Nhóm 10.
Q TRÌNH HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
Nội dung
A. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Giai đoạn 1: Trước năm 1911
2. Giai đoạn 2: Thời kỳ 1911 − 1920
3. Giai đoạn 3: Thời kỳ 1921 − 1930
4. Giai đoạn 4: Thời kỳ 1930 − 1945
5. Giai đoạn 5: Thời kỳ 1945 − 1969
B. Liên hệ thực tiễn
A. Quá trình hình thành và phát
triển tư tưởng Hồ Chí Minh
Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH
•
Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng u nước
và chí hướng cứu nước.
– Q hương, gia đình giàu truyền thống yêu nước.
Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH
1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng u nước và
chí hướng cứu nước.
− Q hương, gia đình giàu truyền thống yêu nước
− 10 năm sống ở Huế cho Nguyễn Tất Thành thấy rõ bộ mặt thật
của thực dân Pháp, đồng thời cũng giúp Người có thêm nhiều
hiểu biết mới, tiến bộ.
− Tình hình đất nước: Thực dân Pháp đô hộ, nhiều cuộc khởi
nghĩa của các sĩ phu u nước thất bại, nhân dân bị nơ lệ, đói
khổ, lầm than.
Các yếu tố đó đã tác động đến nhận thức của Nguyễn Tất
Thành và hình thành ở Người một tư tưởng yêu nước sâu sắc và
một chí hướng cứu nước theo con đường mới.
Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH
•
2. Thời kỳ 1911 1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải
phóng dân tộc.
– Hồ Chí Minh bơn ba khắp nơi trên thế giới để tìm hiểu các cuộc cách
mạng và cuộc sống nhân dân các nước; và Người chọn Pháp làm điểm
dừng chân đầu tiên.
Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH
• Hồ Chí Minh có những chuyển biến quan trọng trong tư
tưởng.
1919: Gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam tới hội Nghị
Véc-xây, đòi thừa nhận các quyền tự do dân chủ, bình đẳng của nhân dân
Việt Nam.
1920: Đọc Sơ thảo lần thứ nhất những
luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề
thuộc địa của Lê-nin. Người tham gia
Đảng Cộng sản Pháp.
Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH
3. Thời kỳ 1921 1930: Hình thành cơ bản các vấn đề về cách
mạng Việt Nam.
Nguyễn Ái Quốc có những hoạt động thực tiễn và hoạt động lý
luận hết sức phong phú, sôi nổi trên địa bàn nước nhiều nước trên
thế giới.
Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH
–
Người viết nhiều tác phẩm như: Bản ánchế độ thực dân Pháp, Đường
Cách mệnh, Cương lĩnh đầu tiên của Đảng…
– Nội dung chủ yếu trong
các tác phẩm của Người.
Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH
4. Thời kỳ 1930 1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững
lập trường cách mạng.
Cuối những năm 1920, đầu những năm 1930, Quốc tế Cộng sản
bị chi phối năng bởi khuynh hướng “tả”. Khuynh hướng này có
tác động trực tiếp vào phong trào Cách mạng Việt Nam.
Nguyễn Ái Quốc xác định đúng con đường cần phải đi và kiên
trì bảo vệ quan điểm của mình.
Thực tiễn đã chứng minh quan điểm của Người là đúng.
Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH
– Ngày 2 9 1945, Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập,
khai sinh ra nước Việt Nam
dân chủ cộng hòa.
Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH
– 1945 1946: Người đề ra đường lối vừa kháng chiến, vừa
kiến quốc, thực hiện kháng chiến toàn dân, tồn diện,
trường kì, tự lực cánh sinh; chăm lo xây dựng Đảng, cán
bộ, xây dựng đao đức cách mạng.
Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH
–
1946 1954: Hồ Chí Minh chủ trương giải quyết tốt mối quan hệ giữa
dân tộc và giai cấp; Người động viên toàn Đảng, toàn dân kháng
chiến, dẫn đến thắng lợi năm 1954.
Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH
–
1954 1969: Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng đã xác định kẻ thù
chính của nhân dân Việt Nam và đề ra nhiệm vụ cho mỗi miền Nam,
Bắc Việt Nam một nhiệm vụ chiến lược khác nhau.
B.Liên hệ thực tiễn
Liên hệ thực tiễn
• Tình u thương bao la với con người, với tổ quốc...
– Động lực cho thế hệ trẻ phấn đấu xây dựng và bảo vệ đất
nước.
– Phát huy tinh thần tương thân tương ái .
Liên hệ thực tiễn
• Có lí tướng đúng đắn và phấn đấu đến cùng cho lí
tưởng đó.
– Trong cuộc sống cũng như trong lao động, học tập, phải
luôn đề ra mục tiêu phấn đấu hồn thiên chính mình.
Liên hệ thực tiễn
• Kế thừa và phát huy tư tưởng của người.
– Tư tưởng của người vẫn cịn có giá trị trong thực
tiễn xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay.
– Là tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam.
=> Mỗi cá nhân khi được học tập về tư tưởng Hồ
Chí Minh phải hiểu được tầm quan trọng của mơn
học, từ đó chăm chỉ nghiên cứu, tìm hiểu để có thể
đưa tư tưởng của người ứng dụng vào thực tiễn.