Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

TUẦN 15 hoàn thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.44 KB, 17 trang )

TUẦN 15
Sáng
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2022

Chào cờ
________________________

Tiếng Việt
BÀI 15A. CÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 1 - trang 159)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
- Đọc - hiểu bài Cánh diều tuổi thơ.
* BVMT: Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ
niệm đẹp của tuổi thơ.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học
-

Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động cơ bản 1, 2, 3, 4, 5
* BVMT: Hướng dẫn HS nhận xét vẻ đẹp của thiên nhiên => HS biết quý trọng và
yêu thích cái đẹp của thiên nhiên.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
….
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….


_______________________________

Tiếng Việt
BÀI 15A. CÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 2 - trang 161)
1


I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
- Nghe - viết đúng đoạn văn; viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr; viết đúng từ
chứa tiếng bắt đầu bằng r / d / gi.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học
-

Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động thực hành 2(a) của bài 15A (tiết 2)
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)

………………………………………………………………………………
_______________________________

Tốn
BÀI 46. CHIA HAI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 (Trang 109)
I. Yêu cầu cần đạt

1. Kiến thức, kĩ năng
Em biết:
Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực về tính tốn.
II. Đồ dùng dạy học
-

Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động cơ bản 1, 2, 3
- Thực hiện hoạt động thực hành 1, 2, 3
2


IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
_______________________________

Chiều
Hoạt động giáo dục đạo đức
BÀI 7. BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.

- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thày giáo, cơ giáo đã và
đang dạy mình.
KNS:
- Lắng nghe lời dạy của thầy cơ
- Thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực ứng xử.
II. Đồ dùng dạy học
-

Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Hoạt động Mở đầu:
- Trưởng ban văn nghệ cho lớp khởi động.
- Giáo viên giới thiệu bài học, em mở vở ghi tên bài.
- Em đọc thầm tài liệu Điều chỉnh hướng dẫn học.
- Xác định mục tiêu
Việc 1: Em đọc thầm mục tiêu của tiết học.
3


Việc 2: Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
B. Hoạt động Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: Xử lí tình huống
Việc 1: Em đọc thầm tình huống và quan sát tranh (SGK trang 20 21) Em dự đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống đó sẽ làm gì
khi nghe Vân nói.

Việc 2: Em trao đổi câu trả lời của mình cho các bạn nghe.
Việc 3: GV mời các bạn khác nhận xét, bổ sung
Việc 4: Nghe GV nhận xét
Việc 6: 1 vài HS đọc ghi nhớ trong SGK
C. Hoạt động Luyện tập, thực hành
Hoạt động 1: Cách ứng xử nào đúng?
Việc 1: Em đọc thầm bài tập 1 (SGK trang 22), suy nghĩ xem việc
làm nào của các bạn trong các tranh thể hiện lịng kính trọng, biết
ơn thầy giáo, cơ giáo.
Việc 2: Em nêu ý kiến của mình về các việc làm của các bạn trong
tranh cho cả lớp nghe.
Việc 3: GV mời các bạn khác nhận xét, bổ sung
Việc 4: Nghe GV nhận xét
Hoạt động 2: Việc làm đúng
Việc 1: Em đọc thầm bài tập 2 (SGK trang 22) và đánh dấu + trước
những việc làm thể hiện lịng biết ơn đối với các thầy giáo, cơ
giáo.
Việc 2: Em trao đổi ý kiến của mình cho các bạn nghe.
Việc 3: GV mời các bạn khác nhận xét, bổ sung
Việc 4: Nghe GV nhận xét
D. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
- Em cùng người thân sưu tầm các câu chuyện kể về sự biết ơn
thầy, cô giáo. Kể lại kỷ niệm khó qn của em với thầy, cơ giáo.
- Sưu tầm các câu thơ, ca dao, tục ngữ nói về sự biết ơn các thầy
cơ giáo.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
4


…………………………………………………………………………………………


Hoạt động giáo dục thể chất
Giáo viên bộ môn dạy

___________________________________
Khoa học
BÀI 17. KHƠNG KHÍ CĨ Ở ĐÂU VÀ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
( Tiết 2 Trang 62)
I. u cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
Sau bài học, em:
- Chứng minh được sự tồn tại của khơng khí.
- Mơ tả được một số tính chất của khơng khí.
- Giải thích việc ứng dụng một số tính chất của khơng khí trong đời sống.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: chăm chỉ, yêu nước.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về khoa học.
II. Đồ dùng dạy học
-

Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động cơ bản 1, 2, 3, 4, 5, 6
- Thực hiện hoạt động thực hành 1, 2
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
_________________________________________________________________

Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2022
Sáng

Tiếng Việt
BÀI 15A. CÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 3 - trang 162)
5


I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
- Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học
-

Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động thực hành 3, 4, 5, 6
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
________________________________________

