Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

(TIỂU LUẬN) NGHIÊN cứu và THIẾT kế sản PHẨM DU LỊCH TOUR DÀNH CHO NGƯỜI độc THÂN LOVE TOUR

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 96 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA DU LỊCH

BÁO CÁO TIỂU LUẬN
THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
TÊN HỌC PHẦN: MARKETING DU LỊCH
LỚP HỌC PHẦN: 2021111008902
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHÓM 3
Trương Quốc Nguyên
Nguyễn Ngọc Gia Hân
Đỗ Thị Ngọc Hân
Nguyễn Quỳnh Trâm
Lữ Thị Yến Nhi

NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ SẢN PHẨM DU LỊCH
“TOUR DÀNH CHO NGƯỜI ĐỘC THÂN –
LOVE TOUR”
GIẢNG VIÊN MÔN HỌC: ThS. Nguyễn Phạm Hạnh Phúc

HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2020 – 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA DU LỊCH

BÁO CÁO TIỂU LUẬN
THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

Đề Tài


NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ SẢN PHẨM DU LỊCH
“TOUR DÀNH CHO NGƯỜI ĐỘC THÂN – LOVE
TOUR”

GIẢNG VIÊN MÔN HỌC: ThS. Nguyễn Phạm Hạnh Phúc

ii


DANH SÁCH PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

STT

Họ Và Tên

1

Trương Quốc Nguyên

2

Nguyễn Ngọc Gia Hân

3

Đỗ Thị Ngọc Hân

4

Nguyễn Quỳnh Trâm


5

Lữ Thị Yến Nhi

6

Cả nhóm cùng góp ý kiến thực hiện


iii


LỜI CAM ĐOAN
Nhóm 3 xin cam đoan đề tài tiểu luận NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ SẢN
PHẨM DU LỊCH “TOUR DÀNH CHO NGƯỜI ĐỘC THÂN – LOVE TOUR” được
tiến hành công khai, minh bạch dựa trên sự giúp đỡ của các thành viên trong nhóm,
tâm huyết, sức lực của tập thể nhóm 3 và đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của giảng
viên ThS. Nguyễn Phạm Hạnh Phúc. Các số liệu và tài liệu sử dụng trong bài hoàn
toàn trung thực và không sao chép kết quả của bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào. Nếu
phát hiện có bất kỳ sự sao chép nào, nhóm 3 xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước bộ
môn Marketing du lịch, khoa Du lịch và trường Đại học Tài chính - Marketing.

iv


LỜI CẢM ƠN
Q trình hồn thành tiểu luận NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ SẢN PHẨM
DU LỊCH “TOUR DÀNH CHO NGƯỜI ĐỘC THÂN – LOVE TOUR” là một giai
đoạn quan trọng để kết thúc học phần Marketing du lịch. Đây là tiểu luận nhằm trang

bị cho sinh viên kỹ năng nghiên cứu, cũng như hệ thống và đúc kết lại những kiến thức
q báu trong q trình học tập. Chính vì vậy, để có được một bài thu hoạch hồn
chỉnh như hôm nay không thể không kể đến sự hỗ trợ của nhà trường, khoa, giảng
viên, cũng như các anh chị cựu sinh viên và các bạn sinh viên đồng hành cùng nhóm.
Lời đầu tiên, Nhóm 3 xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Tài chính Marketing, và Khoa du lịch đã đưa môn Marketing du lịch vào chương trình giảng dạy
và tạo điều kiện về cơ sở vật chất, tài liệu học tập và phần mềm hỗ trợ học trực tuyến
trong thời buổi dịch bệnh để cả nhóm cùng các bạn sinh viên được tiếp cận gần nhất
với thơng tin chính thống về mơn học.
Nhóm xin chân thành cảm ơn giảng viên Nguyễn Phạm Hạnh Phúc đã tận tình
giảng dạy cho nhóm trong thời gian ngồi trên giảng đường, cũng như giải đáp một
cách tận tình các thắc mắc của nhóm trong q trình hồn thành tiểu luận này. Định
hướng tư duy và hình thành cho chúng tơi cách làm việc khoa học.
Nhóm 3 cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh chị cựu sinh viên
đã không ngại đường xa đến tham dự quá trình học tập cũng như đưa ra những lời góp
ý bổ ích và quý báu từ những kinh nghiệm thực tiễn mà anh chị đã có được.
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến những thành viên của nhóm Nhóm 3 - LOVE
TOUR đã cùng nhau đồng hành trong suốt quá trình hình thành nên bài tiểu luận này.
Cùng nhau học tập, cùng nhau đưa ra ý kiến, cùng nhau nghiên cứu; đơi khi có những
cãi vả nhưng mong sau này chúng ta có thể đồng hành cũng nhau trong những môn
học khác một cách vui vẻ và chân thành.
Xin cảm ơn và chúc những điều tốt đẹp nhất sẽ luôn đồng hành cùng mọi người!

