Tải bản đầy đủ (.docx) (101 trang)

(TIỂU LUẬN) KSNN và một số y tố a HƯỞNG tới KSNN của NVYT tại TTYT và các TYT THUỘC TTYT QUẬN gò vấp, TPHCM năm 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.49 KB, 101 trang )

KSNN VÀ MỘT SỐ Y.TỐ A.HƯỞNG TỚI KSNN CỦA NVYT
TẠI TTYT VÀ CÁC TYT THUỘC TTYT QUẬN GÒ VẤP,
TPHCM NĂM 2022

HÀ NỘI, 2021

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG

TRƯƠNG MINH BÌNH

KSNN VÀ MỘT SỐ Y.TỐ A.HƯỞNG TỚI KSNN CỦA NVYT
TẠI TTYT VÀ CÁC TYT THUỘC TTYT QUẬN GÒ VẤP,


2

TPHCM NĂM 2022

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN TRUNG HOÀ

HÀ NỘI, 2021


3

TÓM TẮT NC


KSNN được định nghĩa là hiện tượng cạn kiệt cảm xúc trong c.việc, dẫn đến tư
duy c.việc không hiệu quả bắt nguồn từ những căng thẳng trong TG dài. KSNN không
chỉ a.hưởng trên sức khỏe của NVYT mà còn a.hưởng đến hiệu quả CSSK NB. Theo
các NC trên thế giới và tại VN, có nhiều y.tố a.hưởng đến tình trạng KSNN NVYT
như: cường độ c.việc cao, số giờ l.việc lớn, trực đêm và c.việc đòi hỏi sự tập trung,
chính xác. Đặc điểm MT l.việc như: khơng gian l.việc chật hẹp, thiếu nơi để nghỉ ngơi,
thực trạng QL cũng a.hưởng đến tình trạng KSNN.
Trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19, NVYT mảng y tế dự phịng ngồi việc
phải đảm bảo cơng tác CSSK SK người dân cịn phải tham gia phịng chống dịch bệnh
COVID-19. Do đó, đặt một áp lực rất lớn lên toàn bộ hệ thống NVYT tại TTYT và 16
phường trên địa bàn quận Gò Vấp. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có NC nào được cơng
bố về việc ĐG tình trạng KSNN của NVYT khối dự phịng và các y.tố a.hưởng.
NC được thực hiện với mục tiêu mơ tả thực trạng KSNN và phân tích một số
y.tố a.hưởng đến KSNN của NVYT thuộc TTYT quận Gò Vấp, TPHCM năm 2022.
AP NC: NC mô tả cắt ngang, kết hợp giữa ĐL với ĐT. Cỡ mẫu NC ĐL là 215

NVYT hiện đang công tác tại TTYT và 16 TYT phường của Quận Gò Vấp, TPHCM.
Số liệu ĐL được TT bằng PP PV trực tiếp NVYT thông qua bộ ques có 3 phần, trong
đó nội dung khảo sát hội chứng KSNN thực hiện theo c.cụ Maslach (MBI). Số liệu
được nhập bằng Epidata 3.2 và xử lý trên phần mềm SPSS phiên bản 24. Những TT
ĐT được TT từ 7 cuộc PVS và 4 cuộc TLN với NVYT QL và NVYT hiện đang cơng
tác. Data ĐT được phân tích theo chủ đề.
KQ: KQ khảo sát thấy có 20% người bị KSNN, trong đó, nhóm có rate cao nhất là
BS (25%), tiếp theo là nhóm NVYT khác với rate 20,5% và thấp nhất là nhóm ĐD/ YS/
HS với rate 17,9%. Ở khía cạnh cạn kiệt cảm xúc, có 27,4% NVYT cạn kiệt cảm xúc cao.
Trong đó nhóm ĐD/YS/ HS có rate cao nhất với 30,5%. Ở khía cạnh hồi nghi


4


bản thân, có 14,4% NVYT hồi nghi bản thân cao, trong đó nhóm BS có rate cao nhất
với 18,8%. Có 32,6% NVYT cho rằng hiệu quả c.việc của mình bị suy giảm ở mức độ
cao (nghiêm trọng). Trong đó, nhóm ĐD/ YS/ HS có rate cao nhất với 42,1%, tiếp theo
là nhóm BS (40,6%). Các y.tố a.hưởng đến KSNN của NVYT thuộc TTYT quận Gò
Vấp bao gồm NVYT l.việc tại TTYT quận có chênh lệch bị KSNN cao hơn so với
người làm tại TYT phường 2,4 lần (OR = 2,4; 95% CI: 1,14-5,18). Về các y.tố c.việc,
NC chỉ ra 4 nhóm y.tố làm tăng risk KSNN là tần suất trực đêm trên 2 lần so với nhóm
trực dưới 1 lần trong tuần (OR=2,46, 95% CI: 1,22-4,99); nhóm NVYT phải tham gia
hoàn thiện hồ sơ bệnh án (OR=2,73, 95% CI: 1,35-5,53) và nhóm khơng hài lịng với
sự hỗ trợ của đồng nghiệp (OR=4,36, 95% CI: 1,80-10,55). Thiếu NL và chế độ chính
sách về tài chính, khen thưởng cũng có tác động đến tình trạng KSNN của NVYT.
NC đưa ra một số khuyến nghị đến các nhà QL cần sắp xếp TG l.việc khoa học
cho NVYT, hạn chế việc trực đêm 2 lần trong tuần, cải thiện MT giao tiếp giữa NVYT
và NVYT hay NVYT và QL, LĐ. KQ NC cũng gợi ý các đặc điểm về c.việc có tác
động đến tình trạng kiệt sức nghề nghiệp của NVYT. Các nghiên cứu trong tương lai
cần làm rõ mối quan hệ giữa KSNN trong c.việc và MT lao động của NVYT theo từng
khoa/phòng để làm rõ sự khác biệt, góp phần giúp nhà QL đưa ra chiến lược can thiệp.


5

ĐẶT VẤN ĐỀ
KSNN (KSNN) được mô tả lần đầu tiên bởi nhà tâm lý học Herbert
Freudenberger trong một bài báo năm 1974 trên tạp chí Journal of Social Issues (1).
KSNN được định nghĩa là hiện tượng cạn kiệt cảm xúc trong c.việc, dẫn đến tư duy
c.việc không hiệu quả bắt nguồn từ những căng thẳng trong TG dài (2). Hội chứng đặc
trưng bởi các triệu chứng khó chịu, mệt mỏi, thất vọng, tự nghi ngờ và giảm hiệu quả.
Một rà soát năm 2001 của Maslach C. và cs. trên 182 NC khắp thế giới cho thấy
rate KSNN ở NVYT (NVYT) ước lượng vào khoảng 67% (dao động từ 0 đến 80,5%)
(3). NC của Stefan De Hert, năm 2020, cũng chỉ ra rằng một phần ba NVYT có biểu

