Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

(TIỂU LUẬN) PHÂN TÍCH tác ĐỘNG CSTK đến sản LƯỢNG và VIỆC làm của VIỆT NAM (2015 2020) KHUYẾN NGHỊ CHO năm 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.33 KB, 36 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH

PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CSTK
ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ VIỆC LÀM CỦA VIỆT
NAM (2015-2020)
KHUYẾN NGHỊ CHO NĂM 2021

Giảng viên hướng dẫn
CÔ NGUYỄN THỊ YẾN HẠNH

Lớp 21200MAEC011

Tieu luan

Nhóm thực hiện
NHĨM 10


MỤC LỤC

I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT...................................................................................4
1. Các loại chính sách tài khóa.....................................................................4
2. Mục tiêu của chính sách tài khóa.............................................................4
3. Cơng cụ chính sách tài khóa.....................................................................4
a) Thuế..........................................................................................................4
b) Chi tiêu của chính phủ.............................................................................5
c) Cơ chế tác động của CSTK đến sản lượng, việc làm...............................5
d) Kinh nghiệm quốc tế trong điều hành CSTK...........................................6
II. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CSTK ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2015 - 2020..........................................................................6


1. Phân tích tác động của CSTK lên nền kinh tế năm 2015......................6
b) Thực trạng lao động và việc làm năm 2015.............................................7
c) Phân tích sản lượng (GDP) năm 2015.....................................................8
2. Phân tích tác động của CSTK lên nền kinh tế năm 2016......................9
a) Chính sách tài khố được sử dụng năm 2016..........................................9
b) Thực trạng lao động và việc làm năm 2016...........................................10
c) Phân tích sản lượng (GDP) năm 2016...................................................11
3. Phân tích tác động của CSTK lên nền kinh tế năm 2017....................12
a) Chính sách tài khóa được sử dụng năm 2017........................................12
b) Thực trạng lao động và việc làm năm 2017...........................................14
c) Phân tích sản lượng (GDP) năm 2017...................................................15
4. Phân tích tác động của CSTK lên nền kinh tế năm 2018....................16
a) Chính sách tài khóa được sử dụng năm 2018........................................16
b) Thực trạng lao động và việc làm năm 2018...........................................17
c) Phân tích GDP năm 2018......................................................................18
5. Phân tích tác động của CSTK lên nền kinh tế năm 2019....................19
a) Chính sách tài khóa................................................................................19
b) Phân tích GDP năm 2019......................................................................20
c) Thực trạng lao động và việc làm năm 2019...........................................21
2

Tieu luan


6. Phân tích tác động của CSTK lên nền kinh tế năm 2020....................21
a) Các chính sách tài khóa được sử dụng năm 2020.................................22
b) Thực trạng lao động và việc làm năm 2020...........................................23
c) Phân tích GDP năm 2020......................................................................23
b) Đánh giá.................................................................................................26
III. ĐÁNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ SỬ DỤNG CƠNG CỤ TÀI KHĨA

CHO NĂM 2021.............................................................................................27
a) Khó khăn, thách thức cho nền kinh tế Việt Nam trong năm 2021..........27
b) Giải pháp tài khóa cho nền kinh tế Việt Nam năm 2021.......................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................29

CÁC CỤM VIẾT TẮT:
NSNN: Ngân sách nhà nước
TNDN: Thu nhập doanh nghiệp
TNCN: Thu nhập các nhân

3

Tieu luan


I.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Chính sách tài khóa là cơng cụ của nền kinh tế vĩ mơ, chính phủ sẽ sử

dụng thuế khóa và chi tiêu cơng cộng để điều mức chi tiêu chung nền kinh tế.
1. Các loại chính sách tài khóa
- Chính sách tài khóa mở rộng (sử dụng khi nền kinh tế suy thối): Là
chính sách để tăng cường chi tiêu cho chính phủ so với nguồn thu nhưng
không tăng nguồn thu hoặc giảm nguồn thu từ thuế hoặc vừa tăng mức
độ chi tiêu của chính phủ và vừa giảm nguồn thu từ thuế. Được áp dụng
để kích thích thị trường tăng trưởng, tạo thêm nhiều cơng ăn việc làm cho
người lao động.
- Chính sách tài khóa thắt chặt (sử dụng khi nền kinh tế tăng trưởng): Là
chính sách hạn chế chi tiêu của chính phủ bằng một số nguồn thu nhưng

không tăng thu; hoặc không giảm chi tiêu nhưng lại tăng thu từ thuế hoặc
là vừa giảm chi tiêu vừa tăng thu từ thuế. Được áp dụng trong trường hợp
nền kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng nhanh, thiếu bền vững hoặc bị lạm
phát cao.
- Chính sách tài khóa cùng chiều: là chính sách nhằm giữ cho ngân
sách luôn cân bằng, không quan tâm đến sản lượng.
- Chính sách tài khóa ngược chiều: là chính sách nhằm giữ cho sản lượng
luôn đạt mức SLTN với việc làm đầy đủ, không quan tâm đến ngân
sách.
2. Mục tiêu của chính sách tài khóa
- Ngắn hạn: Tác động đến sản lượng, việc làm, giá cả nhằm mục tiêu
ổn định kinh tế.
- Dài hạn: Điều chỉnh cơ cấu kinh tế để đạt mục tiêu tăng trưởng.
3. Cơng cụ chính sách tài khóa
a) Thuế:

4

Tieu luan


- Có nhiều loại thuế khác nhau như thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập
doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thứ tiêu thụ đặc biệt hay thuế bất
động sản, ... Tuy nhiên về cơ bản thì thuế được chi ra thành 2 loại chính:
+ Thuế trực thu (Direct taxes): Là loại thuế được đánh trực tiếp lên tài sản
hoặc là thu nhập của người dân.
+ Thuế gián thu (Indirect taxes): Là thuế được đánh lên giá trị của hàng
hóa, dịch vụ trong lưu thơng qua những hành vi về sản xuất, tiêu dùng
trong nền kinh tế.
b) Chi tiêu của chính phủ

- Chính phủ sẽ thực hiện chi tiêu trong nhiều mảng khác nhau, trong đó
bao gồm 2 loại chính là chi cho mua sắm hàng hóa dịch vụ và chi chuyển
nhượng. Cụ thể:
+ Chi mua hàng hóa - dịch vụ: Chính phủ sẽ dùng khoản ngân sách
nhất định để mua khí tài, vũ khí, xây dựng cầu đường, các cơng trình
kết cấu hạ tầng xã hội, trả lương cho đội ngũ bán công nhân viên Nhà
nước, …
+ Chi chuyển nhượng: là khoản trợ cấp từ chính phủ cho các đối
tượng chính sách như nhóm dễ bị tổn thương hay người nghèo trong
xã hội.
c) Cơ chế tác động của CSTK đến sản lượng, việc làm
- Ta xem xét cơ chế tác động của CSTK trong 2 trường hợp:
TH1: Nền kinh tế vận hành dưới mức sản lượng tiềm năng, thất nghiệp
trong nền nền kinh tế gia tăng (dấu hiệu nền kinh tế suy thối): Tổng cầu được
kích thích bằng CSTK mở rộng (phương pháp tăng chi tiêu Chính phủ và giảm
thuế) khiến các doanh nghiệp tăng sản xuất và cung ứng nhiều hàng hóa dịch vụ
hơn để đáp ứng nhu cầu tăng lên, dẫn đến sản lượng tăng. Để tăng sản lượng,
doanh nghiệp sẽ cần huy động nhiều nguồn lực hơn, trong đó có nguồn lao động
khiến cho thất nghiệp có xu hướng giảm.
TH2: Nền kinh tế vận hành dưới mức sản lượng tiềm năng, lạm phát gia
5

Tieu luan


tăng (dấu hiệu nền kinh tế tăng trưởng nóng): Vì chi tiêu của Chính phủ là
một yếu tố cấu thành nên tổng cầu => Khi Chính phủ áp dụng CSTK thắt chặt
làm

6


Tieu luan


tổng cầu giảm đi. Từ đó khiến các doanh nghiệp tương ứng giảm sản xuẩt cũng
như giảm giá thành các hàng hóa dịch vụ => Lạm phát được kiềm chế.
d) Kinh nghiệm quốc tế trong điều hành CSTK
Trong năm 2019, Chính phủ Trung Quốc đã phải áp dụng nhiều biện pháp để
duy trì tăng trưởng và ổn định kinh tế. Ở trong nước, Trung Quốc điều chỉnh kế
hoạch, giảm mục tiêu tăng trưởng xuống còn 6% - 6,5% (mức thấp nhất kể từ 3
thập niên trở lại đây). Biện pháp để thực hiện mục tiêu trên là giảm thuế và các
loại phí để doanh nghiệp giảm bớt khó khăn trong cuộc chiến thương mại với
Mỹ, nới rộng giám sát và quản lý. Tổng số tiền giảm thuế và phí vào khoảng 45
tỷ USD, tăng hơn 50% so với năm 2018. Ngoài ra, Trung Quốc tăng chi tiêu
ngân sách để hỗ trợ kinh tế, như sử dụng 14,9 tỷ USD từ Quỹ bảo hiểm thất
nghiệp để hỗ trợ đào tạo nghề, ổn định việc làm; đầu tư 850 tỷ NDT để mở
rộng mạng lưới đường sắt; đưa 6.800km đường ray mới vào hoạt động; mở
rộng sân bay; hỗ trợ sản xuất, thăm dị và khai thác dầu khí, ... Các biện pháp
thúc đẩy tiêu dùng trong nước cũng được chú trọng, nhằm tăng cường chi tiêu,
nhất là các sản phẩm và dịch vụ mới.

II.

PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CSTK ĐẾN NỀN KINH
TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015 - 2020

1. Phân tích tác động của CSTK lên nền kinh tế năm 2015
Giá dầu thơ và hàng hóa giảm mạnh, giảm giá đồng Nhân dân tệ, ... đã
tốc động mạnh đến nền kinh tế thế giới, nhất là các nước xuất khẩu như Việt
Nam. Tuy nhiên, năm 2015 là một bước ngoặt với nền kinh tế Việt Nam khi

đã đàm phán hoàn tất các hiệp định thương mại tự do (TPP, AEC, EVFTA)
trong bối cảnh nền kinh tế đang xuất hiện những bất cập như sản xuất – kinh
doanh, sức cạnh tranh của nền kinh tế đang gặp rất nhiều khó khăn.
a) Chính sách tài khoá được sử dụng năm 2015
7