v


PHIẾU NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Điểm chấm: ……………
Điểm làm tròn: ................... Điểmchữ:..………...........................................………

Ngày ....... tháng ........ năm 2021
GIẢNG VIÊN XÁC NHẬN

vi


MỤC LỤC
DANH SÁCH PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC.............................................................iii
LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................... iv
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................. v
PHIẾU NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN................................. vi

MỤC LỤC.................................................................................................................. vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................... x
DANH MỤC BẢNG................................................................................................... xi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ............................................................................................. xii
DANH MỤC HÌNH.................................................................................................. xiii
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN................................................................................. 3
1.1

DU LỊCH VÀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH....................................................... 3

1.1.1

Một số khái niệm về du lịch....................................................................... 3

1.1.2

Các hoạt động dịch vụ du lịch.................................................................... 4

1.2

TUYẾN, ĐIỂM VÀ CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH...................................... 5

1.2.1

Tuyến du lịch............................................................................................. 5

1.2.2

Điểm du lịch.............................................................................................. 5


1.2.3

Quan hệ giữa tuyến và điểm du lịch........................................................... 6

1.2.4

Chương trình du lịch.................................................................................. 6

1.2.5

Nguyên tắc xây dựng chương trình du lịch mới......................................... 7

1.3

SẢN PHẨM DU LỊCH................................................................................... 8

1.3.1

Khái niệm sản phẩm du lịch....................................................................... 8

1.3.2

Các loại hình sản phẩm du lịch.................................................................. 8

1.3.3

Quy trình xây dựng sản phẩm du lịch...................................................... 10

1.4


MARKETING DU LỊCH............................................................................. 10

1.4.1

Khái niệm về Marketing du lịch.............................................................. 10

1.4.2

Vai trò của Marketing du lịch................................................................... 11

1.4.3

Xúc tiến du lịch........................................................................................ 11

1.5

ĐỊNH GIÁ TRONG MARKETING DU LỊCH.......................................... 12

1.5.1

Các phương pháp định giá cơ bản............................................................ 12

1.5.2

Quy trình & cơng thức tính giá cho chương trình du lịch........................13

1.5.3

Vai trò của giá cả...................................................................................... 15


1.6

CÁC KÊNH PHÂN PHỐI MARKETING DU LỊCH...............................16
vii


1.6.1

Định nghĩa các hệ thống phân phối.......................................................... 16

1.6.2

Vai trò của phân phối trong marketing du lịch......................................... 16

1.6.3

Các loại kênh phân phối........................................................................... 17



Tiểu kết chương 1 :....................................................................................... 18
CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ SẢN PHẨM DU LỊCH.................................................. 19
2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỂM ĐẾN..................................................................... 19
2.1.1

Khái quát về điểm đến Nha Trang........................................................ 19

2.1.1.1 Vị trí địa lý............................................................................................... 19
2.1.1.2 Lịch sử hình thành................................................................................... 19

2.1.1.3 Những nét văn hóa đặc sắc...................................................................... 20
2.1.1.4 Khả năng tiếp cận điểm đến..................................................................... 21
2.1.1.5 Cơ sở lưu trú và ăn uống......................................................................... 22
2.1.1.6 Điểm du lịch hấp dẫn............................................................................... 23
2.1.2

Khái quát về điểm đến Đà Lạt.............................................................. 27

2.1.2.1 Vị trí địa lí............................................................................................... 27
2.1.2.2 Lịch sử hình thành................................................................................... 28
2.1.2.3 Những nét văn hố đặc sắc...................................................................... 28
2.1.2.4 Khả năng tiếp cận điểm đến..................................................................... 30
2.1.2.5 Cơ sở lưu trú và ăn uống......................................................................... 31
2.1.2.6 Điểm du lịch hấp dẫn............................................................................... 34
2.2

SẢN PHẨM DU LỊCH “LOVE TOUR”..................................................... 36

2.2.1 Giới thiệu về sản phẩm............................................................................... 36
2.2.2 Đối tượng khách hàng................................................................................. 37
2.2.3 Mục tiêu - Chủ đề....................................................................................... 38
2.2.4 Thời gian tổ chức........................................................................................ 39
2.2.5 Chương trình Tour...................................................................................... 39
2.2.6 Các điểm tham quan, giải trí trong chương trình........................................44
2.2.7 Một số thơng tin thêm về tour..................................................................... 51
2.2.8 Một số lưu ý khi tham gia tour.................................................................... 51
2.2.9 Điểm mới nổi bật của sản phẩm.................................................................. 52
2.3

