Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Nâng cao hiệu quả kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước Thị xã Hồng Ngự Tỉnh Đồng Tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 116 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài, tôi đã nhận được sự giúp
đỡ quý báu của quý thầy cô. Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư
Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất, trang
thiết bị cũng như đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm đã cho chúng tơi có điều kiện
học tập và nghiên cứu những vấn đề mới mẻ với những kiến thức sâu hơn, thiết thực
hơn. Đặc biệt là sự hướng dẫn khoa học của TS. Trần Văn Hùng xuyên suốt trong
thời gian thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Kho bạc Nhà nước Thị xã Hồng
Ngự, bạn bè và những người thân đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này.
Tp, Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 3 năm 2021
Tác giả luận văn

Nguyễn Hoàng Vũ Phúc

xi


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi. Tơi chịu hồn tồn trách
nhiệm với những nội dung đã trình bày trong luận văn, Trường Đại học Sư phạm kỹ
thuật Tp. Hồ Chí Minh khơng liên đới trách nhiệm.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 3 năm 2021
Tác giả luận văn

Nguyễn Hoàng Vũ Phúc

xii



TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Hồng Vũ Phúc
Tên luận văn: Nâng cao hiệu quả cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên Ngân sách
nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Thị xã Hồng Ngự, Đồng Tháp
Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 1981493

Tên cơ sở đào tạo: Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở đánh giá thực trạng kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà
nước qua Kho bạc nhà nước Thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp thời gian qua, từ đó
đề xuất các giải pháp nhằm nân cao cơng tác kiểm sốt chi thường xun ngân sách
nhà nước qua Kho bạc nhà nước huyện trong thời gian tới.
Phương pháp nghiên cứu
Số liệu thứ cấp phục vụ nghiên cứu của đề tài được thu thập từ các báo cáo
của Kho bạc nhà nước Thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Nghiên cứu được thực
hiện trên phạm vi tất cả các đơn vị sử dụng Ngân sách Nhà nước trên địa bàn Thị xã
Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Kết hợp với phương pháp thu thập số sơ cấp thông qua
điều tra, phỏng vấn các cán bộ quản lý là chủ tài khoản, cán bộ kế toán của các
ĐVSDNS Nhà nước, cơng chức kiểm sốt chi tại Kho bạc Nhà nước Thị xã Hồng
Ngự và cán bộ ở cơ quan lý ngân sách nhằm thu thập thông tin, số liệu phục vụ cho
nghiên cứu.
Các phương pháp phân tích số liệu được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm:
Phương pháp thống kê mô tả và phương pháp so sánh, phương pháp phỏng vấn
chuyên gia, phương pháp phân tích tổng hợp, nhằm làm rõ thực trạng kiểm soát chi
thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Thị xã Hồng Ngự, tỉnh
Đồng Tháp.
Kết quả chính và kết luận

Kết quả nghiên cứu đã phân tích thực trạng kiểm sốt chi thường xun ngân
sách nhà nước qua Kho Bạc Nhà nước Thị xã Hồng Ngự dưới các khía cạnh như:
kiểm sốt các khoản thanh tốn cá nhân, các khoản chi cho chun mơn nghiệp vụ,

xiii


các khoản mua sắm tài sản, sửa chữa duy tu tài sản phục vụ công tác chuyên môn và
chi sự nghiệp có tính chất đầu tư, và các khoản chi thường xuyên khác.
Kết quả nghiên cứu chỉ ra 3 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát chi ngân
sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp như: Cơ chế,
chính sách của Nhà nước về kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước, các yếu
tố thuộc về Kho bạc nhà nước và các yếu tố thuộc về ĐVSDNS.
Để tăng cường kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước Kho bạc nhà
nước Thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp cần thực hiện một số giải pháp: Cập nhật,
bổ sung và đề xuất các qui định về chế độ, định mức và tiêu chuẩn chi thường xun;
Nâng cao năng lực, trình độ chun mơn và phẩm chất đạo đức của cơng chức kiểm
sốt chi ngân sách; Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị và hiện đại hóa cơng
nghệ thơng tin trong kiểm soát chi thường xuyên; Nâng cao chất lượng dự toán chi
thường xuyên ngân sách nhà nước của các ĐVSDNS; Thực hiện tốt công tác kiểm
tra, tự kiểm tra và kiểm tra chéo hồ sơ chứng từ chi ngân sách nhà nước; Thực hiện
cơng khai minh bạch thủ tục, quy trình và thơng tin trong kiểm sốt chi thường xun
ngân sách nhà nước.

xiv


SUBJECT OF THE THESIS
Author: Nguyen Hoang Vu Phuc
Title of the thesis: Improving effectiveness of recurrent spending control of the

governmental budget via the governmental Treasury in the Hong Ngu Town, Dong
Thap Province
Course: Economic management

Code: 1981493

Name of training institution: Ho Chi Minh City University of Technology and
Education
Research Objectives
To evaluate the current situation of recurrent spending control of the state
budget through the State Treasury at Hong Ngu Town, Dong Thap province over the
past time, thereby proposing solutions to strengthen the recurrent spending control of
the state budget through the State Treasury of the district in the coming time
Research Methodologies
Secondary data for the research was collected from reports of the State
Treasury of Hong Ngu Town, Dong Thap province. The study was carried out on all
offices using the state budget in Hong Ngu town, Dong Thap province. The thesis
combined with the method of primary data collection through survey and
interviewing managers who are account holders and accountants of offices using the
State budget, civil servants controlling spending at the State Treasury of Hong Ngu
Town, and staff at the budget management agency aim to collect information and data
for research.
The data analysis methods used in the study include: Descriptive statistical
method and comparative method to clarify the current situation of recurrent spending
control of the state budget through the State Treasury of Hong Ngu Town, Dong Thap
Province.
Key findings and conclusion
The research results have analyzed the current situation of the recurrent
spending control of the state budget through the State Treasury of Hong Ngu Town
under the following aspects: control of personal payments, professional expertise


