Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Đánh giá tính tương thích của pháp luật hình sự việt nam và quy chế rome về tội phạm chiến tranh, đặc điểm tội buôn bán người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.04 KB, 19 trang )

MỞ ĐẦU
Luật hình sự về quốc tế quy định các hành vi phạm pháp chống lại luật pháp quốc
tế đe dọa đến hịa bình và an ninh quốc tế. Các tội vi phạm luật pháp quốc tế là tội diệt
chủng, tội ác chiến tranh, tội ác chống lại loài người. Những tội ác này thường có ảnh
hưởng đến các quốc gia chung quanh, và cộng đồng quốc tế nói chung, có trách
nhiệm, đưa những kẻ vi phạm này ra tịa án Hình sự Quốc tế để xét xử. Đối với các tội
ác trên thường thì luật pháp hình sự quốc gia và nền tư pháp quốc gia không thể xử
một cách khách quan hoặc bỏ qua, bởi vì những vi phạm luật hình sự quốc tế thường
do các thành viên của chính quyền gây ra hoặc hỗ trợ. Những tội ác này mà không bị
xét xử ngày nay được xem là vi phạm đến nhân quyền của nạn nhân. Việc phát triển
luật hình sự quốc tế xảy ra song song với sự phát triển của nhân quyền. Trong khi
nhân quyền ban cho các cá thể một số quyền lợi căn bản, luật hình sự quốc tế quy định
bổn phận của mỗi người. Những tội phạm quốc tế rất nguy hiểm nên cần có sự hợp
tác, tương trợ tư pháp giữa các nước để đảm bảo an tồn cho cơng dân tồn cầu. Chính
vì vậy nên em lựa chọn đề bài số 4 để nghiên cứu và trình bày dưới đây:
“ 1. Phân tích các đặc điểm của tội bn bán người với ý nghĩa là tội phạm có
tính chất quốc tế.
2. Đánh giá tính tương thích của pháp luật hình sự Việt Nam và quy chế Rome
về tội phạm chiến tranh “
NỘI DUNG
I. Phân tích các đặc điểm của tội bn bán người với ý nghĩa là tội phạm có
tính chất quốc tế 1. Khái niệm
Theo điều 3 Nghị định thư về việc phòng ngừa, trấn áp và trừng trị việc buôn bán
người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em, bổ sung cho công ước về chống tội phạm có tổ
chức xuyên quốc gia của Liên hợp quốc năm 2000 quy định:
“ a) “ Việc buôn bán người “ sẽ có nghĩa là việc mua, vận chuyển , chuyển giao chứa
chấp và nhận người nhằm mục đích bóc lột bằng cách sử dụng hay đe dọa sử dụng vũ
lực hay bằng các hình thức ép buộc, bắt cóc, lừa gạt, man trá hay lạm dụng quyền lực
hoặc vị thế dễ bị tổn thương hay bằng việc đưa hay nhận tiền hay lợi nhuận để đạt
được sự đồng ý của một người kiểm soát đối với những người khác. Hành vi bóc lột sẽ
bao gồm, ít nhất, việc bóc lột mại dâm những người khác hay những hình thức bóc lột


tình dục khác, các hình thức lao động hay dịch vụ cưỡng bức, nơ lệ hay những hình
thức tương tự nô lệ, khổ sai hoặc việc lấy các bộ phận cơ thể;
1


b)
Việc một nạn nhân của việc buôn bán người chấp nhận sự bóc lột có chủ ý được
nêu ra trong khoản a) của điều này sẽ là khơng thích hợp nếu bất kỳ một cách thức nào
nêu trong khoản a) đã được sử dụng;
c)
Việc mua, vận chuyển, chuyển giao, chứa chấp hay nhận một đứa trẻ nhằm mục
đích bóc lột sẽ bị coi là “ buôn bán người” ngay cả khi việc này được thực hiện không
cần dùng đến bất kỳ một cách thức nào được nói đến trong khoản a) điều này;
d)

“ Trẻ em” sẽ có nghĩa là bất kỳ một người nào dưới 18 tuổi. “ 1.
2. Đặc điểm

Theo cách hiểu của nghị định thư thì định nghĩa buôn bán người được xác định
dựa trên ba yếu tố là hành vi, thủ đoạn và mục đích phạm tội. Tuy nhiên trong trường
hợp mua bán trẻ em thì chỉ cần hai yếu tố là hành vi và mục đích phạm tội trong cấu
thành tội phạm. Hành vi của tội buôn bán người gồm các hành vi tuyển dụng, vận
chuyển, chuyển giao, chứa chấp, nhận người. Với các thủ đoạn là đe dọa dùng bạo lực
hay các hình thức ép buộc, bắt cóc, lừa gạt, man trá, lạm dụng quyền lực hay vị thế dễ
bị tổn thương hay bằng việc cho hoặc nhận tiền hay lợi nhuận để đạt được sự đồng ý
của một người kiểm soát đối với một người khác. Mục đích: bóc lột vì mục đích mạ
dâm hoặc các hành vi bóc lột tình dục khác, các hình thức lao động hay dịch vụ cưỡng
bức, nơ lệ, khổ sai hay lấy các bộ phận cơ thể người.
Như vậy ta thấy được tội buôn bán người thể hiện các đặc điểm:
- Trước tiên, khẳng định rằng tội buôn bán người theo quy định của pháp luật

quốc tế là tội phạm thườn có tính tổ chức, hành vi bn bán người thường được
thực hiện bởi nhóm tội phạm với vai trị khác nhau. Chúng móc nối, câu kết với
nhau dưới nhiều hình thức. Có nhiều trường hợp chủ thể phạm tội mang quốc
tịch khác nhau, trung chuyển nạn nhân tới nhiều nơi trên thế giới.
- Tính chất của tội bn bán người là tội phạm có tính chất xun quốc gia, đặc
biệt trong những năm gần đây với xu hướng tồn cầu hóa, tội phạm này hoạt
động tinh vi hơn, thường xuyên trốn tránh từ nước này sang nước khác. Do vậy,
để cơng tác phịng và chống tội phạm có hiệu quả thì cần có sự tham gia khơng
chỉ của các quốc gia có tội phạm được thực hiện mà còn của các quốc gia khác
như nơi chủ thể tội phạm mang quốc tịch, quốc gia là nơi chung chuyển tội
phạm.
- Về tính nguy hiểm: tội bn bán người là tội phạm hoạt động có tổ chức, có địa
bàn hoạt động rộng lớn trên phạm vi nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ, có nhiều
mưu mơ, thủ đoạn xảo quyết và ngày càng gia tăng. Theo báo cáo của Cơ quan
1 Bộ công an Vụ pháp chế, Tuyển tập các văn kiện pháp lý quốc tế có liên quan đến phịng, chống tội phạm có tổ
chức xun quốc gia mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia ( Tập 1), Nxb Lao động, tr.113.