TÍNH GIÁ SẢN PHẨM............................................................................... 53


2.3.1 Bảng tính giá............................................................................................... 53
2.3.2 Phương pháp tính giá.................................................................................. 55
2.4

LỰA CHỌN KÊNH PHÂN PHỐI............................................................... 57

2.4.1 Xác định mục tiêu và yêu cầu lựa chọn kênh phân phối.............................57
2.4.2 Lựa chọn các phương án kênh chủ yếu....................................................... 58
viii


2.4.2.1 Kênh phân phối trực tiếp......................................................................... 58
2.4.2.2 Kênh phân phối gián tiếp......................................................................... 59
2.5



XÂY DỰNG TỜ BƯỚM QUẢNG CÁO..................................................... 61

Tiểu kết chương 2 :....................................................................................... 63
CHƯƠNG 3 : ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN.............................................. 64
3.1 KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU...................................... 64
3.2 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT.................................................................... 66
3.2.1 Điểm mạnh (Strength)................................................................................ 66
3.2.2 Điểm yếu (Weaknesses).............................................................................. 66
3.2.3 Cơ hội (Opportunities)................................................................................ 67
3.2.4 Thách thức (Threats)................................................................................... 67
3.2.5 Tổng hợp mơ hình SWOT.......................................................................... 68
3.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN SẢN PHẨM......................................69




Tiểu kết chương 3:........................................................................................ 70
KẾT LUẬN................................................................................................................ 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 72
PHỤ LỤC.................................................................................................................. xiv

ix


Từ viết tắt
IUOTOT
UNWTO
PR
DWT
BBQ
HDV
đ
OTA

x


DANH MỤC BẢNG
Số hiệu
bảng
2.1
2.2
2.3

3.1

xi


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Số hiệu
biểu đồ
3.1
3.2
3.3

3.4


xii


DANH MỤC HÌNH
Số hiệu
bảng
2.1
2.2

xiii


LỜI MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI


Khi mức sống cao hơn và cuộc sống quá bộn bề giới trẻ thường mải mê chạy theo
công việc lo toan cuộc sống, mà qn mất bản thân mình cũng cần có một điều gọi là
thanh xuân, tuổi trẻ. Và tuổi trẻ chính là những chuyến đi, đi không chỉ để vui chơi.
Nhưng đi để học tập, để chiêm nghiệm về cuộc sống, để thư giãn đầu óc. Và khi về sẽ
mang lại một tâm trạng thoải mái, trở lại với công việc đầy hiệu quả hơn. Đó chính là
đi du lịch.
Vậy đi du lịch như thế nào khi mà bạn bè ai cũng bận rộn, điều buồn nữa là mải mê
công việc và bạn lại chưa kiếm cho mình một người để thấu hiểu và sẻ chia buồn vui, yêu
thương trong cuộc sống. Những lúc này, chúng ta lại cần một người bạn đồng hành, một
người đồng điệu về tính cách, cùng sở thích hay có một điểm chung nào đó để cùng đi du
lịch. Ngoài ra, trong thời đại kinh tế phát triển như ngày nay thì con người nói chung hay
những bạn trẻ nói riêng thường gặp phải rất nhiều những áp lực trong cơng việc lẫn cuộc
sống. Chính những áp lực đó đã làm cho họ mất dần những mối quan hệ xung quanh và
“sống cùng” với cô đơn trong suốt một khoảng thời gian dài.

Chính vì vậy, nhóm đã tạo ra sản phẩm Love Tour với mong muốn phá vỡ những
giới hạn, những quy tắc cũ mang đến một làn sống mới, một trải nghiệm mới và một
giới hạn mới. Love Tour là nơi bạn có thể tìm được cảm giác chia sẻ yêu thương, nơi
để bạn có thể tìm được những tâm hồn đồng điệu, những người bạn thân để cùng nhau
sẻ chia vui buồn trong cuộc sống...Và biết đâu đó bạn lại tìm được một nửa trái tim đã
đợi chờ bấy lâu nay!?
Việc nhận biết được xu hướng du lịch, tâm lí giới trẻ và nghiên cứu sâu hơn về tiềm
năng, thực trạng phát triển du lịch kết hợp với yếu tố giúp mọi người tìm hiểu, làm quen,
kết bạn. Từ những yêu cầu và thực tiễn trên, nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài:

“NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH TOUR DÀNH CHO
NGƯỜI ĐỘC THÂN – LOVE TOUR” cho bài báo cáo tiểu luận thi kết thúc học phần
của cả nhóm. Hy vọng rằng đề tài nghiên cứu này sẽ đáp ứng phần nào nhu cầu của xu
hướng thị trường, góp phần tạo nên những sản phẩm du lịch mới lạ. Đem lại lợi ích và
phát triển ngành du lịch tại Việt Nam.