hiện KSNN dù ở bất cứ thời điểm nào (4). Tại VN, theo một NC của Nguyễn Thị Thu
Hương công bố năm 2018 cho thấy gần 20% ĐD lâm sàng tại VN đang l.việc trong
tình trạng KSNN (5).
Hậu quả của KSNN khơng chỉ a.hưởng trên sức khỏe của NVYT mà còn
a.hưởng đến hiệu quả CSSK NB. NC của Balch và cs. (2011) cho thấy sai sót y khoa ở
BS ngoại có tương quan với mức độ KSNN và làm tăng rate khiếu nại ở NB (6). NC
của Welp và cs. (2014) cũng cho thấy mức độ KSNN ở NVYT cao hơn có liên quan
đến rate tử vong cao hơn ở NB (7). Ở cấp độ tổ chức, KSNN dẫn đến rate nghỉ việc cao
hoặc làm gia tăng suy nghĩ bỏ việc ở NVYT bao gồm cả BS và ĐD. Nó cũng dẫn đến
giảm hiệu quả năng suất lao động (8, 9).
Các y.tố làm gia tăng tình trạng KSNN tồn tại gần như trong tất cả c.việc hàng
ngày của NVYT. Có nhiều y.tố a.hưởng đến tình trạng KSNN của BS và ĐD như
cường độ c.việc cao, số giờ l.việc lớn, trực đêm và c.việc địi hỏi sự tập trung, chính
xác. Đặc điểm MT l.việc như: không gian l.việc chật hẹp, thiếu nơi để nghỉ ngơi cùng
thực trạng QL cũng a.hưởng đến tình trạng KSNN (10-12).
Gò Vấp là quận nội thành của TPHCM (TPHCM). Theo KQ tổng điều tra dân
số và nhà ở năm 2019 (1-4-2019) tồn quận có khoảng 680.000 dân với tổng diện tích
19,75 km². TTYT Dự phịng quận Gị Vấp được thành lập năm 2007 theo Quyết định


6

số 29/2007/QĐ-UBND của Ủy ban Nhân dân TPHCM là đơn vị thuộc UBND quận Gò
Vấp. Năm 2017, TTYT nhận Quyết định số 896/QĐ-UBND của UBND TPHCM về
việc tổ chức lại thành “TTYT quận Gò Vấp” thuộc UBND quận Gò Vấp. Đến năm
2020, TTYT nhận Quyết định số 2378/QĐ-UBND ngày 02 tháng 7 năm 2020 của Ủy
ban nhân dân TPHCM về tổ chức lại TTYT quận Gò Vấp trực thuộc Ủy ban nhân dân
quận Gò Vấp thành TTYT quận Gò Vấp trực thuộc Sở Y tế. TTYT được cơ cấu lại
thành 4 phòng chức năng và 9 khoa. Đồng thời, TTYT hiện đang QL 16 TYT phường.
Trong năm 2021, dịch bệnh COVID-19 bùng phát đầu tiên tại quận Gò Vấp xuất phát

từ các ca nghi nhiễm COVID-19 liên quan đến Hội thánh tuyên truyền Phục Hưng. Sau
gần 3 tháng bùng phát, tính đến ngày 10/8/2021, số ca mắc COVID-19 của quận Gò
Vấp là 4579. Trong giai đoạn dịch vừa bùng phát, ngồi đảm bảo cơng tác CSSK SK
người dân, việc phịng chống dịch bệnh COVID-19 đặt một áp lực rất lớn lên toàn bộ
hệ thống NVYT tại TTYT và 16 phường trên địa bàn quận. Điều này đặt lên áp lực
c.việc rất lớn cho NVYT của TTYT quận Gò Vấp. Dịch bệnh dự kiến sẽ vẫn tiếp tục
kéo dài trong cả năm 2022. Trước thực tế này, ques đặt ra là thực trạng KSNN hiện nay
ra sao với các NVYT của TTYT quận Gò Vấp (bao gồm cả NVYT của 16 TYT
Phường)? Y.tố nào a.hưởng tới thực trạng KSNN này? Vì vậy, chúng tôi tiến hành NC
đề tài “KSNN và một số y.tố a.hưởng tới KSNN của NVYT tại TTYT và các TYT
thuộc TTYT quận Gò Vấp, TPHCM năm 2022”.
-


7

MỤC TIÊU NC
1. Mô tả thực trạng KSNN của NVYT tại TTYT và các TYT thuộc TTYT quận Gò

Vấp, TPHCM năm 2022.
2. Phân tích một số y.tố a.hưởng đến KSNN của NVYT tại TTYT và các TYT

thuộc TTYT quận Gò Vấp, TPHCM năm 2022.


8

CHƯƠNG 1.
1.1.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Khái niệm chính

1.1.1. Định nghĩa KSNN
Năm 1974, Herbert Freudenberger, một nhà tâm lý học người Mỹ, đã đặt ra
thuật ngữ “KSNN” và là nhà NC đầu tiên cơng bố trên một tạp chí khoa học NC về hội
chứng KSNN (KSNN). Bài báo này dựa trên quan sát trên NVYT tình nguyện tại một
phịng khám miễn phí cho người nghiện ma t. Ơng mơ tả tình trạng KSNN này bằng
một loạt các triệu chứng bao gồm KSNN do yêu cầu quá mức của c.việc cũng như các
triệu chứng TC như đau đầu và mất ngủ, dễ nổi nóng và suy nghĩ khép kín (13).
Theo Tổ chức y tế Thế Giới, KSNN là một hội chứng do căng thẳng mãn
tính liên quan đến c.việc, với các triệu chứng đặc trưng bởi “cảm giác cạn kiệt năng
lượng hoặc KSNN; gia tăng khoảng cách tinh thần với c.việc hoặc cảm giác tiêu cực
hoặc hoài nghi liên quan đến c.việc của một người và giảm hiệu quả nghề nghiệp”.
Mặc dù tình trạng KSNN có thể a.hưởng đến SK và có thể là lý do NB đến gặp BS
nhưng bản thân nó khơng được WHO phân loại là một tình trạng y tế hoặc rối loạn tâm
thần. WHO tuyên bố rằng “KSNN đề cập cụ thể đến các hiện tượng trong bối cảnh
nghề nghiệp và không nên được áp dụng để mô tả trải nghiệm trong các lĩnh khác của
cuộc sống”(14). Phiên bản mới của ICD, ICD-11, được phát hành vào tháng 6 năm
2018, để sử dụng lần đầu tiên vào tháng 1 năm 2022(15). Phiên bản mới có một mục
được mã hóa và có tiêu đề "QD85 Burn-out". ICD-11 mơ tả “KSNN là một hội chứng
với tình trạng căng thẳng mãn tính tại nơi l.việc mà khơng được QL thành cơng”.
KSNN được đặc trưng bởi:
Cảm giác cạn kiệt hoặc cạn kiệt năng lượng
Gia tăng khoảng cách tinh thần với c.việc của một người, hoặc cảm giác tiêu
cực hoặc hoài nghi liên quan đến c.việc của một người
Giảm hiệu quả chuyên môn.