xv


spending, purchases of property, repairs and maintenance of assets for professional
expertise and investment-nature business, and other recurrent spending.
The research results show three groups of factors that affect the control of the
state budget spending through the State Treasury Hong Ngu town, Dong Thap
province, e.g. mechanisms and policies of the Government to control recurrent
spending, factors belong to the State Treasury, and factors belong to budget-using
offices.
To strengthen the recurrent spending control of the state budget at the State
Treasury, Hong Ngu town, Dong Thap province, it is needs to implement a number of
solutions: Update, supplement and propose regulations on regimes, norms and
recurrent spending standards; Improve the capacity, professional qualifications and
ethics of governament officials controlling budget spending; Strengthening material
foundations, equipment and modernizing information technology in controlling
recurrent spending; Improving the quality of state budget recurrent spending estimates
of budget-using offices; Performing well the inspection, self-examination and crosschecking of the documents of the state budget spending; Making public and transparent
procedures, processes and information in the control of recurrent state budget spending.

xvi


MỤC LỤC
Trang
Quyết định giao đề tài ......................................................................................... i
Biên bản chấm luận văn .................................................................................... ii
Phiếu nhận xét giản viên phản biện 1 ............................................................... iii
Phiếu nhận xét giản viên phản biện 2 ............................................................... vi

Lý lịch khoa học ................................................................................................ ix
Lời cảm ơn ........................................................................................................ xi
Lời cam đoan .................................................................................................... xii
Trích yếu luận văn ...................................................................................... xiixiii
Thesis abstract .................................................................................................. xv
Mục lục ........................................................................................................... xvii
Danh mục bảng ............................................................................................ xxxii
Danh mục sơ đồ.............................................................................................. xxii
PHẦM MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................. 1
2. Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ................................... 3
3. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 3
3.1. Mục tiêu chung ............................................................................................ 3
3.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 4
3.3. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................... 4
4. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................... 4
5. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 4
6. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 5
6.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu ......................................................... 5
6.2. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................... 6
6.3. Phương pháp phân tích số liệu .................................................................... 6
7. Ý nghĩa và thực tiễn của luận văn .................................................................. 7
8. Kết cấu luận văn ............................................................................................. 7
PHẦN NỘI DUNG

xvii


Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về kiểm soát chi thường xuyên ngân
sách nhà nước qua kho bạc nhà nước ................................................... 9

1.1 Cơ sở lý luận về kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước ............. 9
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản .......................................................................... 9
1.1.2. Đặc điểm vai trò chi thường xuyên ngân sách nhà nước ......................... 9
1.1.3. Đặc điểm và phân loại kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước
qua Kho bạc nhà nước ............................................................................. 10
1.2 Nội dung kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà
nước ......................................................................................................... 16
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước
qua Kho bạc nhà nước ............................................................................. 17
1.3.1. Yếu tố khách quan .................................................................................. 17
1.3.2. Yếu tố chủ quan ..................................................................................... 20
1.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước
qua Kho bạc nhà nước ............................................................................. 21
1.4.1. Thực hiện theo quy định của nhà nước .................................................. 21
1.4.2. Thực hiện theo quy trình Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008 . 23
1.5 Kinh nghiệm kiểm soát chi thường xuyên qua Kho bạc nhà nước ở một số
địa phương ............................................................................................... 24
1.5.1. Kinh nghiệm kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho
bạc nhà nước Bến Lức ............................................................................. 24
1.5.2. Kinh nghiệm kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho
bạc nhà nước Mỹ Tú ................................................................................ 25
1.5.3. Kinh nghiệm kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho
bạc nhà nước Châu Thành ....................................................................... 26
1.6 Bài học kinh nghiệm rút ra trong thực tiễn trong kiểm soát chi thường xuyên
ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Thị xã Hồng Ngự ............... 27
Chương 2. Thực trạng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua
Kho bạc Nhà nước Thị xã Hồng Ngự .................................................. 29
2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ..................................................................... 29
2.1.1. Điều kiện tự nhiên của Thị xã Hồng Ngự .............................................. 29


xviii


2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội của Thị xã Hồng Ngự ..................................... 29
2.1.3. Đặc điểm Kho bạc Nhà nước Thị xã Hồng Ngự .................................... 30
2.2 Tình hình thực hiện các nội dung kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà
nước qua Kho bạc Nhà nước Thị xã Hồng Ngự ...................................... 33
2.2.1. Hình thức chi trả thanh tốn Ngân sách nhà nước ................................. 34
2.2.2. Kiểm soát phương thức chi trả thanh toán ............................................ 36
2.2.3. Kiểm soát điều kiện chi trả thanh toán ................................................... 37
2.3 Kết quả thực hiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho
bạc Nhà nước Thị xã Hồng Ngự ............................................................. 38
2.4 Đánh giá hiệu quả kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho
bạc Nhà nước Thị xã Hồng Ngự ........................................................... 41
2.4.1. Các khoản thanh toán cho cá nhân ........................................................ 41
2.4.2. Các khoản chi cho nghiệp vụ chuyên môn ........................................... 43
2.4.3. Các khoản mua sắm tài sản, sửa chữa duy tu tài sản phục vụ công tác
chuyên môn và chi sự nghiệp có tính chất đầu tư .................................. 44
2.4.4. Các khoản chi thường xuyên ngân sách nhà nước khác ....................... 46
2.5 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm sốt chi thường xuyên ngân sách
nhà nước qua Kho bạc Nhà nước ............................................................ 47
2.5.1. Yếu tố khách quan .............................................................................. 47
2.5.2. Yếu tố chủ quan .................................................................................... 64
2.6 Đánh giá thành tựu, hạn chế và nguyên nhân tồn tại hạn chế kiểm soát chi
thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Thị xã Hồng
Ngự ......................................................................................................... 71
2.6.1. Những thành tựu, kết quả ...................................................................... 71
2.6.2. Những hạn chế ................................................................................................ 72
2.6.3. Nguyên nhân tồn tại hạn chế .................................................................. 73
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ................................................................................. 75

