Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

SKKN Giải pháp triển khai hiệu quả bộ tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống dành cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 48 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƢỜNG THPT THANH CHƢƠNG 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài: GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI HIỆU QUẢ BỘ TÀI LIỆU “BÁC HỒ VÀ
NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG DÀNH CHO HỌC SINH”

Lĩnh vực: Giáo dục kĩ năng sống
Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
Đơn vị: Trƣờng THPT Thanh Chƣơng 1
ĐT: 0976110141

Năm học 2021 - 2022


MỤC LỤC
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.............................................................................................4
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ...........................................................5
III. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................................5
IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .................................................................................5
V. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................................6
VI. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI ....................................................................................6
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................ 6
I. CƠ SỞ KHOA HỌC ................................................................................................6
1. Cơ sở lý luận .......................................................................................................6
1.1. Nội dung tƣ tƣởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ..............................6
1.2. Giới thiệu bộ tài liệu "Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành
cho học sinh". .....................................................................................................9
1.3. Nội dung, những bài học đƣợc rút ra từ bộ tài liệu “Bác Hồ và những bài
học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh” ...................................................11


2. Cơ sở thực tiễn ..................................................................................................13
2.1 Thực trạng và nhận thức về tầm quan trọng của việc giáo dục tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh đối với lứa tuổi thanh thiếu niên. .....................................................13
2.2 Những thuận lợi và khó khăn trong việc triẻn khai bộ tài liệu “Bác Hồ và
những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh” ở trƣờng THPT ........13
3. Giải pháp triển khai ...........................................................................................14
3.1 Xây dựng kế hoạch tổng thể từ đầu năm học, xác định đây là một nội dung
trong kế hoạch giáo dục của nhà trƣờng, cụ thể kế hoạch nhƣ sau: .................14
3.2 Triển khai theo hƣớng tích hợp vào các mơn học ......................................18
3.3 Tổ chức cho học sinh thi kể chuyện “Bác Hồ và những bài học về đạo đức,
lối sống dành cho học sinh” ..............................................................................24
3.4 Đọc truyện vào giờ sinh hoạt 15 phút và giờ chào cờ đầu tuần. ................26
3.5 Triển khai phối hợp với Cuộc thi Đại sứ Văn hoá đọc. ..............................26
II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN ......................................................................................31
1. Những thông tin phản hồi từ học sinh sau khi tiếp cận với bộ tài liệu một cách
nghiêm túc với nhiều hình thức phong phú ..........................................................31
2. Đánh giá hiệu quả và khả năng phát huy của các giải pháp đã triển khai .......33
PHẦN 3: KẾT LUẬN ..................................................................................................33
I. NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI ....................................................................33
1. Q trình nghiên cứu ........................................................................................33
2.Ý nghĩa của đề tài ..............................................................................................34


3. Phạm vi và nội dung ứng dụng: ........................................................................34
II. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT ...............................................................................34
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................35


GIẢI THÍCH TỪ NGỮ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ


Viết tắt
THPT

Trung học phổ thơng

LTTGĐĐ HCM

Làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh

TGĐĐ HCM

Tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh

HĐNGLL

Hoạt động ngồi giờ lên lớp

GDCD

Giáo dục công dân

BGK

Ban giám khảo


PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm đến việc xây dựng và bảo

vệ tổ quốc, bảo vệ chủ nghĩa xã hội. Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì cần có
những con ngƣời xã hội chủ nghĩa. Muốn làm tròn trọng trách bồi dƣỡng chủ
nhân tƣơng lai của đất nƣớc, thì một trong những đối tƣợng cần quan tâm, giáo
dục thƣờng xuyên là học sinh THPT - một lực lƣợng thế hệ trẻ đơng đảo, nhiệt
huyết. Có nhƣ vậy, họ mới có đủ phẩm chất đạo đức, năng lực "vừa hồng vừa
chuyên" để đáp ứng với yêu cầu phát triển của đất nƣớc. Từ tài sản vô giá của
dân tộc, đó là “Tƣ tƣởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” và những câu
chuyện đƣợc kể trong bộ tài liệu “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống
dành cho học sinh”, tôi thấy nổi bật một số nội dung cần đƣợc trang bị cho học
sinh bậc nhƣ sau:
Một là, bồi dƣỡng đạo đức cách mạng. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, việc
giáo dục, bồi dƣỡng học sinh THPT, nội dung quan trọng hàng đầu là xây dựng
đạo đức cách mạng, xác định là một trong những chuẩn mực đạo đức lối sống
cho thế hệ trẻ. Bởi, “cũng nhƣ sơng thì có nguồn mới có nƣớc, khơng có nguồn
thì sơng cạn. Cây phải có gốc, khơng có gốc thì cây héo. Ngƣời cách mạng phải
có đạo đức, khơng có đạo đức thì tải giỏi mấy cũng không lãnh đạo đƣợc nhân
dân”. Nội dung cốt lõi nhất của rèn luyện đạo đức cách mạng là cần, kiệm, liêm,
chính, chí cơng vơ tƣ.
Hai là bồi dƣỡng tri thức lý luận và văn hóa, khoa học - kỹ thuật. Bởi vì,
theo Hồ Chí Minh, học sinh THPT phải bồi dƣỡng để trở thành ngƣời vừa có
đức vừa có tài. Do đó, phải đƣợc trang bị kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác Lenin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; các kiến thức văn hóa, khoa học, kỹ thuật... sử
dụng những kiến thức đó để xây dựng một xã hội văn minh, hiện đại hơn trong
tƣơng lai. Ở cấp THPT thì đó là những tri thức phổ thơng cơ bản, chắc chắn,
thiết thực, thích ứng với yêu cầu phát triển.
Ba là, bồi dƣỡng về thể chất. Trong giáo dục học sinh THPT, một trong
những nội dung đƣợc quan tâm là giáo dục thể chất. Theo Chủ tịch Hồ Chí
Minh, muốn xây dựng cuộc sống tƣơi đẹp hơn, đàng hoàng hơn thì phải có sức
khỏe mới thành cơng. Vì “Một ngƣời dân yếu ớt, tức là cả nƣớc yếu ớt, mỗi một
ngƣời dân mạnh khỏe, tức là cả nƣớc mạnh khỏe”. Trong những năm qua, Sở
GD&ĐT tập trung chỉ đạo, giám sát, hƣớng dẫn các trƣờng tiếp tục triển khai

thực hiện Chƣơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo, trong đó coi trọng phát triển thể chất để phát triển tồn diện
cả về đức - trí - thể - mỹ cho học sinh; tăng cƣờng nền nếp, kỷ cƣơng, dân chủ
trong nhà trƣờng, xây dựng môi trƣờng giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện,
phịng chống bạo lực học đƣờng. Các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh đã quan
tâm đầu tƣ, xây dựng nhà đa năng phục vụ cho các hoạt động thể dục thể thao


cũng nhƣ dạy và học giáo dục thể chất trong nhà trƣờng; quan tâm xây dựng các
câu lạc bộ nhƣ: Cầu lơng, bóng bàn, bóng đá,...; vận động giáo viên, học sinh
tham gia các cuộc giao lƣu thể thao giữa các trƣờng học trên địa bàn để nâng cao
kỹ năng dạy và học vừa để phát hiện, bồi dƣỡng học sinh có sở trƣờng, năng
khiếu các mơn giáo dục thể chất góp phần giáo dục tồn diện học sinh THPT
trên địa bàn tồn tỉnh.
Kết quả tích cực từ việc học tập và làm theo tƣ tƣởng, đạo đức, phong cách
Hồ Chí Minh trong các nhà trƣờng sẽ góp phần nâng cao nhận thức, củng cố
niềm tin và tạo chuyển biến tích cực từ trong suy nghĩ và hành động của từng
cán bộ, giáo viên, nhân viên và là yếu tố quan trọng thúc đẩy việc thực hiện
thắng lợi Nghị quyết 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung
ƣơng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, hƣớng trọng
tâm tới thực hiện mục tiêu giáo dục con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện và
phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình,
yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả; đào tạo những con
ngƣời có nhân cách, vừa có đức vừa có tài để dựng xây quê hƣơng đất nƣớc
Bộ tài liệu “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học
sinh” đƣợc thể hiện bằng những câu chuyện giản dị, gần gũi và sâu sắc về cuộc
đời và sự nghiệp vĩ đại của Bác, phù hợp với việc giáo dục lý tƣởng sống, rèn
luyện đạo đức, phong cách cho học sinh, vì vậy tơi chọn đề tài “Giải pháp triển
khai hiệu quả bộ tài liệu “Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống dành
cho học sinh” nhằm giáo dục tƣ tƣởng đạo đức, rèn luyện kỹ năng sống trong