9

1.1.2. Triệu chứng của KSNN
Các triệu chứng của KSNN dường như khá phức tạp vì hội chứng này dường
như phát triển thành nhiều giai đoạn liên tiếp. Ban đầu, Freudenberger mơ tả sự phát
triển của nó theo mơ hình 12 giai đoạn. Sau đó, mơ hình này đã được đơn giản hóa
thành mơ hình 5 giai đoạn (Hình 1.1). Mơ hình 5 giai đoạn này bắt đầu với giai đoạn
trăng mật và được đặc trưng bởi sự nhiệt tình. Tuy nhiên, không thể tránh khỏi, theo
TG điều này trở nên gắn liền với việc trải qua những áp lực trong c.việc. Nếu ở giai
đoạn này, khơng có chiến lược đối phó tích cực nào được thực hiện, thì q trình loại
bỏ rủi ro sẽ bắt đầu. Tiếp theo là giai đoạn trì trệ được đặc trung bởi sự khởi đầu của
căng thẳng. Giai đoạn thứ hai này bắt đầu với nhận thức về một số ngày khó hơn
những ngày khác. Cuộc sống trở nên hạn chế đối với c.việc và chăm lo cho c.việc kinh
doanh, trong khi gia đình, cuộc sống xã hội và các ưu tiên cá nhân bị bỏ bê và chịu
đựng và các triệu chứng căng thẳng phổ biến xuất hiện, a.hưởng đến con người về mặt
cảm xúc, nhưng cũng như TC. Sau đó, một giai đoạn căng thẳng mãn tính phát triển
dẫn đến thất vọng. Các cá nhân có cảm giác thất bại và cảm giác bất lực. Những nỗ lực
không được đền đáp một cách rõ ràng và ấn tượng hoặc thực tế là không nhận được đủ
sự công nhận dẫn đến một người cảm thấy mình khơng đủ năng lực và thiếu sót. Sau
đó, điều này dẫn đến giai đoạn thờ ơ, nơi mà sự tuyệt vọng và vỡ mộng xảy ra. Mọi
người không thấy lối thốt cho tình huống và trở nên cam chịu và thờ ơ. Giai đoạn cuối
cùng là KSNN theo thói quen. Các triệu chứng KSNN gây ra một vấn đề nghiêm trọng
về TC hoặc cảm xúc và cuối cùng những vấn đề này có thể khiến người ta phải tìm
kiếm sự giúp đỡ và can thiệp (4).


10

GIAIĐOẠN1
Tuần trăng mật


Sự nhiệt tình

Hình 1.1. Mơ hình 5 giai đoạn phát triển KSNN
1.1.3. Hậu quả của KSNN
Hậu quả liên quan đến KSNN trong c.việc bao gồm sự không hài lòng đến
c.việc (16, 17), giảm chất lượng CSSK (18), sai xót y khoa (19, 20), vắng mặt vơ cớ
(17, 21-23), có ý định từ bỏ c.việc và từ bỏ c.việc (8, 17, 22), thay đổi nhân sự (24),
hoài nghi (18). Những tác động này tại nơi l.việc thường gây ra những hậu quả đối với
cuộc sống cá nhân như cảm thấy không hạnh phúc, lo lắng, trầm cảm, cô lập, lạm dụng
chất kích thích, xích mích và các mối quan hệ tan vỡ và ly hôn (25, 26). KSNN ở
NVYT có thể có những tác động chun mơn nghiêm trọng hơn so với các ngành nghề
khác. KSNN ở NVYT có liên quan đến đầu ra của hoạt động cung cấp dịch vụ trong
đó, NB khơng được CSSK tối ưu, dẫn đến mức độ hài lòng của NB thấp (27), chất
lượng CSSK bị suy giảm (28). Cuối cùng điều này dẫn đến sai xót y khoa (26), với các
risk tiềm ẩn và các vụ kiện tụng sau đó, với hậu quả là chi phí tăng đáng kể cho người
CSSK và BV.
1.1.4. Các y.tố risk của KSNN
Y.tố dẫn đến KSNN không chỉ đơn thuẩn có một mà gồm rất nhiều y.tố kết hợp
với nhau. Các y.tố này thường được chia thành y.tố bên trong và y.tố bên ngồi. Y.tố
bên trong hay cịn gọi là y.tố cá nhân bao gồm: đặt kỳ vọng quá cao, quá cầu toàn, nhu


11

cầu cơng nhận mạnh mẽ, ln muốn làm hài lịng người khác, kìm nén nhu cầu bản
thân, cảm thấy khơng thể thay đổi được, ĐGc quá cao để đối phó với các thách thức,
chỉ l.việc có ích, l.việc thay thế cho đời sống xã hội. Những y.tố bên ngoài là những
y.tố MT l.việc, c.việc và tổ chức QL, bao gồm yêu cầu c.việc quá cao, mâu thuẩn chỉ
đạo, áp lực TG, khơng khí căng thẳng tại nơi l.việc, bắt nạt nơi l.việc, thiếu a.hưởng

của tổ chức, ít cơ hội tham gia, vấn đề phân cấp, áp lực từ cấp trên, nhiều trách nhiệm,
tổ chức c.việc kếm, NL, quy tắc và cấu trức thể chế có vấn đề, thiếu cơ hội thăng tiến,
khơng có sự gắn kết với tổ chức (4).
Maslach và Leiter cơng nhận rằng KSNN xảy ra khi có sự mất kết nối giữa tổ
chức và cá nhân liên quan đến những gì họ gọi là sáu lĩnh vực của cuộc sống c.việc:
khối lượng c.việc, kiểm soát, phần thưởng, cộng đồng, công bằng và giá trị. Giải quyết
những khác biệt này địi hỏi hành động tích hợp của cả cá nhân và tổ chức. Đối với
khối lượng c.việc, việc đảm bảo rằng người lao động có đủ nguồn lực để đáp ứng nhu
cầu cũng như đảm bảo sự cân bằng giữa c.việc và cuộc sống có thể giúp tái tạo năng
lượng cho NVYT. Đối với các giá trị, các giá trị đạo đức của tổ chức được nêu rõ ràng
là rất quan trọng để đảm bảo cam kết của NVYT. K.năng LĐ hỗ trợ và các mối quan hệ
với đồng nghiệp cũng rất hữu ích (22).
1.1.5. Phịng chống KSNN
Hoạt động phòng chống KSNN được chia làm hai loại: phòng ngừa sơ cấp –
ngăn chặn KSNN xảy ra, phòng ngừa thứ cấp – loại bỏ tình trạng KSNN và phịng
ngừa bậc ba – giúp sống chung với tình trạng KSNN.
1.1.5.1.

Phịng ngừa sơ cấp

Maslach tin rằng cách duy nhất ngăn chặn tình trạng KSNN là thơng qua sự
kết hợp giữa thay đổi tổ chức và giáo dục cho từng cá nhân. Các chương trình ngăn
ngừa KSNN theo truyền thống thường tập trung vào liệu pháp nhận thức và hành vi –
CBT, tái cấu trúc nhận thức, QL căng thẳng theo PP giáo dục và thư giãn. Kỹ thuật thư


