Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

(TIỂU LUẬN) hãy xem các trang website hay báo mạng có uy tín của việt nam hay quốc tế để tìm các ví dụ cụ thể về các hoạt động quản trị nguồn nhân lực để minh họa cho câu nói thần thiêng tại bộ hạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.93 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

LỚP
TÊN HP
MÃ HP
GIẢNG VIÊN

HÀ NỘI - 2021


TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

Mã học phần: HSB1007
Lớp: MAC1

NGƯỜI CHẤM 1

nhânnồnguịtrnảQun:ầphcọhTên cựl

Tên học phần: QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

(Ký, ghi rõ họ tên)

NGƯỜI CHẤM 2
(Ký, ghi rõ họ tên)

ĐIỂM


Số phách

Bằng số:

1


ĐỀ BÀI
Đề số 16: Hãy xem các trang website hay báo mạng có uy tín của Việt Nam hay
quốc tế để tìm các ví dụ cụ thể về các hoạt động quản trị nguồn nhân lực để minh
họa cho câu nói “Thần thiêng tại bộ hạ”
BÀI LÀM
Phần mở đầu:
Để giải thích tinh thần “ Thần thiêng tại bộ hạ”. Trước hết, điều này có nghĩa là
các nhà lãnh đạo khơng phải là người toàn năng. Người lãnh đạo sẽ là người tổ chức
công việc và lãnh đạo thực thi công việc. Người trực tiếp thực hiện nhiệm vụ sẽ là
cấp dưới, tức là nhân viên.
Thứ hai, chính vì thần có thiêng hay không là nhờ bộ hạ nên người lãnh đạo phải
biết huy động trí tuệ, sức lực của cán bộ, nhân viên dưới quyền để hồn thành kế
hoạch cơng việc của đơn vị. Để làm được điều đó, địi hỏi người lãnh đạo phải biết
sử dụng thành thạo và hợp lý nguồn nhân lực trong công tác quản lý: từ tuyển
dụng đến sử dụng, đánh giá, khen thưởng nhân sự đến hệ thống, chính sách. Ngồi
ra, đây là sự quan tâm và chia sẻ của người lãnh đạo đối với nhân viên.
Biết ” tại bộ hạ” là phải biết sử dụng nhân sự một cách hiệu quả, trọng dụng nhân
tài. Vai trò của Lãnh đạo là định hướng chiến lược cho tổ chức, là dẫn dắt chỉ đạo
để đi đến thành công, thịnh vượng cho tập thể và từng cá nhân.
Thấm nhuần tư tưởng “Thần thiêng tại bộ hạ” sẽ giúp tư duy của người lãnh đạo
cởi mở hơn. Một nhà lãnh đạo giỏi dù không am hiểu tất cả các lĩnh vực nhưng vẫn
có cách dẫn dắt mọi người để khuyến khích sự sáng tạo. “Động não” đề xuất
những sáng kiến đóng góp cho người lãnh đạo, cho sự thống nhất. Người lãnh đạo

biết sử dụng chất xám của mọi người để lãnh đạo, điều hòa, cân nhắc ý kiến của
các bộ phận với nhau, cân nhắc chắt lọc những tinh hoa của từng chuyên gia
chuyên môn để có cái nhìn tổng thể và đưa ra chiến lược ra quyết định cho đơn vị
mình. Làm được như vậy, người lãnh đạo sẽ thành công.

