Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh tại Trường trung cấp Kinh tế Kỹ thuật quận 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 135 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2019
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Cao Văn Tấn

iii


LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế khơng có sự thành cơng nào mà không gắn liền với những
sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác.
Trong suốt thời gian tham gia học Thạc sỹ ngành Giáo dục học tại Trường
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đến nay, em đã nhận
được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của q Thầy, Cơ, gia đình và các anh,
chị, bạn bè cùng lớp. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy
Cô đã đem hết tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý
báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường.
Bên canh đó, để hồn thành khóa luận này em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc
đến TS Phan Long, Thầy đã tận tình hướng dẫn trong suốt q trình viết khóa
luận. Cũng như đã cung cấp cho em thêm tài liệu nghiên cứu để thực hiện tốt
đề tài nghiên cứu.
Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong Viện Sư phạm Kỹ thuật –
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình truyền
đạt kiến thức trong thời gian năm em học tập. Với vốn kiến thức được tiếp thu
trong quá trình học khơng chỉ là nền tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận
mà cịn là hành trang q báu để em vận dụng vào công việc và cuộc sống
một cách vững chắc và tự tin.


Em chân thành cảm ơn Quý lãnh đạo Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ
thuật Quận 12, Lãnh đạo Phịng Đào tạo – Khảo thí đã tạo mọi điều kiện cho
bản thân em có thể hồn thành luận văn.
Cuối lời em kính chúc q Thầy, Cơ dồi dào sức khỏe và thành công
trong sự nghiệp cao quý, đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong công việc
và chúc các em học sinh học tập tốt.
Trân trọng ./.

iv


TÓM TẮT
Giáo dục đạo đức là một trong những mặt giáo dục quan trọng của mục tiêu
giáo dục nhà trường ở nước ta hiện nay. Nó có vai trị quan trọng trong việc hình
thành nhân cách của con người, nguồn nhân lực phục vụ phát triễn của đất nước.
Học sinh đến trường không những được truyền thụ và lĩnh hội tri thức mà còn được
học để làm người, để trở thành người có đạo đức, có văn hóa.
Trong những năm học tại nhà trường, học sinh không chỉ được học những kiến
thức cơ bản mà còn được rèn luyện về đạo đức. Những giá trị đạo đức căn bản sẽ
giúp cho con người sống tốt đẹp hơn. Nhưng dường như những giá trị này đang bị
xuống cấp, thể hiện qua hành vi bạo lực trong nhà trường, những vụ án nghiêm
trọng…vấn đề này đang là sự quan tâm của xã hội đối với thế hệ tương lai. Do đó
giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh là nhu cầu cấp thiết hiện nay.
Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung
cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 hiện nay, người nghiên cứu đã:
1. Tổng hợp cơ sở lý luận về giáo dục đạo đức.
2. Nghiên cứu thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp
Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12.
3. Biện pháp nâng cao hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối
hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Quận 12.

4. Kết luận và kiến nghị. Nêu tóm tắt kết quả nghiên cứu của đề tài,
hướng phát triễn của đề tài và kiến nghị với nhà trường.

v


SUMMARY
Ethical education is one of the important educational aspects of the school
education goal in our country today. It plays an important role in shaping the human
pernonality, human resources for the country’s development. Students who come to
school not only to be teached and receive knowledge, but also learn to be human, to
become ethical, cuturally.
In the school years, students not only learn basic knowledge but also practice
ethics. Basic moral values will help people live better. But it seems that these
values are being degraded through acts of violence in the school, serious cases...
this issue is the concern of society for future generations. Therefore. Educating
moral consciousness for students is an urgent need now.
To contribute to improving the quality of moral education for students of the
school of Economics and Technology district 12 nowadays, searchers did:
1. Synthesizing the theoretical basis of moral education
2. Studying the current status of moral education for students of the school of
Economics and Technology district 12, HCMC.
3. Measures to improve moral education activities in the coordination
relationship between family and society, school at the school of Economics
and technology dis 12, HCMC.
4. Conclusions and recommendations.Summarizing the research results of the
topic, the development direction of the topic and proposing to the school.

vi



MỤC LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI ................................................................................... i
LÝ LỊCH KHOA HỌC .............................................................................................. ii
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC............................................................................................... ii
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ...................................................................................... ii
III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI
HỌC ........................................................................................................................... ii
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... iii
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iv
TÓM TẮT ...................................................................................................................v
SUMMARY .............................................................................................................. vi
MỤC LỤC ................................................................................................................ vii
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................xv
DANH SÁCH CÁC BẢNG .................................................................................... xvi
DANH SÁCH CÁC HÌNH .................................................................................... xvii
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.........................................................................................1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................................4
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .................................................................................4
4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .............................................4
4.1. Khách thể nghiên cứu...........................................................................................4
4.2. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................4
5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ............................................................................5
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................................................................................5
6.1. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................5
6.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................5
6.3. Đối tượng khảo sát ..............................................................................................5
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................5