Tieu luan


Giai đoạn 2011-2015, chính sách tài khóa đã được điều chỉnh theo hướng
thắt chặt chi tiêu, cơ cấu lại các khoản chi, đặc biệt là chi đầu tư cơng.
- Chính sách thuế được thực hiện theo hướng miễn, giảm, gia hạn nhằm
tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường. Theo đó, đã
giảm mức thuế suất thuế TNDN phổ thông từ 25% xuống 22%; bổ sung
ưu đãi thuế đối với đầu tư mở rộng thuộc nhiều lĩnh vực, ngành nghề;
nâng mức giảm trừ gia cảnh đối với cá nhân người nộp thuế và người
phụ thuộc, giảm mức thuế suất đối với nhóm hàng hóa, dịch vụ liên quan
đến nhà ở xã hội, nhà ở thương mại giá rẻ, …
- Thu nội địa chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng thu ngân sách nhà
nước (NSNN). Ngân sách giảm phụ thuộc vào các khoản thu mang
tính thời vụ, không ổn định, phụ thuộc nhiều vào yếu tố bên ngoài.
+ Tỷ trọng thu nội địa trong tổng thu NSNN năm 2015 khoảng trên 74%,
+ Sử dụng nguồn tăng thu ngân sách nhà nước năm 2014 chủ yếu để ưu
tiên trả nợ của các cấp; tăng cường công tác quản lý và nâng cao hiệu quả
sử dụng nợ công thông qua quản lý chặt chẽ nợ công, nhất là các khoản
vay; đồng thời cơ cấu lại các khoản vay.
- Theo thống kê của Bộ Tài chính, từ năm 2015 đến nay, chi NSNN có
quy mơ ngày càng tăng nhưng tốc độ tăng chậm dần qua các năm. Năm
2015, tỷ lệ tăng chi NSNN đạt gần 15%, những năm tiếp theo có tốc độ
tăng ngân sách giảm dần, điều này cho thấy sự thận trọng của Chính phủ

đối với vấn đề nợ công.
b) Thực trạng lao động và việc làm năm 2015
- Lực lượng lao động trung bình cả nước năm 2015 là 53,98 triệu người,
bao gồm 52,8 triệu người có việc làm và hơn 1,1 triệu người thất
nghiệp.
- Lực lượng lao động của khu vực nông thôn là 37 triệu người, cao hơn so
với 16,9 triệu người lao động ở khu vực thành thị. Có sự khác nhau
đáng kể về phân bố lực lượng lao động theo tuổi giữa khu vực thành thị
8

Tieu luan


và nông thôn. Theo biểu đồ dưới đây, người lao động ở khu vực thành
thị

9

Tieu luan


tham gia vào lực lượng lao động muộn hơn và ra khỏi sớm hơn so với ở
khu vực nơng thơn.
Hình 1: Cơ cấu tuổi lực lượng lao động theo thành thị/nơng thơn năm 2015

Nguồn: />- Có khoảng 77,8% dân số từ 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động.
Trong đó, lực lượng lao động thanh niên (15-24 tuổi) cả nước chiếm
14,8% (8 triệu người) tổng lực lượng lao động; tỷ lệ thất nghiệp của lứa
tuổi này chiếm 49,2% tổng số người thất nghiệp. Tỷ trọng nữ thanh
niên tham gia lực lượng cao hơn nam ở TP.HCM – nơi tập trung nhiều

nhà máy may mặc, giày dép, ...
- Tỷ trọng lao động đang làm việc chia theo khu vực kinh tế của từng
vùng không đồng đều. Ở các khu vực vùng núi và ven biển, tỷ lệ lao
động làm “Nơng, lâm, thủy sản” cịn khá cao (Tây Ngun 73,5%, Bắc
Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 50,3%). Số liệu cũng cho thấy rằng
TP.HCM có cơ cấu kinh tế phát triển cao hơn Hà Nội, với 97.8% lao
động ở lĩnh vực cơng nghiệp, dịch vụ, ...
c) Phân tích sản lượng (GDP) năm 2015
10

Tieu luan


- Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2015 ước tính tăng 6,68% so với
năm 2014, cao hơn mục tiêu 6,2% đề ra và cao hơn mức tăng của các
năm từ 2011-2014, cho thấy nền kinh tế phục hồi rõ nét. Trong mức
tăng trưởng chung:
+ Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,41%, thấp hơn mức
3,44% của năm 2014; đóng góp 0,4 điểm phần trăm vào mức tăng chung.
+ Khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 9,64%, cao hơn nhiều so với
mức tăng 6,42% của năm trước, đóng góp 3,20 điểm phần trăm, trong đó
ngành cơng nghiệp tăng 9,39% so với năm trước (công nghiệp chế biến,
chế tạo tăng 10,60%); ngành xây dựng tăng 10,82%.
+ Khu vực dịch vụ tăng 6,33%, đóng góp 2,43 điểm phần trăm.
+ Quy mô nền kinh tế năm 2015 theo giá hiện hành đạt 4192,9 nghìn tỷ
đồng; GDP bình quân đầu người năm 2015 ước tính đạt 45,7 triệu đồng.
2. Phân tích tác động của CSTK lên nền kinh tế năm 2016
Sự cố môi trường biển miền Trung, hạn hán miền Nam và Tây
Nguyên cùng với những biến động lớn của nền kinh tế toàn cầu như Anh rời
khỏi EU, Donald Trump đắc cử Tổng thống Mỹ, ... đã khiến nền kinh tế Việt

