Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Luận văn, Khóa Luận Nghệ thuật phối hợp lực lượng vũ trang trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.91 KB, 58 trang )

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ANQG
ANTT
BVTQ
BĐBP
CAND
CNXH
DQTV
KT-XH
LLVT
QĐND
QP, AN
TTATXH
XHCN

An ninh quốc gia
An ninh trật tư
Bảo vệ tổ quốc
Bộ đội Biên phòng
Công an nhân dân
Chủ nghĩa xã hội
Dân quân tư vệ
Kinh tế – xã hội
Lưc lượng vũ trang
Quân đội nhân dân
Quốc phòng, an ninh
Trật tư an toàn xã hội
Xã hội chủ nghĩa

1




ĐỀ TÀI
NGHỆ THUẬT PHỐI HỢP LỰC LƯỢNG VŨ TRANG TRONG CHIẾN
DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954

Giảng viên hướng dẫn

Sinh viên thực hiện

2


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên cho em gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục
Quốc phòng đã tạo điều kiện cho em được làm khóa ḷn tớt nghiệp, đây là mợt
cơ hợi tớt để cho em có thể thưc hành các kĩ năng được học trên lớp và là hành
trang quý báu để em bước vào đời một cách vững chắc và tư tin.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo – Trung tá
Nguyễn Văn Q, người đã tận tâm dìu dắt, chỉ bảo em trong śt thời gian làm
khóa ḷn.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể thầy giáo, bạn bè, người
thân, gia đình những người đã luôn bên cạnh, cổ vũ tinh thần, ủng hộ em śt
thời gian qua.
Q trình nghiên cứu khóa ḷn tớt nghiệp là một sư nỗ lưc của bản thân,
nhưng chắc hẳn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận
được sư bở sung, đóng góp ý kiến của các thầy và các bạn để đề tài của em được
hoàn thiện hơn. Ći cùng em kính chúc quý thầy cô và các bạn dồi dào sức
khỏe và thành công trong sư nghiệp cao quý.
Em xin chân thành cảm ơn!


3


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Lịch sử Việt Nam là lịch sử của truyền thống đấu tranh dưng nước và giữ
nước vô cùng oanh liệt. Trong suốt chiều dài lịch sử đấu tranh dưng nước và giữ
nước, dân tộc ta đã đánh bại nhiều cuộc tiến công xâm lược của các thế lưc phản
động phương Bắc, thưc dân Pháp và đế q́c Mĩ có trình đợ khoa học công nghệ
hơn ta nhiều lần, giữ vững nền độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của
Tổ quốc.
Chiến thắng Điện Biên Phủ đã chấm dứt hoàn toàn ách xâm lược của thưc
dân Pháp trên đất nước ta và các nước trên bán đảo Đông Dương; bảo vệ và phát
triển thành quả Cách mạng tháng Tám năm 1945, mở ra giai đoạn cách mạng
mới, tiến hành cách mạng XHCN ở miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam,
thớng nhất Tổ quốc, đưa cả nước đi lên CNXH.
Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ được tạo nên bởi nhiều ngun
nhân, trong đó phải kể đến nghệ tḥt tở chức, sử dụng và phối hợp chặt chẽ,
hiệu quả giữa các lưc lượng bộ binh, pháo binh và phòng không, giữa lưc lượng
tiến công tiêu diệt từng cứ điểm với lưc lượng đánh địch phản kích bảo vệ mục
tiêu đã chiếm, bảo vệ trận địa tiến công bao vây; giữa các trận đánh tiêu diệt lớn
với tiêu hao rộng rãi của các đơn vị đánh lấn, bắn tỉa, luồn sâu đánh hiểm trong
trung tâm phòng ngư của tập đoàn cứ điểm.
Hơn sáu mươi năm đã trôi qua kể từ khi chiến thắng Điện Biên Phủ kết
thúc, nhưng bài học về sử dụng và phối hợp các lưc lượng trong chiến dịch vẫn
đặt ra cho chúng ta nhiều vấn đề cần nghiên cứu trao đổi, nhất là trong công
cuộc xây dưng và bảo vệ Tở q́c hiện nay.
Vì vậy đề tài: “Nghệ thuật phối hợp LLVT trong chiến dịch Điện Biên
Phủ năm 1954” sẽ góp phần giải quyết vấn đề trên.

2. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận, thưc tiễn và ý nghĩa của nghệ thuật phối hợp
LLVT trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.

4


- Từ kết quả nghiên cứu về những nét đặc sắc trong nghệ thuật phối hợp
LLVT trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 góp phần xây dưng LLVT nhân
dân vững mạnh trong giai đoạn cách mạng mới.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích cơ sở lý luận và cơ sở thưc tiễn của nghệ thuật phối hợp LLVT
trong chiến dịch.
- Làm rõ diễn biến chính, nợi dung, ý nghĩa và những bài học kinh
nghiệm của nghệ thuật phối hợp LLVT trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm
1954, từ đó đưa ra sư vận dụng trong xây dưng LLVT nhân dân vững mạnh
trong giai đoạn cách mạng mới.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài nghiên cứu nghệ thuật phối hợp LLVT trong chiến dịch Điện Biên
Phủ năm 1954.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Dưa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
quân sư Hồ Chí Minh. Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu lý luận,
nghiên cứu tài liệu, lịch sử.
- Ngoài ra còn vận dụng phương pháp phân tích, tởng hợp và phương
pháp chun gia.
6. Cấu trúc của khố luận
Khóa ḷn gồm phần mở đầu, 2 chương; kết luận.
Chương 1. Cơ sở lí luận và thưc tiễn nghệ thuật phối hợp LLVT trong
chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.

Chương 2. Nghệ thuật phối hợp LLVT trong chiến dịch Điện Biên Phủ
năm 1954.

5


Chương 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHỆ THUẬT PHỐI HỢP LỰC
LƯỢNG VŨ TRANG TRONG CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
1.1. Khái niệm
1.1.1. Lực lượng vũ trang nhân dân
Lưc lượng vũ trang là các tổ chức vũ trang và bán vũ trang của nhân dân
Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, Nhà nước Cộng hòa XHCN
Việt Nam quản lý, có nhiệm vụ “chiến đấu giành và giữ độc lập, chủ quyền
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ ANQG và giữ gìn trật tư an
toàn xã hợi, bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ XHCN và những thành quả cách
mạng, cùng toàn dân xây dưng đất nước. Là lưc lượng xung kích trong khởi
nghĩa toàn dân giành chính quyền, là lưc lượng nòng cốt của quốc phòng toàn
dân và chiến tranh nhân dân” [9;16]
LLVT bao gồm QĐND, CAND và DQTV [9;17]. Trong đó, QĐND là lưc
lượng nòng cớt của LLVT nhân dân trong thưc hiện nhiệm vụ quốc phòng, bao
gồm lưc lượng thường trưc và lưc lượng dư bị động viên. Lưc lượng thường trưc
của QĐND có bợ đợi chủ lưc và bộ đội địa phương. Công an nhân dân bao gồm
lưc lượng an ninh và lưc lượng cảnh sát là lưc lượng nòng cớt trong bảo vệ an
ninh chính trị, trật tư, an toàn xã hội. DQTV là LLVT quần chúng khơng thốt ly
sản xuất, cơng tác; là lưc lượng bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền, bảo vệ tính
mạng, tài sản của nhân dân, tài sản của Nhà nước, làm nòng cốt cùng toàn dân
đánh giặc ở địa phương, cơ sở khi có chiến tranh, lưc lượng này được tổ chức ở
cấp xã gọi là dân quân; được tổ chức ở cơ quan tổ chức gọi là tư vệ.
1.1.2. Phối hợp

Phới hợp là bớ trí cùng nhau làm theo kế hoạch chung để đạt mợt mục
đích chung [15;786]
Trong chiến dịch phới hợp là việc tở chức, bớ trí các lưc lượng tham gia
chiến dịch để thưc nhiệm vụ chiến lược, chiến dịch đề ra.

