Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

SKKN Một số giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học trực tuyến ở môn Công Nghệ 10 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 33 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 5

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC
TRỰC TUYẾN Ở MÔN CÔNG NGHỆ 10 NHẰM PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH
LĨNH VỰC: SINH HỌC

Tác giả: Nguyễn Thị Chức
Tổ:
SĐT:

Khoa học tự nhiên
0979 010 412

Năm học 2021-2022


MỤC LỤC
Nội dung
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Trang
1

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1



II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

1

III. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU

2

IV. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

2

PHẦN II. NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN

3
3

1. Dạy học trực tuyến là gí?
2. Vai trị của dạy học trực tuyến trong đại dịch covid19

3

3.Văn bản hướng dẫn dạy học trực tuyến
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
1. Thuận lợi
2. Khó khăn
3. Thực trạng của việc dạy học trực tuyến tại trường THPT
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP

1. Trang bị về Công nghệ trước khi dạy trực tuyến
2. Xây dựng bài dạy trực tuyến chất lượng
3. Lựa chọn phần mềm hỗ trợ dạy học
3.1. Phần mềm trình chiếu Power point
3.2. Ứng dụng Zalo

3
3
3
3
4
7
7
7
14
14
15

3.3. Phần mềm Quizizz
3.4. Phần mềm Azota
3.5. Một số ứng dụng khác
4. Giải pháp từ gia đình và nhà trường
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
1. Kết quả định tính
2. Kết quả định lượng
PHẦN III. KẾT LUẬN
1. Kết luận
2. Kiến nghị
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO


16
17
19
19
22
22
22
24
24
25
31


PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Covid 19- Cơn đại dịch kinh hoàng đã làm xáo trộn cuộc sống của nhiều
người trên thế giới. Thậm chí nó đã cướp đi sinh mạng của hàng trăm nghìn người,
đã làm cho thế giới bị ảnh hưởng quá mạnh. Đất nước Việt Nam chúng ta không
ngoại lệ, cũng bị ảnh hưởng rất nặng nề về kinh tế và tinh thần mà cơn đại dịch gây
ra. Nhiều người chết, nhiều người mang di chứng bệnh tật, nhiều người mất việc
làm, nhiều người vô gia cư và nhiều em nhỏ trở thành trẻ mồ cơi.
Lúc này loại hình sinh hoạt, kinh doanh truyền thống khơng cịn phù hợp khi
dịch bệnh bùng phát, vì khả năng lây lan phát tán mầm bệnh của virut cơ-rơ-na.
Thay vào đó là nhờ ứng dụng của Cơng nghệ thông tin, các dịch vụ tiên tiến con
người đã dần dần áp dụng để ứng phó với đại dịch như mua bán online, đặt hàng
ship hàng trên điện thoại, các loại rô bốt tự động đưa hàng trong khu cách ly, máy
bán hàng tự động, máy khử khuẩn tự động….
Nhờ ứng dụng công nghệ thông tin mà các cuộc họp vẫn được tiến hành
bình thường, từ Hà nội có thể thông tin liên lạc trực tuyến vào Thành phố Hồ Chí

minh để hội chẩn bệnh tật, để điều khiển các hoạt động khác. Mọi hoạt động điều
tiết, hội nghị, họp báo đều tiến hành online.
Khi đại dịch bùng phát nhiều ngành nghề bị ảnh hưởng thì Giáo dục đào tạo
cũng không ngoại lệ, học sinh không đựợc đến trường như trước. Mọi hoạt động
dạy và học bị xáo trộn, thậm chí gián đoạn. Đây là một điều rất tồi tệ và thiệt hại to
lớn cho ngành Giáo dục. Nhưng bằng mọi cách theo phương châm của ngành:
“Học sinh không đến trường nhưng không ngừng học tập”. Vậy là mô hình dạyhọc Trực tuyến- online được áp dụng. Lúc đầu cịn bỡ ngỡ, bao nhiêu khó khăn,
áp lực đè nặng lên vai các nhà quản lí giáo dục, giáo viên, học sinh và phụ huynh.
Thiếu cơ sở vật chất như mạng, máy tính, phương tiện học tập. Thiếu kinh nghiệm
dạy học online đặc biệt với những người không nhanh nhạy về Công nghệ thông
tin. Nhưng chúng ta đã từng bước khắc phục, không để các em ngừng học tập.
Bản thân tôi là một giáo viên dạy môn Công nghệ 10 nhận thấy vai trị trách
nhiệm của mình trong dạy học ứng phó với đại dịch, muốn tạo cho các em giờ học
thật hữu ích, hiệu quả khơng kém học trực tiếp nên tôi đã chọn đề tài: Một số giải
pháp nâng cao hiệu quả dạy học trực tuyến ở môn Cơng Nghệ 10 nhằm phát
huy tính tích cực của học sinh
II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong quá trình học tập.
- Giúp các em tiếp thu bài dễ dàng khi không được học trực tiếp.
- Quản lí học sinh qua các thiết bị công nghệ tốt hơn.
- Giúp giáo viên tiếp cận và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tốt
hơn.
1