2


Để có được tư duy “Thần thiêng tại bộ hạ”, lãnh đạo phải tạo được môi trường tốt
để mọi người phát huy năng lực. Xây dựng được môi trường tốt trước hết phải xây
dựng được văn hóa tổ chức tốt từ cấp trên xuống cấp dưới. Theo đó, Lãnh đạo cần
tạo chia sẻ cơ hội và thông tin, sẵn sàng nâng đỡ và đào tạo, thể hiện sự quan tâm,
động viên chia sẻ và lắng nghe. Bên cạnh đó, người lãnh đạo cũng cần phải có tinh
thần dám nghĩ, dám làm và dám chịu và sự bao dung. Có như vậy, cấp dưới mới
dám nghĩ, dám cống hiến, dám sáng tạo, dám bày tỏ và… Mạnh dạn đi theo người
lãnh đạo.
Khi nói về phân quyền, nhiều người sợ bị mất quyền. Vì vậy cần phải có phương
pháp. Tuy vậy bên cạnh đó cũng có nhiều người khơng dám phân quyền vì sợ mất
quyền lực. Vì vậy, từ việc lớn, việc nhỏ đều phải xin ý kiến, đều qua tay. Bên cạnh
đó, những cơ hội tốt rất ít đến với cấp dưới. Sau khi xem qua các trang website hay
báo mạng, tơi đã sưu tầm được một vài ví dụ để nắm rõ hơn về tinh thần “ Thần
thiêng tại bộ hạ”.
Phần nội dung:
Ví dụ đầu tiên, vào ngày 06/06/2021, gần 2 nhiệm kỳ, hai vị cựu bộ trưởng đã
phải thừa nhận sai sót khi trình những văn bản có một số nội dung không phù hợp.
Đây những tưởng sẽ là bài học cuối cùng để khơng cịn tái diễn những tranh luận
khơng cần thiết. Thế nhưng, cách đây ít ngày, trong Kế hoạch số 455/KH-BGDĐT
do Thứ trưởng Ngô Thị Minh ký ban hành, một số từ ngữ được cho là dễ gây hiểu
lầm lại một lần nữa khiến Bộ GD-ĐT nhận được nhiều ý kiến khơng tích cực từ dư
luận xã hội. Lỗi chính lại tương tự như trước đây, có vị bộ trưởng từng cho rằng:

“Do cán bộ rà soát năng lực hạn chế, ý thức trách nhiệm kém nên đưa nội dung gây
phản ứng”.
Hầu hết các bình luận trên báo chí và trên mạng xã hội đều thốt lên: Một tài liệu khó
tin. Các ý kiến cho rằng, văn bản hướng dẫn cấp Bộ phải trung thực, rõ ràng, dễ
hiểu. Nó cho phép cơ quan tư vấn phát hành một tài liệu giải thích nội dung, một kế
hoạch do một thứ trưởng ký và ban hành. Một số chuyên gia giáo dục cho rằng
ngoài việc xác định đây là lỗi trực tiếp của sở, với tư cách tham mưu, cịn có trách

3


nhiệm của người quản lý. Nguyên nhân của “sự cố” này rõ ràng là sự thiếu chuyên
nghiệp, thiếu hiểu biết và tận tâm của những người làm công tác này.
Nguyên do, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD & ĐT) là cơ quan đầu ngành về dạy và
học kiến thức, kỹ năng; nơi dạy học sinh về văn bản chuẩn mực nhưng thường có
văn bản của bộ ban hành nhưng trong đó có nhiều câu, nghĩa khơng rõ ràng, thiếu
thực tế, khó hiểu ... gây tranh cãi khơng đáng có, nhưng nếu xử lý khơng thỏa đáng
thì sẽ cực kỳ nguy hiểm vì nó trực tiếp làm giảm lịng tin của người dân đối với các
cơ quan công quyền. Trước khi có những kế hoạch tuyệt vời để tìm kiếm tài năng
thực sự, tổ chức học tập thực sự, nhận kết quả kỳ thi thực sự. Trước hết, chính
những người thực thi các chức năng chính thức phải thực sự có trách nhiệm.
Ví dụ thứ 2, ở bài phát biểu trước Quốc hội sau lễ tuyên thệ nhậm chức của Thủ
tướng Nguyễn Xuân Phúc hồi tháng 7 vừa qua, tôi đặc biệt tâm đắc một số nội dung
trong phần đề cập hiện trạng đất nước.
Trong một cuộc họp, cơ quan Văn phịng Chính phủ cũng cho chúng tơi biết những
con số rất rõ ràng: Nhìn chung, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đã giao 10,241
nhiệm vụ cho các bộ, cơ quan, thành phố trực thuộc trung ương từ đầu năm đến
ngày 28/11/ 2016. Triển khai thực hiện, yêu cầu báo cáo và cho ý kiến về việc thực
hiện, trong đó có 5.860 nhiệm vụ đã hồn thành; 4.381 nhiệm vụ khơng hồn thành
(trong tổng số 4.186 và q hạn là 195).

Do đó cần cải cách hành chính sao cho thật thơng thống, khơng q tải. Đề nghị
khơng “thả bóng trách nhiệm” cho cấp trên, như đã nêu tại cuộc họp cùng dịp của
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc có đề cập.
Nói về sự chuyển động của địa phương, tơi rất mừng khi đọc những thông tin gần
đây về Hà Nội, nơi vẫn được miêu tả với câu cửa miệng chứa đầy sự hồi nghi,
châm biếm về sự trì trệ, quan liêu: "Hà Nội không vội được đâu!"