vii


7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận ..........................................................................5
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.......................................................................5
7.2.1. Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi ...............................................................5
7.2.2. Phương pháp phỏng vấn ....................................................................................6
7.2.3. Phương pháp quan sát .......................................................................................6
7.3. Phương pháp thống kê tốn học ..........................................................................6
8. ĐĨNG GÓP CỦA LUẬN VĂN ...........................................................................6
9. CẤU TRÚC LUẬN VĂN ......................................................................................6
PHẦN NỘI DUNG ....................................................................................................7
Chương 1 ....................................................................................................................7
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ
XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG
TRUNG CẤP .............................................................................................................7
1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRÊN
THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM. .....................................................................................7
1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới .............................................................................7
1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................................10
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ...........................................................................13
1.2.1. Giáo dục ..........................................................................................................13
1.2.2. Đạo đức ...........................................................................................................14
1.2.3. Giáo dục đạo đức.............................................................................................16
1.2.4. Phối hợp trong giáo dục ..................................................................................16
1.2.5. Các lực lượng giáo dục ...................................................................................17
1.2.6. Học sinh TCCN ...............................................................................................18
1.3. LÝ LUẬN VỀ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ
HỘI TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG CẤP. .........19
1.3.1. Mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh theo nguyên lý giáo dục của Đảng và

Nhà nước ...................................................................................................................19
1.3.2. Nhiệm vụ giáo dục đạo đức học sinh ..............................................................21

viii


1.3.3. Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh ........................................................21
1.3.4. Các phương pháp giáo dục ..............................................................................24
1.3.4.1. Phương pháp nêu yêu cầu sư phạm ..............................................................24
1.3.4.2. Phương pháp tập thói quen...........................................................................25
1.3.4.3. Phương pháp rèn luyện ................................................................................25
1.3.4.4. Phương pháp giao công việc ........................................................................26
1.3.4.5. Phương pháp thi đua ....................................................................................26
1.3.4.6. Phương pháp khen thưởng ...........................................................................26
1.3.4.7. Phương pháp trách phạt................................................................................27
1.3.4.8. Phương pháp tạo tình huống giáo dục ..........................................................27
1.3.5. Hình thức giáo dục đạo đức ............................................................................28
1.3.6. Nguyên tắc giáo dục đạo đức ..........................................................................29
1.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO
HỌC SINH TRUNG CẤP THÔNG QUA MỐI QUAN HỆ PHỐI HỢP NHÀ
TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI......................................................................30
1.4.1. Hồn cảnh xã hội của học sinh trung cấp........................................................30
1.4.2. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh trung cấp .................................................30
1.4.3. Vai trò của nhà trường, gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho
học sinh .....................................................................................................................32
1.4.3.1. Vai trò của nhà trường .................................................................................32
1.4.3.2. Vai trị của gia đình ......................................................................................33
1.4.3.3. Vai trị của xã hội .........................................................................................33
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................................................35
Chương 2 ..................................................................................................................37

THỰC TRẠNG PHỐI HỢP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT QUẬN 12 ............................37
2.1. GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT
QUẬN 12 ..................................................................................................................37
2.1.1. Lịch sử phát triển.............................................................................................37

ix


2.1.2. Sứ mạng – Tầm nhìn .......................................................................................38
2.1.3. Cơ cấu tổ chức .................................................................................................38
2.1.3.1. Ban lãnh đạo .................................................................................................38
2.1.3.2. Các phòng, ban chức năng ...........................................................................38
2.1.3.3. Các Khoa ......................................................................................................39
2.1.3.4. Các trung tâm ...............................................................................................39
2.1.3.5. Tổ chức hoạt động xã hội .............................................................................39
2.2. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG
TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT QUẬN 12 NĂM HỌC 2018 – 2019
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH
VÀ XÃ HỘI. ............................................................................................................39
2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT QUẬN 12 ............................45
2.3.1. Thực trạng hoạt động rèn luyện đạo đức cho học sinh Trường Trung cấp Kinh
tế - Kỹ thuật Quận 12 ................................................................................................45
2.3.1.1. Thực trạng nhận thức về hoạt động rèn luyện đạo đức của học sinh trường
Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 ......................................................................46
2.3.1.2. Thái độ với hoạt động rèn luyện đạo đức của học sinh trường Trung cấp
Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 .......................................................................................49
2.3.1.3. Tính tích cực tham gia hoạt động rèn luyện đạo đức của học sinh trường
Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 ......................................................................52