III. ĐỐI TƯỢNG THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng
Học sinh khối 10 Trường THPT Nghi Lộc 5.
- Nôi dung một số tiết dạy trực tuyến môn Công nghệ 10
2. Thời gian

Năm học 2020-2021 và năm học 2021-2022
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: trong sách, tạp chí, trên các trang mạng
chính thống, uy tín.
- Phương pháp tổng hợp đánh giá trên cơ sở thu thập tài liệu và xử lí thơng
tin
- Phương pháp trải nghiệm trên các ứng dụng dạy học trực tuyến
IV. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
- Dạy học trực tuyến là nhiệm vụ cấp thiết trong bối cảnh hiện nay do đó các
biện pháp nâng cao hiệu quả cho hình thức dạy học mới ứng phó với đại dịch là rất
cần thiết.
- Góp phần nâng cao chất lượng dạy và học, giúp các em khơng bị nhàm
chán hoặc gị bó khi học online.Tăng sự tương tác giữa cơ và trị.
- Góp phần làm cho giáo viên và học sinh tiếp cận các thành quả của Công
nghệ thông tin vào việc học tập được tốt hơn. Biết đến nhiều phần mềm, công cụ
tương tác hỗ trợ cho việc dạy và học hiệu quả.
- Nôi dung của đề tài không chỉ áp dụng cho hồn cảnh dịch bệnh mà có thể
sử dụng cho các trường hợp bất lợi khác nữa, như lũ lụt, thiên tai.

2


PHẦN II. NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Dạy học trực tuyến là gí?
Dạy học trực tuyến E- learning là hình thức giảng dạy và học tập ở các lớp
học trên Internet. Người dạy và người học sử dụng phần mềm nền tảng học trực
tuyến, ứng dụng truyền âm thanh, hình ảnh và các thiết bị thơng minh (laptop,
smartphone, máy tính bảng...)
Các bài giảng, tài liệu được đưa lên dưới dạng video, hình ảnh. Trên nền tảng học

trực tuyến để người học có thể truy cập mọi lúc mọi nơi, và có sự tương tác giữa
giáo viên và học sinh.
2. Vai trò của dạy học trực tuyến trong đại dịch covid19
tập

- Khắc phục tình trạng học sinh khơng đến trường nhưng không ngừng học
- Đáp ứng được việc truyền thụ và lĩnh hội kiến thức giống học trực tiếp.

- Giúp ích cho ngành giáo dục cả nước vận hành tương đối đều đặn trước đại
dịch covid 19.
3.Văn bản hướng dẫn dạy học trực tuyến
Thông tư số 09/2021/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 03 năm 2021 quy định về
quản lí và tổ chức dạy học trực tuyến trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo
dục thường xuyên.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
1. Thuận lợi:
- Học sinh không phải đến trường nên đây là phương pháp dạy học rất hữu ích
trong mùa dịch bùng phát mạnh.hạn chế tụ tập đông người
Học sinh và giáo viên dần thích nghi với các hình thức học tập khác nhau.
Học sinh thế hệ 2k nhanh nhạy, thích ứng linh hoạt với tình hình thực tiễn, sử dụng
công nghệ thông tốt.
Phụ huynh và học sinh chia sẻ với ngành giáo dục khi việc học online và off
line diễn ra đan xen. Nhưng ln thích ứng kịp thời.
Tiết kiệm được thời gian di chuyển, đi lại, phòng chống dịch bệnh.
Các em học sinh sẵn sang phối hợp với các biện pháp giáo dục mà giáo viên
đề ra.
2. Khó khăn.
Giáo viên chuyển từ dạy học trực tiếp sang trực tuyến cịn khó khăn bỡ ngỡ.
Đặc biệt là những giáo viên đã cao tuổi, khả năng tiếp cận và ứng dụng cơng nghệ
thơng tin cịn hạn chế.

- Vấn đề về chất lượng mạng internet
3


- Tương tác giữa giáo viên và học sinh có nhiều hạn chế dẫn đến chất lượng
bài học không cao.
- Nhiều giáo viên đơn thuần trình chiếu, thuyết trình qua Powpoint ít chịu
tìm tịi các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học.
Nhiều em hồn cảnh khó khăn cơ sở vật chất chưa đầy đủ, thiếu phương tiện
thu phát như máy tính, điện thoại, thiếu mạng internet để kết nối.
- Một bộ phận lớn học sinh không chú ý, không hứng thú khi học trực tuyến.
Phụ huynh khơng có thời gian giám sát việc học các em sa đà vào game…
3. Thực trạng của việc dạy học trực tuyến tại trường THPT
Đầu năm học 2021-2022 nhiều địa phương trên cả nước tiến hành dạy học
trực tuyến. Những địa phương mới bắt đàu dạy học online cũng rất vất vả và xáo
trộn mọi hoạt động, trên các trang mạng xã hội phụ huynh than vãn và nghi ngờ
chất lượng dạy học trực tuyến.
Giáo viên cũng bận rộn với công cuộc tập huấn, chuẩn bị nền tảng để dạy
học online
Để nắm bắt tình hình và dự đốn chất lượng dạy học online bản thân tôi đã
tiến hành khảo sát một số nội dung sau.
PHIẾU KHẢO SÁT
1. Tình hình chung của học sinh khi học trực tuyến
Nội dung

Câu

Ý kiến học sinh

1


Em có quan tâm đến học trực tuyến khơng?



