Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo " Những tài sản không thể trở thành đối tượng của hợp đồng thế chấp " pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.46 KB, 7 trang )



nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 7/2011 63




Ths. Vũ Thị Hồng Yến *
1. Nhng ti sn khụng th th chp
do khụng phự hp vi c im ca quan
h th chp
1.1. iu kin ca ti sn phự hp vi
c im ca quan h th chp
Trc tiờn chỳng ta phi xột xem th
no l ti sn phự hp vi c im ca
quan h th chp v cú th tr thnh ti sn
th chp? Ti sn c dựng th chp l
kt qu ca s la chn, thng nht ý chớ
gia cỏc bờn v phi phự hp vi c im
c bn nht ca quan h th chp l khụng
cú s chuyn giao ti sn th chp t bờn
th chp sang bờn nhn th chp. Theo quy
nh ca phỏp lut hin hnh, ngoi vic ỏp
ng cỏc iu kin chung v i tng ca
hp ng dõn s nh phi c xỏc nh c
th, khụng cú tranh chp, c phộp giao
dch, phi thuc s hu ca bờn bo m
thỡ ti sn th chp cũn phi phự hp vi cỏc
c trng ca quan h th chp l:
Th nht, ti sn ú vn thuc quyn


chim hu, qun lớ ca bờn th chp, tr
trng hp cỏc bờn cú tho thun chuyn giao
ti sn ú cho ngi th ba qun lớ. Nh vy,
bờn nhn th chp khụng chu trỏch nhim
nm gi v qun lớ ti sn th chp. Tớnh cht
bo m ca bin phỏp ny ch dng li li
cam kt ca bờn th chp s chuyn giao
quyn x lớ ti sn cho bờn nhn th chp khi
cú s vi phm. Thc tin giao dch v th
chp ó ch ra 3 cỏch c bn m bo cho
quyn ca bờn nhn th chp i vi ti sn
th chp ú l: 1) Bờn th chp chuyn giao
cỏc giy t chng minh quyn s hu ca ti
sn th chp cho bờn nhn th chp cm gi
thun li cho quỏ trỡnh x lớ ti sn th
chp sau ny; 2) ng kớ giao dch th chp
cụng khai hoỏ tỡnh trng phỏp lớ ca ti
sn th chp thc hin quyn truy ũi v
quyn u tiờn thanh toỏn khi phi x lớ ti
sn th chp; 3) Kt hp c 2 cỏch trờn. Nu
theo cỏch th nht thỡ bờn th chp ch
chuyn giao giy t phỏp lớ cú liờn quan n
ti sn th chp, cũn quyn nm gi v qun
lớ ti sn th chp thỡ vn thuc v bờn th
chp. Do vy, nhng loi ti sn no m khi
chuyn giao giy t phỏp lớ v ti sn cng
ng thi l chuyn giao quyn qun lớ i
vi ti sn ú thỡ khụng th dựng th
chp. Vớ d nh khi chuyn giao s tit
kim, giy t cú giỏ thỡ bờn bo m cng

ng thi chuyn giao quyn kim soỏt v
qun lớ ti sn c ghi trong nhng loi
giy t trờn cho bờn nhn bo m (iu ny
s c phõn tớch c th phn 1.2 ca bi
vit). Nu theo cỏch th hai l ng kớ giao
dch th chp thỡ phi cú s mụ t ti sn th
chp. ú phi l nhng ti sn c nh hoc
c c nh hoỏ (nhng ti sn cựng loi
phi c xỏc nh theo v trớ, s lng, khi
lng v cht lng). Do vy nhng ti sn
l vt cựng loi v khụng th c nh hoỏ
* Ging viờn Khoa phỏp lut dõn s
Trng i hc Lut H Ni


nghiªn cøu - trao ®æi
64 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011
thì cũng không thể dùng để thế chấp. Ví dụ
như tiền đồng Việt Nam (Điều này được
phân tích ở phần 1.2 của bài viết).
Thứ hai, tài sản thế chấp được đưa vào
khai thác sử dụng trong thời gian thế chấp và
do bên thế chấp trực tiếp khai thác, sử dụng.
Đây là điểm khác biệt và cũng là ưu thế của
thế chấp so với các biện pháp bảo đảm khác.
Trong cầm cố, đặt cọc, kí cược tài sản bảo
đảm không được đưa vào khai thác công
dụng để hưởng hoa lợi, lợi tức trừ trường
hợp các bên có thoả thuận khác. Do vậy,
những tài sản mà việc khai thác sử dụng tài