Nam bị suy giảm mạnh mẽ khi năm 2016 là năm đầu thực hiện Kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 – 2020 với mục tiêu triển khai đồng
bộ, hiệu quả chính sách tài khóa để hỗ trợ sản xuất – kinh doanh, ổn định
kinh tế vĩ mơ và kiểm sốt lạm phát.
a) Chính sách tài khoá được sử dụng năm 2016
Bên cạnh những dấu hiệu khởi sắc của năm 2015, với những khó khăn do
biến đổi khí hậu như rét đậm rét hại ở phía Bắc, hạn hán ở Tây Nguyên, Nam
Trung Bộ hay xâm nhập mặn nghiêm trọng ở Đồng bằng sông Cửu Long, ...
Chính phủ đã thực hiện chính sách tài khóa chặt chẽ, linh hoạt, tập trung thực
hiện hỗ trợ và thúc đẩy phát triển sản xuất, chú trọng công tác huy động nguồn
lực cho đầu tư phát triển.

11

Tieu luan


- Hệ thống chính sách thuế, phí và lệ phí năm 2016 được sửa đổi bổ sung
phù hợp với định hướng phát triển kinh tế thị trường nhằm chủ động
tham gia hội nhập kinh tế quốc tế; khuyến khích thu hút đầu tư trong và
ngoài nước cùng với khả năng cạnh tranh hàng hóa ngày càng cao.
- Cơ cấu thu NSNN đạt nhiều chuyển biến tích cực, tổng thu NSNN đạt
1.080 nghìn tỷ đồng, vượt 65,5 nhìn tỷ đồng so với dự đoán. Thu nội địa
tăng mạnh (74,2% năm 2015 lên 79,3% năm 2016) bởi việc áp dụng triệt
để các giải pháp quản lý thu NSNN, tập trung xử lý nợ đọng thuế. Tuy
nhiên, dù có biểu hiện tích cực nhưng khó khăn vẫn hiện hữu, ảnh hưởng
từ giá dầu thơ và hàng hóa cơ bản khác khiến tỷ trọng hai khoản mục thu
từ dầu thô và thu cân đối NSNN từ hoạt động xuất nhập khẩu giảm mạnh
trong khi nhu cầu chi cho đầu tư phát triển ngày càng tăng mạnh. Vì vậy,
Chính phủ buộc phải đẩy mạnh các nguồn thu khác như thu thuế bảo vệ

môi trường và thu tiền sử dụng đất và vay nợ.
- Khi nguồn thu khơng có nhiều cải thiện, chi NSNN tăng nhanh trong 3
tháng cuối năm, tổng chi đạt gần 1.2 nghìn tỷ đồng dẫn tới bội chi
ngân sách 192,2 nghìn tỷ đồng; trong đó chi cho phát triển kinh tế - xã
hội, quốc phịng, an ninh cao nhất, 786 nghìn tỷ đồng chiếm 95,4%.
 Trong bối cảnh chính sách nới lỏng tiền tệ của Nhật Bản không đạt được

kỳ vọng, khiến lạm phát ngày càng tăng và vấn đề kinh tế châu Âu khơng
có nhiều cải thiện, Việt Nam đã thể hiện mình là một quốc gia đáng để
đầu tư dù nửa cuối năm tốc độ tăng trưởng kinh tế mới được cải thiện,
thương mại bắt đầu có dấu hiệu phục hồi.
b) Thực trạng lao động và việc làm năm 2016
- Lực lượng lao động trung bình cả nước năm 2016 là 54,4 triệu người,
bao gồm 53,3 triệu người có việc làm và hơn 1,1 triệu người thất nghiệp.
- Lực lượng lao động của khu vực nông thôn là 37 triệu người, cao hơn so
với 17,45 triệu người lao động ở khu vực thành thị. Giống như năm
2015,
12

Tieu luan


người lao động ở khu vực thành thị tham gia vào lực lượng lao động
muộn hơn và ra khỏi sớm hơn so với ở khu vực nơng thơn.
Hình 2: Cơ cấu tuổi lực lượng lao động theo thành thị/nông thôn năm 2016

Nguồn: />D VL_2016.pdf
- Lực lượng lao động thanh niên cả nước chiếm 13,8% tổng lực lượng
lao động (hơn 7,5 triệu người).
- Tỷ trọng lao động đang làm việc chia theo khu vực kinh tế của từng vùng

thay đổi không nhiều so với năm 2015. Ở các khu vực miền núi và ven
biển, tỷ lệ lao động làm việc trong khu vực "Nơng, lâm, thuỷ sản" có sự
dao động nhẹ (Tây Nguyên 72,5%, Trung du và miền núi phía Bắc
64,6%). TP.HCM vẫn khẳng định khả năng của mình khi số liệu cho
thấy cơ cấu kinh tế phát triển cao hơn Hà Nội, với 98,1% lao động làm
việc trong lĩnh vực cơng nghiệp, xây dựng và dịch vụ.
c) Phân tích sản lượng (GDP) năm 2016
- Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2016 ước tính tăng 6,21% so
với năm 2015. Trong bối cảnh giá cả và thương mại toàn cầu giảm,
13

Tieu luan


trong

14

Tieu luan


nước gặp nhiều khó khăn do thời tiết, mơi trường biển diễn biến phức tạp
đã ảnh hưởng nhiều đến các ngành trong nước.
- Trong khu vực nông - lâm - thủy sản, ngành lâm nghiệp có mức tăng cao
nhất 6,11%; ngành nông nghiệp với quy mô trong khu vực lớn nhất
(khoảng 75%) chỉ tăng thấp ở mức 0,72% và ngành thủy sản tăng 2,80%.
Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản năm nay gặp nhiều khó khăn do
diễn biến bất lợi của thời tiết và sự cố môi trường biển xảy ra cuối tháng
Tư tại vùng biển các tỉnh Bắc Trung Bộ đã gây ảnh hưởng lớn tới kết
quả sản xuất của khu vực này.

- Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp tăng 7,06%
so với năm trước, trong đó cơng nghiệp chế biến, chế tạo đạt mức tăng
cao 11,90%; ngành khai khoáng năm nay giảm tới 4% - mức giảm sâu
nhất từ năm 2011 và nguyên nhân chủ yếu do giá dầu thế giới giảm
khiến lượng dầu thô khai thác giảm hơn 1,67 triệu tấn so với năm trước.
- Trong khu vực dịch vụ, bán buôn và bán lẻ chiếm tỷ trọng lớn nhất, đạt
mức tăng 8,28% so với năm 2015; hoạt động tài chính - ngân hàng - bảo
hiểm tăng 7,79%; hoạt động kinh doanh bất động sản được cải thiện
hơn với mức tăng 4%; dịch vụ lưu trú và ăn uống năm nay có mức tăng
trưởng khá cao 6,70%.
3. Phân tích tác động của CSTK lên nền kinh tế năm 2017
Kinh tế thế giới năm 2017 cho thấy xu thế tăng trưởng ổn định. Các
nền kinh tế lớn như Mỹ, EU hay Nhật Bản, ... đều cho thấy sự tăng trưởng và
phục hồi mạnh mẽ trước những dự đoán nền suy giảm bởi các yếu tố tự
nhiên. Điều này tác động đến sự tăng trưởng của Việt Nam.
a) Chính sách tài khóa được sử dụng năm 2017
Năm 2017 là năm đầu triển khai các quy định pháp luật mới cùng với
việc thực hiện các kế hoạch 5 năm giai đoạn 2016 - 2020 như: Kế hoạch cơ cấu
lại nền kinh tế, Kế hoạch tài chính 5 năm quốc gia, … nhằm nâng cao chất

15

Tieu luan


lượng tăng trưởng, năng suất lao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế, cơ cấu
lại NSNN, quản lý nợ cơng để đảm bảo bền vững nền tài chính quốc gia.
- Chính sách thuế được chuyển đổi để phù hợp với các mục tiêu sau:
+ Tổng số thu nộp ngân sách từ thuế, phí phải đảm bảo hợp lý về cơ cấu
nguồn thu, mức độ điều tiết và tốc độ tăng trưởng: Cơ cấu nguồn thu theo

các sắc thuế cũng có sự thay đổi phù hợp với mục tiêu phát triển nội lực
nền kinh tế trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rộng. Việt
Nam phải thực hiện cắt giảm thuế quan theo các hiệp định thương mại tự
do đã ký kết. Việc ưu đãi, miễn, giảm thuế sẽ giảm thu NSNN theo chu
kỳ hiện hành nhưng số tiền thuế miễn giảm sẽ được bổ sung vào nguồn
vốn để doanh nghiệp tái đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng thêm
thu nhập và sẽ tăng thuế TNDN nộp NSNN, ...
+ Giải pháp về thuế góp phần tái cấu trúc nền tài chính quốc gia:
● Thuế TNDN: Điều chỉnh giảm mức thuế suất thuế TNDN, tạo
điều kiện có thêm nguồn lực tài chính để nâng cao lực cạnh tranh;
rà sốt chính sách ưu đãi đầu tư; …
● Thuế TNCN: Mở rộng cơ sở thuế, bổ sung các khoản thu nhập
chịu thuế như cá nhân kinh doanh số hóa, thương mại điện tử. Điều
chỉnh giảm mức điều tiết thuế đối với thu nhập từ tiền lương, ...
- Chính sách tài khóa chủ động là tiền đề cho việc thu NSNN đạt kết quả
tốt. Cuối năm 2017, thu NSNN đạt 1.283 nghìn tỷ đồng, trong đó thu
nội địa đạt gần 900 nghìn tỷ đồng; thu từ dầu thơ đạt 43,5 nghìn tỷ đồng;
thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập khẩu đạt 183,8 nghìn tỷ
đồng.
- Tổng chi NSNN từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2017 ước tính đạt
1.219,5 nghìn tỷ đồng, trong đó chi thường xun đạt 862,6 nghìn tỷ
đồng; chi đầu tư phát triển đạt 259,5 nghìn tỷ đồng. Bên cạnh đó, đã
chi hỗ trợ trên 4,2 nghìn tỷ đồng để khắc phục hậu quả bão, mưa lũ,
khôi phục sản xuất sau thiên tai; chi trả kịp thời kinh phí bồi thường
16

Tieu luan


thiệt hại do sự cố về môi trường biển từ nguồn đền bù của Formosa.