Khơng

2

Em có thích học trực tuyến khơng?



Khơng

3

Em có chú ý trong q trình học khơng?



Khơng

4

Em có tương tác với giáo viên trong q trình học



Khơng


Em có đầy đủ phương tiện đảm bảo cho học trực Có

Khơng

trực tuyến khơng?
5

tuyến khơng?
6

Em có ghi chép bài đầy đủ trong q trình học Có

Khơng

trực tuyến khơng

4


Kết quả khảo sát 250 em học sinh khối 10 tại trường THPT Nghi Lộc 5
Cho kết quả như sau
Kết quả
Nội dung

Câu

Số
lượng


Tỉ lệ %



170

68

Khơng

80

32



106

43

Khơng

144

57



210


84

Khơng

40

16



175

70

Khơng

75

30



235

94

Khơng

15


6



218

87

Khơng

32

13

Em có quan tâm đến học trực tuyến
khơng?
1

Em có thích học trực tuyến khơng?
2

Em có chú ý trong q trình học
khơng?
3

Em có tương tác với giáo viên trong
q trình học trực tuyến khơng?
4

Em có đầy đủ phương tiện đảm bảo

cho học trực tuyến khơng?
5

6

Em có ghi chép bài đầy đủ trong q
trình học trực tuyến khơng

Nhìn vào bảng số liệu chúng ta nhận thấy vẫn còn rất nhiều em chưa quan
tâm đến học trực tuyến 20%, thể hiện thái độ khơng thích học trực tuyến 57%.
Khơng tương tác trong q trình học tập 30%, khơng ghi chép bài đầy đủ
5


13%, thiếu phương tiện học tập 6%.
Thưc tế nhiều em thiếu sự quản lí của gia đình, lười học sẽ tìm cách để chơi
mặc dù vẫn trong tình trạng tham gia học tập. Một số khác vào điểm danh xong
thoát ra với lí do lỗi mạng.
2. Khảo sát mức độ hiểu bài giai đoạn đầu học trực tuyến
Để dễ nghiên cứu tơi chọn 2 lớp đối chứng: 10A2,10A4 có 84 em và 2 lớp
thực nghiệm: 10A3, 10A5 có 86 em. Các lớp có số lượng tương đương và chất
lượng đầu vào ngang nhau. Lớp thực nghiệm sẽ được sử dụng các biện pháp nâng
cao hiệu quả khi dạy học online. Lớp đối chứng chỉ sử dụng phương pháp dạy học
truyền thống đơn giản, ít giao nhiệm vụ học tập ngồi giờ.
Kết quả bài kiểm tra 15 phút lần 1 khảo sát 2 tuần đầu học trực tuyến.
Điểm

Lớp đối chứng
Số
lượng


Lớp thực nghiệm

Tỉ lệ %

Số lượng

Tỉ lệ %

Giỏi

5

5,9

5

5,8

Khá

54

64,3

50

58,1

Trung bình


25

29,8

30

34,9

Yếu

0

0

1

1.2

Kém

0

0

0

0

70


64,3
58,1

60
50
40

34,9
29,8

30
20
10

5,9

5,8
0

1,2

0

0

0
Giỏi

Khá

Lớp đối chứng

Trung bình

Yếu

Kém

Lớp thực nghiệm

6


III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP
1. Trang bị về Công nghệ trước khi dạy trực tuyến.
Trước khi dạy học trực tuyến giáo viên cần được trang bị kiến thức về công
nghệ, học sinh cần được hướng dẫn về công nghệ để phục vụ cho dạy và học
online. Giáo viên phải tự tìm hiểu, học tập nâng cao về khả năng sử dụng công
nghệ. Sử dụng nhuần nhuyễn, thành thạo các phần mềm dạy học, trang bị máy tính,
thiết bị hỗ trợ đầy đủ như loa, mic, camera.
Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn của ngành.
*. Lập nội quy lớp học trực tuyến công bố ở tiết học đầu tiên:
- Vào học ổn định trước giờ học 5 phút
- Đăng nhập đúng theo tên trên Vn.edu, không dùng nick ảo
- Chọn không gian học tập yên tĩnh
- Mở video trong quá trình học tập, tắt micro khi nghe giảng
- Khơng chát, vẽ trong giờ học
- Khi có ý kiến phải dùng biểu tượng giơ tay
- Ghi chép bài đầy đủ trong quá trình học tập


