Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

(TIỂU LUẬN) THỰC TIỄN và VAI TRÒ của THỰC TIỄN đối với NHẬNTHỨC VẬNDỤNG NGUYÊN tắc THỰC TIỄN là TIÊU CHUẨN CỦACHÂNLÝVÀOVIỆC THỰC HIỆN PHƯƠNG THỨC dạy học TRỰC TUYẾNỞVIỆTNAMHIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.63 KB, 24 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH


BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
ĐỀ TÀI:
THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC. VẬN
DỤNG NGUYÊN TẮC THỰC TIỄN LÀ TIÊU CHUẨN CỦA CHÂN LÝ VÀO
VIỆC THỰC HIỆN PHƯƠNG THỨC DẠY HỌC TRỰC TUYẾN Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY

.
LỚP L15 --- NHÓM 3 --- HK 211
NGÀY NỘP: 22/10/2021
Giảng viên hướng dẫn: An Thị Ngọc Trinh
Sinh viên thực hiện
Đinh Thị Hoàng Giang
Chử Đức Hà
Nguyễn Trà Hữu Hạnh
Hồ Cao Thái Hào
Vũ Trung Hiếu

Mã số sinh viên
2013027
2012497
2013097
2011137
2012500

Thành phố Hồ Chí Minh – 2021


Tieu luan

Điểm số


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHĨM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL
Môn: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN - SP1031
Nhóm/Lớp: L15 Tên nhóm: 3
Đề tài: THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC. VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỰC TIỄN
LÀ TIÊU CHUẨN CỦA CHÂN LÝ VÀO VIỆC THỰC HIỆN PHƯƠNG THỨC DẠY HỌC TRỰC TUYẾN Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY
STT

Mã số SV

Họ

Tên

Nhiệm vụ được phân công

Tỷ lệ % thành viên

Ký tên

nhóm tham gia BTL
1


2013027

Đinh Thị Hồng

Giang

Phần 2.1 và 2.1.1

100%

GIANG

Chương 2
2

2012497

Chử Đức



Mở đầu và phần 1.1 chương 1

100%



3


2013097

Nguyễn Trà Hữu

Hạnh

Phần kết luận, tổng hợp chung

100%

HẠNH

4

2011137

Hồ Cao Thái

Hào

Chương 2 phần 2.2.2 và phần 2.3

100%

HÀO

5

2012500


Vũ Trung

Hiếu

Phần 1.2 chương 1

100%

HIẾU

Tieu luan

Điểm


Họ và tên nhóm trưởng: Nguyễn Trà Hữu Hạnh

Số ĐT: 0785850681

Email:

Nhận xét của GV:..................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................
Giảng viên

NHÓM TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ, tên)

(Ký và ghi rõ họ, tên)

HẠNH

TS. An Thị Ngọc Trinh

Nguyễn Trà Hữu Hạnh

Tieu luan


MỤC LỤC
Trang
1. PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
2. PHẦN NỘI DUNG..................................................................................................3
Chương 1. THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN
THỨC..................................................................................................................3
1.1 Nhân thưc, nguyên tăc cơ bản cua nhân thưc................................................... 3
1.1.1. Khái niêm nhận thức..................................................................................3
1.1.2 Nguyên tăc cơ ban của nhận thức...............................................................5
1.2. Thực tiên và vai trò cua thực tiên đối với nhân thưc...................................... 6
1.2.1 Khái niêm thưc tiễn.....................................................................................6
1.2.2 Vai tro của thưc tiễn đôi vơi nhận thức...................................................... 7
Chương 2. VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỰC TIỄN LÀ TIÊU CHUẨN
CỦA CHÂN LÝ VÀO VIỆC THỰC HIỆN PHƯƠNG THỨC DẠY HỌC
TRỰC TUYẾN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.................................................. 10
2.1 Khái quát về phương thưc dạy học trực tuyến ở Việt Nam hiện nay...........10
2.2 Đánh giá thực trạng việc thực hiện phương pháp dạy học trực tuyến ở Việt
Nam hiện nay.............................................................................................................12
2.2.1. Những mặt tích cưc / kết qua đạt được trong viêc vận dụng phương pháp
dạy học trưc tuyến ở Viêt Nam..........................................................................12
2.2.2 Những hạn chế nhất định trong viêc dạy học trưc tuyến ở Viêt Nam hiên

nay...................................................................................................................... 14
2.3 Những giải pháp khăc phục hạn chế trong việc dạy học trực tuyến ở Việt
Nam............................................................................................................................ 15
3. KẾT LUẬN............................................................................................................19
4. TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................20

Tieu luan


1. PHẦN MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, đại dịch COVID-19 đã bùng lên, lan rộng ra toàn cầu và
hiên chưa tìm ra được loại văc-xin nào chữa khỏi hồn toàn. Nhiều nươc đã gọi đây là
tham họa COVID-19, mỗi nươc có những giai pháp riêng để phong, chơng dịch bênh
và sẽ có những bài học riêng. COVID-19 ln là một vấn đề nóng hổi và nhận được
rất nhiều sư quan tâm của mọi người trong nươc cũng như trên thế giơi. Dịch bênh
không chỉ gây anh hưởng trưc tiếp đến sức khỏe của người dân mà con tác động gián
tiếp đến mọi hoạt động kinh tế - xã hội của mọi qc gia trên thế giơi nói chung và
Viêt Nam nói riêng. Trong đó, giáo dục cũng bị anh hưởng không hề nhỏ khi dịch
bênh bùng phát. Giang viên, sinh viên các trường đại học buộc phai dừng viêc giang
dạy và học tập tại trường như trươc đây. Xuất phát từ thưc tiễn dịch bênh COVID-19 ở
Viêt Nam hiên nay, tại nhiều trường đại học đang thưc hiên phương châm tạm dừng
đến trường nhưng không dừng học, đam bao tiến độ để sinh viên có thể tiếp cận được
tri thức và cũng tùy theo trình độ thì viêc dạy, học trưc tuyến từ đó được ra đời. Tuy
viêc dạy và học trưc tuyến mang lại khá nhiều ưu điểm như giúp ta thuận tiên hơn
trong hỗ trợ giang dạy hay phù hợp vơi tình hình thưc tế hiên nay nhưng bên cạnh đó
nó cũng con tồn đọng rất nhiều vấn đề cần phai giai quyết. Ví dụ như vẫn con nhiều
gia đình chưa thể đáp ứng đủ trang thiết bị để con mình được học tập hoặc nhiều người
dùng con cam thấy khó khăn khi sử dụng các ứng dụng, các nền tang học trưc tuyến.
Và quan trọng nhất là chất lượng sẽ không đạt hiêu qua cao như hình thức dạy trưc
tiếp trên lơp học truyền thơng. Vì đây là vấn đề đang được quan tâm nhất hiên nay của

