu, bằng 99,33% so với cùng kỳ (giảm 3,7 ngàn ha), trong đó: Diện
tích lúa gần 627 ngàn ha, đạt 100,19% kế hoạch, bằng 100,12% so với cùng kỳ
(tăng 0,74 ngàn ha) và diện tích màu 50,3 ngàn ha, đạt 89,69% kế hoạch, bằng
91,76% so với cùng kỳ (giảm 4,52 ngàn ha)
Chăn nuôi: Ước sản phẩm chăn nuôi cả năm đạt khoảng 21,8 ngàn tấn,
bằng 90,06% so với cùng kỳ (giảm 2,4 ngàn tấn), cụ thể: Sản lượng thịt trâu, bò
khoảng 6,5 ngàn tấn (giảm 0,32 ngàn tấn); thịt heo gần 8,2 ngàn tấn (giảm 2,1
ngàn tấn); thịt hơi gia cầm khoảng 7 ngàn tấn (tăng 50 tấn) so với cùng kỳ…
Lâm nghiệp: Diện tích rừng trồng được thực hiện chăm sóc 1.578 ha, tăng
3,58% (tăng 54,49 ha) so với cùng kỳ.
Thủy sản: Ước tổng diện tích ni thủy sản là 1.977 ha (kể cả diện tích sản
xuất giống), bằng 85,83% so với cùng kỳ (giảm 326 ha). Tổng sản lượng thuỷ
sản thu hoạch ước đạt 517 ngàn tấn, bằng 95,2% so với cùng kỳ (giảm 26 ngàn
tấn), trong đó ni trồng đạt gần 499,6 ngàn tấn (giảm 24 ngàn tấn) so với cùng
kỳ. Riêng sản lượng cá tra khoảng 424 ngàn tấn (giảm 26 ngàn tấn). Do nguồn
13
hãy liên hệ 0918755356 để được tư vấn
thủy sản tự nhiên ngày càng cạn kệt, ước sản lượng thủy sản khai thác cả năm
khoảng 17,5 ngàn tấn (giảm 2 ngàn tấn) so với cùng kỳ.
Công nghiệp
Ước giá trị sản xuất công nghiệp năm 2020 theo giá so sánh 2010 đạt 36,5
ngàn tỷ đồng, tăng 8,03% so với cùng kỳ, trong đó: Ngành khai khống ít chịu
ảnh hưởng bởi dịch bệnh, đồng thời được hưởng lợi từ chính sách đẩy mạnh đầu
tư nên mức tăng trưởng khá, ước đạt 448 tỷ đồng, tăng 43,30% so với cùng kỳ;
ngành công nghiệp chế biến chế tạo bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh nên ước đạt
34,9 ngàn tỷ đồng, tăng 7,38% so với cùng kỳ; ngành sản xuất và phân phối điện
ước đạt 714,6 tỷ đồng, tăng 22,20% so với cùng kỳ; ngành cung cấp nước, hoạt
động quản lý và xử lý rác thải, nước thải ước đạt 513,3 tỷ đồng, tăng 11,44% so
với cùng kỳ. Bên cạnh đó, cịn một số sản phẩm do khó khăn thị trường tiêu thụ,
thiếu nguyên liệu sản xuất nên giảm so với cùng kỳ, như: Thuốc lá có đầu lọc
ước đạt 105 triệu bao, bằng 93,75% so với cùng kỳ; ba lô túi xách ước đạt 80
triệu cái, bằng 70,80% so với cùng kỳ,…
c. Thương mại- dịch vụ
- Ước tổng mức bán buôn bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội năm
2020 đạt 272 ngàn tỷ đồng, tăng 9,4% so với cùng kỳ, trong đó, bán bn đạt
131,7 ngàn tỷ đồng, tăng 7,87% so với cùng kỳ; bán lẻ hàng hoá đạt 104,4 ngàn
tỷ đồng, tăng 10,94% so với cùng kỳ; dịch vụ lưu trú, ăn uống đạt 26,3 ngàn tỷ
đồng, tăng 11,24% so với cùng kỳ; dịch vụ tiêu dùng khác đạt 9,7 ngàn tỷ đồng,
tăng 9,09% so với cùng kỳ.
