GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG QUẢN LÝ CHI TIÊU CÁ NHÂN
CỦA SINH VIÊN KHỐI KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH
Hồ Ngọc Bảo Thu, Nguyễn Kim Thùy, Nguyễn Hồng Trường Thịnh và
Nguyễn Hồi Nam
Khoa Tài chính – Thương Mại, Trường Đại học Cơng Nghệ TP. Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Ngơ Ngọc Ngun Thảo
TĨM TẮT
Đối với các bạn sinh viên đặc biệt là sinh viên sống xa gia đình. Chi tiêu hợp lý ln là một kỹ năng sống vô
cùng cần thiết và không thể thiếu trong cẩm nang sống của sinh viên. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến
kỹ năng quản lý chi tiêu hàng tháng của sinh viên là tiền đề giúp cho sinh viên nhận thức được những tác hại
khi chi tiêu bất hợp lý. Từ đó đưa ra những giải pháp hợp lý.Vì nó cần thiết trong thời kì phát triển này nên nó
trở thành là 1 học phần khá quan trọng cần thiết cho những ai học chuyên ngành kinh tế. Nhưng để làm được
điều đó cũng là một vấn đề khơng hề dễ dàng. Các bạn sinh viên cần nghiên cứu lập ra kế hoạch quản lý chi
tiêu hợp lý. Vì vậy sinh viên chúng ta cần nhận định sâu sắc về vai trò của kỹ năng quản lý chi tiêu để trang bị
cho bản thân những hành trang bước vào xã hội
Từ khóa: quản lý chi tiêu, kỹ năng sống, sinh viên, hợp lý
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, một trong những vấn đề nóng của sinh viên nói chung đó là không đủ tiền chi tiêu vào cuối tháng.
Hiện tượng này gây tác động tiêu cực lên cuộc sống cũng như kết quả học tập của sinh viên, mà nguyên nhân
là do sự yếu kém trong việc quản lý chi tiêu của sinh viên (Tuổi trẻ online, ngày 29/9/2013). Thêm vào đó, kỹ
năng quản lý chi tiêu của sinh viên yếu kém còn dẫn đến nhiều hệ lụy như tác động xấu đến phẩm chất cá nhân,
quan hệ gia đình và cơng việc, tạo ra tình trạng sử dụng các hình thức tín dụng vào cuối tháng, và về lâu dài
tạo thành thói quen ỷ lại vào các hình thức tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu cá nhân (Xiao et al., 2006).
Chính vì vậy, câu hỏi nghiên cứu mà đề tài đặt ra là các nhân tố nào có ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý chi tiêu
1775
cá nhân? Nhắc đến độ tuổi sinh viên, ta có thể mường tượng ra hình ảnh các cơ cậu thiếu niên đang chập chững
bước trên con đường trưởng thành. Cái độ tuổi chênh vênh đi kèm với nguồn tài chính cịn phụ thuộc, thì quản
lý tiền bạc lúc này quả thực là một bài tốn khó và khơng biết nên bắt đầu từ đâu, nó có thực sự cần thiết?
Hãy nhớ tài chính có thể phức tạp, nhưng nó rất cần thiết để giáo dục bản thân, hãy học cách sớm nhất khi có
thể! Cách chi tiêu ở giai đoạn tuổi 20 sẽ là những viên gạch đầu tiên tạo nền tảng cho bạn khi ở tuổi 30 – 40 và
hơn thế nữa. Trước hết, ta cần hiểu rõ tầm quan trọng của việc quản lý tài chính cá nhân, nhất là trong độ tuổi
sinh viên. Việc kiểm soát và hoạch định các khoản chi tiêu sẽ là tiền đề vững chãi cho mọi tình huống bất ngờ.
Trong bối cảnh nền kinh tế phát triển, sinh viên – người đang đi trên cuộc hành trình mới sẽ phải đối mặt với
những chi tiêu tài chính. Họ dễ sa đà vào những cuộc chơi, ăn uống, mua sắm,…Họ phải đối mặt với nhiều
khoản chi tiêu mà trước đây đều do bố mẹ chi trả. Quản lý tài chính cá nhân cũng là một cách sinh viên ứng
dụng lý thuyết vào thực tiễn kiểm sốt hành vi cá nhân, cơng việc. Dù bạn là tân cử nhân sắp ra trường hay mới
bước vào ngưỡng cửa đại học thì những mẹo nhỏ sau đây đều có thể giúp ích cho cuộc sống của bạn. Vậy bạn
sẽ làm gì để học cách cân đối tài chính cá nhân, để khơng tiêu xài phung phí số tiền được giao phó. Quan trọng
nhất, quản lý chi tiêu là bước đầu để hội nhập với tương lai chúng ta phải độc lập tài chính.