17

Tieu luan


b) Thực trạng lao động và việc làm năm 2017
- Lực lượng lao động trung bình cả nước năm 2017 là 54,82 triệu
người, bao gồm 53,7 triệu người có việc làm và 1,12 triệu người thất
nghiệp.
- Lực lượng lao động của khu vực nông thôn là 37,17 triệu người, cao
hơn so với 17,65 triệu người lao động ở khu vực thành thị.
- Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nhóm tuổi thanh niên (15-24) và
nhóm tuổi 55 tuổi trở lên của khu vực thành thị thấp hơn của khu vực
nơng thơn. Ngược lại, đối với nhóm tuổi 25-54 thì tỷ lệ này của khu
vực thành thị lại cao hơn của khu vực nơng thơn.
Hình 3: Cơ cấu tuổi lực lượng lao động ở thành thị/nông thôn năm 2017

Nguồn: />- Có khoảng 76,7% dân số từ 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động.
Trong đó, lực lượng lao động thanh niên (15-24 tuổi) cả nước chiếm
13,8% (7,6 triệu người) tổng lực lượng lao động. Chênh lệch giới về thị
phần tham gia lực lượng lao động cao nhất là ở vùng Đồng bằng sông
Cửu Long và thấp nhất ở vùng Đông Nam Bộ (17,3% và 3,1%).
18

Tieu luan


- Đã có sự chuyển dịch rõ ràng của lao động khu vực nông, lâm, thủy sản
sang khu vực công nghiệp - xây dựng và khu vực dịch vụ. Ở các khu

vực vùng núi và ven biển, tỷ lệ lao động làm “Nông, lâm, thủy sản” ở
Tây Nguyên cao nhất cả nước với 72,6%, tiếp theo là Trung du và miền
núi phía Bắc 62,5%.
c) Phân tích sản lượng (GDP) năm 2017
- GDP năm 2017 ước tính tăng 6,81% so với năm 2016, trong đó tăng
trưởng quý III và IV/2017 đạt mức ấn tượng là 7,46% và 7,65% (cao nhất
trong vòng 7 năm so với cùng kỳ các năm trước).
- Khu vực nông, lâm, ngư nghiệp cho thấy sự phục hồi rõ rệt khi tăng
trưởng cả năm đạt 2,9%, cao hơn 1,36% của năm 2016. Ngành thủy
sản và lâm nghiệp đạt mức tăng lần lượt là 5,54% và 5,14%. Do tình
trạng mưa lũ diện rộng nên nông nghiệp chỉ tăng trưởng ở mức 2,07%.
- Khu vực dịch vụ đóng góp lớn vào mức tăng trưởng chung của toàn nền
kinh tế với mức tăng 7,44% cả năm 2017. Ngành tài chính - ngân hàng bảo hiểm và kinh doanh bất động sản đạt mức mức tăng trưởng cao nhất
trong nhiều năm qua, lần lượt là 8,14% và 4,07%. Đặc biệt, ngành bán
buôn bán lẻ đạt mức tăng 8,36% so với năm trước, là ngành có đóng góp
cao nhất vào mức tăng trưởng chung.
- Ngành công nghiệp chế biến chế tạo vẫn luôn là động lực chính thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế với mức tăng lên đến 14,4% trong năm 2017. Trong
khi đó, ngành khai khoáng giảm 7,1% (mức giảm sâu nhất kể từ từ
2011) chủ yếu do sản lượng dầu thô và than khai thác giảm, lần lượt
giảm hơn 1,6 triệu triệu tấn và 180 nghìn tấn so với năm trước; khu vực
công nghiệp và xây dựng đạt mức tăng trưởng thấp so với 2 năm trước,
chỉ đạt 8% do sự suy giảm ngành khai khoáng.

19

Tieu luan


4. Phân tích tác động của CSTK lên nền kinh tế năm 2018

Năm 2018, kinh tế toàn cầu tiếp tục đối mặt với nhiều rủi ro, bất ổn do
sự thay đổi ngày càng nhanh của khoa học công nghệ trên thế giới, chủ nghĩa
bảo hộ mậu dịch gia tăng, chiến chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, ... Việc
phụ thuộc nhiều vào kinh tế thế giới và khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước
ngoài tạo ra nhiều bất trắc tiềm ẩn cho nền kinh tế Việt Nam.
a) Chính sách tài khóa được sử dụng năm 2018
- Chính sách thuế tiếp tục cắt giảm, đơn giản hóa các điều kiện kinh doanh,
hỗ trợ cho doanh nghiệp; tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính
thuế, rút ngắn quy trình xử lý, ứng dụng và đẩy nhanh công nghệ thông
tin trong công tác quản lý thuế; … Việc thực hiện các chính sách thuế
linh hoạt tạo tiền đề cho việc thu chi NSNN đạt được nhiều thành công
dù bị ảnh hưởng bởi chiến tranh kinh tế Mỹ - Trung.
- Việc hoàn thiện chính sách thu NSNN, cải cách thủ tục hành chính được
chú trọng để tạo mơi trường đầu tư, kinh doanh. Áp dụng các chính sách
chi NSNN tiết kiệm, chặt chẽ như khơng ban hành chính sách mới làm
tăng chi NSNN khi chưa có nguồn đảm bảo; cắt giảm tối đa cơng tác
khảo sát nước ngồi… nhằm ổn định kinh tế vĩ mơ cũng như ứng phó
với vấn đề biến đổi khí hậu. Trên cơ sở triển khai hiệu quả chính sách tài
khóa năm 2018, thu NSNN đạt được một số kết quả sau:
+ Thu cân đối NSNN ước đạt 1.422,7 nghìn tỷ đồng, trong đó thu nội địa
đạt 1.225 nghìn tỷ đồng;
+ Thu từ dầu thơ đạt 59,4 nghìn tỷ đồng;
+ Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập khẩu ước tính 195,9
nghìn tỷ đồng.
- Nguồn thu ngân sách chưa bền vững do số thu từ dầu thơ có xu hướng
tăng do giá dầu tăng, trong khi thu từ sản xuất kinh doanh còn thấp do
hoạt động sản xuất chưa có sự tăng trưởng trưởng cao dù duy trì ổn
định.
20


