Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

TUẦN 13 hoàn thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.21 KB, 17 trang )

TUẦN 13
Sáng
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2022

Chào cờ
__________________________
Tiếng Việt
BÀI 13A. VƯỢT LÊN THỬ THÁCH (Tiết 1 - trang 135)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
- Đọc - hiểu bài Người tìm đường lên các vì sao.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học
-

Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động cơ bản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
_______________________________

Tiếng Việt
BÀI 13A. VƯỢT LÊN THỬ THÁCH (Tiết 2 - trang 137)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng


- Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
1


- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học
-

Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động cơ bản 8.
- Thực hiện hoạt động thực hành 1, 2, 3.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
_______________________________

Tốn
BÀI 40. GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI 11.(Trang 96)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
Em biết:
- Cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- Giải tốn có lời văn liên quan đến nhân số có hai chữ số với 11.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.

- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực về tính tốn.
II. Đồ dùng dạy học
-

Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động cơ bản 1, 2, 3.
- Thực hiện hoạt động thực hành 1, 2.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….

2


Chiều
Hoạt động giáo dục đạo đức
BÀI 6. HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
- Em hiểu: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao của ông
bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dưỡng mình.
- Biết thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong
cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
KNS: - Xác định giá trị tình cảm của ơng bà, cha mẹ dành cho con cháu
- Lắng nghe lời dạy của ông bà cha mẹ
- Thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ
2. Phát triển phẩm chất và năng lực

- Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực ứng xử.
II. Đồ dùng dạy học
-

Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Hoạt động Mở đầu:
- Trưởng ban văn nghệ cho lớp khởi động.
- Giáo viên giới thiệu bài học, em mở vở ghi tên bài.
- Em đọc thầm tài liệu Điều chỉnh hướng dẫn học.
- Xác định mục tiêu
Việc 1: Em đọc thầm mục tiêu của tiết học.
Việc 2: Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
B. Hoạt động Luyện tập, thực hành
Hoạt động 3: Đóng vai
Việc 1: Em đọc thầm bài tập 3 (SGK trang 19) và suy nghĩ xem
mình sẽ làm gì trong mỗi tình huống đó.
3


Việc 2: Em trao đổi câu trả lời của mình cho các bạn nghe về cách
ứng xử của cháu, về cảm xúc của ông bà khi được nhận được sự
quan tâm chăm sóc của con cháu.
Việc 3: GV mời các bạn khác nhận xét, bổ sung
Việc 4: Nghe GV nhận xét
Hoạt động 4: Những việc em làm để thể hiện lòng hiếu thảo
Việc 1: Em đọc thầm bài tập 4 (SGK trang 16).

Sửa yêu cầu của bài tập thành: "Hãy chia sẻ về những việc em đã
làm và sẽ làm để thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ…."
Việc 2: Em chia sẻ về những việc em đã làm và sẽ làm để thể hiện
lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ cho các bạn nghe.
Việc 3: GV mời các bạn khác nhận xét, bổ sung
Việc 4: Nghe GV nhận xét
Hoạt động 5, 6: Hướng dẫn HS tự học với sự hỗ trợ của cha mẹ.
C. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
Em làm những việc cụ thể hàng ngày để tỏ lịng biết hiếu thảo đối
với ơng bà, cha mẹ .
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
_______________________________

Hoạt động giáo dục thể chất
Giáo viên bộ môn dạy
_______________________________

Khoa học
BÀI 15. NƯỚC QUANH TA SẠCH HAY Ơ NHIỄM?
CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC? ( Tiết 2 -Trang 55)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
Sau bài học, em:
- Nêu được một số đặc điểm của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
4


- Nêu được tác hại của nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người.

- Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và các biện pháp bảo vệ nguồn
nước.
*BVMT: Nguồn nước bị ô nhiễm làm ảnh hưởng đến môi trường sống của con người,
động vật, thực vật.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: chăm chỉ, yêu nước.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về khoa học.
II. Đồ dùng dạy học
-

Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động cơ bản 3, 4, 5, 6, 7
* BVMT: Qua các hoạt động HS biết tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm: Nguồn
nước bị ô nhiễm làm ảnh hưởng đến môi trường sống của con người, động vật thực
vật. Giáo dục HS ý thức bảo vệ nguồn nước.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
_______________________________________________________________
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2022
Sáng

Tiếng Việt
BÀI 13A. VƯỢT LÊN THỬ THÁCH (Tiết 3 - Trang 137) +
BÀI 14A. MÓN QUÀ TUỔI THƠ (Tiết 2 - trang 147)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
- Nghe - viết đúng đoạn văn; viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n; viết đúng từ

chứa tiếng bắt đầu bằng s/x.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
5


- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về ngơn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học
-

Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động thực hành 5(a), 6(a) của bài 13A (tiết 3)
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
….…………………………………………………………………………………
_______________________________

Tiếng Việt
BÀI 13B. KIÊN TRÌ VÀ NHẪN NẠI (Tiết 1 - trang 139)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
- Đọc - hiểu bài Văn hay chữ tốt.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học