nhà trƣờng THPT” làm nội dung nghiên cứu.
Đề tài thể hiện điểm mới đó là sự kết hợp nhiều hình thức giáo dục, tuyên
truyền, thu hút sự tham gia tích cực, húng thú của học sinh, trên cơ sở đó khai
thách hiệu quả bộ tài liệu “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành
cho học sinh” nhằm giáo dục đạo đức, rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Khai thác có hiệu quả bộ tài liệu “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối
sống dành cho học sinh” góp phần giáo dục tƣ tƣởng đạo đức, rèn luyện kĩ năng
sống cho học sinh.
III. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Học sinh ở trƣờng THPT.
IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu thực trạng tƣ tƣởng đạo đức của học sinh, phân tích và đƣa ra
giải pháp tiếp cận bộ tài liệu “Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống
dành cho học sinh”, triển khai đồng bộ các giải pháp phù hợp đảm bảo tính mới,
tính hiệu quả và tính khoa học nhằm đạt mực tiêu giáo dục tƣ tƣởng đạo đức và
rèn luyện kĩ năng sống đối với học sinh.


V. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phƣơng pháp quan sát: Quan sát bầu khơng khí học tập của học sinh để
tìm ra phƣơng pháp dạy học đạt kết quả tốt nhất.
- Phƣơng pháp điều tra giáo dục: Đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức lối
sống của học sinh hiện nay.
- Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết những kinh nghiệm đã thực
hiện để đem lại kết quả trong dạy học.
- Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: Thu thập những thông tin về sự thay
đổi số lƣợng, chất lƣợng trong nhận thức và hành vi của học sinh.
- Phƣơng pháp thống kê để xử lí thơng tin và phân tích kết quả .
VI. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI

Vận dụng đồng thời các giải pháp để triển khai có hiệu quả việc giáo dục tƣ
tƣởng đạo đức và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh.
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I. CƠ SỞ KHOA HỌC
1. Cơ sở lý luận
1.1. Nội dung tƣ tƣởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
1.1.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về
những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và
phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nƣớc ta, kế
thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu văn hố
nhân loại.
- Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bao gồm: Tƣ tƣởng về giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp, giải phóng con ngƣời; về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; về sức mạnh của nhân
dân, của khối đại đoàn kết dân tộc; về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng
Nhà nƣớc thật sự của dân, do dân và vì dân; về chiến tranh nhân dân, quốc
phịng tồn dân, an ninh nhân dân, xây dựng lực lƣợng vũ trang nhân dân; về
phát triển kinh tế và văn hóa, khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh
thần của nhân dân; về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ
tƣ; về chăm lo bồi dƣỡng thế hệ cách mạng cho đời sau, về xây dựng Đảng trong
sạch, vững mạnh; cán bộ, đảng viên vừa là ngƣời lãnh đạo, vừa là ngƣời đầy tớ
thật trung thành của nhân dân,...
- Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vơ giá, mãi mãi là ngọn đuốc
soi đƣờng cho cuộc đấu tranh vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội của nhân dân
Việt Nam.


1.1.2. Đạo đức Hồ Chí Minh
- Tấm gƣơng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh vơ cùng trong sáng và cao

thƣợng, kết tinh của tinh hoa văn hóa Việt Nam.
- Những nội dung chủ yếu của đạo đức Hồ Chí Minh.
Một là, trung với nước, hiếu với dân: Trung với nƣớc, hiếu với dân là điều
chủ chốt của đạo đức cách mạng. Trung với nƣớc là trung thành vô hạn với sự
nghiệp dựng nƣớc và giữ nƣớc, đấu tranh giành độc lập dân tộc và làm cho đất
nƣớc “sánh vai với các cƣờng quốc năm châu”. Hiếu với dân phải gắn bó với
dân, gần dân, dựa vào dân, lấy dân làm gốc; phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân
tâm, quan tâm cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, làm cho dân hiểu rõ trách
nhiệm và quyền lợi của ngƣời làm chủ đất nƣớc.
Hai là, yêu thương con người, sống có nghĩa, có tình: u thƣơng con
ngƣời là phải quan tâm đến những ngƣời lao động bình thƣờng, chiếm số đông
trong xã hội. Yêu thƣơng con ngƣời là phải làm mọi việc để vì con ngƣời, vì
mục tiêu “ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đƣợc học hành”, dám hy sinh,
dám dấn thân để đấu tranh giải phóng con ngƣời; yêu thƣơng con ngƣời là phải
tin vào con ngƣời. Với mình thì chặt chẽ, nghiêm khắc, với ngƣời thì độ lƣợng,
rộng rãi, nâng con ngƣời lên, kể cả với ngƣời lầm đƣờng, lạc lối, mắc sai lầm,
khuyết điểm; yêu thƣơng con ngƣời là giúp cho mỗi ngƣời ngày càng tiến bộ,
sống cao đẹp hơn; yêu thƣơng con ngƣời phải thực hiện tự phê bình, phê bình
chân thành, giúp nhau sửa chữa khuyết điểm.
Ba là, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư: Cần, kiệm, liêm, chính là bốn
đức tính cần có của con ngƣời, mang một lẽ tự nhiên, nhƣ trời có bốn mùa, đất
có bốn phƣơng và Ngƣời giải thích cặn kẽ, cụ thể nội dung từng khái niệm.
+ Cần là lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế hoạch, sáng tạo, có
năng suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lƣời biếng, không
ỷ lại, không dựa dẫm.
+ Kiệm là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của dân,
của nƣớc, của bản thân mình, tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ; không xa xỉ, khơng
hoang phí, khơng bừa bãi, khơng phơ trƣơng, hình thức...
+ Liêm là ln tơn trọng giữ gìn của cơng và của dân, khơng xâm phạm
một đồng xu, hạt thóc của Nhà nƣớc, của nhân dân; không tham địa vị, không

tham tiền tài, không tham sung sƣớng, không tham tâng bốc mình...
+ Chính là khơng tà, là thẳng thắn, đúng đắn. Đối với mình khơng tự cao,
tự đại; đối với ngƣời không nịnh trên, khinh dƣới, không dối trá, lừa lọc, ln
giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đồn kết.
+ Chí cơng vơ tƣ là khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trƣớc,
khi hƣởng thụ thì mình nên đi sau, lo trƣớc thiên hạ, vui sau thiên hạ.