Giáo viên trang bị kiến thức và cơ sở vật chất dạy online
2. Xây dựng bài dạy trực tuyến chất lượng
So với dạy học trực tiếp thì dạy học trực tuyến giáo viên phải chuẩn bị bài
dạy cơng phu hơn,bài dạy soạn theo hình thức dạy học trực tuyến.
Giáo viên nghiên cứu tài liệu, sưu tầm, thu thập thơng tin cho việc soạn
giảng.Có phần giao nhiệm vụ cho học sinh ở nhà, trước khi lên lớp.
Giáo viên sử dụng các phần mềm chat nhận tin nhắn văn bản hình ảnh video
để trao đổi, giao nhiệm vụ trước khi học trực tuyến.
Việc xây dựng kế hoạch bài dạy (trực tiếp hay trực tuyến) đều cần lưu ý
7


những điểm chính sau đây:
- Căn cứ vào yêu cầu cần đạt trong Chương trình GDPT 2018
- Sau khi xác định được mục tiêu của từng hoạt động trong tiến trình dạy
học, ta cần gia cơng thiết kế từng hoạt động.
- Trong quá trình thiết kế từng hoạt động, ta cần xem xét để lựa chọn thiết bị
dạy học và học liệu phù hợp cho từng hoạt động tương ứng.
- Với cùng một mục tiêu, có thể có nhiều phương án thiết kế hoạt động tuỳ
thuộc vào điều kiện về thiết bị dạy học, học liệu và đối tượng học sinh.
- Việc vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực khác nhau cũng
cho ta các phương án khác nhau để đáp ứng được mục tiêu của từng hoạt động.
- Tuy nhiên, mọi phương án đều có điểm chung là bốn bước tổ chức thực
hiện một hoạt động học (theo Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH) và tại mỗi bước
luôn có sự tương tác giữa giáo viên và học sinh.
Bố cục mỗi bài học trực tuyến được thực hiện như sau:
- Giai đoạn 1 (Trước khi kết nối trực tiếp): Giao nhiệm vụ trên LMS hoặc
công cụ thay thế
GV chuẩn bị câu hỏi/ yêu cầu để giao nhiệm vụ cho HS tự đọc SGK (chỉ
dẫn cụ thể khai thác nội dung, ngữ liệu, hình ảnh nào trong SGK) hoặc video bài

giảng (do GV tự thực hiện hoặc video có sẵn) để trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu
của GV. HS nộp kết quả (sản phẩm học tập) thực hiện cho GV qua mạng (LMS
hoặc công cụ thay thế).
GV tổng hợp kết quả của HS để chuẩn bị cho hoạt động thảo luận khi
chuyển sang giai đoạn kết nối trực tiếp.
- Giai đoạn 2 (Kết nối trực tiếp): Báo cáo, thảo luận về kết quả thực hiện
nhiệm vụ ở giai đoạn 1 và hình thành kiến thức, kĩ năng
GV và HS kết nối qua phần mềm tổ chức dạy học trực tuyến trực tiếp (như
Zoom, Google Meet, Microsoft Teams, ...).
GV tổ chức cho HS báo cáo, thảo luận. GV chọn một số HS có kết quả ở
Giai đoạn 1 cần đưa ra để thảo luận. GV kết luận và chốt lại các kết quả tốt/ chưa
tốt/ chưa hoàn thiện. Từ đó, GV tổ chức hoạt động tiếp nối, giúp HS nắm chắc kiến
thức/ kĩ năng cốt lõi cần dạy trong bài.
- Giai đoạn 3 (Sau khi kết nối trực tiếp): Vận dụng
Kết thúc Giai đoạn 2, GV giao cho HS hệ thống câu hỏi/ bài tập để luyện
tập; HS tự chủ thực hiện và nộp bài làm qua LMS (hoặc các cơng cụ thay thế) mà
nhà trường có thể tiếp cận.
GV chấm/ đánh giá bài làm cho HS; tổng hợp lại những điểm cần lưu ý từ
kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS và xây dựng tư liệu hướng dẫn/ chữa bài tập
(video hoặc tài liệu thay thế phù hợp).
8


Ví dụ minh họa bài học cụ thể
Tiết 17. Bài 35. ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH PHÁT TRIỂN BỆNH Ở VẬT
NUÔI
I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt
Biết được điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi.
2. Về năng lực:

Năng lực giải quyết vấn đề: trả lời các vấn đề trong nội dung bài học
Năng lực giao tiếp, hợp tác: hợp tác trong hoạt động nhóm, phát huy khả
năng giao tiếp, thuyết trình.
Năng lực tự chủ và tự học: học sinh chủ động tìm hiểu vấn đề, tự tìm tịi giải
quyết vấn đề do giáo viên yêu cầu.
3. Về phẩm chất
Chăm chỉ: chăm học, chăm làm
Trách nhiệm: có trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Sách giáo khoa, máy chiếu, phiếu học tập, video:
/>Học sinh sử dụng tài khoản trên LMS của vnedu thơng qua phần mềm zoom.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: MỞ ĐẦU (Thực hiện ở nhà trước giờ học)
a. Mục tiêu: Bước đầu giúp học sinh biết các điều kiện phát sinh, phát triển
bệnh ở vật nuôi
b. Nội dung: Yêu cầu học sinh thực hiện nhiệm vụ
Câu 1:

- Nêu tên 4 loại mầm bệnh và cho ví dụ.
- Khi nào mầm bệnh sẽ gây bệnh cho vật nuôi?