2


Phòng chống ma túy và tội phạm Liên hợp quốc (UNOCD), trên thế giới có
khoảng 244 triệu người di cư và vẫn tiếp tục tăng lên do ảnh hưởng của khủng
bố, xung đột, bạo lực…, nhiều người trong số đó trở thành nạn nhân của tội
phạm buôn người. Tổ chức WHO cơng bố mỗi năm có khoảng gần 10.000 ca
ghép nội tạng trái phép có sự tham gia của các tổ chức tội phạm buôn người.
Riêng khu vực Đông Nam Á được đánh giá là điểm nóng của tình trạng mua
bán người, di cư bất hợp pháp2.
- Về phạm vi phạm tội: Trong những năm gần đây với xu hướng tồn cầu hóa,
chính sách mở cửa hội nhập, đẩy mạnh quan hệ ngoại giao giữa các nước trong
và ngoài khu vực, các đối tượng bn người thường lợi dụng tình hình kinh tế,

mức độ an sinh xã hội chênh lệch giữa các quốc gia cũng như tình trạng mất cân
bằng giới tính từ đó thực hiện các hành vi dụ dỗ, lôi kéo nạn nhân thiếu hiểu
biết (đa phần đến từ những miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng giáp ranh biên
giới của các quốc gia có nền kinh tế kém phát triển) đến các quốc gia phát triển
hơn với mục đích lừa mua bán người. Bởi lẽ, nhóm nạn nhân này thường thiếu
hiểu biết, trình độ học vấn thấp, đặc biệt ln có khát khao được “đổi đời” một
cách nhanh chóng, nên thường lầm tưởng vào lời hứa hẹn đáp ứng những công
việc được trả lương cao hay những mối quan hệ hôn nhân với người ngoại quốc
hay một cuộc sống với điều kiện đãi ngộ tốt của các đối tượng lừa bn người.
Chính vì thế mà bn bán người có phạm vi rất rộng và phức tạp. Theo báo cáo
của Bộ Cơng an, trong 5 năm (2012-2017), có khoảng hơn 3.000 nạn nhân bị
mua bán và nghi vấn bị mua bán, trong đó, 90% nạn nhân bị bán sang Trung
Quốc. Số nạn nhân bị mua bán và nghi vấn bị mua bán là 3.090 người, trong đó,
chủ yếu là phụ nữ, trẻ em (chiếm trên 90%), đa số thuộc các dân tộc thiểu số
(chiếm trên 80%), thường tập trung ở những vùng nông thôn, miền núi, nhất là
vùng sâu, vùng xa, phần lớn có hồn cảnh kinh tế khó khăn... Đa số nạn nhân là
phụ nữ, khi bị lừa bán ra nước ngồi, bị cưỡng ép kết hơn làm vợ người dân bản
địa và bị bóc lột tình dục (chiếm gần 80%), và cưỡng bức lao động.3
- Về phạm vi ảnh hưởng: Vì tội bn bán người hoạt động trên nhiều quốc gia
nên phạm vi ảnh hưởng của nó cũng rất lớn. Nó ảnh hưởng đến an ninh, an tồn
cũng như kinh tế chính trị của nhiều quốc gia có người phạm tội cũng như nạn
nhân thuộc quốc gia mình.

2 ThS. Vũ Ngọc Dương, Tội bn bán người, đặc biệt là phụ nữ, trẻ em theo Công ước ACTIP và thực tiễn thực hiện
tại Việt Nam, />3 TS Lê Thị Thu Dung- VKSND thành phố Hải Phịng, Tình hình tội phạm mua bán người trong giai đoạn hiện nay và
một số giải pháp phòng ngừa, />
3


- Về thủ đoạn: các tội phạm buôn bán người sẽ liên kết, móc nối với nhau trên

nhiều quốc gia để dễ dàng hành động và có nhiều thủ đoạn lừa gạt như: lợi dụng
tình cảnh khó khan của nạn nhân, lừa tình….bằng nhiều phương thức, phương
tiện và chiêu trị tinh vi như sử dụng các mạng xã hội…lợi dụng sự nhẹ dạ cả tin
cũng như thiếu hiểu biết của nạn nhân. Theo một thống kê của Tổ chức Lao
động quốc tế ước tính có khoảng 40,3 triệu nạn nhân của nạn bn bán người
trên tồn thế giới. Nạn nhân của loại tội phạm này có thể là bất kỳ ai, đàn ông
hoặc phụ nữ, người lớn hoặc trẻ em hay công dân của bất kỳ quốc gia nào. Nạn
nhân của nạn mua bán người có nền tảng kinh tế xã hội, trình độ học vấn đa
dạng. Trong một số trường hợp những thanh thiếu niên bỏ trốn khỏi gia đình, vơ
gia cư đa phần đều trở thành nạn nhân của các đối tượng buôn bán người – một
nghiên cứu ở Chicago cho thấy khoảng 56% phụ nữ bị buôn bán sang biên giới
phục vụ cho ngành “cơng nghiệp tình dục” được xác định là những người đã bỏ
trốn, rời bỏ gia đình.4
- Về quyền tài phán: Xuất phát từ tính chất của tội phạm bn bán người là tội
phạm tính chất xuyên quốc gia nên quyền tài phán cũng được mở rộng. Và
quyền tài phán của mỗi quốc gia cũng cần được mở rộng, không chỉ trong phạm
vi nội địa mà cịn là quyền tài phán ngồi lãnh thổ. Tại công ước của Liên hợp
quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia đã yêu cầu các nước thành
viên thực hiện quyền tài phán của mình đối với những tội phạm được thực hiện
trên lãnh thổ hoặc trên tàu bay và tàu thủy của mình. Bên cạnh đó cơng ước cịn
khuyến nghị các quốc gia xem xét việc xác lập quyền tài phán ngoài lãnh thổ
trong các trường hợp: nạn nhân là cơng dân nước mình, tội phạm do cơng dân
nước mình hoặc do người khơng có quốc tịch thường trú ở nước mình thực
hiện, tội phạm liên quan đến tội phạm nghiêm trọng và rửa tiền được chuẩn bị
thực hiện trên lãnh thổ quốc gia mình.5
II. Đánh giá tính tương thích của pháp luật hình sự Việt Nam và Quy chế
Rome về tội phạm chiến tranh.
1. Pháp luật hình sự Việt Nam về tội phạm chiến tranh
Tội phạm chiến tranh được quy định trong Chương XXVI về các tội phạm phá
hoại hịa bình, chống lồi người và tội phạm chiến tranh của Bộ luật hình sự năm

2015. “ 1. Người nào trong thời kỳ chiến tranh mà ra lệnh hoặc trực tiếp tiến hành
việc giết hại dân thường, người bị thương, tù binh, cướp phá tài sản, tàn phá các nơi
4 Theo website Tạp chí tịa án, Tội phạm mua bán người- kinh nghiệm của Australia,
/>5 Bộ công an Vụ pháp chế, Tuyển tập các văn kiện pháp lý quốc tế có liên quan đến phịng, chống tội phạm có tổ
chức xuyên quốc gia mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia ( Tập 1), Nxb Lao động, tr.28.

4


dân cư, sử dụng các phương tiện hoặc phương pháp chiến tranh bị cấm hoặc thực
hiện hành vi khác vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế hoặc các điều ước quốc tế
mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia, thì bị phạt tù từ 10
năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình.
2. Phạm tội trong trường hợp do bị ép buộc hoặc do thi hành mệnh lệnh của cấp trên,
thì bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm” (Điều 423).
Mặt khách thể của tội phạm: tính mạng, sức khỏe của dân thường, người bị
thương, tù binh; tài sản ở những nơi cso chiến sự; quy định của pháp luật quốc tế cấm
sử dụng một số loại phương tiện, phương pháp tiến hành chiến tranh mang hoặc khơng
mang tính chất quốc tế.
Mặt khách quan của tội phạm: thể hiện ở các hành vi ra lệnh hoặc trực tiếp tiến
hành việc giết hại dân thường, người bị thương, tù binh; cướp phá tài sản, tàn phá các
nơi dân cư; sử dụng các phương tiện hoặc phương pháp chiến tranh bị cấm; hành vi
khác vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế hoặc các điều ước quốc tế mà Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam hý kết hoặc tham gia. Những hành vi khác vi phạm nghiêm
trọng pháp luật quốc tế hoặc các điều ước quốc tế là những hành vi không thuộc diện
các hành vi nêu trên được kẻ phạm tội thực hiện. Tính trái pháp luật của hành vi này là
vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế hoặc các điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia. Những hành vi phạm tội chiến tranh
vi phạm công ước quốc tế mà Việt Nam khơng ký kết hoặc tham gia thì không phải là
tội phạm theo quy định tại điều 423 BLHS. Những hành vi nêu trên chỉ bị coi là tội