sản đồng nghĩa với việc định đoạt quyền sở
hữu tài sản thì cũng không thể dùng để thế
chấp. Ví dụ như tiền khi đưa vào sử dụng
cũng đồng nghĩa với định đoạt số tiền đó.
1.2. Một số tài sản cụ thể không thể là
đối tượng của thế chấp do không phù hợp
với bản chất của quan hệ thế chấp
* Tiền đồng Việt Nam
Tiền cũng là một loại tài sản theo quy
định tại Điều 163 Bộ luật dân sự năm 2005
(BLDS). Tiền bao gồm 2 loại là ngoại tệ và
tiền đồng Việt Nam. Theo quy định của pháp
luật, chỉ những chủ thể có đăng kí kinh
doanh và lưu thông ngoại tệ thì mới được
phép thực hiện các giao dịch có liên quan
đến ngoại tệ. Đối tượng mà chúng tôi muốn
đề cập ở đây là tiền đồng Việt Nam, tiền mặt
mà không phải là khoản tiền đang đầu tư
dưới dạng vốn góp hay đang cho người khác
vay, cũng không phải tiền đang gửi tiết kiệm
hay số dư tiền gửi trên tài khoản, cũng
không phải là tiền cổ Tiền đồng Việt Nam
là tài sản có chủ sở hữu, được phép giao
dịch, không có tranh chấp, có giá trị nhưng
chúng có là đối tượng của thế chấp không?
Với các quy định hiện hành sau đây của
pháp luật Việt Nam có thể dẫn đến cách hiểu
tiền cũng là đối tượng của hợp đồng thế chấp:
- Điều 321 BLDS quy định tiền được
dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.

- Khoản Điều 349 BLDS quy định:
“Trong trường hợp bán tài sản thế chấp là
hàng hoá luân chuyển trong quá trình sản xuất
kinh doanh thì quyền yêu cầu bên mua thanh
toán tiền, số tiền thu được hoặc tài sản hình
thành từ số tiền thu được trở thành tài sản thế
chấp thay thế cho số tài sản đã bán”.
- Khoản 2 Điều 20 Nghị định của Chính
phủ số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006
về giao dịch bảo đảm quy định: “Trong
trường hợp bên nhận thế chấp không thực
hiện quyền thu hồi tài sản thế chấp thì các
khoản tiền thu được, quyền yêu cầu thanh
toán hoặc các tài sản khác có được từ việc
mua bán trao đổi tài sản thế chấp trở thành
tài sản thế chấp thay thế cho số tài sản đã
bán, trao đổi”.
Theo ý kiến của tác giả, nếu dựa vào
những quy định trên của pháp luật để cho
rằng tiền cũng được dùng làm đối tượng của
hợp đồng thế chấp thì đã không có sự phân
biệt giữa tài sản là đối tượng của hợp đồng
thế chấp (tài sản thế chấp ban đầu) với tài
sản được chuyển dịch từ tài sản thế chấp ban
đầu đó sang tiền. Hầu hết các hệ thống giao
dịch bảo đảm hiện đại đều có quan niệm
thừa nhận quyền lợi của bên nhận thế chấp
đối với tài sản thế chấp được tự động chuyển
dịch sang tài sản mà bên nợ được nhận như
là kết quả của một việc xử lí đối với tài sản

thế chấp hoặc là hệ quả của một sự thiệt hại


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 7/2011 65
v h hng ca ti sn th chp.
(1)
Theo ú,
iu 321 BLDS quy nh tin l ti sn bo
m núi chung m khụng phi gn cho bin
phỏp th chp ti sn. Theo quy nh ti
khon 3 iu 349 BLDS thỡ tin ch c
xem nh l ngun thu cú c khi bỏn ti sn
th chp ban u v v trớ thay th cho ti
sn th chp bo m cho quyn li ca
bờn nhn th chp. õy cng c coi l mt
cỏch x lớ ti sn th chp, bi quy nh
nờu trờn khụng cp tin l i tng th
chp m cỏc bờn la chn khi giao kt hp
ng th chp. Hoc theo quy nh ti khon
2 iu 20 Ngh nh s 163/2006/N-CP thỡ
ch khi no ti sn th chp ban u khụng
th thu hi c thỡ tin thu c s dựng
thay th cho ti sn th chp ó bỏn, trao i.
Nh vy, ch khi no ti sn th chp l i
tng c la chn ban u khi kớ kt hp
ng th chp c chuyn i sang tin thỡ
khi ú tin mi c coi nh thay th. Hay
núi cỏch khỏc, quy nh trờn ca phỏp lut v
vic ghi nhn tin thay th cho ti sn th