6


1.2. Cơ sở lí luận về nghệ thuật phới hợp LLVT
1.2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin
Ph.Ăngghen, nhà lý luận thiên tài của giai cấp vô sản đã viết: “Mợt dân
tợc ḿn giành đợc lập cho mình khơng được tư giới hạn trong hình thức của
chiến tranh thơng thường, khởi nghĩa vũ trang, chiến tranh cách mạng, các đợi
du kích ở khắp mọi nơi, đó là phương thức duy nhất, là sức mạnh tởng hợp, nhờ
đó mà mợt dân tợc có thể chiến thắng mợt dân tợc lớn, mà mợt qn đợi ít mạnh
hơn có thể đương đầu với qn đợi mạnh hơn và có tở chức tớt hơn” [1;43].
Điều chỉ dẫn đó đã khắc phục tư tưởng quân sư cổ điển của chiến tranh chỉ bẳng
quân đội chính quy, của tư duy quân sư lấy lớn thắng lớn, hoặc lấy lớn thắng
nhỏ. Trong đấu tranh cách mạng, các dân tợc ḿn giành thắng lợi phải và có
thể dưa vào sư phối hợp của các phong trào, các lưc lượng cách mạng để tiến
công địch trong lấy nhỏ thắng lớn, làm cho kẻ thù không chỉ đương đầu với
LLVT mà còn với toàn thể dân tộc đang khao khát đợc lập tư do. Đó là “phương
thức duy nhất” giành thắng lợi của các dân tộc nhỏ yếu khi phải chống chọi với
quân đội nhà nghề của các thế lưc xâm lược có tiềm lưc quân sư, kinh tế lớn
hơn.
Tiếp thu các quan điểm của C.Mác và Ăng ghen, Lênin tiếp tục phát triển
các quan điểm, luận điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác. Quan điểm của
Lênin được thể hiện ở việc vận dụng, phát triển sáng tạo quan điểm của Mác và
Ăng ghen về vũ trang toàn dân, về sư phối hợp chặt chẽ, thưc hiện tốt các chủ
trương về mọi mặt trên tất cả các lĩnh vưc, tất cả các lưc lượng để tạo nên sức

mạnh tổng hợp lớn nhất đánh bại kẻ thù. Lênin đã xây dưng học thuyết BVTQ,
làm cơ sở để lãnh đạo công cuộc bảo vệ Nhà nước Xô viết và chế độ XHCN
trước sư tấn công xâm lược của kẻ thù. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là sư nghiệp
thiêng liêng, cao cả, mang tính cách mạng, chính nghĩa và có ý nghĩa q́c tế
sâu sắc, sư nghiệp đó phải được quan tâm, chuẩn bị chu đáo và kiên quyết.
Lênin đã đưa ra nhiều biện pháp về BVTQ như: Củng cố chính quyền Xơ viết ở
các cấp; bài trừ nợi phản, tiêu diệt bạch vệ; đẩy mạnh phát triển kinh tế văn hóa,
khoa học kĩ tḥt, vận dụng đường lới đới ngoại khôn khéo, kiên quyết về
7


nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược, triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ
kẻ thù, hết sức chăm lo xây dưng quân đội kiểu mới. Lênin cùng Đảng Bơn-SêVích Nga lãnh đạo nhân dân, tranh thủ thời gian hòa bình, xây dưng đất nước
mạnh lên mọi mặt, từng bước biến các tiềm lưc thành sức mạnh tổng hợp hiện
thưc của nền quốc phòng, BVTQ XHCN.[2;306]
Trong những điều kiện xác định, Mác – Lênin chỉ rõ ́u tớ chính trị, tinh
thần giữ vai trò quyết định đến sức mạnh chiến đấu của quân đội. Lênin khẳng
định: “Trong mọi cuộc chiến tranh rốt cuộc thắng lợi đều tuỳ thuộc vào sư phối
hợp, kết hợp với nhau của quần chúng của lưc lượng quân đội đang đổ máu trên
chiến trường”. Cách mạng giải phóng dân tợc phải được tiến hành bằng con
đường bạo lưc kết hợp giữa lưc lượng chính trị của quần chúng với lưc lượng vũ
trang, đặc biệt coi trọng sư phối hợp của lưc lượng cách mạng.
Khi bàn về chiến tranh cách mạng, Lênin chỉ ra: Chiến tranh là thử thách
toàn diện giữa các bên tham chiến. Bởi trong chiến tranh sư đối đầu khốc liệt
giữa các bên tham chiến không chỉ về mặt quân sư, mà bao giờ cũng diễn ra sư
kết hợp đan xen giữa các lưc lượng, giữa các mặt trận: chính trị, quân sư, ngoại
giao, kinh tế, văn hóa... Vì vậy, bên nào khơng nhận rõ điều đó sẽ bị hạn chế sức
mạnh và dẫn đến thất bại. Điều đó chứng tỏ để nâng cao sức mạnh của quân đội
cần phải gắn kết, phối hợp và nâng cao sức mạnh của lưc lượng vũ trang.
Lênin cũng chỉ ra rằng: Đảng Cộng sản phải lãnh đạo mọi mặt sư nghiệp

BVTQ. Đảng phải đề ra chủ trương, chính sách phù hợp với tình hình, có sáng
kiến để lơi kéo, kết hợp quần chúng và phải có đội ngũ Đảng viên gương mẫu, hi
sinh. Trong quân đội, chế đợ chính ủy được thưc hiện, cán bợ chính trị được lấy
từ những đại biểu ưu tú của công nhân, thưc chất đó là người đại diện của Đảng,
để thưc hiện sư lãnh đạo của Đảng trong quân đội. Đảng hướng dẫn, giám sát
các hoạt động của các cấp tổ chức xã hội, các đoàn thể nhân dân lao động. Sư
lãnh đạo của Đảng cộng sản là nguyên tắc cao nhất, là nơi chỉ đạo phối hợp của
LLVT tạo ra sức mạnh tổng hợp trên mọi mặt để bảo vệ vững chắc Tổ quốc
XHCN.

8


Như vậy, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, phối hợp hoạt động
các thành phần, lưc lượng là yếu tố cơ bản để tạo nên sức mạnh tổng hợp, là
nhân tớ hết sức quan trọng có giá trị to lớn đem lại thắng lợi cho cách mạng và
nhiệm vụ BVTQ. Nhờ có sức mạnh theo quan điểm của Mác – Lênin mà làm
cho các cuộc cách mạng của ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, nhờ đó mà
ta tìm ra được những chủ trương, cơ chế tác đợng, chính sách phù hợp để đánh
kẻ thù, biết kết hợp với nhau để tạo nên sức mạnh to lớn, sức tổng hợp, làm hạn
chế và suy yếu sức mạnh mọi mặt của đối phương giành thắng lợi.
1.2.2. Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh ln nhất qn quan điểm: Phới hợp giữa các lưc
lượng là nhân tố tạo nên sức mạnh tổng hợp đó sức mạnh của toàn dân tợc, của
các cấp, các ngành từ trung ương đến cơ sở, là sức mạnh của nhân tớ chính trị,
qn sư, kinh tế, văn hố - xã hợi, sức mạnh truyền thớng với hiện đại, sức mạnh
dân tộc với sức mạnh thời đại.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư khích lệ tinh thần chiến đấu của cán bộ,
chiến sĩ bộ đội chủ lưc, bợ đợi địa phương và dân qn du kích. Trong
thư, Người nêu rõ: “Trước kia, ta phải lừa địch ra mà đánh. Nay địch tự ra cho

ta đánh. Đó là một cơ hội tốt cho ta”. Người nhấn mạnh: “Bộ đội chủ lực đánh.
Bộ đội địa phương, dân quân du kích cũng đánh. Các lực lượng phải phối hợp
với nhau chặt chẽ để tiêu diệt sinh lực của địch, để đánh tan kế hoạch Thu Đông của chúng”. [10;341]
Điểm xuất phát để ra đi tìm đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh là
nhận thức rõ và có niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh tổng hợp của dân tợc. Đó là
sức mạnh của chủ nghĩa u nước; tinh thần đoàn kết; ý chí đợc lập, tư lưc, tư
cường, truyền thống đấu tranh anh dũng, bất khuất cho độc lập, tư do.
Phối hợp các lược lượng để tạo ra sức mạnh tởng hợp và vận dụng phát
huy nó của Chủ tịch Hồ Chí Minh là phát huy chủ nghĩa u nước và tinh thần
dân tợc chân chính của nhân dân ta, đồng thời cũng là của nhân dân các nước
thuộc địa đấu tranh với chủ nghĩa thưc dân giành độc lập, tư do cho dân tộc.