toàn xã hội nên viêc nghiên cứu, vận dụng nguyên tăc thưc tiễn là tiêu chuẩn của chân
lý để làm rõ vấn đề “Thực tiên và vai trò cua thực tiên đối với nhân thưc. Vân
dụng nguyên tăc thực tiên là tiêu chuẩn cua chân lý vào việc thực hiện phương
thưc dạy học trực tuyến ở Việt Nam hiện nay”. Đơi vơi nhận thức, thưc tiễn đóng
vai tro là cơ sở, động lưc, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm
tra tính đúng đăn của q trình nhận thức chân lý từ đó đóng góp một phần trong viêc
xây dưng mơi trường học tập hiêu qua, lành mạnh, tạo động lưc, sư hứng thú, gợi ra
niềm đam mê nghiên cứu, học hỏi ở sinh viên, đồng thời giúp mọi người thấy được
tầm quan trọng của viêc dạy học trưc tuyến, đưa ra những giai pháp tơi ưu và tồn diên
để giai quyết những khó khăn con tồn tại.

1

Tieu luan


Viêc nghiên cứu đề tài trên trong lúc này là hồn tồn hợp lí, sẽ cho chúng ta thấy
tính cấp thiết của viêc dạy học trưc tuyến ở Viêt Nam hiên nay. Xuất phát từ mục đích
đó nên chúng em đã chọn đề tài này để nghiên cứu.

2

Tieu luan


2. PHẦN NỘI DUNG
Chương 1. THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN
THỨC
1.1 Nhân thưc, nguyên tăc cơ bản cua nhân thưc
1.1.1. Khai niêm nhân thưc

a) Quan niêm về nhận thức của một sô trào lưu triết học trươc Mác
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy tâm, đặc biêt là chủ nghĩa duy tâm chủ quan,
xuất phát từ chỗ phủ nhận sư tồn tại khách quan của thế giơi vật chất cho rằng nhận
thức không phai là sư phan ánh thế giơi khách quan bởi con người mà chỉ là sư phan
ánh trạng thái chủ quan của con người, là sư phức hợp những cam giác của con người.
Con chủ nghĩa duy tâm khách quan không phủ nhận kha năng nhận thức của con người,
nhưng họ lại giai thích một cách duy tâm, thần bí về kha năng này. Theo như Platôn,
nhận thức là kha năng của linh hồn vũ trụ, là quá trình hồi tưởng lại những gì đã có sẵn
của linh hồn trươc khi nhập vào thể xác con người. Đôi vơi Hêgen, nhận thức là kha
năng của tinh thần vũ trụ, là quá trình tư ý thức.
Khác vơi chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan, những
người theo thuyết hoài nghi coi nhận thức là trạng thái hoài nghi về sư vật và biến sư
nghi ngờ về tính xác thưc của tri thức thành một nguyên tăc của nhận thức.
Đôi lập vơi những quan niêm trên, theo chủ nghĩa duy vật, nhận thức chỉ như một
sư phan ánh thụ động, gian đơn, khơng có q trình vận động, biến đổi, nay sinh mâu
thuẫn và giai quyết mâu thuẫn, không phai là quá trình biên chứng.
b) Quan niêm về ban chất nhận thức của chủ nghĩa duy vật biên chứng
Sư ra đời của chủ nghĩa duy vật biên chứng đã tạo ra một cuộc cách mạng trong lý
luận nhận thức. Bằng sư kế thừa những yếu tô hợp lý, phát triển một cách sáng tạo và
được minh chứng bởi những thành tưu của khoa học, kỹ thuật, của thưc tiễn xã hội,
C.Mác và Ph.Ăngghen đã xây dưng nên học thuyết về nhận thức. Theo C.Mác và
Ph.Ăngghen: “Về bản chất, nhân thưc là qua trình phản anh tích cực, tự giac và sang

3

Tieu luan


tạo thế giới khach quan vào bộ óc người trên cơ sở thực tiễn.”1. Nhận thức là hành
động hay quá trình tiếp thu kiến thức và những am hiểu thơng qua suy nghĩ, kinh

nghiêm và giác quan, bao gồm các quy trình như là tri thức, sư chú ý, trí nhơ, sư đánh
giá, sư ươc lượng, sư lí luận, sư tính tốn, viêc giai quyết vấn đề, viêc đưa ra quyết
định, sư lĩnh hội và viêc sử dụng ngôn ngữ.
Con theo triết học Mác- Lênin, nhận thức là sư phan ánh khách quan hiên thưc vào
bộ óc con người. Đây là một quá trình phức tạp, quá trình này sinh và giai quyết mâu
thuẫn chứ khơng phai q trình máy móc đơn gian, thụ động, nhất thời. Nhận thức là
quá trình biên chứng có vận động và phát triển, là q trình đi từ chưa biết đến biết, từ
biết ít đến biết nhiều, từ biết chưa đầy đủ đến biết đầy đủ hơn. Nhận thức là quá trình
tác động biên chứng giữa chủ thể và khách thể thông qua hoạt động thưc tiễn của con
người.
c) Các trình độ nhận thức
Theo như quan điểm duy vật biên chứng thì nhận thức thuộc phạm vi hoạt động
phan ánh của con người (vơi tư cách chủ thể nhận thức) đôi vơi thế giơi khách quan
(vơi tư cách khách thể nhận thức) được tiến hành thông qua hoạt động thưc tiễn và
nhằm sáng tạo tri thức phục vụ hoạt động thưc tiễn, đồng thời cũng lấy thưc tiễn là tiêu
chuẩn để xác định tính chân lý của những tri thức đó. Vơi quan điểm duy vật biên
chứng, nhận thức nhất định phai là một q trình, đó cũng là q trình đi từ trình độ
nhận thức kinh nghiêm đến trình độ nhận thức lý luận; từ trình độ nhận thức thơng
thường đến trình độ nhận thức khoa học…
Một là, nhận thức kinh nghiêm là trình độ nhận thức hình thành từ sư quan sát trưc
tiếp các sư vật, hiên tượng trong giơi tư nhiên, xã hội hoặc qua các thí nghiêm khoa
học.
Ví dụ: Tích lũy kiến thức trên giang đường, lơp học, ...
Hai là, nhận thức lý luận là trình độ nhận thức gián tiếp, trừu tượng, có tính hê
thơng trong viêc khái qt ban chất, quy luật của các sư vật, hiên tượng.
Ví dụ: Đọc hiểu và cam nhận cái hay của một tác phẩm, ...
1

Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb: Bộ giáo dục và đào tạo, trang 136