2.3.1.4. Ngun nhân thích và khơng thích tham gia hoạt động rèn luyện đạo đức
của học sinh trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 .....................................54
2.3.1.5. Biện pháp nâng cao kết quả giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung
cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 ................................................................................56
2.3.2. Thực trạng tổ chức hoạt động rèn luyện giáo dục đạo đức cho học sinh trường
Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 qua sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và
xã hội .........................................................................................................................57

x


2.3.2.1. Thực trạng về vai trò của giáo viên chủ nhiệm với hoạt động giáo dục đạo
đức cho học sinh trong mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại trường
Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 ......................................................................57
2.3.2.2. Thực trạng hoạt động rèn luyện đạo đức của học sinh qua mối quan hệ giữa
nhà trường, gia đình và xã hội tại trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 ...58
2.3.2.3. Hiệu quả hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp Kinh
tế - Kỹ thuật Quận 12 qua hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ....
……………………………………………………………………………………..61
2.3.2.4. Nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động giáo dục đạo đức cho học
sinh trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 qua hoạt động phối hợp giữa nhà
trường, gia đình và xã hội. ........................................................................................62
2.3.4. Đánh giá chung việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp Kinh tế
- Kỹ thuật Quận 12 qua hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội....62
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ........................................................................................64
Chương 3 ..................................................................................................................65
BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH GIỮA NHÀ
TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ KỸ THUẬT QUẬN 12 ............................................................................................65
3.1. Những nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tại
trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 ....................................................65

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính lý luận ....................................................................65
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .................................................................65
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ....................................................................66
3.1.4. Nguyên tắc bảo đảm tính đồng bộ ..................................................................66
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ....................................................................66
3.2. Nội dung và biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trong mối quan hệ
phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại trường Trung cấp KTKTQ12.
...................................................................................................................................65
3.2.1. Nội dung ..........................................................................................................65

xi


3.2.2. Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trong mối quan hệ phối hợp giữa
nhà trường, gia đình và xã hội...................................................................................66
3.3. Các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động phối
hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ
thuật Quận 12 ..........................................................................................................68
3.3.1. Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của Ban giám hiệu, giáo viên,
cha mẹ học sinh và các tổ chức xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh ....68
3.3.1.1. Mục tiêu .......................................................................................................68
3.3.1.2. Nội dung của biện pháp................................................................................69
3.3.1.3. Cách thức thực hiện của biện pháp ..............................................................69
3.3.1.4. Điều kiện thực hiện biện pháp .....................................................................70
3.3.2. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức cho
học sinh trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại
trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 ....................................................71
3.3.2.1. Mục tiêu .......................................................................................................72
3.3.2.2. Nội dung của biện pháp................................................................................72
3.3.2.3. Cách thức thực hiện......................................................................................72

3.3.2.4. Điều kiện thực hiện ......................................................................................76
3.3.3. Tăng cường năng lực công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp.....................76
3.3.3.1. Mục tiêu .......................................................................................................76
3.3.3.2. Nội dung .......................................................................................................77
3.3.3.3. Cách thức thực hiện......................................................................................77
3.3.3.4. Điều kiện thực hiện ......................................................................................78
3.3.4. Đa dạng hóa các hình thức và thực hiện đồng bộ phương pháp giáo dục
đạo đức cho học sinh tại trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12..........78
3.3.4.1. Mục tiêu .......................................................................................................78
3.3.4.2. Nội dung .......................................................................................................79
3.3.4.3. Cách thức thực hiện......................................................................................79
3.3.4.4. Điều kiện thực hiện ......................................................................................80

xii


3.3.5. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình giáo dục đạo
đức cho học sinh giữa nhà trường, gia đình và xã hội. ........................................80
3.3.5.1. Mục tiêu .......................................................................................................80
3.3.5.2. Nội dung .......................................................................................................80
3.3.5.3. Cách thức thực hiện......................................................................................80
3.3.5.4. Điều kiện thực hiện ......................................................................................82
3.3.6. Nâng cao hoạt động kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm về sự phối hợp
giữa nhà, gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh tại
trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 ....................................................83
3.3.6.1. Mục tiêu .......................................................................................................83
3.3.6.2. Nội dung, cách thức thực hiện .....................................................................83
3.3.6.3. Điều kiện thực hiện ......................................................................................83
3.4. Mối liên hệ giữa các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trong phối
hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ

thuật Quận 12 ..........................................................................................................83
3.5. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất 84
3.5.1. Mục đích khảo sát ...........................................................................................84
3.5.2. Nội dung và phương pháp khảo sát .................................................................84
3.5.2.1. Nội dung khảo sát.........................................................................................84
3.5.2.2. Phương pháp khảo sát ..................................................................................85
3.5.3. Đối tượng và số lượng phiếu khảo sát ............................................................85
3.5.4. Kết quả khảo sát về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất
...................................................................................................................................85
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ........................................................................................92
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................93
1. KẾT LUẬN ...........................................................................................................93
2. KIẾN NGHỊ ..........................................................................................................94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................96
TIẾNG VIỆT .............................................................................................................96

xiii


TÀI LIỆU TIẾNG ANH ...........................................................................................97
INTERNET ...............................................................................................................97
PHỤ LỤC .................................................................................................................99