Chương 3. Giải nâng cao cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên ngân sách
nhà nước qua kho bạc nhà nước Thị xã Hồng Ngự ........................... 76
3.1 Mục tiêu và phương hướng tăng cường cơng tác kiểm sốt chi thường xun
ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước ........................................... 76

xix


3.1.1. Mục tiêu ................................................................................................ 76
3.1.2. Phương hướng ....................................................................................... 77
3.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát chi thường xuyên
ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước ........................................... 77
3.2.1. Hồn thiện cơ chế chính sách của Nhà nước ........................................ 77
3.2.2. Nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức công vụ
................................................................................................................. 79
3.2.3. Hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin ........................................................ 81
3.2.4. Thực hiện công tác kiểm tra, tự kiểm tra và kiểm tra chéo hồ sơ chứng từ
chi ngân sách nhà nước ........................................................................... 82
3.2.5. Thực hiện công khai, minh bạch thông tin ............................................ 83
3.2.6. Nâng cao chất lượng lập dự toán .......................................................... 84
3.3 Kiến nghị .................................................................................................... 85
3.3.1. Kiến nghị với Bộ Tài chính .................................................................... 85
3.3.2. Kiến nghị với Kho bạc Nhà nước .......................................................... 85
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ................................................................................. 86
PHẦN TÓM TẮT, KẾT LUẬN
1. Tóm tắt ......................................................................................................... 88
2. Kết luận ........................................................................................................ 89
Tài liệu tham khảo ............................................................................................ 90
Phụ lục .............................................................................................................. 92


xx


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Bảng phân bổ mẫu điều tra (N=83) ...................................................... 6
Bảng 2: Kết quả thực hiện nhiệm vụ thu–chi NSNN tại KBNN thị xã Hồng Ngự
........................................................................................................ 33
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp dự toán ngân sách nhà nước kiểm soát chi qua Kho
bạc Nhà nước giao cho các đơn vị trên địa bàn Thị xã Hồng Ngự từ
năm 2018-2020 .............................................................................. 38
Bảng 2.2: Cơ cấu chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Thị xã Hồng
Ngự giai đoạn 2018-2020 ............................................................... 39
Bảng 2.3: Tình hình thanh tốn các khoản chi thường xuyên ngân sách nhà nước
qua Kho bạc Nhà nước Thị xã Hồng Ngự giai đoạn 2018-2020 ... 40
Bảng 2.4: Tình hình chi các khoản thanh tốn cho cá nhân qua Kho bạc Nhà
nước Thị xã Hồng Ngự ................................................................... 42
Bảng 2.5: Ảnh hưởng của yếu tố cơ chế, chính sách đến kiểm soát chi thường
xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Thị xã Hồng Ngự
........................................................................................................ 48
Bảng 2.6: Kết quả đánh giá về cơ chế, chính sách trong kiểm soát chi thường
xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Thị xã Hồng Ngự
........................................................................................................ 50
Bảng 2.7: Ý kiến đánh giá mức độ cụ thể và khả năng tiếp cận với các cơ chế
chính sách về kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước .... 52
Bảng 2.8: Kết quả đánh giá chung về trình độ, năng lực của cơng chức kiểm
sốt chi thường xun tại Kho bạc Nhà nước Thị xã Hồng Ngự ... 54
Bảng 2.9: Năng lực, trình độ chun mơn của cơng chức kiểm soát chi trong
phát hiện các lỗi khi kiểm soát hồ sơ, chứng từ ............................. 56
Bảng 2.10: Kết quả đánh giá về năng lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ của cơng
chức kiểm sốt chi thường xun ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà

nước Thị xã Hồng Ngự ............................................................................. 56

xxi


Bảng 2.11: Đánh giá thái độ, trách nhiệm với công việc và kỹ năng giao tiếp của
cơng chức kiểm sốt chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Kho
bạc Nhà nước Thị xã Hồng Ngự ..................................................... 58
Bảng 2.12: Kết quả đánh giá của công chức Kho bạc Nhà nước Thị xã Hồng
Ngự về việc trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động kiểm soát
chi thường xuyên ngân sách nhà nước ........................................... 60
Bảng 2.13: Đánh giá của công chức Kho bạc Nhà nước Thị xã Hồng Ngự về tổ
chức bộ máy kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua
Kho bạc Nhà nước .......................................................................... 61
Bảng 2.14: Kết quả đánh giá quy trình kiểm sốt chi thường xun ngân sách
nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp
........................................................................................................ 63
Bảng 2.15: Kết quả đánh giá ý thức chấp hành các quy định của Nhà nước về
chế độ, tiêu chuẩn và định mức của đơn vị sử dụng ngân sách nhà
nước ................................................................................................ 65
Bảng 2.16: Kết quả đánh giá yếu tố dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà
nước qua Kho bạc Nhà nước Thị xã Hồng Ngự ............................. 66
Bảng 2.17: Đánh giá của công chức Kho bạc Nhà nước Thị xã Hồng Ngự về
năng lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ của cán bộ kế toán tại đơn
vị sử dụng ngân sách ....................................................................... 68
Bảng 2.18: Kết quả kiểm soát về lập hồ sơ, chứng từ chi thường xuyên ngân
sách nhà nước ................................................................................. 70

xxii



DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Quy trình kiểm sốt chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua
Kho bạc Nhà nước ..................................................................................... 15