9


Nhận thức của Chủ tịch Hồ Chí Minh về phới hợp giữa các lưc lượng được hình
thành từng bước, thơng qua hoạt động thưc tiễn và được tổng kết thành lý luận.
Trong phối hợp giữa các lưc lượng để phát huy sức mạnh tởng hợp, Chủ
tịch Hồ Chí Minh chỉ đạo phải động viên và phát huy sức mạnh của chiến tranh
nhân dân, thưc hiện toàn dân đánh giặc. Người cũng chỉ rõ: “Trước kia đánh
nhau về mặt quân sư nhưng ngày nay đánh nhau về đủ mặt quân sư, chính trị,
ngoại giao, kinh tế, tư tưởng” và khơng dùng sức mạnh kết hợp của toàn dân
toàn quân về đủ mọi mặt để ứng phó thì khơng thắng lợi được. [11;298]
Trong tác chiến, cần kết hợp chặt chẽ chiến tranh du kích với chiến tranh
chính quy, phới hợp giữa các lưc lượng, các chiến trường và các mặt đấu tranh,
đánh địch ở nhiều môi trường, cả tiền tuyến và hậu phương, tất cả lưc lượng
cùng đánh. Theo người chỉ có tiến công kiên quyết, liên tục mới phát huy được
sức mạnh tởng hợp của chiến tranh nhân dân, có tiến cơng mới giành được
quyền chủ đợng, ngược lại có nắm quyền chủ động mới đảm bảo thế tiến công.
Xuất phát từ đặc điểm của chiến tranh cách mạng Việt Nam là “Nước nhỏ đánh

nước lớn”, “lấy yếu chống mạnh”, “lấy ít địch nhiều” tư tưởng của Chủ tịch Hồ
Chí Minh là sư phối hợp của toàn dân, toàn lưc lượng, của mọi vũ khí với cách
đánh sáng tạo phới hợp nhịp nhàng.
Như vậy, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh về phối hợp giữa các lưc lượng rất
quan trọng người luôn chủ trương chỉ đạo phối hợp trên mọi mặt để có thể tạo ra
được sức mạnh tởng hợp, những ưu thế giành thắng lợi, người cũng khẳng định
chỉ có sức mạnh tổng mới đem lại thắng lợi cho cách mạng Việt Nam ta, là nhân
tố chủ chốt để xây dưng và BVTQ XHCN, cần được vận dụng, kế thừa và phát
triển nó mợt cách sáng tạo, chỉ có sức mạnh tổng hợp mới đem lại thành công
nhất định.
1.2.3. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam
Kế thừa chủ nghĩa Mác - Lênin, nghệ thuật đánh giặc giữ nước của ông
cha ta cũng như tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta đã khẳng định
phối hợp giữa các LLVT để tạo thành sức mạnh tổng hợp là nghệ thuật, quan

10


điểm quan trọng hàng đầu, góp phần vào thắng lợi của sư nghiệp cách mạng và
công cuộc xây dưng đất nước XHCN hiện nay.
Từ khi Đảng ra đời và trong śt q trình đấu tranh giành chính quyền và
chiến tranh giải phóng dân tợc thớng nhất đất, trên cơ sở đường lới chính trị
đúng đắn của Đảng, đường lới qn sư hình thành và khơng ngừng phát triển
từng bước qua mỗi thời kỳ cách mạng và chiến tranh cách mạng của nhân dân
ta. Đảng đã khẳng định phối hợp giữa các LLVT tạo ra sức mạnh tổng hợp là
một trong những nhân tố quyết định thắng lợi của nhân dân Việt Nam. Thưc tế
khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh cách mạng đã chỉ rõ, chỉ có dưa trên nền tảng
chính trị vững chắc của toàn dân, đường lới qn sư của Đảng mới tạo nên thế
trận toàn dân đánh giặc, mới biến được sức mạnh chính trị của toàn dân thành
sức mạnh tổng hợp, toàn diện, để thắng địch trên chiến trường.

Chỉ có phới hợp cao đợ sức mạnh của ba thứ quân, thắng địch về quân sư
trên chiến trường mới đưa kháng chiến đến thắng lợi, vì đánh thắng về quân sư
là phương thức quyết định đập tan ý chí xâm lược của kẻ thù. Để phới hợp, phát
huy đầy đủ sức mạnh của ba thứ quân, trong xây dưng Đảng đặc biệt quan tâm
chỉ đạo tổ chức các lưc lượng mợt cách hợp lý, có sớ lượng thích hợp, có chất
lượng cao, lấy chất lượng làm chính; trong tác chiến, Đảng lãnh đạo giải quyết
tốt vấn đề nâng cao hiệu lưc chiến đấu của từng thứ quân, đặc biệt là của bộ đội
chủ lưc trong những chiến dịch có ý nghĩa chiến lược quan trọng.
Để giành thắng lợi trong chiến tranh, trên cơ sở dưa vào đường lới và
nhiệm vụ chính trị đường lới và nhiệm vụ quân sư, phối hợp mọi lưc lượng tiến
hành chiến tranh, lấy LLVT nhân dân làm nòng cớt, còn phải có cách đấu tranh
vũ trang thích hợp trên tất cả các mặt của toàn bợ c̣c chiến tranh cũng như
phải có cách đánh thích hợp về mặt qn sư. Trong phới hợp giữa các lưc lượng,
Đảng ta đã chỉ đạo phát động toàn dân tiến hành chiến tranh toàn diện theo
phương châm đánh lâu dài và dưa vào sức mình là chính với mợt nghệ tḥt
qn sư sáng tạo và đợc đáo.
Như vậy, phối hợp LLVT theo quan điểm của Đảng ta là phát huy sức
mạnh của toàn dân, phối hợp giữa các lưc lượng, thưc hiện đúng các chủ trương
11