Tieu luan


- Chi NSNN chặt chẽ, tiết kiệm giống như thu NSNN được thực hiện chủ
động và nhờ nguồn thu NSNN đạt khá, chi NSNN đáp ứng yêu cầu được
kỳ vọng cũng cũng như xử lý kịp kịp thời các vấn đề kinh tế - xã hội. Cơ
cấu chi ngân sách chuyển dịch tích cực:
+ Đến 15/12/2018, tổng chi NSNN ước đạt 1.272,5 nghìn tỷ đồng, trong
đó chi thường xun đạt 874,5 nghìn tỷ đồng; chi đầu tư phát triển
260,2 nghìn tỷ đồng; chi trả nợ lãi 102,2 nghìn tỷ đồng;
+ Tỷ trọng chi đầu tư phát triển đạt trên 27%, bao gồm chi từ nguồn tăng
thu tiền sử dụng đất - dự phịng ngân sách cho những cơng trình cấp bách,
dự án phịng chống thiên tai - biến đổi khí hậu;
+ Công tác giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản nguồn NSNN
chậm chuyển biến. Vốn giải ngân năm 2018 đạt 67,6%, trong đó vốn
ngồi nước đạt 39,6%, vốn trái phiếu Chính phủ đạt 40,4% dự tốn;
+ Bội chi NSNN ước dưới 3,6% GDP, nợ công dưới 61% GDP.
 Cơ cấu lại chi NSNN chưa hiệu quả khi tỷ trọng chi thường xuyên chưa

có dấu hiệu giảm. Việc tăng cường hiệu quả nguồn lực công trong cung
cấp dịch vụ cơng cịn hạn chế khi chưa thu hút nguồn lực ngồi NSNN
vào phát triển dịch vụ cơng.
b) Thực trạng lao động và việc làm năm 2018
- Lực lượng lao động trung bình cả nước năm 2018 là 55,35 triệu người,
tăng so với năm trước 530 nghìn người (0,96%). Lực lượng lao động
bao gồm 54,25 triệu người có việc làm và 1,1 triệu người khơng có việc
làm.
- Tỷ trọng người làm công ăn lương trong lĩnh vực phi nông nghiệp chiếm
39,9% trong tổng số người có việc làm. Tỷ trọng này của khu vực thành
thị cao gấp 1,7 lần của khu vực nơng thơn (54,9% so với 32,8%). Mặc dù

có sự tăng lên đáng kể về tỷ trọng lực lượng lao động ở khu vực thành thị
trong những năm gần đây nhưng vẫn còn 67,4% lực lượng lao động nước
ta tập trung ở khu vực nông thôn.
21

Tieu luan


- Lực lượng lao động thanh niên (15-24 tuổi) cả nước chiếm 12,8% (7,05
triệu người) tổng lực lượng lao động.
- Năm 2018, cả nước có hơn 1,1 triệu lao động thất nghiệp từ 15 tuổi trở
lên, trong đó 48,3% (533,7 nghìn người) lao động thất nghiệp ở khu vực
thành thị. Xét trên bình diện giới, lao động thất nghiệp nữ hiện vẫn
chiếm số đông ở nông thôn lẫn thành thị. Đáng lưu ý, thanh niên thất
nghiệp (từ 15-24 tuổi) hiện vẫn chiếm tới 44,2% tổng số lao động thất
nghiệp.
c) Phân tích GDP năm 2018
- Năm 2018, tăng trưởng kinh tế có sự cải thiện rõ nét khi tổng sản phẩm
trong nước (GDP) tăng 7,08% (mức tăng cao nhất từ năm 2011). Như
vậy, bình quân 3 năm 2016-2018 GDP tăng 6,57%. Trong bối cảnh kinh
tế từng bước chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng giảm dần khai
thác tài nguyên, chuyển sang công nghiệp chế biến, chế tạo, nông
nghiệp công nghệ cao, thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển các
ngành dịch vụ, du lịch thì đây là thành công lớn của Việt Nam.
- Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt mức tăng trưởng cao nhất
trong giai đoạn 2012-2018. Trong đó, ngành nơng nghiệp khẳng định
xu hướng phục hồi rõ nét khi đạt mức tăng 2,89% (mức tăng cao nhất
của giai đoạn 2012-2018); ngành thủy sản đạt kết quả khá tốt với mức
tăng 6,46%; ngành lâm nghiệp tăng 6,01% nhưng chiếm tỷ trọng thấp.
- Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp năm 2018

duy trì mức tăng trưởng khá với 8,79%; ngành cơng nghiệp chế biến - chế
tạo tiếp tục khẳng định khi là động lực chính của tăng trưởng với mức
tăng cao 12,98%; ngành cơng nghiệp khai khống vẫn tăng trưởng âm
(giảm 3,11%); ngành xây dựng duy trì được mức tăng trưởng khá 9,16%.
- Khu vực dịch vụ năm nay tăng 7,03%, tuy thấp hơn mức tăng 7,44% của
năm trước nhưng cao hơn so với các năm 2012-2016. Trong khu vực dịch
vụ, đóng góp của một số ngành có tỷ trọng lớn vào mức tăng tổng giá trị
22