1


2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu về lý thuyết sản phẩm du lịch, vai trò của sản phẩm du lịch, quy trình
và nguyên tắc xây dựng một sản phẩm du lịch mới cũng như các phương pháp định giá
và tính giá một sản phẩm du lịch. Tìm hiểu về các kênh phân phối sản phẩm du lịch, và
phương pháp xúc tiến sản phẩm.
Trên cơ sở lý thuyết, nghiên cứu và xây dựng một sản phẩm du lịch mới đáp ứng
nhu cầu thị trường và tiến hành tính giá bán tour, lựa chọn kênh phân phối phù hợp và
thiết kế tờ bướm quảng cáo để cung cấp thông tin về tour.
Nghiên cứu phản ứng khách hàng, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách
thức từ đó đề xuất các giải pháp để thực hiện sản phẩm mới lạ này.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đề tài sử dụng chủ yếu phương pháp thu thập và xử lý tài liệu: Trên cơ sở thu thập
thông tin tư liệu từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn khác nhau có liên quan tới đề tài
nghiên cứu, người viết sẽ xử lý, chọn lọc để có những kết luận cần thiết, có được tầm
nhìn khái qt về vấn đề nghiên cứu. Thu thập thông tin, số liệu thông qua sách, báo,
tài liệu, các phương tiện truyền thơng đại chúng.
Ngồi ra cịn sử dụng các phương pháp tính tốn, thống kê phân tích số liệu.
4. KẾT CẤU ĐỀ TÀI

Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, phần
nội dung chính của đề tài được chia làm 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Thiết kế sản phẩm du lịch
Chương 3: Đề xuất giải pháp thực hiện


2


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 DU LỊCH VÀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
1.1.1 Một số khái niệm về du lịch
Ngày nay du lịch trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến. Hiệp hội lữ hành
quốc tế đã công nhận du lịch là một ngành kinh tế lớn nhất thế giới vượt lên cả ngành
sản xuất ô tô, thép điện tử và nơng nghiệp. Vì vậy, du lịch đã trở thành một ngành kinh
tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới. Thuật ngữ du lịch đã trở nên khá thơng
dụng, nó bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý nghĩa là đi một vòng. Du lịch gắn liền với
nghỉ ngơi, giải trí, tuy nhiên do hồn cảnh, thời gian và khu vực khác nhau, dưới mỗi
góc độ nghiên cứu khác nhau nên khái niệm du lịch cũng không giống nhau.
Luật Du lịch Việt Nam đã đưa ra khái niệm như sau : “Du lịch là các hoạt động liên
quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp
ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất
định”.
Theo liên hiệp quốc tế các tổ chức lữ hành chính thức (International Union Of
Official Travel Organization : IUOTOT) “ Du lịch được hiểu là một hành động du
hành đến một nơi khác với địa điểm khác với địa điểm cư trú thường xuyên của mình
nhằm mục đích khơng phải để làm ăn, tức là khơng phải để làm một nghề hay một việc
kiếm tiền để sinh sống…”
Nhìn từ góc độ nhu cầu của du khách : Du lịch là một sản phẩm tất yếu của sự phát
triển kinh tế - xã hội của loài người đến một giai đoạn phát triển nhất định. Chỉ trong
hoàn cảnh kinh tế thị trường phát triển, gia tăng thu nhập bình quân đầu người, tăng
thời gian rỗi do tiến bộ cuả khoa học - công nghệ, phương tiện giao thông và thông tin
ngày càng phát triển, làm phát sinh nhu cầu nghĩ ngơi, tham quan du lịch cuả con
người. Bản chất đích thực của du lịch là du ngoạn để cảm nhận những giá trị vật chất
và tinh thần có tính văn hố cao.

Tóm lại, du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành, tạm trú,
trong mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục đích
nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; cũng như mục đích hành nghề và những mục đích khác
nữa, trong thời gian liên tục nhưng khơng q một năm, ở bên ngồi mơi trường sống
định cư; nhưng loại trừ các du hành mà có mục đích chính là kiếm tiền. Du lịch cũng
là một dạng nghỉ ngơi năng động trong môi trường sống khác hẳn nơi định cư.
3