+ Cần, kiệm, liêm, chính có quan hệ chặt chẽ với nhau và với chí cơng vơ
tƣ. Cần, kiệm, liêm, chính sẽ dẫn đến chí cơng vơ tƣ. Ngƣợc lại, đã chí cơng vơ
tƣ, một lịng vì nƣớc, vì dân, vì Đảng thì nhất định sẽ thực hiện đƣợc cần, kiệm,
liêm, chính.
Bốn là, có tinh thần quốc tế trong sáng: Đoàn kết quốc tế trong sáng trƣớc
hết là đoàn kết với nhân dân lao động các nƣớc vì mục tiêu chung: Đấu tranh
giải phóng con ngƣời khỏi ách áp bức, bóc lột; đó là tình đồn kết quốc tế giữa
những ngƣời vơ sản tồn thế giới vì một mục tiêu chung “bốn phƣơng vơ sản
đều là anh em”. Sau đó, đồn kết quốc tế trong sáng cịn là đồn kết quốc tế gắn
liền với chủ nghĩa yêu nƣớc. Chủ nghĩa yêu nƣớc chân chính sẽ dẫn đến chủ
nghĩa quốc tế trong sáng.
Nguyên tắc xây dựng và thực hành đạo đức, theo Chủ tịch Hồ Chí
Minh đƣợc thể hiện ở ba điểm sau: Nói đi đơi với làm, phải nêu gƣơng về đạo
đức; xây đi đôi với chống; phải tu dƣỡng đạo đức suốt đời.
1.1.3. Phong cách Hồ Chí Minh
- Từ Đại hội V (1981) trở về trƣớc, Đảng ta thƣờng dùng khái niệm “tác
phong” để nói về “tác phong Hồ Chủ tịch”. Từ Đại hội VI (1986), hai chữ “tác
phong” đƣợc thay bằng khái niệm “phong cách” trong cụm từ “tƣ tƣởng, đạo
đức, phong cách Hồ Chí Minh” để có thể nói về những đặc trƣng đa dạng, phong
phú khác trong hoạt động của Ngƣời.
Phong cách Hồ Chí Minh là nói đến những đặc trƣng giá trị, mang đậm
dấu ấn Hồ Chí Minh, gắn liền với nhân cách trí tuệ lỗi lạc, đạo đức trong sáng

của Hồ Chí Minh, với tƣ cách là một vĩ nhân, một nhà văn hóa kiệt xuất. Đó là
một phong cách vừa dân tộc vừa hiện đại, vừa khoa học vừa cách mạng, vừa cao
cả vừa thiết thực. Phong cách Hồ Chí Minh đƣợc thể hiện trong mọi lĩnh vực
sống và hoạt động của Ngƣời, tạo thành một chỉnh thể nhất quán, có giá trị khoa
học, đạo đức và thẩm mỹ:
- Những nội dung chủ yếu của phong cách Hồ Chí Minh
+ Phong cách tư duy: Phong cách tƣ duy khoa học, cách mạng và hiện đại;
phong cách tƣ duy độc lập, tự chủ, sáng tạo. Đó là phong cách tƣ duy khơng
giáo điều, rập khuôn, không vay mƣợn dập khuôn của ngƣời khác, hết sức tránh
lối cũ, đƣờng mịn, tự mình tìm tịi, suy nghĩ, truy đến tận cùng bản chất của sự
vật, hiện tƣợng để tìm ra chân lý, phù hợp với nhu cầu và điều kiện thực tiễn;
phong cách tƣ duy hài hịa, uyển chuyển, có lý có tình.
+ Phong cách làm việc: Khoa học, có kế hoạch, đổi mới, sáng tạo, không
chấp nhận lối cũ, bảo thủ.
+ Phong cách lãnh đạo: Tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc tập trung dân
chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách; luôn nêu gƣơng.


+ Phong cách diễn đạt: Cách nói, cách viết giản dị, cụ thể, thiết thực. Diễn
đạt ngắn gọn, cô đọng, hàm súc, trong sáng và sinh động, có lƣợng thơng tin
cao, sinh động, gần gũi với cách nghĩ của quần chúng, gắn với những hình ảnh
cụ thể, ln ln linh hoạt, nhất quán mà đa dạng.
+ Phong cách ứng xử: Khiêm tốn, nhã nhặn, lịch thiệp, khơng bao giờ đặt
mình cao hơn ngƣời khác, mà trái lại ln hịa nhã, quan tâm chu đáo đến những
ngƣời chung quanh, chân tình, nồng hậu, tự nhiên, linh hoạt, chủ động, vui vẻ,
hòa nhã, xóa nhịa mọi khoảng cách.
+ Phong cách sinh hoạt: Phong cách sống cần kiệm, liêm chính, tơn trọng
quy luật tự nhiên, gắn bó với thiên nhiên.
1.2. Giới thiệu bộ tài liệu "Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối
sống dành cho học sinh".

Ngày 15 tháng 5 năm 2016, Bộ Chính trị đã ra Chỉ thị số 05-CT/TW về đẩy
mạnh học tập và làm theo tƣ tƣởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh. Một
trong những nội dung chủ yếu cần thực hiện đã đƣợc nêu trong chỉ thị là biên
soạn chƣơng trình, giáo trình về tƣ tƣởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh để
giảng dạy ở các cấp học, bậc học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Bộ sách
"Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống" đƣợc biên soạn và xuất bản
chính trị là hƣớng tới mục đích giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh các cấp
học theo tinh thần của chỉ thị nêu trên.
Bộ sách dựa trên ý tƣởng giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh thông qua
những câu chuyện đặc sắc từ cuộc đời hoạt động cách mạng của chủ tịch Hồ Chí
Minh. Đối với bậc học THPT, bộ sách gồm 3 tập theo cấp lớp 10, 11, 12 (mỗi
tập có 9 bài) nhƣ sau:
Bài

Lớp 10

Lớp 11

Lớp 12

Bài 1

Chỉ sót một dấu
phẩy, Bác xin lỗi Nhảy, một nhảy
bạn đọc

Câu chuyện Bác Hồ với
thanh niên
Bài học của thầy mo


Bài 2

Bác Hồ rất quý Không phải tại trời
trọng tình cảm gia
đình

Bài 3

Một lần hành quân Nguyễn Tất Thành Ăn no rồi hãy đến làm
với Bác
với vua đầu bếp việc
Etxophi

Bài 4

Tình yêu Bác Hồ Phan Bội Châu và Ăn no rồi hãy đến làm
dành cho những Nguyễn Ái Quốc
việc
khúc hát dân ca


Bài 5

Chiến lƣợc trăm Giọt nƣớc mắt cảm Chuyện về bài thơ nổi
năm trồng ngƣời
phục
tiếng của Bác Hồ căn
dặn học sinh

Bài 6


Bác Hồ học ngoại Con đƣờng
ngữ
mạng vô sản

Bài 7

Biển cả do cái gì tạo Bác cảm hóa ngƣời Chữ quan liêu viết thế
nên
khác
nào

Bài 6
Bài 9

cách Bác Hồ bỏ thuốc lá

Chiếc đồng hồ

Chú nên hỏi các ông Bác muốn biết sự thật
ké, bà bủ
kia

Nhân cách Bác Hồ.

Con đƣờng tuổi trẻ

Câu chuyện đêm ba
mƣơi tết


(Ảnh bìa bộ sách Bác Hồ và những bài học đạo đức lối sông dành cho học sinh)
Không chỉ là những bài học về đạo đức, lối sống chung chung, bộ sách đã
đƣợc triển khai gắn với các bài học sinh động, thực tiễn từ đó trở nên cuốn hút
và bƣớc đầu đạt hiệu quả với việc giáo dục, hình thành nhân cách cho học sinh,
hƣớng đến mục tiêu giáo dục đạo đức, lối sống, phát triển năng lực và phẩm chất
học sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm với các
hình thức đa dạng.


