Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Bùi thị loan BCBPNCCL LKA1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.87 MB, 27 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HỒNG NGỰ
TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG KHÁNH A1

BÁO CÁO BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY

“Một số biện pháp rèn kĩ năng viết đúng chính tả
cho học sinh lớp 4A”
Trường: TH Long Khánh A1
Giáo viên: Bùi Thị Loan


Nội dung các biện pháp
I. Thực trạng và nguyên nhân
II. Biện pháp đã thực hiện
III.Hiệu quả và khả năng áp dụng


I. Thực trạng và nguyên nhân

1.
trạng

Thực


I. Thực trạng và nguyên nhân
1.
trạng:

Thực



Bài viết của học sinh


I. Thực trạng và nguyên nhân
1.
trạng:

Thực

Số lỗi mắc phải
Lớp
4A

TSHS:
36

0 lỗi

1-2 lỗi

Số
lượng

Tỉ lệ

Số
lượng

5


13,5%

10

3-4 lỗi

Số
Tỉ lệ
lượng
27%

12

Trên 5 lỗi

Tỉ lệ

Số
lượng

Tỉ lệ

32,5%

10

27%



I. Thực trạng và nguyên nhân


Giáo viên còn phát âm theo tiếng địa phương.

Trong giờ học, ít tổ chức các trị chơi học tập. Phân tích,
giải nghĩa từ cịn ít.


b. Về phía học sinh

Học sinh thích điện thoại hơn đọc sách.
Học sinh khơng nhớ các quy tắc chính tả, viết tùy tiện (sau dấu
chấm không viết hoa).
Không hiểu nghĩa của từ, vốn từ ngữ hạn chế nên hay viết lẫn lộn các
âm đầu, âm cuối, vần và thanh


b. Về phía gia đình

Do ảnh hưởng cách phát âm theo tiếng địa phương.
Ví dụ: cá gơ, dữ nhà...


II. Biện pháp đã thực hiện



1. Rèn luyện thói quen đọc sách


Ln nhắc nhở các em đến thư viện, góc đọc sách ở khn viên trường
trường, giúp tăng cường ngơn ngữ, viết đúng chính tả và giúp các em yêu
thích việc đọc sách. .


2. Luyện phát âm đúng, phân tích, giải nghĩa từ

Gọi học sinh đọc bài nhiều lần
không chỉ ở phân môn tập đọc mà ở tất
cả các môn học khác, kiên trì sửa lỗi
từng em. Tổ chức cho các em đọc bài
nhóm đơi, em học tốt luyện đọc cùng
em cịn hạn chế để sửa lỗi giúp bạn.
Học sinh luyện đọc nhóm đôi


2. Luyện phát âm đúng, phân tích, giải nghĩa từ
2. Luyện phát âm đúng, phân tích, giải nghĩa từ

- Đối với phân mơn chính tả, trước khi cho học sinh viết
bài, tôi cho học sinh đọc và luyện viết các tiếng, từ khó, dễ
sai có trong bài. Phân tích giải nghĩa các từ.

- Đối với phân môn luyện từ và câu, tập làm văn, tôi cũng lưu ý hướng
dẫn các em quan sát và lựa chọn từ hợp lí khi đặt câu hoặc đoạn văn,
tôi cũng đã rất cẩn thận sửa lỗi chính tả cho các em ở hai phân môn
này.


3. Ôn tập giúp học sinh nắm vững các quy tắc chính tả, cung cấp cho

học sinh một số mẹo luật chính tả đơn giản, dễ nhớ:

Luật hỏi- ngã

Mẹo “Mình nên nhớ viết là dấu ngã”:

Mẹo luật chính tả
Mẹo nhóm nghĩa tr-ch:

Mẹo nhóm nghĩa s-x:


Luật hỏi- ngã

Nếu các từ giống nhau về phụ
âm đầu, yếu tố đứng trước mang
thanh huyền, nặng, ngã thì yếu tố
đứng sau sẽ mang thanh ngã.

Nếu yếu tố đứng trước mang
thanh ngang, sắc, hỏi thì yếu tố
đứng sau sẽ mang thanh hỏi
(hoặc ngược lại ).

Ví dụ:
Huyền + ngã : sẵn sàng, vững vàng…
Nặng + ngã : mạnh mẽ, vội vã…
Ngã + ngã : nhõng nhẽo, dễ dãi…
Ngang + hỏi : vui vẻ, trong trẻo…
Sắc + hỏi : mát mẻ, vất vả…

Hỏi + hỏi : lỏng lẻo, thủ thỉ..


m (mình): mẫn cảm,
mãnh liệt, mạnh mẽ,
mĩ thuật, mĩ mãn,
mĩ lệ, con muỗi,...

n (nên): nỗ lực, phụ nữ,
noãn bào, nỗi niềm,..

nh (nhớ): nhẫn nại,
nhiễm bệnh, truyền
nhiễm, tham nhũng,
thổ nhưỡng,...

v (viết): vĩ đại,
vĩ nhân, vĩ tuyến, viễn
thị, viễn cảnh, vỗ tay,
cổ vũ, vũ trụ,...

d (dấu): dưỡng sinh,

ng (ngã): té ngã,

nuôi dưỡng, dũng
cảm, dã thú, dã man,
diễm phúc,..

ngỡ ngàng, ngưỡng mộ,

ngôn ngữ, ngữ nghĩa,
đội ngũ,...