Sơ đồ 1.2. Cơ cấu cán bộ công chức Kho bạc Nhà nước Thị xã Hồng
Ngự .......................................................................................... 32

xxiii


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hệ thống Kho bạc Nhà nước được thành lập ngày 01 tháng 4 năm 1990 và
trở thành cơ quan quản lý Nhà nước về quỹ ngân sách nhà nước, quỹ tài chính nhà
nước và các quỹ khác được giao quản lý. Trong đó, ngân sách nhà nước được coi là
huyết mạch của nền kinh tế quốc dân, góp phần quan trọng vào việc thực hiện các
nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của đất nước, đặc biệt là thực hiện các chính sách
an sinh xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng của quốc gia. Quản lý chi ngân sách
nhà nước đã được thể chế hóa và trở thành cơng cụ để Nhà nước quản lý vĩ mô nền
kinh tế, đồng thời là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của hệ thống Kho bạc Nhà nước
(KBNN). Kiểm soát chặt chẽ các khoản chi ngân sách nhà nước luôn là mối quan tâm
lớn của Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền, góp phần quan trọng trong việc
phân phối và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính quốc gia, chống thất thốt
và lãng phí ngân sách nhà nước; tăng cường kỷ luật tài chính, nâng cao uy tín của
Nhà nước trong điều hành ngân sách nhà nước (NSNN).
Thực tế cho thấy trong quản lý và điều hành Ngân sách nhà nước, KBNN đã
trở thành một công cụ đắc lực giúp Nhà nước trong việc kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt
động tài chính. Song cơng việc kiểm sốt chi thực tế rất phức tạp, việc kiểm soát chi
NSNN phải được thực hiện trước trong và sau quá trình cấp phát thanh tốn. Các

khoản chi phải có trong dự tốn được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
Do vậy việc thực hiện tốt nhiệm vụ kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước
đối với KBNN là rất khó khăn, địi hỏi KBNN phải có các gợi ý chính sách trong việc
kiểm sốt chi thường xun cho hợp lý, đúng chế độ, tiêu chuẩn và đúng pháp luật
tránh hiện tượng lãng phí Ngân sách nhà nước và đảm bảo cân đối ngân sách một
cách lành mạnh.
Tuy nhiên trong q trình thực hiện nhiệm vụ kiểm sốt chi thường xuyên
ngân sách nhà nước qua KBNN Thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp đã bộc lộ nhiều
tồn tại, hạn chế và bất cập cần khắc phục như: Quy trình kiểm soát chi thường xuyên
ngân sách nhà nước thay đổi liên tục, trong nhiều trường hợp vẫn chưa linh hoạt

1


khơng thể hiện được tính chủ động, nhiều vấn đề cấp bách chưa đáp ứng được kịp
thời hoặc chưa có hướng xử lý thích hợp; Cơng tác điều hành ngân sách của chính
quyền trên địa bàn cịn nhiều bất cập. Khâu lập dự toán chưa sát với nhiệm vụ chi của
đơn vị sử dung ngân sách (ĐVSDNS) phải điều chỉnh và bổ sung dự tốn, vai trị
quản lý NSNN trên địa bàn chưa được quan tâm đúng mức; phân công nhiệm vụ kiểm
sốt chi NSNN cịn bất cập chưa tạo điều kiện tốt nhất cho khách hàng; Năng lực
công chức làm kiểm sốt chi thường xun cịn hạn chế về chuyên môn, chưa đáp
ứng kịp thời với những đổi mới; Tình trạng kiểm sốt các khoản chi thường xun
NSNN vẫn còn chưa bao quát hết, nhiều khoản chi sai chế độ, chi không đúng tiêu
chuẩn, định mức do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc chưa xử lý rõ
ràng trách nhiệm của cá nhân hay tổ chức đối với các khoản chi sai chế độ. Vì vậy,
kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua KBNN Thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng
Tháp cần phải được hoàn thiện và nân cao một cách có hệ thống và khoa học.
Mặc dù vậy, q trình thực hiện kiểm sốt chi thường xuyên NSNN tại
KBNN Thị xã Hồng Ngự vẫn còn những tồn tại, hạn chế, bất cập như: kiểm soát chi
NSNN tại KBNN chưa hiệu quả; chưa đáp ứng u cầu quản lý và cải cách tài chính

cơng trong điều kiện hiện đại hóa thơng tin, cải cách thủ tục hành chính trong xu thế
mở cửa và hội nhập quốc tế. Bên cạnh đó, trong thời gian gần đây tình trạng kế tốn
hoặc thủ trưởng đơn vị sử dụng NSNN lợi dụng sơ hở các quy định của nhà nước
trong cơng tác quản lý tài chính ngân sách; lợi dụng sự sơ hở của công chức KBNN
đôi khi thực hiện khơng đầy đủ các bước theo quy trình nghiệp vụ đã lập giả hồ sơ,
tài liệu, chứng từ thực hiện thanh toán qua KBNN để chiếm đoạt tiền NSNN trong
thời gian dài làm ảnh hưởng lớn đến uy tín của đơn vị KBNN trên địa bàn. Vì vậy,
KBNN cần phải có giải pháp tăng cường kiểm sốt các khoản chi NSNN qua KBNN
đảm bảo phát hiện và ngăn chặn kịp thời các khoản chi sai chế độ của ĐVSDNS.
Đồng thời, cũng góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của các ngành, các cấp, các
cơ quan, đơn vị có liên quan đến quản lý và sử dụng NSNN.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn trên tôi chọn đề tài: “Nâng cao hiệu
quả cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà
nước Thị xã Hồng Ngự, Đồng Tháp” làm đề tài nghiên cứu.