4


Chủ tịch Nguyễn Đức Chung trải nghiệm chuyến buýt nhanh đầu tiên của Hà Nội.
Dường như chỉ với một thời gian ngắn, Hà Nội đang có những chuyển biến tích
cực trong một khát vọng muốn vươn lên để trở thành một trong những đầu tàu thực
sự của đất nước về các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học công nghệ...
Chẳng hạn, trong khá nhiều vấn đề mà lâu nay bị coi là hạn chế của Hà Nội, thì có
lẽ dễ thấy nhất ở thành phố đơng dân này là sự yếu thế về năng lực cạnh tranh so
với các tỉnh, thành trong cả nước. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của
Hà Nội với sự chồi sụt rất thất thường trong gần chục năm qua không xứng với
tiềm năng và vị trí là "đầu não" của cả nước.
Và chủ tịch thành phố Nguyễn Đức Chung đã trăn trở, xem đó như "việc cần làm
ngay" để có thể tăng tốc ngay trong năm 2016, năm đầu tiên của một nhiệm kỳ mới.
Ông đã giao chỉ tiêu tăng mức tín nhiệm cho các sở ngành của thành phố rất cụ thể
tới từng bậc cụ thể một khi đề cập đến mục tiêu chuyển biến PCI để sao đó đến năm
2020 sẽ nằm trong TOP 10 tỉnh thành phố đứng đầu cả nước.

5


Chủ trì cuộc họp hồi đầu tháng 6/2016, ơng đã giao chỉ tiêu phấn đấu cho lãnh đạo
7 sở, ngành của Hà Nội phải chịu trách nhiệm cải thiện, nâng chỉ số PCI của Hà Nội

tăng 5 - 7 bậc, thậm chí có sở, ngành phải "cách mạng" hơn để tăng những 7-10 bậc
trong năm 2016 (dù khi đó thời gian phấn đấu chỉ còn nửa năm theo tinh thần mới).
Với cách nói và làm rất dứt khốt, với những gì thực tế mà ơng Chung đang chỉ
đạo, điều hành ở thành phố “không vội được đâu”, nhiều người trông đợi rồi đây,
Hà Nội sẽ rất khác trước. Bởi nếu khơng mạnh mẽ, e rằng Hà Nội cũng có thể bị tụt
hậu so với các địa phương khác, dù họ hạn chế, ít thuận lợi hơn về nhiều mặt.
Một số sự vụ khác mà Chủ tịch Hà Nội xử lý cũng cho thấy sự quyết liệt của ông
và được dư luận tán đồng.
Chẳng hạn việc các chủ xe khách đường dài khơng chấp hành quy hoạch bố trí bến
bãi, cộng vào đó, ngành giao thơng cũng ngầm "gây khó" lãnh đạo với nhiều lý do
đưa ra. Ông Nguyễn Đức Chung đã phải ra tối hậu thư đến lần thứ 2, không chấp
nhận lùi bước, dù cho các chủ xe làm căng với chính quyền, lẳng lặng phản ứng
ngầm bằng cách ngừng hoạt động vào đúng ngày nghỉ Tết Dương lịch.
Chẳng hạn vấn đề tinh giản biên chế vốn vẫn rất nan giải. Theo báo cáo tại khối các
cơ quan trực thuộc UBND TP nói riêng, chỉ tính đến tháng 9/2016, Hà Nội đã hoàn
thành việc sắp xếp tại 22/22 sở và tương đương. Sau sắp xếp, thành phố giảm được
46 phòng, ban so với hiện tại (tương đương giảm 22,5%); đã giảm thêm 6 phịng so
với Thơng tư liên tịch, giảm 26 trưởng phịng và 116 phó trưởng phịng.
Riêng với các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở, sau rà sốt, sắp xếp, cũng giảm từ
401 đơn vị xuống cịn 280 đơn vị, giảm được 121 đơn vị (tương đương 30,2%)...
Rất có thể đó chưa phải là con số cuối cùng của năm 2016.
Rồi một nội dung khác, theo tôi cũng là một bước đột phá của Hà Nội khá ấn tượng.
Đó là xây dựng chính quyền điện tử vốn gặp nhiều rào cản khơng nhỏ trước đó mà nếu
thiếu sự quyết liệt của chủ tịch thành phố thì quả rất khó thành cơng. Hà Nội đã cung
cấp các dịch vụ công trực tuyến mức độ cao 3-4 cho các tổ chức và công dân.