chp ban u chớnh l cỏch x lớ ti sn th
chp hay h qu ca vic ti sn th chp b
h hng, thit hi. Do vy, tin khụng th l
i tng c la chn khi giao kt hp
ng th chp vỡ nhng lớ do sau õy:
Th nht, phỏp lut quy nh v 5 bin
phỏp bo m cú tớnh cht i vt gm cm
c, th chp, t cc, kớ qu, kớ cc. Trong
BLDS cú s phõn bit tin vi cỏc ti sn
cũn li, bng cỏch ch rừ ra tin l i tng
ca cỏc bin phỏp bo m c th no. Theo
ú, tin l i tng trong 3 bin phỏp l t
cc, kớ qu v kớ cc, cũn i tng ca
bin phỏp th chp v cm c thỡ phỏp lut
ch quy nh l ti sn. Ti sn th chp phi
l i tng cú tớnh c nh cho bờn
nhn th chp xỏc nhn quyn ca mỡnh trờn
ú, cú th yờu cu truy ũi nu ti sn th
chp b nh ot trỏi phỏp lut trong khi ú
c trng ca tin l tin thỡ khụng cú du.
Hay núi cỏch khỏc quyn ca bờn nhn th
chp trờn ti sn th chp phi th hin c
tớnh vt quyn. Tin l mt ti sn c bit
vi 3 chc nng c bn ú l nh giỏ, thanh
toỏn v tớch lu
(2)
v cú tớnh cựng loi cho
nờn s khụng th m ng c trng
trỏch trờn ca mt ti sn th chp.
Th hai, c trng c bn ca bin phỏp

th chp l khụng chuyn giao ti sn v bờn
th chp vn c quyn s dng nu khụng
cú tho thun no khỏc, vi iu kin khụng
lm gim sỳt giỏ tr ca ti sn th chp. Nh
vy, s cú nhng vn ny sinh sau õy t
vic dựng tin th chp: Tin a vo s
dng ng ngha vi vic nh ot s tin
ú (cho vay tin l chuyn quyn s hu i
vi khon tin vay, dựng tin mua sm
c cng l nh ot s tin ú), cho nờn tt
yu s nh hng n li ớch ca bờn nhn
th chp. Bờn nhn th chp s khụng th
qun lớ v kim soỏt c ti sn th chp
nu do bờn th chp vn gi v a vo s
dng. Tuy nhiờn, cỏc bờn cú th tho thun
giao ti sn th chp cho bờn th ba gi v
khụng c s dng. Trờn thc t ch th cú
th gi tin an ton v khụng s dng chớnh
l ngõn hng vi ti khon phong to c
lp mang tờn ch s hu l bờn th chp.
Nu vy, quan h ny li chuyn sang mt tớnh
cht mi vi cỏc c im ca mt bin phỏp
bo m khỏc cú tờn gi l bin phỏp kớ qu.


nghiªn cøu - trao ®æi
66 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011
Thứ ba, nếu dùng tiền để thế chấp thì
mục đích kinh tế trong quan hệ của các bên
sẽ không đạt được. Trên thực tế sẽ không có