1.1.2 Các hoạt động dịch vụ du lịch
Theo Luật du lịch năm 2005 của Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam : “Dịch vụ du lịch là việc cung cấp các dịch vụ về lữ hành, vận chuyển, lưu trú,
ăn uống, vui chơi giải trí, thơng tin, hướng dẫn và những dịch vụ khác nhằm đáp ứng
nhu cầu của khách du lịch”. Dịch vụ du lịch là sự kết hợp những dịch vụ và phương
tiện vật chất trên cơ sở khai thác các tiềm năng du lịch nhằm cung cấp cho du khách
một khoảng thời gian thú vị, một kinh nghiệm du lịch trọn vẹn và sự hài lòng.
Các hoạt động dịch vụ du lịch gồm :
Dịch vụ lữ hành: Dịch vụ lữ hành là một sản phẩm của một doanh nghiệp chuyên
về lĩnh vực du lịch, trong đó, dịch vụ lữ hành sẽ được bảo đảm trọn gói các quyền lợi
cần thiết khách hàng được hưởng cho chuyến đi của mình như di chuyển, lưu trú, ăn
gì, ở đâu và đảm bảo quãng thời gian thuận lợi cho khách hàng đăng kí dịch vụ cho
chuyến đi.
Dịch vụ lưu trú: Dịch vụ lưu trú là hoạt động kinh doanh cung cấp cơ sở lưu trú
ngắn hạn và dài hạn cho khách trong thời gian đi du lịch cần nơi ăn chốn nghỉ. Ngoài
ra, các cơ sở kinh doanh cịn cung cấp thêm tiện ích khác như ăn uống, giải trí…
Dịch vụ ăn uống: Kinh doanh ăn uống trong du lịch bao gồm các hoạt động chế
biến thức ăn, bán và phục vụ nhu cầu tiêu dùng các thức ăn, đồ uống và cung cấp các
dịch vụ khác nhằm thoả mãn các nhu cầu về ăn uống và giải trí tại các nhà hàng (khách
sạn) cho khách nhằm mục đích có lãi.
Dịch vụ vận chuyển: là hoạt động cung cấp dịch vụ vận tải giao thông cần thiết để

giúp khách di chuyển từ vùng này sang vùng khác, quốc gia này sang quốc gia khác
trong quá trình đi du lịch. Kinh doanh dịch vụ vận chuyển là điều kiện tiền đề cho sự
phát triển và ra đời của ngành du lịch, là nguồn thu ngoại tệ du lịch và thu hồi tiền tệ
quan trọng.
Dịch vụ thông tin du lịch: gồm nhiều dạng khác nhau:
+ Dịch vụ thông tin mơi giới, tìm địa chỉ, thơng tin về giá cả.
+ Dịch vụ tư vấn về các lĩnh vực pháp lý, tổ chức, lập luận chứng đầu tư du

lịch, thông tin nguồn khách, nhu cầu của du khách, tổ chức tuyên truyền, quảng cáo,
hỗ trợ du lịch, xúc tiến phát triển du lịch hoặc các dự án đầu tư du lịch.

4


1.2 TUYẾN, ĐIỂM VÀ CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH
1.2.1 Tuyến du lịch
Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch
vụ du lịch, gắn với các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường
hàng không.
❖ Phân loại tuyến du lịch

Tuyến du lịch nội vùng là lộ trình kết nối các điểm du lịch, các trung tâm du lịch
trong một vùng du lịch, thực hiện việc tổ chức du lịch nội vùng đơn giản về phương
tiện di chuyển, cách tổ chức, mối quan hệ.
Tuyến liên vùng: là lộ trình nối các điểm du lịch, các trung tâm du lịch của những
vùng phải khác nhau, việc tổ chức du lịch trong tuyến liên vùng phức tạp hơn tuyến
nội vùng, có thể sử dụng nhiều phương tiện vận chuyển và phải đi lại theo lộ trình
khác nhau và phải đặt ra nhiều mối quan hệ khác nhau. Tuyến du lịch này dài hay ngắn
tùy thuộc vào số lượng quy mô và những yếu tố cấu thành nên nó.
1.2.2 Điểm du lịch

Theo Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 có nêu “Điểm du lịch là nơi có tài nguyên
du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan của khách du lịch”.
Để trở thành một điểm du lịch hấp dẫn đạt chuẩn quốc gia hoặc địa phương phải có
những tiêu chuẩn và tiêu chí về diện tích, số lượng khách đến tham quan trung bình
mỗi năm, cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu phục vụ cho du khách tối thiểu và các dịch
vụ du lịch bổ sung khác phục vụ cho khách đến tham quan như: dịch vụ lưu trú, ăn
uống, cảnh quan, di tích lịch sử văn hóa – nghệ thuật, các chương trình văn hóa nghệ
thuật, lễ hội, những nghi lễ mang tính linh thiêng chương trình vui chơi giải trí... thỏa
mãn nhu cầu văn hóa tinh thần của du khách.
Theo khoản 1 Điều 3 Luật Du lịch Việt Nam 2017 sửa đổi và bổ sung có nêu về du
lịch như sau: “Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch được đầu tư, khai thác phục vụ
khách du lịch”
❖ Phân loại điểm du lịch