phạm khi nó được thực hiện trong thời kỳ chiến tranh.
Mặt chủ thể của tội phạm: bất kỳ người nào từ đủ 16 tuổi trở lên, có năng lực
trách nhiệm hình sự. Thơng thường họ là người có thẩm quyền tròn bộ máy chiến
tranh ra lệnh tiến hành các hành vi phạm tội hoặc trực tiếp tiến hành các hành vi phạm
tội nêu trên.
Mặt chủ quan của tội phạm: lỗi cố ý
Về hình phạt: Người phạm tội này thì có thể bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi
năm, tù chung thân hoặc tử hình tùy từng trường hợp phạm tội cụ thể.Trong trường
hợp người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội do bị ép buộc hoặc do thi hành mệnh
lệnh của cấp trên, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm. 2. Quy chế Rome về tội phạm
chiến tranh Điều 8 Quy chế Rome:
Mặt khách quan: Theo Quy chế Rome, tội phạm chiến tranh được hiểu là một
trong các hành vi sau đây được thực hiện như một phần trong một kế hoạch hoặc
chính sách và trên quy mô lớn bao gồm: (i) Hành vi vi phạm nghiêm trọng Công ước
5


Gionevơ ngày 12-8-1949, cụ thể là bất kỳ hành vi nào chống lại người hay tài sản
được bảo hộ theo các quy định của Công ước Giơnevơ liên quan như: Hành vi cố ý
giết người; tra tấn hoặc đối xử vơ nhân đạo ( kể cả những thí nghiệm khoa học ); cố ý
gây đau đớn hoặc tổn thương nghiêm trọng cho thân thể hoặc sức khỏe; hủy hoại và
chiếm đoạt nhiều tài sản, khơng vì u cầu qn sự, được thực hiện một cách bất hợp
pháp, bừa bãi; buộc tù binh chiến tranh hoăc những người được bảo hộ khác phải phục
dịch trong quân đội của bên đối địch; cố ý tước đoạt quyền được xét xử công bằng và
hợp pháp cua tù binh hoặc những người được bảo hộ khác; trục xuất, chuyển giao,
giam, giữ bất hợp pháp; bắt giữ con tin; (ii) Những hành vi vi phạm nghiêm trọng
pháp luật và tập quán có thể áp dụng trong cuộc xung đột vũ trang có tính chất quốc
tế, trong khuôn khổ pháp luật quốc tế như: hành vi cố ý tấn công vào các cộng đồng
dân sự hoặc những dân thường không trực tiếp tham gia vào chiến sư; hành vi cố ý tấn
công vào các mục tiêu dân sự ( phi dân sự ); hành vi cố ý tấn công vào nhân viên, cơ

sở hạ tầng, kho bãi, trang thiết bị vật tư, đơn vị, phương tiện giao thông tham gia trợ
giúp nhân đạo hoặc sứ mệnh gìn giữ hịa bình theo Hiến chương Liên hợp quốc miễn
là những đối tượng này được bảo vệ như thường dân và các mục tiêu dân sự theo luật
quốc tế về xung đột vũ trang; hành vi cố ý mở các cuộc tấn công mặc dù biết rằng
cuộc tấn công đó có khả năng gây thương vong cho dân thường hoặc gây nguy hại cho
các mục tiêu dân sự, làm tổn hại trên một diện rộng, lâu dài và nghiêm trọng cho môi
trường tư nhiên mà rõ rang là vượt quá mức cần thiết để đạt được ưu thế quân sự dự
kiến; tổ chức các đợt tấn công, bắn phá, bằng bất kì phương tiện nào, nhằm tới các
thành phố, làng mạc, nhà cửa, cơng trình xây dựng khơng được bảo vệ và không là
mục tiêu quân sự; giết hoặc làm bị thương các binh sĩ đã hạ vũ khí hoặc khơng cịn
phương tiện tự vệ, và tự nguyện đầu hang; sử dụng sai cờ ngừng bắn, cờ, phù hiệu,
đồng phục của địch hoặc của Liên hợp quốc, cũng như các biểu tượng phân biệt của
các công ước Giơnevơ, gây chết người hoặc thương tích nghiêm trọng; lực lượng
chiếm đóng trực tiếp hay gián tiếp di dời các bộ phận dân cư của mình đến vùng lãnh
thổ đang chiếm đóng, hoặc trục xuất, di dời bộ phận hoặc toàn bộ dân cư của lãnh thổ
bị chiếm đóng trong phạm vi hoặc ra ngồi phạm vi của lãnh thổ đó; tấn công một
cách cố ý đến các mục tiêu là các tịa nhà sử dụng cho các mục đích tơn giáo, văn hóa,
giáo dục, khoa học, nghệ thuật, từ thiện, bệnh viện, tượng đài hay cơng trình lịch sử,
những nơi tiếp cận người ốm, bị thương với điều kiện đó khơng phải là những mục
tiêu quân sự; đưa người của bên đối địch ra để cắt, xẻo, mổ cơ thể hoặc để tiến hành
các thí nghiệm y học, khoa học dưới bất kì hình thức nào mà khơng phải điều trị y tế,
khơng vì lợi ích của những người đó và gây chết người hoặc gây nguy hại nghiêm
trọng đến sức khỏe của họ; lừa dối, gây thương tích cho những người thuộc quốc gia
hay quân của bên đối địch; tuyên bố không tha giết; hủy hoại, chiếm giữ tài sản của kẻ
thù ( trừ khi đó là do yêu cầu cấp bách của chiến tranh ); tuyên bố hủy bỏ, đình chỉ,
6


hoặc khơng chấp nhận tại Tịa án các quyền và hành vi của công dân bên đối địch;
buộc công dân bên đối địch tham gia các hoạt động chống lại chính đất nước họ dù họ

đã phục vụ quân đội của nước tham chiến trước khi bắt đầu chiến tranh; cướp bóc
thành phố, địa điểm, kể cả khi đã chiếm được nơi đó bằng cách tấn cơng; sử dụng chất
độc, hóa chất và các vũ khí có chứa hóa chất hoặc các phương tiện tương tự; sử dụng
các loại vũ khí, đạn dược, phương tiện gây đau đớn khơng cần thiết, vi phạm pháp luật
quốc tế về xung đột vũ trang; làm nhục, xúc phạm nhân phẩm, hạ thấp nhân cách hay
bất kì hành vi nào bạo lực tình dục như đã nêu ở nội hàm của tội chống loài người ở
trên; sử dụng sự có mặt của thường dân hoặc những người được bảo hộ khác để tranh
các hoạt động quân sự cho các vị trí khu vực hoặc lực lượng quân đội nhất định; sử
dụng nạn đói của dân thường như một phương pháp tiến hành chiến tranh bằng cách
tước đi của họ những thứ thiết yếu nhất cho cuộc sống, kể cả việc cố ý ngăn chặn hang
cứu trợ ( như được quy định trong Công ước Giownevơ ); cưỡng ép hoặc tuyển mộ trẻ
em dưới 15 tuổi vào lực lượng vũ trang quốc gia, hoặc dùng trẻ em đó tham gia tích
cực chiến sự; (iii) Trong trường hợp một cuộc xung đột vũ trang không mang tính chất
quốc tế, nhưng vi phạm nghiêm trọng Điều 3 chung của Công ước Giơnevơ ngày 128-1949 như bất cư hành vi nào được thể hiện để chống lại những người khơng tham
gia tích cực vào chiến sự, bao gồm các binh lính đã hạ vũ khí, những người bị loại
khỏi vòng chiến đấu do ốm, bị thương, bị giam giữ hay bất kỳ lý do nào khác; Tuy
nhiên, trường hợp này khơng áp dụng cho tình trạng bất ổn và căng thẳng nội bộ như
các cuộc bạo động, các hành vi bạo lực đơn lẻ, rời rạc hoặc những hành vi khác tương
tự; (iv) Những hành vi khác vi phạm nghiêm trọng luật quốc tế và tập quán áp dụng
trong xung đột vũ trang khơng mang tính quốc tế, trong khuôn khổ luật pháp quốc tế
và không áp dụng cho tình trạng bất ổn và căng thẳng nội bộ như các cuộc bạo động,
các hành vi bạo lực đơn lẻ, hoặc những hành vi khác tương tự mà áp dụng cho các
xung đột vũ trang diễn ra trên lãnh thổ của một quốc gia khi có xung đột vũ trang kéo
dài giữa các lực lượng của chính phủ với các nhóm vũ trang có tổ chức hoặc giữa các
nhóm này với nhau; (v) Các hành vi nói tại (iii) và (iv) khơng ảnh hưởng đến trách
nhiệm của một chính phủ trong việc duy trì hoặc tái thiết pháp luật và trật tự trong
nước hoặc trong việc bảo vệ sự thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia bằng mọi biện
pháp hợp pháp. Hành vi phạm tội này xảy ra trong hoàn cảnh và liên quan chặt chẽ tới
xung đột vũ trang.
Mặt chủ quan của tội phạm: Lỗi cố ý trực tiếp và mục đích phạm tội khơng phải