12

gỉan bao gồm cả kỹ thuật TC và kỹ thuật tinh thần, và thay đổi lịch trình là những kỹ
thuật được hỗ trợ tốt nhất để giảm hoặc ngăn chặn tình trạng KSNN trong MT CSSK

sức khỏe. Liệu pháp chánh niệm đã được chứng minh là một PP ngăn ngừa hiệu quả
đối với tình trạng KSNN do nghề nghiệp ở những người hành nghề y. Kết hợp cả hoạt
động cấp tổ chức và cá nhân có thể là cách tiếp cận có lợi nhất để giảm các triệu chứng.
Tuy nhiên, một tổng quan của Cochrane đã báo cáo rằng bằng chứng về hiệu quả của
CBT ở NVYT có chất lượng thấp, cho thấy rằng nó khơng tốt hơn các BP can thiệp
thay thế (29).
Với mục đích ngăn ngừa tình trạng KSNN trong nghề nghiệp, nhiều BP can
thiệp QL căng thẳng khác nhau đã được chứng minh là giúp cải thiện sức khỏe và hạnh
phúc của NVYT tại nơi l.việc và giảm mức độ căng thẳng. Đào tạo NVYT về cách QL
căng thẳng tại nơi l.việc cũng đã được chứng minh là có hiệu quả trong việc ngăn chặn
tình trạng KSNN (30). Một NC cho rằng các quá trình nhận thức xã hội nhưcam kết
l.việc, hiệu quả bản thân , sự tháo vát học được và hy vọng có thể giúp các cá nhân
khơng gặp phải tình trạng KSNN trong nghề nghiệp. Tăng cường k.năng kiểm soát của
người lao động đối với c.việc của họ là một BP can thiệp khác đã được chứng minh là
giúp chống lại sự KSNN và hồi nghi nơi l.việc (31). Các PP phịng ngừa bổ sung bao
gồm: bắt đầu ngày mới với một nghi thức thư giãn; yoga; áp dụng thói quen ăn uống,
tập thể dục và ngủ lành mạnh; thiết lập ranh giới; tạm nghỉ cơng nghệ; ni dưỡng khía
cạnh sáng tạo của một người và học cách QL căng thẳng . Các PP phòng ngừa bổ sung
bao gồm: bắt đầu ngày mới với một nghi thức thư giãn; yoga; áp dụng thói quen ăn
uống, tập thể dục và ngủ lành mạnh; thiết lập ranh giới; tạm nghỉ cơng nghệ; ni
dưỡng khía cạnh sáng tạo của một người và học cách QL căng thẳng (32). Barry A.
Farber đề xuất các chiến lược như đặt ra những mục tiêu có thể đạt được hơn, tập trung
vào giá trị của c.việc và tìm ra những cách tốt hơn để thực hiện c.việc, tất cả đều có thể
là những cách hữu ích để giúp đỡ người bị căng thẳng. Những người không bận tâm
đến căng thẳng nhưng muốn có thêm phần thưởng có thể được hưởng lợi từ việc ĐG


13

lại sự cân bằng giữa c.việc và cuộc sống của họ và thực hiện các kỹ thuật giảm căng

thẳng như thiền và tập thể dục. Những người khác có mức độ căng thẳng thấp, nhưng
quá áp lực và chán nản với c.việc, có thể được hưởng lợi từ việc tìm kiếm thử thách lớn
hơn (33).
1.1.5.2.

Phòng ngừa thứ phát

Hätinen và cs.. liệt kê một số PP điều trị thông thường, bao gồm điều trị tình
trạng bệnh tật nổi bật, QL căng thẳng, QL TG, điều trị trầm cảm, tâm lý liệt, cải thiện
công thái học (mối quan hệ giữa con người và MT l.việc)., lao động trị liệu, tập thể dục
và thư giãn. Họ nhận thấy rằng sẽ hiệu quả hơn khi tập trung nhiều hơn vào "TLN về
các vấn đề liên quan đến c.việc" và thảo luận về "giao diện c.việc và cuộc sống riêng
tư" và các nhu cầu cá nhân khác với các nhà tâm lý học và đại diện nơi l.việc (31). Jac
JL van der Klink và Frank JH van Dijk đề xuất PP điều trị chống căng thẳng, tái cấu
trúc nhận thức, phân loại hoạt động và "dự phịng TG" (tiến triển dựa trên TG thay vì
sự thoải mái của NB) là những PP điều trị hiệu quả (34). Kakiashvili và cs.. nói rằng
"điều trị y tế đối với tình trạng KSNN chủ yếu là điều trị triệu chứng: nó bao gồm các
BP để ngăn ngừa và điều trị các triệu chứng." Họ nói rằng việc sử dụng thuốc giải lo âu
và thuốc an thần để điều trị căng thẳng liên quan đến KSNN là hiệu quả, nhưng khơng
có tác dụng gì để thay đổi nguồn gốc của căng thẳng. Họ nói rằng giấc ngủ kém thường
gây ra bởi KSNN (và mệt mỏi sau đó) được điều trị tốt nhất bằng thuốc ngủ và CBT
(trong đó chúng bao gồm "vệ sinh giấc ngủ, giáo dục, đào tạo thư giãn, kiểm sốt kích
thích và liệu pháp nhận thức"). Họ cũng tin rằng "vitamin và khoáng chất rất quan
trọng trong việc giải quyết rối loạn chức năng tuyến thượng thận và trục hạ đồi – tuyến
yên", lưu ý tầm quan trọng của các chất dinh dưỡng cụ thể (35). Liệu pháp ảnh sáng
(tương tự như liệu pháp được sử dụng điều trị rối loạn tâm lý theo mùa) được cho là có
hiệu quả. KSNN cũng thường gây ra suy giảm k.năng cập nhật TT trong bộ nhớ l.việc.
Điều này không dễ dàng xử lý bằng CBT (36). Một lý do khiến việc điều trị ba triệu
chứng tiêu chuẩn của KSNN (KSNN, hồi nghi và kém hiệu quả) khó khăn vì



14

chúng phản ứng với các hoạt động phòng ngừa hoặc điều trị giống nhau theo những
cách khác nhau (31). Tình trạng KSNN dễ điều trị hơn là sự hoài nghi và sự kém hiệu
quả trong nghề nghiệp, có xu hướng kháng thuốc hơn. NC cho thấy rằng sự can thiệp
thực sự có thể làm xấu đi hiệu quả nghề nghiệp của một người ban đầu thể hiện hiệu
quả nghề nghiệp thấp (37). Phục hồi chức năng cho NVYT là một can thiệp phịng
ngừa cấp ba có nghĩa là các chiến lược được sử dụng trong phục hồi chức năng nhằm
giảm bớt các triệu chứng KSNN ở những người đã bị a.hưởng mà không chữa khỏi họ.
Việc phục hồi dân số lao động như vậy bao gồm các hoạt động đa ngành với mục đích
duy trì và cải thiện k.năng l.việc của NVYT và đảm bảo nguồn cung cấp lao động có
kỹ năng và năng lực trong xã hội.
1.2.

C.cụ đo lường KSNN
Một báo cáo ĐG công nghệ y tế từ năm 2010 do Viện TT và Tài liệu Y tế Đức

ủy quyền đã kết luận rằng cho đến nay khơng có QT chuẩn và hợp lệ nào để chẩn đoán
hội chứng KSNN (38). Nhiều c.cụ sàng lọc KSNN đã được phát triển, trong đó c.cụ
Maslach Burnout Inventory là c.cụ phổ biến nhất (39). Các BP khác bao gồm Đo lường
Tedium (sau đó được đổi tên thành Đo lường KSNN) (40). Bảng ques về tình trạng
KSNN của Shirom Melamed (SMBQ), Kiểm kê về tình trạng KSNN ở Oldenburg
(OLBI), Kiểm kê về tình trạng KSNN ở Copenhagen (CBI) và Kiểm kê về tình trạng
KSNN của trường học (SBI) (38, 41). Các bảng ques khác nhau này được điều chỉnh
cho phù hợp với dân số cụ thể được NC, về ngôn ngữ và văn hóa và các nghề nghiệp
cụ thể. Tất cả đều có chung một cách tiếp cận là xem KSNN như một cấu trúc đa chiều
bao gồm ba thành phần chính, kiệt quệ về mặt cảm xúc, suy nhược cá nhân và giảm
thành tích cá nhân (hoặc khơng hài lịng với thành tích cá nhân). Vấn đề là tất cả các
giá trị cho chẩn đoán KSNN, và khi một giá trị như vậy được sử dụng, nó được xác