Điểm du lịch là nơi tập trung tài nguyên du lịch hay cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ
du lịch, hoặc kết hợp cả hai ở qui mơ nhỏ. Vì thế điểm du lịch có thể được phân thành
hai loại: Điểm tài nguyên và điểm chức năng.
5


1.2.3 Quan hệ giữa tuyến và điểm du lịch
Điểm và tuyến du lịch có mối quan hệ mật thiết với nhau. Các điểm du lịch liên kết
với nhau tạo thành các tuyến du lịch.
Quy mô và mật độ phân bổ các điểm du lịch trên lãnh thổ ảnh hưởng đến tổ chức
khai thác các tuyến du lịch. Nếu quy mô của các điểm du lịch lớn, mật độ các điểm
cao, số lượng tuyến nhiều, thu hút nhiều doanh nghiệp lữ hành quan tâm và xây dựng
thành các tour du lịch hấp dẫn, khai thác hiệu quả.
Các điểm du lịch có chất lượng cao, càng đẹp, cảng hấp dẫn, có ý nghĩa quốc gia và
quốc tế liên kết với nhau sẽ tạo thành các tuyến du lịch với sản phẩm thu hút du khách,
tạo điều kiện cho việc phát triển cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch dọc

trên tuyến. Ngược lại, tuyến du lịch với sản phẩm hấp dẫn sẽ thu hút được sự quan tâm
của du khách về các điểm du lịch tạo thành các tuyến đó.
Chức năng của các điểm du lịch có quan hệ mật thiết và tác động qua lại với chức
năng tuyến đi lịch. Lãnh thổ có nhiều điểm du lịch đồng chức năng tạo điều kiện hình
thành và phát trên các tuyến du lịch chuyên đề. Lãnh thổ có nhiều điểm du lịch với
chức năng đa dạng tạo điều kiện phát triển các tuyến du lịch tổng hợp với sản phẩm du
lịch đa dạng và ngược lại.
1.2.4 Chương trình du lịch
Chương trình du lịch là lịch trình, các dịch vụ và giá bán chương trình được định
trước cho chuyến đi của khách du lịch từ nơi xuất phát đến điểm kết thúc chuyến đi.
(Điều 4 – luật du lịch)
❖ Phân loại tour du lịch: Tour du lịch được chia làm hai loại cơ bản.

Tour địa phương (Local tour) là một chương trình được cung cấp cho khách du lịch
thường bao gồm: dịch vụ vận chuyển, vé vào cửa và thuyết minh hướng dẫn tại điểm
đến thăm quan thường không kéo dài hơn 1 ngày, bị giới hạn về mặt địa lý thường là
tại một điểm du lịch, một thành phần và vùng lân cận.
Tour trọn gói (Package tour) là các dịch vụ được cung cấp trong lịch trình của
khách du lịch thường bao gồm việc vận chuyển, lưu trú, đi lại và tham quan ở một hay
nhiều nước, không giới hạn đối với khu vực địa lý hay các thành phần và thường kéo
dài từ hai ngày trở lên.

6


❖ Đặc điểm và vai trị của chương trình du lịch:

Chương trình du lịch là một sản phẩm đặc biệt, có những đặc điểm cơ bản như sau:
-


Chương trình du lịch là một sản phẩm vơ hình, du khách khơng thể nhìn thấy,
sờ thấy, hoặc mơ tả trước khi họ sử dụng sản phẩm đó.

-

Chất lượng của một loại tour du lịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố như là: tiêu
chuẩn của phịng khách sạn, tính hiệu năng của dịch vụ vận chuyển ở sân bay,
thái độ của người hướng dẫn…

-

Tour du lịch là một sản phẩm dễ bị hỏng nếu không được sử dụng tại một thời
điểm xác định nó sẽ bị mất đi vĩnh viễn.

-

Tour du lịch là phương tiện chính nối du khách với địa điểm du lịch.

-

Tour là một sản phẩm thay đổi linh hoạt tùy theo ý thích của du khách. Tour du
lịch là một phần quan trọng của địa điểm du lịch và nó sẽ hấp dẫn du khách và
ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của họ với những trải nghiệm đã đạt được.

Chương trình du lịch đóng vai trị quan trọng đối với các địa điểm du lịch và du
khách:
Đối với điểm du lịch:
-

Tạo những cơ hội việc làm cho lao động chuyên và không chuyên ngành, tức là

lao động trực tiếp và gián tiếp của ngành du lịch.

-

Mang lại nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia.