đường lối chỉ đạo của Đảng, thưc hiện cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện với
cách đánh linh hoạt sáng tạo, trong đó LLVT làm nòng cớt. Phới hợp giữa các
lưc lượng là yếu tố quyết định đến thắng lợi của nhân dân ta, độc lập dân tộc.
1.3. Cơ sở thực tiễn về nghệ thuật phối hợp LLVT
1.3.1. Nghệ thuật phối hợp LLVT của ông cha ta
Nghệ thuật phối hợp LLVT của ông cha ta từng bước phát triển và được
sử dụng phổ biến qua các cuộc khởi nghĩa vũ trang, chiến tranh giải phóng dân
tợc. Nó được kế thừa, vận dụng phát triển một cách sáng tạo đem lại những
thắng lợi cho các cuộc cách mạng của ông cha ta, tiêu biểu như cuộc kháng

chiến chống Tống, kháng chiến chống Nguyên - Mông, kháng chiến chống Minh
và kháng chiến chống xâm lược Mãn Thanh.
Vào những năm 1068 – 1076, nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta một
lần nữa. Trước tình hình đó, Lý Thường Kiệt cho rằng: “Ngồi yên đợi giặc sao
bằng đánh trước để bẻ gãy mũi nhọn của nó”. Chủ trương “ Tiên phát chế nhân”,
ơng quyết định mở trận tiến công đại quy mô sang đất Tống [12;40]. Ngày 27
tháng 10 năm 1075, cuộc tiến công bắt đầu, với hai cánh quân khoảng 10 vạn
người.
Vào những ngày trung tuần tháng 1 năm 1076 đạo quân chủ lưc của ta từ
Khâm Liên đã tiến đến Ung Châu. Tại đây hai cánh quân đã gặp nhau, dưới sư
chỉ huy trưc tiếp của Lý Thường Kiệt quân ta bao vây bốn mặt thành và gấp rút
chuẩn bị bước vào trận đánh chiếm thành Ung Châu. Thưc hiện kế hoạch từ
ngày 17 tháng 1 năm 1076 đến tháng 3 năm 1076, Lý Thường Kiệt đã chỉ huy
quân thủy bộ tiến công các căn cứ của địch ở biên giới phía Bắc nước ta và
giành thắng lợi. Trước kế hoạch tiến công bất ngờ, phối hợp linh hoạt, đã phát
huy được tối đa sức mạnh tổng hợp của các lưc lượng, nhất là quân thủy bộ. Sau
khi đánh thắng Lý Thường Kiệt rút quân về nước và điều hàng vạn binh sĩ cũng
nhân dân xây dưng chiến tuyến sông Như Ngụt. Chiến tún sơng Như
Ngụt hình thành thế trận phòng ngư có chính diện rợng, có chiều sâu cao. Thế
trận này đã phát huy được đầy đủ sức mạnh tổng hợp của các lưc lượng trong
chiến đấu, kể cả tiến công hay phòng ngư.
12


Trong trận trên sông Như Nguyệt, cuộc tiến công của thủy quân ta mặc dù
bị tổn thất nhưng đã gây cho địch nhiều thiệt hại nặng nề về lưc lượng và làm
cho thế trận địch bị đảo lộn. Lợi dụng thời cơ, Lý Thường Kiệt cho 3 vạn quân
trong đêm bất ngờ vượt sông vào sườn trái của địch ở bến sông Như Nguyệt,
đánh vào sườn tây của đạo quân Quách Quỳ, chiếm Việt Yên. Các đạo quân thừa
thắng phát triển tiến công, đánh chiếm các trại quân Tống ở khu vưc chùa Đổ,

Tiên Lát và Ai Quan. Cùng lúc đó, mợt cánh qn của ta vớn là lưc lượng phòng
ngư ở biên giới đã dãn ra trong quá trình địch tiến quân vào nước ta, với gần 1
vạn quân đánh vào sau lưng cụm quân Triệu Tiết. Hai cánh quân chủ lưc của ta
từ mặt tây và mặt đông như hai gọng kìm xiết chặt lấy chúng. Kết hợp với tiến
công quân sư, Lý Thường Kiệt còn tiến công cả ngoại giao làm phát huy tối đa
được sức mạnh tởng hợp của mọi lưc lượng.
Có thể nói, chiến tún sơng Như Ngụt là mợt cơng trình qn sư lớn
của quân dân ta ở thế kỉ XI, được xây dưng một cách hợp lý, khoa học. Đặc
điểm nổi bật của thế trận này là bớ trí trên diện rợng, có trọng điểm, chiều sâu,
phối hợp chặt chẽ giữa quân chủ lưc với quân địa phương tạo thành sức mạnh to
lớn nhằm đánh địch cả phía trước và phía sau. Mặt khác, Lý Thường Kiệt không
chủ trương phòng ngư đơn thuần, bị động, mà ngay trong phòng ngư đã dư kiến
những đòn phản kích của những cụm qn cơ đợng để thưc hành tiêu diệt lớn
quân địch, đánh trả quyết liệt những c̣c tiến cơng của chúng, kiên qút phản
kích khi chúng lọt vào trận địa, đồng thời kết hợp phối hợp giữa các lưc lượng
để đánh ngăn chặn, tiêu diệt đạo thủy binh địch. Ông cũng chủ trương đánh vào
sau lưng địch bằng mọi thủ đoạn tập kích, phục kích, quấy rối, đánh phá giao
thông vận tải chuyển lương thưc của địch. Từ hành động tiến công sang đất địch,
phá bàn đạp tiến công của chúng, tranh thủ thời gian thưc hành chuẩn bị ở trong
nước, phối hợp nhịp nhàng linh hoạt giữa các lưc lượng đã phát huy được sức
mạnh tổng hợp, phát huy được thế mạnh của ta, khoét sâu chố yếu của địch,
đánh địch cả bằng chặn đánh trước sau, buộc địch phải chuyển từ tiến công sang
phòng ngư, tạo điều kiện và thời cơ để phản công tạo sức mạnh tổng hợp với sư
kết hợp chặt chẽ của mọi nguồn lưc và lưc lượng.
13


Ở thế kỉ 13, trong vòng ba chục năm, dân tộc Việt Nam đã tiến hành liên
tiếp ba cuộc kháng chiến, giành thắng lợi oanh liệt trước một đối tượng xâm
lược hùng mạnh và tàn bạo vào bậc nhất trong lịch sử lúc đó đế q́c Ngun Mơng. Với ý chí sắt đá bảo vệ đợc lập, chủ quyền, với tinh thần đoàn kết keo

sơn cả nước một lòng, với tinh thần xả thân, sẵn sàng chịu đưng và vượt qua
những hy sinh và sức sáng tạo trong vận dụng nghệ tḥt qn sư, tở tiên ta
trong c̣c đó sức chênh lệch này đã phát huy sức mạnh tổng hợp của LLVT,
càng đánh càng mạnh, cuối cùng phải cam chịu thảm bại.
Tháng 5 năm 1285, Trần Quốc Tuấn cùng với Trần Quang Khải, Trần
Nhật Duật đem quân ra Bắc phân làm hai tập đoàn kỳ, chính: Tập đoàn quân của
Trần Quang Khải đánh hệ thống đồn giặc trên sông Hồng phía Nam Thăng Long
rồi tiến lên giải phóng kinh thành, còn tập đoàn quân của Trần Quốc Tuấn đi
vòng qua các lợ phía Đơng, tiến về Vạn Kiếp, nơi này đã có quân các vương hầu
chờ đón để cùng tiến đánh quân địch từ phía sườn và phía sau, tiêu diệt quân
địch rút chạy. Trong lần tiến công chiến lược này là bên cạnh mưu kế hoàn hảo,
còn có sư thưc hiện kiên qút, phới hợp chặt chẽ giữa chính binh và kỳ binh,
phát huy được sức mạnh tổng hợp của các lưc lượng này làm cho địch thảm bại,
rút chạy.Và các trận Quế Dương và Sông Sách cũng như các trận truy kích ở
Vĩnh Bình cùng cánh qn do Trần Hưng Đạo chỉ huy trưc tiếp đã phối hợp nhịp
nhàng ăn khớp, quyết định sư tan vỡ của trên 60 vạn quân Nguyên - Mông.
Đến lần kháng chiến chống Nguyên - Mông lần thứ ba, đạo quân xâm
lược xuất phát từ Ngọc Chân vượt biên giới đến Bạch Hạc, thủy quân giặc vào
vùng biển nước ta vào cuối tháng 12 năm 1287, vượt qua tuyến đánh chặn của
Trần Khánh Dư, tiến về Vạn Kiếp hợi qn với Thốt Hoan. Trên khắc các ngả
đường tiến quân, giặc đều bị chặn đánh kịch liệt. Nhưng theo đúng kế hoạch, sau
khi tiêu hao và làm chậm bước tiến của giặc, các cách quân ta đều phối hợp với
nhau để địch đi qua và khép vòng vây lại, hoạt đợng phía sau lưng chúng. Trong
khi đó, đoàn thuyền lương của Trương Văn Hở bị Trần Khánh Dư tập kích, tiêu
diệt toàn bợ. Các trận đánh trên bộ cũng là kết quả của việc phối hợp các cánh
quân của ta, trên đường rút chạy, địch liên tục bị quân ta phối hợp chặn đánh
14