2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN KHỐI KINH TẾ TẠI TP.HCM
Kỹ năng quản lý chi tiêu cá nhân là một trong những kỹ năng quan trọng trong cuộc sống của mỗi người. Vì
vậy, trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu tìm hiểu về kỹ năng quản lý chi tiêu cá nhân. Các nhà nghiên cứu
trong lĩnh vực chi tiêu cá nhân đã dựa trên các lý thuyết về phát triển con người (Havighurst, 1972; Baltes,
1987; Shanahan and Hood, 1999; Arnett, 2000), xã hội của người tiêu dùng (Ward, 1974; Moschis, 1987; John,
1999), và hành vi quy hoạch (Ajzen and Fishbein, 1980; Ajzen, 1991) để phát triển các biện pháp quản lý chi
tiêu cá nhân trong các nghiên cứu (Fitzsimmons et al., 1993; Hilgert et al., 2003; Kim et al., 2003; Perry and
Morris, 2005; Jorgensen, 2007; Servon and Kaestner, 2008; Xiao et al., 2008) và tiến hành là nghiên cứu sâu
hơn về các lí luận trong các nghiên cứu giải thích hành vi tài chính (Granbois, 1983; Rosen and Scannell, 1990;
MuGenda, Hira et al., 1990; Davis and Weber, 1990; Davis, 1992; Godwin and Koonce, 1992; Prochaska-Cue,
1993; Grable et al., 2009). Theo các tác giả thì một vài hành vi quản lý đã được xác nhận tồn tại, nhưng các
nhà nghiên cứu về kỹ năng quản lý chi tiêu cá nhân thường chỉ sử dụng những tiêu chuẩn ủy quyền của hành
vi chi tiêu cá nhân như: Mức độ thực tế cho vay tiêu dùng (ví dụ, Sullivan, 1987; Bernstein, 2004) không phải
là việc đánh giá các hành vi (Xiao and Dew, 2011).
Thực tế, các bạn trẻ có xu hướng than phiền hết tiền vào những ngày cuối tháng. Việc hầu hết sinh viên chi tiêu
nhiều hơn số tiền chu cấp từ gia đình và nguồn thu nhập tự thân. Họ không biết cách làm thế nào để vừa tiết
kiệm vừa có thể trả phí cho những trải nghiệm mới của mình. Hoặc thậm chí vấn đề lớn mà họ gặp phải cũng
chỉ từ việc ăn uống thường ngày.
1776
Với thực trạng chung hiện nay, chúng em đã khảo sát trực tuyến ngẫu nhiêu 315 bạn sinh viên năm nhất khối
kinh tế đang sinh sống và học tập tại TP.HCM để thấy được những vấn đề khiến việc chi tiêu hàng tháng trở
nên mất kiểm sốt. Thơng qua những câu hỏi khảo sát chúng em đã thu về kết quả như sau:
1777
Bảng 1: Khảo sát ý kiến của sinh viên tại TP.HCM đối với những vấn đề ảnh hưởng đến chi tiêu
Nội dung đánh giá
STT
Tỷ lệ %
Các khoản chi phí ảnh hưởng đến thiếu hụt chi tiêu
Đồng ý
Khơng đồng
ý
1
Học phí học tập tại các trường ĐH, CĐ,..
99.3%
0.7%
2
Chi phí học tập phát sinh
73.3%
26.7%
3
Chi phí sinh hoạt: ăn uống, điện nước, vật dụng cá nhân
95.4%
4.6%
4
Tiền th phịng, ktx
94.2%
5.8%
5
Giải trí: Game, cafe, bida, ăn vặt
62.1%
37.9%
6
Chi phí đi lại, liên lạc
100%
0%
7
Mua sắm trực tuyến
88.9%
11.1%
Phương pháp quản lý chi tiêu hợp lý
8
Chia sẻ tiền phòng và chia nhau mua sắm vật dụng
71.7%
28.3%
9
Làm công việc bán thời gian (Part time)
86.9%
13.1%
10
Phân biệt giữa “Cần” và “Thích” (Nhu cầu thiết yếu và sở
thích)
51%
49%
11
Ln ghi lại chi tiêu và rút kinh nghiệm
75%
25%
12
Tự chế biến món ăn và hạn chế ăn ngồi
42.3%
57.7%
13
Tiết kiệm chi phí đi lại
100%
0%
14
Tận dụng lại giáo trình, tài liệu của tiền bối
72,8%
27,2%
15
Hạn chế chi phí tìm hiểu, hẹn hị (Ăn uống, xem phim, q)
44,9%
55,1%
Nguồn: Nhóm tác giả khảo sát và tổng hợp 2022
Thông qua bảng thống kê trên chúng ta có thể thấy vấn đề chi tiêu hợp lý là rất cần thiết cho sinh viên, việc chi
tiêu không hợp lý ảnh hưởng đến mức sống, sinh hoạt, tâm lý,....những tác động nhỏ đó lâu dài có thể sẽ gây
hậu quả to lớn đối với nền kinh tế. Điều đó được thể hiện qua chi phí sinh hoạt, giải trí ( 62,1%), mua sắm trực
1778
tuyến (88,9%). Sự khơng đồng tình trước các phương án quản lý chi tiêu hợp lý đề ra khá cao như: tự chế biến
và hạn chế ăn ngoài ( 57,7%) , hạn chế chi phí tìm hiểu, hẹn hị ( 55,1%).