II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG
Việt Nam là đất nước có những lợi thế đặc biệt trong sản xuất lúa gạo.
Hiện nay, lúa gạo đóng vai trị rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế và xã
hội của Việt Nam. Theo thống kê của Viên Nghiên cứu Lúa Quốc Tế (IRRI),
diện tích lúa chiếm 82% diên tích đất canh tác ở Việt Nam. Có khoảng 52% sản
lượng lúa Việt Nam được sản xuất ở đồng bằng song Cửu Long và 18% ở đồng
bằng sông Hồng.
14
hãy liên hệ 0918755356 để được tư vấn
II.1. Tình hình sản xuất gạo trên thế giới
Thái Lan: Theo đánh giá của ông Charoen Laothamatas, Chủ tịch Hiệp hội
các nhà xuất khẩu gạo Thái Lan, các nguyên nhân gồm giá cao, đồng baht mạnh,
thiên tai đã ảnh hưởng mạnh đến khối lượng và giá trị gạo xuất khẩu năm 2019
của Thái Lan. Ngoài ra, gạo Thái kém đa dạng, 30 năm qua nước này không
xuất khẩu bất cứ giống gạo mới nào, trong khi chất lượng giảm sút do thay đổi
khí hậu, hiện tượng nóng lên tồn cầu và thay đổi phương pháp canh tác. Do
thiếu hụt nhân lực, nông dân Thái Lan chọn sử dụng máy móc và hóa chất khiến
thay đổi hương vị gạo thơm, trong khi Việt Nam hiện có tới 7 - 8 loại gạo xuất
khẩu để đáp ứng nhu cầu thế giới.
- Myanmar: Theo Liên đoàn gạo Myanmar, xuất khẩu gạo trong năm tài
chính 2019 có thể đạt 2,5 triệu tấn và 770.000 tấn gạo xuất khẩu tính tới ngày
13/12/2019 đã thu về 220 triệu USD. Trong đó, 100.000 tấn được xuất khẩu
bằng đường bộ và 650.000 tấn qua đường biển. Khoảng 39% khối lượng xuất
khẩu được vận chuyển sang châu Phi, 31% sang Trung Quốc và các quốc gia
láng giềng, 11% sang châu Âu, và 19% sang quốc gia khác, theo Myanmar
Times.
- Cambodia: Trích dẫn số liệu từ CRF, Phnom Penh Post cho biết tổng giá
trị xuất khẩu gạo của Campuchia khoảng 501 triệu USD vào năm 2019, giảm
4,3% so với 524 triệu USD trong 2018. Campuchia bán 202.990 tấn gạo sang thị
trường Trung Quốc, chiếm 40,73% tổng khối lượng gạo xuất khẩu; 83.164 tấn
sang khu vực ASEAN; và 85.847 tấn sang các thị trường khác. Theo dữ liệu của
Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản, Campuchia cũng đã xuất khẩu 2,15
triệu tấn gạo sang Việt Nam vào năm 2019. Trong khi đó, xuất khẩu gạo sang thị
trường châu Âu giảm dần sau khi Liên minh châu Âu (EU) áp thuế nhập khẩu
đối với gạo từ Campuchia vào tháng 1/2019. Tổng thư kí Liên đoàn Gạo
Campuchia (CRF) Lun Yeng cho rằng nguyên nhân dẫn tới sự suy giảm là nhu
cầu suy yếu từ các thị trường châu Âu, nhưng ơng dự đốn xuất khẩu sẽ tăng trở
lại trong năm nay....