“Mình nên
nhớ viết là dấu ngã”


Mẹo nhóm nghĩa tr-ch:

ch

Mẹo từ vựng: Những từ chỉ quan hệ thân thuộc trong gia đình thì
viết là ch chứ không viết là tr: cha, chú, chị, cháu, chắt, chồng,...;

Những từ chỉ đồ vật trong gia đình thì viết là ch chứ không viết là tr:
chai, chum, chạn, chén, chồi, chão, chõng, chiếu,... (ngoại trừ cái tráp, đồ
vật này giờ ít dùng).
Mẹo kết hợp âm đệm: Tr không bao giờ đi với các vần -oa, -oă, -oe, -uê.
Chỉ có Ch là có khả năng đi với các vần này. VD: choáng váng, loắt choắt,
chạch chọe, chuệch choạng, ...


Mẹo nhóm nghĩa
s-x:
- Tên thức ăn và đồ dùng nấu ăn viết là x: xơi, xa lát, xúc xích, xì dầu, xoong...
- Các động từ, tính từ thường viết là x: xem, xách, xẻ, xay, xát, xào, xoa, xúc,
xanh,...
- Hầu hết các danh từ còn lại đều viết là s:
+ Chỉ người: sứ giả, đại sứ, sư sãi, giáo sư, gia sư,...
+ Chỉ cây cối: sen, sung, sấu, sắn, si, sim,...

+ Chỉ đồ vật: sọt, sợi dây, sợi vải,...
+ Chỉ sự vật, hiện tượng: sao, sương, sơng, suối, sấm, sét,...
Có một số trường hợp ngoại lệ là danh từ nhưng lại viết là x: xe, xuồng, trái xoan,
trái xoài, túi xách, xương, xô, xẻng, xưởng, xã, trạm xá, bà xơ, mùa xuân.


4. Hướng dẫn học sinh phát hiện lỗi và sửa lỗi:
- Đối với bài chính tả Đoạn bài, sau khi học sinh viết xong, tôi tổ chức cho học sinh đổi vở
và soát lỗi lẫn nhau. Yêu cầu các em sốt lỗi bài viết của bạn, dùng bút chì gạch dưới chữ
viết sai, tổng hợp số lỗi rồi trả về cho bạn tự sửa (ghi từ chứa tiếng sai rồi sửa lại đúng
chính tả).

- Đối với các bài tập, tơi thường tổ chức cho các em làm bài cá nhân, nhóm nhỏ bằng
nhiều hình thức thi đua như: Ai nhanh ai đúng, Chèo thuyền chèo thuyền, ... Các em ghi
bài làm của mình vào vở bài tập, bảng nhóm để cả lớp nhận xét, bầu chọn nhóm thắng
cuộc.

- Đối với các tiết học khác, luôn nhắc nhở học sinh viết đúng chính tả. Khi chấm đoạn
văn, bài tập làm văn hoặc các bài kiểm tra của học sinh, tôi chỉ rõ các lỗi chính tả và
hướng dẫn học sinh sửa lỗi.


5. Liên hệ, trao đổi
với phụ huynh học sinh

Trong các cuộc họp phụ huynh, cũng như
qua zalo, tin nhắn Vnedu: tôi thông báo
về kết quả học tập của học sinh (cụ thể về
phân mơn chính tả) cũng như tầm quan
trọng của viết đúng chính tả và nếu viết

sai thì ảnh hưởng rất nhiều về kết quả học
tập của các em sau này.


5. Liên hệ, trao đổi với phụ huynh học sinh

Khuyến khích phụ huynh xây dựng góc học tập ở nhà, tạo không gian học tập,
đọc sách báo, thơ truyện...để mở rộng vốn từ, nâng cao sự hiểu biết của bản thân.


III. Hiệu quả và khả năng áp
III.
Hiệu
quả

khả
năng
áp
dụng
dụng

1. Hiệu quả

2. Khả năng áp dụng


III. Hiệu quả và khả năng áp dụng
1. Hiệu quả
Trong q trình giảng dạy, tơi áp dụng các biện pháp trên và nhận thấy học sinh có tiến bộ rõ rệt.


Bài viết của học sinh đến giữa học kì 1


III. Hiệu quả và khả năng áp dụng
1. Hiệu quả
Sau thời gian thực hiện kết quả cụ thể đến giữa học kì I như sau:
Số lỗi mắc phải
Lớp
4A

0 lỗi

TSHS:
Số
Tỉ lệ
36
lượng
07
19,4%

1-2 lỗi
Số
lượng
13

Tỉ lệ
36,2
%

3-4 lỗi

Số
lượng
10

Tỉ lệ
27,8%

Trên 5 lỗi
Số
lượng
06

Tỉ lệ
16,6
%


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×