Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

tieu luan kinh tế thị trường dịnh hướng XHCN, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.96 KB, 14 trang )

1
A. LỜI MỞ ĐẦU
Thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng lãnh đạo, chúng ta chuyển mơ hình
kinh tế từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa.
Với sự nổ lực phấn đấu của tồn dân tộc, cơng cuộc đổi mới ở nước ta đã đạt
được những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, đất nước đã ra khỏi khũng hoảng
kinh tế, xã hội có sự thay đổi cơ bản và toàn diện, kinh tế tăng trưởng nhanh, sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiệ đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa được đẩy mạnh, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt, chính trị-xã hội
ổn định, an ninh-quốc phịng được giữ vững, vị thế nước ta trên trường quốc tế
không ngừng được nâng cao, sức mạnh tổng hợp của quốc gia đã tăng lên rất nhiều,
tạo ra thế và lực mới cho đất nước tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp.
Những thành tựu đó chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng
tạo, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đã hình thành trên những nét cơ bản.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là vấ đề còn mới trong lịch sử,
lý luận về kinh tế thị trường, nhất là đảm bảo giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa
là vấn đề thường xun được nghiên cứu bổ sung. Chính vì vậy, bản thân chọn nội
dung sau đây để làm tiểu luận cho mình “ Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
hiện nay, để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam, Nhà nước phải làm gì”. Do phạm vi nghiên cứu của nội dung này rất rộng,
nhưng bản thân chỉ tập trung nghiên cứu một số vấn đề cơ bản sau:


2
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
1. Quan niệm về kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường và kinh tế thị trường định


hướng XHCN
Kinh tế hàng hóa là một kiểu tổ chức kinh tế-xã hội mà trong đó sản phẩm sản
xuất ra để trao đổi, để bán trên thị trường.
Kinh tế thị trường là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hóa, hay cịn nói
kinh tế thị trường là kinh tế hàng hóa vận động theo cơ chế thị trường, trong đó tồn
bộ các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất đều thông qua thị trường.
Sau nhiều năm nghiên cứu tìm tịi, tổng kết lý luận-thực tiễn, Đại hội IX của
Đảng ta đã chính thức đưa ra khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, khẳng định chủ trương xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa là mơ hình kinh tế tổng qt của Việt Nam trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội, là đường lối chiến lược nhất quán.
Từ nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có
sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa là bước phát triển mới rất
quan trọng về tư duy, lý luận thực tiễn của Đảng.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất là kiểu tổ chức nền
kinh tế vừa đựa trên những nguyên tắc và quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa
trên những nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội.


3
Kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường vận động theo cơ chế thị trường và chịu
sự chi phối của những quy luật vốn có gồm: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy
luật cạnh tranh, quy luật lưu thơng tiền tệ. . .trong đó quy luật giá trị giữ vai trị chi
phối.
Trong nền kinh tế thị trường, tính tự chủ của các chủ thể kinh tế là rất cao, giá
cả là phạm trù kinh tế trung tâm, là cơng cụ quan trọng, thơng qua cung cầu để kích
thích điều tiết hoạt động kinh tế của các chủ thể kinh tế.
Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước thực hiện
quản lý kinh tế thông qua pháp luật và điều tiết nền kinh tế thơng qua các chính sách
và các cơng cụ kinh tế vĩ mô, đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa.


2. Vai trò của kinh tế thị trường:
Kinh tế thị trường phá vỡ dần kinh tế tự nhiên và chuyển thnàh kinh tế hàng
hóa, tạo ra động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, nâng cao năng suất lao
động xã hội
Kinh tế thị trường có tính năng động cao, kích thích sự sáng tạo của các chủ
thể kinh tế, nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, tăng khối lượng hàng hóa và dịch
vụ
Thúc đẩy phân cơng lao động xã hội và chun mơn hóa sản xuất, phát huy
được tiềm năng lợi thế của từng vùng, mở rộng mối quan hệ kinh tế với nước ngoài.