4

Tieu luan


Ba là, nhận thức thông thường là loại nhận thức được hình thành một cách tư phát,
trưc tiếp từ trong hoạt động hàng ngày của con người.
Ví dụ: Cam nhận được sư nóng lạnh, ...
Bơn là, nhận thức khoa học là loại nhận thức được hình thành một cách tư giác và
gián tiếp từ sư phan ánh đặc điểm ban chất, những quan hê tất yếu của đơi tượng
nghiên cứu.
Ví dụ: Thơng qua nghiên cứu biết được đặc điểm, tính chất của các ngun tơ hóa học,
nghiên cứu vaccine chơng COVID-19, ... Những nhận thức trên là những trình độ nhận
thức khác nhau nhưng chúng có mơi quan hê biên chứng vơi nhau trong quá trình phát
triển nhận thức của con người.
1.1.2 Nguyên tăc cơ bản cua nhân thưc
Nhận thức là một q trình phan ánh tích cưc, tư giác và sáng tạo thế giơi khách
quan vào bộ óc con người trên cơ sở thưc tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế
giơi khách quan đó. Quan niêm trên đây về nhận thức cũng chính là quan niêm duy vật
biên chứng về ban chất của nhận thức. Quan niêm này xuất phát tứ bôn nguyên tăc cơ
ban sau đây.
Một là, thừa nhận thế giơi vật chất tồn tại khách quan độc lập đôi vơi ý thức của con
người.
Hai là, thừa nhận kha năng nhận thức được thế giơi của con người. Coi nhận thức là
sư phan ánh hiên thưc khách quan vào trong bộ óc của con người, là hoạt động tìm
hiểu khách thể của chủ thể. Khơng có cái gì mà con người khơng thể nhận thức được
mà chỉ là con người chưa nhận thức được nhưng sẽ nhận thức được.
Ba là, khẳng định sư phan ánh đó là một q trình biên chứng, tích cưc, tư giác và
sáng tạo. Quá trình phan ánh ấy diễn ra theo trình tư từ chưa biết đến biết, từ biết ít đến
biết nhiều, đi từ hiên tượng đến ban chất và từ ban chất kém sâu săc đến ban chất sâu

săc hơn.
Bôn là, coi thưc tiễn là cơ sở chủ yếu và trưc tiếp nhất của nhận thức, là động lưc
mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.

5

Tieu luan


1.2. Thực tiên và vai trò cua thực tiên đối với nhân thưc
1.2.1 Khai niêm thực tiễn
Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, thưc tiễn là toàn bộ các hoạt động vật
chất – cam tính có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cai biến tư
nhiên và xã hội phục vụ nhân loại tiến bộ.
Theo chủ nghĩa duy vật biên chứng, thưc tiễn gồm các đặc trưng sau:
Thứ nhất, thưc tiễn không phai toàn bộ hoạt động của con người mà chỉ là những
hoạt động vật chất - cam tính, như lời của C.Mác, đó là những hoạt động vật chất của
con người cam giác được. Nghĩa là con người có thể quan sát trưc quan được các hoạt
động vật chất này. Hoạt động vật chất - cam tính là những hoạt động mà con người
phai sử dụng lưc lượng vật chất, công cụ vật chất tác động vào các đôi tượng vật chất
để biến đổi chúng. Trên cơ sở đó con người mơi làm biến đổi được thế giơi khách
quan phục vụ cho mình.
Thứ hai, hoạt động thưc tiễn là những hoạt động mang tính lịch sử - xã hội của con
người. Nghĩa là, thưc tiễn là hoạt động chỉ diễn ra trong xã hội, vơi sư tham gia của
đông đao người trong xã hội. Trong hoạt động thưc tiễn, con người truyền lại cho nhau
những kinh nghiêm từ thế hê này qua thế hê khác. Cũng vì vậy, hoạt động thưc tiễn
luôn bị giơi hạn bởi những điều kiên lịch sử - xã hội cụ thể. Đồng thời thưc tiễn cũng
trai qua các giai đoạn lịch sử phát triển cụ thể của nó.
Thứ ba, thưc tiễn là hoạt động có tính mục đích nhằm cai tạo tư nhiên và xã hội
phục vụ con người. Khác vơi hoạt động có tính ban năng, tư phát của động vật nhằm

thích nghi thụ động vơi thế giơi, con người bằng và thông qua hoạt động thưc tiễn, chủ
động tác động cai tạo thế giơi để thỏa mãn nhu cầu của mình, thích nghi một cách chủ
động, tích cưc vơi thế giơi. Như vậy nói tơi thưc tiễn là nói tơi hoạt động có tính tư
giác cao của con người, khác vơi hoạt động ban năng thụ động thích nghi của động vật.
Ví dụ: Hoạt động gặt lúa của nông dân, lao động của cơng nhân trong các nhà máy, xí
nghiêp, …

6

Tieu luan


Thưc tiễn biểu hiên ngày càng đa dạng vơi nhiều hình thức ngày càng phong phú,
song có ba hình thức cơ ban là hoạt động san vật chất, hoạt động chính trị xã hội và
hoạt động thưc nghiêm khoa học.
Hoạt động san xuất vật chất là hình thức hoạt động cơ ban, đầu tiên của thưc tiễn.
Đây là hoạt động mà trong đó con người sử dụng những cơng cụ lao động tác động
vào giơi tư nhiên để tạo ra những của cai và các điều kiên thiết yếu nhằm duy trì sư tồn
tại và phát triển của mình và xã hội.
Hoạt động chính trị xã hội là hoạt động của các tổ chức cộng đồng người khác nhau
trong xã hội nhằm cai biến những môi quan hê xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển.
Ví dụ: Hoạt động bầu cử qc hội, tiến hành đại hội Đồn thanh niên trường học, Hội
nghị cơng đồn, …
Thưc nghiêm khoa học là một hình thức đặc biêt của thưc tiễn. Đây là hoạt động
được tiến hành trong những điều kiên do con người tạo ra gần giông, giông hoặc lặp
lại những trạng thái của tư nhiên và xã hội nhằm xác định các quy luật biến đổi và phát
triển của đôi tượng nghiên cứu. Dạng hoạt động thưc tiễn này ngày càng có vai tro
quan trọng trong sư phát triển của xã hội, đặc biêt là trong thời kỳ cách mạng khoa học
và cơng nghê hiên đại.
Ví dụ: Hoạt động nghiên cứu, làm thí nghiêm của các nhà khoa học để tìm ra các loại

văc-xin phong ngừa dịch bênh COVID-19, …
Mỗi hình thức hoạt động cơ ban của thưc tiễn có một chức năng quan trọng khác
137 nhau, không thể thay thế được cho nhau song giữa chúng có mơi quan hê chặt chẽ
vơi nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Chính sư tác động qua lại lẫn nhau của các hình
thức hoạt động cơ ban đó làm cho thưc tiễn vận động, phát triển khơng ngừng và ngày
càng có vai tro quan trọng đôi vơi nhận thức.
1.2.2 Vai tro cua thực tiễn đối với nhân thưc
Vai tro của thưc tiễn đôi vơi nhận thức: Thưc tiễn là cơ sở của nhận thức, là động
lưc của nhận thức, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.