-

Khuyến khích việc bảo tồn di sản và truyền thống văn hóa.

-

Tăng thu nhập cho ngân sách nhà nước và địa phương.

Đối với du khách:
-

Mang đến cho du khách những sự lựa chọn thông qua sự kết hợp chính xác của
các tour du lịch địa phương và tour du lịch trọn gói.

-

Tạo cơ hội tiếp xúc, học hỏi về văn hóa, di sản, lịch sử, các di tích, thắng cảnh…

-

Tạo cơ hội giao lưu, tiếp xúc với những người dân địa phương, mở rộng sự hiểu
biết, tăng cường tình đồn kết, thân ái giữa con người với con người.

1.2.5 Nguyên tắc xây dựng chương trình du lịch mới

Ngun tắc 1: Phân tích quy mơ mơi trường
Ngun tắc 2: Phân tích thị trường
Nguyên tắc 3: Phân tích tình hình cạnh tranh
Ngun tắc 4: Phân tích nguồn lực.
7


Nguyên tắc 5: Nguyên tắc định giá.
Nguyên tắc 6: Khuyến cáo các chiến lược phát triển và tư vấn phát triển.
1.3 SẢN PHẨM DU LỊCH
1.3.1 Khái niệm sản phẩm du lịch
Các khái niệm về sản phẩm du lịch rất đa dạng do nhiều cách tiếp cận khác nhau
nhưng hầu hết đều có chung những đặc điểm của sản phẩm du lịch.
Theo Michael. M. Cotlman: “Sản phẩm du lịch là một tổng thể bao gồm các thành
phần không đồng nhất vừa hữu hình vừa vơ hình”. Tính hữu hình được thể hiện cụ thể
như: thức ăn, đồ uống, các sản phẩm lưu niệm, … cịn tính hữu hình được thể hiện là
các dịch vụ du lịch, các dịch vụ bổ trợ khác. Robert Christie Mill lại cho rằng sản
phẩm du lịch có 4 chiều định vị là điểm hấp dẫn du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật du
lịch, vận chuyển du lịch, lòng hiếu khách.
Tại điều 4 chương I Luật Du lịch Việt Nam 2005: “Sản phẩm du lịch là tập hợp các
dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch.” Các
dịch vụ đó bao gồm: dịch vụ lữ hành, dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn
uống, dịch vụ vui chơi giải trí, dịch vụ thơng tin hướng dẫn và các dịch vụ khác nhằm
đáp ứng nhu cầu của khách du lịch.
Như vậy, có thể thấy rằng, sản phẩm du lịch là một loại sản phẩm đặc biệt do nhiểu
loại dịch vụ và hàng hóa hợp thành với mục đích cơ bản là thỏa mãn nhu cầu tiêu thụ
của khách du lịch trong quá trình đi du lịch.
❖ Về cơ cấu, sản phẩm du lịch gồm các yếu tố:

Thành phần tạo sức hút, là nhóm tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn có thể

khai thác thành lợi thế và là nét đặc trưng nhất của sản phẩm du lịch.
Cơ sở du lịch, là cơ sở hạ tầng kỹ thuật và cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch, là hệ
thống về đường giao thông, các bến đỗ phương tiện, điện nước, thông tin liên lạc, hệ
thống khách sạn, nhà hàng, phương tiện vận chuyển v.v
Dịch vụ du lịch, đó là kết quả mang lại nhờ các hoạt động tương tác giữa tổ chức
cung ứng dịch vụ du lịch và khách du lịch. Qua đó đáp ứng nhu cầu của khách du lịch
và mang lại lợi ích cho tổ chức cung ứng du lịch.
1.3.2 Các loại hình sản phẩm du lịch
Loại hình sản phẩm du lịch là một nhóm những sản phẩm du lịch có liên hệ mật thiết
với nhau, hoặc vì chúng phục vụ cùng một mục đích tiêu dùng của khách, hoặc vì chúng

8


được bán cho cùng một nhóm khách, hoặc được bán cho khách theo cùng một kênh
phân phối, hoặc được xếp chung ở một mức giá bán nào đó. Các loại hình sản phẩm
du lịch gồm:
Du lịch lễ hội: Là loại hình du lịch đáp ứng nhu cầu được tham gia và lễ hội, hịa
mình vào khơng khí tưng bừng của các cuộc biểu dương lực lượng, biểu dương tình
đồn kết cộng đồng, du khách tham gia lễ hội thường ít quan tâm đến sự thiếu thốn,
thiếu hụt trong hoạt động dịch vụ.
Du lịch tơn giáo: Là loại hình du lịch thỏa mãn nhu cầu tâm linh của khách du lịch
hành hương, thăm viếng các cơng trình tơn giáo, các địa danh tơn giáo, lễ hội tơn giáo.
Du lịch mang tính chất cơng việc: Là loại hình sản phẩm du lịch nhằm thỏa mãn nhu
cầu làm việc của khách như: kinh doanh, công vụ, hội nghị.
Du lịch học tập: Là loại hình sản phẩm du lịch thỏa mãn nhu cầu học hỏi, nghiên
cứu tích lũy kiến thức và chun mơn.
Du lịch tham quan: Là loại hình sản phẩm du lịch thỏa mãn nhu cầu nâng cao hiểu
biết về thế giới xung quanh, đến thăm các di tích, các cơng trình đương đại, các danh
lam thắng cảnh, các cơ sở sản xuất