phía trước, truy kích phía sau, lần lượt bị tiêu diệt và bắt sớng chỉ còn mợt nhóm

nhỏ chạy thốt, cuộc kháng chiến lần thứ ba thắng lợi oanh liệt.
Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông của nhân dân ta dưới
sư lãnh đạo của nhà Trần, Nghệ thuật phới hợp các lưc lượng đã có bước phát
triển mạnh mẽ. Nhà quân sư thiên tài Trần Hưng Đạo cùng các tướng lĩnh nhà
Trần đã đề ra những tư tưởng, phối hợp giữa các lưc lượng, biết cách lợi dụng
chỗ yếu của địch để phát huy được sở trường, sức mạnh của ta đánh thắng kẻ
thù. Trần Hưng Đạo đã đề ra nguyên tắc quân sư độc đáo : “Dĩ đoàn chế trường
là lệ thường của binh pháp” [13; 45].... đó là nghệ tḥt phới hợp các LLVT để
phát huy sức mạnh tổng hợp mà ông cha ta sử dụng trong đấu tranh giải phóng
dân tợc, nó trở thành bài học có giá trị trong xây dưng và BVTQ hiện nay.
Đến thế kỷ XV, cuộc kháng chiến chống quân Minh do Hồ Quý Ly lãnh
đạo, được tiến hành trong lúc nợi tình đất nước khơng n, chính quyền khơng
được lòng dân, do đó khơng phát huy được sức mạnh của thế trận "cả nước đánh
giặc"; nặng về phòng ngư bị động và thiếu linh hoạt trong vận dụng cách đánh
nên sớm thất bại. Đến khởi nghĩa Lam Sơn và chiến tranh giải phóng dân tợc do
Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo không chỉ biết khắc phục những hạn chế của c̣c
kháng chiến trước đó mà còn có nhiều sáng tạo về nghệ thuật quân sư trong khởi
nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tợc.
Đại đa sớ nghĩa qn Lam Sơn là những người "mạnh lệ" - những người
nghèo khổ bị bọn xâm lược và phản động áp bức nhiều nhất, theo tiếng gọi khởi
nghĩa họ đã đến tập hợp, trở thành những nghĩa binh dũng cảm. Với mục đích
chính nghĩa hợp lòng dân nên nghĩa quân Lam Sơn được đông đảo nhân dân ủng
hợ, từ đó Lê Lợi, Nguyễn Trãi đã phát động được một cuộc chiến tranh nhân
dân, kết hợp tiến công địch bằng cả sức mạnh tổng hợp của nghĩa quân và sư nổi
dậy của quần chúng nhằm tiến công bao vây, diệt địch và giành quyền tư chủ.
Trong khởi nghĩa và chiến tranh, bộ chỉ huy nghĩa quân rất coi trọng việc
tạo thời, lập thế, từng bước chuyển hóa lưc lượng, xoay chuyển tình thế. Sư phát
triển của nghĩa quân gắn liền với nghệ thuật từng bước chuyển thế trận, phát huy
sức mạnh tổng hợp. Nghĩa quân càng đánh càng mạnh, "mất biến thành còn,
15



nhỏ hóa ra lớn", còn quân địch càng đánh càng thua "mạnh hóa ra yếu, yếu lại
thành nguy". Với việc lưa chọn rất đúng đắn phương hướng và mục tiêu của các
cuộc tiến công chiến lược, khéo kết hợp giữa vây thành với diệt viện, bộ chỉ huy
nghĩa quân đã dẫn giải c̣c chiến tranh giải phóng đi hết từ thắng lợi này đến
thắng lợi khác, cuối cùng đi đến thắng lợi hoàn toàn.
Trong khởi nghĩa và chiến tranh chống quân Minh xâm lược, nhiều hình
thức chiến thuật đã được vận dụng thành cơng. Phục kích, tập kích là chiến thuật
sở trường nhất của nghĩa quân, được sử dụng có hiệu quả trong śt q trình
khởi nghĩa. Chiến tḥt vây thành và đánh thành cũng được vận dụng thành
công trong quá trình khởi nghĩa và chiến tranh. Nghĩa quân chủ trương vây
thành là chính, nhưng khi cần thiết để phục vụ yêu cầu chiến lược và khi có điều
kiện, nghĩa quân cũng đã thưc hiện công thành, hạ thành để tiêu diệt địch, nhất
là đối với những thành nằm dọc trên đường mà viện binh giặc có thể đi qua. Khi
tiến công thành Xương Giang, quân ta đã vây chặt bốn mặt thành, đắp đất thành
những cao điểm để đặt pháo bắn vào thành, đào đường ngầm để đột nhập vào
trong và dùng thang trèo lên thành rồi ồ ạt tiến công... Trận hạ thành Xương
Giang chứng tỏ một bước trưởng thành của nghĩa quân Lam Sơn và cũng là mợt
điển hình của nghệ tḥt phới hợp giữa LLVT trong lịch sử quân sư dân tộc.
Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mãn Thanh (1788 – 1789)
nghệ thuật phối hợp các lưc lượng đã có sư phát triển rưc rỡ. Trước sức tiến
công ồ ạt và quy mô của 29 vạn qn Thanh, theo chủ trương của Ngơ Thì
Nhậm, quân Tây Sơn đã rút khỏi Thăng Long về Tam Điệp - Biện Sơn để bảo
toàn lưc lượng, tạo điều kiện và thời cơ để chờ đại quân Nguyễn Huệ từ phía
Nam ra tiến hành phản cơng lại giặc. Đó là mợt kế hoạch chiến lược sáng śt.
Ngơ Thì Nhậm đã xem xét sức mạnh chiến tranh trong mối tương quan giữa
địch và ta cả về thế và lưc, cả về chính trị lẫn qn sư. Ơng khơng chỉ thấy rõ
hiện trạng trước mắt mà còn thấy trước sư chuyển biến “nhân tình thế thái” sẽ
đưa đến sư chuyển biến của “quân cơ” do hành động cướp nước của giặc Thanh

và những hành động bán nước của bọn vua tôi nhà Lê gây ra, sư chuyển biến đó
sẽ theo chiều hướng từ chỗ bất lợi cho ta thành có lợi cho ta, bất lợi cho địch.
16