1.3. Nội dung, những bài học đƣợc rút ra từ bộ tài liệu “Bác Hồ và
những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh”
Lớp

Bài học

Bài học hƣớng đến

Bài 1, “Chỉ sót một dấu phẩy, Tự hồn thiện bản thân
Bác xin lỗi bạn đọc”
Bài 2, “Bác Hồ rất q trọng Học sinh với tình u, hơn nhân, gia
tình cảm gia đình”
đình
Bài 3, “Một lần hành quân Trách nhiệm với cộng đồng
với Bác”
10

Bài 4, “Tình yêu Bác Hồ “Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc
dành cho những khúc dân ca” văn hóa dân tộc”
Bài 5, “Chiến lƣợc trăm năm Trách nhiệm với cộng đồng
trồng ngƣời”

Bài 6, “Bác Hồ học ngoại Thanh niên với sự nghiệp xây dựng và
ngữ”
bảo vệ Tổ quốc
Bài 7, “Biển cả do cái gì tạo Thanh niên với sự nghiệp xây dựng và
nên”
bảo vệ Tổ quốc
Bài 8, “Chiếc đồng hồ”

Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc
văn hóa dân tộc

Bài 9, “Nhân cách Bác Hồ”

Chủ đề hoạt động tháng Thanh niên với
Bác Hồ

Bài 1, “Nhảy một nhảy”

Giáo dục tinh thần lạc quan, tích cực;
biết cách giải tỏa khi gặp tình huống
căng thẳng

Bài 2, “Khơng phải tại trời”

Giáo dục học sinh về tinh thần ham học
hỏi, quan tâm đến những ngƣời xung
quanh

Bài 3, “Nguyễn Tất Thành Giáo dục học sinh tinh thần vƣơn lên
với “vua đầu bếp” Etxophie

trong cuộc sống
Bài 4, “Phan Bội Châu và Thanh niên với tình bạn, tình yêu và
Nguyễn Ái Quốc”
gia đình


11

Bài 5, “Giọt nƣớc mắt cảm Biết can đảm, dũng cảm, sẵn sàng tham
phục”
gia các hoạt động có ích cho XH
Bài 6, “Con đƣờng cách Thanh niên với lí tƣởng cách mạng
mạng vơ sản”
Bài 7, “Bác cảm hóa ngƣời Cách cƣ xử, quan tâm khiến ngƣời
khác”
khác phải nể phục.
Bài 8, “Chú nên hỏi các ông Giáo dục học sinh biết gắn lý thuyết
ké, bà bủ”
với đời sống thực tế.
Bài 9, “Con đƣờng tuổi trẻ”

Thanh niên với sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc

Bài 1, “Câu chuyện Bác Hồ Giáo dục cho học sinh coi trọng tinh
với thanh niên”
thần đoàn kết, phê phán bệnh”ngơi
sao”, ln coi mình là nhất của một số
bạn trẻ.
Bài 2, “Bài học của thầy mo” Giáo dục cho học sinh ln bình tĩnh,

dùng trí tuệ của mình để vƣợt qua khó
khăn, thử thách.
Bài 3, “Ăn no rồi hãy đến Giáo dục cho học sinh tiết kiệm, tránh
làm việc”
lãng phí, khơng gây phiền hà cho
những ngƣời xung quanh.
12

Bài 4, “Chuyện về bài thơ Thanh niên với lí tƣởng cách mạng
nổi tiếng của Bác Hồ căn dặn
thanh niên”
Bài 5, “Cách ứng đáp mẫn Thanh niên với Bác Hồ
tiệp của Chủ tịch Hồ Chí
Minh”
Bài 6, “Bác Hồ bỏ thuốc lá”

Giáo dục cho học sinh từ bỏ những thói
quen chƣa tốt, tự sửa mình trƣớc khi
sửa ngƣời khác

Bài 7, “Chữ quan liêu viết Thanh niên với học tập, rèn luyện vì sự
thế nào”
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc
Bài 8, “Bác muốn biết sự thật Giáo dục cho học sinh biết sống thật
kia”
thà, chân thực với mọi ngƣời


Bài 9, “Câu chuyện đêm ba Giáo dục cho học sinh biết sống đẹp,
mƣơi tết”

sống nhân ái
2. Cơ sở thực tiễn
2.1. Thực trạng và nhận thức về tầm quan trọng của việc giáo dục tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh đối với lứa tuổi thanh thiếu niên.
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta đã kế thừa,
vận dụng linh hoạt, sáng tạo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh để giáo dục đạo đức cách
mạng cho thanh niên, đáp ứng với địi hỏi của tình hình cách mạng đặt ra ở mỗi
giai đoạn, thời kỳ khác nhau. Trong kháng chiến chống thực dân, đế quốc xâm
lƣợc, lớp lớp thanh niên đã không quản hy sinh, chiến đấu giành độc lập, tự do
cho Tổ quốc, hạnh phúc cho Nhân dân; không ngại khó khăn, vất vả trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trong giai đoạn
phát triển mới của đất nƣớc, cấp ủy đảng và ngƣời đứng đầu các cơ quan, đơn
vị, địa phƣơng đã quán triệt sâu sắc quan điểm, đƣờng lối về tăng cƣờng sự lãnh
đạo của Đảng với công tác thanh niên trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nƣớc; triển khai nhiều chƣơng trình, dự án, … Qua đó, nhiều
thanh niên đã trở thành nguồn cán bộ có chất lƣợng; những doanh nhân trẻ thành
đạt, những gƣơng điển hình tiên tiến trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.
Tuy nhiên, việc giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên theo tƣ tƣởng
Hồ Chí Minh vẫn còn một số hạn chế: một số cấp ủy và ngƣời đứng đầu cơ
quan, đơn vị, địa phƣơng chƣa thật sự chú trọng đến việc giáo dục đạo đức cách
mạng cho thanh niên; cịn nặng về hình thức, chƣa chú trọng đến nội dung, đi
sâu vào những vấn đề đặt ra cần tập trung giáo dục cho thanh niên, nhƣ: ý chí,
khát vọng vƣơn lên trong cơng việc, cuộc sống, tình yêu thƣơng với quê hƣơng,
đất nƣớc; kỹ năng sống; hoạt động thực tiễn; khả năng chịu đựng những khó
khăn, vất vả ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới của thanh niên vẫn chƣa nhiều,
chủ yếu chọn nơi sinh sống, làm việc có nhiều thuận lợi, điều kiện về cơ sở vật
chất, kinh tế; một số thanh niên thiếu tu dƣỡng phấn đấu rèn luyện, học tập, sống
buông thả, thờ ơ, bàng quan với bản thân, gia đình và xã hội; thậm chí có nhiều
thanh niên vi phạm pháp luật.
2.2. Những thuận lợi và khó khăn trong việc triển khai bộ tài liệu “Bác

Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh” ở trƣờng
THPT
2.2.1. Thuận lợi
- Nhà trƣờng đã kịp thời quán triệt và thực hiện các văn bản chỉ đạo, gồm
Công văn số 1567/SGD&ĐT- CTTT ngày 17/8/2018 về việc triển khai bộ tài
liệu “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh” trong
nhà trƣờng; Công văn số 468/SGD&ĐT-CTTT ngày 29/3/2019 về việc đôn đốc


thực hiện và báo cáo tình hình sử dụng bộ tài liệu “Bác Hồ và những bài học về
đạo đức, lối sống dành cho học sinh” …
- Về việc tổ chức tập huấn, quán triệt, hƣớng dẫn khai thác sử dụng bộ tài
liệu phục vụ công tác giảng dạy gắn với việc đẩy mạnh học tập và làm theo tƣ
tƣởng, đạo đức, phong các Hồ Chí Minh theo Chỉ thị 05-CT/TW ngày 15/5/2016
của Bộ Chính trị trong trƣờng học: Ban chấp hành Đảng bộ đã họp thống nhất kế
hoạch và triển khai thực hiện đến các chi bộ về việc thực hiện Chỉ thị số 05CT/TW của Bộ Chính trị về " Học tập và làm theo tƣ tƣởng, đạo đức, phong
cách Hồ Chí Minh" Xác định nội dung tập trung nghiên cứu, học tập; nội dung
làm theo cụ thể đối với giáo viên và học sinh. Đồng thời đề ra 4 giải pháp thực
hiện nhƣ tổ chức cho học sinh đăng ký mua tài liệu học tập, đẩy mạnh cơng tác
thơng tin, tun truyền; duy trì và phát triển rộng rãi mơ hình học tập và làm
theo Bác hiệu quả; thực hiện tốt việc nêu gƣơng ở trong trƣờng học, thực hiện
công tác kiểm tra, đánh giá sơ kết, tổng kết.
- Học sinh đƣợc tiếp cận với những câu chuyện giản dị về đạo đức, phong
cách Chủ tịch Hồ Chí Minh nhƣng có giá trị giáo dục sâu sắc góp phần thúc đẩy
nền tảng đạo đức trong nhà trƣờng ngày một tốt đẹp hơn.
2.2.2. Khó khăn
Bộ tài liệu "Bác Hồ và những bài học đạo đức, lối sống dành cho học sinh"
là nội dung mới đối với các trƣờng nói chung và trƣờng THPT Thanh Chƣơng 1
nói riêng, việc triển khai vẫn còn nhiều lúng túng, đa phần tự mày mị, nghiền
ngẫm, thử nghiệm.