-

Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động cơ bản 1, 2, 3, 4, 5, 6.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
….…………………………………………………………………………………
________________________________________

Tốn
BÀI 41. NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiết 1 - trang 98)
I. Yêu cầu cần đạt
6


1. Kiến thức, kĩ năng
Em biết thực hiện phép nhân với số có ba chữ số.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực về tính tốn.
II. Đồ dùng dạy học
-

Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động cơ bản 1, 2, 3, 4, 5.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
______________________________________________________________

Khoa học

Chiều

BÀI 15. NƯỚC QUANH TA SẠCH HAY Ơ NHIỄM?
CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC? ( Tiết 3 -Trang 55)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
Sau bài học, em:
- Nêu được một số đặc điểm của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
- Nêu được tác hại của nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người.
- Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và các biện pháp bảo vệ nguồn
nước.
*BVMT: Nguồn nước bị ô nhiễm làm ảnh hưởng đến môi trường sống của con người,
động vật, thực vật.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: chăm chỉ, yêu nước.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về khoa học.
7


II. Đồ dùng dạy học
-


Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động thực hành 2, 3.
* BVMT: Qua các hoạt động HS biết tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm: Nguồn
nước bị ô nhiễm làm ảnh hưởng đến môi trường sống của con người, động vật thực
vật. Giáo dục HS ý thức bảo vệ nguồn nước.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….

____________________________
Hoạt động giáo dục kĩ thuật
TIẾT 13 :THÊU MĨC XÍCH ( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu:
- Biết cách thêu móc xích
- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành các vịng chỉ móc nối
tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 vịng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Mẫu vải thêu móc xích
- Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
Học sinh:
- Bộ đồ dùng, SGK...
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:

1. Nghe giới thiệu bài


2. HS quan sát, tìm hiểu về thêu móc xích
- GV giới thiệu mẫu thêu móc xích, u cầu HS quan sát
- u cầu HS quan sát hình 1a trong SGK và tìm hiểu:
+ Nêu đặc điểm của đường thêu móc xích ở mặt trái và mặt phải đường thêu? (Mặt
phải là các vòng chỉ nhỏ móc nối nhau. Mặt trái là các mũi nối tiếp nhau gần giống
khâu đột thưa...)
+ Từ những đặc điểm trên hãy nêu khái niệm thêu móc xích?
8


- GV nhận xét, nêu tóm tắt về thêu móc xích, khái niệm thêu móc xích và những ứng
dụng của thêu móc xích trong thực tế.

3. HS tìm hiểu về quy trình thực hiện thêu móc xích
- GV u cầu HS quan sát tranh quy trình thêu móc xích:
+ Nêu quy trình các bước thực hiện thêu móc xích? ( Vạch dấu và thêu )
- GV nhận xét, yêu cầu HS tìm hiểu từng bước trong quy trình thêu móc xích
+ Nêu cách vạch dấu đường thêu? ( Giống như vạch dấu đường khâu đã học )
+ So sánh với vạch dấu đường khâu?
- GV nhận xét, nêu cách vạch dấu đường thêu, thao tác mẫu cho HS quan sát. GV u
cầu HS tìm hiểu cách thêu móc xich
+ Nêu quy trình thêu móc xich?
- GV nhận xét, nêu các mũi thêu:
a. Mũi thêu thứ nhất: Lên kim ở điểm 1. Rút chỉ kéo lên cho nút chỉ sát vào mặt sau
của vải.
- GV thao tác mẫu cho HS quan sát, yêu cầu 1-2 HS thực hiện.
b. Thêu mũi thứ nhất: Vòng sợi chỉ qua đường chỉ. Xuống kim ở điểm 1, lên điểm 2.
Mũi kim ở trên vòng chỉ. Rút nhẹ sợi chỉ được mũi thêu thứ 1.
- GV thao tác mẫu
c. Thêu mũi thứ 2 và các mũi tiếp theo

- GV hướng dẫn HS thực hiện thêu mũi thứ 2 tương tự như mũi thứ nhất và thêu các
mũi tiếp theo để tạo đường thêu móc xích.
d. Kết thúc đường thêu:
- GV yêu cầu HS quan sát, đọc nội dung SGK và nêu cách kết thúc đường thêu
- GV nhận xét
- GV yêu cầu HS nêu lại quy trình thêu móc xích

4. HS quan sát quy trình thêu trong SGK và tập thêu móc xích.

5. Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.
__________________________________________

Kĩ năng sống
TIẾT 25 : BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
Dạy theo tài liệu
____________________________________________________________________
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2022
Sáng
9


Hoạt động giáo dục Âm nhạc
(GV bộ mơn dạy)
__________________________________________

Tốn
BÀI 41. NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiết 2 - trang 99)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
- Thực hiện phép nhân với số có ba chữ số.

- Tính giá trị biểu thức và biết vận dụng để giải bài tốn có lời văn.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực về tính tốn.
II. Đồ dùng dạy học
-

Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động thực hành 1, 2, 3.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….