Trong điều kiện phải lấy ít địch nhiều, lấy yếu chớng mạnh với lưc lượng
chủ ́u là qn đợi chính quy, Nguyễn Huệ dùng lối hành quân thần tốc, táo
bạo, bất ngờ, chọn đúng hướng, điểm đúng huyệt, phối hợp giữa các lưc lượng
đánh địch trên thế áp đảo, khiến qn thù tuy có binh hùng tướng giỏi, lưc lượng
đơng gấp bội quân ta, nhưng do chủ quan nên không kịp trở tay, toàn quân rung
chuyển rồi tan rã nhanh chóng.
Nghệ tḥt phới hợp các lưc lượng của Nguyễn Ḥ và quân Tây Sơn
được biểu hiện tập trung nhất trong việc tổ chức và thưc hành trận quyết chiến
chiến lược Ngọc Hồi - Đống Đa. Nguyễn Huệ chọn Thăng Long làm mục tiêu
tiến công chủ yếu, tiên công địch vào đúng lúc quân địch lo nghỉ ngơi ăn tết là
hết sức đúng đắn. Trên cơ sở hiểu địch và với ý định chỉ đánh một trận là tiêu
diệt, Nguyễn Huệ đã chia quân thành 5 đạo, tiến công trên ba hướng: hướng
Nam, hướng Tây Nam và Đông Bắc Thăng Long. Trong “trận hội chiến” này,
Nguyễn Huệ đã khéo phối hợp lưc lượng tạo ưu thế cho từng hướng tiến công và
từng trận đánh. Sử dụng hai đạo quân vào hướng chủ yếu, ông đã tạo được thế
uy hiếp ở trước mặt và cạnh sườn để bao vây, tiến công chúng. Từ thế uy hiếp
mạnh mẽ ở hướng chính, ơng lại tạo được ưu thế cho hướng vu hồi dễ dàng diệt
gọn mấy nghìn qn của Sầm Nghi Đớng, rồi nhanh chóng thọc sâu vào đầu não
địch với thế như chẻ tre. Uy thế áp đảo ở hướng này lại tạo thêm uy lưc cho
hướng chính đánh trận then chớt qút định ở Ngọc Hồi.
Cùng một lúc đánh địch bằng nhiều mũi trên nhiều hướng, kết hợp chính
binh và kỳ binh, giữa đánh chính diện và đánh vu hồi, nhanh chóng chia cắt, làm
tan rã và tiêu diệt quân địch là điểm nổi bật của cách đánh Nguyễn Huệ và quân
Tây Sơn trong trận quyết chiến chiến lược. Chiến thuật phát huy sức mạnh tổng
hợp của quân đội Tây Sơn đã có bước phát triển trong việc nâng cao vai trò của

hỏa lưc và cơ đợng để phá vỡ đợi hình địch, thưc hiện đòn đợt kích liên tiếp cho
đến thắng lợi.
Trong chiến đấu không đơn thuần dùng bộ binh hoặc bợ binh làm nhiệm
vụ chủ ́u nhất mà đã có sư phối hợp chiến đấu giữa bộ binh với pháo binh,
tượng binh và kỵ binh. Chiến thuật dàn đều binh lưc đã được thay thế bằng
17


chiến tḥt tập trung binh lưc đợt kích mãnh liệt trên một điểm quyết định, kết
hợp giữa đánh vào mặt chính diện với thọc sâu, vu hồi, bao vây tiêu diệt quân
địch.
Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mãn Thanh đã thể hiện tài
tình nghệ tḥt phới hợp của các lưc lượng. Nguyễn Huệ chủ trương tập trung
lưc lượng, bằng lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ và mãnh liệt, quyết tâm giải
quyết chiến tranh nhanh gọn trong một trận quyết chiến. Phối hợp tất cả các
quân binh chủng nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp cho quân đội ta giành thắng
lợi.
Như vậy, những lần kháng chiến chống quân xâm lược là những lần thể
hiện, tổ chức, hiệp đồng phới hợp các lưc lượng rất tài tình của ông cha ta, là nét
đặc sắc của nghệ thuật quân sư của tở tiên ta. Vì vậy, các thời đại phải có tư
tưởng, phương châm, biết vận dụng nghệ thuật phối hợp lưc lượng vũ trang vào
công cuộc xây dưng đất nước, củng cớ q́c phòng thời bình cũng như thời
chiến, gắn chặt dân với nước, phát huy sức mạnh toàn dân xây dưng, BVTQ.
1.3.2. Nghệ thuật phối hợp LLVT từ khi có Đảng lãnh đạo
Qua từng thời kì, nghệ thuật phối hợp các LLVT đã được vận dụng và
phát triển mạnh mẽ. Từ sau khi có Đảng lãnh đạo nghệ thuật này có bước phát
triển vượt bậc, góp phần làm cho các cuộc kháng chiến của nhân dân ta giành
thắng lợi hoàn toàn. Nghệ thuật phối hợp LLVT từ khi có Đảng lãnh đạo được
thể hiện rõ nét nhất trong: Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chiến dịch Việt
Bắc Thu đông năm 1947, chiến dịch Hạ Lào năm 1953 và chiến dịch Hòa Bình.

a) Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Dưới sư lãnh đạo của Đảng, sức mạnh tổng hợp đã được phát huy cao độ
đặc biệt trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 đập tan chế độ thưc
dân, phong kiến, xây dưng nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á. Thắng
lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
ra đời là một sư kiện lịch sử trọng đại của nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu
tranh liên tục sau gần 90 năm để giành quyền được hưởng độc lập dân tợc.
Thắng lợi có tầm vóc vĩ đại này là kết quả tổng hợp của nhiều nguyên nhân,
18


trong đó nởi bật là nghệ tḥt chọn thời cơ cách mạng và phối hợp các lưc
lượng phát huy được sức mạnh tổng hợp để tiến hành tổng khởi nghĩa, giành
chính quyền trong phạm vi cả nước của Đảng ta.
Tận dụng thời cơ, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh tập trung chỉ đạo
thưc hành tổng khởi nghĩa; chủ động tổ chức phối hợp hiệp đồng của toàn quân
ở từng vùng và trên quy mô cả nước. Quán triệt và chấp hành Lệnh tổng khởi
nghĩa của Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc, từ ngày 14 tháng 8 năm 1945 các tầng
lớp nhân dân, các dân tộc, tôn giáo... được huy đợng tở chức thành những đợi
qn chính trị đơng đảo và đợi qn vũ trang, trong đó có Việt Nam Giải phóng
quân và LLVT các địa phương làm nòng cớt, xung kích ở khắp ba miền Bắc,
Trung, Nam, do Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc và các Đảng bộ địa phương lãnh
đạo. Toàn bợ lưc lượng chính trị và lưc lượng quân sư tham gia Tổng khởi
nghĩa quán triệt và thưc hiện theo 3 nguyên tắc do Hội nghị toàn quốc của
Đảng đề ra. Một là, tập trung lưc lượng vào những mục tiêu chính. Hai là,
thớng nhất các mặt chính trị, qn sư, hành đợng và chỉ huy. Ba là, kịp thời tổ
chức hành động đồng loạt, phối hợp giữa các lưc lượng, không bỏ lỡ cơ hội.
Nhờ phát đồng kịp thời và sư phối hợp, hiệp đồng giữa các LLVT tiến
hành Tổng khởi nghĩa đúng thời cơ và vận dụng theo 3 nguyên tắc chỉ đạo,
Đảng ta đã phát huy được sức mạnh tổng hợp của toàn quân, đại đoàn kết toàn

dân, tạo nên sức mạnh áp đảo kẻ thù, nhanh chóng giành thắng lợi . Tởng khởi
nghĩa tháng Tám 1945 thành công do Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh
đạo, chủ đợng kết hợp chặt chẽ giữa lưc lượng chính trị với lưc lượng quân sư,
tiến hành khởi nghĩa từng phần, tiến lên Tổng khởi nghĩa trên quy mô cả nước.
Thưc hiện Lệnh Tổng khởi nghĩa của Trung ương, đông đảo nhân dân ở
nhiều địa phương có đợi qn vũ trang (tở, đợi) hỗ trợ đã đồng loạt nởi dậy,
giành chính quyền. Ở mợt số địa phương, tuy chưa nhận được Lệnh Tổng khởi
nghĩa, nhưng thưc hiện Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng
ta”, các đảng bộ đã lãnh đạo quần chúng nhân dân, có các đợi tư vệ xung kích
nởi dậy, giành chính quyền ở địa phương.