4
Kinh tế thị trường thúc đẩy q trình tích tụ, tập trung sản xuất, tạo điều kiện
ra đời của sản xuất lớn, với khối lượng hàng hóa ngày càng nhiều để phục vụ xã hội
Cho phép khai thác và tận dụng tối đa nguồn tài nguyên
II. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN XÂY DỰNG NỀN KHINH TẾ THỊ
TRƯỜNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA:
1.Tính tất yếu khách quan:
* Đối với nước ta, kinh tế thị trường vẫn tồn tại khách quan trên cơ sở:
Trước hết là do sự phân công lao động xã hội với tính cách là cơ sở chung của
sản xuất hàng hóa, phân cơng lao động xã hội chẳng những khơng mất đi mà cịn
phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Sự phát triển của phân công lao động được
thể hiện ở tính phong phú, đa dạng và chất lượng ngày càng cao của sản phẩm đưa ra
thị trường
Thứ 2: trong nền kinh tế nước ta tồn tại nhiều hình thức sỡ hữu, do đó tồn tại
nhiều chủ thể kinh tế độc lập, nên quan hệ kinh tế giữa họ chỉ có thể thực hiện bằng
quan hệ hàng hóa tiền tệ.
Thứ 3: thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể cũng dựa trên chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất, nhưng các đơn vị kinh tế vẩn có sự khác biệt nhất định,

có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng. Mặt khác các đơn vị
kinh tế có sự khác nhau về trình độ kĩ thuậnt, cơng nghệ, về trình độ sảnn xuất quản
lí nên hiệu quả kinh tế cũng khác nhau. Do đó vẫn tồn tại quan hệ mua bán, trao đổi.
Thứ 4: quan hệ hàng hóa tiền tệ còn cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoại,
dac085 biệt là trong điều kiện phân công lao động quốc tế đang phát triển ngày càng
sâu sắc.


5
*Vai trị quản lí, điều tiết nền kinh tế của nhà nước là cần thiết đối với mọi nền
kinh tế:
Trong thời đại ngày nay, hầu hết các nền kinh tế đều ở dạng ‘hổn hợp’’, trong
đó nhà nứoc tham gia quản lí và điều tiết nền kinh tế bằng các cơng cụ kinh tế như
pháp luật, chính sách tài chính, chính sách tiền tệ… Tuy nhiên, sự can thiệp của nhà
nước ở các nền kinh tế là khác nhau, không có nền kinh tế thị trường thuần túy vận
hnàh theo cơ chế thị trường, sự khác nhau giữa nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa và nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa là ở mục tiêu, phương thức,
mức độ can thiệp của nhà nước và sự khác nhau này là do bản chất của nhà nước
quyết định
3. xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là
cần thiết, là sự lựa chọn đúng đắn:
Xuất phát từ vai trò to lớn của kinh tế thị trường trong việc cải tiến kỉ thuật,
nân cao năng suất lao động giảm giá thành sản phẩm, thúc đẩy tăng trưởng và phát
triển kinh tế.
Để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã
hội, thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất trên cả ba mặt: sở hữu, tổ chứ quản lí và phân phối, xây dựng và phát
triển kinh tế thị trường.
Việc duy trì q lâu mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp
với nhiều hạn chế đã dẫn tới khủng hoảng kinh tế xã hội trước những năm đổi mới.