Do ảnh hƣởng của tình hình dịch bệnh Covid – 19, nên thời gian bị thiếu
hụt, nhiều kế hoạch hoạt động không thực hiện đƣợc.
Một số học sinh tham gia nhƣng vẫn cịn mang tính đối phó, hình thức.
3. Giải pháp triển khai
3.1 Xây dựng kế hoạch tổng thể từ đầu năm học, xác định đây là một
nội dung trong kế hoạch giáo dục của nhà trƣờng, cụ thể kế hoạch nhƣ sau:
* Mục đích
- Sử dụng tài liệu “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho
học sinh” trong nhà trƣờng để góp phần triển khai việc học tập tập và làm theo
tƣ tƣởng đạo đức Hồ Chí Minh trở thành công việc tự giác thƣờng xuyên. Từ
năm học này trƣờng xây dựng kế hoạch đƣa vào giảng dạy bộ tài liệu “Bác Hồ
và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh” từ lớp 10 đến lớp 12
trong giáo dục Đạo đức,rèn luyện kĩ năng trong các HĐNGLL, các buổi sinh
hoạt lớp, Đoàn, chào cờ...


- Giáo dục ý thức quan tâm tới việc học tập, làm theo tấm gƣơng đạo đức
HCM (LTTGĐĐ HCM); làm cho việc học tập và LTTGĐĐ HCM dần dần trở
thành thói quen và nếp sống của HS.
- Bƣớc đầu phát triển kĩ năng thực hành trong học tập và LTTGĐĐ HCM.
- Góp phần giáo dục HS trở thành ngƣời cơng dân tốt, biết sống và làm việc
theo tấm gƣơng đạo đức HCM (TGĐĐ HCM).
* Nguyên tắc
Khi sử dụng tài liệu “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành
cho học sinh”, việc thực hiện tích hợp giáo dục TGĐĐ HCM phải bảo đảm một
số nguyên tắc sau:
+ Nội dung tích hợp giáo dục TGĐĐ HCM phải đƣợc thực hiện trong kế
hoạch dạy học, giáo dục của nhà trƣờng.
+ Mục tiêu tích hợp giáo dục TGĐĐ HCM phải phù hợp với mục tiêu giáo
dục của cấp THPT nói chung và từng lớp nói riêng, góp phần thực hiện mục tiêu

của giáo dục phổ thơng nói chung.
+ Việc giáo dục TGĐĐ HCM phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa
tuổi HS , đƣợc triển khai theo hƣớng tích hợp vào các mơn học và các hoạt động
giáo dục chính khóa, ngoại khóa; phù hợp với đặc trƣng của môn học và hoạt
động giáo dục, không làm thay đổi mục tiêu và nội dung của môn học, bài học;
đảm bảo tự nhiên, nhẹ nhàng, tránh gây nặng nề; góp phần vào việc tạo nên sự
gắn bó giữa nội dung học tập với thực tiễn cuộc sống.
Vận dụng nhiều phƣơng pháp, hình thức triển khai,giúp học sinh cảm nhận
đƣợc những bài học về giá trị đạo đức, phong cách đối với bản thân.
*Nội dung kế hoạch
Lớp

10

Hình thức tổ
chức

Bài học hƣớng đến

Bài 1, “Chỉ sót một dấu Sinh hoạt lớp
phẩy, Bác xin lỗi bạn HĐNGLL
đọc”

Tự hoàn thiện bản thân

Bài 2, “Bác Hồ rất quý Sinh hoạt lớp
trọng tình cảm gia đình” HĐNGLL

Học sinh với tình u, hơn
nhân, gia đình


Bài 3, “Một lần hành Sinh hoạt lớp
quân với Bác”

Trách nhiệm với cộng
đồng

Bài 4, “Tình yêu Bác Hồ HĐGDNGLL
dành cho những khúc dân

Chủ đề hoạt động tháng 1
“Thanh niên với việc giữ

Bài học


ca”

gìn bản sắc văn hóa dân
tộc”

Bài 5, “Chiến lƣợc trăm Sinh hoạt lớp
năm trồng ngƣời”
HĐNGLL

Trách nhiệm với cộng
đồng

Bài 6, “Bác Hồ học ngoại Sinh hoạt lớp
ngữ”


Thanh niên với sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc

Bài 7, “Biển cả do cái gì Sinh hoạt lớp
tạo nên”
HĐNGLL

Thanh niên với sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc

Bài 8, “Chiếc đồng hồ”

HĐGDNGLL

Chủ đề hoạt động tháng
12Thanh niên với việc giữ
gìn bản sắc văn hóa dân
tộc

Bài 9, “Nhân cách Bác HĐGDNGLL
Hồ”

Chủ đề hoạt động tháng
Thanh niên với Bác Hồ

Bài 1, “Nhảy một nhảy”


Sinh hoạt lớp
HĐNGLL

11

Bài Chiều tối

Bài 2, “Không phải tại Sinh hoạt lớp
trời”
HĐNGLL

Tuần 1 tháng 9: Giáo dục
học sinh về tinh thần ham
học hỏi, quan tâm đến
những ngƣời xung quanh

Bài 3, “Nguyễn Tất Sinh hoạt lớp
Thành với “vua đầu bếp” HĐNGLL
Etxophie

Tuần 3 tháng 9: Giáo dục
học sinh tinh thần vƣơn
lên trong cuộc sống

Bài 4, “Phan Bội Châu và Sinh hoạt lớp
Nguyễn Ái Quốc”
HĐGDNGLL

Chủ đề hoạt động tháng 10
Thanh niên với tình bạn,

tình yêu và gia đình

Bài 5, “Giọt nƣớc mắt Sinh hoạt lớp
cảm phục”
HĐNGLL

Bài Chữ người tử tù

Bài 6, “Con đƣờng cách Sinh hoạt lớp
mạng vô sản”
HĐGDNGLL

Chủ đề hoạt động tháng 2
Thanh niên với lí tƣởng
cách mạng


12

Bài 7, “Bác cảm hóa Sinh hoạt lớp
ngƣời khác”
HĐNGLL

Giáo dục kĩ năng sống

Bài 8, “Chú nên hỏi các Sinh hoạt lớp
ông ké, bà bủ”
HĐNGLL

Tuần 1 tháng 10: Giáo dục

học sinh biết gắn lý thuyết
với đời sống thực tế.

Bài 9, “Con đƣờng tuổi Sinh hoạt lớp
trẻ”
HĐGDNGLL

Chủ đề hoạt động tháng 12
Thanh niên với sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc

Bài 1, “Câu chuyện Bác Sinh hoạt lớp
Hồ với thanh niên”
HĐNGLL

Tuần 1 tháng 9: Giáo dục
cho học sinh coi trọng tinh
thần đoàn kết, phê phán
bệnh”ngơi sao”, ln coi
mình là nhất của một số
bạn trẻ.

Bài 2, “Bài học của thầy Sinh hoạt lớp
mo”
HĐNGLL

Tuần 3 tháng 9: Giáo dục
cho học sinh ln bình
tĩnh, dùng trí tuệ của mình

để vƣợt qua khó khăn, thử
thách.

Bài 3, “Ăn no rồi hãy đến Sinh hoạt lớp
làm việc”
HĐNGLL

Tuần 1 tháng 10: Giáo dục
cho học sinh tiết kiệm,
tránh lãng phí, không gây
phiền hà cho những ngƣời
xung quanh.