trường hợp trong khi có tiền mặt (không phải
số dư trên tài khoản) lại thoả thuận dùng tiền
làm tài sản thế chấp để đảm bảo cho một
khoản vay và phải trả lãi cho khoản tiền vay
đó (các ngân hàng thường yêu cầu giá trị tài
sản thế chấp phải cao hơn giá trị của khoản
vay). Như vậy, một câu trả lời đơn giản là tại
sao một người có sẵn tiền mặt nhưng không
rút ra để dùng mà lại đi vay tiền để phải đối
mặt với các thủ tục thẩm định điều kiện vay
vốn khá chặt chẽ ở ngân hàng và phải trả lãi
và cũng không có ngân hàng nào trên thực tế
lại đi nhận tài sản thế chấp mà mình không
thể quản lí được đó là tiền.
Thứ tư, nếu bên thế chấp vi phạm nghĩa
vụ thì tài sản thế chấp sẽ được bán đấu giá
nếu các bên không có thoả thuận nào khác.
Bên nhận thế chấp phải yêu cầu bên thế chấp
giao tài sản thế chấp cho mình để xử lí nhưng
trong trường hợp này sẽ là không thể thực
hiện được bởi bên thế chấp không có tiền để
thanh toán nghĩa vụ thì lấy đâu ra tiền thế
chấp để chuyển giao cho bên nhận thế chấp.
* Sổ tiết kiệm
Sổ tiết kiệm (hay còn được gọi là thẻ tiết
kiệm) là “chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu
của chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm hoặc đồng
sở hữu tiền gửi tiết kiệm về khoản tiền đã gửi
tại tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm”.
(3)

Sổ tiết
kiệm giống như một tấm phiếu nhận nợ (ví
dụ: chứng chỉ tiền gửi hay các trái phiếu
ngân hàng) của ngân hàng vậy.
(4)
Bản thân
sổ tiết kiệm không phải là tài sản. Tài sản là
chính khoản tiền mà chủ thể đã cho ngân
hàng vay và tại thời điểm giao kết hợp đồng
bảo đảm sổ tiết kiệm chỉ chứng minh cho
quyền đòi nợ ngân hàng. Sổ tiết kiệm là đối
tượng của hợp đồng thế chấp hay cầm cố là vấn
đề còn gây nhiều tranh cãi giữa các học giả.
Hiện tại đang tồn tại các quan điểm khác nhau:
Có quan điểm cho rằng sổ tiết kiệm chỉ có
thể là đối tượng thế chấp và không thể là đối
tượng của cầm cố. Căn cứ của lập luận đó là
khi thiết lập quan hệ bảo đảm, bên bảo đảm
chỉ chuyển giao cho bên nhận bảo đảm sổ tiết
kiệm còn tài sản thực sự là số tiền trong tài
khoản thì vẫn thuộc quyền quản lí và định
đoạt của bên bảo đảm thông qua tổ chức phát
hành sổ tiết kiệm.
(5)
Cách hiểu trên không còn
phù hợp với quy định trong Nghị định số
163/2006/NĐ-CP. Bởi theo quy định của khoản
2 Điều 19 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP thì
chủ sở hữu khi dùng sổ tiết kiệm để làm tài
sản bảo đảm thì không có quyền định đoạt

tài khoản trong sổ đó nữa vì nó đã bị phong
toả theo yêu cầu của bên nhận bảo đảm.
Quan điểm khác lại cho rằng sổ tiết kiệm
có thể là đối tượng của cả cầm cố và thế
chấp. Khi các bên kí kết hợp đồng bảo đảm
mà tài sản bảo đảm là sổ tiết kiệm thì việc có
giao sổ tiết kiệm cho ngân hàng hay không
(hoặc chỉ giao bản sao) là do các bên thoả
thuận (nếu có chuyển giao bản chính sổ tiết
kiệm là hợp đồng cầm cố, không chuyển
giao là hợp đồng thế chấp).
(6)
Thực tế giao
dịch có đối tượng bảo đảm là sổ tiết kiệm thì
luôn đòi hỏi phải chuyển giao bản chính của
sổ tiết kiệm, không chấp nhận bản sao và
càng không có giao dịch bảo đảm bằng sổ
tiết kiệm mà lại không có sự chuyển giao sổ
đó cho bên nhận bảo đảm. Do vậy sổ tiết
kiệm sẽ không phù hợp với đặc điểm không
chuyển giao của quan hệ thế chấp.


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 7/2011 67
Theo tỏc gi, s tit kim ch cú th l
i tng ca cm c m khụng th l i
tng ca hp ng th chp. Khi dựng s
tit kim lm vt bo m thỡ buc phi
chuyn giao s ú cho bờn nhn bo m.