là dấu hiệu bắt buộc được quy định cho mặt chủ quan của tội phạm này. Người phạm
tội có nhận thức về hoàn cảnh thực tế của sự tồn tại của xung đột vũ trang. Tuy nhiên,
luật khơng địi hỏi người phạm tội phải nhận thức được những sự kiện đã tạo nên đặc
tính của xung đột như phạm vi mang tính quốc tế hoặc khơng mang tính quốc tế.
7


Mặt chủ thể của tội phạm: Điều kiện chịu trách nhiệm hình sự là có năng lực
trách nhiệm hình sự và đủ 18 tuổi trở lên dù là bất kì ai. 6
3. Đánh giá tính tương thích
Căn cứ quy định tại Điều 8 Quy chế Rome và quy định của điều 423 BLHS VN
có thể khẳng định quy định về tội phạm chiến tranh trong Quy chế và BLHS có điểm
tương đồng là những hành vi phạm tội này đều phải được thực hiện trong thời gian
chiến tranh hoặc có xung đột vũ trang.
Tuy nhiên, cũng có những điểm khơng tương đồng như:
- Về hành vi: Xét về mặt CTTP thì dễ dàng nhận thấy những hành vi quy định tại
điều 423 BLHS là quá đơn giản và chưa tương thích so với những hành vi được quy
định tại Điều 8 Quy chế ( trên dưới 50 nhóm hành vi cụ thể ). “ Hành vi khác vi phạm
nghiêm trọng pháp luật quốc tế “ quy định tại điều 423 BLHS lại thiếu sự giải thích cụ
thể, trong khi đó Quy chế Rome đã quy định từng hanhg vi CTTP chiến tranh. Cụ thể
là:
+ Xúc phạm nhân phẩm, danh dự bằng các xử sự mang tính làm nhục
+ Buộc tù binh chiến tranh hoặc những người được bảo hộ khác phải phục dịch trong
quân đội của bên đối địch.
+ Trục xuất, chuyển giao hoặc giam giữ bất hợp pháp, bắt giữ con tin +
Xâm phạm sức khỏe, tính mạng bằng cách đối xử tàn ác.
+ Hiếp dâm, bắt làm nô lệ tình dục, cưỡng ép mại dâm, cưỡng ép mang thai, cưỡng ép
triệt sản hay các hình thức bóc lột tình dục khác.
+ Cưỡng ép hoặc tuyển mộ trẻ em dưới 15 tuổi vào lực lượng vũ trang hoặc dùng các
trẻ em đó tích cực tham gia chiến sự.

+ Sử dụng phương tiện có chứa chất độc hoặc vũ khí có độc và các vũ khí chiến tranh
bị cấm được ghi trong phụ lục của Quy chế.
+ Cố ý tấn cơng vào cộng đồng dân cư, các tịa nhà, vật tư,đơn vị y tế….những nơi
bảo vệ dân thường.
+ Đưa người ra cắt xẻo cơ thể hoặc tiến hành thí nghiệm y học hay khoa học dưới bất
kì hình thức nào mà không thể coi là điều trị y tế, nha khoa hay bệnh viện cho người
đó hay khơng phải vì lợi ích của người đó. + Tun bố tuyệt diệt.
- Về hình phạt: theo Quy chế tại điều 77 thì người phạm tội ngồi tù có thời hạn thì cịn
có thể bị phạt tù trung thân thể theo tính chất đặc biệt nghiêm trọng của tội phạm và
hoàn cảnh cá nhân của người bị kết án. Còn ở BLHS VN thì người phạm tội có thể bị
6 PGS.TS.Nguyễn Ngọc Chí, Những vấn đề lý luận, thực tiễn về Luật hình sự quốc tế, Nxb. Chính trị quốc gia, tr.2528.

8


phạt đến tử hình nếu ra lệnh hoặc trực tiếp tiến hành các hành vi nêu trong BLHS và
bị phạt tù từ 10 đến 20 năm nếu phạm tội do bị ép buộc hoặc do thi hành mệnh lệnh
của cấp trên.
- Về chủ thể chịu trách nhiệm hình sự: chủ thể là người có đủ năng lực chịu trách nhiệm
hình sự ngồi ra ở BLHS VN thì người phạm tội phải đủ 16 tuổi cịn theo quy chế thì
người phạm tội phải đủ 18 tuổi.
KẾT LUẬN
Như vậy luật hình sự quốc tế có vai trị hết sức quan trọng trong việc phịng và
chống các tội phạm nguy hiểm mang tính chất quốc tế ảnh hưởng đến an ninh, chính
trị và an tồn cơng cộng của các quốc gia. Các cơng ước đã góp phần ngăn chặn là xử
lí nghiêm trị các tội phạm nguy hiểm này để đảm bảo cho sự hịa bình của thế giới
giúp các quốc gia san sẽ các nỗi lo về cơ sở pháp lý cũng như phương thức xử lí…
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Văn bản pháp luật
-


Quy chế Rome

-

Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015
2. Sách tham khảo

- Bộ công an Vụ pháp chế, Tuyển tập các văn kiện pháp lý quốc tế có liên quan đến
phịng, chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham
gia ( Tập 1), Nxb Lao động.
- PGS.TS.Nguyễn Ngọc Chí, Những vấn đề lý luận, thực tiễn về Luật hình sự quốc tế,
Nxb. Chính trị quốc gia, tr.25-28.
- PGS.TS. Trần Văn Luyện, PGS.TS.Phùng Thế Vắc, TS.Lê Văn Thư, TS.Nguyễn Mai
Bộ, LS.ThS. Phạm Thanh Bình, TS. Nguyễn Ngọc Hà, TS. Phạm Thị Thu, Bình luận
khoa học Bộ luật hình sự năm 2015 ( phần các tội phạm ), Nxb. Công an nhân dân, Tr.
1018-1020.
3. Trang web tài liệu số
- ThS. Vũ Ngọc Dương, Tội buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ, trẻ em theo
Công ước ACTIP và thực tiễn thực hiện tại Việt Nam, />
9