Bài 4, “Chuyện về bài thơ Sinh hoạt lớp
nổi tiếng của Bác Hồ căn HĐGDNGLL
dặn thanh niên”

Chủ đề hoạt động tháng 2
Thanh niên với lí tƣởng
cách mạng

Bài 5, “Cách ứng đáp Sinh hoạt lớp
mẫn tiệp của Chủ tịch Hồ HĐGDNGLL
Chí Minh”

Chủ đề hoạt động tháng 5
Thanh niên với Bác Hồ

Bài 6, “Bác Hồ bỏ thuốc Sinh hoạt lớp
lá”

HĐNGLL

Tuần 2 tháng 10: Giáo dục
cho học sinh từ bỏ những
thói quen chƣa tốt, tự sửa
mình trƣớc khi sửa ngƣời


khác
Bài 7, “Chữ quan liêu viết Sinh hoạt lớp
thế nào”
HĐGDNGLL

Chủ đề hoạt
Thanh niên
rèn luyện
nghiệp hóa,
đất nƣớc

động tháng 9
với học tập,
vì sự cơng
hiện đại hóa

Bài 8, “Bác muốn biết sự Sinh hoạt lớp
thật kia”
HĐNGLL

Tuần 3 tháng 10: Giáo dục
cho học sinh biết sống thật

thà, chân thực với mọi
ngƣời

Bài 9, “Câu chuyện đêm Sinh hoạt lớp
ba mƣơi tết”
HĐNGLL

Tuần 4 tháng 10: Giáo dục
cho học sinh biết sống
đẹp, sống nhân ái

* Tổ chức thực hiện
1. Thống nhất triển khai bộ tài liệu theo hƣớng tích hợp vào các hoạt động
giáo dục ngồi giờ lên lớp; tổ chức thi kể chuyện; đọc truyện trong các buổi sinh
hoạt lớp; đồng thời kết hợp với cuộc thi Đại sứ Văn hoá đọc để học sinh tiếp
cận với bộ tài liệu có chiều sâu hơn về nội dung và ý nghĩa của bộ tài liệu.
2. Thành phần tham gia:
- Giáo viên chủ nhiệm các lớp: Hƣớng dẫn, theo dõi học sinh trong sinh
hoạt 15 phút đầu giờ.
- Đoàn trƣờng: Trên cơ sở kế hoạch của nhà trƣờng, đoàn thanh niên lồng
ghép các câu chuyện về Bác trong bộ tài liệu với chủ đề của từng tháng từ đó
giúp các đồn viên thanh niên nâng cao nhận thức về vai trò trách nhiệm của thế
hệ tƣơng lai nhƣ lời Bác Hồ kính yêu từng căn dặn.
Kết hợp với nhà trƣờng - giáo viên chủ nhiệm - phụ huynh học sinh trong
các hoạt động ngoại khóa: thăm lăng Bác, thăm quê Bác, viện bảo tàng Hồ Chí
Minh...Tổ chức các chƣơng trình vui chơi, văn nghệ, thi kể chuyện, sƣu tầm tài
liệu về Bác.
- Nhóm GDCD: Tích hợp một số truyện đọc trong bộ tài liệu với các giờ
dạy chính khoá để giáo dục đạo đức học sinh.
3.2. Triển khai theo hƣớng tích hợp vào các mơn học

- Nhóm GDCD,căn cứ kế hoạch của nhà trƣờng ở trên xây dựng kế hoạch
dạy học theo khối lớp, trong sinh hoạt chuyên môn tổ chức cho giáo viên nghiên
cứu tài liệu, xác định địa chỉ và nội dung tích hợp, lựa chọn phƣơng pháp và
hình thức dạy học phù hợp. Trong dạy học, phải đảm bảo nội dung giáo dục tự


nhiên, nhẹ nhàng tránh gây nặng nề, giáo dục cho học sinh những hiểu biết cơ
bản về tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh.
Trong khn khổ của đề tài, tơi xin giới thiệu việc thực hiện lồng ghép tài
liệu “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh” vào
phần đạo đức lớp 10 môn GDCD. Trƣớc hết, là phó Hiệu trƣởng, phụ trách
mảng giáo dục CTTT, tôi đã trao đổi và thống nhất với nhóm GDCD về các chủ
để thực hiện lồng ghép nhƣ sau:
- Đạo đức và lối sống Hồ Chí Minh là tấm gƣơng của con ngƣời cả đời
phấn đấu hy sinh vì dân, vì nƣớc, vì hạnh phúc của con ngƣời.
- Đạo đức và lối sống về tinh thần, ý chí, nghị lực vƣợt khó, tự hồn thiện
bản thân.
- Đạo đức và lối sống của Bác là tấm gƣơng tuyệt đối tin tƣởng vào sức
mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân, hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân.
- Đạo đức và lối sống của một con ngƣời nhân ái vị tha, khoan dung,
nhân hậu hết mực vì con ngƣời.
- Đạo đức và lối sống về cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tƣ, đời riêng
trong sáng, nếp sống giản dị và đức khiêm tốn phi thƣờng.
Triển khai tích hợp, chúng tôi xác định các bài cụ thể nhƣ sau:
+ Bài 13 Công dân với cộng đồng tôi lồng ghép hai bài trong tài liệu
trong tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh
lớp 10 đó là Bài 8 Chiếc đồng hồ và Bài 9 Nhân cách Bác Hồ
+ Bài 14 Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc tơi lồng
ghép Bài 7 Biển cả do cái gì tạo nên và Bài 6 Bác Hồ học ngoại ngữ
+ Bài 16 Tự hồn thiện bản thân tơi lồng ghép Bài 1 Chỉ sót một dấu

phẩy, Bác Hồ xin lỗi bạn đọc.
Giáo dục cơng dân là bộ mơn có vai trị chủ chốt trong việc giáo dục tƣ
tƣởng chính trị, đạo đức, pháp luật và lối sống cho học sinh, do đó có thể thực
hiện lồng ghép giáo dục đạo đức, lối sống của Bác là rất phù hợp. Phƣơng pháp
lồng ghép cũng rất đa dạng, phong phú, mỗi kiểu bài có phƣơng pháp đặc thù.
Việc lồng ghép có đạt hiệu quả cao hay không phụ thuộc vào vốn hiểu biết, khả
năng sƣ phạm của ngƣời giáo viên. Trong thực tế khi lồng ghép đạo đức, lối
sống của Bác vào mơn Giáo dục cơng dân cịn mắc phải một số hạn chế:
- Không đáp ứng đƣợc mục tiêu giáo dục đạo đức theo từng bài học.
- Phần lồng ghép chiếm thời lƣợng lớn, khai thác sa đà gây đến nhầm
lẫn là trọng tâm bài học đối với bài chỉ lồng ghép một phần hay lồng ghép
liên hệ.


- Phƣơng pháp, hình thức lồng ghép đơn điệu, gƣợng ép, khơng phù hợp
với thực tế, tâm lí học sinh.
Những hạn chế nêu trên đã dẫn đến hệ quả không phát huy đƣợc tính tích
cực, sáng tạo chủ động của học sinh, hiệu quả giáo dục thấp. Tuy nhiên bộ tài
liệu “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh ” đƣợc
xuất bản và thực hiện đã khắc phục đƣợc các hạn chế nêu trên.
Ví dụ bài ở bài 14: Cơng dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Để lồng ghép tài liệu “Bác Hồ và nhƣng bài học về đạo đức lối sống cho học
sinh” ở bài này giáo viên thực hiện lồng ghép vào Hoạt động hình thành
kiến thức trong hoạt động tìm hiểu khái niệm lịng u nƣớc.
Cách tiến hành:
Hoạt động khởi động:
Là hoạt động đầu tiên đánh thức những suy nghĩ, khái niệm,kinh nghiệm
sống gần gũi với nội dung bài học. Vì thế để việc lồng ghép tài liệu “Bác Hồ và
nhƣng bài học về đạo đức lối sống cho học sinh” vào bài học đƣợc hứng thú và
hiệu quả, giáo viên cho học sinh nghe giai điệu bài hát “Bác Hồ một tình yêu