Chuyn giao s tit kim chớnh l chuyn
giao luụn c quyn qun lớ v kim soỏt s
tin cú trong s tit kim ú. Bờn bo m
mt quyn kim soỏt, qun lớ, s dng s tin
trong s tit kim ú trong thi hn bo m.
iu ny hon ton khụng phự hp vi bn
cht ca quan h th chp l bờn th chp
vn c quyn qun lớ, khai thỏc v s
dng ti sn th chp. iu 19 Ngh nh s
163/2006/N-CP cng ó quy nh l khi s
tit kim c dựng lm ti sn bo m thỡ
bờn nhn bo m cú quyn yờu cu t chc
nhn tin gi tit kim phong to khon tin
gi ú. Nhng quy nh trờn ó khng nh
quyn nm gi v qun lớ ca bờn bo m
i vi th tit kim ó c dch chuyn
ton b sang cho bờn nhn bo m v bờn
bo m cng khụng cú quyn s dng, nh
ot chỳng nh thụng thng. Do vy, cú
th kt lun rng s tit kim khi dựng lm
vt bo m ch phự hp vi c im ca
cm c m khụng phự hp vi th chp.
* Giy t cú giỏ, hoỏ n lu kho, vn n
Giy t cú giỏ bao gm c phiu, trỏi
phiu, hi phiu, kỡ phiu, chng ch tin gi,
sộc, giy t cú giỏ khỏc theo quy nh ca
phỏp lut, tr giỏ c thnh tin v c
phộp giao dch (khon 9 iu 3 Ngh nh s
163/2006/N-CP. Quy nh trờn ch xỏc nh
cỏc loi giy t no l giy t cú giỏ ch

khụng a ra nh ngha v c tớnh ca giy
t cú giỏ. Hin ti cỏc quy nh chuyờn ngnh
ngõn hng cng khụng cú nh ngha v giy
t cú giỏ. Di gúc nghiờn cu khoa hc
cú tỏc gi ó nh ngha v giy t cú giỏ nh
sau: Giy t cú giỏ núi chung, c hiu l
chng ch hoc bỳt toỏn ghi s, trong ú xỏc
nhn quyn ti sn ca mt ch th nht nh
(t chc, cỏ nhõn) xột trong mi quan h
phỏp lớ vi cỏc ch th khỏc.
(7)
Theo ú, c
im c bn nht ca giy t cú giỏ ú l giy
t xỏc nhn quyn ti sn ca mt ch th
nht nh vi nhng c im riờng nh: theo
mu nht nh (ch nhng c quan nht nh
mi c phỏt hnh giy t cú giỏ nh Chớnh
ph, ngõn hng, t chc tớn dng, cụng ti c
phn ); trờn ú ghi rừ s tin c th m ch
th s nhn c khi n kỡ hn nht nh hoc
chuyn quyn cho ngi khỏc trc kỡ hn (s
tin cú th khụng thay i nh sộc, phiu nhn
n, chng ch tin gi, trỏi phiu; hoc cú th
thay i do s tỏc ng ca nhiu yu t nh
c phiu). Giy t cú giỏ ch l t bn gi.
Tng t nh vy, vn n v hoỏ n
lu kho cng l nhng giy t chng
minh quyn i vi hng hoỏ c ghi trong
vn n hoc hoỏ n lu kho ú. Trờn thc
t cú nhng trng hp vn n, hoỏ n

lu kho c dựng bo m cho mt
quan h vay, trong khi ú hng hoỏ ghi trong
giy t ú li cng c dựng bo m
cho mt quan h vay khỏc nh 2 i tng
c lp, tỏch bit. iu ny dn n s xung
t v th t u tiờn thanh toỏn.
i vi cỏc loi ti sn trờn khi dựng lm
ti sn bo m thỡ Ngh nh s 163/2006/N-CP
quy nh theo tinh thn quyn qun lớ nhng
ti sn ghi trong giy t ú c chuyn giao
ng thi khi chuyn giao nhng giy t ú.
C th, bờn nhn bo m giy t cú giỏ cú
quyn yờu cu ngi phỏt hnh giy t cú


nghiªn cøu - trao ®æi
68 t¹p chÝ luËt häc sè 7/2011
giá hoặc trung tâm lưu kí chứng khoán đảm
bảo quyền giám sát của bên nhận bảo đảm
đối với giá trị của tài sản ghi trên giấy tờ đó.
Hoặc khi nhận bảo đảm vận đơn, hàng hoá
lưu kho thì bên nhận bảo đảm có quyền đối
với hàng hoá ghi trên giấy tờ đó. Đồng thời,
nếu cả giấy tờ có giá, vận đơn, hoá đơn lưu
kho và các tài sản được ghi nhận trong các
giấy tờ đó được dùng làm tài sản bảo đảm
cho nhiều bên nhận bảo đảm khác nhau thì
bên nhận bảo đảm chiếm giữ giấy tờ có giá,
vận đơn, hoá đơn lưu kho sẽ được ưu tiên
thanh toán trước.