xiv


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

TT


Nội dung chữ viết tắt

1

PHGD

Phối hợp giáo dục

2

HĐGD

Hoạt động giáo dục

3

GDĐĐ

Giáo dục đạo đức

4

GV

Giáo viên

5

HS


Học sinh

6

TC

Trung cấp

7

KTKTQ12

Kinh tế - Kỹ Thuật Quận 12

8

P.CTHS

Phòng Cơng tác học sinh

9

TB

Trung bình

10

GD&ĐT


Giáo dục và Đào tạo

xv


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Kế hoạch phối hợp hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại Trường
Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 năm học 2018 – 2019 ..................................41
Bảng 2.2: Bảng thống kê hiệu suất đào tạo của học sinh ..........................................45
Bảng 2.3: Bảng thống kê kết quả rèn luyện của học sinh .........................................45
Bảng 2.4: Mức độ cần thiết của phẩm chất đạo đức .................................................48
Bảng 2.5: Tính tích cực rèn luyện đạo đức của học sinh ..........................................53
Bảng 2.6: Ngun nhân học sinh khơng thích tham gia hoạt động rèn luyện giáo dục
đạo đức ......................................................................................................................55
Bảng 2.7: Nguyên nhân học sinh thích tham gia hoạt động rèn luyện giáo dục đạo
đức .............................................................................................................................56
Bảng 2.8: Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục đạo đức ......................56
Bảng 2.9: Hoạt động phối hợp rèn luyện giáo dục đạo đức cho học sinh giữa nhà
trường và gia đình tại trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 ......................58
Bảng 2.10: Hoạt động phối hợp rèn luyện giáo dục đạo đức cho học sinh giữa nhà
trường và các tổ chức xã hội tại trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 ......59
Bảng 2.11: Đánh giá hiệu quả hoạt động giáo dục rèn luyện đạo đức cho học sinh
tại trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 qua hoạt động phối hợp giữa nhà
trường, gia đình và xã hội .........................................................................................61
Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết của một số các biện pháp trong
việc giáo dục đạo đức cho học sinh qua mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia
đình và xã hội tại trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12. ............................85
Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết của một số các biện pháp trong
việc giáo dục đạo đức cho học sinh qua mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia

đình và xã hội tại trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12. ............................88

xvi


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 2.1: Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 ........................................37
Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 .................39
Biểu đồ 2.3: Nhận thức về hoạt động rèn luyện đạo đức của học sinh .....................47
Biểu đồ 2.4: Thái độ học sinh trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 trước
khi tham gia các hoạt động rèn luyện đạo đức ..........................................................51
Biểu đồ 2.5: Thái độ học sinh trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 khi
tham gia các hoạt động rèn luyện đạo đức ................................................................52
Hình 3.1: Thử nghiệm tính cần thiết của một số biện pháp ......................................87
Hình 3.2: Kết quả chung về tính cần thiết của một số biện pháp .............................87
Hình 3.3: Thử nghiệm tính khả thi của một số biện pháp .........................................90
Hình 3.4: Kết quả chung về tính khả thi của một số biện pháp ................................90

xvii


PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Sự tiến bộ và đi lên của xã hội hiện nay đòi hỏi học sinh phải phát triễn một số
năng lực học tập, làm việc theo nhóm, năng lực hoạt động thực tiễn và giải quyết
vấn đề do cuộc sống đặt ra, năng lực hợp tác, năng lực thích ứng…Những yêu cầu
trên đặt ra cho giáo dục phải đổi mới toàn diện về mục tiêu, nội dung, cả phương
pháp dạy và học để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang diễn ra từng ngày, từng giờ và
đang tác mạnh mẽ tới nền kinh tế, chính trị, văn hóa Việt Nam nói chung và ngành

giáo dục nói riêng. Bên cạnh những phương pháp giáo dục truyền thống, nền giáo
dục nước ta cũng đã tiếp thu, đổi mới theo hướng khoa học cơng nghệ tích cực trên
thế giới. Tư tưởng giáo dục trong thời đại khoa học công nghệ là công cuộc đổi mới
phương pháp giáo dục nhằm phát huy tính năng động, sáng tạo của học sinh, đặt
học sinh ở vị trí trung tâm, học sinh là chủ thể sáng tạo, chủ thể của nhận thức trong
thời đại công nghệ thông tin. Đổi mới phương pháp giáo dục trong giai đoạn hiện
nay là hướng tới việc phát huy học tập chủ động, khơi dậy khả năng tìm tịi, năng
lực tư duy độc lập, sáng tạo, kỹ năng hợp tác và giao tiếp trong quá trình học tập.
Đạo đức là nhân tố cốt lõi trong nhân cách của mỗi con người, giáo dục đạo
đức cho học sinh nhằm mục đích hình thành nhân cách cho học sinh, giáo dục đạo
đức nhằm cung cấp cho học sinh những tri thức cơ bản về các phẩm chất đạo đức và
chuẩn mực đạo đức, hoàn thiện nhân cách con người. Đạo đức và tài năng là hai
mặt cơ bản hợp thành trong một cá nhân, đạo đức là gốc của nhân cách. Giáo dục
đạo đức là một phần quan trọng không thể thiếu trong hoạt động giáo dục.
Bác Hồ đã từng dạy rằng: “Có tài mà khơng có đức là người vơ dụng, có đức
mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó’’[9] hoặc Khổng Tử cũng khẳng định:
“Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri đạo” (Nghĩa là: Viên ngọc quý
không mài dũa thì khơng thành đồ dùng được, con người khơng học thì khơng biết
đạo) và nhiều nhà hiền triết đã nhấn mạnh: “Con người muốn trở thành con người