7

Tieu luan


Thưc tiễn là cơ sở của nhận thức:
Sở dĩ như vậy vì thưc tiễn là điểm xuất phát trưc tiếp của nhận thức. Nó đề ra nhu
cầu, nhiêm vụ, cách thức và khuynh hương vận động và phát triển của nhận thức. Bằng
và thông qua hoạt động thưc tiễn, con người tác động vào thế giơi khách quan, buộc
chúng phai bộc lộ những thuộc tính, những quy luật để con người nhận thức. Chính
thưc tiễn cung cấp những tài liêu, vật liêu cho nhận thức của con người. Khơng có thưc
tiễn thì khơng có nhận thức, khơng có khoa học, khơng có lý luận. Bởi lẽ tri thức của
con người xét đến cùng là được nay sinh từ thưc tiễn.
Ví dụ: Sư xuất hiên của thuyết Marx vào những năm 40 của thế kỉ XIX cũng băt
nguồn từ hoạt động thưc tiễn của các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân
chông lại giai cấp tư san lúc bấy giờ.
Thưc tiễn là động lưc của nhận thức:
Thưc tiễn là động lưc của nhận thức con là vì nhờ có hoạt động thưc tiễn mà các
giác quan của con người ngày càng được hồn thiên; năng lưc tư duy lơgic không
ngừng được củng cô và phát triển; các phương tiên nhận thức ngày càng hiên đại, có

tác dụng "nơi dài" các giác quan của con người trong viêc nhận thức thế giơi.
Ví dụ: Chẳng hạn, xuất phát từ nhu cầu thưc tiễn của con người cần phai "đo đạc diên
tích và đong lường sức chứa của những cái bình, từ sư tính tốn thời gian và sư chế tạo
cơ khí" mà toán học đã ra đời và phát triển.
Bên cạnh viêc là điểm xuất phát của nhận thức, là yếu tơ đóng vai tro quyết định đơi
vơi sư hình thành và phát triển của nhận thức, thưc tiễn con là mục đích, là nơi nhận
thức phai ln ln hương tơi để thể nghiêm tính đúng đăn của mình.
Nhận thức của con người ngay từ khi con người mơi xuất hiên trên trái đất vơi tư
cách là người đã bị quy định bởi những nhu cầu của thưc tiễn. Bởi lẽ muôn sông,
muôn tồn tại, con người phai san xuất và cai tạo xã hội. Chính nhu cầu san xuất vật
chất và cai tạo xã hội buộc con người phai nhận thức thế giơi xung quanh. Nhận thức
của con người là nhằm phục vụ thưc tiễn, soi đường, dẫn dăt, chỉ đạo thưc tiễn chứ
khơng phai để trang trí hay phục vụ cho những ý tưởng viển vơng. Nếu khơng vì thưc
tiễn, nhận thức sẽ mất phương hương, bế tăc. Mọi tri thức khoa học – kết qua của nhận

8

Tieu luan


thức chỉ có ý nghĩa khi nó được áp dụng vào đời sông thưc tiễn một cách trưc tiếp hay
gián tiếp để phục vụ con người. Nhấn mạnh vai tro đó của thưc tiễn, V.I.Lênin đã viết:
"Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thư nhất và cơ bản cua lý
luân về nhân thưc"2.
Thưc tiễn chẳng những là cơ sở, động lưc, mục đích của nhận thức mà nó con đóng
vai tro là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý. Điều này có nghĩa là thưc tiễn là thươc đo giá
trị của những tri thức đã đạt được trong nhận thức. Đồng thời thưc tiễn không ngừng
bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn thiên nhận thức. C.Mác đã viết: "Vấn
đề tìm hiểu xem tư duy cua con người có thể đạt tới chân lý khach quan hay khơng,
hồn tồn khơng phải là vấn đề lý luân mà là một vấn đề thực tiễn. Chính trong thực

tiễn mà con người phải chưng minh chân lý"3.
Ví dụ: Trái đất quay quanh mặt trời, khơng có gì quý hơn độc lập tư do, Newton tìm ra
lưc hấp dẫn, …
Vai tro của thưc tiễn đôi vơi nhận thức, đoi hỏi chúng ta phai luôn luôn quán triêt
quan điểm thưc tiễn. Quan điểm này yêu cầu viêc nhận thức phai xuất phát từ thưc tiễn,
dưa trên cơ sở thưc tiễn, đi sâu vào thưc tiễn, phai coi trọng công tác tổng kết thưc tiễn.
Viêc nghiên cứu lý luận phai liên hê vơi thưc tiễn, học đi đôi vơi hành. Nếu xa rời thưc
tiễn sẽ dẫn đến sai lầm của bênh chủ quan, duy ý chí, giáo điều, máy móc, quan liêu.
Ngược lại, nếu tut đơi hóa vai tro của thưc tiễn sẽ rơi vào chủ nghĩa thưc dụng, kinh
nghiêm chủ nghĩa.

. V. I. Lênin(1980), Toàn tâp, t. 18, Sđd. Trang 167
. Sđd, t.3, trang 10

2
3

9

Tieu luan


Chương 2. VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỰC TIỄN LÀ TIÊU CHUẨN CỦA
CHÂN LÝ VÀO VIỆC THỰC HIỆN PHƯƠNG THỨC DẠY HỌC
TRỰC TUYẾN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.

2.1 Khái quát về phương thưc dạy học trực tuyến ở Việt Nam hiện nay:
Cách mạng công nghiêp lần thứ 4 đã mở ra một thời kỳ mơi trong thời đại công
nghê 4.0 vào những năm gần đây và nhất là trong bôi canh diễn biến phức tạp của dịch
COVID-19, thì viêc tăng cường ứng dụng công nghê thông tin vào viêc giang dạy,