(8)

Xét về bản chất thì giấy tờ có giá, hoá
đơn lưu kho, vận đơn và sổ tiết kiệm có cùng
tính chất pháp lí. Thực chất chúng mang bản
chất của quyền tài sản và đối tượng trong các
hợp đồng cầm cố đó chính là quyền tài sản.
Khi chuyển giao các loại giấy tờ đó thì cũng
chính là chuyển giao quyền quản lí, kiểm
soát các tài sản được ghi trên giấy tờ đó cho
bên nhận bảo đảm. Do vậy, chúng chỉ là đối
tượng của cầm cố tài sản chứ không phải là
đối tượng của thế chấp tài sản.
Theo quy định của pháp luật dân sự hiện
hành, cầm cố và thế chấp là 2 biện pháp bảo
đảm truyền thống với những đặc điểm chung
giống nhau nhưng vẫn là những biện pháp
bảo đảm độc lập với những nét đặc thù riêng.
Về nguyên tắc, mọi tài sản không phân biệt
động sản hay bất động sản đều được dùng để
thế chấp và cầm cố. Tuy nhiên, với từng loại
tài sản cụ thể chúng chỉ phù hợp với hoặc là
cầm cố (như giấy tờ có giá, hoá đơn lưu kho,
sổ tiết kiệm) hoặc là thế chấp (như quyền tài
sản) mà không thể đồng thời áp dụng cho cả
hai được. Trường hợp các bên lựa chọn
ngược lại thì có thể dẫn đến các khả năng:
Có thể công chứng viên từ chối công chứng
hợp đồng do việc đặt tên hợp đồng không
phù hợp với bản chất của quan hệ; việc áp

dụng các điều luật để thực hiện hợp đồng và
giải quyết tranh chấp sẽ không chính xác. Để
khắc phục điều này, pháp luật cần phải bổ
sung thêm quy định cụ thể về những tài sản
như giấy tờ có giá, hoá đơn lưu kho, sổ tiết
kiệm là đối tượng cho cầm cố mà không phải
dành cho thế chấp vì chuyển giao giấy tờ đó
là chuyển giao bản thân tài sản và bên thế
chấp cũng không thể tiếp tục khai thác, sử
dụng tài sản đó trong thời hạn thế chấp,
người đang nắm giữ giấy tờ đó luôn chiếm vị
trí ưu tiên thanh toán mà không phụ thuộc
vào thời điểm đăng kí giao dịch.
2. Một số loại tài sản không được dùng
để thế chấp do quy định cấm của pháp luật
Theo quy định của BLDS thì tài sản bán
với điều kiện chuộc lại hay mua với điều
kiện dùng thử thì không thể dùng làm tài sản
bảo đảm nói chung và tài sản thế chấp nói
riêng. Trong quan hệ mua bán các bên có thể
thoả thuận điều khoản về chuộc lại tài sản đã
bán trong một quãng thời gian nhất định
nhưng không quá 1 năm đối với tài sản mua
bán là động sản và không quá 5 năm đối với
tài sản mua bán là bất động sản. Khoản 2
Điều 462 BLDS quy định: “Trong thời hạn
chuộc lại, bên mua không được bán, trao
đổi, tặng cho, cho thuê, thế chấp, cầm cố tài
sản ”; trong thời gian dùng thử vật mua,
quyền sở hữu vẫn thuộc về bên bán. Tuy

nhiên, bên bán vẫn không thể dùng tài sản đó
để thế chấp vì lí do quyền sở hữu của bên
bán đang đặt trong tình trạng không chắc
chắn, nó có thể bị chấm dứt nếu điều kiện
dùng thử đã đạt yêu cầu và quan hệ mua bán