Sản phẩm du lịch nói chung có rất nhiều loại hình khác nhau, tùy thuộc vào tài nguyên
du lịch của từng vùng để xây dựng sản phẩm du lịch cho phù hợp với vùng đó. Dựa vào
các lợi thế ưu đãi về thiên nhiên, về giá trị lịch sử văn hóa hoặc các cơng trình kiến trúc
hiện đại… mà các nhà làm du lịch đưa ra sản phẩm du lịch đặc trưng để thu hút khách du
lịch khám phá. Từ các lợi thế có được và cơng tác phát triển du lịch sẽ tạo ra sản phẩm du
lịch độc đáo, cá biệt của từng vùng và có sức hút riêng đối với du khách.

Sản phẩm du lịch của một vùng, một khu vực là tập hợp hệ thống dịch vụ du lịch
phục vụ khách du lịch đến tham quan khu vực đó, bao gồm các dịch vụ du lịch đặc sắc
riêng có của vùng và các dịch vụ thơng dụng, tương đồng với các khu du lịch khác,
nhưng mang dấu ấn riêng có làm cho khách du lịch hài lịng, thỏa mãn trong quá trình
tham quan du lịch, hưởng thụ sản phẩm du lịch. Hệ thống các dịch vụ du lịch này phải
phù hợp cho sản phẩm du lịch, tạo nên giá trị và góp phần vào sự phát triển của sản
phẩm du lịch, không thể tồn tại dịch vụ du lịch mang nội dung trái ngược với nội dung
của sản phẩm du lịch mà nó đang là thành phần.

9


1.3.3 Quy trình xây dựng sản phẩm du lịch
Để thiết kế một tour du lịch (sản phẩm du lịch) phải đáp ứng yêu cầu về mặt nội
dung và tính khả thi.
Về nội dung: để thiết kế tour du lịch thu hút được khách hàng thì nội dung của tour
du lịch đó phải phù hợp với nội dung của nhu cầu du lịch.
Về tính khả thi: tour du lịch đó phải phù hợp và có khả năng thực hiện được với cả
bên cung và cầu.
Dựa theo quy trình xây dựng tour từ giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành (Khoa
Du lịch – Trường Đại học Tài chính – Marketing), ta có thể rút ra quy trình sau:
Bước 1: Nghiên cứu phân khúc thị trường
Bước 2: Xác định mục đích, chủ đề

Bước 3: Chọn điểm đến
Bước 4: Thu thập thông tin
Bước 5: Phân bổ thời gian
Bước 6: Xây dựng lịch trình
Bước 7: Xác định giá
Bước 8: Xây dựng qui định
Bước 9: Kiểm tra, điều hành và điều chỉnh
1.4 MARKETING DU LỊCH
1.4.1 Khái niệm về Marketing du lịch
Tổ chức Du lịch thế giới (World Tourism Organization - UNWTO) định nghĩa
“Marketing du lịch là một triết lý quản trị mà nhờ nghiên cứu, dự đoán, tuyển chọn
dựa trên nhu cầu của du khách, nó có thể đưa sản phẩm du lịch ra thị trường sao cho
phù hợp với mục đích thu nhiều lợi nhuận cho tổ chức du đó”
Robert Lanquar và Robert Hollier cho rằng “Marketing du lịch là một loạt phương
pháp và kĩ thuật được hỗ trợ bằng một tinh thần đặc biệt và có phương pháp nhằm thoả
mãn các nhu cầu khơng nói ra hoặc nói ra của khách hàng, có thể là mục đích tiêu
khiển hoặc những mục đích khác bao gồm cơng việc gia đình, cơng tác và họp hành”.
Có thể tóm tắt marketing dịch vụ như là một q trình nghiên cứu, phân tích (nhu
cầu khách hàng- sản phẩm du lịch- phương thức cung ứng và hổ trợ của tổ chức) để
đưa khách hàng đến với sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng và thoả
mãn mục tiêu lợi nhuận.
10


×