19


Dưới sư chỉ đạo của Trung ương Đảng, cuộc Tổng khởi nghĩa do các
đảng bộ tỉnh, thành phố trưc tiếp lãnh đạo diễn ra trên cả nước rất đa dạng,
phong phú. Hầu hết các tỉnh, thành phố đều tổ chức khởi nghĩa dưới hình thức
kết hợp chặt chẽ giữa lưc lượng chính trị và LLVT, giữa đấu tranh chính trị với
đòn tiến cơng qn sư, trong đó lưc lượng chính trị tiến hành đấu tranh chính
trị đóng vai trò qút định, LLVT thưc hiện đấu tranh vũ trang đóng vai trò chế
áp lưc lượng địch, kết hợp với sách lược mềm dẻo, cơ lập và vơ hiệu hóa qn
thù nên giành được thắng lợi nhanh gọn, ít đở máu. Trong tất cả các tỉnh, thành
phố, đặc khu trong cả nước tiến hành khởi nghĩa, có 36 tỉnh, thành phớ về cơ
bản ta tổ chức phối hợp lưc lượng khởi nghĩa bắt đầu từ xã, huyện, phát triển
lên tỉnh lỵ, từ ngoại thành vào nội thành, rồi kết thúc ở một số huyện, xã còn
lại; 15 tỉnh tổ chức lưc lượng tiến hành khởi nghĩa ở tỉnh lỵ trước rồi lan về các
huyện và 11 tỉnh, đặc khu khu tổ chức phối hợp với nhau khởi nghĩa trong một
ngày.
Thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa ở các tỉnh, thành phố, đặc biệt là
thắng lợi ở Hà Nội ngày 19 tháng 8, Huế ngày 23 tháng 8 và Sài Gòn ngày 25

tháng 8 đã tác động mạnh tới phong trào nổi dậy ở các địa phương trong cả
nước. Nhờ phối hợp nhịp nhàng, kịp thời các đòn đấu tranh của bộ đội, nởi dậy
của quần chúng có tư vệ vũ trang xung kích hỗ trợ, kết hợp chặt chẽ đòn tiến
cơng qn sư của LLVT, chỉ trong nửa tháng (từ ngày 14 tháng 8 đến 28 tháng
8 năm 1945), cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên phạm vi cả nước đã
giành thắng lợi, để ngày 2 tháng 9 năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng
Hòa ra đời, mở ra kỷ nguyên độc lập dân tộc và đặt cơ sở để xây dưng, phát
triển toàn diện đất nước.
b) Chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông 1947
Thưc hiện mưu đồ triệt phá cơ quan đầu não kháng chiến, tiêu diệt bộ đội
chủ lưc của ta nhằm giành thắng lợi quyết định kết thúc chiến tranh, ngày 07
tháng 10 năm 1947, thưc dân Pháp huy động lưc lượng tinh nhuệ nhất trong hải
quân, lục qn, khơng qn khoảng 10 nghìn qn tiến cơng ồ ạt theo 3 hướng:
đường không, đường bộ và đường sông vào vùng căn cứ địa Việt Bắc
20


Dưới sư chỉ đạo trưc tiếp của Bộ Tổng chỉ huy và các mặt trận, bộ đội địa
phương, dân quân, du kích và nhân dân các dân tợc Việt Bắc đã thưc hiện triệt
để “tiêu thổ kháng chiến”, “tiễu phỉ giữ nhà”… tránh các c̣c càn qt, đánh
phá, cướp bóc của quân Pháp. Do vậy, “Những nhát búa tiến công của địch đã
giáng vào chân không. Chúng ta đã kịp thời khai thác đúng chỗ yếu nhất của
cuộc tiến công là những đoàn quân xa, những chiến thuyền buộc phải thường
xuyên di chuyển trên những trục đường bộ, đường sông nhất định để duy trì sức
sớng cho mợt đạo qn lớn khơng thể tìm ra lương thưc, đạn dược ở địa phương.
Nó cho phép những đơn vị nhỏ của ta với trình đợ, trang bị hạn chế có thể giáng
trả quân địch những đòn hiệu quả” [7; 210]. LLVT của các địa phương trong căn
cứ địa Việt Bắc còn tích cưc, chủ đợng phá các cơng trình kiên cớ, cầu đường,
đắp ụ chống xe tăng cản địch; làm trận địa giả, trận địa nghi binh để lừa địch;
cắm chông tre, chông sào ở các khu vưc trống trải đề phòng địch nhảy dù…

Đồng thời, lưc lượng này còn đảm trách việc kiểm sốt, tuần tra, canh gác những
khu vưc bớ trí các cơ quan lãnh đạo của Đảng, Nhà nước; các nhà máy, xí
nghiệp, kho tàng; đoạn đường trọng điểm, những nơi xung yếu… Với nghệ thuật
phối hợp các lưc lượng linh hoạt, khéo léo của Bộ Tổng chỉ huy, chiến dịch đã
có nhiều hình thức, biện pháp đánh địch sáng tạo đạt hiệu suất chiến đấu cao:
phối hợp với LLVT địa phương vừa làm nhiệm vụ bảo vệ, vừa nghi binh, tạo giả
(đớt rơm, rạ tạo khói; gây tiếng nổ…) nhằm thu hút hỏa lưc địch về trận địa giả,
tạo điều kiện, thời cơ cho các đơn vị bộ đội chủ lưc (bộ binh, pháo binh, pháo
cao xạ) nổ súng tiến cơng tiêu diệt địch. Cùng với đó, Bợ Tổng chỉ huy đã tổ
chức phối hợp hiệp đồng chặt chẽ giữa các lưc lượng trong từng mặt trận, giữa
các mặt trận phục kích, bao vây, tiêu hao, tiêu diệt lưc lượng chi viện, tiếp tế,
trên sông, trên bộ, thậm chí còn đánh tiêu diệt những bợ phận nhỏ nằm sâu trong
địa bàn chiến dịch.
Có thể khẳng định rằng, với việc vận dụng linh hoạt nguyên tắc tập trung
lưc lượng, chúng ta vừa tạo được ưu thế ở những địa điểm, thời cơ qút định,
vừa giữ được ́u tớ bí mật, bất ngờ, từ đó cơ đợng, phục kích đánh vào chỗ yếu,
chỗ sơ hở để tiêu diệt địch. Do tổ chức, biên chế lưc lượng chủ lưc hợp lý, khoa
21


học, nên các “đại đội độc lập” và “tiểu đoàn tập trung” đã phát huy tối đa sở
trường, sức mạnh, thế mạnh của từng loại vũ khí trên từng mặt trận. Trên hướng
Tây (Sông Lô), Bộ đội Pháo binh vừa tổ chức lưc lượng bảo vệ, nghi binh lừa
địch, vừa mưu trí, dũng cảm bớ trí pháo ở sát bờ sơng bắn chìm nhiều tàu địch,
đánh thắng nhiều trận.
Như vậy, với việc phới hợp binh lưc thích hợp, chặt chẽ, phát động phong
trào toàn dân đánh giặc, cả nước phối hợp với Việt Bắc; dùng cách “đánh nhỏ ăn
chắc”, phối hợp tác chiến của các “tiểu đoàn tập trung” với hoạt động của các
“đại đội độc lập” và LLVT tại chỗ, quân và dân ta đã làm thất bại cuộc tiến cơng
của qn Pháp, góp phần đẩy mạnh phong trào chiến tranh du kích trên toàn