6


Việc đưa công nghệ thông tin áp dụng trong công tác quản lý cũng chính là giúp

dân giảm bớt các thủ tục, đỡ mất thời gian trong chờ đợi, đi lại...
Sự chuyển động tích cực của các địa phương, đặc biệt là thành phố - thủ đô Hà
Nội, vô cùng quan trọng để thúc đẩy guồng máy đổi mới chung chuyển động. Tinh
thần và khát vọng xây dựng một Chính phủ Kiến tạo, Hành động, Liêm chính, hết
lịng vì nhân dân phục vụ chỉ có thể thành cơng khi mà trên dưới đều vào cuộc. Bởi
nếu "Thần thiêng" mà "Bộ hạ" khơng thiêng, thử hỏi sẽ khó khăn thế nào?
Như cổ nhân thường nói, "thần thiêng tại bộ hạ". Điều này có nghĩa: nếu bộ máy
Chính phủ dù có chuyển động bao nhiêu nhưng ở các địa phương mà không nhúc
nhích thì cũng sẽ vơ vàn khó khăn. Qua đó chúng ta thấy được sự khó khăn bộn bề
đang đặt ra mà nhiệm kỳ này người đứng đầu Chính phủ cần vượt qua và muốn vậy,
các cấp các ngành, các địa phương phải cùng vào cuộc quyết liệt, đồng bộ.
Ví dụ thứ 3, Kiatisuk sinh năm 1973. Ơng từng khốc áo HAGL giai đoạn 2002
- 2006, giúp đội bóng phố Núi vô địch V-League các năm 2003 và 2004. Mùa 2006,

Kiatisuk đảm nhiệm vai trò cầu thủ kiêm HLV, trước khi giải nghệ. Năm 2010, ông
quay lại nắm quyền HLV trưởng HAGL. Ông dẫn dắt các đội tuyển Thái Lan từ
năm 2013 đến 2017. Đây là giai đoạn bóng đá xứ Chùa Vàng thống trị sân chơi khu
vực, liên tiếp vô địch AFF Cup và SEA Games. Họ cũng giành quyền vào chơi vòng
loại cuối cùng World Cup 2018. Với tư cách cầu thủ, Kiatisuk đã 3 lần vô địch AFF
Cup, 4 lần giành HCV SEA Games và 2 lần đứng thứ tư Asiad.
Trong cuộc trò chuyện trực tuyến ra mắt người hâm mộ HAGL, HLV người Thái
Lan Kiatisuk đã không dưới một lần bày tỏ tham vọng sẽ đưa đội bóng phố Núi lên
ngơi vơ địch V-League.
Cựu danh thủ Thái Lan cho biết: “Tôi trở lại Việt Nam, trở lại HAGL là bởi bầu
Đức. Đối với tôi, ông ấy giống như một người cha, người anh và cũng như một
người bạn. Cầu thủ HAGL cần học hỏi nhiều hơn và tập trung thi đấu hết sức. Trong
sân chỉ 11 người nhưng ở đội bóng thì cả 25 cầu thủ đều phải cố gắng. Thắng không
kiêu, bại không nản. Tôi nghĩ HAGL có cơ hội vơ địch”.

7



Kiatisuk từng dẫn dắt HAGL tại V-League 2010.
Lướt qua câu nói: “Thần thiêng tại bộ hạ” một lần nữa. Ý của câu này muốn nói
rằng, lãnh đạo dù rất tài giỏi, nhưng cấp dưới khơng có năng lực thì khó lịng hồn
thành nhiệm vụ của đơn vị, ngành… của mình. Trong bóng đá cũng vậy, thầy giỏi
mà thiếu quân tốt thì dù có “3 đầu 6 tay” cũng khơng thể giành chiến thắng, vươn
đến những đỉnh cao.
Ví dụ thứ 4, theo yêu cầu của Hà Nội, "Mini cấp cao" Việt Nam-Myanmar-Lào
đã được tổ chức vào Chủ nhật, ngày 26 tháng 9. Sự việc này rất đáng để phân tích,
cho dù nó đã bị nuốt chửng bởi cao trào "chọc ngốy mũi dân" lan rộng và sự ra đời
của liên minh AUKUS.
Như thường lệ, độc giả sẽ khơng tìm thấy bất kỳ "bít" thơng tin nào trên các phương
tiện truyền thơng chính thống. Virus đang hồnh hành trên đọc báo Việt Nam, người
vơ tội có thể nghĩ thầm, lãnh đạo làm gì có chuyện, rủ nhau ra Hà Nội uống trà
Việt? Mặc dù ba nhà lãnh đạo: Chủ tịch Campuchia Hun Sen, Chủ tịch nước Lào
Thongloun Sisoulith và Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đều biết rằng chè Việt Nam