Câu 2: Nêu các biện pháp hạn chế sự ảnh hưởng của môi trường và điều
kiện sống đến sự phát sinh, phát triển bệnh của vật nuôi?
Câu 3: Giải quyết tình huống: Trại lợn của bác An đợt dịch tụ huyết trùng đi
qua, số lợn mắc bệnh cũng nhiều mà nhiều con cùng sống trong chuồng đó lại
khơng mắc bệnh? Em hãy giải thích
Câu 4: Xem video và trả lời câu hỏi
Khi nào bệnh sẽ phát sinh, phát triển thàn dịch? Các biện pháp người dân
dùng để phòng dịch?
9



c. Sản phẩm:
Câu 1:
* Các loại mầm bệnh
- Vi rút
- Vi khuẩn
- Nấm
- Kí sinh trùng (Nội ký sinh, ngoại ký sinh)
* Mầm bệnh sẽ gây nên bệnh cho vật nuôi khi:
- Đủ sức gây bệnh
- Số lượng lớn
- Con đường xâm nhập thích hợp.
Câu 2:
Yếu tố
Yếu tố tự nhiên

Biện pháp hạn chế
Thiết kế chuồng trại khoa học, đúng kỹ thuật:
Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng phù hợp.
- Đủ oxi, không chứa chất độc

Chế độ dinh dưỡng

- Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng.
- Không cho vật nuôi ăn thức ăn bị hỏng

Quản lý, chăm sóc

- Vệ sinh chuồng trại, vật nuôi sạch sẽ

- Nuôi riêng các loại vật nuôi
- Tiêm phòng vắc xin định kỳ

Câu 3: Sở dĩ do cùng sống trong một chuồng như nhau nhưng có con bị
bệnh, con không bị là do bản thân mỗi con vật khác nhau thì có sức đề kháng
khơng giống nhau. Có 2 loại miễn dịch
Miễn dịch tự nhiên
Miễn dịch tiếp thu
Câu 4:
- Các đk phát sinh, phát triển dịch bệnh:
+ Có mầm bệnh
+ Mơi trường thuận lợi cho sự phát triển của mầm bệnh: nước bị ơ nhiễm,
mưa tạt, gió lùa
10


+ Cơ thể vật nuôi : sức đề kháng yếu (do khơng chăm sóc đầy đủ, khơng
tiêm phịng ).
- Biện pháp: Chăm sóc vật ni chu đáo, tiêm phịng, vệ sinh chuồng trai
sạch sẽ.
d. Tổ chức thực hiện:
b1. Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho học sinh
qua zalo của nhóm.
Giáo viên yêu cầu học sinh nộp sản phẩm lên nhóm trước giờ học 1 ngày
hoặc 1 buổi tùy vào tiết tiếp theo.
b2. Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực hiện nhiệm vụ được giao, tự thực
hiện và có hướng dẫn từ xa qua zalo,mesenger
b3. Báo cáo, thảo luận: Học sinh báo cáo kết quả
Học sinh nộp bài qua zalo của nhóm lớp
Giáo viên theo dõi hỗ trợ những em có vấn đề về lỗi kĩ thuật, yêu cầu các em

nộp bài nhanh, khẩn trương, đúng thời gian quy định, hạn chế copy bài nhau.
b4. Nhận xét, đánh giá: Giáo xem xét các sản phẩm của học sinh, phát hiện
vấn đề và nội dung cần cho các em báo cáo ở tiết học chính. Đưa ra các tình huống
chính để các em thảo luận.
Hoạt động 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
(Tổ chức tại phịng học trực tuyến zoom, thời gian khoảng 20 phút.)
a. Mục tiêu:
- Trình bày các loại mầm bệnh, yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự phát
sinh phát triển bệnh, bản thân con vật.
chế?