- TS Lê Thị Thu Dung- VKSND thành phố Hải Phịng, Tình hình tội phạm mua
bán người trong giai đoạn hiện nay và một số giải pháp phòng ngừa,
/>- Theo website Tạp chí tịa án, Tội phạm mua bán người- kinh nghiệm của
Australia,
/>MỞ ĐẦU
Luật hình sự về quốc tế quy định các hành vi phạm pháp chống lại luật pháp quốc
tế đe dọa đến hịa bình và an ninh quốc tế. Các tội vi phạm luật pháp quốc tế là tội diệt

chủng, tội ác chiến tranh, tội ác chống lại lồi người. Những tội ác này thường có ảnh
hưởng đến các quốc gia chung quanh, và cộng đồng quốc tế nói chung, có trách
nhiệm, đưa những kẻ vi phạm này ra tịa án Hình sự Quốc tế để xét xử. Đối với các tội
ác trên thường thì luật pháp hình sự quốc gia và nền tư pháp quốc gia không thể xử
một cách khách quan hoặc bỏ qua, bởi vì những vi phạm luật hình sự quốc tế thường
do các thành viên của chính quyền gây ra hoặc hỗ trợ. Những tội ác này mà không bị
xét xử ngày nay được xem là vi phạm đến nhân quyền của nạn nhân. Việc phát triển
luật hình sự quốc tế xảy ra song song với sự phát triển của nhân quyền. Trong khi
nhân quyền ban cho các cá thể một số quyền lợi căn bản, luật hình sự quốc tế quy định
bổn phận của mỗi người. Những tội phạm quốc tế rất nguy hiểm nên cần có sự hợp
tác, tương trợ tư pháp giữa các nước để đảm bảo an toàn cho cơng dân tồn cầu. Chính
vì vậy nên em lựa chọn đề bài số 4 để nghiên cứu và trình bày dưới đây:
“ 1. Phân tích các đặc điểm của tội bn bán người với ý nghĩa là tội phạm có
tính chất quốc tế.
2. Đánh giá tính tương thích của pháp luật hình sự Việt Nam và quy chế Rome
về tội phạm chiến tranh “
NỘI DUNG
I. Phân tích các đặc điểm của tội buôn bán người với ý nghĩa là tội phạm có
tính chất quốc tế 1. Khái niệm
Theo điều 3 Nghị định thư về việc phòng ngừa, trấn áp và trừng trị việc buôn bán
người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em, bổ sung cho công ước về chống tội phạm có tổ
chức xuyên quốc gia của Liên hợp quốc năm 2000 quy định:
“ a) “ Việc buôn bán người “ sẽ có nghĩa là việc mua, vận chuyển , chuyển giao chứa
chấp và nhận người nhằm mục đích bóc lột bằng cách sử dụng hay đe dọa sử dụng vũ
lực hay bằng các hình thức ép buộc, bắt cóc, lừa gạt, man trá hay lạm dụng quyền lực
10


hoặc vị thế dễ bị tổn thương hay bằng việc đưa hay nhận tiền hay lợi nhuận để đạt
được sự đồng ý của một người kiểm soát đối với những người khác. Hành vi bóc lột sẽ

bao gồm, ít nhất, việc bóc lột mại dâm những người khác hay những hình thức bóc lột
tình dục khác, các hình thức lao động hay dịch vụ cưỡng bức, nô lệ hay những hình
thức tương tự nơ lệ, khổ sai hoặc việc lấy các bộ phận cơ thể;
e)
Việc một nạn nhân của việc bn bán người chấp nhận sự bóc lột có chủ ý được
nêu ra trong khoản a) của điều này sẽ là khơng thích hợp nếu bất kỳ một cách thức nào
nêu trong khoản a) đã được sử dụng;
f)
Việc mua, vận chuyển, chuyển giao, chứa chấp hay nhận một đứa trẻ nhằm mục
đích bóc lột sẽ bị coi là “ bn bán người” ngay cả khi việc này được thực hiện không
cần dùng đến bất kỳ một cách thức nào được nói đến trong khoản a) điều này;
g)

“ Trẻ em” sẽ có nghĩa là bất kỳ một người nào dưới 18 tuổi. “ 7.
2. Đặc điểm

Theo cách hiểu của nghị định thư thì định nghĩa bn bán người được xác định
dựa trên ba yếu tố là hành vi, thủ đoạn và mục đích phạm tội. Tuy nhiên trong trường
hợp mua bán trẻ em thì chỉ cần hai yếu tố là hành vi và mục đích phạm tội trong cấu
thành tội phạm. Hành vi của tội buôn bán người gồm các hành vi tuyển dụng, vận
chuyển, chuyển giao, chứa chấp, nhận người. Với các thủ đoạn là đe dọa dùng bạo lực
hay các hình thức ép buộc, bắt cóc, lừa gạt, man trá, lạm dụng quyền lực hay vị thế dễ
bị tổn thương hay bằng việc cho hoặc nhận tiền hay lợi nhuận để đạt được sự đồng ý
của một người kiểm sốt đối với một người khác. Mục đích: bóc lột vì mục đích mạ
dâm hoặc các hành vi bóc lột tình dục khác, các hình thức lao động hay dịch vụ cưỡng
bức, nô lệ, khổ sai hay lấy các bộ phận cơ thể người.
Như vậy ta thấy được tội buôn bán người thể hiện các đặc điểm:
- Trước tiên, khẳng định rằng tội buôn bán người theo quy định của pháp luật
quốc tế là tội phạm thườn có tính tổ chức, hành vi buôn bán người thường được
thực hiện bởi nhóm tội phạm với vai trị khác nhau. Chúng móc nối, câu kết với

nhau dưới nhiều hình thức. Có nhiều trường hợp chủ thể phạm tội mang quốc
tịch khác nhau, trung chuyển nạn nhân tới nhiều nơi trên thế giới.
- Tính chất của tội bn bán người là tội phạm có tính chất xun quốc gia, đặc
biệt trong những năm gần đây với xu hướng tồn cầu hóa, tội phạm này hoạt
động tinh vi hơn, thường xuyên trốn tránh từ nước này sang nước khác. Do vậy,
để cơng tác phịng và chống tội phạm có hiệu quả thì cần có sự tham gia khơng
chỉ của các quốc gia có tội phạm được thực hiện mà còn của các quốc gia khác
7 Bộ công an Vụ pháp chế, Tuyển tập các văn kiện pháp lý quốc tế có liên quan đến phịng, chống tội phạm có tổ
chức xun quốc gia mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia ( Tập 1), Nxb Lao động, tr.113.

11


như nơi chủ thể tội phạm mang quốc tịch, quốc gia là nơi chung chuyển tội
phạm.
- Về tính nguy hiểm: tội bn bán người là tội phạm hoạt động có tổ chức, có địa
bàn hoạt động rộng lớn trên phạm vi nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ, có nhiều
mưu mô, thủ đoạn xảo quyết và ngày càng gia tăng. Theo báo cáo của Cơ quan
Phòng chống ma túy và tội phạm Liên hợp quốc (UNOCD), trên thế giới có
khoảng 244 triệu người di cư và vẫn tiếp tục tăng lên do ảnh hưởng của khủng
bố, xung đột, bạo lực…, nhiều người trong số đó trở thành nạn nhân của tội
phạm buôn người. Tổ chức WHO công bố mỗi năm có khoảng gần 10.000 ca
ghép nội tạng trái phép có sự tham gia của các tổ chức tội phạm buôn người.
Riêng khu vực Đông Nam Á được đánh giá là điểm nóng của tình trạng mua
bán người, di cư bất hợp pháp8.
- Về phạm vi phạm tội: Trong những năm gần đây với xu hướng tồn cầu hóa,
chính sách mở cửa hội nhập, đẩy mạnh quan hệ ngoại giao giữa các nước trong
và ngồi khu vực, các đối tượng bn người thường lợi dụng tình hình kinh tế,
mức độ an sinh xã hội chênh lệch giữa các quốc gia cũng như tình trạng mất cân
bằng giới tính từ đó thực hiện các hành vi dụ dỗ, lôi kéo nạn nhân thiếu hiểu