bao la”
Hoạt động đọc hiểu:
Giáo viên chiếu lên màn hình Bài 6 : Bác Hồ học ngoại ngữ và cho học
sinh đọc hiểu để nắm bắt nội dung, ý nghĩa, thông điệp mà câu chuyện về Bác
Hồ mang lại. Trong bản lý lịch đại biểu dự Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ 7,
Bác đã viết: “Biết các thứ tiếng: Pháp, Anh, Trung Quốc, Ý, Đức, Nga”. Trên
thực tế, trong những chuyến đi cơng tác nƣớc ngồi, cũng nhƣ những lần đón
tiếp phái đoàn ngoại giao tới thăm Việt Nam, chúng ta cịn đƣợc biết vốn ngoại
ngữ của Bác khơng dừng lại ở đó, Ngƣời cịn có thể sử dụng thơng thạo khá
nhiều ngoại ngữ khác nữa nhƣ: Tiếng Xiêm (Thái Lan bây giờ), tiếng Tây Ban
Nha, tiếng Ả Rập, tiếng của rất nhiều dân tộc thiểu số Việt Nam…vốn ngoại ngữ
đó của Bác không phải do “thiên bẩm”, mà tất cả đều xuất phát từ sự khổ công
luyện tập: “Mùa hè năm 1911, Bác đặt chân lên đất Pháp, đối với Bác, kể từ thời
điểm đó mọi việc từ sinh hoạt hàng ngày, tới cơng việc, nhằm tìm ra con đƣờng
cứu nƣớc, cứu dân đều phải sử dụng tiếng Pháp. Vì thế, nếu khơng biết tiếng
Pháp thì thật là “trở ngại lớn nhất trên con đƣờng tìm đƣờng cứu nƣớc, cứu
dân”. Bác đã đặt ra quyết tâm “Nhất định phải học nói, học học viết cho kỳ
đƣợc” và Bác đã tìm ra đƣợc phƣơng pháp học cho riêng mình dù trong hồn
cảnh thiếu thốn, khó khăn.
Ngay khi cịn trên chuyến tàu sang Pháp (La-tu-sơ Tơ-rê-vin, dƣới các tên
(Văn Ba) mỗi lúc rảnh rổi, Bác thƣờng tìm đến hai ngƣời lính trẻ đi cùng chuyến
tàu để học đọc và viết tiếng Pháp. Họ cho Bác mƣợn những quyểnsách nhỏ in
tiếng Pháp. Muốn biết rõ về cái gì, muốn biết đồ vật nào đó viết bằng tiếng Pháp


nhƣ thế nào, Bác đều chỉ tay hỏi. Tối tối sau khi đi làm về, Bác ghi lại những từ
mới vào. Học đƣợc chữ nào, Bác ghép chúng lại thành câu thực hành ngay.
Ban đầu, Bác tập ghép một vài từ, sau ghép thành đoạn, dần dần Ngƣời tập
viết thành từng bài dài. Một thời gian sau, Bác tìm đến các tờ báo của Pháp để
xin đƣợc viết bài đăng báo. Trong những lần gửi bài, Bác nói với mọi ngƣời

trong Tịa soạn rằng: “Tơi rất sung sƣớng nếu bài viết này của tôi đƣợc đăng,
nhƣng dù thế nào cũng xin các đồng chí sửa lỗi tiếng Pháp cho tơi”. Sau mỗi lần
bài viết của Bác đƣợc đăng báo, Bác vui mừng khôn xiết, và theo chỉ dẫn của
những chủ bút Bác vẫn không quên xem lại từng câu từng chữ, xem bài viết của
mình đúng sai chỗ nào, Tồn soạn báo đã sửa lại cho mình ra sao? Bác tập viết
đi viết lại, khi thì viết diễn giải ra cho dài, lúc là những đoạn ngắn cho súc tích.
Cứ sau mỗi ngày làm việc, dù công việc bận bịu tới đâu, Bác vẫn tranh thủ đọc
vài trang tiểu thuyết, vừa để giải trí, thƣ giãn đầu óc lại vừa để trao dồi kiến
thức. Bác tập viết những bài phóng sự. Sáng nào Bác cũng viết từ 5 giờ đến 6
giờ rƣỡi, tới 7 giờ Bác lại bắt tay vào cơng việc. Dù trời nóng hay rét Bác cũng
khơng nản chí. Thấm thoắt thời gian trơi đi, cho đến năm 1922, Bác đã trở thành
chủ bút của tờ báo “Ngƣời cùng khổ” viết bằng 3 thứ tiếng. Tên báo bằng tiếng
Pháp đặt ở giữa, chữ Ả Rập bên trái và bên phải là chữ Hán, tất cả đều do Bác
viết. Do Tịa soạn báo khơng có Ban biên tập thƣờng xuyên, nên nhiều khi Bác
phải “cáng đáng” mọi việc từ khâu sửa chữa, biên tập bài vở, tới khâu bán
báo.Tranh thủ mọi cơ hội để học, Ngƣời đã tiến bộ khơng ngừng, và nhƣ chúng
ta đã biết, Ngƣời có thể nói đƣợc rất nhiều thứ tiếng chính là do cách học tập
kiên trì nhƣ vậy. Tự học với một tinh thần cầu tiến, cộng với sự khắc khổ và
phƣơng pháp đúng, Bác đã thành công! (Theo Những mẩu chuyện về đời hoạt
động, NXB trẻ, 2005)
Sau đó giáo viên đặt câu hỏi để tìm hiểu câu chuyện:
1. Bác Hồ có thể sử dụng đƣợc những ngoại ngữ nào? Vì sao mọi ngƣời
biết đƣợc Bác có thể sử dụng nhiều ngoại ngữ nhƣ vậy?
2. Khi Bác mới đến nƣớc Pháp, việc học tiếng Pháp có ý nghĩa quan trọng
nhƣ thế nào đối với Bác?
3. Để trở thành một ngƣời thông thạo tiếng Pháp Bác Hồ đã học tiếng Pháp
nhƣ thế nào? Học một cách chăm chỉ khổ luyện hay đạt đƣợc kết quả một cách
dễ dàng?
4. Tại sao Bác phải chăm chỉ khổ luyện? Qua câu chuyện này em học đƣợc
điều gì?

Học sinh trả lời để hiểu rõ câu chuyện.
Hoạt động thực hành ứng dụng:
Thông qua hoạt động này để lồng ghép vào nội dung bài học của bộ môn.
Giáo viên đặt câu hỏi:


Lòng yêu nƣớc của Bác Hồ đƣợc thể hiện nhƣ thế nào qua câu chuyện?
Việc khổ luyện để thông thạo nhiều ngoại ngữ đã giúp Bác Hồ tìm ra con đƣờng
cứu nƣớc, cứu dân tộc Việt Nam. Vậy em đã từng khổ luyện trong việc gì chƣa?
Ƣớc mơ trong tƣơng lai của em là gì? Để đạt đƣợc ƣớc mơ đó em cần khổ luyện
nhƣ thế nào?
Học sinh trả lời và giáo viên kết luận về lịng u nƣớc đó là tinh thần đem
hết khả năng của mình để phục vụ lợi ích của Tổ quốc. Thơng qua câu chuyện
học sinh thấy đƣợc tinh thần đem hết khả năng của mình để phục vụ lợi ích Tổ
quốc của Bác. Các em thấy đƣợc tấm gƣơng tự học của Bác Hồ, hiểu đƣợc vì
sao Bác đã thành cơng trong việc học ngoại ngữ cũng nhƣ trong nhiều việc khác.
Từ đó các em biết cách tự học, khổ luyện để đạt đƣợc những thành cơng lớn
trong cuộc sống. Sau đó giáo viên tiếp tục hƣớng dẫn học sinh học các nội dung
còn lại. Kết thúc tiết học giáo viên có thể giao bài tập về nhà cho hoc sinh:
1. Em hãy kể lại một câu chuyện về sự thành công nhờ khổ luyện của bản
thân hoặc những ngƣời bạn mà em biết. Theo em động lực để khổ luyện thành
cơng là gì?
2. Em hãy sƣu tầm những câu danh ngôn, ca dao, tục ngữ nói về sự khổ
luyện của con ngƣời để có những thành cơng?
Hai bài tập này sẽ giúp các em học tập và liên hệ bản thân về tinh thần tự
học, khổ luyện để thành cơng góp phần xây dựng quê hƣơng đất nƣớc.
Trong tiết hai của bài 14 giáo viên cũng tiến hành tƣơng tự và câu
chuyện lồng ghép đó là Bài 7 Biển cả do cái gì tạo nên và địa chỉ lồng ghép là
Hoạt động luyện tập.
2. Trách nhiệm xây dựng Tổ quốc

3. Trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc
Giáo viên cũng cho học sinh đọc hiểu câu chuyện và trả lời các câu hỏi
tìm hiểu.
Hoạt động đọc hiểu Bài 7 Biển cả do cái gì tạo nên?
Năm 1968, các ông Hà Huy Giáp, Lê Xuân Đồng, Phan Hiền đƣợc Bác
Hồ mời đến trao đổi về việc biên soạn lại sách “Ngƣời tốt - Việc tốt”. Bác chỉ
chồng tài liệu cao gần nửa mét trên bàn và cho biết đó là những bài báo và báo
cáo viết về hơn bốn nghìn ngƣời đƣợc Bác thƣởng huy hiệu trong mấy năm qua.
Bác đã sắp xếp lại thành 18 tập. Nếu kể cả tập thứ 19 đang làm dở dang thì số
ngƣời đƣợc Bác khen đã lên tới năm nghìn. Những tập tài liệu đều đóng bìa vở
học sinh, giấy nền bên trong là giấy báo cũ. Những bài báo và báo cáo về Ngƣời
tốt - Việc tốt đƣợc cắt dán cẩn thận trên giấy báo. Bài nào cũng mang bút tích
của Bác bằng mực đỏ hoặc bút chì đỏ, ghi rõ tặng một hay mấy huy hiệu.
Bác nói đùa:


- Nhƣ thế là đã thành Bách khoa toàn thƣ rồi đấy. Từ đó, các chú chọn ra
những tấm gƣơng nào cần viết lại trƣớc và viết cho thật tốt, để mọi ngƣời có ý
thức làm theo, và làm hơn thế.
Bác trao cho ông Giáp mấy tờ giấy đánh máy ghi rõ mỗi ngành, mỗi giới,
mỗi địa phƣơng có bao nhiêu ngƣời đƣợc khen thƣởng. Bác phê bình một số cán
bộ lãnh đạo mải làm công tác sự vụ hơn là để tâm sức xây dựng con ngƣời
mới…, cho nên không chịu theo dõi việc làm hàng ngày của quần chúng nhân
dân… và hỏi:
- Hình nhƣ các chú cũng chƣa coi trọng những việc nhỏ nhƣ thế?
- Không đợi trả lời, Bác nói tiếp: Các chú có biết biển cả do cái gì tạo nên
khơng? Từng giọt nƣớc nhỏ thấm vào lòng đất, chảy về một hƣớng mới thành
suối, thành sông, rồi thành biển. Một pho tƣợng hay một lâu đài cũng phải có cái
nền mới đứng vững đƣợc. Nhƣng ngƣời ta dễ nhìn thấy pho tƣợng và lâu đài mà
khơng chú ý đến cái nền. Nhƣ thế thì chỉ thấy ngọn mà quên mất cái gốc.

(In trong Mỗi câu chuyện nhỏ một bài học lớn, NXB Chính trị Quốc gia, 2010,
tr145)
Để hiểu rõ bài học từ câu chuyện học sinh cần trả lời các câu hỏi sau:
1. Em hãy tìm những chi tiết thể hiện sự trân trọng của Bác Hồ với những
gƣơng ngƣời tốt việc tốt?
2. Việc Bác Hồ không quên chăm chút, ghi nhớ từng ngƣời dân cụ thể nói
lên điều gì?
3. Cho học sinh thảo luận để hiểu rõ hơn ý nghĩa câu nói của Bác trong câu
chuyện: “Các chú có biết biển cả do cái gì tạo nên khơng? Từng giọt nƣớc nhỏ
thấm vào lịng đất, chảy về một hƣớng mới thành suối, thành sông, rồi thành
biển. Một pho tƣợng hay một lâu đài cũng phải có cái nền mới đứng vững đƣợc.
Nhƣng ngƣời ta dễ nhìn thấy pho tƣợng và lâu đài mà khơng chú ý đến cái nền.
Nhƣ thế thì chỉ thấy ngọn mà quên mất cái gốc”.
Sau khi học sinh hiểu đƣợc ý nghĩa của câu chuyện giáo viên cho các em
chuyển sang hoạt động tiếp theo
Hoạt động thực hành - ứng dụng. Các em cớ thể ứng dụng vào việc khai
thác kiến thức của bộ mơn đó là trách nhiệm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của
mình.
Giáo viên đặt câu hỏi để hƣớng dẫn các em chủ động lĩnh hội tri thức:
- Theo em là thanh niên học sinh trong giai đoạn hiện nay sẽ làm gì để góp
phần xây dựng và bảo vệ đất nƣớc?
- Sau khi tìm hiểu câu chuyện trên em rút ra bài học gì trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc?


- Em hãy kể một số việc làm của em thể hiện trách nhiệm của mình đối với
quê hƣơng đất nƣớc.
Học sinh trả lời câu hỏi và tự rút ra nội dung bài học. Để bài học đƣợc khắc
sâu giáo viên cho học sinh về nhà làm các bài tập sau:
1. Khi chứng kiến siêu phẩm “Cầu vồng trong tuyết” của cầu thủ Quang

Hải ở trận chung kết U23 châu Á 2018, em có suy nghĩ gì?
3. Em nghĩ sao về lối sống của một số ngƣời hiện nay: “Tranh công,chối
tội, thanh minh”
Giáo viên nhận xét và kết luận bài học về đạo đức, lối sống của Bác Hồ:
Qua câu chuyện các em thấy đƣợc tinh thần trân trọng công lao đóng góp của
nhân dân với cơng cuộc xây dựng đất nƣớc của Bác. Từ đó các em rút ra đƣợc
bài học cho mình là phải ln trân trọng cơng sức, sự đóng góp của mọi
ngƣời, cho dù sự đóng góp đó là lớn hay nhỏ.
3.3. Tổ chức cho học sinh thi kể chuyện “Bác Hồ và những bài học về
đạo đức, lối sống dành cho học sinh”
* Đối tƣợng tham gia: Học sinh các lớp trong toàn trƣờng.
* Tổ chức thực hiện:
Ban tổ chức: Thành lập Ban tổ chức bao gồm 1 Phó Hiệu trƣởng - phụ
trách chung; Bí thƣ Đoàn thanh niên; Giáo viên chủ nhiệm và các giáo viên
nhóm Sử và GDCD.
* Thể lệ và hình thức tổ chức:
Tổ chức thi 2 vòng:
+ Vòng sơ khảo: Thi giữa các lớp trong từng khối, mỗi khối chọn 3 lớp
tham gia vịng chung kết.
+ Thi chung kết: Có 9 lớp tham gia, thuộc 3 khối thi chọn nhất, nhì, ba
thuộc 3 khối.
Nội dung thi: (Tổng thời gian cho các nội dung thi của mỗi đội tối đa là
10 phút)
+ Câu chuyện em kể (Theo sách “Bác Hồ và những bài học về đạo đức,
lối sống dành cho học sinh), các em có thể lựa chọn hình thức chuyển tải nội
dung câu chuyện (Kịch, sân khấu hóa…)
- Đăng ký với Đoàn trường.
+ Trả lời câu hỏi của BGK.
+ 1 tiết mục văn nghệ theo chủ đề ca ngợi về quê hƣơng đất nƣớc, về anh
bộ đội Cụ Hồ.

Thang điểm chấm: Chấm theo thang điểm 10


×