định một cách tùy tiện. Ngoài ra, trong khi sự kiệt quệ về chiều kích cảm xúc dường
như là một đặc điểm thường xuyên của KSNN, điều này dường như ít xảy ra hơn đối
với các chiều kích nhân cách hóa và thành tích cá nhân, vốn có vẻ khơng đồng nhất, do


15

đó làm giảm tầm quan trọng của hai chiều kích sau.
Hiện tại, khơng có c.cụ ĐG KSNN để chẩn đốn phân biệt. Đặc biệt, mối liên hệ
giữa KSNN và hội chứng mệt mỏi mãn tính và KSNN và trầm cảm là có liên quan, vì
tất cả các ĐTNC đều có chung một số triệu chứng khá phổ biến và KSNN là một y.tố
risk dẫn đến sự phát triển của bệnh trầm cảm (38).
* C.cụ KSNN Oldenburg (Oldenburg Burnout Inventory – OLBI)

C.cụ KSNN Oldenburg (Oldenburg Burnout Inventory - OLBI) được xây dựng
năm 2005 bởi hai tác giả người Hà Lan là Demerouti và Bakker (42). Sau đó c.cụ này
đã được dịch sang tiếng Anh và NC chuẩn hóa để đo lường sự KSNN của BS ở Hoa Kỳ
(43). C.cụ này bao gồm 16 ques và chia thành 2 thang nhỏ là: KSNN/mệt mỏi và thiếu
gắn kết. Tuy nhiên c.cụ này không có khoảng TG chính thức về TG xuất hiện các triệu
chứng. Việc thiếu các mốc TG có thể khiến cho người trả lời bối rối trong việc lựa
chọn mức độ và a.hưởng đến điểm số (44).
* C.cụ Mashla (MBI)
Sau khi được xuất bản vào năm 1981, phiên bản điều chỉnh mới của MBI đã
được phát triển dần dần để phù hợp với các nhóm khác nhau và các bối cảnh khác nhau
(39). Hiện có năm phiên bản: Khảo sát Dịch vụ Con người (MBI-HSS), Khảo sát Dịch
vụ Nhân sinh cho NVYT (MBI-HSS (MP)), Khảo sát Nhà giáo dục (MBI-ES), Khảo
sát Chung (MBI-GS) và Khảo sát Chung cho Sinh viên (MBI-GS (S)). Các bảng ques
xem xét các khía cạnh khác nhau của tình trạng KSNN. C.cụ 9 hạng mục về mức độ
kiệt quệ về cảm xúc (EE) đo lường các cảm giác về tình trạng căng thẳng và KSNN về
cảm xúc. C.cụ được sử dụng trong các phiên bản MBI-HSS, MBI-HSS (MP) và MBIES. MBI-GS và MBI-GS (S) sử dụng phiên bản 5 mục ngắn hơn. C.cụ cá nhân hóa

gồm 5 mục ĐG mức độ phản ứng vô nhân cách đối với người nhận dịch vụ CSSK, điều
trị hoặc dịch vụ của một người. C.cụ này được sử dụng trong các phiên bản MBI-HSS,
MBI-HSS (MP) và MBI-ES. C.cụ thành tích cá nhân gồm 8 mục đo lường cảm xúc về


16

năng lực và thành tích trong c.việc của một người và được sử dụng trong MBI-HSS,
Phiên bản MBI-HSS (MP) và MBI-ES. MBI-GS và MBI-GS (S) cũng cho điểm tính
hồi nghi (thờ ơ với c.việc) trên c.cụ 5 và hiệu quả nghề nghiệp (cảm xúc về năng lực
và thành tích) trên c.cụ 6.
MBI – HSS (MP) (The Maslach Burnout Invertory – Human Services
Survey for Medical Personnel) do Maslach và cs. phát triển chỉ được sử dụng trong
năm trong số 17 NC được xem xét, vì chúng được thực hiện trên các mẫu nói tiếng
Anh $ cái ở MỸ và 1 cái ở Úc. Hai nghiên cứ khác bằng tiếng Tây Ban Nha: Tây Ban
Nha và Colombia. Năm NC được thực hiện trong bối cảnh văn hố và ngơn ngữ Bắc
Âu: Hà Lan, Na Uy, Thuỵ Điển, Phần Lan, Bỉ) và một ở Đông Âu: Hungary và một ở
Nam Âu: Ý. Cuối cùng, hai NC được thực hiện ở Châu Á: Đài Loan và Hàn Quốc và
một được thực hiện trên một số mẫu khơng đồng nhất có nguồn gốc văn hóa và ngơn
ngữ khác nhau. C.cụ này có độ nhạy và độ tin cậy rất cao >90% (45). C.cụ có tổng
cộng 22 ques được chia thành 3 mục ĐG.
Cạn kiệt cảm xúc – occupational exhaustion (EE): 9 câu (số 1, 2, 3, 6, 8, 13, 14, ,16,20

Cạn kiệt cảm x
Tính tiêu cực – derpersonalisation/ loss of empathy (DP): 5 câu (số 5, 10, 11, 15, 22

Tính tiêu cực
Hiệu quả cá nhân – accomplishment assessment (45): 8 câu (số 4, 7, 9, 11,17, 18.19.21)

Hiệu quả cá nhân (45)

Tiêu chí cho tình trạng KSNN trong MBI – HSS: điểm EE cao + điểm DP cao hoặc
điểm EE cao + điểm PA cao (46)


Tất cả các mục được cho điểm trên thang tần suất 7 cấp:
0: không bao giờ


17

1: một vài lần một năm hoặc ít hơn
2: một lần một tháng hoặc ít hơn
3: một vài lần một tháng
4: một lần một tuần
5: một vài lần một tuần
6: mỗi ngày

1.3.

Tình trạng KSNN của NVYT tại VN và thế giới

1.3.1. Trên thế giới
1.3.1.1.

Trước khi đại dịch bùng nổ

Một NC về KSNN được thực hiện trên các NVYT của Khoa cấp cứu tại Thổ
Nhĩ Kỳ năm 2016 trên 174 BS ở độ tuổi từ 24 đến 59, với tuổi TB là 36,8 ± 5,8 tuổi.
Các y.tố liên quan đến KSNN đã cho thấy các y.tố liên quan đến KSNN bao gồm:
người chưa kết hôn cạn kiệt cảm xúc cao hơn người đã kết hơn (p = 0,014), người

khơng có sở thích cá nhân có thành tích cao nhân cao hơn và cạn kiệt cảm xúc thấp hơn
(p = 0,024 và p < 0,001). Có sự khác biệt đáng kể giữa các nhóm về nơi l.việc, sở
thích, thói quen thu nhập hàng tháng và giờ l.việc về sự cạn kiệt cảm xúc (p <0,001, p
= 0,038, p= 0,04 và p = 0,006 , tương ứng). Tình trạng KSNN có liên quan đến bao lực

tại nơi l.việc (p=0,0012) (47).
NC của Olson và cs được thực hiện tại Hoa Kỳ nhằm ĐG mức độ KSNN
của BS. NC được thực hiện trên 475 BS hành nghề ở trường đại học Y khoa (372), BS
BV công (52) và các BS BV từ (81). Rate KSNN được ĐG theo c.cụ MBI. KQ như sau
rate KSNN chung là 56,6. Các y.tố dự báo về tình trạng KSNN là kiểm soát khối lượng
c.việc kém [OR = 8,24, KTC 95% 4 (81, 14,11)], l.việc nhóm kém hiệu quả [OR =
7,61, 95% (KTC 3,28, 17,67)], không đủ TG tài liệu [OR = 5,83, 95% (KTC 3,35,
10. 15)], bầu khơng khí l.việc náo nhiệt – hỗn loạn [OR = 3,49, 95% (CI 2,12, 5,74)],

thiếu sự liên kết giá trị với LĐ [OR = 3,27, 95% (CI 2,12, 5,74)] và quá nhiều điện tử y