- Phân tích các điều kiện phát sinh, phát triển dịch bệnh? Các biện pháp hạn

b. Nội dung : Báo cáo kết quả bài làm của mình trước lớp. Lắng nghe phần
trình bày của mình có điểm nào khác với các bạn, tìm đáp án phù hợp, bổ sung
thêm thơng tin.
c. Sản phẩm: Học sinh ghi lại nội dung mà bạn có kết quả khác với mình,
đưa ra nhận định kết quả nào dúng và giải thích
d. Tổ chức thực hiện
b1. Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh như mục
Nội dung
b2. Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực hiện nhiệm vụ, một số bạn trình
bày nhiệm vụ.
b3. Báo cáo, thảo luận: Giáo viên nhận xét về bài làm của một số bạn trong
11


lớp, hướng dẫn cho học sinh thảo luận kĩ về điều kiện phát sinh, phát triển bệnh và
dịch.
b4. Nhận xét, đánh giá: Giáo viên nhận xét và nhận định:

1. Các loại mầm bệnh
- Vi rút
- Vi khuẩn
- Nấm
- Kí sinh trùng (Nội ký sinh, ngoại ký sinh)
* Mầm bệnh sẽ gây nên bệnh cho vật nuôi khi:
- Đủ sức gây bệnh
- Số lượng lớn
- Con đường xâm nhập thích hợp.
2. Yếu tố môi trường và điều kiện sống
Yếu tố

Biện pháp hạn chế

Yếu tố tự nhiên

Thiết kế chuồng trại khoa học, đúng kỹ thuật:
Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng phù hợp.
- Đủ oxi, không chứa chất độc

Chế độ dinh dưỡng

- Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng.
- Không cho vật nuôi ăn thức ăn bị hỏng

Quản lý, chăm sóc

- Vệ sinh chuồng trại, vật nuôi sạch sẽ
- Nuôi riêng các loại vật ni
- Tiêm phịng vắc xin định kỳ


3. Bản thân con vật
Sở dĩ do cùng sống trong một chuồng như nhau nhưng có con bị bệnh, con
khơng bị là do bản thân mỗi con vật khác nhau thì có sức đề kháng khơng giống
nhau. Có 2 loại miễn dịch
Miễn dịch tự nhiên
Miễn dịch tiếp thu
II. Sự liên quan giữa các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh
+ Có mầm bệnh
+ Môi trường thuận lợi cho sự phát triển của mầm bệnh: nước bị ơ nhiễm,
mưa tạt, gió lùa.
+ Cơ thể vật nuôi : sức đề kháng yếu (do không chăm sóc đầy đủ, khơng
12


tiêm phịng ).
- Biện pháp: Chăm sóc vật ni chu đáo, tiêm phòng, vệ sinh chuồng trại
sạch sẽ.
HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
Củng cố lại kiến thức về các yếu tố liên quan đến dịch bệnh.
b. Nội dung:
Học sinh trả lời được 5 câu hỏi trên Quizizz. Giáo viên sẽ lựa chọn tốp 3 để
cho điểm khuyến khích các em.
Câu 1: Dịch bệnh sẽ phát triển khi nào?
A. Đề kháng con vật kém
B. Có mầm bệnh
C. Mơi trường thuận lợi cho mầm bệnh phát triển
D. Có mầm bệnh, mơi trường thuận lợi cho mầm bệnh và sức đề kháng vật
nuôi kém

Câu 2: Tăng miễn dịch tiếp thu cho vật nuôi bằng cách nào?
A. Vệ sinh chuồng trại
B. Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng
C. Tiêm phòng vắc xin định kỳ
D. Cách ly với mầm bệnh
Câu 3: Loại sinh vật nào dưới đây được xếp vào nội ký sinh trùng?
A. Ve

B. Ghẻ

C. Sán

D. Chấy

Câu 4: Loại dịch bệnh này xuất hiện vào năm 2019 ở nước ta, làm thiệt hại
lớn nhất trong lịch sử của ngành chăn nuôi?
A. Cúm gà

B. Long móng lở mồm

C. H5N1

D. Dịch tả lợn Châu Phi

Câu 5. Bệnh tai xanh ở lợn do loại mầm bệnh nào gây nên?
A. Vi khuẩn

B. Vi rút

C. Nấm


D. Kí sinh trùng

c. Sản phẩm:
Đáp án: 1-D;

2-C,

3-C,

4-D,

5 B.

HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG
(Thực hiện ở nhà sau kết nối trực tiêp)
a. Mục tiêu: Các em vận dụng kiến thức đã học để áp dụng vào cuộc sống.
b. Nội dung: Về nhà tìm hiểu một số loại bệnh ở vật nuôi, cách điều trị các
bệnh đó.
13


c. Sản phẩm: Kết quả điều tra của các em
d. Tổ chức thực hiện:
b1. Chuyển giao nhiệm vụ: giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh như mục
nội dung
b2. Thực hiện nhiệm vụ:Học sinh thực hiện nhiệm vụ đựoc giao một cách
nghiêm túc.
b3. Báo cáo, thảo luận: Học sinh nộp bài qua zalo giáo viên chọn 1 số sản
phẩm tốt để chấm

b4. Nhận xét, đánh giá: Giáo viên nhận xét đánh giá, cho điểm vào tiết sau.
3. Lựa chọn phần mềm hỗ trợ dạy học trực tuyến
Phần mềm trình chiếu Power point
Bài giảng chủ yếu được soạn trên phần mềm Powerpoint. Là phần mềm
trình chiếu các slide để truyền tải thơng tin. Nó cho phép người dùng tạo ta ra
những slide phục vụ các buổi thuyết trình để thể hiện những thông điệp trong các
lớp học hoặc buổi họp. Giúp thầy cô giáo tạo các bài giảng sinh động, trực quan
cho lớp học.
Mỗi tiết học giáo viên cần nắm được sĩ số học sinh thông qua hệ thống LMS
hiển thị trên thanh cơng cụ, đồng thời quản lí được các em bị lỗi mạng. Có sự hỗ
trợ từ ban cán sự lớp và giáo viên chủ nhiệm về tình hình các em học sinh vắng
học có lí .