_____________________________________
Tiếng Việt
BÀI 13B. KIÊN TRÌ VÀ NHẪN NẠI (Tiết 2 - trang 141)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
- Nhận biết được câu hỏi, cách dùng câu hỏi và dấu chấm hỏi.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học
10


-


Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động cơ bản 7
- Thực hiện hoạt động thực hành 1, 2.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
_______________________________

Tiếng Việt
BÀI 13C. MỖI CÂU CHUYỆN NĨI VỚI CHÚNG TA ĐIỀU GÌ?
(Tiết 1 - trang 142)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
- Luyện tập cách dùng câu hỏi và dấu chấm hỏi.
* Tư tưởng đạo đức HCM: Bác Hồ là tấm gương về ý chí và nghị lực, vượt qua mọi
khó khăn để đạt mục đích.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học
-

Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động cơ bản 1, 2, 3.

* Hoạt động cơ bản 2: Lồng ghép giáo dục Tư tưởng đạo đức HCM :
Hướng dẫn HS nhận xét về ý chí và nghị lực của Bác. => Bác Hồ là tấm gương về ý
chí và nghị lực, vượt qua mọi khó khăn, cảm phục nghị lực của Bác trong quá trình
tìm đường cứu nước.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
11


…………………………………………………………………………………….
_________________________________________

Chiều

Hoạt động giáo dục mĩ thuật
Giáo viên bộ môn dạy

_____________________________
Tin học
Giáo viên bộ môn dạy

_____________________________
Tiếng Anh
Giáo viên bộ môn dạy
Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2022
Sáng

Tiếng Việt
BÀI 13B. KIÊN TRÌ VÀ NHẪN NẠI (Tiết 3 - trang 141)
I. Yêu cầu cần đạt

1. Kiến thức, kĩ năng
- HS biết cách viết mở bài gián tiếp và kết bài theo kiểu mỏe rộng
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học
-

Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động thực hành 3,4
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
_______________________________________
12


Tiếng Việt
BÀI 13C. MỖI CÂU CHUYỆN NÓI VỚI CHÚNG TA ĐIỀU GÌ?
(Tiết 2 - trang 144)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
- Ôn tập về văn kể chuyện.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học

-

Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động thực hành 1, 2.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

_
Tốn
EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( Tiết 1 )
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
- HS ơn lại phép nhân với số có ba chữ số.
- Tính giá trị biểu thức và biết vận dụng để giải bài tốn có lời văn.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực về tính tốn.
II. Đồ dùng dạy học
13


-

Phiếu học tập


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động thực hành 1, 2,
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

_
Lịch sử
BÀI 4. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (TỪ NĂM 1009 ĐẾN NĂM 1226)
(Tiết 2 - trang 40)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
Sau bài học, em:
- Kể lại được ba sự kiện lớn diễn ra dưới thời nhà Lý: Việc dời đô từ Hoa Lư ra
Thăng long; sự phát triển của đạo phật; trận quyết chiến trên phịng tuyến sơng Như
Nguyệt (sơng Cầu).
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về lịch sử, địa lí
II. Đồ dùng dạy học
-

Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động cơ bản 7, 8, 9.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….


__________________________________
Chiều:
Địa lí
14


BÀI 5. ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (Tiết 1 - trang 82)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
Sau bài học, em:
- Chỉ được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên lược đồ và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt
Nam.
- Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Nhận biết được mối quan hệ đơn giản giữa thiên nhiên và con người ở đồng bằng
Bắc Bộ.
- Tôn trọng truyền thống văn hóa của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về lịch sử, địa lí
II. Đồ dùng dạy học
1. HS : Chuẩn bị các hoạt động trong bài.
2. Giáo viên
- Phầm mềm Microsoft Teams
- Bài giảng điện tử
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Tổ chức cho học sinh học qua Teams, giáo án điện tử
- Thực hiện hoạt động cơ bản 1, 2, 3, 4, 5, 6.
2. Nội dung giảm tải

- HĐCB 5 : câu b ý 2 và câu c: không học
3. Giao việc về nhà
15


- HS ôn lại các kiến thức đã học.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
______________________________________

Kĩ năng sống
TIẾT 26 : TỦ THUỐC GIA ĐÌNH
Dạy theo tài liệu
______________________________________

Tiếng Anh
(GV bộ mơn dạy)
________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2022

Tốn

Sáng

EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( Tiết 2 )
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
- HS ôn lại phép nhân với số có ba chữ số.
- Tính giá trị biểu thức và biết vận dụng để giải bài toán có lời văn.

2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực về tính tốn.
II. Đồ dùng dạy học
-

Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động thực hành 3, 4, 5
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
16


________________________________

Hoạt động ngồi giờ lên lớp
Giáo viên bộ mơn dạy

_______________________________
Tiếng Anh
(GV bộ môn dạy)
_________________________________________

Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm cong việc trong tuần
_________________________________________


Đã duyệt, ngày 25 tháng 11 năm 2022
Tổ phó

Trần Thu Hương

17



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×