8


khơng thể so sánh với chè Trung Quốc. Báo chí và các trang mạng nhà nước đều
đưa tin giống nhau về một nội dung, và tất nhiên không thấy đề cập đến vụ “trà
đạo”. Điều kỳ lạ là ngay cả trong phóng sự đã được chỉnh sửa, có rất ít clip "gần
gũi" hơn.
"Thần thiêng tại bộ hạ" có hai nghĩa trong khía cạnh này. Thứ nhất là ơng Nguyễn
Phú Trọng có quyền lực rất lớn-ơng tổng bí thư thứ ba đốt hết củi tươi thành than lại
vừa được bảo lãnh trực tiếp bởi “Sếp Nhớn” là Tập Chủ tịch – mà không gọi được
“hai ông em” sang nhà để truyền lệnh, thì cũng chưa thể gọi là “lên đỉnh”. Nhưng
nghĩa thứ hai còn quan trọng hơn nhiều. “Sếp Nhớn” Tập được Hiến pháp Trung

Quốc bảo lãnh làm Chủ tịch suốt đời thì “ốch hơn xà-lách”, mà lại khơng được “ba
ơng em” dưới Miệt vườn tiền hơ hậu ủng thì Tập Hồng đế cũng chưa phỉ chí tang
bồng. Phản ứng dây chuyền ở đây rất dễ nhận ra. Sáng ngày 24/9, từ Bắc Kinh, ơng
Tập Cận Bình có lẽ là bên chủ động, đã gọi điện cho Tổng bí thư Nguyễn Phú
Trọng, thì lập tức chỉ sau đó một ngày, sáng 26/9 “Mini cấp cao” gấp rút được/bị
triệu tập. Căn cứ tình trạng sức khoẻ ơng Trọng, độc giả khó tính nhất chắc cũng
đồng ý, ông Trọng cho gọi “hai ông em”. Cuộc “truyền chỉ” thật cấp bách và bất
thường.
Tại sao lại cấp bách? Bởi vì tình hình Đơng Dương gấp gáp lắm rồi! Cuộc họp của
các “nguyên thủ đảng” vào ngày Chủ nhật trước hết phản ánh nỗ lực của Việt Nam
nhằm thay đổi tư duy và củng cố các mối quan hệ lâu đời của Việt Nam với Lào và
Campuchia vào thời điểm đế chế Trung Hoa đang trỗi dậy. Bên cạnh lý do cấp
bách, ĐCSVN còn nhận ra một thực tế bất thường khác. Lào và Campuchia đang
áp dụng rất tốt bài học “đu dây” của ban lãnh đạo Việt Nam. Chỉ khác nhau ở chỗ
trong khi Việt Nam “đu” giữa Mỹ và Trung Quốc, thì Lào/Campuchia lại “đu” giữa
Trung Quốc và Việt Nam. Tuy nhiên, ở đây có sự khác nhau cơ bản giữa Lào và
Campuchia đối với Hà Nội. Nước Lào của Kaysone Phomvihane thuở nào, những
năm 90 thế kỷ trước, từng là bên “dẫn lối đưa đường” cho Lê Đức Anh đến với
“Mật ước Thành Đô” (3 – 4/ 9/1990). Nước Lào của Thongloun ngày nay thực lòng
muốn bang giao Việt – Trung được cải thiện, đơn giản là để khỏi phải giữ thăng