biết (đa phần đến từ những miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng giáp ranh biên
giới của các quốc gia có nền kinh tế kém phát triển) đến các quốc gia phát triển
hơn với mục đích lừa mua bán người. Bởi lẽ, nhóm nạn nhân này thường thiếu
hiểu biết, trình độ học vấn thấp, đặc biệt ln có khát khao được “đổi đời” một
cách nhanh chóng, nên thường lầm tưởng vào lời hứa hẹn đáp ứng những công
việc được trả lương cao hay những mối quan hệ hôn nhân với người ngoại quốc
hay một cuộc sống với điều kiện đãi ngộ tốt của các đối tượng lừa bn người.
Chính vì thế mà bn bán người có phạm vi rất rộng và phức tạp. Theo báo cáo
của Bộ Công an, trong 5 năm (2012-2017), có khoảng hơn 3.000 nạn nhân bị
mua bán và nghi vấn bị mua bán, trong đó, 90% nạn nhân bị bán sang Trung
Quốc. Số nạn nhân bị mua bán và nghi vấn bị mua bán là 3.090 người, trong đó,
chủ yếu là phụ nữ, trẻ em (chiếm trên 90%), đa số thuộc các dân tộc thiểu số
(chiếm trên 80%), thường tập trung ở những vùng nông thôn, miền núi, nhất là
vùng sâu, vùng xa, phần lớn có hồn cảnh kinh tế khó khăn... Đa số nạn nhân là
phụ nữ, khi bị lừa bán ra nước ngoài, bị cưỡng ép kết hôn làm vợ người dân bản
địa và bị bóc lột tình dục (chiếm gần 80%), và cưỡng bức lao động.9
8 ThS. Vũ Ngọc Dương, Tội buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ, trẻ em theo Công ước ACTIP và thực tiễn thực hiện
tại Việt Nam, />9 TS Lê Thị Thu Dung- VKSND thành phố Hải Phịng, Tình hình tội phạm mua bán người trong giai đoạn hiện nay và
một số giải pháp phòng ngừa, />
12


- Về phạm vi ảnh hưởng: Vì tội bn bán người hoạt động trên nhiều quốc gia
nên phạm vi ảnh hưởng của nó cũng rất lớn. Nó ảnh hưởng đến an ninh, an tồn
cũng như kinh tế chính trị của nhiều quốc gia có người phạm tội cũng như nạn
nhân thuộc quốc gia mình.
- Về thủ đoạn: các tội phạm bn bán người sẽ liên kết, móc nối với nhau trên
nhiều quốc gia để dễ dàng hành động và có nhiều thủ đoạn lừa gạt như: lợi dụng
tình cảnh khó khan của nạn nhân, lừa tình….bằng nhiều phương thức, phương
tiện và chiêu trò tinh vi như sử dụng các mạng xã hội…lợi dụng sự nhẹ dạ cả tin

cũng như thiếu hiểu biết của nạn nhân. Theo một thống kê của Tổ chức Lao
động quốc tế ước tính có khoảng 40,3 triệu nạn nhân của nạn bn bán người
trên tồn thế giới. Nạn nhân của loại tội phạm này có thể là bất kỳ ai, đàn ông
hoặc phụ nữ, người lớn hoặc trẻ em hay công dân của bất kỳ quốc gia nào. Nạn
nhân của nạn mua bán người có nền tảng kinh tế xã hội, trình độ học vấn đa
dạng. Trong một số trường hợp những thanh thiếu niên bỏ trốn khỏi gia đình, vơ
gia cư đa phần đều trở thành nạn nhân của các đối tượng buôn bán người – một
nghiên cứu ở Chicago cho thấy khoảng 56% phụ nữ bị buôn bán sang biên giới
phục vụ cho ngành “cơng nghiệp tình dục” được xác định là những người đã bỏ
trốn, rời bỏ gia đình.10
- Về quyền tài phán: Xuất phát từ tính chất của tội phạm bn bán người là tội
phạm tính chất xuyên quốc gia nên quyền tài phán cũng được mở rộng. Và
quyền tài phán của mỗi quốc gia cũng cần được mở rộng, không chỉ trong phạm
vi nội địa mà còn là quyền tài phán ngồi lãnh thổ. Tại cơng ước của Liên hợp
quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia đã yêu cầu các nước thành
viên thực hiện quyền tài phán của mình đối với những tội phạm được thực hiện
trên lãnh thổ hoặc trên tàu bay và tàu thủy của mình. Bên cạnh đó cơng ước cịn
khuyến nghị các quốc gia xem xét việc xác lập quyền tài phán ngoài lãnh thổ
trong các trường hợp: nạn nhân là công dân nước mình, tội phạm do cơng dân
nước mình hoặc do người khơng có quốc tịch thường trú ở nước mình thực
hiện, tội phạm liên quan đến tội phạm nghiêm trọng và rửa tiền được chuẩn bị
thực hiện trên lãnh thổ quốc gia mình.11
II. Đánh giá tính tương thích của pháp luật hình sự Việt Nam và Quy chế
Rome về tội phạm chiến tranh.

10 Theo website Tạp chí tịa án, Tội phạm mua bán người- kinh nghiệm của Australia,
/>11 Bộ công an Vụ pháp chế, Tuyển tập các văn kiện pháp lý quốc tế có liên quan đến phịng, chống tội phạm có tổ
chức xuyên quốc gia mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia ( Tập 1), Nxb Lao động, tr.28.

13



1. Pháp luật hình sự Việt Nam về tội phạm chiến tranh
Tội phạm chiến tranh được quy định trong Chương XXVI về các tội phạm phá
hoại hịa bình, chống lồi người và tội phạm chiến tranh của Bộ luật hình sự năm
2015. “ 1. Người nào trong thời kỳ chiến tranh mà ra lệnh hoặc trực tiếp tiến hành
việc giết hại dân thường, người bị thương, tù binh, cướp phá tài sản, tàn phá các nơi
dân cư, sử dụng các phương tiện hoặc phương pháp chiến tranh bị cấm hoặc thực
hiện hành vi khác vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế hoặc các điều ước quốc tế
mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia, thì bị phạt tù từ 10
năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình.
2. Phạm tội trong trường hợp do bị ép buộc hoặc do thi hành mệnh lệnh của cấp trên,
thì bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm” (Điều 423).
Mặt khách thể của tội phạm: tính mạng, sức khỏe của dân thường, người bị
thương, tù binh; tài sản ở những nơi cso chiến sự; quy định của pháp luật quốc tế cấm
sử dụng một số loại phương tiện, phương pháp tiến hành chiến tranh mang hoặc khơng
mang tính chất quốc tế.
Mặt khách quan của tội phạm: thể hiện ở các hành vi ra lệnh hoặc trực tiếp tiến
hành việc giết hại dân thường, người bị thương, tù binh; cướp phá tài sản, tàn phá các
nơi dân cư; sử dụng các phương tiện hoặc phương pháp chiến tranh bị cấm; hành vi
khác vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế hoặc các điều ước quốc tế mà Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam hý kết hoặc tham gia. Những hành vi khác vi phạm nghiêm
trọng pháp luật quốc tế hoặc các điều ước quốc tế là những hành vi không thuộc diện
các hành vi nêu trên được kẻ phạm tội thực hiện. Tính trái pháp luật của hành vi này là
vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế hoặc các điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia. Những hành vi phạm tội chiến tranh
vi phạm công ước quốc tế mà Việt Nam không ký kết hoặc tham gia thì khơng phải là
tội phạm theo quy định tại điều 423 BLHS. Những hành vi nêu trên chỉ bị coi là tội
phạm khi nó được thực hiện trong thời kỳ chiến tranh.
Mặt chủ thể của tội phạm: bất kỳ người nào từ đủ 16 tuổi trở lên, có năng lực