Sự lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam không phải là sự gán ghép chủ quan giữa kinh tế thị trường và chủ nghĩa xã hội,


6
mà là sự nắm bắt và vận dụng xu thế vận động khách quan của kinh tế thị trường
trong thời đại ngày nay, là sự tiếp thu co chọn lọc thành tựu văn minh nhân lọai,
nhằm phát huy vai trò tích cực của kinh tế thị trường trong việc phát triển sản xuất,
xã hội hóa lao động, cải tiến kỹ thuật công nghệ, nâng cao đời sống nhân dân, hạn
chế những mặt tiêu cực của kinh tế thị trường gây ra.
Chúng ta có những tiền đề và khả năng để xây dựng nền kinh tế thị trường
theo đường lối đổi mới, vai trò to lớn của Nhà nước đảm bảo giữ vững định hướng
xã hội chủ nghĩa, đó là một tất yếu, là sự lựa chọn phù hợp với nội dung của thời đại,
thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi tồn thê giới.
ĐƯA VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NỀN KTTT VÀO

CHƯƠNG II
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
I. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA
1. Đặc điểm chung:
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình tổng qt của thời
kỳ q độ, nó vừa mang những đặc tính chung của kinh tế thị trường, vừa mang
những đặc thù riêng của chủ nghĩa xã hội.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mang những đặc điểm chung
biểu hiện ở chỗ xuất phát từ tính khách quan của nó. Kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa cũng chịu sự tác động của cơ chế thị trường với hệ thống các quy
luật như: quy luật giá trị, cung cầu, cạnh tranh, lưu thông tiền tệ. . .Quy luật giá trị



7
quy định mục đích theo đuổi trong hoạt động kinh tế là lợi nhuận, quy định sự phân
bổ các nguồn lực vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau, đồng thời đặt các
chủ thể kinh tế vào một cuộc cạnh tranh quyết liệt.
Nền kinh tế thị trường ở các nước Tư bản chủ nghĩa và nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa đều là các nền kinh tế hổn hợp, tức là nền kinh tế có sự
quản lý và điều tiết của Nhà nước, Nhà nước thực hiện quản lý vĩ mô về kinh tế
thông qua thực hiện các chức năng sau:
- Nhà nước định hướng sự phát triển thông qua các chiến lược, kế hoạch, quy
hoạch và các dự án kinh tế-xã hội để đảm bảo cho nền kinh tế phát triển đúng định
hướng. Nhà nước quản lý tài sản và các nguồn lực cơ bản của quốc gia, nắm giữ
những vị trí then chốt, trọng yếu của nền kinh tế.
- Nhà nước ổn định kinh tế vĩ mô, sửa chữa những thất bại, những khuyết tật
của cơ chế thị trường.
- Xây dựng một hệ thống pháp luật thực hiện chức năng của mình.
- Nhà nước thực hiện sự phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân.
* Để thực hiện chức năng, Nhà nước sử dụng một hệ thống công cụ sau:
- Trước hết thông qua hệ thống pháp luật bảo đảm mơi trường pháp lya an tồn
và ổn định cho nhân dân trong quá trình sản xuất và kinh doanh. Đi đôi với thi hành
pháp luật là kiểm tra thi hành pháp luật. Hệ thống pháp luật của Nhà nước cũng phải
hướng vào bảo đảm môi trường sinh thái, bảo đảm sự phát triển bền vững.
- Thơng qua kế hoạch hóa định hướng, nghĩa là thị trường vừa là đối tượng
vừa là căn cứ của kế hoạch hóa, Nhà nước đề ra các chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội
kèm theo đó là một hệ thống các chính sách kinh tế để hướng các chủ thể kinh tế
hoạt động, nhằm thực hiện các mục tiêu đã đề ra.
- Nhà nước sử dụng chính sách tài chính, chính sách tiền tệ như một công cụ
quản lý kinh tế vĩ mô để phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân một cách