Tiếng Việt
BÀI 15B. CON TÌM VỀ VỚI MẸ (Tiết 1 - trang 163)
I. Yêu cầu cần đạt

1. Kiến thức, kĩ năng
- Đọc - hiểu bài Tuổi Ngựa.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học
-

Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động cơ bản 1, 2, 3, 4, 5, 6
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)

6


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
___________________________________

Tốn
BÀI 47. CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (Trang 111)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
Em biết:
- Thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số.
- Vận dụng phép chia cho số có hai chữ số vào giải tốn.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực

- Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực về tính tốn.
II. Đồ dùng dạy học
-

Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động cơ bản 1, 2, 3
- Thực hiện hoạt động thực hành 1, 2, 3
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
______________________________________

Hoạt động giáo dục thể chất
(GV bộ môn dạy)
______________________________________

Chiều
Khoa học
7


BÀI 18. KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? CHÚNG CĨ VAI
TRỊ GÌ ĐỐI VỚI SỰ CHÁY VÀ SỰ SỐNG? ( Tiết 1-Trang 65)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
- Kể được tên các thành phần chính của khơng khí.

- Trình bày được vai trị của ơ-xi đối với sự cháy và sự sống.
- Nêu được ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị của khơng khí đối với sự cháy và
sự sống.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: chăm chỉ, yêu nước.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về khoa học.
II. Đồ dùng dạy học
-

Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động cơ bản 1, 2, 3
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………

_____________________________
Hoạt động giáo dục kĩ thuật
TIẾT 13 :THÊU MĨC XÍCH ( Tiết 3 )
I/ Mục tiêu:
- Biết cách thêu móc xích
- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành các vịng chỉ móc nối
tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 vịng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Mẫu vải thêu móc xích
- Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu

Học sinh:
- Bộ đồ dùng, SGK...
III/ Tiến trình:
8


- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:

1. Nghe giới thiệu bài

2. HS quan sát, tìm hiểu về thêu móc xích
- GV giới thiệu mẫu thêu móc xích, u cầu HS quan sát
- u cầu HS quan sát hình 1a trong SGK và tìm hiểu:
+ Nêu đặc điểm của đường thêu móc xích ở mặt trái và mặt phải đường thêu? (Mặt
phải là các vòng chỉ nhỏ móc nối nhau. Mặt trái là các mũi nối tiếp nhau gần giống
khâu đột thưa...)
+ Từ những đặc điểm trên hãy nêu khái niệm thêu móc xích?
- GV nhận xét, nêu tóm tắt về thêu móc xích, khái niệm thêu móc xích và những ứng
dụng của thêu móc xích trong thực tế.

3. HS tìm hiểu về quy trình thực hiện thêu móc xích
- GV u cầu HS quan sát tranh quy trình thêu móc xích:
+ Nêu quy trình các bước thực hiện thêu móc xích? ( Vạch dấu và thêu )
- GV nhận xét, yêu cầu HS tìm hiểu từng bước trong quy trình thêu móc xích
+ Nêu cách vạch dấu đường thêu? ( Giống như vạch dấu đường khâu đã học )
+ So sánh với vạch dấu đường khâu?
- GV nhận xét, nêu cách vạch dấu đường thêu, thao tác mẫu cho HS quan sát. GV yêu
cầu HS tìm hiểu cách thêu móc xich
+ Nêu quy trình thêu móc xich?

- GV nhận xét, nêu các mũi thêu:
a. Mũi thêu thứ nhất: Lên kim ở điểm 1. Rút chỉ kéo lên cho nút chỉ sát vào mặt sau
của vải.
- GV thao tác mẫu cho HS quan sát, yêu cầu 1-2 HS thực hiện.
b. Thêu mũi thứ nhất: Vòng sợi chỉ qua đường chỉ. Xuống kim ở điểm 1, lên điểm 2.
Mũi kim ở trên vòng chỉ. Rút nhẹ sợi chỉ được mũi thêu thứ 1.
- GV thao tác mẫu
c. Thêu mũi thứ 2 và các mũi tiếp theo
- GV hướng dẫn HS thực hiện thêu mũi thứ 2 tương tự như mũi thứ nhất và thêu các
mũi tiếp theo để tạo đường thêu móc xích.
d. Kết thúc đường thêu:
- GV yêu cầu HS quan sát, đọc nội dung SGK và nêu cách kết thúc đường thêu
- GV nhận xét
- GV yêu cầu HS nêu lại quy trình thêu móc xích

4. HS quan sát quy trình thêu trong SGK và tập thêu móc xích.
9


5. Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.
______________________________________

Kĩ năng sống
UỐNG ĐỦ NƯỚC
Dạy theo tài liệu
____________________________________________________________________
Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2022

Hoạt động giáo dục Âm nhạc
(GV bộ mơn dạy)