2


2. Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Qua nghiên cứu trong những năm gần đây có nhiều đề tài cũng như cơng
trình nghiên cứu của các tác giả, tập trung phân tích, nhận diện, mơ tả các yếu tố ảnh
hưởng đến kết quả, hiệu quả cơng tác kiểm sốt chi thường xun NSNN và đã đề
xuất nhiều giải pháp để hoàn thiện và nâng cao cơng tác kiểm sốt chi thường xun
NSNN, cụ thể như:
- Nghiên cứu của Hoàng Minh Thắng (2018), “Hoàn thiện kiểm soát chi
thường xuyên ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình”.
- Nghiên cứu của Lê Thị Thu Hà (2019), “Nâng cao hiệu quả kiểm soát chi
thường xuyên qua Kho bạc Nhà nước tỉnh Đắk Nơng”.
- Phan Kiều Oanh (2019), “Hồn thiện kiểm sốt chi thường xuyên NSNN
qua KBNN huyện Bến Lức, tỉnh Long An”.

- Hà Viết Tâm (2019) “Tăng cường kiểm soát chi thường xuyên ngân sách
nhà nước qua Kho bạc nhà nước Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ”.
- Võ Văn Cường (2020), “Hoàn thiện cơng tác kiểm sốt chi thường xun
Ngân sách huyện qua Kho bạc Nhà nước Tân Hồng - Đồng Tháp”.
Trên cơ sở nghiên cứu các nghiên cứu có liên quan đến cơng tác kiểm sốt
chi thường xun NSNN qua KBNN, hiệu quả của cơng tác kiểm sốt chi thường
xun trên các địa bàn khác nhau. Tác giả đã tổng hợp được lý thuyết, cơ sở lý luận,
hệ thống chỉ tiêu phân tích,… Từ đó làm cơ sở để nghiên cứu thực trạng hiệu quả
cơng tác kiểm sốt chi thường xun ngân sách, nâng cao hiệu quả kiểm soát chi
thường xuyên NSNN qua KBNN Thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp.
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN
Thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả
kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp
trong thời gian tới.
3.2. Mục tiêu nghiên cứu

3


- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý và kiểm soát chi thường
xuyên NSNN qua KBNN trong điều kiện hiện nay;
- Đánh giá thực trạng kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Thị xã
Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2018-2020;
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua
KBNN Thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp đoạn 2018-2020;
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát chi thường xuyên
NSNN qua KBNN Thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp thời gian tới.
3.3 Câu hỏi nghiên cứu

Nghiên cứu này được tiến hành nhằm trả lời các câu hỏi sau đây liên quan
đến kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng
Tháp:
1) Thực trạng kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Thị xã Hồng
Ngự, tỉnh Đồng Tháp những năm qua diễn ra như thế nào? Đã đạt được những kết
quả, hiệu quả gì? Cịn những tồn tại, hạn chế gì? Ngun nhân gì?
2) Các yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả kiểm soát chi thường xuyên NSNN
qua KBNN Thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp?
3) Cần có những giải pháp nào để nâng cao hiệu quả kiểm soát chi thường
xuyên NSNN qua KBNN Thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp thời gian tới?
4. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động chi thường NSNN qua KBNN Thị xã Hồng
Ngự, Đồng Tháp.
Đối tượng khảo sát: Hiệu quả công tác kiểm soát chi thường xuyên Ngân
sách nhà nước qua KBNN Thị xã Hồng Ngự, Đồng Tháp.
5. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Đề tài được nghiên cứu tại KBNN Thị xã Hồng Ngự, tỉnh
Đồng Tháp và trên địa bàn Thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp.
- Về thời gian: Số liệu sử dụng cho phân tích thực trạng kiểm sốt chi thường
xuyên NSNN từ năm 2018-2020, đề xuất giải pháp cho đến năm 2025.
6. Phương pháp nghiên cứu

4


6.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu
- Số liệu thứ cấp: Số liệu cho nghiên cứu đề tài được lấy từ các báo cáo trên
hệ thống Tabmis, các thông tin qua mạng nội bộ của KBNN, các báo cáo tổng kết
kiểm soát chi NSNN giai đoạn 2018-2020 và kết hợp kiến thức trong quá trình nghiên
cứu tài liệu trên tạp chí ngân quỹ quốc gia để làm dẫn chứng, minh chứng hay đưa ra

các kết luận, nhận xét và đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên tại
KBNN Thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp.
- Số liệu sơ cấp: Các số liệu sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu của đề tài được
thu thập điều tra thực tế tại KBNN Thị xã Hồng Ngự, một số đơn vị sử dụng NSNN
và cơ quan quản lý ngân sách, thông qua các phương pháp như:
+ Phỏng vấn trực tiếp: Là phương pháp mà người phỏng vấn đến gặp trực
tiếp đối tượng phỏng vấn thu thập các thông tin cơ bản về kiểm soát chi thường xuyên
NSNN qua KBNN Thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp phục vụ cho nghiên cứu của
đề tài. Các nội dung phỏng vấn về thông tin người được phỏng vấn như: Tên cơ quan,
phòng ban làm việc, mức độ hài lòng trong quy trình kiểm sốt chi, những vướng
mắc trong thanh tốn các khoản chi thường xuyên NSNN.
+ Phương pháp thu thập số liệu qua phiếu điều tra:
Đối tượng phát phiếu điều tra: Đơn vị sử dụng NSNN trên địa bàn Thị xã
Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp, cơ quan quản lý NSNN và KBNN Thị xã Hồng Ngự.
Nội dung phiếu điều tra: Công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua
KBNN Thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp.
Do số lượng ĐVSDNS nhà nước trên địa bàn nhiều và phạm vi rộng nên luận
văn đã chọn mẫu điều tra một số ĐVSDNS thuộc 4 cấp ngân sách, cơ quan quản lý
NSNN và KBNN Thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Số lượng phiếu điều tra là 83 phiếu,
phân bổ phiếu điều tra thể hiện ở bảng 1.1.
Bảng 1.1: Bảng phân bổ mẫu điều tra (N=83)
Đơn vị: Người