8
đúng đắn, tạo ra một mơi trường tài chính lành mạnh. Trong đó thuế là một cơng cụ
quan trọng, tạo ra nguồn thu cho ngân sách và điều tiết thu nhập.
2. Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước
ta:
2.1. Về mục đích phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:
Mục tiêu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đó là: “ Dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Nếu như kinh tế thị trường
tự do Tư bản chủ nghĩa phục vụ lợi ích của các nhà Tư bản, xây dựng cơ sở vật chất
cho chủ nghĩa Tư bản, bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Tư bản thì kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa lấy lợi ích và phúc lợi toàn dân làm mục tiêu. Phát
triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện
đại cho chủ nghĩa xã hội và nâng cao đời sống của các tầng lớp nhân dân.
2.2. Nền kinh tế thị trường ở nước ta gồm nhiều thành phần, trong đó kinh tế
Nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
Nền kinh tế thị trường ở nước ta tồn tại nhiều hình thức sở hữu như: sở hữu
toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân, từ đó hình thành nhiều thành phần kinh
tế, nhiều hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh. Các thành phần kinh tế bao gồm:
kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể tiểu chủ), kinh tế Tư bản
nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngịai.
Các thành phần kinh tế khác nhau dựa trên các quan hệ sở hữu khác nhau
thường đại diện cho những giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau. Do đó trong q trình
phát triển, chúng đấu tranh mâu thuẩn và phát triển theo những khuynh hướng khác
nhau. Vì vậy kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo là để giữ vững định hướng xã hội
chủ nghĩa trong phát triển kinh tế. Kinh tế Nhà nước là lực lượng, vật chất quan
trọng và là công cụ để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế; kinh tế
Nhà nước nắm giữ những khâu, những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế quốc dân.


9

2.3. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện nhiều hình
thức phân phối, trong đó lấy phân phối theo lao động là chủ yếu.
Mỗi chế độ xã hội lại có hình thức phân phối đặc trưng, các hình thức phân
phối là một bộ phận quan hệ sản xuất và so quan hệ sở hữu quyết định.
Ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội tồn tại nhiều hình thức sở
hữu khác nhau với nhiều thành phần kinh tế. Do đó có nhiều hình thưc phân phối
khác nhau như phân phối theo lao động, phân phối theo vốn hay tài sản đóng góp,
phân phối theo giá trị sức lao động, phân phối thông qua các qũy phúc lợi tập thể và
xã hội. Điểm khác biệt cơ bản với kinh tế thị trường Tư bản chủ nghĩa là chúng ta lấy
phân phối theo động là chủ yếu. Phân phối theo lao động là đặc trưng, bản chất của
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nó là hình thức thực hiện về mặt
kinh tế của chế độ công hữu.
2.4. Cơ chế vận hành nền kinh tế thị trường là cơ chế thị trường có sự quản lý
của Nhà nước xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.
Nhà nước quản lý nền kinh tế ở nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa, là Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Đây là yếu khác nhau cơ bản giữa kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nền kinh tế thị trường Tư bản chủ
nghĩa. Vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trường thì tất yếu phải tuân theo các quy
luật vốn có của kinh tế thị trường. Sự quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa nhằm
sửa chữa những thất bại của kinh tế thị trường, thực hiện các mục tiêu xã hội, đảm
bảo cho nền kinh tế theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa.
2.5. Tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển kinh tế
gắn với phát triển văn hóa, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc
dân tộc, gắn mục tiêu kinh tế với mục tiêu xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa.


10
Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, phát
triển kinh tế-xã hội và văn hóa ga71n kết chặt chẽ, hài hịa. Các mục tiêu kinh tế và
các mục tiêu xã hội được kết hợp chặt chẽ trên bình diện cả nước cũng như ở từng