thúc đẩy dạy học trưc tuyến qua mạng Internet lại chính là giai pháp hiêu qua nhất
nhằm đam bao các biên pháp phong chơng dịch, vừa đam bao hồn thành chương trình
dạy học đã đề ra cho các bạn học sinh, sinh viên.
Vậy dạy học trưc tuyến là gì? Dạy học trưc tuyến (hay con gọi là e-learning) là
phương thức giang dạy thông qua các thiết bị điên tử điên tử có kết nơi mạng như:
máy tính để bàn, laptop, điên thoại thơng minh, máy tính bang,…Người dạy sẽ lưu trữ
sẵn bài giang điên tử, tài liêu học được sơ hóa trên một máy chủ để người học có thể
truy cập học tập mọi lúc, mọi nơi. Vơi hình thức giang dạy này, mọi cá nhân hay tổ
chức đều có thể tư mở một lơp học trưc tuyến để dạy học cho học sinh, sinh viên từ xa,
bất kể khoang cách lên tơi hàng nghìn cây sơ. Giang viên có thể truyền tai hình anh và
âm thanh qua đường truyền băng thông rộng hoặc kết nôi không dây (Wifi, WiMAX),
mạng nội bộ (LAN). Đặc tính của viêc dạy học trưc tuyến đó chính là tính tương tác
cao và đa dạng giữa giang viên và người học. Theo tính năng đó, giang viên và người
học có thể trao đổi trưc tiếp vơi nhau thông qua các ứng dụng: Zalo, Google Meet,
Zoom Cloud Meeting, Facebook, Youtube, Microsoft Teams, Skype, hoặc theo hê
thông đào tạo trưc tuyến chuyên nghiêp LMS ( Learning Management System),... Viêc
phôi hợp các công cụ và mức độ khác nhau như vậy để dạy và học qua mạng, nên khó
có thể gọi tên một cách chính xác. Do đó, có thể chia phương thức dạy học trưc tuyến
ở Viêt Nam hiên nay thành 2 nhóm chủ yếu: nhóm giai pháp dạy học trưc tuyến đồng
thời và nhóm giai pháp dạy học trưc tuyến không đồng thời. Cụ thể là:

10

Tieu luan


- Dạy học trưc tuyến đồng thời: là giai pháp cho phép người dạy và người học tương
tác thời gian thưc, đồng thời tham gia thao luận cùng một nội dung tại cùng một thời
điểm.
- Dạy học trưc tuyến không đồng thời: là giai pháp có tính tổng thể cao để tổ chức

và quan lý các hoạt động dạy-học trưc tuyến. Theo đó giúp giang viên chuẩn bị nội
dung bài giang, học liêu điên tử trên hê thông và hương dẫn để học sinh, sinh viên
đăng nhập tư học, có thể tham gia bài học mọi lúc mọi nơi.
Mở rộng ra, các cá nhân hay tổ chức đều có thể tư lập ra một trường học trưc tuyến
(e-school) mà nơi đó vẫn nhận đào tạo học viên, đóng học phí và có các bài kiểm tra
như các trường học khác. Thưc tế, viêc áp dụng giang dạy chương trình trưc tuyến đã
có mặt từ khá lâu. Hiên nay, hầu như ở các nươc phát triển thì viêc học tập trưc tuyến
đang ngày càng phát triển và lan rộng (phát triển mạnh nhất là ở khu vưc Băc Mỹ, ở
châu Âu cũng rất có triển vọng), trong khi đó châu Á lại là khu vưc ứng dụng cơng
nghê này ít hơn.
Tại Viêt Nam, phương thức dạy học trưc tuyến vẫn con khá mơi mẻ và đang đặt ra
những thách thức không nhỏ đôi vơi ca người dạy và học, do chưa được triển khai
đồng đều, cơ sở hạ tầng của nhiều trường chưa thể đáp ứng tôt yêu cầu của đào tạo từ
xa, cách thưc hiên của mỗi trường rất khác nhau. Ngoài thiếu trang thiết bị, các trường
cũng đang rất thiếu nguồn học liêu có thể đáp ứng được nhu cầu giang dạy và học tập.
Bên cạnh đó, phương thức này chưa có sư hương dẫn từ các cơ quan quan lý giáo dục,
nên khiến nhiều trường lúng túng trong triển khai. Tuy nhiên, trong những năm gần
đây, cũng chính vì do đại dịch COVID-19 mà viêc nghiên cứu, ứng dụng loại hình đào
tạo này đang được quan tâm, phát triển và dần trở thành một xu thế tất yếu để thích
ứng vơi tình hình mơi ở Viêt Nam. Chính phủ đang rất khuyến khích các thầy cơ và
học sinh, sinh viên tham gia học trưc tuyến, được thể hiên rõ ràng trong Thông tư
09/2021/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về quan lý và tổ chức dạy
học trưc tuyến trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên có hiêu
lưc từ ngày 16/05/2021.
Thời gian qua, nhiều địa phương đã làm tôt công tác này, đặc biêt là Hà Nội, Thành
phô Hồ Chí Minh, Nghê An, Đà Nẵng, Quang Ninh,….

11

Tieu luan



2.2 Đánh giá thực trạng việc thực hiện phương pháp dạy học trực tuyến ở Việt
Nam hiện nay
2.2.1. Những mặt tích cực / kết quả đạt được trong viêc vân dụng phương phap dạy
học trực tuyến ở Viêt Nam.
Viêc dạy học trưc tuyến có nhiều lợi ích. Kể ca lợi ích từ phía người dạy và phía
người học. Các lợi ích từ viêc dạy trưc tuyến cụ thể như sau:
Thứ nhất, giam thiểu tôi đa được nguy cơ lan truyền dịch bênh COVID-19.
Cho đến nay, dịch bênh COVID-19 vẫn đang anh hưởng rất lơn tại nhiều quôc gia
trên thế giơi và Viêt Nam cũng nằm trong sơ đó. Chính vì thế mà hê thông giáo dục
Viêt Nam đã thúc đẩy nhanh chóng q trình học tập bằng phương thức dạy học trưc
tuyến. Hiên nay hầu hết các các em học sinh, sinh viên và giáo viên đều phai sử dụng
hình thức dạy học trưc tuyến này. Bởi có như vậy mơi đam bao được kiến thức của các
em được bổ sung đầy đủ trong thời gian dịch bênh nghỉ ở nhà và có thể hạn chế được
viêc lây lan của bênh dịch cũng như sô ca nhiễm bênh.
Thứ hai, sư tiên lợi.
Thay vì phai học tại một địa điểm, viêc học và giang dạy có thể được thưc hiên ở
nhà. Vì phương pháp này được áp dụng thơng qua máy tính bang, máy tính xách tay
hay điên thoại thơng minh,... nên viêc học có thể diễn ra ở hầu hết bất cứ đâu mà
không phai lo ngại về khoang cách địa lí hay thời gian. Khi học trên lơp, một sơ em
học sinh, sinh viên khơng thể nhìn thấy rõ chữ viết trên bang khi thầy/cô giang bài.
Điều này cũng làm anh hưởng đến kha năng tập trung và tiếp thu của các em. Điểm
khác biêt của viêc học trưc tuyến nằm ở đây, chúng cho phép người tham gia chia sẻ
màn hình của mình trong quá trình giang bài. Điều này thuận tiên hơn cho bài giang
bởi mọi người đều có thể nhìn thấy rõ nội dung, tăng kha năng tập trung và tiếp thu
cho học sinh, sinh viên.
Thứ ba, tính linh hoạt.
Vơi viêc học trưc tuyến, người học có thể học vơi tơc độ phù hợp vơi kha năng của
mình mà vẫn đam bao theo kịp tiến độ trong thời khóa biểu đặt ra. Một sơ nền tang

học tập trưc tuyến như Zoom hay Google Meet,... có tính năng ghi lại buổi học ngày