18

tế ghi TG tại nhà [OR = 1,99, KTC 95% (1,21, 3,27)] (48)
NC của Ehsan Zarei và cs. được thực hiện ở Iran năm 2019, tiến hành trên
539 NVYT, KQ cho thấy 90,5% NVYT có DP cao, 55,3% có EE cao và 98,9% NVYT
có PA thấp. Ngồi ra, 52,9% (277 người) NVYT bị KSNN cao. Những người độc thân
(OR = 3,33), NVYT ít kinh nghiệm (OR = 9,09), người trên 35 tuổi (OR = 2,35), BS
(OR = 1,72) và NVYT có c.việc cố định (OR = 5,0) có nhiều k.năng bị mức độ KSNN
cao. Các NVYT và BS độc thân ít kinh nghiệm hơn, trẻ hơn, độc thân hơn có nhiều
risk bị KSNN hơn (49).
1.3.1.2.

Sau khi đại dịch COVID-19 4bùng nổ

Sự bùng phát của COVID-19 đã gây ra cảnh báo rộng rãi trong các NVYT

về k.năng KSNN với những y.tố a.hưởng rất riêng và khác so với thời kì chưa bùng nổ
dịch bệnh. Ở châu Á, theo Li D và cs., 34,2% NVYT từ BV Wuhan Jinyintan đã trải
qua tình trạng KSNN liên quan đến COVID-19 (50). Một NC khác được phát triển ở
Trung Quốc cho thấy trong đại dịch COVID-19, 36,5% NVYT Trung Quốc đã bị
KSNN (51). Matsuo và cs.. phát hiện ra rằng rate KSNN của NVYT ở Nhật Bản trong
đợt bùng phát COVID-19 là 31,4% (52). Theo Khasne RW và cs., hơn một nửa
(52,8%) NVYT ở Ấn Độ đã bị KSNN liên quan đến COVID-19 (53). Theo Alsulimani
LK và cs., rate KSNN của NVYT ở Ả Rập Xê Út, quốc gia có một trong những hệ
thống CSSK sức khỏe tốt nhất ở Trung Đông, là 75% trong đại dịch COVID-19 (54). Ở
Châu Âu, Ý bị a.hưởng nghiêm trọng bởi COVID-19 và NVYT Ý đã báo cáo các triệu
chứng KSNN liên quan đến c.việc (55, 56).
NC của Xin Zhang và cs. được thực hiện tại Trung Quốc năm 2021 về rate
KSNN và các y.tố liên quan của NVYT tuyến đầu trong cuộc chiến chống lại đại dịch
COVID-19. KQ cho thấy tình trạng KSNN cao được tìm thấy ở 434 người tham gia
(37,3%), 466 người tham gia (40,1%) cho thấy DP cao và 750 người tham gia (64,5%)
cho thấy PA thấp. Trong số những người tham gia, 565 (48,6%) có biểu hiện KSNN.
Trong số 565 người tham gia này, 254 người (21,8% tổng số người tham gia)


19

cho thấy mức độ KSNN cao.Trong số những người tham gia, 25,7% l.việc hơn 8 giờ
liên tục mỗi ngày và cho thấy điểm EE cao hơn (t=-5,852, p=0,000) và điểm DP cao
hơn (t=-3,369, p=0,001). Những phát hiện quan trọng nhất của NC này là: nhiễm các
NVYT, TG l.việc liên tục kéo dài, không thể ăn đủ ba bữa hàng ngày, uống không đủ
nước và ngủ không đủ giấc làm tăng tình trạng KSNN. Ngược lại, tn thủ các QT
kiểm sốt nhiễm khuẩn, hài lịng với các BP kiểm sốt nhiễm khuẩn của BV và can
thiệp đầy đủ về khủng hoảng tâm lý có thể làm giảm tình trạng KSNN (57)

Trong NC của Luca A.Morgantini, tổng cộng có 2.707 NVYT từ 60 quốc gia
đã tham gia vào NC này. %1% NVYT được ghi nhận có tình trạng KSNN. KSNN có
liên quan đến c.việc a.hưởng đến các hoạt động trong gia đình (RR = 1,57, 95% CI =
1,39–1,78, p<0,001), cảm giác bị thúc đẩy vượt quá k.năng đào tạo (RR = 1,32, 95%
CI = 1,20–1,47, p<0,001), tiếp xúc với NB COVID-19 (RR = 1,18, 95% CI = 1,05–
1,32, p= 0,005), đưa ra quyết định ưu tiên cuộc sống (RR = 1,16, KTC 95% = 1,02–
1,31, p= 0,03). Trang bị bảo hộ cá nhân (PPE) đầy đủ chống KSNN (RR = 0,88, 95%
CI = 0,79–0,97, p= 0,01). Tình trạng KSNN ở các nước thu nhập cao (HIC) cao hơn so
với các nước thu nhập thấp và TB (LMIC) (RR = 1,18; 95% CI = 1,02–1,36, p= 0,018)
(58).
1.3.2. Tại VN
Hiện tại ở VN, các NC về tình trạng KSNN trên NVYT đã bắt đầu được triển
khai. Tuy nhiên, đa số các NC thường vẫn tập trung vào nhóm NVYT cung cấp các
dịch vụ điều trị trong BV. Cịn ít các NC thực hiện trên ĐTNC NVYT tại các cơ sở y tế
tuyến cơ sở và NVYT tham gia các hoạt động phòng chống dịch. Theo NC của N.N.
Bích và cs., NC mơ tả tình trạng KSNN của NVYT tại BV quận Thủ Đức năm 2019, có
167 (41,4%) BS nam và 236 (58,6%) BS nữ. Điểm KSNN chung của BS là 53,0 ± 23,5
(7-127) và cảm giác về hiệu quả chuyên môn của bản thân BS là 14,2 ± 8,1 (0-43).
KSNN chung được tìm thấy ở 62,6% BS. Ở từng khía cạnh KSNN, 73,4% BS bị
KSNN về mặt tinh thần, 44,2% BS có cảm giác hoài nghi về bản thân và 64,8% số BS


20

đối diện với KSNN khi cảm nhận về thành tích bản than (59). Rate KSNN chung của
BS và ĐD là 75,22% trong đó rate cạn kiệt cảm xúc cao chiếm 72,12%, rate tính tiêu
cực cao chiếm 78,77%, rate KSNN cá nhân mức cao chiếm 67,26% .
Theo NC của N.B. Trân về tình trạng KSNN và một số liếm quan đến tình trạng
KSNN của NVYT khoa chẩn đốn hình ảnh tại BV Hữu Nghị Việt Tiệp – Hải Phòng năm
2020, NC ghi nhận theo đặc điểm cá nhân, y.tố a.hưởng nhiều đến tình trạng KSNN của

NVYT là số ngày trực trong tuần (β = 0,45; p = 0,001). Một số y.tố a.hưởng một phần đến
tình trạng KSNN của NVYT như tuổi hay trình độ chun mơn, TG cơng tác. Y.tố giới
khơng a.hưởng đến tình trạng KSNN của NVYT chẩn đốn hình ảnh (60).