1


cần phải có giáo dục”. Vì vậy, việc quan tâm phối hợp tới công tác giáo dục đạo
đức cho học sinh trong nhà trường là việc làm vô cùng quan trọng và cần thiết.
Điều 2, Luật giáo dục của nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 2005
có nêu: “ Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triễn tồn diện có
đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và
năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc” [22]

Chỉ thị số 06-CT/TW của Bộ chính trị ngày 7 tháng 11 năm 2006 về tổ chức
cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.[17] Chỉ
thị số 1973/CT-TTG ngày 7 tháng 11 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc
tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đã cho
thấy việc quan tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nước về giáo dục đạo đức.
Hiện nay, bước vào thời kỳ hội nhập nhiều học sinh, sinh viên có ý chí vươn
lên trong học tập, có hồi bão khát vọng lớn. Tuy nhiên, cũng dưới tác động của nền
kinh tế thị trường và cơ chế mở cửa, hoặc do nhiều nguyên nhân khác, hành vi lệch
chuẩn của thanh thiếu niên có xu hướng ngày càng gia tăng. Một số hành vi vi
phạm pháp luật của học sinh khiến gia đình và xã hội lo lắng như: vi phạm giao
thông, đua xe trái phép, bạo lực học đường, quay cóp bài, mua điểm, cờ bạc, rượu
chè, trong gia đình trẻ em thiếu kính trên nhường dưới, không vâng lời cha mẹ, ông
bà…Một số hành vi lệch chuẩn khác về mặt đạo đức như: Sống hưởng thụ, vô cảm,
chạy theo đồng tiền, xa hoa, lãng phí, lười lao động và học tập, thiếu ý thức rèn
luyện, không dám đấu tranh với cái sai, thờ ơ, vị kỷ...càng ngày càng nhiều hơn ở
đối tượng còn ngồi trên ghế nhà trường.
Theo thông báo kết luận của Bộ chính trị về việc tiếp tục thực hiện nghị quyết
Trung ương 2 Khóa VIII, phương hướng phát triễn giáo dục đào tạo đến năm 2020
có nói: “Việc giáo dục tư tưởng, lối sống về truyền thống văn hóa, lịch sử dân tộc,
về Đảng, về quyền lợi và nghĩa vụ công dân cho học sinh, sinh viên chưa được chú
ý đúng mức cả về nội dung lẫn phương pháp, giáo dục phổ thông chỉ mới quan tâm

2


đến “dạy chữ” chưa quan tâm đúng mức đến “dạy người”, “kỹ năng sống” và “dạy
nghề” cho thanh thiếu niên”
Trước tình hình và thực trạng như vậy trong những năm qua các cấp, các ngành
đặc biệt là ngành giáo dục đã quan tâm đầu tư chú trọng công tác giáo dục toàn diện
cho các thế hệ học sinh. Nhưng thực tế việc giáo dục đạo đức trong nhà trường

thường chú trọng tới nề nếp kỷ cương với nội quy, những bài học giáo huấn, không
chú ý đến hành vi ứng xử thực tế. Bên cạnh đó sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình
và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh chưa đồng bộ, chưa thường xuyên và
chặt chẽ. Giáo dục là q trình mang tính chất mang tính xã hội sâu sắc, thể hiện
nhiều góc độ, khía cạnh, có sự tham gia của nhiều lực lượng xã hội. Việc giáo dục
đạo đức cho học sinh nếu chỉ diễn ra trong khuôn viên nhà trường tất yếu khơng phát
huy hết được sức mạnh chung, khơng tồn diện và đầy đủ nên hiệu quả của công tác
giáo dục đạo đức trong nhà trường chưa đáp ứng được yêu cầu đào tạo con người mới
phù hợp với sự phát triễn của xã hội trong giai đoạn hiện nay.
Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12 trong những năm qua đã có
những biến chuyển trong các mặt giáo dục như chỉ tiêu về đỗ tốt nghiệp, liên thông
cao đẳng, đại học, chỉ tiêu học sinh giỏi, học sinh tiên tiến…nhưng bên cạnh đó
hiệu quả cơng tác giáo dục đạo đức học sinh còn nhiều hạn chế và tồn tại:
- Giáo dục đạo đức học sinh chưa được tiến hành thường xuyên, chưa được
thực hiện ở mọi nơi, thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình, các cấp
ủy chính quyền, các ngành hữu quan, các tổ chức chính trị xã hội và quần chúng
nhân dân.
- Có một số cán bộ, giáo viên còn né tránh, thậm chí cịn làm ngơ trước hành
vi vi phạm đạo đức của học sinh. Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp cịn một bộ phận
khơng nhỏ chưa có nhiều kinh nghiệm, chưa thực sự tâm huyết với học sinh, chưa
có sự quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Vẫn còn tồn tại một bộ phận học sinh thường xuyên biểu hiện vi phạm về
đạo đức, lối sống, vướng vào các tệ nạn xã hội và vi phạm pháp luật, xúc phạm tới
nhân cách nhà giáo.