chiến trường Việt Bắc. Nghệ thuật phối hợp LLVT hợp trong chiến dịch năm
xưa là một bước sáng tạo, trở thành phương thức cần thiết để phát động phong
trào toàn dân đánh giặc, tạo thế, tạo lưc cho “du kích chiến” phát triển và “du
kích vận đợng chiến” có đà mở rợng ra phạm vi chiến trường cả nước. Đây là
bước phát triển mới, đặt nền móng cho nghệ thuật chiến dịch Việt Nam; góp
phần vào thắng lợi của quân và dân ta trong các cuộc kháng chiến chống thưc
dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược.
c) Chiến dịch Hạ Lào năm 1953
Chiến dịch Trung Lào và Hạ Lào đã buộc Na-va phải phân tán khới cơ
đợng chiến lược của chúng góp phần làm giảm khới lượng chủ lưc địch trên
chiến trường chính Bắc Bợ, nhất là đới với hướng chính Điện Biên Phủ.
Qn ta đã phối hợp với nhau đánh vào những nơi hiểm yếu và sơ hở của
địch để mở chiến dịch tiến cơng, khơng ngừng thọc sâu về phía hậu phương của
địch, từng bước làm đảo lộn thế phòng thủ của chúng. Càng đánh x́ng phía
Nam, qn ta càng kht sâu điểm yếu cơ bản của địch là mâu thuẫn giữa chiến
trường rộng với binh lưc hạn chế, giữa tập chung binh lưc trên chiến trường
chính và đới phó với nhiều mũi, nhiều hướng tiến công của ta, hoặc co cụm lại
giữa những vị trí the chớt, những mút giao thơng chiến lược quan trọng. Làm
cho ta phát huy được sở trường tạo ra sức mạnh to lớn giành thắng lợi.

22


Lưc lượng của ta chủ động phối hợp với LLVT Lào đánh vào những vùng
quan trọng về chiến lược nhưng mỏng yếu của địch, phá vỡ tùng mảng thế trận
của địch. Quân ta đã phối hợp chặt chẽ hoạt động giữa các cách, các mũi của lưc
lượng chủ lưc, giữa bộ đội Việt Nam với nhân dân nước bạn, giữa chủ lưc ta với
LLVT địa phương. Đó là sư hiệp đồng chiến đấu giữa các lưc lượng của hai
nước thuộc các đơn vị các nhau, tạo thành sức mạnh tổng hợp đánh thắng quân
Pháp xâm lược.

d) Nghệ thuật phối hợp tác chiến giữa mặt trận chính diện và mặt trận
sau lưng địch trong Chiến dịch Hồ Bình
Trên cơ sở phân tích đánh giá đúng tình hình, Bợ Chính trị, Tởng Quân ủy
Trung ương quyết định chuyển từ tác chiến phản công sang tiến công tiêu diệt
địch. Tổng Quân uỷ nhanh chóng xác định quyết tâm chiến đấu, kịp thời đề xuất
phương án tác chiến đánh địch trên cả 2 mặt trận: tiến cơng tiêu diệt địch ở Hoà
Bình; đồng thời, tiến công, bao vây, tiêu hao, giam chân, căng xé lưc lượng địch
ở Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ; đẩy mạnh hoạt đợng du kích, xây dưng các tở
chức chính trị, vũ trang ở những địa bàn đã mất hoặc chưa có, làm cơ sở để tập
hợp quần chúng đấu tranh, vạch mặt kẻ thù. Tổng Quân uỷ nhận định: đây là
thời cơ thuận lợi cho ta tiêu diệt địch, thu hẹp phạm vi chiếm đóng của chúng,
mở rợng địa bàn hoạt đợng của ta. Đánh ra Hoà Bình, qn Pháp sẽ phải đới mặt
với những khó khăn: địa hình rừng núi, cách xa “hậu phương”; hệ thớng cơng sư
chưa kịp xây dưng kiên cố, vững chắc nên phải rải qn trên mợt tún dài mà
khơng có “boong-ke” bảo vệ. Đối với ta, tuy lúc đầu ở thế bị đợng, nhưng các
lưc lượng ở mặt trận chính diện có điều kiện phát huy sở trường đánh địch ở địa
hình rừng núi, gần căn cứ, thuận tiện cho việc chỉ huy, chi viện, ứng cứu. Còn ở
mặt trận sau lưng địch, mặc dù phạm vi không gian tác chiến rộng, địa hình
đồng bằng trớng trải dễ bị địch phát hiện, nhưng lưc lượng của ta được nhân dân
che chở, đùm bọc… Căn cứ vào những phân tích, đề xuất đúng đắn mang tính
chiến lược của Tởng Qn uỷ, Bợ Chính trị quyết định mở Chiến dịch tiến công
vây đánh địch ở Hoà Bình; đồng thời, mở mặt trận tác chiến rộng khắp ở vùng
sau lưng địch. Đây là nghệ thuật chỉ đạo tác chiến tài tình, sáng tạo của Đảng ta
23


và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Lần đầu tiên trên chiến trường chính Bắc Bợ, ta chủ
đợng mở chiến dịch và phới hợp chặt chẽ hai mặt trận: chính diện và sau lưng
địch để đánh địch, giành quyền chủ động trên chiến trường.
Chiến dịch đã huy động được đông đảo quần chúng nhân dân phối hợp

cùng bộ đội chủ lưc, bợ đợi địa phương, dân qn du kích tham gia chiến đấu
với tinh thần dũng cảm, kiên cường, mưu trí, linh hoạt và sẵn sàng cơ động tăng
viện, ứng cứu giữa mặt trận chính diện và mặt trận sau lưng địch. Chớp thời cơ
khi địch mới đánh chiếm được thị xã Hoà Bình, chưa kịp củng cớ địa bàn đứng
chân, quân và dân ta ở hai mặt trận đồng loạt nổ súng tiến công mãnh liệt vào
chỗ hiểm, yếu, thậm chí đánh thẳng vào chỗ mạnh nhưng tương đới sơ hở của
địch, làm cho chúng hoàn toàn bất ngờ, lúng túng, buộc phải vội vàng chuyển từ
thế tiến công sang phòng ngư thụ đợng.
Tại mặt trận Hoà Bình, qn ta chủ động tiến công tiêu diệt cứ điểm Tu
Vũ - Núi Chẹ - mợt vị trí quan trọng tḥc tún phòng thủ vòng ngoài của phân
khu sông Đà; đồng thời, sử dụng lưc lượng thọc sâu đánh thẳng vào trung tâm
Hoà Bình và các mục tiêu trọng yếu, làm cho quân địch tan vỡ từng mảng lớn. Ở
mặt trận sau lưng địch, ta tổ chức Trung đoàn 48, Đại đoàn 320 cùng với LLVT
địa phương tiến công vào thị trấn Phát Diệm - căn cứ mạnh của địch ở đồng
bằng Bắc Bộ, làm rung chuyển vùng tề nguỵ mạnh của địch. Cùng với đó, ta tở
chức đánh địch từ Vĩnh Phúc, Bắc Giang… đến Nam Định, Ninh Bình; trong đó,
có nhiều địa bàn vùng đồng bào tôn giáo mà địch cho là đã bình định được,
nhưng nhờ có chính sách tôn giáo, dân vận đúng đắn của Đảng, bộ đội ta đã
tranh thủ được lòng tin và sư giúp đỡ nhiệt tình của đồng bào theo đạo Thiên
chúa, nhanh chóng đánh chiếm nhiều cơ sở quan trọng của địch, mở rợng căn
cứ, thu hẹp đáng kể phạm vi chiếm đóng của địch; xây dưng, phát triển nhiều
đợi du kích mới ở khắp các địa phương. Như vậy, sư phối hợp chặt chẽ về thời
gian, chọn mục tiêu hiểm, yếu; các lưc lượng phối, kết hợp với nhau tiến công
đồng loạt vào nhiều mục tiêu ở hai chiến trường cách xa nhau làm cho lưc lượng
của địch bị giằng xé giữa hai mặt trận, đới phó lúng túng, bị đợng khơng thể chi
viện, ứng cứu cho nhau. Đó là thắng lợi của đường lối chỉ đạo chiến tranh đúng
24


đắn, sáng tạo của Đảng, làm cho địch phải chấp nhận “một thất bại kép về chiến

lược” trên cả hai chiến trường.

25


×