______________________________________

Tốn
BÀI 48. CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo) - Trang 113
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
- Thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số.
- Vận dụng phép chia cho số có hai chữ số vào giải toán.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực về tính tốn.
II. Đồ dùng dạy học
-

Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động cơ bản 1, 2, 3
- Thực hiện hoạt động thực hành 1, 2, 3
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………………
________________________________________

Tiếng Việt
10


BÀI 15B. CON TÌM VỀ VỚI MẸ (Tiết 2 - trang 164)
I. Yêu cầu cần đạt

1. Kiến thức, kĩ năng
- Kể một câu chuyện đã nghe đã đọc
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học
-

Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động thực hành 1, 2
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………………

_________________________
Tiếng Việt
BÀI 15B. CON TÌM VỀ VỚI MẸ (Tiết 3 - trang 165)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học
-

Phiếu học tập


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động thực hành 4, 5
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………………
11


_________________________
Chiều
Hoạt động giáo dục mĩ thuật
( Giáo viên bộ môn dạy )

________________________________
Tin học
( Giáo viên bộ môn dạy )

________________________________
Tiếng Anh
( Giáo viên bộ môn dạy )
____________________________________________________________________
Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2022
Sáng

Tiếng Việt
BÀI 15C. QUAN SÁT ĐỒ VẬT (Tiết 1 - trang 167)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
- Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí bằng nhiều giác quan để miêu tả.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực

- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học
-

Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động cơ bản và hoạt động thực hành 1
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
12


____________________________
Tiếng Việt
BÀI 15C. QUAN SÁT ĐỒ VẬT (Tiết 2 - trang 168)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
- Biết giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học
-

Phiếu học tập


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động thực hành 2, 3, 4
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
………………………………………………………………………………………….

____________________________
Tốn
BÀI 49. CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo) - (Tiết 1 - trang 115)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
Em biết:
- Thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực về tính tốn.
II. Đồ dùng dạy học
-

Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
13


- Thực hiện hoạt động cơ bản 1, 2, 3.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
………………………………………………………………………………………….


____________________________
Lịch sử
BÀI 5. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (TỪ NĂM 1226 ĐẾN NĂM 1400)
(Tiết 1 - trang 44)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
Sau bài học, em:
- Nêu được hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
- Biết được công lao của nhà Trần trong việc đắp đê phòng chống lũ lụt.
* BVMT: Việc đắp đê phòng chống lũ lụt của nhà Trần nhằm làm cho môi trường
sống của người dân tốt đẹp hơn.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về lịch sử, địa lí
II. Đồ dùng dạy học
-

Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động cơ bản 1, 2, 3
* BVMT: Hướng dẫn HS nhận thấy ý nghĩa của việc đắp đê phòng chống lũ lụt của
nhà Trần với đời sống của người dân.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………………
………………………………..’….……………………………………………………

_________________________________
Chiều

Địa lí
14


BÀI 6. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG
BẮC BỘ (Tiết 1 - trang 89)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
Sau bài học, em:
- Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất (trồng trọt, chăn
nuôi, nghề thủ công) của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Nêu được các công việc cần phải làm tạo ra sản phẩm gốm.
- Nhận biết được mối quan hệ đơn giản giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản
xuất.
TKNL: Những nghề thủ công cổ truyền phát triển mạnh mẽ ở đồng bằng Bắc Bộ, đặc
biệt là các nghề: đúc đồng, làm đồ gốm, thủ công mĩ nghệ... các nghề này sử dụng
năng lượng để tạo ra các sản phẩm trên. Vấn đề cần quan tâm giáo dục ở đây là ý
thức sử dụng năng lượng khi tạo ra các sản phẩm thủ cơng nói trên, đồng thời giáo
dục ý thức bảo vệ mơi trường trong q trình sản xuất đồ thủ cơng.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về lịch sử, địa lí
II. Đồ dùng dạy học
-

Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động hoạt động cơ bản 1, 2, 3, 4, 5, 6

IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
………………………………………………………………………………………….
…………………………………….……………………………………………………

____________________________
Kĩ năng sống
KĨ NĂNG ĐI DÃ NGOẠI – SINH TỒN TRONG THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
Dạy theo tài liệu
15


____________________________
Tiếng Anh
( Giáo viên bộ môn dạy )

Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2022

Tốn

Sáng

BÀI 49. CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo) - (Tiết 2 - trang 116)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
Em biết:
- Thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số.
- Vận dụng phép chia cho số có hai chữ số vào giải tốn.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực về tính tốn.
II. Đồ dùng dạy học
-

Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động thực hành 1, 2, 3
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
………………………………………………………………………………………….
___________________________

Hoạt động ngồi giờ lên lớp
Giáo viên bộ môn dạy
___________________________

Tiếng Anh
Giáo viên bộ môn dạy
_________________________________________
16


Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm công việc trong tuần
Đã duyệt, ngày 9 tháng 12 năm 2022
Tổ phó

Trần Thu Hương

17




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×