3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG QUẢN LÝ CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN
Quản lý chi tiêu hàng hàng tháng luôn là một vấn đề thiết yếu đối với các bạn sinh viên, đặc biệt là các bạn
sinh viên sống xa gia đình . Nhiều bạn học mơn Ngun lí kế toán rất tốt nhưng khi qua học phần Kế tốn tài
chính 1 thì lại cảm thấy như mất gốc, khơng Qgì. Và các bạn cũng khơng biết cách làm thế nào để học mơn kế
tốn tài chính 1 đạt kết quả thật tốt. Từ năm nhât kết bạn vơi scacs bạn sinh vieb
Để có thể học tốt học phần kế tốn tài chính 1, nắm vững kiến thức, trở thành một kế tốn giỏi, thăng chức
nhanh thì bạn cần cách học như thế nào ?
Tiết kiệm chi phí thuê nhà
Tiền thuê nhà hàng tháng là chi phí tốn kém nhất đối với sinh viên. Do đó, nếu muốn chi tiêu tiết kiệm, cần
giảm chi phí thuê nhà xuống mức tối thiểu.Hầu hết các trường đại học đều có khu ký túc xá dành cho sinh viên
với mức giá cực rẻ. Tuy lượng, số lượng sinh viên được ở trong ký túc xá khơng nhiều. Thơng thường các sinh
viên có hồn cảnh khó khăn sẽ được ưu tiên hơn. Nếu không đăng ký được ký túc xá, bạn buộc phải tìm nhà
trọ bên ngồi. Chi phí sẽ đắt hơn gấp 2 – 3 lần so với ở trong ký túc xá. Do đó, cần xem xét, so sánh mức giá,
cơ sở vật chất,… giữa nhiều phòng để đưa ra lựa chọn phù hợp. Bạn nên rủ một hoặc một vài người bạn đáng
tin cậy ở cùng để giảm bớt gánh nặng chi phí. Bạn khơng chỉ tiết kiệm được khoản tiền kha khá mỗi tháng, mà
cịn đảm bảo an tồn hơn so với việc ở một mình.
Chia sẻ với bạn cùng phòng để chi tiêu tiết kiệm hơn
Nếu quyết định ở ghép, hãy chia nhau hoặc góp tiền chung để mua sắm các vật dụng trong nhà. Ví dụ như quạt,
nồi xoong, nệm, chăn,… Căn phịng của bạn sẽ có đầy đủ vật dụng mà chi phí vẫn được san sẻ. Điều này cũng
rất tiện nếu như các bạn chuyển ra ở riêng, không sống chung cùng nhau nữa. Mỗi người có thể mang đi món
đồ thuộc quyền sở hữu của mình.
Mượn hoặc xin giáo trình
Giáo trình là tài liệu học tập không thể thiếu khi vào đại học. Tuy nhiên, nó lại chỉ được sử dụng trong một thời
gian ngắn – đến khi kết thúc môn học. Và không thể tái sử dụng. Sẽ thật tốn kém nếu như mỗi môn học bạn
phải bỏ ra hàng trăm ngàn để mua giáo trình mới, sau đó bỏ khơng trên giá sách. Tại sao bạn khơng tìm một
phương án nào đó tiết kiệm hơn? Thư viện của các trường đại học đều cho phép toàn bộ sinh viên được mượn
sách miễn phí. Đó sẽ là một sự lựa chọn tuyệt vời để bạn tiết kiệm chi phí mua giáo trình. Ngồi ra, bạn có thể
xin giáo trình, tài liệu tham khảo từ những anh chị khóa trên.