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 7/2011 69
phỏt sinh hiu lc. Ging nh ti sn trong
quan h bỏn vi iu kin chuc li nờu trờn,
ti sn mua vi iu kin dựng th u cú
th xỏc nh c ch s hu hp phỏp ca
ti sn nhng li ang ri vo tỡnh trng
khụng chc chn, khụng vnh vin nờn
khụng th thc hin c chc nng m
bo trong quan h th chp.
Theo quan im tỏc gi, quy nh ca
phỏp lut hin hnh v nhng ti sn trờn
khụng c dựng th chp l khụng phự
hp c v mt lớ lun cng nh thc tin. Th
nht, nu xột theo iu kin ca ti sn th
chp thỡ ti sn trong 2 hp ng trờn ỏp ng
c iu kin c bn ca ti sn th chp l
u xỏc nh c ch s hu hp phỏp,
c phộp giao dch. Do vy, chỳng u cú
th dựng th chp nu bờn th chp v bờn
nhn th chp u ng ý chp nhn la chn
ti sn ú. Th hai, quy nh cm ny ó thu
hp bt hp lớ phm vi nhng ti sn cú th

dựng th chp. Cú th rỳt ra nguyờn nhõn
ca nhng quy nh trờn c bt ngun t
s lo lng thay ca nhng nh lm lut cho
li ớch ca bờn nhn th chp khi ti sn ú
c bỏn cho ngui mua (trong hp ng
mua vi iu kin dựng th) v c tr li
cho ngi bỏn (bỏn vi iu kin chuc li).
Trong khi ú tớnh cht vt quyn ca bin
phỏp th chp cho phộp quyn ca bờn nhn
th chp c t ng m rng ti cỏc
khon thu cú c t ti sn ban u. Theo
ú, bờn nhn th chp cú quyn xỏc lp s
hu i vi cỏc khon tin thu c t ti sn
dựng th ó c bỏn v khon tin chuc li
ti sn m bo li ớch ca mỡnh. Do vy,
cỏc quy nh nờu trờn ca BLDS khụng
nhng khụng phn ỏnh ỳng bn cht ca
quan h th chp m cũn lm cn tr c hi
tip cn vi cỏc ngun vn vay ca cỏc ch
th trong trng hp cỏc bờn cú tho thun
la chn ti sn ú th chp.
Nh vy, v nguyờn tc mi ti sn u
cú th dựng lm vt bo m nhng tr
thnh i tng riờng ca bin phỏp th chp
thỡ ũi hi phi phự hp vi nhng c im
phỏp lớ ca quan h ny. Vic phõn tớch v
lm sỏng t nhng ti sn khụng th dựng
lm th chp gúp phn lm minh bch hoỏ
h thng phỏp lut v giao dch bo m,
giỳp cho vic khi thụng cỏc ngun vn tớn

dng, to ra c hi cho cỏc ch th kinh
doanh phỏt trin n nh v bn vng trong
xu th hi nhp kinh t quc t hin nay./.

(1).Xem: FIAS v IFC MPDF, Tng cng c hi
tip cn tớn dng thụng qua ci cỏch v bo m tin
vay, 2006, tr. 25
(2).Xem: TS. Bựi ng Hiu, Tin - Mt loi ti sn
trong quan h phỏp lut dõn s, Tp chớ lut hc, s
1/2005.
(3).Xem: Quy ch v tin gi tit kim ban hnh
kốm theo Quyt nh ca Thng c NHNN s
1160/2004/Q-NHNN ngy 13/9/2004 (ó c sa
i, b sung theo Quyt nh s 47/2006/Q-NHNN
ngy 25/9/2006).
(4).Xem: TS. Nguyn Vn Tuyn, Giao dch thng
mi ca ngõn hng thng mi trong iu kin kinh
t th trng Vit Nam, Nxb. T phỏp, H Ni,
2005, tr. 86.
(5).Xem: Hong Anh Tun, Phỏp lut v bo m
ngha v tr n trong hot ng cho vay ca ngõn
hng thng mi Vit Nam, nhng vn lớ lun v
thc tin, Lun vn thc s, i hc quc gia H Ni,
2006, tr. 53.
(6).Xem: Do Th Mói, Nhn cm c/th chp s tit
kim do ngõn hng phỏt hnh phi chng ó rt an
ton, Tp chớ ngõn hng, s 21/2008,
(7).Xem: TS. Nguyn Vn Tuyn, Sd.
(8).Xem: iu 19, 67 Ngh nh s 163/2006/N-CP.

×