15
hãy liên hệ 0918755356 để được tư vấn
II.2. Triển vọng thị trường gạo
Hiện giá gạo trên thị trường thế giới cực kỳ sơi động, thậm chí có thời điểm
vọt tăng lên mức cao nhất 7 năm trở lại đây. Giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ vào
giữa tháng 4/2020 tăng lên mức cao nhất 8 tháng. Cụ thể, gạo đồ 5% tấm của Ấn
Độ đạt mức 375-380 USD/tấn, mức cao nhất kể từ tuần đầu tiên của tháng
8/2019. Đến nửa đầu tháng 4 năm nay, giá gạo tiêu chuẩn 5% tấm của Thái Lan
vọt tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 4/2013. Song, gần cuối tháng 4, giá gạo
của nước này hạ nhiệt xuống còn 530-538 USD/tấn.
Sản lượng: Trong báo cáo nhanh “Nhu cầu và Cung cấp Ngũ cốc tháng
4/2020”, FAO dự báo sản lượng gạo toàn cầu năm 2019 - 2020 ở mức 512 triệu
tấn, giảm từ mức kỉ lục 514,6 triệu tấn năm 2018 - 2019, và thay đổi rất ít so với
dự báo trước đó vào tháng 3 là 512,2 triệu tấn. Còn theo báo cáo “Triển vọng và
Bối cảnh Thị trường Gạo Toàn cầu” của FAO, mức sản lượng dự kiến hiện nay
gần như là ở mức cao thứ hai sau mức kỉ lục. Thu hoạch bội thu tại các nước
châu Á và châu Phi đã góp phần bù đắp cho sự sụt giảm của một số quốc gia
khác do điều kiện thời tiết không thuận lợi và lợi nhuận người trồng lúa thấp.
Trong báo cáo thàng 4/2020, Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) hạ dự báo về sản
lượng gạo toàn cầu xuống 496,1 triệu tấn, giảm 3,2 triệu tấn so với dự báo tháng
3, và thấp hơn 0,5% so với sản lượng vụ 2018/2019.
Thương mại: FAO cũng đưa ra dự báo đối với thương mại gạo toàn cầu
năm 2019 - 2020, tăng lên mức 45,1 triệu tấn từ mức 44,1 triệu tấn của năm
2018 - 2019 và giảm so với mức 45,8 dự báo trước đó do nhu cầu nhập khẩu từ
khu vực cận đơng châu Á và châu Phi giảm. FAO cho rằng xuất khẩu gạo của
Thái Lan và Ấn Độ sẽ giảm. Theo FAO, thương mại gạo toàn cầu sẽ phục hồi lại
một phần trong năm 2020. Cơ quan này cũng cho rằng Ấn Độ sẽ tiếp tục là nước
xuất khẩu gạo lớn nhất trên thế giới trong khi xuất khẩu của Trung Quốc tăng và
Thái Lan sụt giảm. Xuất khẩu gạo toàn cầu trong năm 2020 tiếp tục bị hạn chế
bởi lệnh cấm và những hạn chế xuất khẩu gần đây ở một số nước Đông Nam Á
để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia trong bối cảnh dịch Covid-19.
16
hãy liên hệ 0918755356 để được tư vấn
Tiêu thụ: FAO dự báo tiêu thụ gạo toàn cầu năm 2019-2020 ở mức 513,4
triệu tấn, tăng từ mức 509,1 triệu tấn của năm 2018-2019, và giảm so với mức
514,4 triệu tấn dự báo trước đó. Dự báo tăng so với cùng kì năm trước do nhu
cầu tiêu thụ lương thực tăng.
Tồn kho: tồn kho gạo toàn cầu năm 2019-2020 dự kiến đạt mức 182,6 triệu
tấn, giảm so với mức 183,1 triệu tấn năm 2018-2019, và tăng nhẹ so với con số
182,2 triệu tấn dự báo trước đó. Con số này được điều chỉnh tăng so với tháng
trước đó do các nước xuất khẩu gạo lớn dự kiến nâng tỉ lệ dự trữ quốc gia gối
đầu lên mức 10,5%, mức cao nhất trong vòng 6 năm qua, 44 triệu tấn gạo. Trung
Quốc tiếp tục là nước nắm giữ lượng gạo tồn kho lớn nhất trên thế giới..