Ảnh chụp màn hình tiết học qua LMS
14


Ứng dụng Zalo
Zalo là ứng dụng mạng xã hội dùng để gửi và nhận tin nhắn văn bản, hình
ảnh, video miễn phí, dễ dùng. Chỉ cần thiết bị có kết nối internet và cài đặt, đăng kí
tài khoản bằng số điện thoại.
Mỗi lớp giáo viên sẽ tạo một nhóm zalo để kết nối trong q trình dạy học
trực tuyến. Thơng qua nhóm zalo giáo viên có thể trao đổi các nội dung về học tập,
giao nhiệm vụ học tập, kiểm tra tình hình học tập của các em trong lớp.

Hình3: Ảnh chụp màn hình zalo bài ghi của học sinh sau tiết học

Ảnh Zalo nhóm lớp
15



Sau mỗi tiết học giáo viên sẽ gọi ngẫu nhiên 5-7 học sinh gửi ảnh chụp vở
ghi qua zalo để giáo viên kiểm tra, sẽ có ghi chú cho mỗi hoạt động được giao, nếu
học sinh nào không ghi bài hoặc ghi không đầy đủ và nghiêm túc sẽ bị trừ điểm ở
phần kiểm tra bài cũ, hoặc điểm miệng.
Đây là nhóm nhận thơng báo và tương tác giữa học sinh và giáo viên ngoài
giờ lên lớp.
Phần mềm Quizizz
* Quizizz: Đây là trị chơi trên web, học sinh khơng phải cài đặt gì chỉ cần
ấn vào link điền tên mình là chơi được. Có nhiều hình ảnh và dạng câu hỏi. Học
sinh thao tác trực tiếp lên màn hình. Đặc biệt, việc soạn 1 trò chơi trên quizizz rất
nhanh. Trong Quizizz có sẵn kho câu hỏi, bài tập tương tác mà giáo viên cả nước
đã làm. Thầy cô gõ tên nội dung mình muốn rồi nhấn tìm kiếm sẽ hiển ra nhiều lựa
chọn. Thầy cô thấy câu nào hợp với nội dung mình cần thì ấn nút “add” sẽ tự động
đưa câu đó vào bài thầy cơ thiết kế. Cứ nhặt như vậy chỉ vài phút là có một trị chơi
rất hay, nhiều hình ảnh và thú vị. Khi chơi lại có nhạc, có thứ tự bảng điểm nên các
em rất thích, rất thi đua. Khi thi xong, tơi chụp ảnh 3 bạn đứng nhất để nêu tên,
tặng sao và đưa ảnh lên nhóm zalo lớp ngay.
Dùng để kiểm tra đánh giá học sinh bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm diễn
ra nhanh chóng kết quả chính xác.

16


Ảnh chụp từ phần mềm Quizizz ứng dụng dạy bài 35.
Vận dụng ở phần kiểm tra bài cũ, củng cố, luyện tập sau bài học. Chơi trị
chơi tìm người thắng cuộc nhanh nhất.
Phần mềm Azota
Azota là ứng dụng giao và chấm bài tập online mới, được sáng tạo ra để làm
nhiệm vụ hỗ trợ các thầy cô giáo khi muốn kiểm tra hiệu quả học tập của học sinh.

Tiết kiệm thời gian chấm bài, thao tác đơn giản, thống kê và theo dõi theo
kết quả học tập thông qua kết quả.
Azota thiết kế đơn giản, giao diện dễ nhìn, thao tác đơn giản phù hợp với
người dùng.
Đăng kí tài khoản azota thầy cô vào Google xem hướng dẫn để đăng kí, chỉ
cần có số điện thoại và máy tính là dùng được. Đây là tài khoản bản thân tôi đã
dùng để ứng dụng trong quá trình dạy trực tuyến.
Ứng dụng này có thể giao bài tập khởi đơng, bài tập củng cố, bài kiểm tra
bằng trắc nghiệm đều rất thuận tiện. Giáo viên chỉ cần cung cấp đường link cho
các em truy cập là được.
17