Ăn uống lành mạnh cũng là cách giúp chi tiêu tiết kiệm
1779
Khơng ít sinh viên, nhất là sinh viên nam, thường lựa chọn ăn hàng cho nhanh chóng, tiện lợi thay vì tự nấu
cơm. Tuy nhiên, chi phí ăn hàng thường khá cao và khơng đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm. Để tiết kiệm
chi phí về lâu dài, nên sắm một bộ dụng cụ nấu nướng đơn giản và dành thời gian tự nấu ăn tại nhà. Vừa đảm
bảo vệ sinh, vừa tốt cho sức khỏe lại hợp khẩu vị. Mặc dù cách này sẽ khiến bạn tốn thêm thời gian nấu nướng
hằng ngày. Nhưng với những bạn không khéo tay, đây chính là cơ hội để rèn luyện kĩ năng cho bản thân. Tuy
nhiên, cần dựa vào ngân sách chi tiêu hàng tháng, để có kế hoạch chi tiêu phù hợp. Chỉ mua vừa đủ lượng thức
ăn cần dùng, tránh lãng phí. Ngồi ra, nên hạn chế ăn vặt. Những món khối khẩu như xúc xích, snack, trà
sữa,… khơng chỉ tốn kém tiền bạc mà cịn ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe.
Hạn chế ăn ngồi
Những buổi liên hoan, tiệc tùng ở ngoài cùng bạn bè giúp bạn tạo dựng mối quan hệ tốt hơn với mọi người.
Nhưng cũng chính là ngun nhân khiến bạn nhanh chóng “rỗng túi”. Do đó, nên cân nhắc tình hình tài chính
của bản thân trước khi quyết định tham gia. Chỉ nên tham gia những bữa tiệc thực sự cần thiết và phù hợp với
điều kiện của mình. Ngồi ra, thay vì lựa chọn tổ chức ở nhà hàng, các bạn có thể cùng nhau tự nấu ăn tại nhà.
Mọi người cùng đi mua sắm, cùng nấu ăn và cùng thưởng thức chắc chắn sẽ vui vẻ và ý nghĩa hơn rất nhiều so
với khi ra tiệm. Hơn hết, chi phí cũng tiết kiệm rất nhiều.
Tận dụng khu vực giảm giá cho sinh viên
Ngồi ý nghĩa hành chính, tấm thẻ sinh viên thực sự có nhiều lợi ích hơn bạn tưởng đó! Hãy cố gắng tận dụng
nó để nắm bắt những ưu đãi hấp dẫn. Chẳng hạn, khi có thẻ sinh viên, bạn sẽ được giảm giá, thậm chí miễn phí
khi tham quan bảo tàng, khu du lịch, di tích lịch sử,… Các rạp chiếu phim cũng ln có mức giá ưu đãi cho
sinh viên. Ngoài ra, khi sử dụng các phương tiện công cộng, giá vé dành cho sinh viên cũng rẻ hơn so với người
bình thường. Biết cách tận dụng những ưu đãi này, bạn chắc chắn sẽ tiết kiệm được một khoản tiền không nhỏ
cho nhu cầu cá nhân của mình.
Sử dụng phương tiện cơng cộng
Nếu nhà gần, bạn nên đi bộ hoặc xe đạp đến trường. Nếu ở xa, nên lựa chọn xe buýt thay vì xe máy. Vừa tiết
kiệm chi phí đi lại, vừa góp phần giảm ùn tắc giao thông và bảo vệ môi trường. Bên cạnh đó, sinh viên cũng
được ưu đãi về giá vé khi sử dụng xe buýt. Vé xe buýt liên tuyến dành cho sinh viên chỉ khoảng 100.000 –
150.000 đồng/tháng.
Mua đồ giảm giá – cách chi tiêu tiết kiệm hiệu quả
Dịp lễ là thời điểm các trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng đưa ra nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn
như giảm giá, tặng quà,… Vì vậy, đây là cơ hội vàng để bạn mua sắm với mức giá tốt nhất. Tuy nhiên, đừng
vì thấy hàng giảm giá mà vội vàng mua sắm những thứ khơng cần thiết. Đó không phải tiết kiệm, mà là lãng
1780
phí. Bên cạnh đó, khi mua hàng giảm giá, cần xem xét chất lượng sản phẩm có đảm bảo hay khơng. Đừng ham
rẻ và mua những món đồ kém chất lượng. Đơi khi nó sẽ cịn khiến bạn tốn kém hơn rất nhiều.