lĩnh vực, địa phương, thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội ngay trong từng bước và
từng chính sách phát triển, thực hiện tốt các chính sách xã hội trên cơ sở pháttriển
kinh tế. Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để mọi người dân làm giàu chính
đáng, đồng thời thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo, ưu đãi xã hội, quan tâm
phúc lợi xã hội, giải quyết việc làm, phát triển giáo dục, văn hóa, chăm sóc sức khỏe
nhân dân.
2.6. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nền kinh
tế mở hội nhập:
Đây là một đặc điểm phản ánh sự khác biệt giữa nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang xây dựng với kinh tế trước đây.
Trong điều kiện hiện nay, do sự tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ
thuật đang diễn ra trong q trình quốc tế hóa tồn cầu hóa, đời sống kinh tế, sự phát
triển của mỗi quốc gia trong sự phụ thuộc lẫn nhau. Vì vậy mở cửa kinh tế, hội nhập
kinh tế khu vực và thế giới là tất yếu.
Trong tình trạng cịn nghèo nàn lạc hậu, xuất phát điểm thấp, chúng ta cần
phải có những biện pháp để thu hút vốn kỹ thuật, công nghệ hiện đại, kinh nghiệm
quản lý tiên tiến của các nước để khai thác tiềm năng và thế mạnh riêng có, phát huy
nội lực, tranh thủ ngọai lực để xây dựng và phát triển kinh tế thị trường hiện đại theo
kiểu rút ngắn.
II. THỰC TAR5NG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA.
1. Những kết quả đạt được:
Hơn 20 năm đổi mới, nước ta đã chuyển đổi thành cơng nền kinh tế kế hoạch
hóa tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ


11
nghĩa. Đường lối đổi mới của Đảng đã được thể chế hóa thành Hiến pháp và pháp
luật, tạo hành lang pháp lý cho nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
hình thành và phát triển. Vhế độ sở hữu và cơ cấu các thành phần kinh tế được đổi

mới cơ bản từ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể
chủ yếu sang nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế đan xen hỗn hợp.
Trong đó kinh tế Nhà nước đóng vai trị chủ đạo, tạo động lực và điều kiện thuận lợi
cho khai thác tiềm năng trong và ngòai nước vào phát triển kinh tế-xã hội. các lọai
thị trường cơ bản đã ra đời và từng bước phát triển thống nhất trong cả nước, gắn
vớithị trường khu vực và thế giới.
Cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đã đi vào cuộc sống, doanh
nghiệp và doanh nhân được tự chủ kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh để phát triển,
quản lý Nhà nước về kinh tế được đổi mới từ can thiệp trực tiếp bằng mệnh lệnh
hành chính và hoạt động sản xuất kinh doanh chuyển sang quản lý bằng pháp luật,
chính sách, chiến lược, quy họach, kế hoạhc phát triển kinh tế-xã hội và các công cụ
điều tiết vĩ mô khác. Việc gắn phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, xóa
đói giảm nghèo đạt nhiều kết quả tích cực.
2. Những tồn tại hạn chế:
Quá trình xây dụng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cịn
chậm, chưa theo kịp u cầu của cơng cuộc đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế của
đất nước. Hệ thống luật pháp, cơ chế chính sách chưa đầy đủ, đồng bộ và thống nhất.
Vấn đề sở hữu quản lý và phân phối trong các doanh nghiệp Nhà nước chưa giải
quyết tốt, gây khó khăn cho sự phát triển và làm thất thoát tài sản Nhà nước, nhất là
khi tiến hành cổ phần hóa. Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác còn bị
phân biệt đối xử, các yếu tố thị trường và các lọai thị trường hình thành, phát triển
chậm, thiếu đồng bộ, vận hành chưa thơng suốt. Tình trạng cạnh tranh khơng lành


12
mạnh, gain lận thương mại, trốn lậu thuế còn nhiều, chậm được khắc phục, phân bổ
nguồn nhân lực quốc gia chưa hợp lý.
Chính sách tiền lương cịn mang tính bình quân, chưa bảo đảm đời sống của
người hưởng lương, chưa khuyến khích, thu hút và sử dụng được nhân tài. Hệ thống
thuế chưa thực hiện tốt chức năng điều tiết và bảo đảm công bằng xã hội; thúc đẩy