NC của NTT Hương (2019) thực hiện trên 385 ĐD lâm sàng tại BV Việt Tiệp,
TP Hải Phòng (61). Bộ c.cụ dùng trong NC bao gồm 3 tiểu mục là KSNN, tính tiêu cực
và hiệu quả c.việc với 16 ques. Tỏng đó KSNN gồm 5 ques, tính tiêu cực gồm 5 ques
và hiệu quản c.việc với 6 ques. Nhóm tác giả nhận thấy ĐD lâm sàng từ 20 đến 29 tuổi
có điểm số KSNN và tính tiêu cực cao nhất (TB: 3,64 và ĐLC: 1,01) nhưng hiệu quả
c.việc lại thấp nhất (TB:3,85; ĐLC:0,54) so với các nhóm tuổi khác. ĐD lâm sàng công
tác trong TG từ 1 đến 5 năm có tình trạng KSNN cao nhất so với các nhóm có TG cơng
tác khác (TB:3,47; ĐLC:1,01) và có hiệu quả c.việc thấp nhất so với các nhóm cịn lại
(TB:3,75; ĐLC:0,54). Trong các khoa lâm sàng, NC nhận thấy ĐD khoa ngoại có điểm
KSNN cao nhất với điểm số (TB:3,11; ĐLC:1,13). ĐD có TG trực trên 2 ngày trong
tuần bị KSNN cao nhất (35,2%) so với các nhóm có số ngày trực ít hơn. Có mối liên
quan giữa tình trạng KSNN với TG công tác, số ngày trực trong tuần và trình độ
chun mơn. Khơng có mối liên quan giữa KSNN với chức vụ (61).
NC của Lê Hữu Phúc được thực hiện tại khoa lâm sàng ở BV Nhi Đồng 1. Rate
KSNN chung là 75,22%. Cạn kiệt cảm xúc: 9,7% ĐD ở mức độ thấp, 68,05% ĐD ở
mức độ cao, 14,63% BS ở mức độ thấp; 79,27% BS ở mức độ cao. Khía cạnh tính tiêu
cực: 3,4% ĐD ở mức độ thấp; 15,97% ĐD ở mức độ TB, 80.56% ĐD ở mức độ cao,
15,85% BS ở mức độ thấp; 8,53% BS ở mức độ TB và 75,61% BS ở mức độ cao. Hiệu


21

quả cá nhân suy giảm: 13,89% ĐD ở mức độ thấp, 18,06% ĐD ở mức độ TB, 68,05%
ĐD ở mức độ cao, 9,76% BS ở mức độ thấp, 24,39% BS ở mức độ TB và 65,85% BS
ở mức độ cao. Các y.tố a.hưởng đến tình trạng KSNN của BS được ghi nhận tuổi cao


hơn, giới tính nữ, trình độ sau đại học, nhà ở ngoại thành, thâm niên trong ngành và TG
công tác tại khoa ngắn, không làm thêm, không nhận được sự hỗ trợ từ đồng nghiệp,
thường xuyên nhận được liên hệ ngồi giờ l.việc, trực điện thoại, có vai trị giảivtrình
bệnh án và bảo hiểm, khơng nhận được sự hỗ trợ từ đồng nghiệp. Đối ĐD, những y.tố
a.hưởng đến tình trạng KSNN được ghi nhận như sau trình độ trung cấp, dộc thân, thu
nhập thấp, số giờ l.việc hằng tuần cao, trực đếm 2 đến 3 lần/1 tuần, thường xun, nhận
được liên hệ ngồi giờ l.việc, có vai trị giải trình bệnh án và bảo hiểm (62).
1.4.

Một số y.tố liên quan đến KSNN của NVYT

Thực trạng KSNN của NVYT có vai trị tiên quyết góp phần vào tăng cường
chất lượng dịch vụ và thành công trong điều trị. Theo một báo cáo rà soát năm 2019
của Patel RS và cs., hơn 50% BS cho biết bị ít nhất một triệu chứng KSNN. Các y.tố
góp phần dẫn đến tình trạng KSNN là điều kiện l.việc kém với ca l.việc dài, nhiệm vụ
căng thẳng, thiếu sự ĐG cao và giao tiếp xã hội kém. Tình trạng KSNN có thể gây ra
các hậu quả SK lâu dài cho NVYT như trầm cảm, sử dụng chất kích thích và ý định tự
tử. Điều này có thể dẫn đến việc CSSK NB kém làm tăng tổng TG lưu trú, tái nhập
viện và các sai sót y khoa nghiêm trọng. Vì thế, điều quan trọng là cả QL BV và NVYT
phải nhận ra và giải quyết tình trạng KSNN (63).
1.4.1. Y.tố cá nhân
Các đặc điểm cá nhân liên quan đến KSNN bao gồm các đặc điểm cá nhân (tình
trạng hơn nhân, giới tính, tuổi, thâm niên cơng tác, v.v…), tình trạng thiếu ngủ, sự gắn
bó với c.việc chun mơn, tính cầu tồn và lý tưởng của từng NVYT, tình trạng mất
cân bằng giữa đời sống cá nhân và c.việc (64).
Tuổi của NVYT có liên quan tới tình trạng KSNN. Một NC báo cáo mối liên


22


quan rate nghịch giữa tuổi của NVYT đối với KSNN. NC của Spickard (2002) cho
thấy mức độ KSNN ở các BS có xu hướng giảm theo tuổi (65). Kết luận này cũng
tương tự với KQ của rà soát trên các NC với BS năm 2009 tại Mỹ cho thấy mức độ
KSNN cao hơn ở những BS trẻ hơn so với BS nhiều tuổi (66). Điều này khác với quan
niệm trước đây cho rằng KSNN là một hiện tượng xảy ra ở giai đoạn sau của sự
nghiệp. Nác sĩ trẻ có risk bị căng thẳng gần gấp đôi so với các đồng nghiệp lớn tuổi và
khởi phát từ ngay cả từ khi cịn đang học nội trú. Do đó, tuổi có thể là một y.tố dân số xã hội có liên quan đến tình trạng KSNN.
Giới tính cũng là y.tố có liên quan tới tình trạng KSNN. Các BS nữ có rate mệt mỏi
cao hơn so với nam giới dù giới tính khơng phải y.tố dự báo độc lập cho sự KSNN. Trong
NC của Chen R và cs xuất bản năm 2021 trên tổng số 12.596 NVYT, trong đó 52,3%
l.việc tại các BV được chỉ định COVID-19. KQ cho thấy 13,3% NVYT cho biết bị chấn
thương (điểm Trauma ≥ 6), 39,3% NVYT bị KSNN về cảm xúc ở mức độ vừa phải và rate
này tăng sau khi bị chấn thương tâm lý. Rate bị KSNN về cảm xúc ở (i) nữ giới cao hơn
(OR: 1,30, KTC 95% 1,09-1,54, p = 0,003), ( ii) NVYT l.việc tại các đơn vị CSSK tích
cực (OR: 1,23, KTC 95% 1,12-1,33, P <0,001) (iii) NVYT l.việc tại các BV được chỉ định
là nơi điều trị COVID-19 (OR: 1,26, KTC 95% 1,17-1,36; P <0,001) và (iv) các đơn vị
liên quan đến điều trị COVID-19 (OR: 1,16, KTC 95% 1,04-1,29 , P
= 0,006). Nhìn chung, nữ giới có nhiều k.năng bị KSNN vì a.hưởng mạnh mẽ của sự