Ảnh chụp từ ứng dụng phần mềm azota làm đề thi trắc nghệm.
18


Một số ứng dụng khác
Ngồi ra cịn có Shub class, tường palet. Tuy nhiên giáo viên tùy tình hình
học sinh chỉ sử dụng những phần mềm thơng dụng hữu ích và chi phí rẻ, đồng thời
tối ưu hóa cơng dụng của phần mềm để các em đỡ rối trong quá trình tiếp nhận
thơng tin.
4. Giải pháp từ gia đình và nhà trường.
Nhà trường tổ chức các đợt tập huấn cho giáo viên về dạy trực tuyến, tuyên
truyền đến các học sinh và phụ huynh chuẩn bị cơ sở vật chất chuẩn bị cho công
tác dạy học trực tuyến.
Để đáp ứng cho hoạt động học trực tuyến, các bậc phụ huynh phải trang bị
cơ sở vật chất tốt nhất cho các em học tập.
Học trực tuyến ngồi sách vở thơng thường cịn phải có thiết bị thu phát
thơng minh như máy tính, điện thoại, thiết bị hỗ trợ loa mic, cam, thiết bị dẫn

truyền mạng internet…Những thiết bị này cũng ảnh hưởng đến chất lượng dạy và
học trực tuyến.
Để nâng cao chất lượng dạy học online nói chung và mơn Cơng nghệ nói
riêng. Nhà trường cịn phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn và lớp
trưởng các lớp để quản lý chặt chẽ nề nếp của các em trong mỗi tiết học. Sau mỗi
tiết lớp trưởng báo cáo tình hình sỉ số cho lớp vào mục trang tinh của nhà trường.
Để nhân viên trực tổng hợp. Sau mỗi buổi học là có thơng báo về học sinh vắng
cho toàn bộ giáo viên trong trường được biết.

19


Một số hình ảnh về cơ sở vật chất học online của học sinh THPT Nghi Lộc 5

Thầy Hiệu trưởng Đặng Đình Kỳ và thầy Chủ tịch Cơng đồn Nguyễn gia Đăng
trao tặng máy cho các em có hồn cảnh khó khăn.
20


Hình ảnh thống kê học sinh vắng trong một buổi của nhà trường
21


IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
1. Kết quả định tính
- Giáo viên áp dụng các biện pháp hỗ trợ dạy học trực tuyến vào giảng dạy đã
mang lại kết quả tương đối tốt.
- Các em đã làm quen và học tập thành thạo trên phần mềm zoom thông qua
hệ thống quản lý LMS
- Dạy học online có ưu điểm các em được tiếp cận nhiều hơn về công nghệ,

được thực hành thành thạo các thao tác về công nghệ thông tin, biết nhiều phần
mềm hữu ích trong học tập hơn học trực tiếp.
- Các em đã làm được các bài trình chiếu trong hoạt động nhóm, làm video về
sản phẩm chất lượng. Truy cập thành thạo vào các phần mềm hướng dẫn của giáo
viên gợi để nâng cao kết quả học tập.
- Giờ học sôi nổi, chất lượng và hiệu quả không kém học trực tiếp.
2. Kết quả định lượng
Lớp thực nghiệm: 10a3,10A5 có 86 học sinh
Lớp đối chứng: 10A2, 10A4 có 84 học sinh
So với bài kiểm tra giai đoạn đầu học trực tuyến thì cuối học kì các em đã có
sự tiến bộ rõ rệt, đặc biệt ở lớp thực nghiệm giáo viên vận dụng linh hoạt các ứng
dụng về dạy học trực tuyến, phát huy hết năng lực của các em nên kết quả cao hơn
rõ rệt.
Kết quả cuối kì 1 năm học 2021-2022

Điểm

Lớp đối chứng
Số
lượng

Tỉ lệ %

Lớp thực nghiệm

Số lượng

Tỉ lệ%

Giỏi


7

8

12

Khá

55

65

60

69

Trung bình

22

27

14

16

Yếu

0


0

0

0

Kém

0

0

0

0

15

22


Thống kê chất lượng cuối kì 1 Mơn Cơng nghệ. Năm học 2021-2022 theo
Vnedu.
80
70
60
50
40
30

20
10
0
Giỏi

Khá

Trung bình

Lớp đối chứng (%)

Yếu

Kém

Lớp thực nghiệm( %)

Kết quả cuối học kì 1. Năm học 2021-2022, theo Vnedu
Theo số liệu thống kê cuối kì I năm học 2021-2022 của Vn.edu (điểm môn
Công nghệ 10):
- Số lượng học sinh khá giỏi ở các lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng,
cụ thể lớp đối chứng khá giỏi lần lượt có tỉ lệ 8%và 65%. Lớp thực nghiệm tỉ lệ
học sinh khá giỏi là 15% và 69%
- Số học sinh trung bình ở lớp thực nghiệm thấp hơn lớp đối chứng. Cụ thể
lớp thực nghiệm tỉ lệ học sinh loại trung bình là 27% trong khi đó lớp thực nghiệm
là 16%
- Qua kết quả cuối kì cho thấy chất lượng của việc của dạy học trực tuyến
đã mang lại hiệu quả nếu giáo viên biết phối hợp các biện pháp để nâng cao chất
lượng.


23


×