đầu tư, đ63i mới công nghệ, nuôi dưỡng và phát triển nguồn thu. Cơ cấu tổ chức, cơ
chế vận hành của bộ máy Nhà nước còn nhiều bất cập, hiệu lực, hiệu quả quản lý cịn
thấp. Cải cách hành chính chưa đạt được mục tiêu, yêu cầu đề ra. Tệ tham nhũng,
quan liêu, lãng phí vẫn cịn nghiêm trọng. Cơ chế chính sách phàt triển các lĩnh vực
văn hóa xã hội đổi mới chậm, chất lượng dịch vụ, y tế, giáo dục đào tạo còn thấp,
khỏang cách giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư, giữa cac vùng ngày càng lớn, hệ
thống an sinh xã hội còn sơ khai, tỷ lệ người tham gia bảo hiểm xã hội thấp, nhiều
vấn đề bất cập, bức xúc trong xã hội và bảo vệmôi trường chưa được giải quyết tốt.
3. Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế:
Những hạn chế trên có nguyên nhân do việc xây dựng nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là hoàn toàn mới, chưa có tiền lệ trong lịch
sử. Nhận thức về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn nhiều hạn chế,
cơng tác lý luận chưa theo kịp địi hỏi của thực tiễn. Nếu kinh tế vẫn trong tình trạng
kém phát triển, sự chênh lệch giữa các vùng, miền, các thành phần kinh tế và các
tầng lớp dân cư cịn cao. Năng lực thể chế hóa và quản lý, tổ chức thực hiện của Nhà
nước còn hạn chế, nhất là trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế-xã hội bức xúc.
Vai trị tham gia hoạch địng chính sách, thực hiện và giám sát thực hiện chính sách
của các cơ quan dân chủ, mặt trận tổ quốc, các đoàn thể quần chúng, các tổ chức xã
hội, nghề nghiệp còn yếu.
CHƯƠNG 3:


13
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG,
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN
NAY:
I.MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM CẢU ĐẢNG TA:
1.Mục tiêu
1.1 Mục tiêu tổng quát:
Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của kinh tế thị trường nhằm thúc đẩy nền kinh
tế phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững, hội nhập kinh tế quốc tế thành công, giữ
vững định hướn xã hội chủ nghĩa, thực hiện thắng lợi mục tiêu “Dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” , xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa.
1.2 Mục tiêu cụ thể:
Từ nay đến nam 2020, từng bước xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật, bảo
đảm cho nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển thuận lợi, phát
huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước đi đôi với phát triển mạnh mẽ các thánh
phần kinh tế và các loại hình doanh nghiệp, hình thnàh một số tập đồn kinh tế, các
tổng cơng ty đa sỡ hữu, áp dụng mơ hình quản trị hiện đại, có năng lực cạnh tranh
quốc tế, đổi mới cơ bản mơ hình tổ chức và phương thức hoạt động của các đơn vị sự
nghiệp công, phát triển đồng bộ, đa dạng các loại thị trường cơ bản thống nhất trong
cả nước, từng bước liên thông với thị trường khu vực và thế giới, giải quyết tốt hơn
mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với văn hóa, bảo đảm tiến độ, công bằng, xã hội,
bảo vệ môi trường, năng cao hơn nữa hiệu lực, hiệu quả quản lí cúa nhà nước phát
huy vai trò của mặt trận tổ quốc, các đồn thể chính trị xã hội và nhân dân trong
quản lí, phát triển kinh tế xã hội.
Giai đoạn từ nay đến năm 2020, tiếp tục hòan thiện thể chế, nâng cao trình độ
phát triển của nền kinh tế, hoàn thành vế cơ bản mục tiêu trên.


14
2.Quan điểm:
Nhận thức đầy đủ tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan
của kinh tế thị trường, thông lệ quốc tế, phù hợp với điều kiện phát triển của Việt
Nam, bảo đảm định hướng Xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế.
Bảo đảm tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành của thể chế kinh tế, giữa các
yếu tố thị trường và các loại thị trường, giữa thể chế kinh tế với thể chế chính trị-xã
hội, giữa nhà nước, thị trường và xã hội. Gắn kết hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với

tiến bộ và cơng bằng xã hội, phát triển văn hóa và bảo vệ môi trường.



×