9


bằng giữa “hai ông anh lớn”. Nhưng Campuchia của Hun Sen thì khơng đơn giản
như vậy! Hun Sen khơng muốn cạnh tranh với bất cứ ai và e ngại mình sẽ mất giá
trong con mắt Bắc Kinh một khi quan hệ Việt – Trung được cải thiện. Vì thế, Hun
Sen hành động rất mau lẹ để cho hoàn tất các căn cứ qn sự Trung Quốc, cả bí mật
lẫn cơng khai, trên đất Chùa Tháp.
Để giữ chân “hai ông em”, Việt Nam cũng đã cố gắng chi tiền bạc. Từ năm 2016

đến năm 2020, Việt Nam là nhà đầu tư lớn thứ ba ở Lào và vốn đầu tư của Hà Nội
đã tăng lên 130% so với cùng kỳ năm 2020, theo số liệu chính thức. Thương mại
song phương giữa hai nước láng giềng này đạt giá trị 570 triệu Mỹ kim trong 5
tháng đầu năm nay, tăng 39% so với cùng kỳ năm 2020. Việt Nam cũng là nhà đầu
tư quan trọng ở Campuchia, với kim ngạch thương mại song phương đạt 6 tỷ đô
trong 7 tháng đầu năm 2021, gần gấp đơi so với cùng kỳ năm ngối. Tiến sĩ Lê
Hồng Hiệp, thành viên cấp cao của Viện ISEAS-Yusof Ishak ở Singapore, cho biết:
“Vì ba nước đều quan trọng đối với nhau, nên sự phối hợp chặt chẽ của họ trong các
vấn đề khác nhau, đặc biệt là hợp tác kinh tế, là điều cần thiết cho nền kinh tế và an
ninh quốc gia của mỗi nước”. Tuy nhiên, “con voi ở trong phịng” (elephant in the
room) thì khơng phải lúc nào cũng được nói tới, đó chính là Trung Quốc.
TS. Lê Hồng Hiệp được trích dẫn tiếp: “Đối với Việt Nam, các cuộc gặp ba bên là
một cơ chế quan trọng để gắn kết hai nước láng giềng và duy trì ảnh hưởng truyền
thống của Việt Nam đối với họ”. Nhưng TS. Hiệp băn khoăn: “Liệu Việt Nam có
thể thành cơng trong nỗ lực này hay khơng, vẫn cịn phải xem xét. Bởi vì, các nhà
lãnh đạo Campuchia và Lào rất thực dụng”. Theo các phân tích trên Tạp chí “Asia
Times”, Việt Nam hiểu rõ những hạn chế của mình, nên khơng tìm cách gây áp lực,
buộc Campuchia và Lào phải lựa chọn bên nào. Tuy nhiên, trên thực tế, Việt Nam
ngày này vẫn loay hoay tìm lời giải cho nan đề, nếu khơng cịn bộ hạ thì “thần”
Miệt vườn Nguyễn Phú Trọng làm thế nào có được chất thiêng như thuở “đồn kết
Đơng Dương là quy luật thép” của cách mạng mỗi nước?

10


Ví dụ thứ 5, trong số các vụ án một số nguyên lãnh đạo TP.HCM bị truy tố gần
đây, vụ xét xử ơng Trần Vĩnh Tuyến (ngun phó chủ tịch thành phố) được dư luận
quan tâm nhất; nếu vụ án khơng có q nhiều tình tiết “ lắt léo”; bị cáo đã nhanh
chóng thừa nhận rằng mình đã sai; và nguyên nhân của lỗi này được đánh giá là "rất
bất ngờ".