5


Đối tượng điều tra
1. Lãnh đạo đơn vị sử dụng
NSNN
2. Kế toán đơn vị sử dụng

NSNN
3. Lãnh đạo phụ trách kiểm
sốt chi thường xun
NSNN
4. Giao dịch viên làm
cơng tác kiểm sốt chi
thường xun NSNN
Tổng

Ngân
sách
Trung
ương

Ngân
sách
Tỉnh

Ngân
sách
Huyện

Ngân
sách


Cơng
chức
KBNN


Tổng

03

03

25

07

0

38

03

03

32

07

0

45

0

0


0

0

02

2

0

0

0

0

08

8

6

6

57

14

10


83

Nguồn: Tác giả thu thập năm 2020
6.2. Phương pháp xử lý số liệu
Nguồn số liệu sau khi được thu thập sẽ được sắp xếp lại, tổng hợp và phân
loại thành từng nhóm, từ đó tính tốn các chỉ tiêu thống kê mơ tả đặc trưng của từng
nhóm.
Cơng cụ xử lý và tính tốn các chỉ tiêu nghiên cứu là phần mềm Excel.
6.3. Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp thống kê mô tả: Dùng số tuyệt đối, số tương đối, các bảng, đồ
thị để mô tả các chỉ tiêu cần thiết cho việc phân tích. Phương pháp này dùng để mơ
tả thực trạng kiểm sốt chi thường xuyên NSNN qua KBNN Thị xã Hồng Ngự, tỉnh
Đồng Tháp, tập hợp các thơng tin về tình hình kiểm soát chi thường xuyên NSNN
qua KBNN Thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp.
- Phương pháp so sánh: Sử dụng để xem xét sự biến động của từng chỉ tiêu
nghiên cứu qua các năm về số tương đối, số tuyệt đối từ đó thấy được xu hướng, kết
quả đạt được.
- Phương pháp phân tích tổng hợp: Sử dụng bảng số liệu được xử lý tính tốn
trên máy tính theo phần mềm Excel để đánh giá và đưa ra kết quả. Sử dụng phương
pháp nghiên cứu định tính, khảo sát, thống kê mơ tả, phân tích tổng hợp, so sánh tỷ
lệ nhằm đưa ra căn cứ, số liệu minh họa để nhận xét đánh giá và đề xuất giải pháp.
Tổng hợp những kết quả nghiên cứu từ các đề tài khoa học, các bài viết trên Tạp chí

6


quản lý ngân quỹ của KBNN, hệ thống văn bản, chế độ của Nhà nước, Bộ Tài chính,
KBNN có liên quan đến cơng tác kiểm sốt chi NSNN nói chung và chi thường xuyên
tại KBNN nói riêng để làm rõ thêm về cơ sở khoa học và thực tiễn về cơng tác kiểm
sốt chi thường xun NSNN đối với cơ quan hành chính nhà nước qua KBNN nói

chung và KBNN Thị xã Hồng Ngự nói riêng.
7. Ý nghĩa và thực tiễn của luận văn
Luận văn đã hệ thống hóa, làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kiểm
soát chi thường xuyên NSNN qua hệ thống KBNN; thực trạng kiểm soát chi thường
xuyên NSNN qua KBNN ở nước ta thời gian qua, những thành công và thách thức
đặt ra trong cơng tác kiểm sốt chi thường xun NSNN qua KBNN; kinh nghiệm
kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN ở một số địa phương của nước ta, rút
ra một số bài học kinh nghiệm về kiểm soát chi thường xuyên NSNN có giá trị tham
khảo cho KBNN Thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp.
Luận văn đã đánh giá được thực trạng và phân tích được các yếu tố ảnh hưởng
đến kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng
Tháp giai đoạn 2018-2020. Luận văn đã chỉ ra được nguyên nhân của những hạn chế
và rút ra các bài học kinh nghiệm về kiểm soát chi thường xuyên NSNN cho KBNN
Thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Từ đó đề xuất các định hướng và giải pháp tăng
cường kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng
Tháp trong thời gian tới.
8. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì kết cấu luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về kiểm soát chi thường xuyên ngân
sách nhà nước qua kho bạc nhà nước.
Chương 2: Thực trạng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua
kho bạc nhà nước Thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp.
Chương 3: Giải pháp nâng cao cơng tác kiểm sốt chi thường xun ngân
sách nhà nước qua kho bạc nhà nước Thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp.

7


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ

KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC
1.1 Cơ sở lý luận về kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
a. NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực
hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết
định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. (Khoản 14 Điều
4 luật NSNN 83/2015/QH13)
b. Chi NSNN là việc Nhà nước phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm
bảo điều kiện vật chất để duy trì sự hoạt động và thực hiện chức năng của Nhà nước
và đáp ứng nhu cầu đời sống kinh tế xã hội theo các nguyên tắc nhất định.
c. Chi thường xuyên là nhiệm vụ chi của NSNN nhằm bảo đảm hoạt động của
bộ máy Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, hỗ trợ hoạt động của các
tổ chức khác và thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước về phát triển kinh
tế xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh (Quốc hội, 2015).
d. Kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN là việc KBNN sử dụng các
công cụ nghiệp vụ để thực hiện kiểm tra, đối chiếu các khoản chi thường xuyên NSNN
với các chế độ, tiêu chuẩn và định mức do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành
theo những nguyên tắc, phương thức quản lý tài chính trong q trình thanh tốn và
chi trả các khoản chi thường xuyên của NSNN (Quốc hội, 2015).
1.1.2. Vai trò và đặc điểm chi thường xuyên ngân sách nhà nước
a. Chi thường xun NSNN có vai trị đặc biệt quan trọng đối với phát triển
kinh tế xã hội của đất nước. Vai trị đó thể hiện trên các mặt cụ thể sau:
- Thứ nhất: Chi thường xuyên NSNN có vai trị quan trọng trong nhiệm vụ
chi của NSNN. Thơng qua chi thường xuyên giúp cho bộ máy của các cơ quan Nhà
nước duy trì hoạt động bình thường để thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước,
đảm bảo quốc phịng an ninh và an tồn xã hội.