trách nhiệm hình sự. Thơng thường họ là người có thẩm quyền trịn bộ máy chiến
tranh ra lệnh tiến hành các hành vi phạm tội hoặc trực tiếp tiến hành các hành vi phạm
tội nêu trên.
Mặt chủ quan của tội phạm: lỗi cố ý
Về hình phạt: Người phạm tội này thì có thể bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi
năm, tù chung thân hoặc tử hình tùy từng trường hợp phạm tội cụ thể.Trong trường
hợp người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội do bị ép buộc hoặc do thi hành mệnh
14


lệnh của cấp trên, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm. 2. Quy chế Rome về tội phạm
chiến tranh Điều 8 Quy chế Rome:
Mặt khách quan: Theo Quy chế Rome, tội phạm chiến tranh được hiểu là một
trong các hành vi sau đây được thực hiện như một phần trong một kế hoạch hoặc
chính sách và trên quy mô lớn bao gồm: (i) Hành vi vi phạm nghiêm trọng Công ước
Gionevơ ngày 12-8-1949, cụ thể là bất kỳ hành vi nào chống lại người hay tài sản
được bảo hộ theo các quy định của Công ước Giơnevơ liên quan như: Hành vi cố ý
giết người; tra tấn hoặc đối xử vô nhân đạo ( kể cả những thí nghiệm khoa học ); cố ý
gây đau đớn hoặc tổn thương nghiêm trọng cho thân thể hoặc sức khỏe; hủy hoại và
chiếm đoạt nhiều tài sản, khơng vì u cầu quân sự, được thực hiện một cách bất hợp
pháp, bừa bãi; buộc tù binh chiến tranh hoăc những người được bảo hộ khác phải phục
dịch trong quân đội của bên đối địch; cố ý tước đoạt quyền được xét xử công bằng và
hợp pháp cua tù binh hoặc những người được bảo hộ khác; trục xuất, chuyển giao,
giam, giữ bất hợp pháp; bắt giữ con tin; (ii) Những hành vi vi phạm nghiêm trọng
pháp luật và tập quán có thể áp dụng trong cuộc xung đột vũ trang có tính chất quốc
tế, trong khn khổ pháp luật quốc tế như: hành vi cố ý tấn công vào các cộng đồng
dân sự hoặc những dân thường không trực tiếp tham gia vào chiến sư; hành vi cố ý tấn
công vào các mục tiêu dân sự ( phi dân sự ); hành vi cố ý tấn công vào nhân viên, cơ
sở hạ tầng, kho bãi, trang thiết bị vật tư, đơn vị, phương tiện giao thông tham gia trợ
giúp nhân đạo hoặc sứ mệnh gìn giữ hịa bình theo Hiến chương Liên hợp quốc miễn

là những đối tượng này được bảo vệ như thường dân và các mục tiêu dân sự theo luật
quốc tế về xung đột vũ trang; hành vi cố ý mở các cuộc tấn công mặc dù biết rằng
cuộc tấn cơng đó có khả năng gây thương vong cho dân thường hoặc gây nguy hại cho
các mục tiêu dân sự, làm tổn hại trên một diện rộng, lâu dài và nghiêm trọng cho môi
trường tư nhiên mà rõ rang là vượt quá mức cần thiết để đạt được ưu thế quân sự dự
kiến; tổ chức các đợt tấn cơng, bắn phá, bằng bất kì phương tiện nào, nhằm tới các
thành phố, làng mạc, nhà cửa, cơng trình xây dựng không được bảo vệ và không là
mục tiêu quân sự; giết hoặc làm bị thương các binh sĩ đã hạ vũ khí hoặc khơng cịn
phương tiện tự vệ, và tự nguyện đầu hang; sử dụng sai cờ ngừng bắn, cờ, phù hiệu,
đồng phục của địch hoặc của Liên hợp quốc, cũng như các biểu tượng phân biệt của
các công ước Giơnevơ, gây chết người hoặc thương tích nghiêm trọng; lực lượng
chiếm đóng trực tiếp hay gián tiếp di dời các bộ phận dân cư của mình đến vùng lãnh
thổ đang chiếm đóng, hoặc trục xuất, di dời bộ phận hoặc tồn bộ dân cư của lãnh thổ
bị chiếm đóng trong phạm vi hoặc ra ngoài phạm vi của lãnh thổ đó; tấn cơng một
cách cố ý đến các mục tiêu là các tòa nhà sử dụng cho các mục đích tơn giáo, văn hóa,
giáo dục, khoa học, nghệ thuật, từ thiện, bệnh viện, tượng đài hay cơng trình lịch sử,
những nơi tiếp cận người ốm, bị thương với điều kiện đó khơng phải là những mục
tiêu qn sự; đưa người của bên đối địch ra để cắt, xẻo, mổ cơ thể hoặc để tiến hành
15


các thí nghiệm y học, khoa học dưới bất kì hình thức nào mà khơng phải điều trị y tế,
khơng vì lợi ích của những người đó và gây chết người hoặc gây nguy hại nghiêm
trọng đến sức khỏe của họ; lừa dối, gây thương tích cho những người thuộc quốc gia
hay quân của bên đối địch; tuyên bố không tha giết; hủy hoại, chiếm giữ tài sản của kẻ
thù ( trừ khi đó là do yêu cầu cấp bách của chiến tranh ); tuyên bố hủy bỏ, đình chỉ,
hoặc khơng chấp nhận tại Tịa án các quyền và hành vi của công dân bên đối địch;
buộc công dân bên đối địch tham gia các hoạt động chống lại chính đất nước họ dù họ
đã phục vụ quân đội của nước tham chiến trước khi bắt đầu chiến tranh; cướp bóc
thành phố, địa điểm, kể cả khi đã chiếm được nơi đó bằng cách tấn cơng; sử dụng chất

độc, hóa chất và các vũ khí có chứa hóa chất hoặc các phương tiện tương tự; sử dụng
các loại vũ khí, đạn dược, phương tiện gây đau đớn không cần thiết, vi phạm pháp luật
quốc tế về xung đột vũ trang; làm nhục, xúc phạm nhân phẩm, hạ thấp nhân cách hay
bất kì hành vi nào bạo lực tình dục như đã nêu ở nội hàm của tội chống loài người ở
trên; sử dụng sự có mặt của thường dân hoặc những người được bảo hộ khác để tranh
các hoạt động quân sự cho các vị trí khu vực hoặc lực lượng quân đội nhất định; sử
dụng nạn đói của dân thường như một phương pháp tiến hành chiến tranh bằng cách
tước đi của họ những thứ thiết yếu nhất cho cuộc sống, kể cả việc cố ý ngăn chặn hang
cứu trợ ( như được quy định trong Công ước Giownevơ ); cưỡng ép hoặc tuyển mộ trẻ
em dưới 15 tuổi vào lực lượng vũ trang quốc gia, hoặc dùng trẻ em đó tham gia tích
cực chiến sự; (iii) Trong trường hợp một cuộc xung đột vũ trang khơng mang tính chất
quốc tế, nhưng vi phạm nghiêm trọng Điều 3 chung của Công ước Giơnevơ ngày 128-1949 như bất cư hành vi nào được thể hiện để chống lại những người khơng tham
gia tích cực vào chiến sự, bao gồm các binh lính đã hạ vũ khí, những người bị loại
khỏi vòng chiến đấu do ốm, bị thương, bị giam giữ hay bất kỳ lý do nào khác; Tuy
nhiên, trường hợp này khơng áp dụng cho tình trạng bất ổn và căng thẳng nội bộ như
các cuộc bạo động, các hành vi bạo lực đơn lẻ, rời rạc hoặc những hành vi khác tương
tự; (iv) Những hành vi khác vi phạm nghiêm trọng luật quốc tế và tập quán áp dụng
trong xung đột vũ trang khơng mang tính quốc tế, trong khuôn khổ luật pháp quốc tế
và không áp dụng cho tình trạng bất ổn và căng thẳng nội bộ như các cuộc bạo động,
các hành vi bạo lực đơn lẻ, hoặc những hành vi khác tương tự mà áp dụng cho các
xung đột vũ trang diễn ra trên lãnh thổ của một quốc gia khi có xung đột vũ trang kéo
dài giữa các lực lượng của chính phủ với các nhóm vũ trang có tổ chức hoặc giữa các
nhóm này với nhau; (v) Các hành vi nói tại (iii) và (iv) khơng ảnh hưởng đến trách
nhiệm của một chính phủ trong việc duy trì hoặc tái thiết pháp luật và trật tự trong
nước hoặc trong việc bảo vệ sự thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia bằng mọi biện
pháp hợp pháp. Hành vi phạm tội này xảy ra trong hoàn cảnh và liên quan chặt chẽ tới
xung đột vũ trang.