cạn kiệt cảm xúc đối với c.việc. Bên cạnh đó, NVYT nữ có nhiều trách nhiệm hơn đối
với cuộc sống bên ngồi c.việc, điều này có thể dẫn đến giảm thành tích cá nhân.
NC của Chou và cs tại một BV khu vực ở Đài Loan năm 2014 cũng chỉ ra tình
trạng hơn nhân, học vấn, thâm niên l.việc, số giờ l.việc hằng tuần và phải trực ca đêm
có liên quan đến KSNN. Ngồi ra, thói quen sinh hoạt hằng ngày của NVYT cũng góp
phần khơng nhỏ làm trầm trọng thêm tình trạng KSNN. Cụ thể hơn, nhóm tác giả kết
luận việc khơng ngủ đủ giờ hằng đêm, khơng có thực đơn ăn uống dinh dưỡng cân
bằng hằng ngày (không ăn rau củ) và hút thuốc lá có liên quan đến KSNN . NC của


23


Chou và cs (2014) tại Đài Loan cho thấy (12).
1.4.2. Y.tố MT và c.việc
NC của West và cs (2018) cho thấy các y.tố c.việc góp phần làm tăng KSNN ở
NVYT. Các y.tố bao gồm khối lượng c.việc quá nhiều, TG l.việc dài, chun mơn được
phân cơng, có thường xun nhận được điện thoại c.việc hay không (cuộc gọi ban đêm
hoặc cuộc gọi cuối tuần), áp lực hoàn thành hồ sơ y tế điện tử, TG giải quyết các việc
liên quan đến c.việc tại nhà, rủi ro bị kiện/khiếu nại (10).
Tại VN, một số y.tố risk dự đoán căng thẳng và KSNN là: các yếu không thuận
lợi trong MT lao động; sự quá tải trong c.việc (khối lượng c.việc nhiều, cường độ l.việc
lớn, TG l.việc kéo dài, trách nhiệm c.việc cao) và trực đêm (67).
NTT Hương và cs (2019) khi NC về thực trạng KSNN ở ĐD tại VN đã ĐG
nhóm tác nhân gây căng thẳng thường xuyên nhất và mức độ cao nhất đối với ĐD là
(1) Chứng kiến cái chết và sự chịu đựng đau đớn của NB và (2) Khối lượng c.việc

nhiều (61). Những y.tố này kéo dài sẽ gây căng thẳng và từ đó tạo tiền đề cho sự xuất
hiện của hội chứng KSNN
Việc sử dụng phần mềm số hoá hồ sơ bệnh án (hồ sơ bệnh án điện tử) là chủ
trương của rất nhiều BV trên thế giới, trong đó có VN. Tuy nhiên, một cuộc khảo sát
quốc gia được thực hiện tại Hoa Kỳ trên 6375 BS trong tất cả các chuyên khoa năm
2014 cho thấy các BS sử dụng hồ sơ bệnh án điện tử (EHRs) và xử trí điều trị trên máy
tính có risk KSNN chuyên nghiệp (68). Nguyên nhân dẫn tới tình trạng này là thiếu tập
huấn, thói quen nghề nghiệp hoặc lỗi của phần mềm từ đó việc sử dụng phần mềm đôi
khi lại gây ra mất TG và dẫn đến tình trạng mệt mỏi và KSNN ở NVYT. TB, cữ một
giờ dành cho việc thăm khám NB, BS còn cần thêm một đến hai giờ để hoàn thành các
ghi chú lâm sàng, làm bệnh án, đọc KQ cận lâm sàng, kê đơn thuốc và xem xét KQ mà
không được chi trả thêm cho những việc này (68).
Bên cạnh c.việc chuyên mơn, y.tố tổ chức c.việc và MT l.việc cũng góp phần
dẫn đến tình trạng KSNN ở NVYT. Hầu hết các NC cho thấy các BS nhận thấy sự mất



24

tự chủ trong c.việc, giảm sự kiểm soát MT l.việc, sử dụng TG khơng hiệu quả do u
cầu hành chính và mất sự hỗ trợ từ các đồng nghiệp là những y.tố chính dẫn đến
KSNN. NVYT nhiều khi phải đối mặt với những hồn cảnh khi họ khơng thể cung cấp
dịch vụ CSSK tối ưu vì sự sai lệch với các giá trị và mục tiêu của MT CSSK sức khỏe
mà họ l.việc (66). Hầu hết các BV đang phải đối mặt với tình trạng khủng hoảng NL.
Nhu cầu về các dịch vụ CSSK, đặc biệt là ở chuyên khoa cấp cứu ngày càng gia tăng
đồng thời với sự thay đổi kỳ vọng nghề nghiệp của các NVYT CSSK sức khỏe tiềm
năng và sự khơng hài lịng ngày càng tăng ở NVYT. Do đó, MT l.việc tại BV được ĐG
là độc hại với cả sức khỏe tâm thần của NVYT (69).

1.4.3. Y.tố tổ chức QL
Các y.tố tổ chức như hành vi LĐ tiêu cực, kỳ vọng khối lượng c.việc, phần
thưởng khơng đủ, tinh thần l.việc nhóm hạn chế và cơ hội thăng tiến và hỗ trợ thấp
cũng có thể dẫn đến sự KSNN (68). Các tổ chức và nhà LĐ cung cấp cho các BS quyền
kiểm soát ngày càng tăng đối với các vấn đề chuyên môn, và MT l.việc thân thiện có
tương quan sự gia tăng mức độ hài lòng nghề nghiệp cao và giảm căng thẳng trong TG
l.việc.
Trong một tổ chức, mỗi một cá nhân có đảm nhận một vai trị nhất định, nhưng
khi họ cảm thấy khơng rõ ràng về c.việc có thuộc quyền hạn hay khơng và những vấn
đề như thiếu TT có thể làm phát sinh ra những xung đột của cá nhân và với cấp trên,
cấp dưới và đồng nghiệp. Bên cạnh đó, y.tố tham vọng phát triển c.việc bị cản trợ cũng
dễ dẫn đến xung đột giữa cấp trên và cấp dưới và là risk cho tình trạng KSNN (63).
KSNN là hệ quả từ quá trình dài những căng thẳng nảy sinh trong q trình l.việc khi
NVYT khơng thể đáp ứng được các yêu cầu c.việc do thiếu các nguồn lực như sự hỗ
trợ của đồng nghiệp và LĐ. KSNN là hệ quả mang tính hệ thống tại các cơ sở y tế và
KSNN là một chỉ số quan trọng cho thấy hiệu quả QL của các cơ sở y tế, hay nói một
cách khác là các cơ sở y tế chịu trách nhiệm đối với sức khỏe của chính NVYT. KQ



×