II.3. Tổng Xuất khẩu gạo (bao gồm cả chính ngạch và tiểu ngạch), cập nhật
quy 1 /2020
Theo số liệu từ Tổng cục Hải Quan, tính đến ngày 15/3/2020, khối lượng
gạo xuất khẩu đạt 1,3 triệu tấn, trị giá 606,2 triệu USD, tăng 26,2% về lượng và
34,1% về giá trị so với cùng kì năm 2019. Ước tính xuất khẩu 3 tháng đầu năm
2020, khối lượng gạo đạt 1,67 triệu tấn (tăng 19,9%) và giá trị đạt 774 triệu
USD (tăng 27,8%) so với cùng kì năm 2019. Chủng loại gạo được xuất khẩu
nhiều nhất là gạo trắng (43,1%) và gạo jasmine, gạo thơm (33,8%). Xuất khẩu
gạo tháng 4 đạt 510,197 tấn, giảm 13.7% so với tháng 3. Tổng giá trị xuất khẩu
gạo đạt 254,373,965 USD, giảm 6.3% so với tháng trước.
17
hãy liên hệ 0918755356 để được tư vấn
II.4. Thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam
Philippines là thị trường nhập khẩu gạo chính của Việt Nam quý 1 2020,
tập trung vào nhập khẩu gạo nếp và gạo trắng. Philippines đứng vị trí thứ nhất
về thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam với 36,7% thị phần, sản lượng đạt
594,2 nghìn tấn (tăng 8,2%), giá trị đạt 257,2 triệu USD (tăng 19,1%) so với
cùng kỳ năm trước. Trong tháng 4, Philippines tiếp tục nhập khẩu 272,707 tấn
gạo của Việt Nam với giá trị đạt 128.72 triệu USD.
Tổng 4 tháng đầu năm, nước này nhập 902,061 tấn gạo (giá trị đạt 401.27
triệu USD) chiếm 42.8% về lượng và 40.5% về giá trị. Đứng ngay sau là Trung
Quốc và Malaysia nhập lần lượt 273,529 và 220,712 tấn.
18
hãy liên hệ 0918755356 để được tư vấn
III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN
III.1. Các hạng mục xây dựng của dự án
Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục xây dựng như sau:
TT
Nội dung
Diện tích
ĐVT
,0
100,0
m2
m2
,0
m2
Nhà bảo vệ
16,0
m2
Trạm điện
20,0
m2
I
Xây dựng
1
Khu nhà điều hành, văn phòng
2
Khu nhà xưởng
3
4
19
hãy liên hệ 0918755356 để được tư vấn
III.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư
ĐVT: 1000 đồng
TT
Nội dung
Diện tích
ĐVT
Đơn giá
Thành tiền sau
2,0
100,0
m2
m2
3.000
VAT
9.731.000.000
.000.000
,0
m2
3.50.000
225.000.000
Nhà bảo vệ
16,0
m2
3.500.000
56.000.000
Trạm điện
Thiết bị
Hệ thống băng tải gạo B600
Bộ rùa ria lúa
Khung chữ A
Bồ đài lúa tươi 600
Hệ thống sát trắng, lau bóng
Thùng chứa gạo
Băng tải nghiêng cao su B600 dài 8m
Băng tải cao su 10 m
Bồn chứa liệu 200 tấn
Bồ đài 250x8 ống (11,5 m)
Máy xát trắng gạo tự động RW80
Động cơ điện 3 pha -750 V/p MBV
Thùng làm mát 10 tấn
20,0
m2
1..000
28.000.000
56.000.000
360.000.000
.000
.000.000
110.000.000
450.000.000
240.000.000
2.116.629.000
1.134.800.000
366.158.000
99.015.000
1..000.000
15.940.084.000
.000
28.000.000
56.000.000
360.000.000