12

Tieu luan


hơm đó, do đó cho phép người học chậm tiếp tục học ngay ca khi lơp học kết thúc.
Ngoài ra, giáo viên có thể xem lại bài giang của mình, từ đó có thể rút ra kinh nghiêm
cho các bài giang sau này để cai thiên cho bài giang tôt hơn, hiêu qua hơn và đam bao
sư linh hoạt của bài giang bằng cách sử dụng hình anh, âm thanh và video để viêc
giang dạy không bị nhàm chán, truyền đạt nội dung học tập thêm hấp dẫn và sinh động
hơn.Viêc truy cập và tìm kiếm những tài liêu mở rộng mà khơng chỉ bị giơi hạn bởi
sách giáo trình của mơn đó có thể giúp cho những dẫn chứng liên quan đến bài học
cũng phong phú hơn, kha năng tư duy và liên hê vấn đề của người học cũng trở nên
linh hoạt hơn.
Thứ tư, tiết kiêm chi phí.
Các chương trình học trưc tuyến có giá ca phai chăng hơn so vơi các lơp học truyền
thông cùng loại. Hơn hết, một sơ chi phí cũng sẽ được căt giam hơn, chẳng hạn như:
chi phí xuất ban, in ấn tài liêu, chi phí đi lại, giữ xe, bao dưỡng xe,…
Thứ năm, sư tăng cường tương tác.
Học trưc tuyến tạo nhiều cơ hội hơn cho người học tương tác vơi giáo viên hương
dẫn so vơi viêc học trên lơp. Đặc biêt là vơi những bạn có tính cách nhút nhát hoặc
hương nội, điều này mang đến nhiều cơ hội tham gia thao luận dễ dàng hơn trong các
buổi học bởi họ cam thấy thoai mái khi học trong không gian riêng của mình mà
khơng phai lo lăng đến sư có mặt của những người xung quanh. Học trưc tuyến cũng
có lợi cho giáo viên vì nó cho phép họ biết nhiều hơn về từng học sinh, sinh viên hoặc
mơ hình học tập của mình so vơi trong lơp học.
Thứ sáu, học được các kỹ thuật mơi.
Thông qua trai nghiêm trưc tuyến, ca giang viên và người học sẽ có kinh nghiêm

hơn khi được tiếp cận vơi nền tang công nghê mơi, xây dưng môi quan hê mạng, cách
giai quyết công viêc linh hoạt và các thao tác sử dụng máy tính nhanh.
Thứ bay, tôi ưu.
Nội dung truyền tai nhất quán. Các tổ chức có thể cung cấp nhiều ngành học, khóa
học cũng như cấp độ học khác nhau để các bạn học viên dễ dàng lưa chọn.
Thứ tám, học tập nhóm đơn gian và hiêu qua.

13

Tieu luan


Ngồi viêc tương tác, trao đổi vơi giáo viên thì bạn hồn tồn có thể học tập nhóm
online và cùng nhau trao đổi để giai quyết vấn đề. Khi họp nhóm online, bạn có thể
đưa ra quan điểm của ban thân mà không cần lo ngại người khác phàn nàn hay là đánh
giá mình. Đồng thời, viêc học tập nhóm online băt buộc mỗi thanh viên phai tư nêu lên
quan điểm, suy nghĩ, ý kiến thay vì nhút nhát, ỷ lại,…
2.2.2 Những hạn chế nhất định trong viêc dạy học trực tuyến ở Viêt Nam hiên nay
Bên cạnh những ưu điểm, những mặt tích cưc ấy thì viêc học trưc tuyến cũng con
tồn tại một sô nhược điểm nhất định:
Thứ nhất, vấn đề về công nghê, kĩ thuật
Để tham gia lơp học trưc tuyến, bạn cần có một mức độ thành thạo công nghê nhất
định bao gồm kha năng đăng nhập thành công, tham gia vào các lơp học, gửi bài tập
và giao tiếp vơi giang viên và sinh viên. Điều này bao gồm viêc hiểu các nghi thức
giao tiếp trưc tuyến và biết các quyền và trách nhiêm của học sinh trong môi trường
học tập trưc tuyến. Khi học trưc tuyến, sinh viên có thể truy cập lơp học ở bất kỳ nơi
nào có thiết bị được kết nơi, nhưng cần có kết nơi internet mạnh. Băng thơng thấp và
internet yếu có thể anh hưởng đến tơc độ kết nôi và tham gia lơp học của . Nhất là đôi
vơi các giang viên, sinh viên ở những vùng sâu vùng xa khó để có điều kiên tơt nhất để
dạy và học trưc tuyến.

Thứ hai, khó đánh giá kết qua của sinh viên sau mỗi buổi học.
Cách thức và kết qua đánh giá từng sinh viên và chung của ca lơp là một trong
những thách thức rất lơn của các lơp học trưc tuyến. Vấn đề quan trọng nhất là khó
đánh giá kết qua mà người học tiếp thu được từ lơp học nói chung, cách thức truyền
đạt của người dạy nói riêng.
Thứ ba, gian lận trong thi cử
Trong tình hình dịch bênh sinh viên khơng thể đến trường để đến trường để tham
gia các kì thi giữa, ci kì. Buộc nhà trường phai tổ chức cho sinh viên tham gia các kì
thi trưc tuyến tuy nhiên viêc này đã làm nay sinh nhiều vấn đề, nhiều sư lo lăng về tính
minh bạch và cơng bằng của kì thi khi xuất hiên tình trạng gian lận trong quá trình làm