3


Để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh của trường TC.KTKTQ12
lên một bước mới, góp phần tạo bước đột phá trong chiến lược phát triễn giáo dục

giai đoạn 2010 – 2020. Đáp ứng việc nâng cao chất lượng giáo dục của trường, góp
phần đào tạo ra những con người phát triễn tồn diện : “Đức, Trí, Thể, Mỹ” là
nguồn lực chung thúc đẩy sự phát triễn của địa phương và đất nước trong giai đoạn
cơng nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay.
Từ những lý do trên, người nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Phối hợp giữa nhà
trường, gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh tại trường
Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Quận 12” để nghiên cứu, đánh giá và đề xuất các
giải pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả việc giáo dục đạo đức cho học sinh.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua
hoạt động phối hợp, đề xuất các giải pháp phối hợp giáo dục đạo đức cho học sinh
giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại trường TC.KTKTQ12
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Nhiệm vụ 1:Hệ thống hóa cơ sở lý luận về giáo dục đạo đức cho học sinh
thông qua hoạt động phối hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
- Nhiệm vụ 2:Nghiên cứu thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua
việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
- Nhiệm vụ 3:Đề xuất các biện pháp hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại trường TC.KTKTQ12
4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
4.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh tại trường TC.KTKTQ12
4.2.Đối tượng nghiên cứu
Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các hoạt động phối hợp giữa nhà
trường, gia đình và xã hội tại trường TC.KTKTQ12.

4


5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

Hiện nay, hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại trường TC.KTKTQ12,
đã được quan tâm nhưng vẫn còn một số hạn chế do ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố
bên trong và bên ngoài nhà trường.
Nếu tổ chức tốt việc giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động phối hợp giữa
nhà trường, gia đình và xã hội sẽ giúp cho học sinh trường TC.KTKTQ12, nâng cao
nhận thức, thái độ và hình thành hành vi đạo đức phù hợp.
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
6.1. Nội dung nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu việc tổ chức các hoạt động phối hợp nhằm giáo
dục đạo đức cho học sinh trường TC.KTKTQ12.
6.2.Phạm vi nghiên cứu
Trường TC.KTKTQ12
6.3. Đối tượng khảo sát
- Học sinh trường TC.KTKTQ12.
- Phụ huynh học sinh trường TC.KTKTQ12.
- Giáo viên trường TC.KTKTQ12.
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp và khái quát hóa những tài liệu liên quan đến giáo dục đạo
đức thông qua hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội, nghiên cứu
các Nghị quyết, các chủ trương, chính sách và các văn kiện, các tài liệu của Đảng và
Chính phủ về GD&ĐT, các văn bản của Bộ GD&ĐT, các ngành liên quan đến đề
tài nghiên cứu… đã được xuất bản trong các ấn phẩm trong nước và ngoài nước để
làm cơ sở lý luận cho đề tài.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi
Sử dụng hệ thống câu hỏi đóng và câu hỏi mở để tìm hiểu các vấn đề liên quan
đến công tác giáo dục cho học sinh tại trường TC.KTKTQ12.

5



7.2.2. Phương pháp phỏng vấn
Tiến hành khảo sát thực tế về thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh trường
TC.KTKTQ12 thông qua phỏng vấn để thu thập các số liệu khách quan về thực
trạng giáo dục học sinh trường TC.KTKTQ12.
7.2.3. Phương pháp quan sát
Quan sát hoạt động của giáo viên, học sinh trường TC.KTKTQ12, trong quá
trình thực hiện các hoạt động phối hợp giáo dục
7.3. Phương pháp thống kê tốn học
Đề tài sử dụng phép thống kê tính phần trăm qua các số liệu thu được từ bảng
khảo sát bằng bảng hỏi và so sánh, phân tích các số liệu về thực trạng công tác giáo
dục đạo đức và tổ chức các hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội
trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh tại trường TC.KTKTQ12.
8. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
Về mặt lý luận giúp cho các nhà giáo dục có cách nhìn, cách thực hiện và đánh
giá cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh trên cơ sở khoa học giáo dục.
Về mặt thực tiễn đóng góp tích cực vào mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh
Trung cấp thông qua các hoạt động phối hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã
hội.
9. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
PHẦN MỞ ĐẦU
Chương 1: Cơ sở lý luận về giáo dục đạo đức
Chương 2: Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh trường TC.KTKTQ12.
Chương 3: Biện pháp giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà
trường, gia đình và xã hội tại trường TC.KTKTQ12.
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU – PHỤ LỤC