Tính đến tháng 4/2017, dự án mới thực hiện được 80% phần hạ tầng kỹ thuật, chưa
thực hiện nghĩa vụ tài chính với nhà nước, chưa có phương án xử lý hoặc phương
án được cơ quan chức năng phê duyệt. Nhưng lãnh đạo Sagri vẫn âm mưu “qua
mặt” cấp trên bằng việc có văn bản gửi UBND thành phố xin phép chuyển nhượng
tồn bộ dự án cho Cơng ty Phong Phú.
Trên cơ sở thẩm định và đề xuất của Ban quản lý tịa nhà và Văn phịng UBND TP,
ơng Tuyến đã chấp thuận để Sagri giao dự án cho Phong Phú với giá thấp hơn giá
thị trường hơn 168 tỷ đồng. Ông Tuyển bị cáo buộc đã tạo điều kiện cho cấp dưới
chuyển nhượng dự án trái phép, gây thiệt hại hàng trăm tỷ cho nhà nước.
Hồ sơ không nhắc đến chuyện ơng Tuyến có vụ lợi gì hay khơng. Về phần ơng
Tuyến, hồn tồn khơng kêu oan mà nhận lỗi, cho rằng “có phần chủ quan khơng
kiểm tra sự việc”, “thực tế công việc phụ trách rất nhiều, tôi không thể nắm hết các
vấn đề”... Thế nhưng “bút sa gà chết”, khi ơng Tuyến đã ký thì phải chịu trách
nhiệm với chữ ký của mình.
Lời khai của ơng Tuyến cho thấy ông không nắm rõ ràng về dự án, về sai sót của
Sagri. Bị cáo được cấp dưới là Nguyễn Thanh Chương (ngun Trưởng phịng Đơ
thị, Văn phịng UBND TP) trình hồ sơ.
Dù nhớ rằng dự án này từng có “phốt”, từng bị TP thanh tra và ra kết luận, ơng
Tuyến vẫn khơng tự mình kiểm tra mà u cầu Văn phòng xem xét lại. Một lần nữa
Văn phòng trình báo cáo với nội dung “Sagri khơng có sai sót”. Vẫn “bán tín bán
nghi”, nhưng vẫn khơng tự mình kiểm tra, ơng Tuyến ghi “chờ rà sốt lại kết luận”,
5 ngày sau ký. Hậu quả của việc không sát sao, không kiểm tra, là UBND TP đã bị
Sagri “qua mặt”.

11


Ông Tuyến “than thở” lúc ký đã không đọc hết kết luận thanh tra sai phạm của
Sagri trước đó vì dài 50-70 trang và ghi vào hồ sơ “Văn phòng chịu trách nhiệm”.
Thế nhưng hiện tại cho thấy không chỉ cấp dưới mà bản thân ông cũng phải chịu

trách nhiệm.
Vậy cấp dưới của ông Tuyến làm việc ra sao? Bị thẩm vấn, bị cáo Nguyễn Thanh
Chương thừa nhận khi trình hồ sơ cho “sếp” ký thì chỉ “xem qua, khơng đọc kỹ”;
chỉ xem phần tờ trình của Sagri và ý kiến tham mưu đề xuất của Sở Xây dựng chứ
không đọc kết luận thanh tra về việc quản lý đất, tài sản tại Sagri.
Câu nói “thần thiêng nhờ bộ hạ” ở đây chứng minh rằng: cấp trên có chỉ đạo quyết
định chính xác, sáng suốt hay khơng, một phần nhờ vào tham mưu rà soát của cấp
dưới, các bộ phận giúp việc hỗ trợ. Nhưng “tham mưu” kiểu ú ớ như trên thì khơng
sai mới là lạ. Âu cũng là một bài học đắt giá cho những người giữ chức vụ quản lý,
lãnh đạo.

Phần kết luận:
Thực sự làm lãnh đạo khó hay khơng thì tùy thuộc vào từng con người. Tuy nhiên,
tôi cho rằng, với cái tâm sáng cộng với sự say mê, sáng tạo, ham học hỏi và tinh
thần vì tổ chức, vì mọi người thì việc cũng khơng khó thực hiện. Nếu nắm rõ tinh
thần “Thần thiêng tại bộ hạ” thì sẽ có được thành cơng.
Nói tóm gọn lại, câu nói “ Thần thiêng tại bộ hạ ” được rất nhiều người nhắc đến
trong khi nói về quản trị nói chung và quản trị nhân sự nói riêng. Đại ý của câu
này là nói rằng bề trên có giỏi thì cũng phải nhờ bên dưới. Hay nói rõ hơn, khi cấp
trên được tiếng là giỏi, là xuất sắc thì một phần quan trọng là do nhân viên, do cấp
dưới tốt, xuất sắc, hồn thành tốt cơng việc của mình.

12


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nắm rõ tinh thần “Thần thiêng tại bộ hạ” sẽ thành công | Diễn đàn Nghề
Nhân Sự - Blog chuyên quản trị nhân sự (hrvn.com.vn)
2. “Thần thiêng nhờ bộ hạ” (qdnd.vn)
3. Chủ tịch Nguyễn Đức Chung và chuyện ‘thần thiêng nhờ bộ hạ’ - VietNamNet

4. Bầu Đức chi tiền khủng đưa Kiatisuk quay lại: Có phải để “đá cho vui”?

(giaoducthoidai.vn)
5. />
13



×