8



- Thứ hai: Chi thường xuyên NSNN là công cụ để Nhà nước thực hiện mục
tiêu ổn định và điều chỉnh thu nhập, hỗ trợ người nghèo, thực hiện các chính sách an
sinh xã hội góp phần thực hiện mục tiêu công bằng xã hội.
- Thứ ba: Thông qua chi thường xuyên Nhà nước thực hiện điều tiết, điều
chỉnh thị trường để thực hiện các mục tiêu của Nhà nước. Chi thường xuyên NSNN
là một trong những công cụ để Nhà nước quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Thực hiện tốt nhiệm vụ chi thường xuyên còn có ý nghĩa rất lớn trong việc
phân phối và sử dụng có hiệu quả nguồn lực tài chính của đất nước, tạo điều kiện giải
quyết tốt mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng. Chi thường xun có hiệu quả và
tiết kiệm sẽ tăng tích lũy vốn cho NSNN để chi cho đầu tư phát triển, thúc đẩy nền
kinh tế phát triển, nâng cao niềm tin của người dân vào vai trò quản lý điều hành của
Nhà nước.
b. Chi thường xuyên NSNN gắn với hoạt động của bộ máy Nhà nước trong
việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội và an ninh quốc phịng.
Chi thường xuyên NSNN chủ yếu là các khoản chi cho con người nên nó
khơng làm tăng thêm tài sản cho Quốc gia và khơng mang tính hồn trả trực tiếp.
Hiệu quả của chi thường xuyên NSNN không thể đánh giá và xác định cụ thể
như chi đầu tư phát triển. Hiệu quả của nó khơng chỉ đơn thuần về mặt kinh tế mà
được thể hiện qua sự ổn định chính trị xã hội từ đó thúc đẩy sự phát triển bền vững
của đất nước.
Với đặc điểm trên cho thấy vai trò của chi thường xuyên NSNN có ảnh hưởng
rất quan trọng đến đời sống kinh tế xã hội của quốc gia.
1.1.3. Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà
nước
a. Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước có các đặc điểm sau:
Một là: Chi thường xuyên NSNN là những khoản chi mang tính liên tục để
thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước. Do đó, kiểm sốt chi thường
xun NSNN gắn liền với các khoản chi thường xuyên của NSNN và diễn ra đều đặn
hàng tháng, hàng quý và năm. Với đặc điểm này lựa chọn phương thức cấp phát bằng

dự toán hoặc bằng lệnh chi tiền cho phù hợp với từng đơn vị, từng khoản chi, việc

9


kiểm soát các khoản chi thường xuyên đặt ra yêu cầu không để ngân sách bị tồn đọng,
gián đoạn gây ra tình trạng nơi thừa nguồn nơi thiếu nguồn làm ảnh hưởng tới tiến độ
giải ngân ngân sách cũng như hoạt động của đơn vị sử dụng NSNN.
Hai là: Xét theo cơ cấu chi NSNN và mục đích sử dụng cuối cùng của việc
cấp phát thì đa số các khoản chi thường xuyên của NSNN có hiệu lực tác động trong
một khoản thời gian ngắn, mang tính chất tiêu dùng xã hội. Hoạt động kiểm soát chi
các khoản chi này sao cho vừa đúng luật, tuân thủ các quy định, các điều kiện chi
nhưng khơng để xảy ra tình trạng chậm chễ đối với các khoản chi khơng thể trì hoãn
như tiền lương và các khoản phụ cấp theo lương, tiền điện, tiền nước và các khoản
chi cho chuyên môn nghiệp vụ.
Ba là: Phạm vi và mức độ chi thường xuyên của NSNN gắn chặt với cơ cấu
tổ chức của bộ máy Nhà nước và sự lựa chọn của Nhà nước trong việc cung ứng các
hàng hóa cơng cộng. kiểm soát chi thường xuyên hướng vào đảm bảo hoạt động bình
thường của bộ máy Nhà nước.
Bốn là: kiểm sốt chi thường xuyên thường bị áp lực về mặt thời gian vì phần
lớn các khoản chi thường xun đều mang tính cấp thiết như: Tiền lương, tiền công,
học bổng học sinh sinh viên,… gắn với cuộc sống thường ngày của cán bộ, công chức
và viên chức, những khoản chi chuyên môn nghiệp vụ nhằm đảm bảo duy trì hoạt
động thường xuyên của bộ máy Nhà nước nên những khoản chi này phải được giải
quyết nhanh chóng kịp thời. Bên cạnh đó, các ĐVSDNS thường có nhu cầu chi trong
những ngày đầu tháng làm cho Kho bạc kiểm sốt chi ln bị áp lực về thời gian.
b. Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước có các loại sau:
- Kiểm sốt trước khi chi: Là loại hình kiểm sốt bao gồm những biện pháp
phòng ngừa rủi ro, tránh những sai lầm ngay từ đầu. Được thực hiện trước khi thanh
toán, chi trả các khoản chi thường xuyên NSNN. Được áp dụng kiểm soát hồ sơ ban

đầu như: Quy chế chi tiêu nội bộ; biên chế quỹ tiền lương; quy chế sử dụng tài sản
công; danh sách những người hưởng lương được thủ trưởng đơn vị ký duyệt; danh
sách khốn cơng tác phí, khốn văn phịng phầm, khốn điện thoại; hợp đồng nguyên
tắc, thỏa thuận khung; quyết định giao dự toán.