Tieu luan


tăng thêm năm 2018 như sau:

23

Tieu luan


+ Bán buôn - bán lẻ tăng 8,51% so với cùng kỳ năm trước, tiếp tục là
ngành có tốc độ tăng cao nhất trong khu vực dịch vụ và có đóng góp lớn
nhất vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm tồn nền kinh tế.
+ Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 8,21%, dịch vụ lưu
trú và ăn uống tăng 6,78%, ngành vận tải, kho bãi tăng 7,85%, hoạt động
kinh doanh bất động sản tăng 4,33%.
5. Phân tích tác động của CSTK lên nền kinh tế năm 2019
Kinh tế - xã hội nước ta năm 2019 diễn ra trong bối cảnh tình hình kinh tế
thế giới tiếp tục tăng trưởng chậm lại. Căng thẳng thương mại giữa Mỹ – Trung
ngày càng tăng và vấn đề địa chính trị càng làm gia tăng đáng kể tính bất ổn của
hệ thống thương mại toàn cầu. Ở trong nước, với những tăng trưởng tích cực

trong năm 2018, kinh tế vĩ mơ ổn định nhưng cũng phải đối mặt khơng ít khó
khăn, thách thức với thời tiết diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến năng suất và sản
lượng cây trồng; ngành chăn ni gặp khó khăn với dịch tả lợn châu Phi diễn ra
tại tất cả 63 tỉnh, thành phố.
a) Chính sách tài khóa
Tính đến 15/12/2019, thu NSNN đạt dự tốn năm, trong đó thu tiền sử
dụng đất, thu từ dầu thô và thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập khẩu
vượt mức dự toán, thu thuế TNCN, … đạt trên 90% dự toán năm. Chi ngân sách
năm 2019 đáp ứng các nhiệm vụ đầu tư phát triển, chi trả nợ, bảo đảm quốc
phòng, an ninh và hoạt động của bộ máy Nhà nước.
- Cơ cấu thu NSNN tiếp tục có chuyển biến và ngày càng bền vững hơn, tỷ
trọng thu nội địa tăng dần, từ mức khoảng 68% bình quân giai đoạn 20112015 lên trên 82% năm 2019, tỷ trọng thu dầu thơ giảm dần, từ mức bình
qn khoảng 13% giai đoạn 2011-2015 xuống còn khoảng 3,6% năm
2019 và thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu đã giảm từ mức 18,2%
bình quân giai đoạn 2011-2015 xuống còn 13,9% năm 2019.

24

Tieu luan


- Nhờ chủ động triển khai và kết hợp với sự phát triển khả quan của nền
kinh tế, tổng thu ngân sách Nhà nước từ cuối năm 2019 ước tính đạt
1.549,5 nghìn tỷ đồng, trong đó thu nội địa 1.146,2 nghìn tỷ đồng; thu từ
dầu thơ 53,3 nghìn tỷ đồng; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu 210,2 nghìn tỷ đồng. Trong thu nội địa, thu từ khu vực doanh
nghiệp Nhà nước đạt 151,7 nghìn tỷ đồng; thu thuế TNCN 104,4 nghìn
tỷ đồng; thu tiền sử dụng đất 130,4 nghìn tỷ đồng.
- Việc quản lý và điều hành chi NSNN được thực hiện chủ động, phát huy
được hiệu quả kinh phí tiết kiệm xuyên suốt từ khâu phân bổ dự tốn cho
đến q trình thực hiện. Cơ cấu chi tiếp tục chuyển dịch tích cực, tính đến

cuối năm 2019, giải ngân vốn đầu tư phát phát triển nguồn NSNN
khoảng 62,94% dự toán, tổng chi ngân sách Nhà nước ước tính đạt
1.633,3 nghìn tỷ đồng, trong đó chi thường xuyên đạt 927,9 nghìn tỷ
đồng; chi đầu tư phát triển 246,7 nghìn tỷ đồng; chi trả nợ lãi 99,3 nghìn
tỷ đồng. Bội chi NSNN hợp lý, tiếp diễn xu hướng giảm nhẹ ở mức 3,4%
GDP.
b) Phân tích GDP năm 2019
- GDP năm 2019 đạt kết quả ấn tượng với tốc độ tăng 7,02 (thấp hơn mức
tăng 7,08% của năm 2018), khẳng định được tính kịp thời và hiệu quả
của các giải pháp được Chính phủ ban hành.
- Trong năm nay, nhiều khu vực ngành hàng có sản lượng tăng trên 6%.
Riêng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2019 đạt mức tăng
trưởng thấp do hạn hán, biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới năng suất và sản
lượng cây trồng, ngành chăn nuôi chịu thiệt hại nặng nề bởi dịch tả lợn
châu Phi, nơng sản gặp khó khăn về thị trường tiêu thụ và giá xuất khẩu.
- Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp
và thủy sản tăng 2,01%, đóng góp 4,6% vào mức tăng chung;
- Khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 8,90%, đóng góp 50,4%; khu
vực dịch vụ tăng 7,3%, đóng góp 45%. Động lực chính của tăng trưởng
25

Tieu luan


×