14

Tieu luan


bài vơi những thủ thuật gian lận hết sức tinh vi. Khiến cho nhà trường không thể đánh
giá đúng năng lưc của sinh viên.
Thứ tư, giáo dục trưc tuyến có xu hương tập trung vào lý thuyết hơn là thưc hành.
Nhược điểm này của học trưc tuyến đã và đang được giai quyết, nhưng sư khăc
phục này vẫn chưa thưc sư đạt được hiêu qua. Vấn đề nằm ở chỗ, hầu hết các tổ chức
giáo dục trưc tuyến đều tập trung phần lơn vào viêc phát triển kiến thức lý thuyết, thay
vì các kỹ năng thưc tế. Lý do rất dễ hiểu là, so vơi các bài tập thưc hành thì các bài
giang lý thuyết dễ thưc hiên hơn trên internet.
Thứ năm, giam tương tác trưc tiếp
Khi học trên lơp trưc tiếp sinh viên có thể dễ dàng, thoai mái tìm những câu hỏi cho
giang viên, đồng thời giang viên cũng có thể trao đổi giai quyết vấn đề vơi sinh viên
một cách cụ thể dễ dàng hơn. Trong khi học trưc tuyến viêc đa sô sinh viên sẽ trở nên
thụ động, không thể trao đổi trưc tiếp vơi giang viên dẫn đến tình trạng chỉ có một
mình giang viên giang bài trong st buổi học. Bên cạnh đó là khó khăn trong viêc

khơng thể trưc tiếp trao đổi, thao luận để làm viêc nhóm của sinh viên.
Thứ sáu, mất động lưc ban thân
Nhiều bạn lưa chọn phương thức học trưc tuyến vì để tiết kiêm thời gian, chi phí.
Tuy nhiên, viêc học trưc tuyến bạn sẽ phai tư chủ động nhiều hơn, không được gặp
giang viên cũng không được gặp bạn bè. Những câu hỏi khơng biết thì đa sơ phai tư
tìm câu tra lời. Phai ngồi hàng giờ trươc màn hình máy tính khiến sinh viên mêt mỏi
chán nan Ngoài ra sinh viên con dành nhiều thời gian để làm viêc riêng trong lúc học
cũng như chưa săp xếp cho mình một thời khố biểu cho viêc học một cách hợp lí.
Những điều này vơ tình sẽ khiến bạn trở nên mêt mỏi, chán nan, sao nhãng, không tập
trung vào viêc học.
2.3 Những giải pháp khăc phục hạn chế trong việc dạy học trực tuyến ở Việt Nam
Mặc dù vẫn con tồn tại nhiều mặt hạn chế, song viêc tổ chức dạy học trưc tuyến là
điều cần thiết trong thời gian qua. Sau đây là một sô giai pháp để khăc phục những vấn
đề tồn tại đôi vơi viêc dạy học online:

15

Tieu luan


Một là, cần nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quan lý, giang viên về vai tro và
lợi ích của ứng dụng công nghê thông tin trong giáo dục và đào tạo, hiểu đúng về ban
chất giang dạy trưc tuyến trong viêc đổi mơi phương pháp quan lý giáo dục, phương
pháp dạy học, đáp ứng nhu cầu của người học và nâng cao chất lượng đào tạo. Các
trường đại học cần thường xuyên cử cán bộ, giang viên tham gia các chương trình hội
thao, các lơp bồi dưỡng về ứng dụng công nghê thông tin, về giang dạy trưc tuyến, bồi
dưỡng theo kế hoạch hoặc gửi học theo các lơp của các dư án giáo dục đào tạo của Bộ
Giáo dục và Đào tạo, hoặc của các trường thuộc hê thông các trường đại học, cao
đẳng,... nhằm nâng cao nhận thức về triển khai và ứng dụng công nghê thông tin nhằm
đổi mơi phương pháp quan lý, giang dạy và học tập trong kỷ nguyên công nghiêp 4.0.

Hai là, nâng cấp hạ tầng phục vụ E-Learning, hạ tầng tơt đóng vai tro quan trọng,
quyết định thành cơng viêc triển khai dạy - học trưc tuyến, trong khi viêc phát triển cơ
sở hạ tầng để phục vụ E-Learning vơi viêc cai cách và nâng cấp không thể diễn ra
trong ngăn hạn. Vì thế, các cơ sở đào tạo cần phân bổ về tài chính cũng như săp xếp về
thời gian hợp lý để vẫn tiếp tục thưc hiên đồng thời ca hai hoạt động giang dạy và
nâng cấp hạ tầng mà không anh hưởng tơi người học. Đồng thời tăng cường hỗ trợ,
giúp đỡ những giang viên, sinh viên gặp khi gặp khó khăn trong viêc dạy, học trưc
tuyến.
Ba là, các trường đại học cần đam bao đội ngũ cán bộ quan lý, giang viên năm chăc
các quy trình tổ chức giang dạy trưc tuyến, có đủ kiến thức, kỹ năng và làm chủ viêc
sử dụng, khai thác các thiết bị, phần mềm được cung cấp, trang bị. Hoạt động giang
dạy trưc tuyến cần được triển khai sâu rộng tơi các đơn vị quan lý, khoa, bộ môn và tơi
từng giang viên trong đổi mơi, nội dung phương pháp, phương thức làm viêc và giang
dạy, hương sinh viên học tập, nghiên cứu khoa học thông qua mạng internet.
Bôn là, nhà trường và giang viên cần đổi mơi phương pháp dạy. Cần chủ động điều
chỉnh, tinh gian nội dung, thay đổi phương thức và cập nhật nội dung giáo dục và đào
tạo. Giang viên nên cung cấp tài liêu trươc buổi học để sinh viên tham khao, con trong
quá trình học, giang viên sẽ hương dẫn những nội dung nâng cao và chuyên sâu hơn.
Giang viên cùng sinh viên xây dưng phương pháp học tập thú vị hơn như đầu tư các
san phẩm khi thuyết trình, tổ chức tro chơi nhỏ, hay tạo hoạt động vui nhộn kết hợp

16

Tieu luan


giữa thưc hành và lí thuyết để thu hút, khơi gợi tính sáng tạo cho sinh viên thay vì chỉ
tập trung vào mỗi lý thuyết.
Năm là, đánh giá sau mỗi khóa học. Q trình học tập nào cũng vậy, viêc đánh giá
kết qua của sinh viên được xem là khâu quan trọng nhất. Từ khâu đánh giá giang viên