Tránh mua sắm những thứ không cần thiết
Luôn nhớ rằng: Chỉ mua thứ mình cần, khơng mua thứ mình thích. Nó sẽ giúp bạn chi tiêu khoa học, tiết kiệm,
tránh lãng phí. Tốt nhất, trước khi đi mua sắm, hãy lên danh sách những món đồ mình cần. Bước này giúp bạn
khơng bị sót đồ, ước tính được lượng tiền cần mang theo. Đồng thời, hạn chế trường hợp sa đà vào những món
đồ khơng thực sự cần thiết, hao tốn tiền bạc.
Dùng tiền mặt thay vì quẹt thẻ
Việc dùng thẻ thanh toán khá tiện lợi. Tuy nhiên, nó thường khiến bạn khó kiểm sốt chi tiêu của mình, dẫn
đến “vung tay quá trán”. Dùng tiền mặt vẫn là lựa chọn an toàn nhất để hạn chế chi tiêu.
Hạn chế thi lại, học lại
Thi lại, học lại không chỉ khiến bạn mất thời gian, cơng sức, mà cịn tốn một khoản tiền khơng nhỏ. Vì vậy, để
hạn chế điều này, cần cố gắng học tập chăm chỉ để đạt kết quả tốt. Nó sẽ giúp bạn tiết kiệm chi phí, đồng thời
thuận lợi cho q trình xin việc sau này.
Ngoài chi tiêu tiết kiệm, hãy chủ động tăng thu nhập bằng cách làm thêm
Gia sư, bán hàng, phục vụ bàn,… là những công việc làm thêm mà hầu hết sinh viên lựa chọn để tăng thu nhập.
Đi làm thêm giúp bạn giảm bớt thời gian nhàn rỗi ngoài giờ học. Đồng thời có thêm một khoản tiền nhỏ để
trang trải cho cuộc sống xa nhà. Nên lựa chọn những cơng việc có thời gian linh hoạt, ưu tiên sinh viên và phù
hợp với khả năng của mình. Nếu có thể, hãy chọn cơng việc có liên quan đến chun ngành học của mình. Nó
sẽ giúp có thêm nhiều kinh nghiệm hữu ích cho q trình tìm kiếm việc làm sau này. Làm thêm không chỉ đem
lại nguồn thu nhập, mà còn giúp bạn mở rộng mối quan hệ, nâng cao kỹ năng mềm cho bản thân. Tuy nhiên,
cần cân bằng giữa thời gian học tập và làm thêm. Đừng quá chú trọng chuyện tiền bạc mà bỏ bê việc học hành.
Nên nhớ rằng: Việc quan trọng nhất mà bạn cần làm tốt vẫn là học.
Ghi chép chi tiêu
Đây là bước rất quan trọng nếu bạn muốn quản lý chi tiêu hiệu quả. Hãy cố gắng ghi lại những khoản chi dù là
nhỏ nhất. Nó sẽ giúp bạn biết được mình đã chi tiêu những gì? Đâu là khoản khiến bạn tốn nhiều tiền nhất? Từ
đó có giải pháp điều chỉnh sao cho phù hợp. Trước đây, mọi người thường ghi chép chi tiêu vào sổ sách hoặc
tạo file excel. Tuy nhiên việc này khá mất thời gian, khiến bạn khơng thể duy trì đều đặn. Hiện nay, mọi thứ sẽ
trở nên dễ dàng hơn nếu bạn sử dụng các ứng dụng quản lý tài chính cá nhân trên điện thoại, laptop,…
1781
5. KẾT LUẬN
Những giải pháp nêu trên mới chỉ là những suy nghĩ bước đầu, bản thân các bạn sinh viên cần chủ động thực
hiện vì một mức sống lành mạng, là tiền đề giúp cho bản thân phát triển. Chi tiêu hợp lý là bước đầu để sinh
viên xây dựng kế hoạch tiết kiệm. Bạn có thể thực hiện theo các giải pháp ở trên để giảm bớt gánh nặng chi
tiêu cho bản thân và gia đình. Sinh viên nên quan tâm đến việc rèn luyện các kỹ năng quản lý tài chính cho bản
thân mình thơng qua sự hướng dẫn của cha mẹ, hoặc các lớp hướng dẫn kỹ năng quản lý tài chính. Việc thực
hiện lập kế hoạch tài chính một cách bài bản sẽ giúp sinh viên có thể dễ dàng đạt được các mục tiêu trong cuộc
sống nói chung, hồn tất việc học tập và nâng cao chất lượng cuộc sống của chính mình nói riêng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. />2. Nghiên cứu về tình hình chi tiêu của sinh viên ngoại thương
3. />4. />5. />
1782