10


- Kiểm soát trong khi chi: Hoạt động kiểm soát chi được thực hiện ngay khi
thanh toán, chi trả các khoản chi thường xuyên NSNN, trước khi xuất quỹ NSNN. Áp
dụng với các khoản thanh tốn trực tiếp có đủ hồ sơ, chứng từ kế toán theo quy định.
- Kiểm soát sau khi chi: Kiểm soát sau khi đã thanh toán, chi trả các khoản
chi thường xuyên NSNN, sai khi xuất quỹ NSNN. Áp dụng đối với các khoản chi tạm
ứng ngân sách khi chưa có đủ hồ sơ, chứng từ theo quy định.
c. Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước có các vai trị sau:
Thứ nhất: Kiểm soát các khoản chi thường xuyên NSNN đảm bảo cho các
khoản chi của ngân sách được sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả và góp phần tập trung
các nguồn lực tài chính để phát triển kinh tế xã hội, thực hành tiết kiệm, chống tham
ơ lãng phí, kiềm chế lạm phát, ổn định chính sách tiền tệ và trong sạch nền tài chính
Quốc gia. Nâng cao trách nhiệm cũng như phát huy được vai trò của các ngành các
cấp, các cơ quan đơn vị có liên quan đến việc quản lý và sử dụng NSNN.
Thứ hai: Các khoản chi thường xun thường NSNN khơng mang tính hồn
trả trực tiếp. Do đó, kiểm sốt các khoản chi thường xun NSNN để đảm bảo cho
Nhà nước nhận được những kết quả tương xứng với số tiền mà Nhà nước đã bỏ ra.
Việc xác định hiệu quả của các khoản chi thường xuyên NSNN khó hơn so với các
khoản chi đầu tư phát triển và nhiều khi khơng tồn diện. Mặt khác, lợi ích của các
khoản chi thường xuyên mang lại thường ít gắn với lợi ích cụ thể.
Thứ ba: Phải có cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thực hiện kiểm tra, giám
sát q trình thanh tốn, chi trả các khoản chi thường xuyên NSNN để kịp thời phát
hiện và ngăn chặn những khoản chi sai chế độ, định mức và tiêu chuẩn do cơ quan

Nhà nước có thẩm quyền ban hành. Từ đó có những giải pháp phù hợp và kiến nghị
kịp thời. Do tính chất và đặc điểm các khoản chi thường xuyên của NSNN nên nguyên
tắc kiểm soát các khoản chi thường xuyên mang tính chung nhất cho các khoản chi,
không bao quát hết các vấn đề nảy sinh trong q trình kiểm sốt chi thường xun
NSNN. Điều này làm cho cơ chế quản lý chi thường xuyên nhiều khi không kịp với
sự biến động của hoạt động chi thường xuyên của NSNN.
- Bốn là: Kiểm soát chặt chẽ các khoản chi thường xuyên NSNN góp phần
quản lý chặt chẽ ngân quỹ quốc gia. Đảm bảo NSNN được sử dụng đúng mục đích,

11


có hiệu quả đáp ứng được yêu cầu của hội nhập kinh tế. Xu hướng hội nhập kinh tế
khu vực và quốc tế là yêu cầu khách quan trên con đường phát triển đất nước. Khi
tham gia hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế nền tài chính quốc gia phải tuân thủ
những nguyên tắc, thông lệ và các chuẩn mực quốc tế. Từ đó làm tăng năng lực cạnh
tranh của nền kinh tế, đồng thời góp phần xây dựng nền tài chính Quốc gia cơng khai,
minh bạch hơn.
d. Kiểm sốt chi thường xun ngân sách nhà nước có các nguyên tắc
- Thứ nhất: Tất cả các khoản chi NSNN phải đảm bảo điều kiện chi NSNN
theo quy định tại Khoản 2 Điều 12 Luật NSNN số 83/2015/QH13; có đủ hồ sơ theo
quy định tại Nghị định số 11/2020/NĐ-CP ngày 20 tháng 01 năm 2020 của Chính
phủ quy định thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực KBNN (Nghị định số 11/2020/NĐCP) và hồ sơ đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ theo quy định của pháp luật hiện hành
(Điều 2 Thông tư 62/2020/TT-BTC).
- Thứ hai: Mọi khoản chi NSNN thực hiện theo nguyên tắc thanh toán trực
tiếp từ KBNN cho người hưởng lương, phụ cấp, trợ cấp và người cung cấp hàng hóa,
dịch vụ. Trường hợp một số khoản chi chưa có đủ điều kiện thực hiện việc thanh tốn
trực tiếp từ KBNN, ĐVSDNS được tạm ứng kinh phí để chủ động chi theo dự tốn
được giao, sau đó đơn vị thanh toán với KBNN theo đúng quy định tại Điều 7 Thông
tư 62/2020/TT-BTC.

- Thứ ba: Chi NSNN được hạch toán bằng Đồng Việt Nam. Trường hợp các
khoản thu, chi NSNN bằng ngoại tệ thì được quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá
hạch toán do cơ quan có thẩm quyền quy định để hạch tốn thu, chi NSNN tại thời
điểm phát sinh.
- Thứ tư: Các khoản chi tạm ứng và thanh toán bằng tiền mặt phải đúng theo
quy định tại Thông tư số 13/2017/TT-BTC ngày 15 tháng 02 năm 2017 của Bộ Tài
chính quy định quản lý thu chi bằng tiền mặt qua hệ thống KBNN (Thông tư số
13/2017/TT-BTC) và Thông tư số 136/2018/TT-BTC ngày 28 tháng 12 năm 2018
của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 13/2017/TT-BTC
(Thông tư số 136/2018/TT-BTC).

12


×