16



Mặt chủ quan của tội phạm: Lỗi cố ý trực tiếp và mục đích phạm tội khơng phải
là dấu hiệu bắt buộc được quy định cho mặt chủ quan của tội phạm này. Người phạm
tội có nhận thức về hồn cảnh thực tế của sự tồn tại của xung đột vũ trang. Tuy nhiên,
luật khơng địi hỏi người phạm tội phải nhận thức được những sự kiện đã tạo nên đặc
tính của xung đột như phạm vi mang tính quốc tế hoặc khơng mang tính quốc tế.
Mặt chủ thể của tội phạm: Điều kiện chịu trách nhiệm hình sự là có năng lực
trách nhiệm hình sự và đủ 18 tuổi trở lên dù là bất kì ai. 12
3. Đánh giá tính tương thích
Căn cứ quy định tại Điều 8 Quy chế Rome và quy định của điều 423 BLHS VN
có thể khẳng định quy định về tội phạm chiến tranh trong Quy chế và BLHS có điểm
tương đồng là những hành vi phạm tội này đều phải được thực hiện trong thời gian
chiến tranh hoặc có xung đột vũ trang.
Tuy nhiên, cũng có những điểm khơng tương đồng như:
- Về hành vi: Xét về mặt CTTP thì dễ dàng nhận thấy những hành vi quy định tại
điều 423 BLHS là quá đơn giản và chưa tương thích so với những hành vi được quy
định tại Điều 8 Quy chế ( trên dưới 50 nhóm hành vi cụ thể ). “ Hành vi khác vi phạm
nghiêm trọng pháp luật quốc tế “ quy định tại điều 423 BLHS lại thiếu sự giải thích cụ
thể, trong khi đó Quy chế Rome đã quy định từng hanhg vi CTTP chiến tranh. Cụ thể
là:
+ Xúc phạm nhân phẩm, danh dự bằng các xử sự mang tính làm nhục
+ Buộc tù binh chiến tranh hoặc những người được bảo hộ khác phải phục dịch trong
quân đội của bên đối địch.
+ Trục xuất, chuyển giao hoặc giam giữ bất hợp pháp, bắt giữ con tin +
Xâm phạm sức khỏe, tính mạng bằng cách đối xử tàn ác.
+ Hiếp dâm, bắt làm nơ lệ tình dục, cưỡng ép mại dâm, cưỡng ép mang thai, cưỡng ép
triệt sản hay các hình thức bóc lột tình dục khác.
+ Cưỡng ép hoặc tuyển mộ trẻ em dưới 15 tuổi vào lực lượng vũ trang hoặc dùng các
trẻ em đó tích cực tham gia chiến sự.
+ Sử dụng phương tiện có chứa chất độc hoặc vũ khí có độc và các vũ khí chiến tranh

bị cấm được ghi trong phụ lục của Quy chế.
+ Cố ý tấn công vào cộng đồng dân cư, các tòa nhà, vật tư,đơn vị y tế….những nơi
bảo vệ dân thường.
12 PGS.TS.Nguyễn Ngọc Chí, Những vấn đề lý luận, thực tiễn về Luật hình sự quốc tế, Nxb. Chính trị quốc gia,
tr.2528.

17


+ Đưa người ra cắt xẻo cơ thể hoặc tiến hành thí nghiệm y học hay khoa học dưới bất
kì hình thức nào mà khơng thể coi là điều trị y tế, nha khoa hay bệnh viện cho người
đó hay khơng phải vì lợi ích của người đó. + Tun bố tuyệt diệt.
- Về hình phạt: theo Quy chế tại điều 77 thì người phạm tội ngồi tù có thời hạn thì cịn
có thể bị phạt tù trung thân thể theo tính chất đặc biệt nghiêm trọng của tội phạm và
hồn cảnh cá nhân của người bị kết án. Cịn ở BLHS VN thì người phạm tội có thể bị
phạt đến tử hình nếu ra lệnh hoặc trực tiếp tiến hành các hành vi nêu trong BLHS và
bị phạt tù từ 10 đến 20 năm nếu phạm tội do bị ép buộc hoặc do thi hành mệnh lệnh
của cấp trên.
- Về chủ thể chịu trách nhiệm hình sự: chủ thể là người có đủ năng lực chịu trách nhiệm
hình sự ngồi ra ở BLHS VN thì người phạm tội phải đủ 16 tuổi cịn theo quy chế thì
người phạm tội phải đủ 18 tuổi.
KẾT LUẬN
Như vậy luật hình sự quốc tế có vai trị hết sức quan trọng trong việc phịng và
chống các tội phạm nguy hiểm mang tính chất quốc tế ảnh hưởng đến an ninh, chính
trị và an tồn cơng cộng của các quốc gia. Các cơng ước đã góp phần ngăn chặn là xử
lí nghiêm trị các tội phạm nguy hiểm này để đảm bảo cho sự hịa bình của thế giới
giúp các quốc gia san sẽ các nỗi lo về cơ sở pháp lý cũng như phương thức xử lí…
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Văn bản pháp luật
-


Quy chế Rome

-

Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015
2. Sách tham khảo

- Bộ công an Vụ pháp chế, Tuyển tập các văn kiện pháp lý quốc tế có liên quan đến
phịng, chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham
gia ( Tập 1), Nxb Lao động.
- PGS.TS.Nguyễn Ngọc Chí, Những vấn đề lý luận, thực tiễn về Luật hình sự quốc tế,
Nxb. Chính trị quốc gia, tr.25-28.
- PGS.TS. Trần Văn Luyện, PGS.TS.Phùng Thế Vắc, TS.Lê Văn Thư, TS.Nguyễn Mai
Bộ, LS.ThS. Phạm Thanh Bình, TS. Nguyễn Ngọc Hà, TS. Phạm Thị Thu, Bình luận
khoa học Bộ luật hình sự năm 2015 ( phần các tội phạm ), Nxb. Công an nhân dân, Tr.
1018-1020.
3. Trang web tài liệu số
18


- ThS. Vũ Ngọc Dương, Tội buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ, trẻ em theo
Công ước ACTIP và thực tiễn thực hiện tại Việt Nam, />- TS Lê Thị Thu Dung- VKSND thành phố Hải Phịng, Tình hình tội phạm mua
bán người trong giai đoạn hiện nay và một số giải pháp phịng ngừa,
/>- Theo website Tạp chí tòa án, Tội phạm mua bán người- kinh nghiệm của
Australia,
/>
19




×