6



PHẦN NỘI DUNG
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ
TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG GIÁO
DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG
TRUNG CẤP
1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRÊN
THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM.
1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới
Giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trường được xem là một trong những
cơng việc địi hỏi các nhà giáo dục phải chú trọng để hình thành và phát triễn nhân
cách cho học sinh. Con đường giáo dục là con đường dài nhất, đặc biệt là con
đường giáo dục đạo đức, phải được thực hiện thường xuyên và lâu dài trong mọi
tình huống. Câu nói được tổng thống Thevdove Roosevelt để lại tên tuổi trong giáo
dục là: “Giáo dục một người về trí não mà khơng giáo dục về tâm hồn, đạo đức thì
coi như giáo dục một kẻ gây họa cho xã hội”[1]
Từ thuở sơ khai đến ngày hôm nay có nhiều nhà giáo dục để lại những tác
phẩm, cơng trình nghiên cứu có giá trị và ý nghĩa to lớn trong sự nghiệp giáo dục
thế giới, trong đó có một số nhà giáo dục nỗi bật như:
Khổng Tử (551-479-TCN), ông là nhà triết học, nhà chính trị và là nhà giáo
dục nỗi tiếng ở Trung Quốc cổ đại. Tư tưởng giáo dục Khổng Tử rất chú trọng vào
dạy người – Thuyết đức trị. Theo ông, mục tiêu giáo dục là đào tạo, bồi dưỡng
người “Nhân”, “Quân tử” để làm quan, “khôi phục lễ nghĩa” trong xã hội. Nội dung
giáo dục luân lý đạo đức của Khổng Tử được thể hiện rõ trong “Luận ngữ”. “Luận

7



ngữ” chủ trương rèn luyện tính thiện cho dân bằng phương pháp “cất nhắc người
tốt, dạy dỗ người không tốt thì dân khuyên nhau làm điều thiện” [8]
J.A. Komen Sky (1592 – 1670) đã đúc kết “một số quy tắc trong ứng xử” đặc
biệt quan tâm đến phương pháp nêu gương cho học sinh, đặc biệt là sự gương mẫu
của các thầy giáo, cha mẹ và những người thân. Ông kêu gọi các bậc cha mẹ, các
nhà giáo và tất cả những người thân làm nghề nuôi dạy trẻ: “Hãy mãi mãi là một
tấm gương sáng trong đời sống, trong mọi sinh hoạt để trẻ em noi theo và bắt chước
mà vào đời một cách chân chính…”[11]
A.X. Macarenco (1888 – 1939) nhà giáo dục Xơ Viết vĩ đại, người có công
làm một cuộc thực nghiệm giáo dục vĩ đại gần 20 năm ở “Trại lao động Gooki và
Dzezinxki” nhằm cải tạo trẻ em hợp pháp. Thành công của cuộc thực nghiệm giáo
dục của Macarenco ở chỗ không chỉ giáo dục trẻ em phạm pháp trong nhà trường
mà ông đã gắn liền giáo dục lao động, trong sinh hoạt tập thể và hoạt động xã hội.
Ông đã chứng minh chân lý giáo dục của học thuyết Mác – Lenin và khái quát
thành các quan điểm giáo dục xã hội chủ nghĩa rất cơ bản đó là:
- Giáo dục trong hoạt động xã hội.
- Giáo dục trong tập thể và bằng tập thể.
- Giáo dục trong lao động.
- Giáo dục bằng tiền đồ viễn cảnh.
“Triết học về sự phát triễn đạo đức” xuất bản năm 1971 của Kohlberg (1927 –
1987) là sự kế thừa những thành quả nghiên cứu của tâm lý học đạo đức và triết học
đạo đức, đặc biệt là “Phán đoán đạo đức của trẻ em” (1932) của nhà tâm lý học
Thụy Sĩ, Jean Piaget (1896 – 1980), triết học đạo đức của Immanuel Kant ( 1724 –
1804) và học thuyết về sự công bằng của John Rawls (1921). Kế thừa học thuyết
của Piaget và kết quả thực nghiệm dựa trên phương pháp phỏng vấn về một tình
huống khó xử cụ thể, Kohlberg đã đưa ra một học thuyết về sự phát triễn nhận thức
đạo đức của con người có tính cấu trúc từ thấp lên cao [27]. Qúa trình đó chính là
q trình nhận thức đánh giá về sự cơng bằng. Qúa trình này diễn ra liên tục, tn
theo một trình tự nhất định, trong đó có 3 cấp độ và 6 giai đoạn. Kế thừa tư tưởng