750.000.000
.000.000
110.000.000
450.000.000
240.000.000
2.116.629.000
1.134.800.000
366.158.000
99.015.000
I
Xây dựng
1
Khu nhà điều hành, văn phòng
2
Khu nhà xưởng
3
4
II
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ
20
hãy liên hệ 0918755356 để được tư vấn
TT
Nội dung
14
15
Cân nguyên liệu đầu vào
Sàng tạp chất
Máy đánh bóng gạo có hệ thống tự động
16
17
phun nước và đóng mở liệu
Động cơ điện 3 pha
Máy đánh bóng gạo có hệ thống tự động
18
19
20
21
22
23
24
25
26
phun nước và đóng mở liệu
Động cơ điện 3 pha
Máy chọn hạt (15-16 tấn/giờ)
Sắt si đỡ trống
Bơm hơi trục vít
Silo làm mát
Cân nguyên liệu trước tách màu
Hệ thống hút bụi dây chuyền
Động cơ điện 3 pha
Máy chọn hạt (10-12 tấn/giờ) (Dớt ngọn
27
28
29
30
31
32
thành phẩm)
Sắt si đỡ trống
Bơm hơi trục vít
Silo chứa tấm 1
Bồn chứa tấm 2
Cụm 8 cylon + vít tải cám
Diện tích
21
Thành tiền sau
ĐVT
Đơn giá
Trọn Bộ
Trọn Bộ
125.000.000
36.685.000
VAT
125.000.000
36.685.000
Trọn Bộ
800.630.000
800.630.000
Trọn Bộ
159.620.000
159.620.000
Trọn Bộ
2.085.640.200
2.085.640.200
Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ
333.120.000
180.000.000
83.280.000
210.000.000
200.000.000
125.000.000
221.040.000
166.560.000
333.120.000
180.000.000
83.280.000
210.000.000
200.000.000
125.000.000
221.040.000
166.560.000
Trọn Bộ
150.000.000
150.000.000
Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ
69.400.000
252.000.000
110.000.000
120.000.000
130.000.000
69.400.000
252.000.000
110.000.000
120.000.000
130.000.000
hãy liên hệ 0918755356 để được tư vấn
TT
Nội dung
Băng tải hạt đến thùng chứa thành phẩm
33
34
35
36
B600 treo trên không dài 25 m
Bồn chứa thành phẩm 120 tấn
Cân xuất thành phẩm 2 túi tự động
Silo chứa phế tách màu
Hệ thống dẫn liệu đến các thiết bị theo
37
dây chuyền
Hệ thống dây điện nguồn, máng từ Cb
38
tổng
Hệ thống dây điện và máng điện từ tủ
Diện tích
điện điều khiển dây chuyền đánh bóng
39
đến các thiết bị
Hệ thống diện chiếu sáng toàn bộ khu
40
VI
1
vực máy
Chi chí sang nhượng
Đất
Thửa đất số 81 - Tờ bản đồ 58 - Diện
-
tích: 1,962.9 m2
Thửa đất số 75 - Tờ bản đồ 58 - Diện
-
tích: 1,565.3 m2
22
ĐVT
Đơn giá
Thành tiền sau
Trọn Bộ
187.500.000
VAT
187.500.000
Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ
290.000.000
302.976.800
220.000.000
290.000.000
302.976.800
220.000.000
Trọn Bộ
37.030.000
37.030.000
Trọn Bộ
150.000.000
150.000.000
Trọn Bộ
90.000.000
90.000.000
Trọn Bộ
12.000.000
12.000.000
TT
TT
.800.000
.800.000
TT
.600.000
TT
6.261.200.000
hãy liên hệ 0918755356 để được tư vấn
TT
VII
Nội dung
Diện tích
ĐVT
11%
Chi phí dự phòng
Tổng cộng
23
Đơn giá
Thành tiền sau
VAT
5.000.000.000
.884.000