có thể rút ra được phương pháp dạy của mình có phù hợp khơng, sinh viên có thật sư
ham mn, ý thức và tư giác khơng... Vì vậy đánh giá sau mỗi khóa học được xem là
kim chỉ nam để đánh giá năng lưc sinh viên. Đánh giá sau mỗi khóa học là cần thiết vì
giang viên cần xác định xem liêu đã đạt được mục đích của mình đề ra chưa. Ngoài ra
những đánh giá từ những sinh viên con giúp giang viên nhận ra những điểm mạnh, yếu
về hê thông trưc tuyến mà mình sử dụng, từ đó giang viên có thể cai thiên chúng ở
những lần lưa chọn đơn vị đào tạo trưc tuyến tiếp theo.
Sáu là, khăc phục viêc gian lận trong thi cử, một trong những vấn đề con tồn tại gây
khó khăn cho viêc đánh giá năng lưc. Nếu như thi cử trưc tiếp tại trường vẫn con viêc
gian lận thì viêc kiểm tra trưc tuyến sẽ con nhiều sinh viên thưc hiên. Nhà trường có
thể sử dụng các phần mềm chông gian lận, hay băt buộc sinh viên phai mở camera
trong st q trình làm bài để giám thị quan sát cũng như quay lại màn hình làm bài
hoặc một sơ mơn có thể tổ chức thi vấn đáp trưc tuyến để đam bao tính công bằng và
đánh giá đúng năng lưc của sinh viên
Bay là, tăng sư tương tác trong lơp học. Viêc tương tác giữa giang viên và sinh viên
trong lơp khi học trưc tiếp trên giang đường đã rất khó nên khi học trưc tuyến, sinh
viên tăt mic và cam, giang viên khơng thể bao qt được tồn bộ dẫn đến viêc tương
tác sẽ con giam hơn nữa. Để tăng sư tương tác giữa giang viên vơi học sinh, giang
viên có thể sử dụng một sơ phần mềm dạy học có nhiều chức năng tương tác như
GoogleMeet, Zoom,… Thường xuyên đặt các câu hỏi để xung quanh bài học cho sinh
viên,cũng như dành ít thời gian để tro chuyên vơi sinh viên. Bên cạnh đó sinh viên
cũng nên chủ động tương tác vơi giang viên nhiều hơn tránh tình trạng giang viên độc
diễn trong lơp.
Tám là, ý thức của sinh viên. Sinh viên cần phai có ý thức học tập trong viêc học
trưc tuyến, khơng làm viêc riêng trong q trình học cũng như phân bơ, quan lí thời
gian trong viêc học để tạo cho sinh viên điều kiên thoai mái, không bị go bó, áp lưc

17

Tieu luan



thời gian khi học trưc tuyến để không đánh mất động lưc học tập trong viêc học trưc
tuyến. Và phai ln giữ gìn sức khỏe trong tình trạng dịch bênh Covid-19 đang trong
tình trạng diễn biến ngày càng phức tạp.

18

Tieu luan


3. KẾT LUẬN
Như vậy, thông qua tiểu luận mà chúng em đã trình bày bên trên đã làm rõ vấn đề
“Thực tiên và vai trò cua thực tiên đối với nhân thưc. Vân dụng nguyên tăc thực
tiên là tiêu chuẩn cua chân lý vào việc thực hiện phương thưc dạy học trực tuyến
ở Việt Nam hiện nay”. Đặc biêt hơn nữa là trong tình hình dịch bênh COVID-19 đang
diễn biến phức tạp như thế này thì đề tài về học trưc tuyến là hết sức thưc tế và cần
thiết. Bài tiểu luận đã trình bày những nội dung cơ ban về thưc tiễn và vai tro của thưc
tiễn đôi vơi nhận thức. Từ đó, đem những khái niêm, vai tro và các nguyên tăc cơ ban
ấy vận dụng vào vấn đề thưc tế, cụ thể hơn là viêc thưc hiên phương thức dạy học trưc
tuyến ở nươc ta hiên nay. Bài tiểu luận đã nêu lên được thưc trạng của viêc dạy học
trưc tuyến ở Viêt Nam hiên nay có những mặt tích cưc và đã đạt được một sơ thành
cơng nhất định, thành cơng nhất trong đó chính là viêc giam thiểu tôi đa được nguy cơ
lan truyền dịch bênh COVID-19 mà nền giáo dục khơng bị trì trê và anh hưởng quá
nhiều đến sinh viên. Bên cạnh những kết qua đạt được đó, cũng con tồn tại những mặt
hạn chế nhất định như là viêc dạy học chỉ thiên về phần lí thuyết con phần thưc hành
thì bị bỏ lại phía sau, hay là kha năng sử dụng công nghê của ca giang viên và sinh
viên con bị hạn chế không thưc hiên viêc giang dạy tôi đa như học trên lơp, thậm chí là
con có viêc gian lận trong thi cử,... Nội dung con lại là phần đưa ra những biên pháp
khăc phục hạn chế đã nêu rõ bên trên. Bài làm đã giai quyết những vấn đề con hạn chế

trong viêc giang dạy trưc tuyến, góp phần nhỏ vào công cuộc xây dưng nền giáo dục
nươc nhà cũng như cơng cuộc cơng nghiêp hóa, hiên đại hóa đất nươc. Đồng thời cũng
thể hiên kha năng thích ứng vơi đại dịch của chúng ta, chúng ta vẫn có thể học tập và
làm viêc từ xa trong tình hình dịch bênh như thế này. Đó cũng là một nổ lưc đáng khen
ngợi của nươc ta, tất nhiên là khơng ai trong chúng ta mong mn hồn canh này tiếp
diễn. Bài tiểu luận đã làm rất chặt chẽ và gọn gàng từ khâu đánh giá thưc trạng của
viêc dạy học trưc tuyến hiên nay, cho đến khâu đặt vấn đề và giai quyết vấn đề rất rõ
ràng và thỏa đáng.

19

Tieu luan


4. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Mỹ Anh. (18/09/2021). Khăc phục những bất câp trong dạy và học trực tuyến.
Truy cập từ:
/>2. Bộ Giáo dục đào tạo. (2019). Giao trình Triết học Mac-Lênin. NXB: Chính trị
qc gia, Hà Nội ( Ban dư thao)
3. Bộ Giáo dục đào tạo. Giao trình Những nguyên lí cơ bản cua chu nghĩa Mac Lênin. NXB: Chính trị qc gia.
4. TS. Lê Thị Mai Hoa. (13/09/2021). Dạy học trực tuyến để ưng phó với dịch
COVID-19. Truy cập từ:
/>5. GS.TS. Nguyễn Trọng Hoài. Dạy và học theo tiếp cân trực tuyến: Từ ưng phó
khung hoảng đến cac vần đề chiến lược. Truy cập từ:
/>6. V. I. Lênin. (1980). V. I. Lênin: Toàn tâp. NXB: Nhà xuất ban Chính trị qc
gia. Truy cập từ:
/>7. Hồng Mẫn. (17/09/2021). Khăc phục khó khăn trong viêc dạy và học trực
tuyến. Truy cập từ:
/>8. TS. Đào Duy Thanh. Triết học Mac- Lênin – Đề cương bài giảng và hướng dẫn
ôn tâp. NXB: Chính trị qc gia, thành phơ Hồ Chí Minh

9. Xn Thăng. (15/07/2020). Gia trị tư tưởng, lý luân và sưc sống cua chu nghĩa
Mac trong thời đại ngày nay. Truy cập từ:
/>10. Trung tâm Truyền thông Giáo dục. (20/09/2021). Đanh gia tình hình dạy học
sau gần 1 thang triển khai năm học mới. Truy cập từ:
/>
20

Tieu luan



×