8


triết học đạo đức của Kant về tính hình thức của của quy luật đạo đức và giá trị
tuyệt đối của con người, Kohlberg đã nhấn mạnh những nguyên tắc của sự công
bằng, đặc biệt là là nguyên tắc tôn trọng phẩm giá con người, xem đó là nguyên tắc
tối cao của quá trình nhận thức đạo đức: Mọi người đều bình đẳng và giá trị của của
mỗi người là giá trị của một cá thể đặc biệt. Mặc dù học thuyết trên của Kohlberg
cịn nhiều hạn chế khi nó xem nhẹ tính lịch sử, tính giai cấp của quá trình phát triển
nhận thức đạo đức nhưng việc nghiên cứu về nó giúp con người có thể hiểu thêm về
những giá trị đạo đức văn minh của nhân loại, góp phần làm giàu tinh thần đạo đức
dân tộc [23]
Từ triết lý của C.Mác về bản chất xã hội của cá nhân là: “Tổng hòa các quan
hệ xã hội” đến những lý luận về sự kết hợp giáo dục, xây dựng môi trường giáo
dục... Là một chặng đường dài hơn nửa thế kỷ của thế kỷ XX. Tất cả những lý
thuyết giáo dục xã hội chủ nghĩa là cơ sở lý luận cơ bản của việc tổ chức hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp hiện nay.
Vấn đề giáo dục đạo đức cũng được nhiều quốc gia trên thế giới như Nhật
Bản, Mỹ, Thái Lan, Phần Lan…đặc biệt quan tâm. Mỗi quốc gia trên thế giới thì có
mục tiêu và triết lý giáo dục riêng cho cơng dân của mình khác nhau:
Nhật Bản, giáo dục đạo đức tập trung vào ba điểm: Lịng tơn trọng cá nhân,
quan hệ cá nhân, quan hệ cộng đồng. Khác với nhiều nước thực hiện giáo dục đạo
đức chủ yếu thông qua các môn học tập trung trong chương trình giáo dục phổ
thơng, Nhật Bản thực hiện giáo dục đạo đức qua tồn thể mơn học, qua các hoạt
động đặc biệt và sinh hoạt hằng ngày.[27]
Mỹ, giáo dục đạo đức cho học sinh theo những nội dung riêng, những nhà
giáo dục luôn xác định giáo dục cho công dân của họ là sự tin cậy, tôn trọng, tinh
thần trách nhiệm luôn đặt lên hàng đầu và công bằng, quan tâm và cả bổn phận
công dân. Bên cạnh đó những nhà giáo dục đất nước cờ hoa này cũng cung cấp cho
học sinh những kiến thức và cơ hội thực hành. Những nhà giáo dục đưa ra mục tiêu

như: giáo dục học sinh trở thành những công dân có trách nhiệm, hiểu biết và có thể
tham gia hiệu quả vào đời sống chính trị, xã hội, của đất nước. Để thực hiện được

9


các nội dung và mục tiêu trên, các nhà giáo dục Mỹ đã dùng những phương pháp
như là: nêu gương, giải thích, cổ vũ, khích lệ, bảo đảm mơi trường đạo đức, trải
nghiệm và kỳ vọng vào sự ưu tú.
Phần Lan, triết lý giáo dục cơ bản là niềm tin vào khả năng của con người.
Tuyệt đối tin vào trẻ, mỗi trẻ đều có khả năng riêng của mình, trong hệ thống giáo
dục mới, bài kiểm tra, công cụ trước nay dùng để đánh giá lại quá trình giảng dạy
của thầy và đong đo kết quả của trò đã trở nên vơ dụng và bãi bỏ. Chính sách giáo
dục Phần Lan cũng tin rằng mỗi nhà trường đều có phương pháp phù hợp riêng và
mỗi giáo viên cũng có cách dạy riêng để dạy học trị mình một cách tốt nhất. Bên
cạnh đó, Phần Lan cũng có một nguyên tắc nữa là “khơng ai bị bỏ lại phía sau”
nhưng cũng khơng vì thế mà được phép ngồi nhầm lớp. Nền giáo dục Phần Lan
khơng hoạt động riêng lẻ một mình và kết nối, đồng hành cùng các lĩnh vực khác
với giáo dục trong việc đào tạo trẻ.
Thái Lan, mục tiêu giáo dục đạo đức là giúp học sinh nhận thức được những
điều tốt, biết quan tâm đến điều tốt và làm điều tốt. Các nội dung cụ thể là đáng tin
cậy, trung thực và nói sự thật, tơn trọng, lịch sự và nhã nhặn, trách nhiệm, tính cơng
bằng, sự chu đáo, tốt bụng, lịng thương, ý thức cơng dân. Phương pháp giáo dục
chủ yếu của Thái Lan là phương pháp học tập hợp tác, phương pháp giáo dục truyền
thống, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp sắm vai, phương pháp học tập
qua kinh nghiệm. [27]
Như vậy, nhìn chung qua các nền giáo dục trên thế giới nói chung và một số
nước nói riêng, chúng ta có thể thấy rõ sự khác nhau giữa các nước về nội dung,
phương pháp và mục tiêu giáo dục đạo đức choc học sinh. Mỗi nền giáo dục phụ
thuộc vào tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của từng quốc gia đó, trên cơ

sở đó ra đời các hệ thống và triết lý khác nhau.
1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam
Ở Việt Nam, các nhà giáo dục cũng đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, tổng
hợp các quan điểm lý luận và thực tiễn về công tác giáo dục đạo đức. Các tác giả đã

10


×